MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH HÀNG HOÁ . 11
1.1. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH HÀNG HOÁ.11
1.1.1. Khái niệm giám định hàng hoá.11
1.1.2. Giám định hàng hoá là một nhu cầu khách quan trong thƣơng mại quốc tế .11
1.1.3. Dịch vụ giám định và tổ chức kinh doanh dịch vụ giám định.12
1.1.3.1. Dịch vụ giám định.12
1.1.3.2. Tổ chức kinh doanh dịch vụ giám định hàng hoá.16
1.1.4. Phân biệt tổ chức kinh doanh dịch vụ giám định với KCS và cơ qua kiểm
tra chất lƣợng của Nhà nƣớc.17
1.2. CÁC LOẠI HÌNH GIÁM ĐỊNH.18
1.2.1. Căn cứ vào nội dung và đối tƣợng giám định:.18
1.2.1.1. Giám định hàng hoá bao gồm: .18
1.2.1.2. Giám định phi hàng hoá bao gồm: .19
1.2.2. Căn cứ vào tính chất, mục đích và cơ quan tiến hành giám định .19
1.2.2.1. Giám định thƣơng mại .19
1.2.2.2. Giám định chất lƣợng bắt buộc đối với một số hàng hoá nhập khẩu
thuộc danh mục Nhà nƣớc quy định phải kiểm tra.20
1.2.2.3. Giám định hàng hoá phục vụ việc tính thuế và làm thủ tục thông
quan theo yêu cầu của Hải quan .20
1.2.2.4. Giám định máy móc thiết bị, công trình đầu tƣ theo qui định của
Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam .21
1.2.3. Căn cứ vào thời gian và địa điểm giám định .21
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH HÀNG HOÁ
XUẤT NHẬP KHẨU.21
1.3.1. Nhóm nhân tố khách quan .21
103 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển dịch vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu cho tổng công ty công nghệ năng lượng dầu khí Việt Nam (pv eic), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra
để cân cả bì và tính toán số lƣợng kiện cần mở lấy mẫu làm độ ẩm,
Chuẩn bị giấy tờ, dụng cụ, túi đựng và bảo quản mẫu, cân kĩ thuật c độ
chính xác 0,01gam, có đủ quả cân, quả đọ c tổng khối lƣợng bằng mức cân
lớn nhất, máy ảnh (nếu cần).
4Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh PV EICVT năm 2012
5Nguồn: PP Giám định khối lƣợng thƣơng mại ISO9001/IEC7020 Mã qui trình 9.0-WI04
Đại Học Bách khoa Hà Nội - Luật văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh – Nghiêm Xuân Hƣng
42
+ Công tác tại hiện trƣờng
Kiểm tra hàng hoá:
o Kiểm tra ký mã hiệu, tình hình sắp xếp và bảo quản hàng hoá.
Hàng hoá phải đƣợc xắp xếp theo từng lô, thuận tiện cho việc
kiểm tra hàng hoá.
o Kiểm tra bao bì trƣớc khi mở.
Cân bì là cân khối lƣợng cả bì.
Lấy mẫu.
Sấy mẫu, tính hồi độ ẩm thực tế và độ ẩm thực tế.
Tính toán khối lƣợng thƣơng mại
Xử lý kết quả.
Đối với hàng nhập khẩu, chứng nhận theo kết quả kiểm tra, rồi đối chiếu
với khối lƣợng thƣơng mại của ngƣời bán. Đối với hàng xuất khẩu, nếu
thừa/thiếu 0,3% trở xuống thì chứng nhận đủ theo giấy tờ ngƣời bán, nếu >
0,3% thì phải báo cho chủ hàng giải quyết, nếu không khắc phục sửa chữa
thì chứng nhận theo thực tế kiểm tra.
+ Cấp chứng thƣ giám định.
Chứng thƣ giám định đƣợc cấp ngay sau khi đã hoàn thành những việc trên và
chậm nhất không quá 3 ngày kể từ ngày hoàn thành việc giám định đồng thời phải
trƣớc ngày hết hạn khiếu nại (đối với hàng nhập khẩu).
Đại Học Bách khoa Hà Nội - Luật văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh – Nghiêm Xuân Hƣng
43
2.4.3.2. Một số bất cập trong phƣơng pháp giám định khối lƣợng thƣơng mại
Phƣơng pháp giám định chỉ nêu cân bì chứ không nêu cách cân bì nhƣ thế nào
theo tác giả cân bì là cân khối lƣợng cả bì, sau khi cân xong thì mở 10 kiện cân bì, cân
từng chiếc bì một trên cân c tải trọng thích hợp so sánh khối lƣợng bì thực cân với số
lƣợng bì của ngƣời bán, nếu khối lƣợng từng chiếc bì chênh lệch trên 3% thì phải cân
thêm từ 10 -20 bì nữa. Lấy kết quả 2 lần cân tính cho toàn bộ lô hàng.
Cần nêu phƣơng pháp lấy mẫu trong quy trình ví dụ nhƣ tỷ lệ mở là bao nhiêu
%, cách lấy mẫu nhƣ thế nào, khối lƣợng mẫu cần lấy là bao nhiêu, cách lƣu mẫu,...
Ngoài các yếu tố trên thì Phƣơng pháp giám định cũng đã nêu đƣợc phƣơng
pháp tính hồi độ ẩm thực tế, độ ẩm thực tế và tính toán đƣợc khối lƣợng thƣơng mại
Ngoài ra còn một số phƣơng pháp giám định khác nhƣ PP giám định khối lƣợng
thƣơng mại theo mớn nƣớc, PP giám định dây chuyền máy m c và thiết bị nhập khẩu,
PP giám định sự đồng bộ của máy m c thiết bị,...
2.4.4. Tính khả thi của việc thực hiện của qui trình, phƣơng pháp giám định
Theo Khoản 3 Điều 257 Luật Thƣơng mại năm 2005 quy định thƣơng nhân
kinh doanh dịch vụ giám định phải c khả năng thực hiện quy trình, phƣơng pháp
giám định hàng hoá, dịch vụ theo quy định của pháp luật, tiêu chuẩn quốc tế hoặc đã
đƣợc các nƣớc áp dụng một cách phổ biến trong giám định hàng hoá, dịch vụ đ . Đây
là điều kiện cần thiết vì dịch vụ giám định thƣơng mại là hoạt động k thuật cao, đòi
h i đội ngũ giám định viên c chuyên môn vững, k năng thành thạo và cơ sở vật chất,
trang thiết bị phù hợp. Quy định này g p phần tăng tính chính xác trong kết quả giám
định, bảo vệ lợi ích cho khách hàng sử dụng dịch vụ này.
PV EIC thực hiện giám định theo phƣơng pháp ISO 9001/IEC17020 nhƣ đã nên
ở trên và c tổng cộng 43 phƣơng pháp, theo nội dung của đề tác giả chỉ xin trình bày
một sốphƣơng pháp giám định liên quan đến giám định hàng hoá XNK.
Thực tế việc thực hiện các công việc giám định của các giám định viên hầu nhƣ
chỉ dựa và kinh nghiệm của bản thân c đƣợc từ công ty giám định trƣớc hoặc làm
theo sự hƣớng dẫn của những giám định viên c kinh nghiệm. Sau hơn 3 năm làm việc
Đại Học Bách khoa Hà Nội - Luật văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh – Nghiêm Xuân Hƣng
44
tại PV EIC thì bản thân tác giả nhận thấy chƣa c một lớp hay một khoá đào tạo nội bộ
nào về việc học và làm theo phƣơng pháp định ISO9001/IEC17020 của Công ty.
Khi nghiên cứu các phƣơng pháp giám định thì tác giả thấy đại đa số các
phƣơng pháp giám định còn mô tả chung chung ví dụ nhƣ trong phƣơng pháp giám
định thƣơng mại phần sấy mẫu chỉ nêu “mẫu được sấy trong tủ ở nhiệt độ quy định”
vậy quy định này là tìm ở đâu? không thấy c bảng biểu nào quy định từng loại hàng
hoá thì sấy ở nhiệt độ bao nhiêu,, phƣơng pháp giám định chỉ nêu đƣợc tuần tự các
bƣớc tiến hành giám định.
Theo tác giả các phƣơng pháp giám định này chỉ mang tính chất tham khảo hầu
nhƣ không nêu các ví dụ minh hoạ,không áp dụng đƣợc vào thực tế khi thực hiện giám
định cũng nhƣ làm sổ tay giám định cho các giám định viên mới vào nghề.
Chính vì vậy muốn hoàn thiện công tác giám định thì PV EIC phải xây dựng cải
tiến phƣơng pháp giám định một cách khoa học, logic và chặt chẽ hơn.
2.4.5. Những vấn đề cần quan tâm trong nghiệp vụ giám định hàng hoá xuất
nhập khẩu
2.4.5.1. Hợp đồng giám định hàng hoá
Để đảm bảo tính pháp lý trong mối quan hệ kinh tế n i chung và để xác định rõ
trách nhiệm của các bên tham gia vào quá trình giám định hàng hoángƣời yêu cầu
giám định và tổ chức giám định thƣờng ký kết hợp đồng giám định trƣớc khi thực hiện
các vụ giám định đ . Trên thực tế, ngƣời ta thƣờng gặp các dạng hợp đồng giám định
chính sau đây:
2.4.5.1.1. Hợp đồng giám định dƣới dạng “giấy yêu cầu giám định” (yêu cầu từng
vụ riêng lẻ).
Đây là dạng hợp đồng giám định đơn giản nhất và đƣợc sử dụng thông dụng
nhất. Mỗi tổ chức giám định thƣờng c mẫu giấy yêu cầu giám định riêng của mình,
song nhìn chung, nội dung liên quan đến nghiệp vụ thƣờng c :
- Thông tin về ngƣời giám định.
- Thông tin về hàng hoá.
Đại Học Bách khoa Hà Nội - Luật văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh – Nghiêm Xuân Hƣng
45
- Hạng mục yêu cầu giám định.
- Phƣơng pháp giám định (nếu c yêu cầu).
- Thời gian, địa điểm và ngƣời liên hệ giám định.
- Các chứng từ ngƣời giám định yêu cầu cung cấp.
- Số lƣợng, ngôn ngữ của chứng thƣ.
- Phí giám định (c thể không ghi) và phƣơng thức thanh toán
2.4.5.1.2. Hợp đồng giám định dƣới dạng “hợp đồng bao” (dùng cho lâu dài)
Hợp đồng giám định loại này c bố cục nội dung tƣơng tự nhƣ cáchợp đồng kinh
tế khác, tuy nhiên cũng vẫn phải đảm bảo đủ các nội dung nhƣ ở “giấy yêu cầu giám
định”. “Hợp đồng bao” thƣờng đƣợc ký kết đối với các công trình đầu tƣ hoặc một loại
mặt hàng xuất hoặc nhập khẩu ổn định trong thời gian dài. Khi đã ký “hợp đồng bao”
khách hàng chỉ cần thông báo thì tổ chức giám định phải cử ngƣời đến nơi giám định
theo yêu cầu.
2.4.5.1.3. Hợp đồng giám định nguyên tắc
Loại hợp đồng này cũng c các nội dung nhƣ “hợp đồng bao” tuy nhiên các nội
dung đƣa ra phần lớn mang tính nguyên tắc chung. Đây là loại hợp đồng thƣờng ký kết
với các tổ chức giám định đồng nghiệp để thực hiện uỷ thác giám định dài hạn với các
Tổng Công ty hoặc tập đoàn kinh doanh lớn để làm cơ sở cho các đơn vị trực thuộc
thực hiện, ngoài ra loại hợp đồng này cũng dùng để ký kết với khách hàng yêu cầu
giám định nhiều loại hàng hoá khác nhau trong thời gian dài Khi ký “hợp đồng
nguyên tắc”, khách hàng vẫn phải gửi “giấy yêu cầu giám định” đến tổ chức giám định
khi c lô hàng cần giám định.
2.4.5.2. Phí giám định
Phí giám định đƣợc thoả thuận theo các cách sau:
+ Thoả thuận trọn g i từng vụ giám định, từng mẫu hàng phân tích đã đƣợc xác
định về công việc chi tiết.
+ Tính theo tỷ lệ % giá trị lô hàng đã dƣợc xác định về loại hình giám định.
+ Tính theo đầu tấn giám định, theo đầu sản phẩm giám định.
Đại Học Bách khoa Hà Nội - Luật văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh – Nghiêm Xuân Hƣng
46
+ Tính theo ngày công.
Với mỗi lô hàng xuất khẩu bình thƣờng, phí giám định thƣờng đƣợc thu theo tỷ
lệ sau:
Giám định về phẩm chất : 0,2-0,3% trị giá FOB
Giám định về số lƣợng : 0,1-0,3% trị giá FOB
Giám định về số lƣợng và phẩm chất: 0,2-0,5% trị giá FOB
Thẩm định giá : 0,3-0,5% trị giá FOB
2.4.5.3. Chứng thƣ giám định
2.4.5.3.1. Ý nghĩa của chứng thƣ giám định
Chứng thƣ giám định là sản phẩm của dịch vụ giám định. N nhƣ là một bảo bối
đáng tin cậy của các nhà kinh doanh trên thế giới; là bằng chứng cụ thể và khách quan
về thực trạng hàng hoá, phƣơng tiện tại thời điểm giám định. Chứng thƣ giám định
giúp các bên c liên quan xác định việc thực hiện nghĩa vụ của họ và phân chia trách
nhiệm của các bên đối với hàng hoá, phƣơng tiện. Tuỳ thuộc vào mục đích của ngƣời
yêu cầu giám định, căn cứ vào nội dung trong các hợp đồng cụ thể, chứng thƣ giám
định c thể sử dụng vào các mục đích khác nhau. Ngày nay, đã thành thông lệ, tất cả
các bộ chứng từ liên quan đến việc thực hiện một hợp đồng xuất nhập khẩu đều cần
phải c Chứng thƣ giám định.
2.4.5.3.2. Là chứng từ quan trọng trong bộ chứng từ thanh toán
Theo phƣơng thức thanh toán thƣờng dùng nhất hiện nay là thanh toán bằng tín
dụng thƣ và thanh toán theo phƣơng thức nhờ thu kèm chứng từ ... thì khi muốn
thanh toán tiền hàng xuất khẩu, doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải lập một bộ
chứng từ bao gồm các chứng từ đã đƣợc qui định trong hợp đồng mua bán, trong
đ chứng thƣ giám định là một chứng từ quan trọng. Chứng thƣ giám định giúp
Ngân hàng và ngƣời nhập khẩu c căn cứ để xem xét sự phù hợp của hàng hoá
đƣợc giao với hợp đồng đã ký kết, làm cơ sở cho việc thanh toán. Kết quả của
chứng thƣ giám định phải phù hợp với các chỉ tiêu đề ra của L/C và/hoặc hợp
đồng. Một số ngân hàng của ta còn quy định một cách máy m c rằng Chứng thƣ
Đại Học Bách khoa Hà Nội - Luật văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh – Nghiêm Xuân Hƣng
47
giám định cần phải rập khuôn theo L/C, nếu một chỉ tiêu nào đ c sự chênh lệch
mặc dù sự chênh lệch đ rõ ràng là tốt hơn (ví dụ hợp đồng và L/C quy định gạo
xuất khẩu c độ ẩm 13% nhƣng Giấy chứng nhận phẩm chất ghi “ẩm dộ 12.8%” thì
cũng bị coi là không phù hợp). Điều này cho thấy vai trò rất quan trọng của chứng
thƣ giám định trong bộ chứng từ thanh toán.
2.4.5.3.3. Là chứng từ cần thiết trong bộ chứng từ gửi kèm hàng hoá
Một số nƣớc qui định khi gửi hàng, ngƣời bán phải gửi một bộ chứng từ đi kèm với
hàng hoá. Những chứng từ này do hợp đồng qui định cụ thể nhƣng thông thƣờng
gồm các chứng từ sau: Vận tải đơn, Phiếu đ ng g i chi tiết, Chứng thƣ giám định
(về số lƣợng, khối lƣợng, phẩm chất ... ), Giấy chứng nhận xuất xứ ...
2.4.5.3.4. Là chứng từ không thể thiếu trong bộ chứng từ khiếu nại (bao gồm
khiếu nại ngƣời bán, ngƣời vận chuyển, ngƣời bảo hiểm...).
Khi nhận hàng hoá nếu c nghi vấn hoặc phát hiện hàng hoá bị hƣ h ng, thiếu hụt,
mất mát, sai quy cách, bao bì hƣ h ng,...ngƣời mua phải lập bộ hồ sơ khiếu nại.
Thành phần của bộ chứng từ này phụ thuộc vào đối tƣợng khiếu nại và nội dung
khiếu nại nhƣng bất cứ việc khiếu nại nào liên quan đến hàng hoá, phƣơng tiện vận
tải cũng cần phải c chứng thƣ giám định (hoặc biên bản giám định). Đối với bộ hồ
sơ khiếu nại, chứng thƣ giám định là một chứng từ không thể thiếu, n là chứng cứ
để các bên liên quan xem xét thực trạng hàng hoá và xác định trách nhiệm thuộc về
ai. Các bên c quyền từ chối xem xét giải quyết khiếu nại nếu hồ sơ khiếu nại
không c chứng thƣ giám định. Do vậy khi phát hiện hàng hoá c hƣ h ng, mất
mát hoặc c vấn đề nghi vấn, cần yêu cầu giám định ngay để đảm bảo các yếu tố
pháp lý cần thiết và kịp thời hạn khiếu nại.
2.4.5.3.5. Là chứng từ phục vụ cho các yêu cầu quản lý Nhà nƣớc
Theo qui định của Nhà nƣớc, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu c thể đƣợc
hƣởng sự cho phép hay ƣu đãi nếu nhƣ đáp ứng đƣợc một số yêu cầu., ví dụ nhƣ:
Giám định hàng tái nhập hoặc tái xuất để khấu trừ thuế XNK hoặc khấu trừ chỉ tiêu
cho phép XNK...
Đại Học Bách khoa Hà Nội - Luật văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh – Nghiêm Xuân Hƣng
48
2.4.5.3.6. Giá trị pháp lý của chứng thƣ giám định
+ Đối với lô hàng
“Chứng thư giám định chỉ có giá trị đối với những nội dung được giám định”
(Khoản 3 Điều 260-Luật Thƣơng mại Việt Nam 2005).
Nghĩa là chứng thƣ giám định chỉ đƣợc dùng cho chính nội dung lô hàng đƣợc
yêu cầu giám định trong hoạt động XNK nhƣ: Kèm theo hợp đồng để chứng minh lô
hàng đạt tiêu chuẩn. Cặp vào bộ hồ sơ làm thủ tục Hải quan.... Khi lô hàng đ đã xuất
hoặc nhập khẩu thì lô hàng khác dù cùng chủng loại, cùng qui cách phẩm chất nếu
xuất hoặc nhập vẫn cần phải yêu cầu giám định mà không đƣợc sử dụng chứng thƣ của
lô hàng trƣớc và chứng thƣ giám định của lô hàng này cũng chỉ c giá trị cho chính lô
hàng đ mà thôi. Thậm chí hàng công nghiệp XK của nƣớc ngoài hoặc Việt Nam đƣợc
sản xuất theo ISO (sản xuất đồng đều và đạt tiêu chuẩn quốc tế) cũng phải yêu cầu
giám định theo lô hàng đã đƣợc đặc định cụ thể. Hải quan chỉ nhận tờ khai và cho
thông quan hàng hoá khi c chứng thƣ giám định cho từng lô hàng cụ thể đƣợc chỉ
định trong H/Đ, L/C hoặc B/L.
+ Đối với ngƣời yêu cầu giám định
“Chứng thư giám định có giá trị pháp lý đối với bên yêu cầu giám định nếu
bên yêu cầu giám định không chứng minh được kết quả giám định không khách
quan, không trung thực hoặc sai về kỹ thuật, nghiệp vụ giám định” Điều 261-Luật
Thƣơng mại Việt Nam 2005.
Ngƣời yêu cầu giám định phải thừa nhận nội dung chứng thƣ của lô hàng mình
yêu cầu khi không chứng minh đƣợc kết quả của chứng thƣ giám định phạm phải một
hoặc nhiều hơn trong số những sai lầm sau đây: Không khách quan; không trung thực;
sai k thuật; sai nghiệp vụ giám định...
Ngƣời yêu cầu giám định phải sử dụng chứng thƣ giám định đúng mục đích do
hợp đồng quy định và phải sử dụng cho đúng lô hàng đã yêu cầu.
+ Đối với các bên trong hợp đồng
Đại Học Bách khoa Hà Nội - Luật văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh – Nghiêm Xuân Hƣng
49
Theo Điều 262 Luật thƣơng mại Việt Nam 2005. Giá trị pháp lý của chứng thƣ
giám định đối với các bên trong hợp đồng.
Trong trƣờng hợp các bên c thoả thuận về việc sử dụng chứng thƣ giám định
của một thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ giám định cụ thể thì chứng thƣ giám định đ
c giá trị pháp lý đối với tất cả các bên nếu không chứng minh đƣợc kết quả giám định
không khách quan, không trung thực hoặc sai về k thuật, nghiệp vụ giám định.
Trong trƣờng hợp các bên không c thoả thuận về việc sử dụng chứng thƣ giám
định của một thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ giám định cụ thể thì chứng thƣ giám
định chỉ c giá trị pháp lý đối với bên yêu cầu giám định theo quy định tại Điều 261
của Luật này. Bên kia trong hợp đồng c quyền yêu cầu giám định lại.
Khi chứng thƣ giám định lại c kết quả khác với chứng thƣ giám định ban đầu
thì xử lý nhƣ sau:
Trƣờng hợp thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thƣ giám
định ban đầu thừa nhận kết quả của chứng thƣ giám định lại thì kết quả của
chứng thƣ giám định lại c giá trị pháp lý với tất cả các bên;
Trƣờng hợp thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thƣ giám
định ban đầu không thừa nhận kết quả của chứng thƣ giám định lại thì các
bên thoả thuận lựa chọn một thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ giám định
khác giám định lại lần thứ hai. Kết quả giám định lại lần thứ hai c giá trị
pháp lý với tất cả các bên.
Theo Điều 266 Luật thƣơng mại 2005. Phạt vi phạm, bồi thƣờng thiệt hại trong
trƣờng hợp kết quả giám định sai.
Trƣờng hợp thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thƣ giám
định c kết quả sai do lỗi vô ý của mình thì phải trả tiền phạt cho khách hàng. Mức
phạt do các bên th a thuận, nhƣng không vƣợt quá mƣời lần thù lao dịch vụ giám định.
Trƣờng hợp thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thƣ giám
định c kết quả sai do lỗi cố ý của mình thì phải bồi thƣờng thiệt hại phát sinh cho
khách hàng trực tiếp yêu cầu giám định.
Đại Học Bách khoa Hà Nội - Luật văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh – Nghiêm Xuân Hƣng
50
Khách hàng c nghĩa vụ chứng minh kết quả giám định sai và lỗi của thƣơng nhân
kinh doanh dịch vụ giám định.
Do đ để giảm thiểu những sai s t trong quá trình giám định các bên liên
quan phải hợp tác hoàn toàn với tổ chức giám định; đồng thời tổ chức giám định
cũng cần phải làm việc một cách trung thực, khách quan, đem hết khả năng của
mình để phục vụ khách hàng.
+ Đối với các đối tƣợng khác:
Sử dụng kết quả giám định của ngƣời yêu cầu giám định đƣa tới trong chức năng
nhiệm vụ của mình, không làm lộ bí mật những nội dung không c liên quan. Nếu
không chấp nhận kết quả giám định của chứng thƣ giám định thì c thể kiểm tra hoặc
buộc chủ hàng thuê tổ chức giám định khác.
2.4.5.3.7. Phản bác chứng thƣ giám định
Mặc dù trong hợp đồng mua bán c quy định điều khoản về giám định, và quy
định rằng “chứng thƣ giám định c giá trị cuối cùng” thì không phải lúc nào chứng thƣ
cũng c giá trị và không còn khả năng tranh chấp nào nữa. C những trƣờng hợp trong
đ “hiệu lực cuối cùng” này của chứng thƣ giám định bị hạn chế hoặc mất tác dụng,
các bên vẫn c quyền phản bác lại kết quả giám định. Cụ thể bên đ phải chứng minh
đƣợc bên kia phạm phải ít nhất là 1 trong trong 3 trƣờng hợp sau đây:
+ Nguyên tắc “Man trá vô hiệu hoá tất cả”.
Đây là một nguyên tắc đƣợc pháp luật nhiều nƣớc công nhận và áp dụng không
chỉ trong Luật dân sự, hình sự mà cả trong Luật thƣơng mại quốc tế. Theo nguyên tắc
này nếu một bên của hợp đồng c hành vi man trá, gian dối, lừa đảo thì bên kia c
quyền phủ nhận, huỷ b , vô hiệu những hành vi đ .
Nhƣ vậy nếu giả thiết bên bán cố tình giao hàng xấu và phải dùng đến thủ thuật
để qua mắt tổ chức giám định hoặc thậm chí thông đồng với giám định viên để lừa gạt
ngƣời mua hoặc bất kì một bên nào cố tình c hành vi man trá, lừa đảo để lừa gạt các
bên c liên quan thì dù chứng thƣ giám định do một hoàn cảnh nào đ , thế mạnh nào
đ đã ký là “c hiệu lực cuối cùng” thì ngƣời mua vẫn đƣợc quyền bác b “tính hiệu
Đại Học Bách khoa Hà Nội - Luật văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh – Nghiêm Xuân Hƣng
51
lực cuối cùng” đ và tiến hành khiếu nại bằng những bằng chứng thuyết phục về sự
man trá vô hiệu hoá đ .
Hành vi “Man trá, vô hiệu hoá” c khi còn vƣợt cả ra ngoài lĩnh vực ngoại
thƣơng thuần tuý mà bƣớc sang phạm trù chính trị. Ví dụ: Nƣớc A đang c chiến tranh
với nƣớc B. Nƣớc B cần 1 loại thuốc tân dƣợc đặc chủng để chữa bệnh cho quân đội
nên đã ký hợp đồng mua của một Công ty của nƣớc C. Nƣớc A sẵn sàng b tiền mua
chuộc Công ty nƣớc C để họ trì hoãn việc giao hàng , thậm chí sau đ giao hàng giả.
Nƣớc B kiện, Công ty nƣớc C phải đền bù và kèm theo đ là mất uy tín đến mức c
thể sụp đổ Công ty, nhƣng bù vào là nƣớc A đã mua tất cả sự việc đ để đạt mục đích
quân đội nƣớc B bị suy yếu bệnh tật trong một thời gian đến khi c đƣợc một hợp
đồng mới bí mật với nƣớc D. Hành động đ gọi là “Man trá vô hiệu hoá” ở phạm trù
chính trị.
+ Ẩn tì, nội tì và tính chất đặc biệt của hàng hoá.
Ẩn tì là tì vết xẩy ra (cả trong và ngoài đƣợc phát hiện khi tái kiểm tra) mà khi
kiểm tra ban đầu bằng ngoại quan thông thƣờng, với tất cả sự chu đáo của mình
ngƣời ta vẫn không thể phát hiện đƣợc.
Nội tì là tì vết xảy ra do bản chất nội tại của hàng hoá. Những tổn thất đ do
khuyết tật của hàng hoá gây nên trong điều kiện vận tải bình thƣờng, không
đƣợc ngƣời bảo hiểm bồi thƣờng.
Nhƣ vậy nhìn chung rất kh phát hiện ra ẩn tì, nội tì ngay khi nhận hàng. Đại đa
số các ẩn tì, nội tì phải qua một thời gian hoặc sau khi sử dụng mới phát hiện ra đƣợc.
Chính vì vậy việc ngƣời mua c quyền khiếu nại về ẩn tì ngay cả trong trƣờng hợp
chứng thƣ giám định c hiệu lực cuối cùng.
Tính chất đặc biệt của hàng hoá là những tính chất riêng làm ảnh hƣởng đến
hƣ hao của hàng hoá về chất, về lƣợng.
+ Thiếu s t, khiếm khuyết của chứng thƣ giám định.
Thiếu s t về nội dung nhƣ làm sai k thuật, trái với thông lệ quốc tế; thiếu s t
về nghiệp vụ nhƣ sai địa điểm, lệch thời gian giám định, sai phƣơng pháp,..
Đại Học Bách khoa Hà Nội - Luật văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh – Nghiêm Xuân Hƣng
52
Khiếm khuyết bao gồm câu chữ dịch thuật, con dấu chữ ký... để ngƣời sử dụng
c thể nghi là chứng thƣ giả mạo; hoặc c thể là những thiếu s t về mặt nghiệp
vụ trong quá trình giám định kể từ khi giám định ở hiện trƣờng cho đến khi
hoàn tất chứng thƣ giám định.
T m lại, chứng thƣ giám định c hiệu lực cuối cùng vẫn c thể bị phản bác
nếu nhƣ: c hành vi man trá; ẩn tì, nội tì của hàng hoá; thiếu s t, khiếm khuyết của
chứng thƣ giám định về nội dung hoặc k thuật, nghiệp vụ giám định.
2.5. PHÂN TÍCH NHỮNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN DỊCH VỤ
GIÁM ĐỊNH HÀNG HOÁ TẠI PV EIC
2.5.1. Hoạt động thị trƣờng/Khai thác giám định.
Ngay từ ngày đầu mới thành lập PV EIC với mục tiêu là lấy dịch vụ giám định,
kiểm định làm chiến lƣợc phát triển kinh doanh Công ty với lợi thế trong ngành và
đƣợc sự ủng hộ của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam thì PV EIC đã dần ký đƣợc rất nhiều
hợp đồng quan trọng trong ngành Dầu khí nhƣ là ký hợp đồng giám định toàn bộ hàng
hoá tại Liên doanh Việt – Nga Vietsovpetro, giám định hầu hết các mảng giám định
xăng dầu, Dầu thô,..tại PV OIL, nhà máy lọc dầu Bỉm Sơn Dung Quất, giám định tổn
thất cho PVI,ngoài những thành công ban đầu thì tác giả nhận thấy thị phần giám
định trong ngành Dầu khí giảm và đang mất dần thị phần giám định ví dụ cụ thể là
năm 2010 PV EIC đã ký hợp đồng với PVID cung cấp dịch vụ giám định, kiểm định
hàng hoá nhƣ: Nhựa, cát, đá, xi măng, quặng sắt nhƣng hiện nay dịch vụ ngày đã bị
chia thị phần bởi công ty giám định Hoàng Gia và một số Công ty khác phải chăng
chất lƣợng dịch vụ giám định của PV EIC chƣa đƣợc tốt, giá cả chƣa hợp lý, chính
sách khách hàng chƣa đƣợc tốt.
Với khách hàng ngoài ngành Dầu khí thì PV EIC mới chỉ hoạt động đƣợc hơn 3
năm nên nhiều khách hàng trong và ngoài nƣớc không biết đến do đ PV EIC ký đƣợc
rất ít hợp đồng giám định, khả năng cạnh tranh với các Công ty giám định ngoài ngành
nhƣ Vinacontrol, ICT, ITS, AIM, Hoàng Gia, là rất thấp, cụ thể sau hơn 3 năm hoạt
động thì PV EICVT chỉ ký đƣợc một vài hợp đồng giám định bên ngoài, một trong số
Đại Học Bách khoa Hà Nội - Luật văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh – Nghiêm Xuân Hƣng
53
đ là nhờ sự chỉ định của Hải Quan, theo nguồn từ EIC thì danh mục các hợp đồng đã
và đang thực hiện của phòng giám định máy m c thiết bị tính cả trong ngành Dầu khí
là 14 hợp đồng, Phòng Giám định hàng hoá là 13 hợp đồng và đa số các khách hàng
bên ngoài đều phàn nàn là biểu phí giám định của Công ty khá cao.
2.5.2. Về cơ cấu tổ chức
Các Chi nhánh, Công ty thuộc PV EIC c chức năng giám định là: PV EIC Chi
nhánh Vũng tàu (PV EICVT), PV EIC Chi nhánh Miền Trung, PV EIC Chi nhánh Hải
Phòng và Công ty EIC (Cty EIC c các trạm giám định tại Vũng tàu, Cần thơ, Dung
quất, Đà nẵng).
Về cơ cấu tổ chức của PV EIC còn cồng kềnh, chồng chéo và thiếu gắn kết cụ
thể là PV EIC Chi nhánh Vũng Tàu thực hiện giám định hàng hoá nhập xuất nhập
khẩu cho Xí nghiệp Liên doanh Việt – Nga Vietsovpetro, giám định xăng dầu cho PV
OIL, Cửu Long JOC, PTSC, PVD và một số đơn vị khác trong và ngoài ngành Dầu
khí trên địa bàn Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Nhƣng ngƣợc lại thì Công ty EIC thuộc
Tổng Công ty PV EIC c trụ sở tại TP. Hồ Chí Minh cũng cùng tiến hành giám định
tại đây và đã đặt một trạm để luân chuyển giám định viên từ TP. HCM xuống giám
định xăng dầu cho PV OIL và chiếm hết thị phần giám định tại PV OIL của PV
EICVT trong khi đ PV EICVT c đầy đủ chức năng thực hiện giám định ở đây.
Phòng giám định Hàng hải Tài sản K thuật thuộc EIC ký kết đƣợc hợp đồng
với các Công ty JOC tại Vũng tàu nhƣng do không đủ giám định viên nên đã nhờ PV
EICVT thực hiện giám định với thoả thuận chia doanh thu 50% và Phòng hàng hải k
thuật chỉ việc xuất hoá đơn và thu về 50% doanh thu.
Thêm một ví dụ nữa thể hiện sử thiếu gắn kết giữa các Công ty, chi nhánh thuộc
PV EIC đ là Hoàng long JOC tại Vũng tàu c yêu cầu PV EICVT thực hiện giám
định lô hàng nhập khẩu nhƣng một lý do nào đấy giấy yêu cầu giám định lại đƣợc gửi
lên PV EIC thì phòng Giám định máy m c thiết bị thuộc EIC đã cử ngƣời từ TP. HCM
xuống thực hiện giám định thay vì để PV EIC VT thực hiện, hành động này vừa tốn
chi phí và ảnh hƣởng không nh đến khách hàng khi phải mất 3-4h sau giám định viên
Đại Học Bách khoa Hà Nội - Luật văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh – Nghiêm Xuân Hƣng
54
mới c mặt tại hiện trƣờng thực hiện vụ giám định đặc biệt là lô hàng c tính chất gấp
cần giám định luôn để chuyển các thiết bị ra giàn khoan.
PV EIC miền trung cũng không ngoại lệ khi EIC cử giám định viên ra Dung
Quất thực hiện các vụ giám định.
Từ những vấn đề trên tác giả đề xuất PV EIC cơ cấu mảng giám định thành một
Công ty giám để bộ máy tổ chức hoạt động hiệu quả, thông tin thông suốt và phối hợp
nhịp nhành hơn, luôn đáp ứng dịch vụ giám định của mình nhanh ch ng và thuận tiện
nhất c thể.
2.5.3. Về Con ngƣời:
Theo Luật thƣơng mại Việt Nam 2005 quy đinh về giám định viên.
Trình độ chuyên môn: Giám định viên phải c trình độ cao đẳng hoặc đại
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 000000272660_6813_1951736.pdf