Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN. iii
MỤC LỤC .v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vi
DANH MỤC HÌNH .vii
MỞ ĐẦU .8
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC
PHẨM .13
1.1. Một số vấn đề về an toàn thực phẩm và bảo đảm an toàn thực phẩm .13
1.2. Pháp luật an toàn thực phẩm.16
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật an toàn thực phẩm .28
Chương 2: PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM TỪ THỰC TIỄN SỞ CÔNG
THƯƠNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI.37
2.1. Thực trạng pháp luật an toàn thực phẩm từ thực tiễn Sở Công Thương thành
phố Hà Nội.37
2.2. Nguyên nhân của hạn chế, tồn tại trong công tác thực hiện pháp luật an toàn
thực phẩm.56
Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN
TOÀN THỰC PHẨM TỪ THỰC TIỄN SỞ CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HÀ
NỘI .69
3.1. Các yêu cầu về hoàn thiện pháp luật an toàn thực phẩm .69
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về an toàn thực phẩm .72
3.3. Một số giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật an toàn thực phẩm trên địa bàn
thành phố Hà Nội.78
KẾT LUẬN.96
TÀI LIỆU THAM KHẢO .98
100 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Pháp luật về an toàn thực phẩm tại sở công thương thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n Thành phố.
- Quản lý, theo dõi, khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tập
thể, kinh tế tư nhân, các hội, hiệp hội và các tổ chức phi chính phủ thuộc phạm vi
quản lý của Sở trên địa bàn Thành phố theo quy định của pháp luật.
- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của
đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở quản lý theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực công thương theo phân công hoặc
ủy quyền của Ủy ban nhân dân Thành phố.
- Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực công thương đối với các
Phòng Kinh tế hoặc Phòng Kinh tế và Hạ tầng thuộc UBND cấp huyện.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ
thuật và công nghệ trong công nghiệp và thương mại thuộc phạm vi quản lý của Sở;
46
hướng dẫn thực hiện các tiêu chuẩn, quy phạm, định mức kinh tế - kỹ thuật, chất
lượng sản phẩm công nghiệp; xây dựng hệ thống thông tin lưu trữ phục vụ công tác
quản lý nhà nước và chuyên môn nghiệp vụ; tổ chức thực hiện chính sách, chương
trình, kế hoạch, đề án xây dựng phát triển mạng lưới điện nông thôn và chợ nông
thôn tại các xã trên địa bàn Thành phố, đánh giá công nhận xã đạt tiêu chí về điện
và chợ theo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
- Triển khai thực hiện chương trình cải cách hành chính của Sở theo mục tiêu
và nội dung chương trình cải cách hành chính của UBND Thành phố.
- Kiểm tra, thanh tra theo ngành, lĩnh vực được phân công quản lý đối với tổ
chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực công thương; giải quyết khiếu nại, tố cáo,
phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật và theo sự phân công hoặc
ủy quyền của Ủy ban nhân dân Thành phố.
- Quản lý và tổ chức thực hiện các dịch vụ công trong lĩnh vực công thương
thuộc phạm vi quản lý của Sở theo quy định của pháp luật.
- Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác của
các tổ chức, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở quản lý, phù hợp với chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn của Sở theo hướng dẫn chung của Bộ Công Thương, Bộ Nội
vụ và theo quy định của Ủy ban nhân dân Thành phố.
- Quản lý tổ chức bộ máy, vị trí việc làm, biên chế công chức và số lượng
người làm việc, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp trong các đơn vị sự
nghiệp công lập thuộc Sở; thực hiện chế độ tiền lương và chính sách, chế độ đãi
ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật đối với công chức, viên chức và
người lao động thuộc phạm vi quản lý của Sở theo quy định của pháp luật và theo
sự phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân Thành phố.
- Quản lý theo quy định của pháp luật đối với các doanh nghiệp, tổ chức kinh
tế tập thể, kinh tế tư nhân, các hội và các tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh
vực công thương tại địa phương.
- Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính được giao theo quy định của pháp
luật và theo phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân Thành phố.
47
- Tổng hợp thông tin, báo cáo định kỳ sáu tháng một lần hoặc đột xuất về tình
hình thực hiện nhiệm vụ được giao với UBND Thành phố và Bộ Công Thương.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND Thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân
dân Thành phố giao và theo quy định của pháp luật.
(3) Cơ cấu tổ chức
Sở Công Thương được tổ chức gồm 01 giám đốc Sở, 03 Phó giám đốc Sở, 01
đơn vị trực thuộc (Trung tâm khuyến công và tư vấn phát triển công nghiệp) và 6
phòng ban chuyên môn gồm: Văn phòng, Thanh tra, phòng Quản lý công nghiệp,
phòng Quản lý thương mại, phòng Kế hoạch – Tài chính – Tổng hợp, phòng Quản
lý Năng lượng.
2.1.2.3. Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm tại Sở Công Thương thành
phố Hà Nội
(1) Về công tác chỉ đạo – điều hành
Trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật và các chính sách liên quan đến
ATTP từ Chính phủ, Bộ Công Thương, UBND Thành phố Hà Nội, từ năm 2015
đến nay, Sở Công Thương Hà Nội đã ban hành 351 văn bản chỉ đạo điều hành liên
quan tới công tác quản lý ATTP. Cụ thể: năm 2015 ban hành 19 văn bản, năm 2016
ban hành 53 văn bản, năm 2017 ban hành 117 văn bản, năm 2018 ban hành 88 văn
bản. Và 6 tháng đầu năm 2019 ban hành 74 văn bản triển khai thực hiện công tác
quản lý ATTP ngành Công Thương trên địa bàn Hà Nội.
(2) Về công tác tham mưu, góp ý các văn bản quy phạm pháp luật
Sở Công Thương là một trong các đơn vị tích cực trong quá trình tham mưu,
góp ý sửa đổi, bổ sung, xây dựng các VBQPPL từ cấp Trung ương tới cấp Thành
phố, đặc biệt là trong lĩnh vực ATTP ngành Công Thương. Cụ thể:
- Đã tham gia góp ý xây dựng Nghị định của Chính phủ về ATTP: Nghị định
15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018; Nghị định 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018;
Nghị định số 08/2018/ND-CP ngày 15/01/2018.
- Đã tham gia góp ý xây dựng các Thông tư hướng dẫn thi hành Luật ATTP và
Nghị định của Chính phủ của Bộ Công Thương: Thông tư 29/2012/TT-BCT, Thông
tư 58/2014/TT-BCT, Thông tư 43/2018/TT-BCT.
48
- Đã tham gia góp ý, xây dựng Quyết định số 14/2019/QĐ-UBND ngày
05/7/2019 của UBND Thành phố (thay thế Quyết định số 16/2016/QĐ-UBND ngày
09/5/2016 của UBND Thành phố Hà Nội).
(3) Về công tác tuyên truyền – phổ biến pháp luật
Trong những năm qua, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về
ATTP được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, đi trước một bước trong các hoạt động
bảo đảm ATTP. Việc nâng cao kiến thức và thực hành về ATTP cho các đối tượng
được các Bộ, ngành và địa phương đẩy mạnh với nhiều hình thức đa dạng, phong
phú. Các hoạt động tuyên truyền giáo dục trên các phương tiện thông tin đại chúng
được đã được triển khai đồng bộ, bài bản, đặc biệt tập trung vào các đợt cao điểm
như: Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán và Lễ hội, Tháng hành động vì ATTP, Tết
trung thu, các đợt cao điểm về ngộ độc rượu, theo chỉ đạo của Trung ương và
UBND Thành phố Hà Nội nhằm nâng cao vai trò của UBND các cấp, vai trò quản
lý của các cơ quan chức năng, trách nhiệm của người sản xuất, kinh doanh thực
phẩm, trách nhiệm của cộng đồng và bản thân người tiêu dùng trong công tác bảo
đảm ATTP.
Theo số liệu báo cáo của Sở Công Thương Hà Nội giai đoạn 2015-2019 cho
thấy công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn pháp luật về ATTP cho các đối
tượng: cán bộ quản lý ATTP tuyến quận/huyện và xã/phường, người quản lý và
người trực tiếp sản xuất kinh doanh, người tiêu dùng thực phẩm, ngày càng được
chú trọng; chủ yếu tập trung vào các nội dung: hướng dẫn thực hiện và phổ biến các
văn bản quy phạm pháp luật về ATTP và các văn bản khác có liên quan, hướng dẫn
thực hành sản xuất kinh doanh thực phẩm. Cụ thể:
- Năm 2015, đã tổ chức 11 lớp tập huấn, phổ biến kiến thức về ATTP, các
VBQPPL về ATTP, đặc biệt là Thông tư liên tịch 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-
BCT ngày 09/4/2014 của Liên Bộ Y tế, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Công
Thương; Quyết định 6409/QĐ-BCT và 6410/QĐ-BCT ngày 21/7/2014 của Bộ
Công Thương; Thông tư 58/2014/TT-BCT ngày 22/12/2014 của Bộ Công Thương
(với 1.300 người tham gia); tổ chức Hội Nghị tổng kết 3 năm thực hiện Nghị định
38/2012/NĐ-CP, 01 Hội nghị tuyên truyền các quy định của pháp luật về ATTP và
bảo vệ môi trường cho các DN kinh doanh thực phẩm, Ban quản lý chợ trên địa bàn
49
Thành phố. Chi cục QLTT Hà Nội với vai trò là Cơ quan Thường trực Ban chỉ đạo
389/TP đã phối hợp với Ban chỉ đạo 389 các quận, huyện, thị xã tổ chức ký 180 bản
cam kết đến các doanh nghiệp, hộ kinh doanh trên địa bàn Thành phố về không
kinh doanh doanh hàng cấm, hàng lậu, hàng giả, hàng vi phạm về ATTP [16].
- Năm 2016, đã tổ chức 18 lớp tập huấn phổ biến kiến thức về ATTP, hướng
dẫn thực hiện Quyết định 16 của UBND Thành phố tại các Quận/Huyện/Thị xã:
Sơn Tây, Nam Từ liêm, Bắc Từ Liêm, Long Biên, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Hoài
Đức (02 lớp), Ứng Hòa, Gia Lâm, Thạch Thất, Thanh Oai, Quốc Oai ; Hệ thống
siêu thị Vinmart, Fivimart và 1 số doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm với khoảng
2.000 người tham gia; tổ chức Hội Nghị tổng kết 5 năm thực hiện Luật ATTP và
các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật ATTP. Tham dự Hội nghị có đại diện Bộ
Công Thương, sở Y tế, Nông nghiệp & PTNT, phòng kinh tế các quận/huyện/thị xã,
các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của
ngành Công Thương trên địa bàn. Phối hợp với Ban chỉ đạo 389 các quận, huyện,
thị xã tổ chức ký 107.359 bản cam kết đến các doanh nghiệp, hộ kinh doanh trên địa
bàn Thành phố về không kinh doanh doanh hàng cấm, hàng lậu, hàng giả, hàng vi
phạm về ATTP [17].
- Năm 2017, đã tổ chức 29 lớp tập huấn (trong đó 10 lớp chuyên đề về Đề án
trái cây, 19 lớp phổ biến kiến thức ATTP tại các huyện: Quốc Oai, Mê Linh, Ứng
Hòa, Gia Lâm, Hoài Đức, Sóc Sơn, Hoàng Mai, Sơn Tây, Thạch Thất, Phúc
Thọ); In ấn 30.200 tờ rơi, tờ gấp tuyên truyền quy định về ATTP. Chi cục QLTT
Hà Nội với vai trò là Cơ quan Thường trực Ban chỉ đạo 389/TP đã phối hợp với
Ban chỉ đạo 389 các quận, huyện, thị xã tổ chức ký 19.662 bản cam kết đến các
doanh nghiệp, hộ kinh doanh trên địa bàn Thành phố về không kinh doanh doanh
hàng cấm, hàng lậu, hàng giả, hàng vi phạm về ATTP [18].
- Năm 2018, đã tổ chức 27 lớp tập huấn các kiến thức ATTP, các quy định của
pháp luật về ATTP, đặc biệt liên quan tới Nghị định 15/2018/NĐ-CP ngày
02/02/2018 của Chính phủ, Nghị định 105/NĐ-CP ngày 14/9/2017 của Chính phủ;
Nghị định 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 cuả Chính phủ về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực ATTP [19].
50
- 6 tháng đầu năm 2019, đã tổ chức 05 lớp tập huấn, phổ biến kiến thức, quy
định của pháp luật về ATTP, việc tự công bố sản phẩm, các TCVN, QCVN đối với
sản phẩm thực phẩm,.. cho cán bộ quản lý ATTP cấp huyện, các cơ sở sản xuất,
kinh doanh thực phẩm trên địa bàn các quận: Đống Đa, Tây Hồ, Ba Đình; các
huyện: Phúc Thọ, Đan Phượng, Thạch Thất, Hoài Đức, Phú Xuyên và thị xã Sơn
Tây [21].
Sở Công Thương cũng tích cực phối hợp với cơ quan báo chí, truyền thông
trong công tác tuyên truyền, đưa tin, giáo dục pháp luật về ATTP tới người dân.
Phối hợp xây dựng các bài đưa tin, phóng sự, chương trình về tình hình ATTP trên
địa bàn Thủ đô, đặc biệt là các phóng sự đưa tin về các vụ việc, điểm nóng ATTP
như: sản xuất bimbim không đảm bảo ATTP, kinh doanh hàng nhập lậu, không rõ
nguồn gốc xuất xứ, ngộ độc Methanol, .
(4) Hướng dẫn ủy ban nhân dân các quận/huyện/thị xã thực hiện quản lý nhà
nước về an toàn thực phẩm.
Ngoài việc thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, hướng dẫn thực hiện các
VBQPPL về ATTP, Sở Công Thương Hà Nội thường xuyên trao đổi chuyên môn,
hướng dẫn nghiệp vụ quản lý nhà nước về ATTP cho cán bộ quản lý ATTP tuyến
quận/huyện và xã/phường.
Ngay khi có văn bản quy phạm pháp luật mới về ATTP từ cấp Trung ương
(Chính phủ, Bộ Công Thương), UBND Thành phố Hà Nội, Sở Công Thương đã có
văn bản chỉ đạo, hướng dẫn tới UBND các quận/huyện/thị xã trên địa bàn để triển
khai thực hiện. Từ đó giúp cho việc triển khai thực hiện các quy định của pháp luật
về ATTP được thông suốt và nhanh chóng đi vào cuộc sống.
- Về cách thức thực hiện thủ tục hành chính về ATTP:
Năm 2016, để tăng cường hiệu quả quản lý về ATTP ngành Công Thương trên
địa bàn, Sở Công Thương Hà Nội đã mạnh dạn đề xuất UBND Thành phố phân cấp
quản lý ATTP ngành Công Thương tới tuyến quận/huyện, xã/phường tại Quyết định
16/2016/QĐ-UBND ngày 09/5/2016 của UBND Thành phố. Theo đó, UBND cấp
huyện có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP, giấy xác nhận kiến
thức ATTP, tiếp nhận cam kết bảo đảm ATTP [22].
Sở Công Thương đ
cách giải quyết thủ tục h
chức thi và chấm bài thi xác nh
đó, giải quyết các khó khăn, v
của pháp luật về ATTP tại tuyến quận/
Năm 2019, Sở Công Th
chức đào tạo và cấp chứng chỉ nghiệp vụ lấy mẫu thực phẩm cho cán bộ các ph
kinh tế của 30 UBND quận/huyện/thị x
tra, hậu kiểm đối với các đơn v
(5) Việc thực hiện thủ tục h
Thủ tục hành chính là chi
với dân và các tổ chức [11], l
định được điều đó nên trong nh
cách thủ tục hành chính trên các phương di
hiện, giảm thời gian và chi phí th
- Về cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện
Theo Thông tư 43/2018/TT
Quyết định 14/2019/QĐ
[24], Sở Công Thương c
nghiệp, hợp tác xã sản xuất, kinh doanh thực phẩm ng
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
2015
51
ã cử cán bộ tới từng quận/huyện để hướng dẫn các l
ành chính; từ quy trình, cách thức kiểm tra
ận kiến thức ATTP đảm bảo nhanh v
ướng mắc trong việc triển khai thực hiện các quy định
huyện.
ương đã phối hợp với Viện kiểm nghiệm quốc gia tổ
ã trên địa bàn nhằm phục vụ công tác kiểm
ị sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên đ
ành chính lĩnh vực an toàn thực phẩm
ếc cầu nối quan trọng giữa cơ quan qu
à tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý nh
ững năm qua, Sở Công Thương luôn th
ện: đơn giản hóa hồ sơ và cách th
ực hiện thủ tục hành chính.
an toàn thực phẩm
-BCT ngày 15/11/2018 của Bộ Công Th
-UBND ngày 05/7/2019 của UBND Thành ph
ấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP đối với các doanh
ành Công Thương trên đ
2016 2017 2018 6 tháng 2019
àm,
, cách thức tổ
à hiệu quả. Từ
òng
ịa bàn.
ản lý nhà nước
à nước. Xác
ực hiện cải
ức thực
ương [2],
ố Hà Nội
ịa
bàn.
Hình 2.1. Kết quả cấp giấy chứng nhận c
phẩm tại Sở Công Th
Hình 2.2. Kết quả cấp giấy chứng nhận c
theo loại hình tại Sở Công Th
Có thể nhận thấy, biến động về cấp giấy chứ
các năm tại Sở Công Th
2018). Đối với lĩnh vực sản xuất, số l
không biến động nhiều (d
ATTP). Điều này cũng dễ hiểu khi số l
rất nhiều lần số lượng cơ s
lượng cơ sở kinh doanh thực phẩm lớn nh
hơn 80% số lượng các cơ s
Năm 2018, số lượng các c
giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP tăng mạnh, chủ yếu do Tập đo
mạnh mảng bán lẻ thực phẩm, li
cửa, đi đôi với việc đổi t
của đơn vị sở hữu hệ thống Vinmart+. Cuối năm 2018 tại H
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
2015
52
ơ sở đủ điều kiện an to
ương Hà Nội giai đoạn 2015-2019
(Nguồn: Sở Công Thương thành ph
ơ sở đủ điều kiện an toàn th
ương Hà Nội giai đoạn 2015
(Nguồn: Sở Công Thương thành ph
ng nhận đủ điều kiện ATTP theo
ương chủ yếu ở lĩnh vực kinh doanh (đặc biệt trong năm
ượng giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP
ao động từ 180 – 200 giấy chứng nhận đủ điều ki
ượng cơ sở sản xuất thực phẩm
ở kinh doanh thực phẩm, ngoài ra cũng do đặc điểm số
ưng chủ yếu là cơ sở nhỏ lẻ (chiếm đến
ở trên địa bàn).
ơ sở kinh doanh thực phẩm trên địa b
àn Vinmart đ
ên tiếp hệ thống các cửa hàng tiện lợi Vinmart+m
ên doanh nghiệp trên giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
à Nội cũng ghi nhận sự
2016 2017 2018 6T
2019
Lĩnh vực sản xuất
Lĩnh vực kinh doanh
àn thực
ố Hà Nội)
ực phẩm
-2019
ố Hà Nội)
ện
thường ít hơn
àn được cấp
ẩy
ở
kiện hàng loạt siêu thị Fivimart đồng loạt đổi chủ sở hữu sang Vinmart.
đó, quy định Nghị định 15/2018/NĐ
phải cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP l
sở được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP giảm.
(6) Việc cấp giấy xác nhận kiến thức
Hình 2.3. Kết quả cấp giấy xác nhận kiến thức an to
Thương Hà N
Kết quả cấp giấy xác nhận kiến thức ATTP đ
nhận kiến thức ATTP. Đó l
kinh doanh thực phẩm. Điều n
sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Theo quy định, sở Công Th
nhận kiến thức ATTP cho doanh
ngành Công Thương và cá nhân có nhu c
Kết quả trên cho th
từ năm 2015 (gần 8.000 ng
vọt (gần 10.000 người). Cũng cần nói th
hiệu lực là 3 năm, vì thế cho thấy đang có 1 số l
gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
(7) Về tiếp nhận hồ s
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
8000
9000
10000
53
-CP của Chính phủ mở rộng đối t
àm cho nhu cầu và s
an toàn thực phẩm
àn thực phẩm tại Sở Công
ội giai đoạn 2015-2018
(Nguồn: Sở Công Thương thành ph
ược tính theo số ng
à chủ cơ sở, người quản lý, người trực tiếp sản xuất,
ày thể hiện số lượng lao động tham gia v
ương c
nghiệp, hợp tác xã sản xuất, kinh doanh thực phẩm
ầu được xác nhận kiến thức ATTP.
ấy số người được cấp giấy xác nhận kiến thức ATTP giảm
ười), tới 2017 (hơn 5.000 người), nhưng năm 2018 tăng
êm là giấy xác nhận kiến thức ATTP có hạn
ượng không nhỏ lao động mới tham
ơ tự công bố sản phẩm
2015 2016 2017 2018
Bên cạnh
ượng không
ố lượng các cơ
ố Hà Nội)
ười được xác
ào quá trình
ấp giấy xác
54
Thực hiện Nghị định 15/2018/NĐ-CP của Chính phủ và chỉ đạo của UBND
Thành phố Hà Nội, sở Công Thương Hà Nội bắt đầu tiếp nhận hồ sơ tự công bố sản
phẩm thực phẩm ngành Công Thương quản lý từ tháng 04/2018. Đối tượng là các
sản phẩm do doanh nghiệp, hộ kinh doanh sản xuất thực phẩm ngành Công
Thương; các cơ sở, doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm tổng hợp, kinh doanh thực
phẩm ngành Công Thương (bao gồm các sản phẩm thực phẩm nhập khẩu). Mặc dù
đây không phải là thủ tục hành chính nhưng để đảm bảo quyền lợi cho doanh
nghiệp, cơ sở và dễ dàng trong công tác quản lý, sở Công Thương Hà Nội đã xây
dựng quy trình tiếp nhận và cập nhật hàng ngày trên website của Sở Công Thương.
Kết quả: từ tháng 04/2018 đến nay, sở Công Thương Hà Nội đã tiếp nhận 15.403 hồ
sơ công bố sản phẩm thực phẩm. Trong đó: năm 2018, sở Công Thương Hà Nội
tiếp nhận 11.032 hồ sơ tự công bố sản phẩm thực phẩm; riêng 06 tháng đầu năm
2019, sở Công Thương Hà Nội tiếp nhận 4.371 hồ sơ tự công bố sản phẩm thực
phẩm.
(8) Về thanh tra và xử lí vi phạm về an toàn thực phẩm
Thông qua kết thanh tra, xử lí vi phạm có thể thấy số đơn vị được thanh tra và
số tiền xử phạt vi phạm hành chính so với số lượng cơ sở thuộc sở Công Thương
quản lý còn khá khiêm tốn. Một phần do tỷ lệ số đơn vị được thanh tra hàng năm
thấp do hạn chế về số lượng cán bộ thanh tra (hiện Sở Công Thương không có cán
bộ thanh tra chuyên ngành ATTP, các cán bộ tham gia Đoàn Thanh tra hầu hết đều
kiêm nhiệm).
Kết quả thanh tra và xử lí vi phạm ATTP tại Sở Công Thương Hà Nội từ năm
2015 đến năm 2018 như sau:
Hình 2.4. Kết quả thanh tra, x
Thương Hà N
Các lỗi vi phạm chủ yếu bao gồm: không có giấ
khám sức khoẻ của chủ c
không thực hiện thủ tục công bố sản phẩm; không duy tr
(9) Về kiểm tra, xử lí vi phạm
Thông qua kết than
số tiền xử phạt vi phạm h
quản lý còn khá khiêm t
thấp do hạn chế về số lư
bộ thanh tra chuyên ngành ATTP, các cán b
kiêm nhiệm).
Kết quả thanh tra v
2015 đến năm 2018 như sau:
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
2015
55
ử lí vi phạm an toàn thực phẩm tại Sở Công
ội giai đoạn 2015-2018
(Nguồn: Sở Công Thương thành ph
y xác nhận kiến thức ATTP v
ơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm;
ì điều kiện đảm bảo ATTP.
an toàn thực phẩm
h tra, xử lí vi phạm có thể thấy số đơn vị đư
ành chính so với số lượng cơ sở thuộc sở Công Th
ốn. Một phần do tỷ lệ số đơn vị được thanh tra h
ợng cán bộ thanh tra (hiện Sở Công Thương không có cán
ộ tham gia Đoàn Thanh tra h
à xử lí vi phạm ATTP tại Sở Công Thương Hà N
2016 2017 2018
triệu đồng
ố Hà Nội)
à
ợc thanh tra và
ương
àng năm
ầu hết đều
ội từ năm
Hình 2.5. Kết quả ki
Thương Hà N
Nhìn vào biểu đồ có thể nhận thấy năm 2016 l
lượng quản lí thị trường H
tiêu huỷ. Liên tiếp các vụ buôn bán thực phẩm kém chất l
nguồn gốc xuất xứ, trong đó có mặt h
xuất bimbim. Sở Công Th
như: Chuyên đề bimbim; Chuy
Lần đầu tiên, vi phạm ATTP đ
2015 theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật H
100/2015/QH13 về “Tội vi phạm quy định về
phạt tiền đến 500.000.000 đồng hoặc phạt t
Điều này cho thấy, mức độ v
phạm pháp luật về ATTP. V
pháp luật càng nghiêm thì
giảm.
2.2. Nguyên nhân c
an toàn thực phẩm
2.2.1. Nguyên nhân ch
2.2.1.1. Bất cập trong quy định củ
0
5
10
15
20
25
2015
56
ểm tra, xử lí vi phạm an toàn thực phẩm tại Sở Công
ội giai đoạn 2015-2018
(Nguồn: Sở Công Thương thành ph
à năm ra quân m
à Nội, tăng cả ở mức xử phạt và giá trị hàng hoá t
ượng, thực phẩm không r
àng bimbim và các nguyên liệu sử dụng để sản
ương Hà Nội cũng thực hiện nhiều chuy
ên đề rượu; Chuyên đề gia súc, gia cầm
ược quy định tại Ðiều 317 của Bộ luật H
ATTP”, tùy theo mức vi phạm, có
ù đến 20 năm.
à tính răn đe của pháp luật đối với h
à đương nhiên khi mức phạt càng nặng,
đương nhiên số vụ vi phạm và số tiền xử lý vi phạm phải
ủa hạn chế, tồn tại trong công tác thực hiện pháp luật
ủ quan
a pháp luật an toàn thực phẩm hiện h
2016 2017 2018
Kiểm tra (tỷ đồng)
Tịch thu, tiêu hủy
(tỷ đồng)
ố Hà Nội)
ạnh của lực
ịch thu,
õ
ên đề kiểm tra
ình sự
ình sự số
thể
ành vi vi
việc thực thi
ành
57
(1) Chưa xây dựng được hệ thống các quy chuẩn kỹ thuật đối với các sản
phẩm thực phẩm.
Trên thực tế đối với thực phẩm ngành Công Thương quản lý chỉ có 1 số sản
phẩm có quy chuẩn kỹ thuật, còn đa phần đều chưa có quy chuẩn kỹ thuật để làm
căn cứ quản lý. Ví dụ: Đối với sản phẩm đồ uống có cồn có quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia QCVN 6-3:2010/BYT do Bộ Y tế ban hành. Quy chuẩn kỹ thuật này áp
dụng cho các sản phẩm như rượu trắng, rượu vang, bia chai, bia hơi. Tuy nhiên
trong nhóm sản phẩm đồ uống có cồn còn rất nhiều dòng sản phẩm khác như: rượu
hoa quả (làm từ hoa quả ngoài nho) (rượu táo mèo, rượu chuối, , rượu ngâm,
rượu bổ (rượu ba kích, rượu đông trùng hạ thảo,), bia tươi,, rượu thủ công,;
Đối với sản phẩm đồ uống không cồn có quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 6-
2:2010/BYT do Bộ Y tế ban hành. Quy chuẩn kỹ thuật này áp dụng cho các sản
phẩm như: nước giải khát, nước quả,; Đối với các sản phẩm sữa có quy chuẩn kỹ
thuật sau: quy chuẩn kỹ thuật đối với sản phẩm sữa lên men, quy chuẩn kỹ thuật đối
với sản phẩm sữa tươi, quy chuẩn kỹ thuật đối với sản phẩm sữa nguyên liệu.
Rất nhiều sản phẩm thực phẩm chưa xây dựng được quy chuẩn kỹ thuật tương
ứng để làm căn cứ quản lý và áp dụng thực hiện như: kẹo (kẹo cứng, kẹo mềm, kẹo
dẻo, kẹo socola), mứt tết, bánh trung thu (bánh nướng, bánh dẻo), ô mai, bún, phở,
miến, bánh ngọt, bánh gato, bánh bông lan, thạch,
Nghị định 15/2018/NĐ-CP của Chính phủ đã tạo sự thông thoáng cho doanh
nghiệp khi quy định các sản phẩm thực phẩm thông thường phải thực hiện thủ tục
tự công bố sản phẩm. Các doanh nghiệp sẽ phải tự công bố mức chất lượng đối với
các sản phẩm thực phẩm do doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh. Tuy nhiên, do
các quy định chất lượng tại các quy chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn kỹ thuật đối với
các sản phẩm thực phẩm hiện nay vừa thiếu, vừa chưa đầy đủ gây khó cho các cơ
quan quản lý và doanh nghiệp.
(2) Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật an toàn thực phẩm chưa đầy đủ,
còn chồng chéo, chưa thống nhất
- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ATTP gồm: Luật ATTP, Nghị định
hướng dẫn thi hành Luật ATTP của Chính phủ, Nghị định xử lí vi phạm hành chính
58
về ATTP, Thông tư hướng dẫn Luật và Nghị định của các Bộ quản lý chuyên ngành
(Y tế, Nông nghiệp, Công Thương), Quyết định của UBND cấp tỉnh/thành phố trực
thuộc Trung ương,Tuy nhiên, chưa có bất kì một văn bản quy phạm nào phân loại
hay đưa ra khái niệm các dòng sản phẩm thực phẩm. Chẳng hạn một số sản phẩm
thực phẩm như: thạch, bánh chưng, bánh tẻ, tinh bột nghệ, và chúng chưa được
phân loại thuộc nhóm sản phẩm thực phẩm nào? do ai quản lý. Rất nhiều các cơ sở
như vậy trong 1 thời gian dài chưa được thực hiện thủ tục hành chính về ATTP, gây
khó khăn cho việc sản xuất, kinh doanh do không có giấy phép theo quy định, gây
khó khăn cho công tác quản lý, triển khai thực hiện
Ví dụ: đối với sản phẩm truyền thống như bánh trưng, nguyên liệu chủ yếu
gồm gạo, đậu xanh, thịt, lá dong và có thể có 1 số nguyên liệu khác. Quy trình sản
xuất truyền thống là ngâm, vo gạo, đậu xanh tách vỏ, rửa, thịt được cắt nhỏ sau đó
được gói với lá dong rồi đem luộc hoặc hấp. Với quy trình sản xuất và nguyên liệu
trên là sản phẩm quản lý và cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP của ngành
Nông nghiệp. Tuy nhiên, do tên sản phẩm có từ “bánh” trong nhóm “bánh mứt kẹo”
của ngành Công Thương quản lý. Trong 1 thời gian dài đối tượng trên không được
pháp luật quy định thẩm quyền quản lý dẫn đến “lỗ hổng” trong quy định pháp luật.
Ví dụ: đối với sản phẩm bột nghệ hiện cũng chưa có quy định đối với sản
phẩm này. Quy trình sản xuất tinh bột nghệ tương tự như tinh bột sắn (rửa, xay
nghiền, lọc, cô đặc, sấy) nhưng sản phẩm không có hoặc có rất ít hàm lượng tinh
bột.
- Hiện nay, chưa có bất kì văn bản nào của Chính phủ hay hướng dẫn của Bộ
Nội vụ về tổ chức bộ máy, hệ thống quản lý ATTP từ tuyến Trung ương tới tuyến
địa phương (tuyến tỉnh, tuyến huyện, tuyến xã). Trong khi Luật tổ chức chính quyền
địa phương 2015 quy định rõ trách nhiệm của địa phương trong việc để xảy ra vụ
việc hay vi phạm trên địa bàn. Người đứng đầu phải chịu trách nhiệm nếu để xảy ra
vi phạm trên địa bàn quản lý. Không có hướng dẫn xây dựng, không có hệ thống
quản lý ATTP khiến cho việc quản lý ở từng địa phương theo 1 cách khác nhau.
Chẳng hạn, tại Sở Công Thương Hà Nội giao trách nhiệm quản lý ATTP cho nhiều
đơn vị: phòng Quản lý công nghiệp và phòng Quản lý thương mại sẽ chịu trách
nhiệm quản lý các đơn vị sản xuất và kinh doanh thực phẩm ngành
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_phap_luat_ve_an_toan_thuc_pham_tai_so_cong_thuong_t.pdf