Theo Hair (1995), độ tin cậy của số liệu được định nghĩa như là một mức độ
mà nhờ đó sự đo lường của các biến điều tra là không gặp phải các sai số, và nhờ đó
cho ta các kết quả trả lời từ bản thân phía người được phỏng vấn là chính xác và
đúng với thực tế.
Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert với 5 mức độ đo lường. Để đánh giá độ
tin cậy của thang đo được xây dựng ta sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha. Hệ số α
của Cronbach là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi
trong thang đo tương quan với nhau. Một trong những phương pháp kiểm tra tính
đơn khía cạnh của thang đo được gọi là kiểm định độ tin cậy chia đôi.
Công thức của hệ số Cronbach α là : α = Nρ[1+ ρ(N-1)]
Trong đó ρ là hệ số tương quan trung bình giữa các mục hỏi. Ký tự ρ tượng
trưng cho tương quan trung bình giữa tất cả các cặp mục hỏi được kiểm tra.
Theo quy ước thì một tập hợp các mục hỏi dùng để đo lường được đánh giá là
tốt phải có hệ số α ≥ 0,8. Hệ số α của Cronbach sẽ cho bạn biết các đo lường của
bạn có liên kết với nhau hay không.
Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên đến
gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được. Cũng có nhà
nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được
trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời
trong bối cảnh nghiên cứu
107 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển nguồn nhân lực của trường của Cao đẳng Công nghiệp Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợng thông báo tuyển dụng GV nhiều nhưng một số ngành không có ứng viên đáp
ứng yêu cầu nên Trường không tuyển. Mặt khác, công tác dự báo quy mô đào tạo
các ngành nghề trong Trường chưa chính xác, nhiều ngành nghề số lượng HSSV
tăng đột biến so với dự báo ban đầu nên kế hoạch tuyển dụng GV mới không đáp
ứng yêu cầu đào tạo, dẫn đến một một số ngành không bổ sung kịp GV.
Bảng 2.6. Thực trạng công tác học tập nâng cao trình độ các năm qua từ 2010-2012
đơn vị tính: người
Trình độ
Năm So sánh
2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011
Trong
nước
Ngoài
nước
Trong
nước
Ngoài
nước
Trong
nước
Ngoài
nước
Trong và
ngoài
nước
Trong và
ngoài
nước
Nghiên cứu
sinh 7 4 8 8 8 9 145.5 106.3
Cao học 25 4 27 2 30 3 100.0 113.8
Tổng 32 8 35 10 38 12 112.5 111.1
Tổng cộng
trong &
ngoài nước
40 45 50 112.5 111.1
(Nguồn: Số liệu Phòng TCHC )
Các năm qua để đáp ứng điều kiện phát triển trong tương lai khi trở thành
trường Đại học, nên Nhà trường tạo mọi điều kiện tốt nhất cho CCVC đi học tập
nâng cao trình độ. Đặc biệt Nhà trường luôn khuyết khích và khích lệ các CCVC đi
học tập nâng cao trình độ ở nước ngoài
Bảng 2.7 Thực trạng công tác tham quan học tập nghiên cứu ở nước ngoài
từ 2010-2012
Đối tượng
Năm So sánh (%)
2010 2011 2012
2011/
2010
2012/
2011Sốlượt Tỷ lệ
Số
lượt Tỷ lệ
Số
lượt Tỷ lệ
Lãnh đạo 4 26.7 3 13.6 5 17.2 75.0 166.7
Giảng viên 11 73.3 19 86.4 24 82.8 172.7 126.3
Tổng 15 100 22 100 29 100 146.7 131.8
(Nguồn: Số liệu Phòng QLKH)
Trư
ờng
ạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
48
Trong các năm qua Lãnh đạo Nhà trường trích cực liên hệ với các Trường,
các ở nước ngoài và các tổ chức, đặc biệt là các nước có nền công nghiệp phát triển
để đưa CCVC đi tham quan, học tập kinh nghiệm ở các nước.
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy rằng đối tượng đi học tập nghiên cứu ở nước
ngoài không chỉ có lãnh đạo Nhà trường mà số lượng CCVC luôn chiếm tỷ lệ cao.
Bảng 2.8. Thực trạng công tác nghiên cứu khoa học từ 2010 - 2012
đơn vị tính triệu đồng
Đối
tượng
Năm So sánh (%)
2010 2011 2012
2011/
2010
2012/
2011
Số
đề
tài
Kinh
phí Tỷ lệ
Số
đề
tài
Kinh
phí Tỷ lệ
Số
đề
tài
Kinh
phí
Tỷ
lệ
CCVC 6 89 85.6 6 125 85.0 5 190 81 140.4 152.0
HS-SV 2 15 14.4 3 22 15.0 6 45 19 146.7 204.5
Tổng 8 104 100 9 147 100 11 235 100 141.3 159.9
(Nguồn: Số liệu Phòng QLKH)
Trong các năm qua phong trào học tập và nghiên cứu khoa học trong Nhà
trường luôn được đẩy mạnh. qua số liệu các năm cho ta thấy hàng năm không chỉ về
số lượng đề tài tăng mà còn tăng về chất lượng của các đề tài. Trong đó có một số
đề tài đoạt giải trong các cuộc hội chợ, triển lãm như hệ thông tưới nước tự động và
phần mềm mô phỏng máy điệnvà bên cạnh đó có đề tài được đưa vào áp dụng
trong cuộc sống và được đanh giá cao như máy Sấy dược liệu.
Bảng 2.9 Thực trạng kinh phí dành cho bồi dưỡng
và học tập nâng cao trình độ từ 2010-2012
đơn vị tính: triệu đồng
Danh mục
Năm So sánh (%)
2010 2011 2012
2011/
2010
2012/
2011Số
tiền
Tỷ
trọng
Số
tiền
Tỷ
trọng
Số
tiền
Tỷ
trọng
Bồi dưỡng 78 38.4 86 37.1 80 32 110.3 93.0
Nâng cao trình
độ 125 61.6 146 62.9 170 68 116.8 116.4
Tổng 203 100 232 100 250 100 114.3 107.8
(Nguồn: Số liệu Phòng TCKT)
Trư
ờng
Đạ
i họ
Kin
h tế
H
ế
49
Ngoài công tác khuyến khích học tập nâng cao trình độ như đã phân tích
ở phần trên, các năm qua Nhà trường luôn tổ chức các lớp học tập, bồi dưỡng
ngắn hạn cho CCVC về các nghiệp vụ mà các CCVC còn thiếu khi được tuyển
dụng vào trường.
Bảng 2.10. Thực trạng lương, thưởng và phúc lợi của CCVC
đơn vị tính: triệu đồng/người/tháng
Danh mục
Năm So sánh
2010 2011 2012
2011/
2010
2012
2011
Số
tiền
Tỷ
trọng
Số
tiền
Tỷ
trọng
Số
tiền
Tỷ
trọng
Lương 2.9 77.3 3.5 76.1 4.2 76.4 120.7 120.0
Thu nhập ngoài
lương
0.85 22.7 1.1 23.9 1.3 23.6 129.4 118.2
Tổng 3.75 100 4.6 100 5.5 100 122.7 119.6
(Nguồn: Số liệu Phòng TCKT)
Trong các năm qua mặt dù Nhà trường đang trên đà phát triển để phấn đấu
trở thành Trường đại học trong tương lai, nên sự đầu tư của Nhà trường và cơ sở
vật chất là rất lớn. Nhưng bên cạnh đó qua bảng số liệu cho ta thấy rằng tổng thu
nhập bình quân hàng tháng của CCVC đều tăng qua hàng năm.
2.3 Đánh giá của CCVC đối với công tác phát triển nguồn nhân lực của
Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế
2.3.1. Một số thông tin chung về đối tượng thực hiện điều tra, phỏng vấn
Nhằm tìm hiểu mức độ đánh giá của CCVC đối với công tác phát triển nguồn
nhân lực của Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế, tác giả đã điều tra khảo sát 200
công chức, viên chức, với hai loại đối tượng là giảng viên, chuyên viên và các đối
tượng phục vụ, đại diện cho 246 với số liệu như sau:
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
50
2.3.1.1 Cơ cấu đối tượng được điều tra theo giới tính
Bảng 2.11: Cơ cấu theo giới tính của CCVC
Giới tính
Vị trí công tác
Tổng cộng
Chuyên viên Giảng viên
Số quan sát % Số quan sát % Số quan sát %
Nữ 18 30,0 58 39,4 76 37,5
Nam 22 70,0 102 60,6 124 62,5
Tổng cộng 40 100,0 160 100,0 200 100,0
(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)
Theo kết quả quan sát, có sự chênh lệch về giới tính trong CCVC của Trường,
nam chiếm 62,50% (124 người) và nữ là 37,50% (76 người); điều này phù hợp với
thực trạng cơ cấu về giới tính tại Trường CĐ Công nghiệp Huế hiện nay và đảm bảo
tính đại diện của đối tượng được điều tra về mặt giới tính.
2.3.1.2 Cơ cấu đối tượng được điều tra theo trình độ đào tạo
Xử lý kết quả điều tra, trong số 200 phiếu điều tra CCVC tại Trường CĐ
Công nghiệp Huế cho ta thấy có đến 95,50% đối tượng được điều tra có trình độ
Đại học và sau đại học, trong đó trình độ sau đại học năm 2012 là 106 người chiếm
tỷ lệ 53.50%; trình độ đại học cao đẳng là 04 người, chiếm tỷ lệ 1.50, trình độ khác
là 06 người chiếm 3.00%.
Bảng 2.12: Cơ cấu theo trình độ học vấn của CCVC
Trình độ học
vấn
Vị trí công tác Tổng cộngChuyên viên Giảng viên
Số quan sát % Số quan
sát % Số quan sát %
Sau đại học 5 37,5 101 57,5 106 53,5
Đại học 25 40,0 59 42,5 84 42,0
Cao đẳng 4 7,5 0 0,0 4 1,5
Trình độ khác 6 15,0 0 0,0 6 3,0
Tổng cộng 40 100,0 160 100,0 200 100,0
(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)
Việc chọn đối tượng điều tra, chúng tôi tiến hành cơ cấu mẫu theo các nhóm
phù hợp với thực tế của Trường CĐ Công nghiệp Huế để đảm bảo tính đại diện của
các đối tượng. Đây là những yếu tố quan trọng đảm bảo cho việc cung cấp thông
tin trên phiếu điều tra có tính chính xác cao.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
51
2.3.1.3 Cơ cấu đối tượng được điều tra theo độ tuổi
Bảng 2.13: Cơ cấu CCVC điều tra theo độ tuổi
Độ tuổi
Vị trí công tác Tổng cộngChuyên viên Giảng viên
Số
quan
sát
%
Số
quan
sát
%
Số
quan
sát
%
Dưới 30 tuổi 10 25.0 46 28.8 56 28.0
Từ 30 đến 39 tuổi 19 47.5 87 54.4 106 53.0
Từ 40 đến 49 tuổi 4 10.0 14 8.8 18 9.0
Từ 50 tuổi trở lên 7 17.5 13 8.1 20 10.0
Tổng cộng 40 100 160 100 200 100
(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)
Theo kết quả điều tra tại bảng 2.13 cho chúng ta thấy tỷ lệ cao nhất từ 30-39
tuổi (106 trong tổng số 200 phiếu chiếm đến 53,00%), lứa tuổi dưới 30 chiếm
28,00% và từ 40 tuổi trở lên chiếm 19,00%. Do từ năm 2006 đến nay sau khi
Trường được nâng cấp lên Cao đẳng, đối tượng được Nhà trường chú trọng khi
tuyển dụng là các đối tượng trẻ, có trình độ cao. Nên đối tượng điều tra phân theo
độ tuổi tương ứng với thực tế cơ cấu lao động theo độ tuổi tại Trường Cao đẳng
Công nghiệp Huế, nhằm đảm bảo số liệu điều tra phản ảnh đúng với thực tế về độ
tuổi lao động của Nhà trường.
2.3.1.4 Cơ cấu đối tượng được điều tra theo thời gian công tác
Bảng 2.14: Cơ cấu CCVC theo thời gian công tác
Thời gian công tác
Vị trí công tác Tổng cộngChuyên viên Giảng viên
Số
quan
sát
%
Số
quan
sát
%
Số
quan
sát
%
Dưới 5 năm 13 32.5 60 37.5 73 36.5
Từ 5 đến 10 năm 17 42.5 73 45.6 90 45.0
Trên 10 năm đến
dưới 20 năm 7 17.5 21 13.1 28 14.0
Từ 20 năm trở lên 3 7.5 6 3.8 9 4.5
Tổng cộng 40 100 160 100 200 100
(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)
Trư
ờn
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
52
Qua phân tích số liệu cho ta thấy thời gian công tác tại trường của các đối
tượng điều tra có thời gian công tác dưới 10 năm chiếm đến 81,50% và từ 10 năm
trở lên chỉ chiếm 18,50%. Với cơ cấu đối tượng điều tra theo thời gian công tác như
trên, nó tương đối phù hợp với cơ cấu thực tế tại Trường CĐ Công nghiệp Huế và
phản ánh sát với thực trạng cơ cấu thời gian công tác theo độ tuổi của CCVC.
2.3.2 Phân tích và đánh giá thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực của
Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế.
2.3.2.1 Kiểm định độ tin cậy của các biến số phân tích với hệ số Cronbach’s
Alpha.
Theo Hair (1995), độ tin cậy của số liệu được định nghĩa như là một mức độ
mà nhờ đó sự đo lường của các biến điều tra là không gặp phải các sai số, và nhờ đó
cho ta các kết quả trả lời từ bản thân phía người được phỏng vấn là chính xác và
đúng với thực tế.
Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert với 5 mức độ đo lường. Để đánh giá độ
tin cậy của thang đo được xây dựng ta sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha. Hệ số α
của Cronbach là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi
trong thang đo tương quan với nhau. Một trong những phương pháp kiểm tra tính
đơn khía cạnh của thang đo được gọi là kiểm định độ tin cậy chia đôi.
Công thức của hệ số Cronbach α là : α = Nρ[1+ ρ(N-1)]
Trong đó ρ là hệ số tương quan trung bình giữa các mục hỏi. Ký tự ρ tượng
trưng cho tương quan trung bình giữa tất cả các cặp mục hỏi được kiểm tra.
Theo quy ước thì một tập hợp các mục hỏi dùng để đo lường được đánh giá là
tốt phải có hệ số α ≥ 0,8. Hệ số α của Cronbach sẽ cho bạn biết các đo lường của
bạn có liên kết với nhau hay không.
Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên đến
gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được. Cũng có nhà
nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được
trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời
trong bối cảnh nghiên cứu.
Ở đây, khi đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha, biến nào có hệ số tương quan
biến tổng (Item - total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn để lựa chọn
thang đo là hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần lớn hơn 0,6.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
53
Tiến hành kiểm định bằng phần mềm SPSS, kết quả phân tích độ tin cậy của các
biến số phân tích đối với đối tượng điều giảng viên và chuyên viên về các vấn đề liên
quan đến công tác quản trị nhân lực trình bày ở bảng 2.15.
Số liệu trên bảng cho thấy tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha của các câu hỏi (tại cột giá
trị Item Cronbach’s Alpha) đều có giá trị cao hơn 0,9. Đồng thời các câu hỏi đều có hệ số
tương quan biến tổng (tại cột giá trị Item-totar correlation) lớn hơn 0,3. Bên cạnh đó hệ số
Cronbach’s Alpha toàn bộ cho các câu hỏi ở bảng trên bằng 0,9298 là rất cao.
Số liệu biểu trên cho thấy, các hệ số Cronbatch Alpha của các câu hỏi cột Item
Cronbach Alpha có giá trị cao hơn 0,8. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha toàn bộ cho các câu
hỏi là 0,9147 là rất tốt. Chính vì vậy có thể kết luận rằng đây là một thang đo lường tốt, các câu
trả lời của Giảng viên và chuyên viên... qua phỏng vấn đều cho ta kết quả tin cậy. Thông tin
thu được trong quá trình điều tra về công tác quản trị nhân lực tại Trường CĐ Công nghiệp
Huế là khá đầy đủ và đáng tin cậy để sử dụng trong nghiên cứu.
Bảng 2.15: Kiểm định độ tin cậy đối với các biến điều tra
Các biên
phân tích Mean Std Dev Correlation
Item Cronbatch
Alpha
C1.1 3.6650 0,7108 0,5405 0,9117
C1.2 3.7500 0,7684 0,5478 0,9115
C1.3 3.9550 0,6967 0,5646 0,9114
C1.4 4.0550 0,6814 0,3834 0,9134
C1.5 3.6900 0,7256 0,5159 0,9119
C2.1 3.1000 0,7502 0,3689 0,9136
C2.2 3.0300 0,7951 0,3731 0,9136
C2.3 3.1250 0,7363 0,3642 0,9136
C3.1 3.9250 0,7761 0,5684 0,9112
C3.2 4.1450 0,6212 0,4410 0,9128
C3.3 4.2300 0,6156 0,4830 0,9124
C4.1 3.8000 0,6799 0,4861 0,9123
C4.2 3.9750 0,7049 0,4899 0,9122
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
54
C4.3 2.8950 0,6755 0,4816 0,9124
C4.4 2.9500 0,6927 0,4753 0,9124
C5.1 3.6250 0,8879 0,3328 0,9143
C5.2 3.5850 0,8223 0,3320 0,9141
C5.3 3.0700 0,7734 0,3222 0,9141
C5.4 2.9400 0,7611 0,4056 0,9131
C5.5 3.7600 0,8462 0,4038 0,9132
C6.1 3.5650 0,5544 0,4442 0,9129
C6.2 2.9000 0,6180 0,3781 0,9134
C6.3 3.2400 0,5421 0,5011 0,9125
C6.4 3.0450 0,5141 0,4966 0,9126
C6.5 3.5450 0,5563 0,4633 0,9127
C6.6 3.1750 0,5439 0,5706 0,9119
C6.7 2.9350 0,5766 0,4185 0,9131
C6.7 2.7950 0,5785 0,3421 0,9138
C7.1 2.9100 0,8751 0,3116 0,9145
C7.2 3.2350 0,8796 0,4291 0,9129
C7.3 3.1700 0,8513 0,3829 0,9135
C7.4 3.8600 0,8969 0,3222 0,9144
C7.5 3.7350 0,8881 0,3308 0,9143
C8.1 3.5150 0,9770 0,3859 0,9138
C8.2 3.2350 0,8205 0,3257 0,9142
C8.3 3.3100 0,8291 0,3546 0,9138
C9.1 3.5050 0,8624 0,5943 0,9107
C9.2 3.7800 0,8806 0,5441 0,9114
C9.3 3.5500 0,9655 0,6368 0,9100
C9.4 3.8450 0,9193 0,6199 0,9103
C9.5 3.1800 0,8068 0,4650 0,9124
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha toàn bộ 0,9147
(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
55
2.3.2.2 Phân tích nhân tố
Phương pháp phân tích nhân tố để có được một bộ các biến số có ý nghĩa
hơn. Phương pháp này là tên chung của một nhóm thủ tục để làm giảm các câu hỏi
chi tiết trong phiếu điều tra nhằm chọn lọc được thông tin về tất cả các mặt của vấn
đề cần nghiên cứu.
Phân tích nhân tố (Factor Analysic) đòi hỏi phải quyết định trước một số
vấn đề như: số lượng yếu tố cần phải đưa ra và phương pháp sử dụng để đảo
trục yếu tố (Rotating the factors), cũng như hệ số tương quan ngưỡng để loại bỏ
các yếu tố.
Theo nghiên cứu của Almeda (1999) thì số lượng các yếu tố cần phải đưa ra
được tính toán dựa trên dự tính của phạm vi nghiên cứu. Các yếu tố được đưa ra sau
quá trình phân tích cần phải thoả mãn tiêu chuẩn Keiser - với KMO (Kaise-Meyer-
Olkin) là 1 chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của
KMO lớn (nằm giữa 0,5 và 1) có ý nghĩa là phân tích nhân tố là thích hợp, còn nếu
như trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với
các dữ liệu
Bảng 2.16: Phân tích nhân tố đối với các biến điều tra
Các biến
điều tra
Nhân tố
1 2 3 4 5 6 7 8 9
C1.1 0,891
C1.2 0,896
C1.3 0,849
C1.4 0,889
C1.5 0,897
C2.1 0,940
C2.2 0,902
C2.3 0,930
C3.1 0,800
C3.2 0,883
C3.3 0,857
C4.1 0,904
C4.2 0,920
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
ế H
uế
56
C4.3 0,946
C4.4 0,943
C5.1 0,952
C5.2 0,918
C5.3 0,915
C5.4 0,925
C5.5 0,949
C6.1 0,805
C6.2 0,903
C6.3 0,776
C6.4 0,834
C6.5 0,799
C6.6 0,789
C6.7 0,915
C6.7 0,886
C7.1 0,951
C7.2 0,932
C7.3 0,934
C7.4 0,948
C7.5 0,947
C8.1 0,924
C8.2 0,937
C8.3 0,931
C9.1 0,881
C9.2 0,900
C9.3 0,856
C9.4 0,902
C9.5 0,904
Eigenvalue 10,24 5,46 4,53 4,07 3,18 2,62 2,46 1,99 1,39
Sai số
Variance
do nhân tố
phân tích
giải thích
(%)
24,96 38,28 49,32 59,26 67,02 73,41 79,41 84,25 87,65
(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
57
Tiêu chuẩn Keiser qui định rằng hệ số Eigenvalue phải ít nhất lớn hơn hoặc
bằng 1. Và thông thường, để tiện cho việc hiểu rõ hơn nữa về yếu tố, các nhà nghiên
cứu thực nghiệm thường dùng phương pháp quay vòng trục toạ độ Varimax và còn
gọi là phương pháp Varimax. Tiêu chuẩn của hệ số tương quan của yếu tố phải ít
nhất là bằng 0,5 thì mới được xem là đạt yêu cầu. Và chỉ số 0,5 này được xem là
ngưỡng để loại bỏ các câu hỏi khác trong quá trình phân tích các yếu tố.
Kết quả phân tích nhân tố đối với các biến số được trình bày tại biểu trên cho
thấy hệ số tương quan yếu tố với các Communalities có được từ phương pháp quay
vòng trục toạ độ Varimax đối với các câu hỏi đều thỏa mãn các yêu cầu mà phương
pháp phân tích yếu tố đòi hỏi. Kết quả cho thấy có 9 yếu tố có được từ phương pháp
nói trên với các Eigenvalue thỏa mãn điều kiện chuẩn Kaiser lớn hơn 1. Đồng thời
hệ số tin cậy Reliability được tính cho các factor mới này cũng thỏa mãn yêu cầu
lớn hơn 0,5, sai số Variance do nhân tố phân tích giải thích của 9 nhân tố đạt
87,65%. Do đó các yếu tố mới này sẽ được sử dụng trong các phân tích sau này.
Các yếu tố này bao gồm:
Nhân tố 1 (Factor 1): Có giá trị Eigenvalue bằng 10,24 lớn hơn 1 thỏa mãn
yêu cầu. Yếu tố này bao gồm các vấn đề về Môi trường và không khí làm việc: (1)
Mọi người rất hợp tác để làm việc cùng nhau; (2) Nhân viên có tác phong làm việc
khẩn trương, đúng giờ; (3) Các nhân viên đối xử với nhau thân thiết, thoải mái; (4)
Nhân viên có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc; (5) Lãnh đạo có tác phong
lịch sự, hòa đồng; (6) Nhân viên được tôn trọng và tin cậy trong công việc; (7)
Nhân viên được đối xử công bằng; (8) Nhân viên được linh hoạt thực hiện công
việc của mình trong giới hạn nhất định. Ta đặt tên cho nhóm yếu tố này là T2: Môi
trường và không khí làm việc.
Nhân tố 2 (Factor 2): Có giá trị Eigenvalue bằng 5,46 lớn hơn 1 thỏa mãn
yêu cầu. Yếu tố này bao gồm các vấn đề về điều kiện làm việc và kỷ luật lao động
trong Nhà trường nhưu: (1) Nhà trường trang bị máy móc và trang thiêt bị cần thiết
cho CCVC; (2)Nhà trường luôn đề cao tính kỷ luật lao động; (3)Nhà trường trang bị
bảo hộ lao động cho CCVC đầy đủ để thực hiện công việc; (4) Ông (bà) được khám
sức khỏe định kỳ, nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe đầy đủ; (5) Ông (bà) hài lòng
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
58
với điều kiện làm việc và không khí làm việc trong Nhà trường. Ta đặt tên cho
nhóm yếu tố này là T3 : Điều kiện làm việc và tính kỷ luật trong Nhà trường.
Nhân tố 3 (Factor 3): Có giá trị Eigenvalue bằng 4,53 lớn hơn 1. Yếu tố này
bao gồm các vấn đề về giao tiếp, quyết định, thông tin chia sẻ trong Nhà trường
như: (1) Những thay đổi về chính sách liên quan đến công tác nhân sự trong Nhà
trường đều được thông báo đầy đủ, rõ ràng và công khai; (2) Quyết định của lãnh
đạo Nhà trường luôn rõ ràng đối với nhân viên; (3) Chức năng nhiệm vụ không bị
chồng chéo giữa các bộ phận, phòng ban; (4) Nhân viên cảm thấy thoải mái, tin
tưởng khi đề đạt ý kiến, nguyện vọng của mình; (5) Ông (Bà) có đầy đủ thông tin
liên quan đến Nhà trường . Do đó, nhóm yếu tố này được đặt tên là T4: Vấn đề giao
tiếp, quyết định, thông tin chia sẻ trong Nhà trường.
Nhân tố 4 (Factor 4): Có giá trị Eigenvalue bằng 4,07 lớn hơn 1. Yếu tố này
bao gồm các vấn đề về đánh giá về công tác đào tạo, bồi dưỡng như: (1) Ông (bà)
đánh giá thế nào về bồi dưỡng phẩm chất chính trị, tư tưởng, đạo đức; (2) Ông (bà)
đánh giá thế nào về đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ; (3) Ông
(bà) đánh giá thế nào về bồi dưỡng năng lực sư phạm; (4) Ông (bà) đánh giá thế nào
về đào tạo bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ; Ông (bà) đânhs giá thế nào về công tác tự
bồi dưỡng của giáo viên. Do đó, yếu tố này được đặt tên là T5: Đánh giá về công tác
đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên.
Nhân tố 5 (Factor 5): Có giá trị Eigenvalue bằng 3,18 lớn hơn 1. Yếu tố này
bao gồm các vấn đề về công tác tuyển dụng như: (1) Nhà trường xây dựng kế hoạch
tuyển dụng nhân viên đầy đủ và kịp thời; (2) Nhà trường có tiêu chí rõ ràng, thống
nhất cho các chức danh cần tuyển dụng; (3) Qui trình tuyển dụng được thực hiện
đúng pháp luật và các qui định của Nhà trường; (4) Việc tuyển dụng luôn được công
khai rộng rãi trong Nhà trường và trên các phương tiện truyền thông khác; (5) Đánh
giá khi tuyển dụng được thực hiện chính xác, minh bạch. Yếu tố này được đặt tên là
T6: Công tác tuyển dụng.
Nhân tố 6 (Factor 6): Có giá trị Eigenvalue bằng 2,62 lớn hơn 1. Yếu tố này
bao gồm các vấn đề Bố trí công việc và thăng tiến như: (1) Ông (Bà) được bố trí
công việc phù hợp với chuyên môn; (2) Chính sách thăng tiến trong Nhà trường rõ
Trư
ờng
Đạ
i họ
Kin
h tế
Hu
ế
59
ráng và công bằng; (3) Ông (bà) có nhiều cơ hội thăng tiến trong Nhà trường; (4)
Việc bổ nhiệm tại Nhà trường là khách quan công bằng và hợp lý. Yếu tố này được
đặt tên là T7: Vấn đề bố trí công việc và thăng tiến.
Nhân tố 7 (Factor 7): Có giá trị Eigenvalue bằng 2,46 lớn hơn 1. Yếu tố này
bao gồm các vấn đề về đánh giá kết quả thực hiện công việc: (1) Việc đánh giá kết
quả thực hiện công việc của CCVC công bằng, khách quan và chính xác; (2) Quá
trình đánh giá kết quả thực hiện công việc giúp Ông (bà) có kế hoạch, định hướng
rõ ràng trong việc đào tạo, phát triển nghề nghiệp bản thân. Yếu tố này được đặt tên
là T8: Đánh giá kết quả thực hiện công việc.
Nhân tố 8 (Factor 8): Có giá trị Eigenvalue bằng 1,99 lớn hơn 1. Yếu tố này
bao gồm các vấn đề về chuyên môn như: (1) Ông (bà) đánh giá thế nào về thâm
niên nghề nghiệp của CCVC; (2) Ông (bà) đánh giá thế nào về trình độ của đội ngũ
CCVc; (3) Ông (bà) đánh giá thế nào về kỹ nawg làm việc của CCVC. Yếu tố này
được đặt tên là T9: Đánh giá về chuyên môn.
Nhân tố 9 (Factor 9): Có giá trị Eigenvalue bằng 1,39 lớn hơn 1. Yếu tố này
bao gồm các vấn đề về lương, thưởng và phúc lợi như: (1) Tiền lương Ông (bà)
nhận có đáp ứng với kỳ vọng của Ông (bà); (2) Công tác nâng bậc lương của Nhà
trường có đúng kỳ hạn; (3) Ông (bà) hài lòng với tiền lương, thưởng và phúc lợi của
Nhà trường. Yếu tố này được đặt tên là T10: Nhận xét về lương, thưởng và phúc lợi.
2.3.2.3. Đánh giá của CCVC về nội dung các biến điều tra
Bảng 2.17 : Ý kiến đánh giá của CCVC về công tác tuyển dụng
Các
biến
điều tra
Ý kiến đánh giá (%)
Mean
Giá trị
kiểm
định
Sig.1 2 3 4 5
C1.1 0,0 6,5 28,0 58,0 7,5 3,67 4 0,000
C1.2 0,0 6,5 25,5 54,5 13,5 3,75 4 0,000
C1.3 0,0 0,0 26,5 51,5 22,0 3,96 4 0,362
C1.4 0,0 0,0 20,5 53,5 26,0 4,06 4 0,255
C1.5 0,0 6,5 27,0 57,5 9,0 3,69 4 0,000
(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
60
Kết quả khảo sát ở bảng 2.17 cho chúng ta thấy các tiêu chí của công tác
tuyển dụng tại Trường CĐ Công nghiệp Huế có giá trị trung bình mean trong
khoảng từ 3,67 đến 4,06 tức là nằm trong phạm vi trung bình khá của thang đo
Likert 5 điểm. Cụ thể: Tiêu chí “ xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân viên đầy đủ
và kịp thời” có 28,00% xác định là bình thường, 58,00% đồng ý và rất đồng ý là
7,5%; giá trị mean =3,65 lớn hơn giá trị trung bình với độ tin cậy 99%. Điều này thể
hiện người lao động nhìn nhận thực tế tại Trường CĐ Công nghiệp Huế có xây
dựng kế hoạch tuyển dụng nhân viên hàng năm, nên phần nhiều đồng ý với kế
hoạch tuyển dụng. Trong các năm qua việc tuyển dụng của Trường luôn diễn ra
đúng với kế hoạch phát triển của Nhà trường hiện tại và trong tương lai. Vì vậy,
cần xây dựng hoạch tuyển dụng có tính chất dài hạn để có thể đáp ứng được yêu cầu
về lao động trong tương lai.
Tiêu chí: “Nhà trường có tiêu chí rõ ràng, thống nhất cho các chức danh cần
tuyển dụng” và tiêu chí “Việc tuyển dụng luôn được công khai rộng rãi trong và
trên các phương tiện truyền thông khác” có giá trị mean lần lượt là 3,75 và 4,06 với
tỉ lệ đồng ý rất cao ở mức 54,50% và 53,50%, chứng tỏ việc công khai tuyển dụng
và các tiêu chí tuyển dụng ở Trường CĐ Công nghiệp Huế luôn rõ ràng và được sự
đồng tình của người lao động. Điều này hoàn toàn đúng với thực tế vì tại Trường
CĐ Công nghiệp Huế hiện nay.
Về tiêu chí “đánh giá khi tuyển dụng được thực hiện chính xác, minh bạch”
được đánh giá với giá trị mean = 3,69 tức là lớn với giá trị trung bình của thang đo
Likert 5 điểm, cụ thể là có 57,50% đồng ý và 9,00% rất đồng ý. Tuy nhiên có 6,50%
không đồng ý và 27% cho là bình thường với tiêu chí này, điều này chứng tỏ người
lao động được khảo sát đánh giá công tác đánh giá khi tuyển dụng tại Trường CĐ
Công nghiệp Huế hoàn toàn chính xác và minh bạch. Đây là vấn đề mà Trường CĐ
Công nghiệp Huế cần quan tâm và phát triển.
Với tiêu chí “Qui trình tuyển dụng được thực hiện đúng pháp luật và các qui
định của Nhà trường” số người được khảo sát đánh giá với giá trị mean lần lượt là
3,96 thể hiện sự đồng ý với tiêu chí này, điều này cũng phù hợp với thực tế của
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
ế H
uế
61
Trường CĐ Công nghiệp Huế hiện nay là tuyển dụng theo đúng quy trình từ xác
định nhu cầu, tiếp nhận hồ sơ, phỏng vấn và ra quyết định tiếp nhận. Việc bố trí lao
động phần lớn theo đúng ngành nghề được đào tạo mà người lao động đã thể hiện
đầy đủ trong hồ sơ xin việc. Tuy nhiên, Nhà trường cũng cần xây dựng quy trình
tuyển dụng đầy đủ khoa học hơn, để có thể sàng lọc ứng viên một cách minh bạch
và có thể tuyển dụng được đội ngũ CCVC chất lượng cao.
2.3.2.4 Ý kiến đánh giá của CCVC về kết quả thực hiện công việc của công
chức, viên chức
Bảng 2.18 cho thấy điểm bình quân của các tiêu chí được đánh giá hầu hết
trên mức 3 điểm, chứng tỏ CCVC trong Trường hầu hết đồng ý với các tiêu chí đưa
ra, họ tin tưởng vào sự đánh giá của Nhà trường .
Bảng 2.18 : Cơ cấu kết quả thực hiện công việc
Các
biến
điều tra
Ý kiến đánh giá (%) Giá trị
kiểm
định
Sig.1 2 3 4 5 Mean
C2.1 2,5 15,5 52,0 29,5 0,5 3,10 3 0,061
C2.2 4,0 15,5 56,5 21,5 2,5 3,03 3 0,594
C2.3 1,5 17,0 49,0 32,5 0,0 3,13 3 0,017
(Nguồn: Từ kết quả xử lý số
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phat_trien_nguon_nhan_luc_cua_truong_cua_cao_dang_cong_nghiep_hue_8081_1912337.pdf