Luận văn Quản lý dạy học môn tiếng anh theo tiếp cận năng lực cho học sinh trường trung học phổ thông ứng hòa b, huyện ứng hòa, thành phố Hà Nội

MỞ ĐẦU .1

CHưƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG

ANH THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH.6

Ở TRưỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.6

1.1. Một số khái niệm cơ bản.6

1.2. Đặc điểm dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực người học.13

1.3. Quản lý dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực ở trường THPT .20

1.4. Những yếu tố tác động tới quản lý dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận

năng lực học sinh ở trường THPT .28

Tiểu kết chương 1 .31

CHưƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH

THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRưỜNG THPT ỨNG

HÒA B, HUYỆN ỨNG HÒA, HÀ NỘI.32

2.1. Khái quát về trường THPT Ứng Hòa B, huyện Ứng Hòa, Hà Nội. .32

2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng QLDH môn Tiếng Anh theo tiếp cận

NLHS trường THPT Ứng Hòa B, huyện Ứng Hòa, Hà Nội .34

2.3. Thực trạng dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực HS trường

THPT Ứng Hòa B, Hà Nội .36

2.4. Thực trạng quản lý dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực HS

trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội.45

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học môn tiếng Anh

theo tiếp cận năng lực HS trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội .52

2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lí dạy học môn tiếng Anh theo tiếp

cận phát triển năng lực HS trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội.53

Tiểu kết chương 2 .55

CHưƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH

THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRưỜNG THPT ỨNG

HÒA B, HUYỆN ỨNG HÒA, HÀ NỘI.56

3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp .56

3.2. Biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực cho

HS trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội .58

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .73

3.4. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp .73

Tiểu kết chương 3 .77

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.78

TÀI LIỆU THAM KHẢO .81

PHỤ LỤC

pdf100 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý dạy học môn tiếng anh theo tiếp cận năng lực cho học sinh trường trung học phổ thông ứng hòa b, huyện ứng hòa, thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à phụ huynh, cụ thể như sau: Bảng 2.3. Số lƣợng mẫu khảo sát TT Đối tƣợng Số lƣợng Tổng 1 Ban giám hiệu 02 64 2 Tổ trưởng 04 3 GVCN 30 4 GV 28 5 Học sinh 80 80 6 Phụ huynh 68 68 2.3. Thực trạng dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực HS trƣờng THPT Ứng Hòa B, Hà Nội 2.3.1. Kết quả đánh giá nhận thức của CB-GV và Học sinh trường THPT Ứng Hòa B về dạy học theo tiếp cận phát triển NLHS Đánh giá nhận thức của đội ngũ CB, GV và Học sinh trường THPT Ứng Hòa B về vai trò của việc dạy học theo tiếp cận phát triển NLHS và đánh giá về mức độ c n thiết của việc đổi mới dạy học trong nhà trường hiện nay, tham gia trả lời có 64 CB-GV và 80 học sinh, tác giả đã thu được kết quả như sau: 37 Biểu đồ 2.1. Kết quả đánh giá nhận thức của CB-GV về tầm quan trọng của việc dạy học theo tiếp cận phát triển NLHS Kết quả trên biểu đồ 2.1 cho thấy: CB-GV và học sinh trường THPT Ứng Hòa B đánh giá cao về t m quan trọng của việc dạy học theo tiếp cận phát triển NLHS, qua đó thấy được nhận thức về vai trò của các nội dung này. Cụ thể: 65,30 % CB GV và HS đánh giá ở mức độ “rất quan trọng”; 34,70 % đánh giá ở mức độ “quan trọng”; không có cá nhân nào đánh giá ở mức độ “ít quan trọng” và “không quan trọng”. Từ kết quả của câu 1, chúng tôi tiếp tục phân tích câu hỏi số 2 với nội dung về đánh giá mức độ c n thiết của việc đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường hiện nay? kết quả thu được trên biểu đồ 2.2: Biểu đồ 2.2. Kết quả Đánh giá nhận thức về đổi mới phƣơng pháp dạy học của CB-GV và HS Đội ngũ CB –GV và HS đánh giá ở mức độ rất c n thiết và c n thiết g n như tuyệt đối (99,93%) trong đó có 100 người đánh giá ở mức độ “rất c n thiết” chiếm 38 tỷ lệ 69,40%. Có 1 ý kiến đánh giá ở mức độ “không c n thiết” chiếm tỷ lệ 0,70%. Như vậy, CB-GV và HS trường THPT Ứng Hòa B cơ bản nhận thức việc đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường hiện nay là c n thiết. 2.3.2. Thực trạng DH môn tiếng Anh theo tiếp cận phát triển NLHS ở trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội 2.3.2.1. Kết quả đánh giá năng lực chuyên môn của đội ngũ GV tiếng Anh trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội Đánh giá năng lực tổ chức dạy học chính là đánh giá khả năng giáo viên thực hiện việc dạy học theo tiếp cận phát triển NLHS trong nhà trường. Năng lực tổ chức dạy học của đội ngũ GV được đánh giá thông qua các tiêu chí về năng lực chuyên môn, năng lực đổi mới phương pháp dạy học, khả năng nắm bắt đặc điểm tâm lý học sinh, khả năng trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp , để đạt được các năng lực trên, người GV c n phải được rèn luyện, bồi dưỡng về đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, nắm vững kiến thức và các năng lực c n có đối với HS thông qua mỗi bài học. Kết quả đánh giá năng lực chuyên môn của đội ngũ GV tiếng Anh trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội được trình bày trên bảng 2.4. Bảng 2.4. Kết quả đánh giá năng lực chuyên môn của đội ngũ GV Năng lực N Min Max Mean (Giá trị trung bình) Std. Deviation (Độ lệch chuẩn) Trình độ chuyên môn đào tạo chuẩn, vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ 144 1.0 4.0 2.285 .5991 Năng lực tổ chức dạy học theo hướng phát triển NLHS 144 1.0 4.0 2.556 .6120 Năng lực thực hiện phương pháp dạy học tích cực 144 1.0 4.0 2.576 .7153 Năng lực nắm bắt các thông tin trong Nhà trường và thông tin HS 144 1.0 4.0 2.611 .6489 Năng lực phối hợp với đồng nghiệp trong giảng dạy, công tác 144 1.0 4.0 2.660 .7209 Nguồn: tác giả khảo sát tháng 5 năm 2019 Nhận xét: Đội ngũ CB-GV và HS đánh giá năng lực chuyên môn của GV tiếng Anh trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội ở mức độ không cao, cụ thể: “Trình độ 39 chuyên môn đào tạo chuẩn, vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ” bị đánh giá ở dưới mức trung bình khá, 2 nhân tố “Năng lực nắm bắt các thông tin trong Nhà trường và thông tin HS” và “Năng lực phối hợp tốt với đồng nghiệp trong giảng dạy, công tác” được đánh giá ở mức trên trung bình khá (xấp xỉ 2,6) Theo chúng tôi, đội ngũ GV tiếng Anh c n được bồi dưỡng thêm các năng lực nghiệp vụ, tổ chức dạy học, đổi mới phương pháp, hình thức dạy học đáp ứng yêu c u trong giai đoạn hiện nay. 2.3.2.2. Thực trạng hoạt động dạy của đội ngũ GV tiếng Anh trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội theo tiếp cận phát triển NLHS Hoạt động dạy của GV giữ vai trò quan trọng trong quá trình tổ chức dạy học và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học, kết quả đánh giá về thực trạng dạy học của GV môn tiếng Anh theo tiếp cận phát triển NLHS ở trường THPT Ứng Hòa B được thể hiện trên bảng 2.5. Bảng 2.5. Thực trạng hoạt động dạy học của đội ngũ giáo viên theo tiếp cận phát triển NLHS Nhiệm vụ N Min Max Mean (Giá trị trung bình) Std. Deviation (Độ lệch chuẩn) Công tác chuẩn bị trước khi lên lớp: giáo án, đồ dùng dạy học, thiết kế bài giảng theo tiếp cận NLHS 144 1.0 3.0 2.090 .4082 Thực hiện giờ dạy theo nội quy, nề nếp của Nhà trường 144 2.0 4.0 2.674 .4994 Sử dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy tích cực nhằm phát triển năng lực HS 144 1.0 4.0 2.632 .6229 Sử dụng linh hoạt các hình thức giảng dạy (trên lớp, sân trường, ngoại khóa) 144 1.0 4.0 2.528 .7188 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo hướng phát triển năng lực 144 1.0 4.0 2.590 .7038 Nguồn: tác giả khảo sát tháng 5 năm 2019 Nhận xét: kết quả trên bảng 2.5 cho thấy, hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận phát triển NLHS được đội ngũ CB-GV và HS đánh giá tương đối thấp, cụ 40 thể: “Công tác chuẩn bị trước khi lên lớp: giáo án, đồ dùng dạy học, thiết kế bài giảng theo tiếp cận NLHS” bị đánh giá thấp nhất, chỉ ở mức trung bình (2,090), trong khi các nhân tố khác dừng ở mức trung bình khá (xấp xỉ 2.5), đặc biệt có nhân tố “Sử dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy tích cực nhằm phát triển năng lực HS” được đánh giá cao nhất, tuy nhiên cũng chỉ ở trên ngưỡng trung bình khá một chút (2.632) Như vậy, có thể nói hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận phát triển NLHS ở trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội được đánh giá chưa cao, nguyên nhân có thể là do công tác quản lý, chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường chưa sát sao, chưa đi vào cụ thể; một nguyên nhân khác cũng có thể là do nhận thức, năng lực của một bộ phận GV chưa tốt. Theo chúng tôi, trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội c n có biện pháp, giải pháp quản lý phù hợp, hữu hiệu để quản lý việc dạy học của GV theo tiếp cận phát triển NLHS. 2.3.2.3. Thực trạng hoạt động học tập của HS Để thực hiện thành công mục tiêu dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực, ngoài hoạt động dạy của GV, ý thức học tập của HS cũng là chìa khóa hướng tới sự phát triển năng lực, chất lượng người học. Kết quả đánh giá thực trạng hoạt động học tập môn tiếng Anh của HS trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội được trình bày trên bảng 2.6. Bảng 2.6. Thực trạng hoạt động học tập của HS Nội dung N Min Max Mean (Giá trị trung bình) Std. Deviation (Độ lệch chuẩn) Đi học chuyên c n, chấp hành nề nếp, tác phong của nhà trường và giáo viên 144 1.0 4.0 2.313 .5968 Chăm chỉ, chuyên c n trong trong giờ học tiếng Anh trên lớp. 144 1.0 4.0 2.653 .5461 Khả năng giao tiếp, trao đổi, thảo luận học tập với bạn bè, th y cô 144 1.0 4.0 2.611 .6805 Tham gia các hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ tiếng Anh của Nhà trường tổ chức 144 1.0 4.0 2.528 .6788 Khả năng tự học, rèn luyện tiếng Anh ngoài giờ lên lớp 144 1.0 4.0 2.604 .6170 Nguồn: tác giả khảo sát tháng 5 năm 2019 41 Nhận xét: Hoạt động học tập của HS theo tiếp cân năng lực được CBGV và HS trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội đánh giá ở mức độ Khá. Trong đó, nội dung “Đi học chuyên c n, chấp hành nề nếp, tác phong của nhà trường và giáo viên” bị đánh giá thấp nhất (2.313) ở mức độ trung bình; nội dung “Chăm chỉ, chuyên c n trong trong giờ học tiếng Anh trên lớp.” được đánh giá cao nhất với điểm trung bình đạt được (2,653), mức độ khá. Không có nội dung nào được đánh giá ở mức độ tốt. Kết quả trên cho thấy hoạt động học tập của học sinh nhằm phát triển năng lực ở trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội chưa được đánh giá cao; các hoạt động học tập nhằm phát triển năng lực chưa được chú trọng do vậy khả năng, năng lực của các em còn hạn chế. Trao đổi với đội ngũ GV để làm rõ nội dung này, tôi thu được kết quả: “Học sinh có điều kiện để phát huy năng lực song dễ bị lôi cuốn bởi môi trường nhiều cạm bẫy, hơn nữa ảnh hưởng của công nghệ thông tin có tác động hai mặt, nếu không quản lý tốt HS rất dễ bị lôi kéo và sa ngã ”. Với những kết quả trên, theo tôi, trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội c n đổi mới quản lý hoạt động học tập của học sinh, tạo điều kiện cho các em được tham gia các hoạt động tập thể, giúp các em có cơ hội rèn luyện các kỹ năng trong học tập nhằm phát triển năng lực. 2.3.2.4. Thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS theo tiếp cận phát triển năng lực Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là nhiệm vụ không thể thiếu trong hoạt động giảng dạy, kết quả kiểm tra đánh giá là cơ sở đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh cuối mỗi kỳ hoặc năm học. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh của học sinh trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội theo tiếp cận phát triển năng lực được trình bày trên bảng 2.7. 42 Bảng 2.7. Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo tiếp cận phát triển năng lực Nội dung N Min Max Mean (Giá trị trung bình) Std. Deviation (Độ lệch chuẩn) Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo quy định của ngành giáo dục 144 1.0 4.0 2.215 .5040 Hình thức kiểm tra, đánh giá đa dạng, phong phú đảm bảo nội dung đ y đủ 144 1.0 4.0 2.674 .5132 Nội dung kiểm tra, đánh giá trong chương trình SGK theo quy định của Bộ GD 144 1.0 4.0 2.576 .6540 Nội dung kiểm tra, đánh giá có định hướng phát huy năng lực HS 144 1.0 4.0 2.611 .7107 Nguồn: tác giả khảo sát tháng 5 năm 2019 Nhận xét: Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh của học sinh trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội được đánh giá ở mức độ Khá, điểm trung bình đạt được không cao, cụ thể: Nhân tố “Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo quy định của ngành giáo dục” được đánh giá thấp nhất, mức độ trung bình (2.215), các nhân tố khác được đánh giá trên mức trung bình khá (2.576 - 2.674) Kết quả trên cho thấy Hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo tiếp cận năng lực HS thông qua các bài học chưa được đánh giá cao, quá trình tổ chức thực hiện chưa đạt kết quả theo mong muốn, Nhà trường c n có các biện pháp quản lý, hỗ trợ các nội dung nêu trên. 2.3.2.5. Thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học là nội dung quan trọng trong tổ chức dạy học nói chung, dạy học theo tiếp cận phát triển NLHS nói riêng. Việc xây dựng các phòng thực hành bộ môn, thiết bị thí nghiệm, phương tiện dạy học hiện đại ... ở các 43 trường THPT trên địa bàn thủ đô thuận lợi hơn so với khu vực nông thôn, miền núi, tuy nhiên việc mua sắm các thiết bị, đồ dùng dạy học nhằm phát triển NLHS lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Kết quả khảo sát thực trạng cơ sở vật chất trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội được thể hiện trên bảng 2.8. Bảng 2.8. Thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học môn tiếng Anh tại trƣờng THPT Ứng Hòa B, Hà Nội Nội dung N Min Max Mean (Giá trị trung bình) Std. Deviation (Độ lệch chuẩn) Phòng học lý thuyết rộng rãi, thoáng mát 144 1.0 4.0 2.368 .6971 Thư viện bảo đảm sách tham khảo chuyên ngữ, phòng đọc cho HS 144 1.0 4.0 2.799 .6646 Nhà trường có phòng Lab dành cho học tập ngôn ngữ 144 1.0 4.0 2.889 .7583 Phương tiện dạy học hiện đại: máy tính, máy chiếu, phòng học đa chức năng 144 1.0 4.0 2.799 .7346 Nguồn: tác giả khảo sát tháng 5 năm 2019 Nhận xét: Kết quả khảo sát trên bảng 2.8 cho thấy: Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận phát triển NLHS tại trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội được đánh giá ở mức độ khá, cao hơn so với các nội dung khác. Kết quả xấp xỉ mức khá (2.7-2.9); tuy nhiên, nội dung “Phòng học lý thuyết rộng rãi, thoáng mát” lại được đánh giá không cao, chỉ ở trên mức trung bình. Kết quả đánh giá nêu trên ph n nào phù hợp với kết quả báo cáo của Nhà trường, song để dạy học theo tiếp cận phát triển NLHS, Nhà trường c n phải trang bị bổ sung thêm nhiều thiết bị; theo nhận xét của một số GV “thiết bị dạy học hiện đại đã có song số lượng ít, tỷ lệ GV sử dụng thiết bị dạy học hiện đại trong dạy học chưa nhiều; thư viện, tài liệu tham khảo còn chật hẹp và tài liệu, sách báo nói chung, sách ngoại văn chưa phong phú”. 44 2.3.2.6. Thực trạng môi trường học môn tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực tại gia đình học sinh Xây dựng môi trường giáo dục là một yếu tố quan trọng, là điều kiện đế phát triển nhà trường, thể hiện trách nhiệm, uy tín trong xã hội mà cụ thể là các bậc phụ huynh. Trong những năm qua, các trường THPT tại Hà Nội nói chung, trường THPT Ứng Hòa B nói riêng luôn thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo của sở GD&ĐT Hà Nội trong việc xây dựng và thực hiên các phong trào như: xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực, xây dựng trường đạt chuẩn Quốc Gia ; thực hiện xã hội hoá trong giáo dục Khảo sát việc xây dựng môi trường học tập tại Nhà cho HS được chúng tôi trưng c u ý kiến 68 phụ huynh học sinh 2 lớp thuộc khối 10 và 11 có kết quả như sau: Bảng 2.9. Bảng khảo sát môi trƣờng học tập tại gia đình học sinh. Nội dung N Min Max Mean (Giá trị trung bình) Std. Deviation (Độ lệch chuẩn) Việc sắp xếp có bàn ghế ngồi học tại nhà cho HS 68 2.0 4.0 3.668 .4971 Nơi ngồi học có đủ ánh sáng, thoáng mát 68 2.0 4.0 3.799 .3646 Trình bày thời khóa biểu chính khóa để tiện theo dõi môn học 68 2.0 4.0 3.389 .5583 Việc sắp xếp tập sách gọn gàng, ngăn nắp. 68 1.0 4.0 2.799 .6346 Phụ huynh Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh trước khi đi học. 68 1.0 4.0 2.540 .6733 Việc phụ huynh nhắc nhở học sinh học bài và làm bài hàng ngày. 68 1.0 4.0 2.848 .5463 Phụ huynh phân công một thành viên gia đình nắm tình hình học tập và biểu hiện tâm lý trong quá trình học. 68 1.0 3.0 2.231 .7462 Phụ huynh thường xuyên trò chuyện, trao đổi thông tin học tập với các em để các em bày tỏ ý mình. 68 1.0 4.0 2.785 .4345 Phụ huynh thường xuyên phối hợp với GVCN tìm hiểu nắm bắt cụ thể tình hình học tập ở lớp và năng lực học. 68 1.0 3.0 2.346 .4465 Nguồn: tác giả khảo sát tháng 5 năm 2019 45 Sự phối hợp quản lý tính tự giác học tập và rèn luyện của HS giữa gia đình và Nhà trường rất quan trọng; thông qua kết quả đánh giá sự quan tâm của cha mẹ đến việc học tập ở nhà của học sinh, chúng tôi có thể đánh giá việc học tập theo tiếp cận phát triển NLHS tại trường THPT Ứng Hòa B được triển khai như thế nào. Kết quả khảo sát trên bảng 2.9 cho thấy phụ huynh học sinh rất quan tâm đến việc học của con thông qua các nội dung “Bố trí nơi ngồi học có đủ ánh sáng, thoáng mát” và “Việc sắp xếp vị trí học có bàn ghế ngồi học tại nhà cho HS”, “Trình bày thời khóa biểu chính khóa để tiện theo dõi môn học” được đánh giá ở mức độ Tốt. Tuy nhiên, các nội dung “Phụ huynh phân công một thành viên gia đình nắm tình hình học tập và biểu hiện tâm lý trong quá trình học”; “Phụ huynh thường xuyên phối hợp với GVCN tìm hiểu nắm bắt cụ thể tình hình học tập ở lớp và năng lực học”; “Phụ huynh Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh trước khi đi học” được đánh giá ở mức độ trung bình, điểm trung bình tương đối thấp 2,231; 2,246 và 2,540. Những nội dung này rất quan trọng, là yêu c u bắt buộc đối với việc hỗ trợ GV dạy học theo tiếp cận phát triển NLHS. Như vậy, Ban giám hiệu Nhà trường c n có biện pháp quản lý phối hợp giữa CB-GV và phụ huynh học sinh trong việc giáo dục, hướng dẫn học sinh học tập, rèn luyện ngoài giờ lên lớp. 2.4. Thực trạng quản lý dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực HS trƣờng THPT Ứng Hòa B, Hà Nội Đánh giá thực trạng quản lý dạy học đội ngũ GV môn tiếng Anh thực hiện nhiệm vụ giảng dạy theo tiếp cận NLHS tại trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội, chúng tôi trưng c u ý kiến 64 CB-GV là những giáo viên trực tiếp giảng dạy trong nhà trường các nội dung sau. 2.4.1. Thực trạng quản lý việc chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên theo tiếp cận phát triển năng lực Trong công tác Quản lý dạy học nói chung, quản lý dạy học tích cực nhằm phát huy năng lực người học nói riêng, nội dung quản lý công việc chuẩn bị bài, xây 46 dựng nội dung bài dạy theo hướng phát triển năng lực, chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học trước khi lên lớp của GV là nhiệm vụ quan trọng, góp ph n hướng đến sự thành công trong hoạt động giảng dạy tại Nhà trường. Bảng 2.10. Thực trạng quản lý việc chuẩn bị bài lên lớp của GV theo hƣớng phát triển NLHS Nội dung N Min Max Mean (Giá trị trung bình) Std. Deviation (Độ lệch chuẩn) QL GV xây dựng mục tiêu bài giảng tiếp cận phát triển NLHS 64 1.0 4.0 2.250 .5909 QL GV xây dựng kế hoạch giảng dạy theo tiếp cận phát triển NLHS 64 2.0 4.0 2.922 .5720 Chuẩn bị đ y đủ đồ dùng, thiết bị dạy học hiện đại theo hướng phát triển năng lực 64 1.0 4.0 2.500 .6901 Phê duyệt bài giảng theo hướng phát triển năng lực HS trước khi GV tổ chức dạy học 64 2.0 4.0 2.672 .6186 Nguồn: tác giả khảo sát tháng 5 năm 2019 Nhận xét: Kết quả phân tích trên bảng 2.10 cho thấy, CB-GV trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội đánh giá công tác quản lý của Ban giám hiệu nhà trường về công tác chuẩn bị của giáo viên trước khi lên lớp chủ yếu ở mức độ Khá; điểm trung bình dao động từ 2,500 đến 2,922. Riêng nội dung “QL GV xây dựng mục tiêu bài giảng tiếp cận phát triển NLHS” chỉ được đánh giả ở mức trên trung bình (2.250). Nội dung “QL GV xây dựng kế hoạch giảng dạy theo tiếp cận phát triển NLHS” được đánh giá cao nhất với mức đánh giá đạt khá (2.922), các nội dung còn lại được đánh giá ở mức trung bình khá (2.5-2.7). Kết quả trên có thể đánh giá, công tác quản lý chuẩn bị trước khi lên lớp của giáo viên theo hướng phát triển NLHS đã có sự quan tâm của các Nhà trường; tuy nhiên vẫn còn nhiều GV đánh giá nội dung này ở mức độ trung bình; để làm tốt hơn 47 nhiệm vụ dạy học theo hướng phát triển NLHS thì rất c n thiết phải có biện pháp quản lý nội dung này. 2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy trên lớp của GV theo tiếp cận phát triển NLHS Tổ chức dạy học trên lớp là nhiệm vụ chính của giáo viên, Nhà trường quy định về thời gian, nề nếp, nội dung, tiến độ giảng dạy theo chương trình chung của Bộ Giáo dục và đào tạo, trên cơ sở chung đó, giáo viên xây dựng mục tiêu và nội dung bài dạy, sử dụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực của học sinh. Thực trạng tổ chức dạy học theo hướng phát triển NLHS tại trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội được thể hiện trên bảng 2.11. Bảng 2.11. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của GV theo hƣớng phát triển năng lực HS Nội dung N Min Max Mean (Giá trị trung bình) Std. Deviation (Độ lệch chuẩn) Quản lý tác phong, trang phục, phân bổ thời gian giảng dạy trên lớp của GV 64 2.0 4.0 2.438 .5876 Quản lý hình thức dạy học, phương pháp giảng dạy tích cực nhằm phát triển năng lực người học 64 1.0 4.0 2.609 .6575 Quản lý Sử dung phương tiện dạy học hiện đại phù hợp môn học và mục tiêu bài giảng 64 2.0 4.0 2.641 .6754 Tổ chức dự giờ của GV nhằm kiểm tra hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực 64 2.0 4.0 2.719 .6539 Nguồn: tác giả khảo sát tháng 5 năm 2019 Nhận xét: Công tác quản lý hoạt động dạy học trên lớp của GV trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội được đánh giá ở mức độ Khá, nhưng điểm trung bình không cao, dao động từ 2,438 đến 2,719. Nội dung “Tổ chức dự giờ của GV nhằm kiểm tra hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực” được đánh giá cao nhất với giá trị 2.719, các nội dung khác chỉ được đánh giá ở mức trung bình khá (2.4-2.6) 48 Có thể nói, Công tác quản lý dạy học môn tiếng Anh của trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội theo tiếp cận NLHS chưa được quan tâm đúng mức, c n thiết có các biện pháp quản lý nhằm thực hiện tốt hơn các nội dung nêu trên trong thời gian tới. 2.4.3. Thực trạng quản lý hoạt động học tập, r n luyện của HS theo hướng phát triển năng lực Dạy học theo hướng phát triển NLHS huy động sự tham gia của tất cả các nguồn lực bao gồm: Ban giám hiệu, đội ngũ cán bộ giáo viên, phụ huynh và học sinh tác động đến mục tiêu, nội dung, tiến trình dạy học Trong đó, hoạt động dạy của th y và hoạt động học của trò là nhiệm vụ trung tâm của hoạt động dạy học. Quản lý hoạt động học tập, rèn luyện của HS nhằm phát huy năng lực trong quá trình học tập, rèn luyện ở mỗi cấp học là nhiệm vụ quan trọng, không thể thiếu trong nhà trường.Kết quả đánh giá công tác quản lý hoạt động học tập môn tiếng Anh của HS trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội được trình bày trên bảng 2.12. Bảng 2.12. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của HS theo hƣớng phát triển năng lực Nội dung N Min Max Mean (Giá trị trung bình) Std. Deviation (Độ lệch chuẩn) Quản lý hoạt động tự học, tự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh 64 2.0 4.0 2.563 .6140 Quản lý việc theo dõi, đánh giá mức độ chuyên c n học tập của HS 64 1.0 4.0 2.594 .7064 Quản lý việc theo dõi, đánh giá mức độ hợp tác của HS-HS và SV-GV trong tiết học nhằm phát triển năng lực HS 64 1.0 4.0 2.687 .7533 Có kế hoạch và tổ chức quản lý các hoạt động học tập của học sinh ngoài giờ lên lớp 64 2.0 4.0 2.797 .5957 Nguồn: tác giả khảo sát tháng 5 năm 2019 49 Nhận xét: Kết quả khảo sát trên bảng 2.12 cho thấy, công tác Quản lý hoạt động học tập, rèn luyện của HS trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội được đánh giá tương đối đồng đều nhau ở mức độ Khá, tuy nhiên điểm trung bình không cao (dao động từ 2,563 đến 2,797). Nội dung “Quản lý hoạt động tự học, tự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh” được đánh giá ở mức thấp nhất và nội dung “Có kế hoạch và tổ chức quản lý các hoạt động học tập của học sinh ngoài giờ lên lớp” xếp ở vị trí cao nhất. Như vậy, công tác quản lý hoạt động học tập, rèn luyện nhằm phát triển NLHS được đánh giá không cao, theo tôi nguyên nhân chính là cán bộ quản lý chưa chỉ đạo sát sao, chưa phối hợp các biện pháp quản lý nhằm phát huy hiệu quả cao nhất. C n thiết có biện pháp quản lý nhằm hỗ trợ những tồn tại, khó khăn trong nội dung này. 2.4.4. Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo hướng phát triển năng lực Kiểm tra, đánh giá là một trong những chức năng quan trọng của công tác lãnh đạo, là khâu tất yếu trong công tác quản lý. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo tiếp cận phát triển năng lực theo đúng mục tiêu, mục đích đề ra. Để làm tốt nhiệm vụ kiểm tra đánh giá, Ban giám hiệu Nhà trường c n có những chỉ đạo sát sao cụ thể tới toàn thể đội ngũ GV, qua đó người GV phải có năng lực đánh giá, xây dựng kế hoạch, tiêu chí đánh giá, thời gian đánh giá cụ thể. Khảo sát về thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh của HS trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội theo tiếp cận phát triển năng lực được trình bày trên bảng 2.13. 50 Bảng 2.13. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS Nội dung N Min Max Mean (Giá trị trung bình) Std. Deviation (Độ lệch chuẩn) Có kế hoạch cụ thể về kiểm tra, đánh giá theo tiếp cận năng lực 64 2.0 4.0 2.453 .6407 Chỉ đạo Tổ bộ môn xây dựng công cụ và thang đánh giá kết quả học tập của HS theo hướng phát triển năng lực 64 1.0 4.0 2.750 .6172 Giám sát việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của GV đảm bảo công bằng, chính xác 64 1.0 4.0 2.563 .6872 Quản lý kết quả đánh giá theo quy định của ngành giáo dục 64 1.0 4.0 2.484 .6170 Nguồn: tác giả khảo sát tháng 5 năm 2019 Nhận xét: Cán bộ giáo viên trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội đánh giá công tác quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh ở mức độ Trung bình và trung bình Khá. Ngoại trừ nội dung “Chỉ đạo Tổ bộ môn xây dựng công cụ và thang đánh giá kết quả học tập của HS theo hướng phát triển năng lực” được đánh giá ở mức độ khá (2.750), các nội dung khác thuộc nhóm câu hỏi này chỉ được đánh giá ở mức trung bình khá (xấp xỉ 2.5) Kiểm tra, đánh giá là nội dung quan trọng, thông qua hoạt động kiểm tra đánh giá nhằm phát hiện những sai lệch yếu kém trong công tác giảng dạy để kịp thời uốn nắn, điều chỉnh. Qua khảo sát, tôi nhận thấy việc quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS theo tiếp cận phát triển năng lực tại trường THPT Ứng Hòa B, Hà Nội chưa được đánh giá cao, tỷ lệ CB-GV cho điểm đánh giá ở mức trung bình và yếu còn rất lớn, điều này thể hiện qua điểm lớn nhất và nhỏ nhất, độ lệch chuẩn còn cao, đây cũng là nội dung c n đặc biệt quan tâm trong thời gi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_quan_ly_day_hoc_mon_tieng_anh_theo_tiep_can_nang_lu.pdf
Tài liệu liên quan