Luận văn Quản lý ngân sách nhà nƣớc huyện Cẩm khê, tỉnh Phú Thọ

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .

DANH MỤC CÁC BẢNG.

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ.

MỞ ĐẦU.1

CHưƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ

LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NưỚC CẤP HUYỆN.5

1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài .5

1.1.1. Các công trình nghiên cứu về quản lý ngân sách nhà nước.5

1.1.2. Một số nội dung cần bổ sung.6

1.2. Cơ sở lý luận về quản lý ngân sách Nhà nước cấp huyện.7

1.2.1. Ngân sách Nhà nước .7

1.2.2. Quản lý ngân sách Nhà nước .

1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý ngân sách Nhà nước cấp huyện

.

1.3. Quản lý ngân sách Nhà nước của một số huyện và bài học kinh nghiệm đối với

huyện Cẩm khê .

1.3.1. Thực tiễn quản lý ngân sách cấp huyện ở một số địa phương .

1.3.2. Bài học kinh nghiệm.

CHưƠNG 2: PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .

2.1. Cơ sở phương pháp luận .

2.2. Phương pháp thu thập thông tin .

2. 3. Phương pháp tổng hợp số liệu .

2.3.1. Phân tổ thống kê.

2.3.2. Bảng thống kê.

2.4. Phương pháp phân tích thông tin .

pdf22 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý ngân sách nhà nƣớc huyện Cẩm khê, tỉnh Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2.4. Phƣơng pháp phân tích thông tin ............... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC HUYỆN CẨM KHÊ ................................................................ Error! Bookmark not defined. 3.1. Khái quát chung về huyện Cẩm Khê ........ Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Vị trí địa lý .................................................... Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ............................. Error! Bookmark not defined. 3.2. Kết quả thu, chi ngân sách Nhà nƣớc huyện Cẩm KhêError! Bookmark not defined. 3.2.1. Về thu ngân sách trên địa bàn huyện Cẩm KhêError! Bookmark not defined. 3.2.2. Về chi ngân sách trên địa bàn huyện Cẩm KhêError! Bookmark not defined. 3.2.3. Tình hình thực hiện quy trình quản lý ngân sách Nhà nước ............... Error! Bookmark not defined. 3.3. Đánh giá chung về công tác quản lý ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện Cẩm Khê ................................................................ Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Kết quả đạt được .......................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Những tồn tại, hạn chế ................................. Error! Bookmark not defined. 3.3.3. Nguyên nhân của thực trạng quản lý ngân sách Nhà nước ................ Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC HUYỆN CẨM KHÊ ........................... Error! Bookmark not defined. 4.1. Các quan điểm, định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ và huyện Cẩm Khê ............................................................... Error! Bookmark not defined. 4.1.1. Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú ThọError! Bookmark not defined. 4.1.2. Quan điểm phát triển - kinh tế xã hội của huyện Cẩm Khê ................ Error! Bookmark not defined. 4.1.3. Phương hướng đổi mới quản lý ngân sách Nhà nước huyện Cẩm Khê .............................................................................................. Error! Bookmark not defined. 4.1.4. Quan điểm đổi mới ngân sách Nhà nước huyện Cẩm Khê ................. Error! Bookmark not defined. 4.2. Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách Nhà nước huyện Cẩm Khê ................................................................................................ Error! Bookmark not defined. 4.2.1. Nâng cao chất lượng công tác lập dự toán ngân sách Nhà nước ...... Error! Bookmark not defined. 4.2.2. Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách ... Error! Bookmark not defined. 4.2.3. Nâng cao hiệu quả công tác chi ngân sáchError! Bookmark not defined. 4.2.4. Hoàn thiện quy trình chấp hành ngân sách Nhà nướcError! Bookmark not defined. 4.2.5. Chú trọng công tác quyết toán ngân sách Nhà nướcError! Bookmark not defined. 4.2.6. Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra ngân sách Nhà nước .......... Error! Bookmark not defined. 4.2.7. Hoàn thiện tổ chức và cán bộ quản lý ngân sách Nhà nước .............. Error! Bookmark not defined. 4.2.8. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của các đối tượng quản lý ngân sách .............................................................................................. Error! Bookmark not defined. 4.2.9. Hoàn thiện hệ thống thông tin, phương tiện quản lý ngân sách ......... Error! Bookmark not defined. 4.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách Nhà nƣớc huyện Cẩm Khê ................................................................ Error! Bookmark not defined. 4.3.1 Đối với Trung ương ...................................... Error! Bookmark not defined. 4.3.2. Đối với địa phương ...................................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 11 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong những năm qua, cùng với sự đổi mới chung của đất nƣớc và thực hiện chƣơng trình tổng thể về cải cách hành chính nhà nƣớc, quản lý ngân sách Nhà nƣớc của Việt Nam đã có những thành tựu nhất định, góp phần quan trọng vào thành công trong quá trình đổi mới, đặc biệt kể từ khi Luật ngân sách Nhà nƣớc đƣợc Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ hai thông qua ngày 16/12/2002 và có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004 đã thúc đẩy việc quản lý và điều hành ngân sách nhà nƣớc, quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia nhằm xây dựng ngân sách Nhà nƣớc lành mạnh, thúc đẩy vốn và tài sản nhà nƣớc tiết kiệm, hiệu quả; tăng cƣờng tiềm lực tài chính để thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Ngân sách Nhà nƣớc là khâu quan trọng trong điều tiết kinh tế vĩ mô. Ngân sách huyện là một bộ phận cấu thành ngân sách Nhà nƣớc, là công cụ để chính quyền cấp huyện thực hiện các chức năng, nhiệm vụ quyền hạn trong quá trình quản lý kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng. Luật ngân sách Nhà nƣớc năm 2002 là cơ sở pháp lý quan trọng để tổ chức quản lý ngân sách Nhà nƣớc nói chung và ngân sách cấp huyện nói riêng nhằm phục vụ cho công cuộc đổi mới đất nƣớc. Tuy nhiên, các yếu tố, điều kiện tiền đề chƣa đƣợc tạo lập đồng bộ, làm cho quá trình quản lý ngân sách các cấp đạt hiệu quả thấp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu mà Luật ngân sách đặt ra. Vì vậy, tăng cƣờng quản lý ngân sách Nhà nƣớc, đổi mới quản lý thu, chi ngân sách sẽ tạo điều kiện tăng thu ngân sách và sử dụng ngân sách quốc gia hiệu quả. Cẩm Khê là huyện trung du miền núi của tỉnh Phú Thọ, kinh tế còn chậm phát triển, số thu NSNN trên địa bàn hàng năm còn hạn hẹp, chƣa bảo đảm cân đối nhu cầu chi ngân sách địa phƣơng. Từ khi Luật NSNN ra đời và có hiệu lực, cơ chế quản lý nguồn NSNN ở Phú Thọ nói chung, huyện Cẩm Khê nói riêng đã từng bƣớc đƣợc hoàn thiện, tạo đƣợc những bƣớc ngoặt trong lĩnh vực quản lý thu chi ngân sách của các đơn vị thụ hƣởng ngân sách các cấp; thu và chi ngân sách đều không ngừng tăng qua các; nhiều chính sách tài chính đã thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế góp phần ổn định đời sống xã hội. Tuy nhiên, việc quản lý nguồn NSNN trong thời gian qua vẫn còn nhiều bất cập về công tác thu ngân sách; phân bổ dự toán, chi đầu tƣ phát triển từ nguồn NSNN hiệu quả không cao, việc phân bổ kế hoạch vốn đầu tƣ còn dàn trải Xuất phát từ thực tế trên, tôi chọn đề tài: “Quản lý ngân sách Nhà nước huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ” làm đối tƣợng nghiên cứu với mục đích góp tiếng nói vào định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội bền vững, phù hợp với đặc điểm của huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ. 2. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu Tìm hiểu thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý NSNN trên địa bàn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ. 2.2. Nhiệm vụ - Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý NSNN. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Cẩm Khê: bao gồm quản lý hoạt động thu ngân sách và chi ngân sách trong thời gian từ năm 2013 - 2015. - Đề xuất đƣợc các giải pháp hợp lý và khả thi nhằm hoàn thiện quản lý ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện Cẩm Khê trong thời gian tới. 3. Câu hỏi nghiên cứu Để thực hiện đƣợc mục tiêu nghiên cứu, nội dung đề tài cần giải quyết những câu hỏi sau: - Những luận cứ cơ bản về quản lý ngân sách Nhà nƣớc? - Thực trạng công tác quản lý ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện Cẩm Khê? - Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện Cẩm Khê? - Phƣơng hƣớng và giải pháp nào cần thực hiện để góp phần hoàn thiện công tác quản lý ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện Cẩm khê trong thời gian tới? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Tập trung vào công tác quản lý NSNN cấp huyện bao gồm các khâu: Lập dự toán; chấp hành ngân sách; quyết toán ngân sách; công khai tài chính và giám sát, kiểm tra ngân sách để làm rõ thực trạng từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý NSNN cấp huyện của huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Đề tài đƣợc thực hiện trên địa bàn huyện Cẩm Khê. - Thời gian: Nghiên cứu công tác quản lý NSNN cấp huyện của Huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ từ năm 2013 - 2015. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực, là tài liệu để nghiên cứu, tham khảo đối với công tác quản lý ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện Cẩm Khê trong thời gian tới. Về mặt lý luận: Luận văn đã hệ thống hóa những lý luận cơ bản về hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nƣớc nói chung. Về mặt thực tiễn: Luận văn đã phân tích và chỉ rõ thực trạng quản lý ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Cẩm Khê, qua đó chỉ rõ đƣợc những ƣu, nhƣợc điểm, nguyên nhân của thực trạng và rút ra bài học kinh nghiệm về công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc nói chung và quản lý ngân sách nhà nƣớc nói riêng cho huyện Cẩm Khê Luận văn đã đề xuất các giải pháp cơ bản, chủ yếu và khả thi nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Cẩm Khê phù hợp với điều kiện cụ thể của huyện Cẩm Khê. Ngoài ra, luận văn còn có ý nghĩa khoa học và thực tiễn thiết thực cho quá trình quản lý ngân sách nhằm phát triển kinh tế - xã hội huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ và đối với các địa phƣơng có điều kiện tƣơng tự. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu và cơ sở lý luận, thực tiễn về quản lý ngân sách Nhà nƣớc cấp huyện. Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu. Chƣơng 3: Thực trạng quản lý ngân sách Nhà nƣớc huyện Cẩm Khê. Chƣơng 4: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách Nhà nƣớc huyện Cẩm Khê. CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Hiện nay, có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến quản lý ngân sách Nhà nƣớc. Mỗi công trình có cách thức, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu khác nhau nhƣng đều hƣớng đến mục đích nhằm bảo toàn nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc – trụ đỡ phát triển nền kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia. Trong những năm qua, một số công trình công bố đã để lại những bài học, kinh nghiệm quản lý cho các cơ qua quản lý nhà nƣớc, những ngƣời tham gia hoạch định chính sách. Trong phạm vi của luận án, có thể kể tên một số công trình nhƣ sau: 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về quản lý ngân sách nhà nước - Nguyễn Thùy Dƣơng (2007), Hoàn Thiện công tác quản lý ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc – Luận văn Thạc sỹ - Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Qua quá trình nghiên cứu tài liệu, tôi thấy luận văn đã nêu đƣợc những vấn đề cơ bản về NSNN, quản lý NSNN; thực trạng quản lý NSNN cấp tỉnh và đề cập một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý NSNN ở tỉnh Vĩnh Phúc. Tuy nhiên, luận văn chƣa nêu rõ những giải pháp cụ thể của công tác quản lý thu, chi ngân sách; kiến nghị hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý NSNN có nhiều điểm mới nhƣng chƣa xem xét đến nguyên tắc quản lý NSNN. - Trịnh Văn Ngọc (2008), Quản lý ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh - Luận văn Thạc sỹ - Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn đã đề cập khá chi tiết những lý luận chung nhất về NSNN, quản lý NSNN; đánh giá thực trạng quản lý NSNN tại tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn 2005 – 2007 và đƣa ra những giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý NSNN trong giai đoạn 2008 – 2010. Tuy nhiên, những ƣu, nhƣợc điểm của công tác quản lý NSNN đƣợc đƣa ra chƣa mang tính sát thực có nhiều giải pháp cần đƣợc bàn thêm để triển khai trong thực tiễn nhằm đạt hiệu quả cao. - Huỳnh Thị Cẩm Liên (2011), Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách Nhà nƣớc huyện Đức Phổ - Luận văn Thạc Sỹ - Trƣờng Đại học Đà Nẵng. Luận văn đã làm rõ những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trong công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi: Tăng thu so với dự toán giao hàng năm chủ yếu là tăng thu từ quỹ đất đấu giá, thu thuế thƣờng không đạt dự toán vì vậy tăng thu của huyện thiếu sự bền vững, chủ yếu trông vào sự bổ sung cân đối từ ngân sách cấp tỉnh đối với các khoản chi trên địa bàn huyện. Trong khi không làm chủ đƣợc phần ngân sách cấp thì chi thƣờng xuyên chiếm tỷ trọng lớn từ 80% trong tổng chi hàng năm, chi đầu tƣ phát triển còn thấp - Trịnh Thị An (2015), Quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Xuân Trƣờng, Tỉnh Nam Định – Luận văn Thạc Sỹ - Học Viện Nông nghiệp Việt Nam. Trên cơ sở đánh giá khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Xuân Trƣờng, Luận văn đã đi sâu và làm rõ công tác quản lý ngân sách cấp xã, cấp quản lý ngân sách cuối cùng trong hệ thống phân cấp quản lý ngân sách Nhà nƣớc. Với hệ thống số liệu, bảng biểu phong phú, Luận văn đã chỉ rõ thực trạng quản lý ngân sách xã qua công tác: lập dự toán, chấp hành, quyết toán và giám sát, kiểm tra ngân sách từ đó đƣa ra các biện pháp nhằm quản lý ngân sách cấp xã hiệu quả. Tuy nhiên, việc quản lý ngân sách cấp xã còn chƣa đƣợc thực hiện tốt, các giải pháp đƣa ra cần phải phân tích, làm rõ thêm, nhƣ: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách xã theo từng nội dung; Giải pháp nâng cao năng lực cán bộ quản lý, điều hành ngân sách xã 1.1.2. Một số nội dung cần bổ sung - Để xuất những giải pháp cụ thể, chi tiết trong công tác thu, chi ngân sách và quản lý việc thu, chi hiệu quả. Trong công tác thu, chú trọng đến phân loại nguồn thu, nguồn thu nào mang tính ổn định, bền vững; nguồn thu nào không đạt kết quả theo kế hoạch đề từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm nuôi dƣỡng nguồn thu mang lại sự ổn định cho ngân sách Nhà nƣớc tiến tới giảm dần nguồn trợ cấp từ ngân sách cấp trên, tự chủ ngân sách đƣợc giao. Trong công tác chi, đảm bảo việc chi đúng, chi đủ và kịp thời; hạn chế việc chi sai, chi không đúng quy định. - Chú trọng đến các nguyên tắc về quản lý ngân sách Nhà nƣớc: Nguyên tắc đầy đủ, trọn vẹn; nguyên tắc thống nhất trong quản lý; nguyên tắc cân đối ngân sách; nguyên tắc công khai hóa ngân sách Nhà nƣớc và nguyên tắc rõ ràng, trung thực, chính xác. Trên cơ sở các nguyên tắc về quản lý NSNN, vận dụng thực tiễn vào địa phƣơng đảm bảo thiết thực, thực tiễn nhằm mang lại kết quả tốt đối với công tác thu, chi ngân sách. - Trong công tác xây dựng dự toán thu, chi ngân sách phải căn cứ vào thực tiễn, hạn chế ƣớc số lƣợng thu, chi hàng năm mang tính chủ quan, duy ý chí. Trong xây dựng dự toán thu phải căn cứ vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, tình hình kinh tế - xã hội của địa phƣơng; kịp thời có các phƣơng án nếu công tác thu không đạt theo kế hoạch nhằm đảm bảo việc chi đầu tƣ phát triển, chi thƣờng xuyên tạo tiền đề cho các năm tiếp theo. 1.2. Cơ sở lý luận về quản lý ngân sách Nhà nƣớc cấp huyện 1.2.1. Ngân sách Nhà nước 1.2.1.1. Khái niệm ngân sách Nhà nước Ngân sách nhà nƣớc là một phạm trù kinh tế khách quan, ra đời cùng với sự xuất hiện của Nhà nƣớc và sự phát triển của kinh tế hàng hóa tiền tệ. Hiểu theo cách khác, sự ra đời của Nhà nƣớc, sự tồn tại của kinh tế hàng hóa là những điều kiện cần và đủ cho sự phát sinh tồn tại và phát triển của NSNN. Sự xuất hiện của Nhà nƣớc; Kinh tế hàng hóa là rất sớm nhƣng thuật ngữ NSNN lại xuất hiện muộn hơn vào buổi bình minh của phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa. Thuật ngữ này chỉ các khoản thu và các khoản chi của Nhà nƣớc đƣợc thể chế hóa bằng phƣơng pháp luật do cơ quan lập pháp quyết định, còn việc điều hành NSNN trong thực tiễn lại do cơ quan hành pháp thực hiện. Điều này một lần nữa khẳng định rằng, sự ra đời và tồn tại của NSNN gắn liền với sản xuất hàng hóa, với sự ra đời và tồn tại của Nhà nƣớc. Khi Nhà nƣớc ra đời thì đồng thời Nhà nƣớc có những nhu cầu chi tiều về: Bộ máy quản lý, hạ tầng, trang thiết bị nhằm duy trì quyền lực của Nhà nƣớc. Những khoản này ngƣời dân phải gánh chịu dƣới các hình thức thuế, công trái và từ đây phạm trù ngân sách ra đời. Ở chế độ phong kiến, vai trò quyết định trong thu - chi của Nhà nƣớc thuộc về nhà vua. Nhà vua có toàn quyền và không chịu bất kỳ một sự kiểm soát nào trong việc chi tiêu các nguồn tài chính Nhà nƣớc. Do đó mọi khoản thu - chi không có kế hoạch trƣớc, không có niên độ cũng không có sự tính toán phân loại và không có luật lệ điều chỉnh. Chỉ đến khi Chủ nghĩa tƣ bản ra đời, giai cấp tƣ sản đấu tranh đòi Nhà nƣớc phải hỗ trợ tài chính cho lĩnh vực kinh tế, thiết lập trình tự lập kế hoạch chi tiêu và cơ chế kiểm tra, giám sát đối với việc chi tiêu của Nhà nƣớc thì các nhân tố của NSNN mới đƣợc quy tụ đầy đủ, hình thành với các đặc trƣng vốn có: tính kế hoạch dự toán, tính cân đối thu - chi và tính niên độ. Theo từ điển Bách Khoa Toàn Thƣ của Liên Xô (cũ) (1971) cho rằng: “Ngân sách là bảng liệt kê các khoản thu và chi bằng tiền của Nhà nƣớc trong một giai đoạn nhất định; là mọi kế hoạch thu chi bằng tiền của bất kỳ một xí nghiệp, cơ quan hoặc cá nhân nào trong một giai đoạn nhất định”. Từ điển Bách Khoa Toàn Thƣ về kinh tế của Pháp định nghĩa: “Ngân sách là văn kiện đƣợc Nghị viện hoặc Hội đồng thảo luận và phê chuẩn mà trong đó, các nghiệp vụ tài chính (thu, chi) của một tổ chức công (Nhà nƣớc, chính quyền, địa phƣơng, đơn vị công hoặc tƣ (doanh nghiệp, hiệp hội) đƣợc dự kiến và cho phép”. Từ điển kinh tế thị trƣờng của Trung Quốc định nghĩa: “Ngân sách Nhà nƣớc là kế hoạch thu chi tài chính hàng năm của nhà nƣớc đƣợc xét duyệt theo trình tự pháp định”. Từ điển thuật ngữ tài chính tín dụng (1996) của Viện Nghiên cứu Tài chính cho rằng: “Ngân sách đƣợc hiểu là dự toán và thực hiện mọi khoản thu nhập (tiền thu vào) và chi tiêu (tiền xuất ra) của bất kỳ một cơ quan, xí nghiệp, tổ chức, giai đình hoặc cá nhân trong một khoảng thời gian nhất định (thƣờng là một năm). Khái niệm NSNN, hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau: Nhóm thứ nhất cho rằng: NSNN là một bản dự toán thu chi trong năm của Nhà nƣớc. Cách quan niệm đó đúng về hình thức, nhƣng đó chỉ là một giai đoạn của quá trình ngân sách và cũng chƣa thể hiện đƣợc vị trí của NSNN. Nhóm thứ hai cho rằng: NSNN là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nƣớc. Cách quan niệm đó đúng ở chỗ đã thực thể hóa đƣợc NSNN và cũng nêu lên đƣợc vị trí của NSNN so với các quỹ tiền tệ khác. Vì thực tế cũng thƣờng thấy, thu của Nhà nƣớc đƣa vào một quỹ tiền tệ và chi của Nhà nƣớc cũng xuất hiện từ quỹ tiền tệ ấy. Nhƣng các quan điểm này chƣa phản ánh đƣợc vị trí cân đối vĩ mô của NSNN trong nền kinh tế quốc dân. Nhóm thứ ba cho rằng: NSNN là hệ thống các quan hệ kinh tế giữa Nhà nƣớc và xã hội phát sinh trong quá trình Nhà nƣớc huy động và phân phối các nguồn tài chính. Quan niệm này nói đã nói lên đƣợc NSNN chứa đựng các quan hệ kinh tế nhƣng nó lại không nói lên đƣợc thực thể NSNN là gì? Quan hệ kinh tế đó có phải là quan hệ tài chính - ngân sách không? Theo Luật NSNN đã đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI năm 2002 quy định: “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”. Nhƣ vậy, ngân sách Nhà nƣớc là một phạm trù kinh tế lịch sử gắn liền với sự hình thành và phát triển của Nhà nƣớc, của quan hệ hàng hóa - tiền tệ. Nó phản ánh mối quan hệ giữa Nhà nƣớc và các chủ thế khác trong việc phân phối tổng sản phẩm xã hội, thông qua việc tạo lập, chuyển dịch quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nƣớc, chuyển dịch một bộ phận thu nhập của Nhà nƣớc và phân phối nguồn thu nhập đó đến các đối tƣợng sử dụng để thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nƣớc, là tiềm lực vật chất của Nhà nƣớc để điều hành nền kinh tế - xã hội. 1.2.1.2. Đặc điểm của ngân sách Nhà nước Về hình thức thể hiện bên ngoài: Ngân sách Nhà nƣớc là một bảng liệt kê các khoản thu, chi bằng tiền của Nhà nƣớc đƣợc dự kiến và đƣợc phép thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định. Về cơ cấu: Ngân sách Nhà nƣớc bao gồm toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nƣớc. Về mặt pháp lý: Ngân sách Nhà nƣớc đƣợc cơ quan có thẩm quyền quyết định. Quốc hội là cơ quan có thẩm quyền quyết định NSNN về tổng mức và cơ cấu phân bổ. Mọi hoạt động thu, chi của NSNN đều đƣợc tiến hành trên cơ sở pháp luật do Nhà nƣớc ban hành. Về thời gian: Ngân sách Nhà nƣớc đƣợc thực hiện trong một năm (năm này gọi là năm ngân sách hay năm tài khóa). 1.2.1.3. Bản chất của ngân sách Nhà nước Hoạt động của NSNN là hoạt động phân phối các nguồn tài chính, là quá trình giải quyết quyền lợi kinh tế giữa Nhà nƣớc và xã hội với kết quả là các nguồn tài chính đƣợc phân chia thành hai phần: phần nộp vào NSNN và phần để lại cho các thành viên của xã hội. Phần nộp vào NSNN sẽ tiếp tục phân phối lại, thể hiện qua các khoản cấp pháp từ ngân sách cho các mục đích tiêu dùng và đầu tƣ. Trong quá trình phân phối giá trị tổng sản phẩm quốc dân đã làm xuất hiện hệ thống các quan hệ tài chính. Hoạt động thu chi NSNN cũng là hoạt động tài chính và làm nảy sinh các quan hệ tài chính. Hệ thống các quan hệ tài chính tạo nên bản chất của NSNN đƣợc thể hiện dƣới hình thức cụ thể, đó là các mối quan hệ: - Một, quan hệ tài chính giữa Nhà nƣớc và các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh; - Hai, quan hệ tài chính giữa ngân sách Nhà nƣớc với các đơn vị quản lý Nhà nƣớc nằm trong các lĩnh vực sự nghiệp văn hóa xã hội, hành chính và an ninh quốc phòng; - Ba, quan hệ kinh tế giữa NSNN với hộ gia đình và ngƣời dân; - Bốn, quan hệ kinh tế giữa NSNN với thị trƣờng tài chính. Từ phân tích trên ta thấy, mặc dù biểu hiện của NSNN rất đa dạng và phong phú nhƣng về thực chất đều phản ánh hai nội dung cơ bản, đó là: Thứ nhất, ngân sách Nhà nƣớc hoạt động trong lĩnh vực phân phối các nguồn tài chính, vì vậy nó thể hiện các mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa Nhà nƣớc và xã hội. Thứ hai, quyền lực ngân sách thuộc về Nhà nƣớc, mọi khoản thu chi tài chính của Nhà nƣớc đều do Nhà nƣớc quyết định nhằm mục đích phục vụ yêu cầu thực hiện các chức năng của Nhà nƣớc. Vì vậy, bản chất của NSNN có thể đƣợc hiểu nhƣ sau: Ngân sách Nhà nƣớc là hệ thống các mối quan hệ kinh tế và xã hội giữa Nhà nƣớc và xã hội, phát sinh trong quá trình Nhà nƣớc huy động và sử dụng các nguồn tài chính nhằm đảm bảo yêu cầu thực hiện các chức năng quản lý và điều hành nền kinh tế - xã hội của đất nƣớc. 1.2.1.4. Vai trò của ngân sách Nhà nước Vai trò của NSNN đƣợc xác định trên cơ sở các chức năng và trên cơ sở các nhiệm vụ cụ thể trong từng giai đoạn đƣợc thể hiện ở các nội dung sau: Một là, vai trò huy động nguồn tài chính để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của Nhà nƣớc. Để duy trì và phát triển bộ máy Nhà nƣớc, điều kiện tiên quyết là Nhà nƣớc phải tập trung đƣợc nguồn lực tài chính ổn định, bền vững; NSNN là một trong những công cụ thực hiện nhiệm vụ đó. Đây là vai trò lịch sử của NSNN mà trong bất cứ thời đại nào, cơ chế nào thì Nhà nƣớc cũng phải thực hiện. Tuy nhiên, NSNN không phải là vô hạn, do đó cần cân đối các khoản thu, chi của Nhà nƣớc một cách cẩn trọng, hợp lý đặc biệt trong giai đoạn nợ công ngày càng tăng và có nguy cơ vƣợt ngƣỡng an toàn đƣợc Quốc hội cho phép. Hai là, vai trò quản lý điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Trong nền kinh tế thị trƣờng cần thiết phải có sự điều chỉnh vĩ mô từ phía Nhà nƣớc, song Nhà nƣớc cũng chỉ có thể thực hiện thành công khi có nguồn tài chính đảm bảo, tức là khi Nhà nƣớc sử dụng triệt để và có hiệu quả công cụ ngân sách để tác động vào các lĩnh vực kinh tế - xã hội - thị trƣờng. Về mặt kinh tế: Để duy trì sự ổn định của môi trƣờng kinh tế vĩ mô và thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế cần có sự can thiệp của Nhà nƣớc nhằm khắc phục những khuyết tật của thị trƣờng. Trong đó, Nhà nƣớc định hƣớng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất, kinh doanh; chống độc quyền, chống liên kết nâng giá, cạnh tranh không bình đẳng làm tổn hạn đến nền kinh tế. NSNN cung cấp nguồn kinh phí để Nhà nƣớc đầu tƣ cho xây dựng cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp ở các ngành, lĩnh vực then chốt, mũi nhọn; định hƣớng hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý và là động lực thúc đẩy các thành phần kinh tế khác ra DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trịnh Thị An, 2015. Quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Xuân Trƣờng, Tỉnh Nam Định. Luận văn Thạc Sĩ, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam. 2. Nguyễn Quốc Anh, 2015. Quản lý ngân sách nhà nƣớc tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. 3. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Phú Thọ khóa XVII, Báo cáo số 476-BC/TU ngày 09/9/2015 trình Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015-2020, Phú Thọ. 4.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050007842_5723_2003168.pdf
Tài liệu liên quan