Luận văn Quản lý ngân sách nhà nước cấp xã tại huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp

MỞ ĐẦU . 1

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: . 1

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài :. 2

3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn . 4

3.1. Mục đích nghiên cứu . 4

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. 4

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn . 5

4.1. Đối tượng nghiên cứu . 5

4.2. Phạm vi nghiên cứu . 5

5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn . 6

5.1. Phương pháp luận . 6

5.2. Phương pháp nghiên cứu: . 6

5.3. Phương pháp thu thập thông tin:. 6

5.4. Phương pháp xử lý thông tin. 6

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn. 7

6.1. Ý nghĩa lý luận. 7

6.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài luận văn:. 7

7. Kết cấu và nội dung của luận văn . 8

7.1. Kết cấu của luận văn. 8

CHưƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NưỚC VÀ

QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NưỚC CẤP XÃ . 9

1. 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NưỚC . 9

1.1.1. Khái niệm về Ngân sách Nhà nước. 9

1.1.2. Đặc điểm của Ngân sách Nhà nước. 10

1.1.3. Vai trò của Ngân sách Nhà nước . 12

1.1.4. Hệ thống Ngân sách Nhà nước . 13

pdf124 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 787 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý ngân sách nhà nước cấp xã tại huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Về sản xuất nông nghiệp (theo số liệu đến năm 2017), diện tích trồng lúa Đông xuân -44- là 20.499 ha với năng suất bình quân khoản 129.041 tấn/ha; diện tích lúa hè thu và thu đông là 28.532 ha với năng suất bình quân khoản 163.045 tấn/ha.Tổng sản lƣợng lúa cả năm đạt 292.086 tấn, tính ra sản lƣợng bình quân đầu ngƣời trong huyện là 1.863 kg/ngƣời/năm. Thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp của huyện không những là vùng lúa chất lƣợng cao mà còn có diện tích hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày khác. trong đó tỷ lệ diện tích trồng giống lúa có chất lƣợng xuất khẩu chiếm 85% . Về nuôi trồng thủy sản cũng phát triển rất mạnh. Đó là phong trào nuôi tôm trên ruộng lúa, nuôi cá rô, cá lóc trên đồng và trong ao hầm, nuôi cá Bóng tƣợng, trong năm gần đây (năm 2003, 2004) trong huyện đang phát triển thêm mô hình nuôi cá tra vùng bãi bồi ven sông Tiền, nuôi cá điêu hồng trong lồng bè ,nuôi cá sấu ... để bán xuất khẩu. Về chăn nuôi gia súc, gia cầm nhƣ: Trâu, bò, lợn, dê, gà, vịt, huyện Thanh Bình đạt tổng sản lƣợng trung bình trong tỉnh số lƣợng chăn nuôi năm 2017 của huyện: Gia cầm trên 571.370 con, 138 trâu, 5.058 bò, lợn 10.190 con, dê 718 con. Về xây dựng kết cấu hạ tầng đến nay tuy mức đầu tƣ thấp so với yêu cầu phát triển của huyện nhƣng cũng đạt đƣợc nhiều tiến bộ. Đến nay ở huyện đã hoàn thành mạng lƣới điện nông thôn đƣa điện phục vụ đến các xã vùng sâu. Hệ thống cầu đƣờng nông thôn sau lũ lụt đƣợc tái thiết nhanh chóng, với lộ nông thôn ở 5 xã cù lao đƣợc tráng nhựa, cùng với các lộ khác đƣợc nâng cấp và trãi đá, đến nay đảm bảo lƣu thông đi lại đƣợc thông suốt đến các xóm ấp, không còn cầu khỉ. Về mạng lƣới thông tin liên lạc đã đƣợc phủ kín khắp các xã. 2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2016 – 2018 - Tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế : -45- Tổng giá trị sản xuất trên địa bàn của một số ngành chủ yếu (giá so sánh 2010), ƣớc thực hiện đến năm 2018 là 9.570 tỷ đồng, đạt 70,72%. Tốc độ tăng trƣởng bình quân ƣớc thực hiện trong 3 năm (2016 - 2018) tăng 4,08%/năm, trong đó: ngành nông, lâm, thuỷ sản 4.363,7 tỷ đồng, đạt 78,81%, tốc độ tăng 3,14%; ngành công nghiệp 4.643,7 tỷ đồng, đạt 61,89%, tốc độ tăng 7,70%; ngành xây dựng 562,5 tỷ đồng, đạt 97,16%, tốc độ tăng 22,56%. Thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn ƣớc tăng bình quân 10,8%/năm; thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2017 là 34.440.000 đồng/ngƣời/năm; ƣớc thực hiện đến cuối năm 2018 là 37.500.000 đồng/ngƣời/năm. + Sản xuất nông nghiệp : Tổng diện tích lúa và hoa màu gieo trồng hàng năm đạt chỉ tiêu đề ra, cơ cấu giống lúa chất lƣợng cao chiếm 95%. Tổng diện tích vƣờn cây ăn trái là 904 ha/800 ha. Ƣớc giá trị sản phẩm thu hoạch từ trồng trọt bình quân hàng năm đạt 116/102 triệu đồng/ha; giá trị sản phẩm thu hoạch nuôi trồng thuỷ sản 9.150/5.728 triệu đồng/ha mặt nƣớc. + Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thƣơng mại - dịch vụ: Huyện có 01 Cụm công nghiệp Bình Thành đã đƣợc Tỉnh phê duyệt quy hoạch Cụm Công nghiệp Tân Thạnh với diện tích 74,374 ha.Từ đầu 2015 đến nay trên địa bàn huyện có nhiều dự án đƣợc đầu tƣ xây dựng và đi vào hoạt động ( nhƣ Nhà máy chế biến nông sản Việt Đức; cơ sở may mặc Phụng Nguyên; cơ sở may mặc Đại Nam và 07 cơ sở thu mua ớt quy mô lớn,...). + Về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa: Toàn Huyện có 120 doanh nghiệp (lĩnh vực nông - lâm - thuỷ sản 26, xây dựng - công nghiệp 32, thƣơng mại - dịch vụ 62), đến nay, trên địa bàn Huyện có 167 doanh nghiệp (tăng 47). Từ năm 2015 đến cuối năm 2017, tổng thu thuế thu nhập doanh nghiệp trên địa bàn đạt 55.724 triệu đồng, các doanh nghiệp đã giải quyết việc làm cho khoảng 3.000 lao động. -46- Mạng lƣới thƣơng mại phát triển đa dạng, rộng khắp, hệ thống chợ nông thôn đƣợc đầu tƣ xây dựng, nâng cấp, tạo thuận lợi cho việc giao lƣu, trao đổi hàng hoá. Tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ đến cuối năm 2018 ƣớc đạt 5.782 tỷ đồng, đạt 67,76% kế hoạch. - Về huy động các nguồn lực cho đầu tƣ phát triển tổng nguồn vốn huy động đầu tƣ phát triển là 562,5 tỷ đồng (trong đó, vốn ngân sách là 246 tỷ đồng). - Lĩnh vực văn hoá - xã hội: Toàn huyện có 67 điểm trƣờng (bao gồm 03 trƣờng trung học phổ thông). Nhìn chung, trong 3 năm qua tình hình kinh tế xã hội của huyện đã đạt đƣợc những thành quả nhất định. Giá trị sản xuất đều qua các năm, cơ cấu kinh tế của huyện cũng có sự chuyển dịch theo hƣớng tích cực. Tình hình ANTT và an toàn xã hội đƣợc đảm bảo, công tác xây dựng nông thôn mới của huyện đã đạt đƣợc nhiều thành quả to lớn. Hoạt động đầu tƣ xây dựng ngày càng đƣợc hoàn thiện, hệ thống cơ sở hạ tầng thêm khang trang và hiện đại. 2.1.3. Tác động của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã tại huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp. Tình hình thời tiết, giá cả luôn có những biến động không thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, việc kinh doanh của các doanh nghiệp ở một số ngành chủ yếu: xây dựng cơ bản, sản xuất vật liệu xây dựng, dịch vụ vận tải hàng hóa, kinh doanh môtô xe máy, kinh doanh dịch vụ ăn uống, điều có doanh số thấp, thu từ thuế sử dụng đất phi nông nghiệp gặp rất nhiều khó khăn do một số chủ đất không cƣ trú tại địa bàn, một số hộ đi làm ăn xa và ý thức chấp hành thuế của một số ngƣời nộp thuế không tốt; một số khác do đầu tƣ không hiệu quả. Hiện nay các xã không thực hiện ủy nhiệm thu thuế, cán bộ quản lý địa -47- bàn mỏng; Mặt khác huyện Thanh Bình là một huyện thuần nông nên các giải pháp quản lý kinh tế xã hội chƣa đƣợc cải cách đồng bộ để hỗ trợ cho công tác quản lý thuế nhƣ: quản lý đất đai, quản lý thanh toán không dùng tiền mặt, quản lý đăng ký kinh doanh. Hiện nay, hình thức thanh toán bằng tiền mặt còn diễn ra phổ biến trong nền kinh tế do vậy ngành thuế không thể kiểm tra, kiểm soát đƣợc quá trình thanh toán, thu nhập của các đối tƣợng chịu thuế dẫn đến việc tính toán số thuế phải nộp không chính xác, làm thất thu thuế cho ngân sách. Thu nhập bình quân đầu ngƣời còn thấp ảnh hƣởng đến sức mua của ngƣời dân tại các chợ xã còn thấp làm cho các hộ kinh doanh đều có doanh số thấp làm cho việc thu thuế môn bài gặp khó khăn từ đó làm ảnh hƣởng đến nguồn thu ngân sách xã. 2.2 CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP XÃ TẠI HUYỆN THANH BÌNH, TỈNH ĐỒNG THÁP 2.2.1 Quy định phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi của ngân sách các cấp trong chu kỳ ổn định ngân sách từ năm 2016 - 2018 Hàng năm UBND huyện ban hành quyết định giao dự toán thu, chi ngân sách nhà nƣớc và tỷ lệ phân chia các khoản thu ngân sách nhà nƣớc cho các xã, thị trấn trên địa bàn huyện chi tiết phân cấp nguồn thu ngân sách cấp huyện, ngân sách cấp xã và nhiệm vụ thu, chi ngân sách xã nhƣ sau: - Phân cấp nguồn thu ngân sách cấp huyện, ngân sách cấp xã gồm:  Các khoản thu ngân sách xã, thị trấn đƣợc hƣởng 100%: + Các khoản phí, lệ phí nộp vào ngân sách xã theo quy định của pháp luật: - Phí đo đạc lập bản đồ địa chính; - Phí chợ xã; - Phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải sinh hoạt; - Lệ phí hộ tịch, hộ khẩu, chứng minh nhân dân; -48- - Lệ phí chứng thực; - Các khoản phí, lệ phí khác theo qui định của pháp luật; + Thu từ các hoạt động sự nghiệp nộp vào ngân sách xã theo qui định của pháp luật - Thu cho thuê quầy bán hàng; - Thu sự nghiệp khác; + Thu hoa lợi công sản từ quỹ đất công ích, quỹ đất công + Thu xử phạt hành chính trong các lĩnh vực nộp vào ngân sách xã theo quy định của pháp luật, kể cả thu xử phạt hành chính trong lĩnh vực an toàn giao thông do cấp xã thực hiện; + Các khoản thu huy động đóng góp của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc trực tiếp cho ngân sách xã theo quy định của pháp luật; + Việ trợ không hoàn lại của các tổ chức, cá nhân ngoài nƣớc trực tiếp cho xã theo chế độ quy định; + Các khoản thu khác nộp vào ngân sách xã theo quy định của pháp luật; + Thu chuyển nguồn năm trƣớc chuyển sang năm sau của ngân sách xã; + Thu bổ sung từ ngân sách cấp huyện; + Thu kết dƣ ngân sách năm trƣớc của cấp xã.  Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ (%) giữa ngân sách cấp huyện và cấp xã + Lệ phí môn bài thu từ cá nhân hộ kinh doanh; + Lệ phí trƣớc bạ nhà, đất; + Thuế sử dụng đất nông nghiệp; + Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; -49- Đối với 04 khoản thu này ngân sách huyện giao cho ngân sách xã, thị trấn hƣởng 100%. - Nhiệm vụ thu, chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã:  Dự toán thu ngân sách nhà nƣớc cấp xã: + Thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn: - Các khoản thu điều tiết từ thuế (phân chia theo tỷ lệ %) gồm: thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, lệ phí môn bài, lệ phí trƣớc bạ nhà, đất. - Thu các khoản thu tại xã gồm: phí và lệ phí, thu hoạt động kinh tế sự nghiệp, các khoản thu khác tại xã. + Thu ngân sách xã: - Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ %, khoản thu này xã đƣợc hƣởng 100% theo phân cấp quản lý giữa ngân sách cấp huyện và ngân sách cấp xã. - Thu các khoản thu tại xã  Dự toán chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã gồm các khoản chi thuộc nhiệm vụ của ngân sách cấp xã gồm: + Chi thƣờng xuyên gồm: - Chi sự nghiệp kinh tế; - Chi sự nghiệp môi trƣờng; - Chi sự nghiệp đào tạo và dạy nghề, bố trí nhiệm vụ chi hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng; - Chi sự nghiệp văn hóa – thông tin; - Chi sự nghiệp phát thanh, truyền hình; - Chi sự nghiệp thể dục thể thao; - Chi đảm bảo xã hội; - Chi hoạt động quản lý hành chính, Đảng, Đoàn thể; - Chi an ninh; -50- - Chi quốc phòng; - Chi khác ngân sách + Dự phòng ngân sách dùng để sử dụng khắc phục thiên tai, thực hiện các nhiệm vụ quan trọng, cấp bách phát sinh trong năm. 2.2.2 Tình hình thu, chi ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn huyện Thanh Bình giai đoạn 2016 - 2018 Hàng năm UBND huyện ra quyết định giao dự toán thu, chi ngân sách nhà nƣớc cho các xã, thi trấn trên địa bàn huyện ban hành dự toán thu chi cho từng xã, số bổ sung cân đối trong năm để các xã không đủ nguồn thu bù đắp nhiệm vụ chi căn cứ vào tình hình thực tế trên địa bàn để phân bổ nhiệm vụ trong năm cho hợp lý. Hàng năm ngân sách cấp huyện điều bổ sung cân đối ngân sách và bổ sung có mục tiêu cho ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện để các địa phƣơng thực hiện nhiệm vụ chính trị kinh tế - xã hội, tình hình thu, chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn đƣợc thể hiện ở bảng 2.2 dƣới đây. -51- Bảng 2.2: Tình hình thu, chi ngân sách nhà nước cấp xã tại huyện Thanh Bình giai đoạn 2016 - 2018 ĐVT: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 1 Tổng thu 99.924 105.525 131.911 1.1 Thu ngân sách hƣởng theo phân cấp 5.998 8.395 7.322 1.2 Thu bổ sung từ ngân sách cấp huyện 84.601 79.319 104.708 1.2.1 Bổ sung cân đối 21.859 47.552 47.552 1.2.2 Bổ sung mục tiêu 62.742 31.767 57.156 1.3 Thu kết dƣ ngân sách 8.211 6.755 13.645 1.4 Thu chuyển nguồn 10.110 6.236 1.5 Các khoản thu quản lý qua NSNN 1.114 946 2 Tổng chi 93.169 91.930 114.406 2.1 Chi NSNN 83.059 85.694 104.272 2.1.1 Chi đầu tƣ 22.722 3.449 196 2.1.2 Chi thƣờng xuyên 60.337 82.195 104.076 2.2 Chi chuyển nguồn sang năm sau 10.110 6.236 10.134 Nguồn: Báo cáo quyết toán NSNN huyện Thanh Bình -52- Biểu đồ 2.2: Tình hình thu – chi ngân sách xã giai đoạn 2016-2018 Qua bảng 2.2 và biểu đồ tình hình thu, chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã giai đoạn 2016, 2017 và năm 2018 cho thấy tổng thu các năm sau tăng hơn năm trƣớc nhƣ: tổng thu năm 2018 tăng 31.987 triệu đồng so với năm 2016 tăng gần 32% và năm 2017 tăng 5.601 triệu đồng so với năm 2016 tăng 5,6 %, nhƣng trên thực tế thì thu NSNN (từ thuế, phí) tăng không đáng kể mà chủ yếu là tăng nguồn thu bổ sung từ ngân sách huyện, cho thấy các xã chƣa có cách thức quản lý thu tại địa phƣơng tốt, chƣa hạn chế thất thoát nguồn thu ngân sách nhà nƣớc và thu hút đầu tƣ tạo nguồn thu mới để góp phần tăng thu địa phƣơng. Tuy nhiên tổng chi cũng tăng đột biến từ 93.169 triệu đồng năm 2016 lên đến 114.406 triệu đồng năm 2018, tăng đến 21% tƣơng đƣơng với 21.237 triệu đồng chủ yếu chi thƣờng xuyên tăng mạnh là do ba lần tăng lƣơng cơ sở năm năm 2016 từ 1.150.000đ lên 1.210.000đ mức tăng 60.000đ, năm 2017 từ 1.210.000đ lên 1.300.000đ mức tăng 90.000đ và năm 2018 từ 1.300.000đ lên 1.390.000đ mức tăng 90.000đ, nhƣng qua tình hình thực tế vẫn thấy các hoạt 0 20,000,000 40,000,000 60,000,000 80,000,000 100,000,000 120,000,000 140,000,000 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tổng thu Tổng chi -53- động chi thƣờng xuyên chƣa giảm bớt, hội nghị khánh tiết vẫn nhiều dẫn đến chi thƣờng xuyên vẫn rất lớn. Qua đó cho thấy mặc dù thu ngân sách có tăng nhƣng tốc độ tăng chi ngân sách vẫn rất lớn, đồng thời chi thƣờng xuyên vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong chi ngân sách nhà nƣớc so với chi đầu tƣ thì quá thấp làm ảnh hƣởng sự phát triển của địa phƣơng. năm 2017 giảm 1.239 triệu đồng so với năm 2016 đạt 99% nguyên nhân do chi đầu tƣ phát triển giảm 19.273 triệu đồng do năm 2017 một số xã đã đạt nông thôn mới nên chi đầu tƣ giảm. Qua bảng 2.2, cho thấy nguồn thu của xã không bù đắp đƣợc nguồn chi, mà cần nguồn thu bổ sung từ ngân sách cấp trên vẫn rất lớn. Năm 2016 ngân sách thu bổ sung từ ngân sách cấp trên 84.601 triệu đồng chiếm 85% tổng thu NSX, đến 2018 ngân sách thu bổ sung đến 104.708 triệu đồng chiếm 79,4% tổng thu NSX, tỉ lệ này là quá lớn so với thu NSNN. Do đó, UBND các xã cần tăng cƣờng hơn nữa các nguồn thu mà nhất là nguồn thu cho ngân sách xã để giảm dần thu bổ sung từ ngân sách cấp trên, nhƣng cũng đừng tận dụng quá làm ảnh hƣởng đến đời sống, sinh hoạt của các tiểu thƣơng trên địa bàn, cần thu hút nuôi dƣỡng các nguồn thu mới, quan tâm các nguồn thu sẵn có để tạo nguồn thu lâu dài cho NSX. 2.2.3 Thực trạng trong quản lý, điều hành ngân sách xã: 2.2.3.1. Lập dự toán, chấp hành dự toán ngân sách nhà nước cấp xã Trong những năm qua, mặc dù nền kinh tế biến động nhƣng công tác lập dự toán ngân sách xã đã đảm bảo đƣơc yêu cầu đặt ra. Để dự toán ngân sách của xã mang tính hiện thực, hàng năm, theo định kỳ vào cuối quý 3, Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện chủ trì cùng phối hợp với chi cục thuế Huyện và các ngành chuyên môn của Huyện, đối chiếu và thống nhất các số liệu thu, chi ngân sách đã thực hiện và ƣớc thực hiện cả năm. Sau đó mời các xã cùng làm việc để rà soát, đối chiếu lại các nguồn thu và nhiệm vụ chi của năm sau, thống nhất và chốt số liệu cụ thể. -54- Sau khi hoàn thành số liệu với các xã, thị trấn, phòng Tài chính - Kế hoạch tham mƣu cho Ủy ban nhân dân huyện xây dựng dự toán thu, chi cho các xã, thị trấn năm tiếp theo. Sau khi có quyết định giao dự toán thu, chi của Ủy ban nhân dân tỉnh, Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện s ẽ t h a m m ƣ u Ủy ban nhân dân huyện trình Hội đồng nhân dân huyện cho ý kiến và quyết định giao dự toán thu, chi ngân sách thời gian diễn ra vào tháng 12 của năm. Sau khi Hội đồng nhân dân huyện ra nghị quyết phê chuẩn dự toán thu, chi ngân sách nhà nƣớc trên sơ sở đó Ủy ban nhân dân Huyện ra quyết định giao dự toán thu, chi ngân sách nhà nƣớc cho các xã, thị trấn trên địa bàn Huyện. Căn cứ Quyết định giao dự toán thu, chi ngân sách nhà nƣớc cho các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Thanh Bình, bộ phận tài chính kế toán xã sẽ hoàn chỉnh dự toán tham mƣu cho ủy ban nhân dân xã trình Hội đồng nhân dân xã ra nghị quyết phê chuẩn dự toán thu, chi ngân sách xã vào kỳ họp Hội đồng nhân dân cuối năm. Ủy ban nhân dân xã triển khai Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã bằng quyết định giao nhiệm dự toán thu, chi ngân sách nhà nƣớc tại đơn vị mình, công khai tại xã và gửi quyết định giao dự toán thu, chi ngân sách xã và dự toán chi tiết theo mục lục ngân sách nhà nƣớc gửi về phòng Tài chính - kế hoạch huyện để thẩm định và gửi KBNN nơi giao dịch để làm căn cứ thanh toán và kiểm soát chi. Tất cả các khoản chi ngân sách cấp xã đều đƣợc KBNN tiến hành kiểm soát chi. Một khoản chi đƣợc xem là hợp lý phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu sau: đã ghi trong dự toán đƣợc giao; Đúng chế độ, tiêu chuẩn định mức quy định; Đƣợc Chủ tịch UBND xã hoặc ngƣời đƣợc ủy quyền quyết định chi. Để cân đối ngân sách xã, ngân sách huyện sẽ bổ sung cân đối cho ngân sách xã để bù đắp phần thâm hụt cho nguồn thu không đủ nhiệm vụ chi cấp xã. Hàng quí, UBND xã sẽ gửi đến KBNN giấy rút dự toán bổ sung từ cấp -55- trên với số tiền theo quyết định giao dự toán bổ sung cân đối và mục tiêu của UBND huyện ký từ đầu năm. Trong năm, có phát sinh nhiệm vụ chi của NS cấp xã thì NS cấp huyện sẽ ra quyết định cấp kinh phí bổ sung có mục tiêu làm căn cứ để UBND xã gửi KBNN giấy rút dự toán bổ sung từ cấp trên, đồng thời gửi hồ sơ nhập dự toán để rút kinh phí chi theo nhiệm vụ dƣợc giao. Các dự toán phát sinh của UBND xã đƣợc UBND huyện giao trong năm (trừ dự toán giao đầu năm) thì hầu hết là cấp kinh phí ở nguồn không giao tự chủ không giao khoán, nên cuối năm dự toán không sử dụng hết sẽ bị hủy bỏ, trừ 6 nguồn kinh phí đƣợc chuyển sang năm sau theo luật ngân sách số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015. Thực chất của quá trình thảo luận dự toán thu, chi ngân sách xã.Cấp xã lập dự toán luôn xây dựng số thu tối thiểu, số chi theo yêu cầu tối đa; Trong khi cấp huyện thì ngƣợc lại, số thu khi giao thƣờng mang tính áp đặt để cấp xã phấn đấu khai thác triệt để nguồn thu trên địa bàn, đồng thời đảm bảo chi tiêu theo định mức thống nhất. Từ đó dẫn đến tình trạng chƣa tích cực trong việc xây dựng dự toán thu, chi ngân sách xã. Dự toán thu, chi ngân sách xã đƣợc chi ra từng quí, tháng để điều hành. Căn cứ vào dự toán đƣợc giao bộ phần tài chính kế toán xã phối hợp với cán bộ thuế phụ trách địa bàn tiến hành thu và phân bổ theo dự toán. Cán bộ thu thuế và kế toán ngân sách xã là ngƣời thực hiện công tác thu nộp các nguồn thu ngân sách xã vào KBNN, KBNN có trách nhiệm hạch toán kịp thời, chính xác các khoản thu ngân sách cấp xã vào tài khoản ngân sách xã đúng chƣơng, loại, khoản, mục của mục lục ngân sách nhà nƣớc. Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Thanh Bình khi phân bổ, giao dự toán chi sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, quản lý hành chính cho các đơn vị sử dụng ngân sách đã đảm bảo đúng dự -56- toán chi đƣợc Ủy ban nhân dân huyện giao cả về tổng mức và chi tiết theo từng lĩnh vực chi; phân bổ dự toán chi đã đảm bảo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên khi thực hiện, công tác quản lý chƣa đƣợc đồng đều và chặt chẽ đã phát sinh nhiều bất cập, có các yếu tố khách quan và chủ quan đã làm ảnh hƣởng đến dự toán nhƣ chi thƣờng xuyên, chi các sự nghiệp quá cao (nhƣ xã Bình Thành, Tân Thạnh, An Phong...); còn chi cho hoạt động của các cơ quan đoàn thể ( nhƣ Đoàn thanh niên, Hội nông dân, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ) không đồng đều, nhiều xã chi thực tế quá cao, vƣợt nhiều lần so với dự toán, còn một số xã chi chỉ đạt so với dự toán. Các xã đã phân bổ bố trí dự phòng ngân sách xã, thị trấn đúng số liệu mức dự phòng đã đƣợc ủy ban nhân dân huyện giao để chủ động thực hiện phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh theo quy định của Luật Ngân sách nhà nƣớc. Tuy nhiên, khi thực hiện một số xã chƣa nắm bắt rõ bản chất của nguồn dự phòng nên hạch toán chƣa đúng, còn mang tính chất vận dụng, biến thể cho phù hợp với các nội dung chi. Theo quy định ngoài số tiết kiệm 10% chi thƣờng xuyên tăng thêm so với năm trƣớc, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn cần thực hiện tiết kiệm thêm 10% chi thƣờng xuyên trong năm (không kể tiền lƣơng, phụ cấp các khoản có tính chất từ lƣơng và các khoản chi cho con ngƣời theo chế độ) để thực hiện cải cách tiền lƣơng. Cuối năm các xã sử dụng số tiết kiệm 10% để chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ công chức cấp xã trung bình khoản 1.200.000 đồng/ ngƣời/ năm. * Thực trạng quản lý thu, chi ngân sách nhà nước cấp xã - Thực trạng quản lý thu ngân sách nhà nước cấp xã tại huyện Thanh Bình giai đoạn 2016 – 2018. -57- Trong những năm qua tình hình thu ngân sách nhà nƣớc cấp xã tại huyện Thanh Bình đã đạt và vƣợt chỉ tiêu đề ra đƣợc thể hiện ở bảng 2.3 dƣới đây: -58- ĐVT: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Dự toán Quyết toán Tỷ lệ % Dự toán Quyết toán Tỷ lệ % Dự toán Quyết toán Tỷ lệ % 1 Thu ngân sách xã hƣởng theo phân cấp 6.490 5.997 92,4 3.991 8.395 210 4.608 7.321 204 - Các khoản thu NSX hƣởng 100% 3.974 3.033 76,3 1.325 5.200 392 4.608 7.321 204 - Các khoản thu NSX hƣởng theo tỷ lệ (%) 2.516 2.964 117,8 2.666 3.195 120 2 Thu bổ sung từ ngân sách cấp huyện 51.646 84.601 163 59.677 79.318 132,9 59.914 104.708 175 - Bổ sung cân đối 21.859,5 21.859 100 47.552 47.552 100 47.552 47.552 100 - Bổ sung có mục tiêu 29.786,5 62.742 210,6 12.125 31.766 262 12.362 57.156 462 3 Thu kết dƣ ngân sách 8.211 6.755 13.645 4 Thu chuyển nguồn 10.110 6.236 5 Các khoản thu quản lý qua NSNN 1.114 947 -59- Bảng 2.3: Tình hình thu ngân sách nhà nước cấp xã tại huyện Thanh Bình giai đoạn 2016 - 2018 Qua bảng 2.3 cho thấy tình hình thu ngân sách nhà nƣớc cấp xã tại huyện Thanh Bình giai đoạn 2016 – 2018 cụ thể nhƣ: 6 Nguồn cải cách tiền lƣơng 810 Tổng số thu 58.136 99.923 171,9 64.398 105.525 163,7 131.910 Nguồn: Báo cáo quyết toán NSNN huyện Thanh Bình -60- * Đối với các khoản thu xã hƣởng 100% gồm có: Phí, lệ phí, thu tiền cho thuê và bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nƣớc, thu khác, thu từ quỹ đất công ích và thu hoa lợi công sản trong năm 2016 số thu này chỉ đạt 92,4% so với dự toán, nhƣng đến năm 2017, năm 2018 số thu này tăng trung bình 110% so với dự toán. * Đối với các khoản điều tiết theo tỷ lệ %: Chỉ còn 04 khoản, đó là thuế môn bài, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, lệ phí trƣớc bạ nhà đất, thuế sử dụng đất nông nghiệp, ngân sách huyện giao cho ngân sách xã hƣởng (100%) Từ đó, số thu phân chia theo tỷ lệ % của các xã, thị trấn tăng lên rõ rệt, bình quân tăng 20%/năm. * Đối với thu quản lý qua ngân sách: các xã, thị trấn đẩy mạnh công tác xã hội hóa trên lĩnh vực giao thông nông thôn khoản thu này chiếm 1,1% tổng số thu ngân sách xã thể hiện phần lớn là thu từ nguồn đóng góp tự nguyện của nhân dân để đầu tƣ cơ sở hạ tầng của địa phƣơng. cho thấy công tác quản lý thu ngân sách nhà nƣớc cấp xã tại huyện Thanh Bình giai đoạn 2016 – 2018 đã đạt và vƣợt mức yêu cầu đề ra. 2.2.3.2.Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước cấp xã tại huyện Thanh Bình giai đoạn 2016 – 2018. Tình hình chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã tại huyện Thanh Bình giai đoạn 2016 - 2018 đƣợc thể hiện ở bảng 2.4 dƣới đây: -61- Bảng 2.4 Phân tích Tình hình chi ngân sách nhà nước cấp xã tại huyện Thanh Bình giai đoạn 2016 – 2018 ĐVT: triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tổng cộng Tỷ lệ (%) I Chi đầu tƣ phát triển 21.608 3.449 196 25.253 8.7 II Chi thƣờng xuyên 60.337 82.195 104.076 246.608 85 1 Chi an ninh - quốc phòng 12.693 13.824 14.431 40.948 14.2 2 Chi sự nghiệp giáo dục – đào tạo và dạy nghề 2.520 2.453 4.973 1.72 4 Chi sự nghiệp văn hoá - thông tin 429 716 1.024 2.169 0.75 Chi sự nghiệp phát thanh – truyền hình 916 956 501 2.373 0.82 5 Chi sự nghiệp thể dục - thể thao 210 582 330 1.122 0.39 Chi bảo vệ môi trƣờng 10 126 136 0.05 Chi các hoạt động kinh tế 12.162 10.748 22.910 7.9 Chi sự nghiệp đảm bảo xã hội 226 437 26.885 27.548 9.5 Chi sự nghiệp kinh tế - môi trƣờng 770 770 0.3 Chi quản lý hành chính, Đảng, Đoàn thể 44.973 50.817 47.538 143.328 50 6 Chi khác ngân sách 120 171 40 331 0.1 III Chi từ nguồn để lại đơn vị chi quản lý qua NSNN 1.114 1.114 0.39 IV Chi chuyển nguồn sang năm sau 10.111 6.236 16.347 5.6 Tổng cộng 93.170 91.880 104.272 289.322 100 Nguồn: Báo cáo quyết toán NSNN huyện Thanh Bình -62- Kết quả từ bảng 2.4 cho thấy chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã của huyện các năm qua không ngừng tăng lên, nhất là từ năm 2016 trở lại đây khi tỉnh tăng cƣờng phân cấp nhiệm vụ chi cho ngân sách xã. Năm 2016 tổng chi ngân sách xã là 93.170 triệu đồng, đến năm 2018 đã là 104.272 triệu đồng, tăng gần 1,2 lần so với năm 2016. Phân tích chi trên từng lĩnh vực ta thấy: - Chi đầu tƣ: năm 2016 thực hiện là 21.608 triệu đồng, chiếm 23% tổng chi ngân sách xã hàng năm, đến năm 2018 thực hiện 196 triệu đồng, chiếm 0,2% tổng chi ngân sách xã hàng năm. Chúng ta thấy chi đầu tƣ có xu hƣớng giảm, tuy nhiên nếu đi sâu vào phân tích khoản chi này ta thấy: + Trong tổng chi đầu tƣ của năm 2016 là 21.608 tỷ đồng tất cả những nhiệm vụ chi này đều phục vụ cho việc phát triển KTXH ở địa phƣơng chủ yếu đầu tƣ xây dựng kiên cố hóa trƣờng lớp, đê điều, cống đập, đầu tƣ vào các tiêu chí để đáp ứng nhu cầu nông thôn mới; tƣơng ứng nhƣ vậy chi đầu tƣ của năm 2018 là 196 triệu đồng cũng thực hiện những nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng. Qua đó có thể thấy chi đầu tƣ tỷ lệ tƣơng đối ổn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_quan_ly_ngan_sach_nha_nuoc_cap_xa_tai_huyen_thanh_b.pdf
Tài liệu liên quan