Luận văn Quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước ở huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh

MỞ ĐẦU . 1

Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NưỚC VỀ ĐẦU Tư

XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NưỚC. 8

1.1. Đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước. 8

1.1.1. Đầu tư xây dựng cơ bản . 8

1.1.2. Đặc điểm đầu tư xây dựng cơ bản. 9

1.1.3. Vai trò của đầu tư xây dựng cơ bản . 10

1.1.4. Nguồn vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản . 13

1.1.5. Đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước. 14

1.2. Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà

nước. 16

1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn

ngân sách nhà nước . 16

1.2.2. Sự cần thiết của Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn

vốn ngân sách nhà nước . 16

1.2.3. Nguyên tắc quản lý nhà nước đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn

ngân sách nhà nước . 17

1.2.4. Nội dung quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn

ngân sách nhà nước . 19

1.2.5. Phân cấp quản lý nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn

ngân sách nhà nước . 25

1.3. Kinh nghiệm một số địa phương trong quản lý nhà nước về đầu tư xây

dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước và bài học kinh nghiệm cho

huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh . 28

1.3.1. Kinh nghiệm của một số địa phương trong quản lý nhà nước về đầu tư

xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước. 28

pdf106 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước ở huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểm tra hoạt động quản lý đầu tƣ XDCB trong thời gian thực hiện, có kế hoạch chỉ đạo thanh tra, kiểm tra kịp thời những công trình có biểu hiện tiêu cực đƣợc nhân dân (giám sát cộng đồng) và công luận phản ánh. Thứ năm, Để giảm bớt gánh nặng đầu tƣ cho NSNN, cần phải có các chính sách thu hút vốn đầu tƣ từ bên ngoài. Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Giangcho thấy, phải coi vốn đầu tƣ từ ngân sách là một nguồn vốn mồi, xúc tác tạo tiền đề thu hút các nguồn vốn khác từ trong dân, vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Vốn NSNN chỉ tập trung ƣu tiên đầu tƣ một số công trình hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng giao thông vận tải, coi đây là khâu đột phá. Tất cả các vốn có nguồn gốc NSNN đều phải đƣợc HĐND tỉnh xem xét chuẩn y trƣớc khi phân bổ, quyết định. 38 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LƢƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH 2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hƣởng đến đầu tƣ xây dựng của huyện Lƣơng Tài, tỉnh Bắc Ninh 2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên Lƣơng Tài là một huyện chiêm trũng của tỉnh Bắc Ninh, cách thành phố Bắc Ninh khoảng 40 Km. Phía Đông giáp thành phố Chí Linh và huyện Nam Sách (Hải Dƣơng). Sông Thái Bình là ranh giới tự nhiên. Phía Tây giáp huyện Thuận Thành. Phía Nam giáp huyện Cẩm Giàng (tỉnh Hải Dƣơng). Phía Bắc giáp huyện Gia Bình. Huyện Lƣơng Tài có các trục giao thông huyết mạch nhằm phát triển kinh tế xã hội là tỉnh lộ 280, 281, 284, 285 nối Lƣơng Tài với Gia Bình, Thuận Thành (Bắc Ninh), Lƣơng Tài với Cẩm Giàng (Hải Dƣơng). Sau gần 20 năm tái lập (09/8/1999), huyện Lƣơng Tài đã có nhiều thay đổi. Cùng với công tác quy hoạch, các dự án (ĐTXD) bao gồm: Trụ sở làm việc; hạ tầng kỹ thuật đô thị; hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp trên địa bàn huyện đƣợc triển khai mạnh mẽ góp phần phát triển kinh tế - xã hội của Huyện nói riêng và của tỉnh Bắc Ninh nói chung. Về giao thông, huyện Lƣơng Tài có đƣờng liên tỉnh chạy qua, có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải. Huyện Lƣơng Tài có các trục giao thông huyết mạch nhằm phát triển kinh tế xã hội là tỉnh lộ 280, 281, 284, 285 nối Lƣơng Tài với Gia Bình, Thuận Thành (Bắc Ninh), Lƣơng Tài ví Cẩm Giàng (Hải Dƣơng). Mạng lƣới giao thông huyện Lƣơng Tài chủ yếu là đƣờng bộ, đƣờng thuỷ. Nhiều đƣờng ở nông thôn đƣợc nâng cấp và xây dựng mới, góp phần tích cực vào việc mở rộng thông thƣơng, khai thác tiềm năng của huyện. 39 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.2.1. Đặc điểm văn hóa - xã hội Huyện Lƣơng Tài có dân số 105.000 ngƣời (theo kết quả điều tra năm 2013), thành phần dân tộc chủ yếu là Kinh, huyện có 14 đơn vị hành chính gồm 13 xã và 01 thị trấn. Huyện với nhiều làng nghề nổi tiếng nhƣ nghề "dâu, tằm tơ" bấy giờ là tổng Ngọc Trì (gọi là Lung Bền) nay là thôn Ngọc Trì, xã Bình Định. Nghề bện thừng ở thị trấn Thứa (xã Phá Lãng cũ); nghề đan lƣới đánh cá ở xã Phú Lƣơng, nghề đan võng ở An Trụ (xã An Thịnh), nghề làm bánh đa ở Tử Nê (xã Tân Lãng) và nghề đúc đồng ở thôn Quảng Bố, tổng Quảng Bố nay là xã Quảng Phú Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh đã xác định rõ huyện Lƣơng Tài sẽ phát triển du lịch sinh thái kế hoạch 2020 - 2025. 2.1.2.2 Đặc điểm kinh tế Nhìn tổng thể từ năm 2015 đến 2019, quy mô và tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất của huyện Lƣơng Tài tăng cao. + Về tổng giá trị sản xuất: Vƣợt lên những khó khăn, thách thức, kinh tế huyện tiếp tục tăng trƣởng mạnh, tổng giá trị sản xuất năm 2015 đạt 5.835 tỷ đồng, đến năm 2019 đạt 8.617 tỷ đồng; bình quân 05 năm (2015 - 2019) GDP tăng 11.89 %/năm. Doanh thu thƣơng mại - du lịch - dịch vụ có mức tăng trƣởng khá. Năm 2015 đạt 1.479 tỷ đồng, năm 2019 đạt 2.018 tỷ đồng, bình quân mỗi năm tăng 15,0%. Sản xuất nông nghiệp có nhiều tiến bộ: Giá trị trồng trọt/ha canh tác tăng bình quân 6,8 %/năm. Hoàn thành đầu tƣ hạ tầng nông nghiệp phục vụ công tác dồn điền đổi thử ình trồng cây tỏi tại xã An Thịnh. 40 Bảng 2.1. Tổng giá trị sản xuất của một số ngành chủ yếu trên địa bàn huyện Lƣơng Tài, tỉnh Bắc Ninh Đơn vị tính: Triệu đồng TT Ngành sản xuất Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 1 Dịch vụ 1.479.848 1.549.549 1.644.071 1.798.614 2.017.818 2 Công nghiệp và xây dựng 2.802.725 3.091.406 3.440.735 4.029.101 4.609.292 3 Nông, lâm nghiệp, thủy sản 1.552.436 1.665.764 1.797.359 1.887.227 1.989.892 Tổng giá trị toàn ngành 5.835.009 6.306.719 6.882.165 7.714.942 8.617.002 Nguồn: Phòng Thống kê huyện Lương Tài + Về tăng trưởng kinh tế: Sản xuất ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tiếp tục tăng trƣởng. Bình quân 05 năm giá trị tăng thêm ngành công nghiệp - xây dựng đạt 12,56%/năm. Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh năm 2015 đạt 1.924,5 tỷ đồng. Bảng 2.2. Tốc độ tăng trƣởng của một số ngành chủ yếu trên địa bàn huyện Lƣơng Tài, tỉnh Bắc Ninh Đơn vị tính: %/năm Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Ngành sản xuất Dịch vụ 3,9 4,71 6,1 10,67 10,9 Công nghiệp và xây dựng 9,7 10,3 11,3 17,1 14,4 Nông, lâm nghiệp, thủy sản 8 7,3 7,9 5 5,44 Nguồn: Phòng Thống kê huyện Lương Tài + Về cơ cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng hiện đại: năm 2019 ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 50,84 %, ngành thƣơng mại - dịch vụ chiếm 24,01 %, ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 25,15%. 41 Bảng 2.3. Cơ cấu kinh tế theo ngành của huyện Lƣơng Tài, tỉnh Bắc Ninh Đơn vị tính: % Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Ngành sản xuất Dịch vụ 25,36 24,57 23,89 23,31 23,42 Công nghiệp và xây dựng 48,03 49,02 49,99 52,22 53,49 Nông, lâm nghiệp, thủy sản 26,61 26,41 26,12 24,46 23,09 Nguồn: Phòng Thống kê huyện Lương Tài Qua số liệu ở bảng 2.2 và bảng 2.3, ta thấy ngành công nghiệp và xây dựng là ngành mũi nhọn chiếm trên 50% trong tổng số cơ cấu qua các năm từ 2015 -2019 + Cơ cấu thành phần kinh tế: Các thành phần kinh tế đƣợc khuyến khích phát triển, cơ chế quản lý có tiến bộ. Khu vực kinh tế ngoài Nhà nƣớc phát triển mạnh cả về số lƣợng (Tập trung tại các doanh nghiệp tƣ nhân, các làng nghề) và quy mô. Kinh tế tập thể, nòng cốt là Hợp tác xã tiếp tục đƣợc củng cố. Giai đoạn 2015 - 2019 có 517 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, thành lập mới trên địa bàn, tăng 12 % so với gia đoạn 2010 - 2015. Bảng 2.4. Cơ cấu thành phần kinh tế của huyện Lƣơng Tài, tỉnh Bắc Ninh Đơn vị tính: % Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Ngành sản xuất Quốc doanh địa phƣơng 72 72 72 72,5 72,5 Kinh tế tập thể (HTX) 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 Kinh tế hộ gia đình - trang trại 27,65 27,65 27,65 27,15 27,15 Nguồn: Phòng Thống kê huyện Lương Tài Qua bảng 2.4, ta thấy rằng thành phần kinh tế quốc doanh địa phƣơng vẫn đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu kinh tế của huyện, chiếm tỷ lệ cao 72,0% ( năm 2010) đến năm 2014 vẫn tăng lên 72,5%. Tỷ lệ cơ cấu các thành phần kinh tế từ năm 2015 - 2019 ít biến động, biên độ tăng giảm dƣới 1%. 42 + Công tác huy động nguồn vốn xã hội hóa cho đầu tư phát triển: đƣợc huyện tập trung chỉ đạo và đạt đƣợc kết quả rất cao: Vốn đầu tƣ toàn xã hội thực hiện 5 năm (2015-2019) đạt 350 tỷ đồng, trong đó đầu tƣ cơ bản vào lĩnh vực giáo dục, giao thông thôn xóm, giao thông nội đồng.... + Công tác xây dựng nông thôn mới: Nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Bắc Ninh, huyện Lƣơng Tài có tổng diện tích đất tự nhiên là 105,92 Km2 (10.591,59 ha), trong đó 67,% diện tích đất nông nghiệp, 33% đất phi nông nghiệp và 2,62% đất chƣa sử dụng (theo số liệu Phòng thống kê huyện Lƣơng Tài năm 2017). + Công tác thu - chi ngân sách: Thu - chi ngân sách trên địa bàn huyện đạt kết quả tốt. Thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện tăng bình quân 3%/năm, năm 2015 là 443.519 tỷ đồng, năm 2019 đạt 877.709 tỷ đồng. Chi ngân sách địa phƣơng toàn huyện năm 2015 là 443.519 tỷ đồng, năm 2019 đạt 877.709 tỷ đồng, tăng bình quân 4,2%/năm. Bảng 2.5. Quy mô, cơ cấu thu - chi ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Lƣơng Tài giai đoạn năm 2015 - 2019 (Đơn vị tính: Triệu đồng/năm) Chỉ tiêu/Năm 2015 2016 2017 2018 2019 1. Tổng thu NSNN 443.519 652.297 708.438 810.824 877.709 Thu hoạt động sản xuất kinh doanh 42.396 43.883 55.479 59.548 63.569 Thu Thuế, phí 13.723 18.372 20.337 21.885 23.457 Tiền sử dụng đất 15.453 8.302 11.439 10.549 13.572 Các khoản thu khác 2.031 2.770 3.110 2.895 4.546 Các khoản thu không cân đối, quản lý qua NSNN 5.707 7.401 8.430 7.986 8.771 Thu bổ sung từ NS cấp trên 364.209 571.569 609.643 707.961 763.794 2. Tổng chi NSNN 443.519 652.297 708.438 810.824 877.709 Chi đầu tƣ XDCB 80.259 255.224 275.549 303.096 339.468 Chi thƣờng xuyên 299.724 345.500 389.000 455.385 489.325 Chi chuyển nguồn 57.765 44.172 35.459 44.357 40.145 Chi không cân đối và quản lý qua NSNN 5.771 7.401 8.430 7.986 8.771 Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch Lương Tài 43 Hàng năm, huyện Lƣơng Tài đã chú trọng xây dựng dự toán thu, chi ngân sách một cách hợp lý; rà soát điều chỉnh các khoản phí và lệ phí, từng bƣớc thực hiện khoán thu, khoán chi; đã có các giải pháp tích cực tăng cƣờng công tác quản lý thu chi ngân sách và điều chỉnh theo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội từng niên độ.Theo số liệu ở bảng 2.5 thì tổng thu ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện năm sau lại cao hơn năm trƣớc. Chi ngân sách cho đầu tƣ phát triển hàng năm đều tăng. Cơ cấu đầu tƣ đã đƣợc điều chỉnh theo hƣớng tập trung cho các chƣơng trình mục tiêu quan trọng. Việc nguồn thu ngân sách huyện tăng mạnh tạo điều kiện tốt cho chi ngân sách huyện, đặc biệt là chi đầu tƣ XDCB của huyện: năm 2016 chi đầu tƣ XDCB đạt 225.224 triệu đồng tăng so với năm 2015 là 218% do đầu tƣ xây dựng bắt đầu đi vào ổn định sau thời gian khủng hoẳng chung của nền kinh tế, từ giai đoạn 2016- 2019 mức tăng chi đầu tƣ XDCB bình quân 10%/năm. 2.2. Tình hình đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc tại huyện Lƣơng Tài, tỉnh Bắc Ninh 2.2.1. Số lượng dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách nhà nước của huyện Lương Tài Trong những năm qua công tác đầu tƣ XDCB trên địa bàn huyện đã có những bƣớc phát triển nhanh trên tất cả các lĩnh vực kể cả đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng kinh tế và hạ tầng xã hội. Trong đó không kể các dự án đầu tƣ của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, vốn đầu tƣ từ ngân sách trung ƣơng trên địa bàn huyện, trong giai đoạn từ năm 2015- 2019 UBND Huyện đã triển khai 654 dự án thuộc các lĩnh vực cụ thể nhƣ sau: Lĩnh vực giao thông, thoát nƣớc trên địa bàn huyện là 198 dự án; lĩnh vực giáo dục và đào tạo trên địa bàn huyện là 257 dự án; Các khu hành chính huyện, xã thị trấn trên địa bàn huyện là 05 dự án; Các khu trung tâm văn hóa, nhà văn hóa thôn, khu di tích trên địa bàn huyện là 35 dự án; Lĩnh vực thủy lợi ( trạm bơm tƣới – tiêu, kênh mƣơng, bãi) trên địa bàn huyện là 20 dự án; Cơ sở hạ tầng giao thông nội 44 đồng trên địa bàn huyện là 100 dự án; Các trạm y tế trên địa bàn huyện là 15 dự án; Hệ thống thu gom rác thải tạm thời trên địa bàn huyện là 14 dự án; Cơ sở hạ tầng trụ sở công an huyện trên địa bàn huyện là 4 dự án, Các trung tâm văn hóa thể thao ( Nhà thi đấu, sân vận động) trên địa bàn huyện là 2 dự án; Chợ nông thôn trên địa bàn huyện là 4 dự án. Bảng 2.6: Tổng số dự án đầu tƣ XDCB từ NSNN của huyện Lƣơng Tài Đơn vị tính: Dự án Nội dung/Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng Tổng 41 120 129 161 203 654 Lĩnh vực giao thông 5 38 45 50 60 198 Lĩnh vực giáo dục & đào tạo 15 55 45 50 92 257 Trụ sở, nhà làm việc 2 0 0 3 0 5 Nhà văn hóa, khu di tích 2 5 7 9 12 35 Lĩnh vực thủy lợi 0 5 4 5 6 20 Lĩnh vực nông nghiệp 0 15 22 35 28 100 Lĩnh vực y tế 2 0 4 4 5 15 Lĩnh vực môi trƣờng 14 0 0 0 0 14 An ninh quốc phòng 0 0 2 2 0 4 Thể thao 1 0 0 1 0 2 Chợ nông thôn 0 2 0 2 0 4 Nguồn: Phòng Tài chính- kế hoạch huyện Lương Tài 45 2.2.2. Quy mô nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước Vốn đầu tƣ phân theo từng lĩnh vực giai đoạn 2015-2019 thực hiện đạt: 1.253,59 tỷ đồng trong đó: Cấp cho thực hiện lĩnh vực giao thông: 491,842 tỷ đồng; Lĩnh vực giáo dục và đào tạo: 539,066 tỷ đồng; Trụ Sở, nhà làm việc: 24,696 tỷ đồng; Nhà văn hoá, khu di tích: 113,196 tỷ đồng; Lĩnh vực thuỷ lợi: 19,759 tỷ đồng; Lĩnh vực nông nghiệp: 41,059 tỷ đồng; Lĩnh vực Y tế: 6,117 tỷ đồng; Lĩnh vực môi trƣờng: 3,442 tỷ đồng; Lĩnh vực An ninh, Quốc Phòng: 5,120 tỷ đồng; Lĩnh vực văn hoá thể thao: 7,583 tỷ đồng; Chợ nông thôn: 1,716 tỷ đồng. Bảng 2.7. Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản theo từ ngân sách nhà nƣớc theo lĩnh vực tại huyện Lƣơng Tài, giai đoạn năm 2015 - 2019. (Đơn vị tính: Triệu đồng) Nội dung Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tổng cộng Tổng 80.259 255.224 275.549 303.096 339.468 1.253.596 Lĩnh vực giao thông 7.545 114.034 132.407 117.530 120.326 491.842 Giáo dục & đào tạo 45.415 109.435 103.411 112.456 168.349 539.066 Trụ sở, nhà làm việc 10.225 0 0 14.471 0 24.696 Nhà văn hóa, khu di tích 9.192 18.227 23.114 29.674 32.989 113.196 Lĩnh vực thủy lợi 0 4.337 3.122 5.842 6.458 19.759 Nông nghiệp 0 8.449 9.642 13.468 9.500 41.059 Lĩnh vực y tế 1.325 0 1.403 1.543 1.846 6.117 Lĩnh vực môi trƣờng 3.442 0 0 0 0 3.442 An ninh quốc phòng 0 0 2.450 2.670 0 5.120 Thể thao 3.115 0 0 4.468 0 7.583 Chợ nông thôn 0 742 0 974 0 1.716 Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Lương Tài 46 Hiện nay, trên địa bàn huyện nhu cầu đầu tƣ là rất lớn, cụ thể một số lĩnh vực nhƣ sau: Hệ thống đƣờng giao thông nông thôn do huyện và xã quản lý là 641,54 km (hiện nay mới cứng hóa đƣợc 427,22km, đạt 66,59%); Hạ tầng cơ sở về giáo dục, tổng số 32 trƣờng, đã có 20 trƣờng đạt chuẩn quốc gia, đạt 62,5%, còn lại 12 trƣờng cần phải đầu tƣ (Khối mầm non 4 trƣờng, khối tiểu học 4 trƣờng, khối THCS là 4 trƣờng); Hạ tầng các khu hành chính xã, tổng số 14 khu, đã có 12/14 khu đảm bảo điều kiện làm việc cho cán bộ công chức, đạt 85%; Hạ tầng đƣờng giao thông, kênh mƣơng thủy lợi nội đồng đầu tƣ xây dựng đạt 30% theo yêu cầu thực tế, còn lại cần phải đầu tƣ trong các năm tiếp theo; Số hộ dân đƣợc sử dụng nƣớc sạch là 44,287 hộ, đạt 100%. Số chợ nông thôn đã xây dựng 4/14 chợ, đạt 28,57%. 2.2.3. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước - Hàng năm huyện đƣợc UBND tỉnh Bắc Ninh phân bổ cho một lƣợng vốn ngân sách tập trung theo phân cấp và vốn (Theo quyết định 46/QĐ- UBND ngày 21/12/2016; Quyết định số 148/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc ban hành quy định hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp và hạ tầng nông thôn giai đoạn 2016-2020 trên đại bàn tỉnh Bắc Ninh), phần vốn này huyện có quyền phân bổ chi tiết cho các dự án thuộc thẩm quyền quản lý và đầu tƣ của huyện; số vốn đầu tƣ giai đoạn 2016-2020 là 639.237 tỷ đồng, lƣợng vốn này chiếm tỷ trọng khoảng 50,99%/tổng nguồn vốn đầu tƣ, tỷ lệ tăng bình quân trong 5 năm là 10%. - Để thực hiện các chƣơng trình có mục tiêu của tỉnh Bắc Ninh, hàng năm tỉnh bổ sung cho huyện một lƣợng vốn đầu tƣ có mục tiêu (nguồn vốn này tỉnh đã lựa chọn dự án cụ thể và thông qua Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định phân bổ mức vốn đến từng dự án và giao cho huyện Lƣơng Tài thực hiện đầu tƣ); số vốn đầu tƣ giai đoạn 2015-2019 là 223.366 triệu đồng, lƣợng vốn này chiếm tỷ trọng khoảng 17,82%/tổng nguồn vốn đầu tƣ, tỷ lệ tăng bình quân trong 5 năm là 11%. - Ngoài nguồn vốn tỉnh bổ sung có mục tiêu đầu năm, còn có các nguồn vốn tỉnh hỗ trợ đầu tƣ theo các chƣơng trình mục tiêu (chƣơng trình xây dựng 47 nông thôn mới, chƣơng trình đầu tƣ xây dựng các trụ sở hành chính xã..), số vốn đầu tƣ giai đoạn 2015-2019 là 246.171 triệu đồng, lƣợng vốn này chiếm tỷ trọng khoảng 19,64%/tổng nguồn vốn đầu tƣ, tỷ lệ tăng bình quân trong 5 năm là 57%. - Nguồn vốn đầu tƣ từ nguồn kết dƣ ngân sách năm trƣớc và nguồn thu từ đấu giá và cấp quyền sử dụng đất, nguồn vốn này thuộc quyền quản lý, phân bổ của cấp huyện, số vốn đầu tƣ giai đoạn 2015-2019 là 130.900 triệu đồng, lƣợng vốn này chiếm tỷ trọng khoảng 10,44%/tổng nguồn vốn đầu tƣ, tỷ lệ tăng bình quân trong 05 năm là 11%. - Các nguồn vốn khác: Nguồn vốn đầu tƣ bằng nguồn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ, nguồn dự phòng ngân sách, tăng thu ngân sách, thƣởng vƣợt thu, số vốn đầu tƣ giai đoạn 2015-2019 là 13.922 triệu đồng, lƣợng vốn này chiếm tỷ trọng khoảng 1,11%/tổng nguồn vốn đầu tƣ. Bảng 2.8. Cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Lƣơng Tài, giai đoạn năm 2015 - 2019 Đơn vị tính: triệu đồng Nguồn vốn Vốn đầu tƣ các năm Tổng Trong đó 2015 2016 2017 2018 2019 Vốn tập trung theo phân cấp 348.130 32.130 79.000 79.000 79.000 79.000 Bổ sung có mục tiêu 223.366 22.526 48.700 45.420 49.420 57.300 Hỗ trợ xây dựng nông thôn mới 246.171 4.800 45.000 52.048 70.423 73.900 Vốn theo QĐ 46; 148 của tỉnh Bắc Ninh 291.107 7.643 55.600 74.432 76.432 77.000 Vốn kết dƣ, tăng thu 100.159 5.707 17.982 19.609 20.609 36.252 Vốn thu từ đấu giá và cấp QSDĐ 30.741 7.453 5.302 4.000 6.000 7.986 Nguồn sự nghiệp 8.430 0 1.430 7.000 Dự phòng ngân sách 5.492 2.210 1.040 1.212 1.030 Cộng 1.253.596 80.259 255.224 275.549 303.096 339.468 Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Lương Tài 48 Nguồn vốn chi ngân sách của huyện tăng mạnh qua các năm gần đây (đặc biệt là từ năm 2015 đến năm 2019) là thời cơ nhƣng cũng là thách thức lớn đối với công tác quản lý sử dụng vốn đầu tƣ XDCB. Thời cơ đó là nguồn chi lớn tạo điều kiện phát triển kinh tế; hiện đại hóa cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội trên địa bàn huyện. Tuy nhiên, thách thức cho công tác quản lý sử dụng vốn đầu tƣ XDCB nếu công tác lập kế hoạch đầu tƣ công 05 năm không tốt, không phản ánh đƣợc tốc độ tăng vốn đầu tƣ XDCB của thời kỳ thì kế hoạch đầu tƣ XDCB hàng năm sẽ bị động, công tác chuẩn bị đầu tƣ các dự án sẽ không theo kịp với tốc độ tăng vốn đầu tƣ và thực tế huyện đã rơi vào tình trạng đó năm 2010- 2015 có một số lƣợng vốn đầu tƣ rất lớn nhƣng công tác chuẩn bị đầu tƣ không kịp). Tóm lại: Qua phân tích số liệu tình hình chi đầu tƣ từ năm 2015 đến tháng 2019, vốn tích lũy để chi đầu tƣ xây dựng chiếm tỷ trọng khá, làm tăng trƣởng kinh tế và tăng tích lũy ngân sách. Huyện đã ƣu tiên đầu tƣ vào các dự án trọng điểm có ý nghĩa chiến lƣợc với sự phát triển kinh tế xã hội của huyện. Vốn đầu tƣ XDCB đã tập trung phần lớn vào các ngành kinh tế mũi nhọn nhƣ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, giao thông vận tải và kết cấu hạ tầng, giáo dục, y tế, tạo điều kiện để phát triển các thành phần kinh tế thu hút vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Đồng thời, công tác đầu tƣ XDCB đã thực hiện đúng hƣớng theo Nghị quyết Đại hội lần thứ XXII Đảng bộ huyện đã đề ra. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân 5 năm 2010 - 2015 đạt 11,89%; thu hút đầu tƣ hơn 7.846 tỷ đồng; tổng giá trị sản xuất năm 2019 ƣớc đạt hơn 10.531 tỷ đồng; thu ngân sách nhà nƣớc ƣớc đạt 202,149 tỷ đồng; thu nhập bình quân trên 46,2 triệu đồng/ngƣời/năm. Dự kiến, đến hết năm 2019, toàn huyện có 10 xã đạt chuẩn nông thôn mới, 4 xã còn lại đạt từ 14 - 18 tiêu chí; giá trị sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản đạt 157,9 triệu đồng/ha/năm. Do vậy, kết quả đầu tƣ XDCB đã tạo ra năng lực sản xuất của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển. 49 Mặc dù, việc đầu tƣ các dự án nêu trên làm thay đổi nhanh kết cấu hạ tầng đô thị và nông thôn, đảm bảo an sinh xã hội, thu hút đầu tƣ, góp phần phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện, song tình hình đầu tƣ XDCB từ NSNN trên địa bàn huyện Lƣơng Tài còn nhiều bất cập. Vẫn còn tình trạng dàn trải trong đầu tƣ, nhiều dự án trọng điểm triển khai thực hiện chậm, kéo dài; Việc Nhà nƣớc đền bù giải phóng mặt bằng còn chậm gây thất thoát và lãng phí; Vốn đầu tƣ từ ngân sách tỉnh chiếm tỷ trọng thấp, vẫn chƣa đáp ứng nhu cầu đầu tƣ tại địa phƣơng tình trạng thiếu vốn, chờ vốn làm các dự án, các công trình dở dang kéo dài nhất là các dự án trọng điểm nhƣ: Nhà máy sử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện; Đƣờng giao thông từ TL 280 đi cầu Phú Lâu, Phú Lƣơng. Các dự án lớn tạo nguồn thu từ quỹ đất còn thực hiện chậm do vƣớng mắc trong giải phóng mặt bằng. Năng lực của một số chủ đầu tƣ và nhà thầu còn hạn chế, một số Chủ đầu tƣ thiếu kiên quyết trong việc xử phạt vi phạm đối với nhà thầu, một số dự án thi công quá thời gian quy định, nguyên nhân chủ yếu là do vƣớng về đền bù, giải phóng mặt bằng và ngân sách tỉnh còn khó khăn, công tác lựa chọn Nhà thầu một số gói thầu còn chƣa chặt chẽ. 2.3. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc 2.3.1. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên đại bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh Tổ chức bộ máy các cơ quan thuộc chính quyền huyện Lƣơng Tài trực tiếp tham gia quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN gồm có: HĐND và UBND huyện; phòng Tài chính - Kế hoạch; Kho bạc nhà nƣớc Lƣơng Tài; Phòng Tài nguyên môi trƣờng; Phòng Kinh tế & hạ tầng; Thanh tra huyện; Ban Bồi thƣờng và giải phóng mặt bằng; Ban quản lý các dự án xây dựng huyện và các xã, thị trấn. Cơ quan chỉ đạo, giám sát việc thực hiện quản lý đầu tƣ XDCB từ NSNN là HĐND huyện Lƣơng Tài. Cơ quan thực hiện là UBND huyện; 50 phòng Tài chính - Kế hoạch, Kho bạc nhà nƣớc huyện Lƣơng Tài. Ngoài ra, các đơn vị khác Phòng Tài nguyên môi trƣờng, Phòng Kinh tế & Hạ tầng, Thanh tra huyện thực hiện các chức năng quản lý chuyên ngành đối với dự án đầu tƣ XDCB. Bên cạnh đó, huyện cũng chịu sự quản lý trực tiếp của: HĐND, UBND tỉnh Bắc Ninh Sở Tài chính; Sở Kế hoạch & Đầu tƣ và các sở chuyên ngành của tỉnh trong quá trình quản lý đầu tƣ cho các công trình XDCB từ NSNN. Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ XDCB của huyện Lƣơng Tài Nguồn: Tác giả tổng hợp HĐND Huyện UBND Huyện Ban quản lý dự án ĐTXD Các dự án ĐTXD sử dụng vốn NSNN trên địa bàn huyện Lƣơng Tài Ban Bồi thƣờng và GPMB Kho bạc Nhà nƣớc Huyện Phòng Tài chính - KH Phòng Tài nguyên - MT Thanh tra Huyện Phòng Kinh tế & hạ tầng 51 Về nguồn nhân lực trong bộ máy quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ XDCB của huyện: Số lƣợng CBCC của các cơ quan thuộc chính quyền huyện cơ bản đảm bảo đúng theo quy định của Nhà nƣớc. Hiện nay thành viên HĐND huyện Lƣơng Tài hầu hết là kiêm nhiệm, không chuyên trách với 04 cán bộ lãnh đạo thƣờng trực. UBND huyện có 04 cán bộ lãnh đạo thƣờng trực. Biên chế của phòng Tài chính - Kế hoạch là 13 CBCC quản lý và chuyên viên, Kho bạc nhà nƣớc Lƣơng Tài có 14 cán bộ. Từ trƣớc đến nay, Huyện không thực hiện luân chuyển cán bộ chuyên môn giữa các phòng ban, đơn vị tham gia công tác quản lý đầu tƣ XDCB; mỗi cán bộ chỉ thực hiện đƣợc một vị trí việc làm do vậy tính linh hoạt thấp. Các tổ công tác khi đƣợc thành lập thu đƣợc kết quả thấp do khả năng làm việc theo nhóm chƣa cao. Về cơ chế phối hợp giữa các cơ quan của huyện: Hàng năm phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Lƣơng Tài là cơ quan tham mƣu giúp HĐND, UBND huyện lập kế hoạch sử dụng vốn đầu tƣ XDCB. Sau khi đƣợc HĐND quyết nghị thông qua, UBND huyện quyết định giao kế hoạch vốn đầu tƣ của năm kế hoạch cho đơn vị: Ban quản lý các dự án xây dựng huyện, các ban quản lý thành lập theo dự án và UBND các xã, thị trấn. Kho bạc nhà nƣớc Lƣơng Tài sẽ kiểm soát việc thanh toán vốn đầu tƣ của các dự án theo quy định của nhà nƣớc. Biên chế cán bộ trong các ban quản lý dự án đầu tư xây dựng: + Số lƣợng cán bộ làm việc chuyên trách tại Ban quản lý các dự án xây dựng huyện là 28 ngƣời (Cán bộ đã biên chế là 3 người, cán bộ hợp đồng dài hạn 25 người). Bao gồm 01 giám đốc, 02 phó giám đốc, 04 Trƣởng phòng, 21 cán bộ chuyên môn. + Số lƣợng cán bộ kiêm nhiệm trong các BQL dự án do xã làm chủ đầu tƣ là 09 ngƣời (Chủ tịch UBND xã, Phó chủ tịch phụ trách, Mặt trận tổ quốc, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, địa chính xây dựng, kế toán, trƣởng thôn, chi bộ thôn). 52 Nhận xét tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước: - Bộ máy quản lý cồng kềnh, phân cấp, phân quyền còn hạn chế chƣa phân rõ trách nhiệm đến từng cán bộ: - Chƣa giao nhiệm vụ cụ thể cho từng phòng ban, các chủ đầu tƣ, các đơn vị để khép kín hoàn thành vòng đời dự án: Công tác giải phóng mặt bằng chƣa tập trung vào một đơn vị (Ban GPMB) các BQL dự án vẫn phải tham gia thực hiện. - Chƣa qui định rõ trách nhiệm của các cá nhân, tập thể khi để xẩy ra sai sót tại các khâu do cá nhân hoặc tập thể phụ trách. 2.3.2. Thực trạng xây dựng và ban hành quy hoạch, kế hoạch đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn huyện Lương Tài Trong những năm qua, công tác kế hoạch đầu tƣ xây dựng luôn đƣợc UBND huyện quan tâm chú trọng đúng mức vì nó có vai trò quan trọng trong việc xác định chủ trƣơng đầu tƣ, hoạch định quy h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_quan_ly_nha_nuoc_doi_voi_cac_du_an_dau_tu_xay_dung.pdf
Tài liệu liên quan