Luận văn Quản lý nhà nước đối với dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.

MỞ ĐẦU.1

CHưƠNG 1: TỔ NG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨ U , CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ

THỰC TIỄN VỀ QUẢ N LÝ NHÀ NưỚ C ĐỐ I VỚ I DỊCH VỤ VIỄN THÔNG.4

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cỨ u liên quan đến đề tài.4

1.2. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với dịch vụ viễn thông .5

1.2.1. Dịch vụ viễn thông.5

1.2.2. Khái niệm và vai trò của quản lý nhà nước đối với dịch vụ viễn thông

.

1.2.3. Nội dung của quản lý nhà nước đối với dịch vụ viễn thông.

1.2.4. Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước đối với dịch vụ viễn thông .

1.2.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với dịch vụ viễn thông

.

1.3. Kinh nghiệm của một số địa phương về quản lý nhà nước đối với dịch vụ viễn

thông và bài học rút ra cho tỉnh Bắc Ninh .

1.3.1. Kinh nghiệm của một số địa phương.

1.3.2. Bài học rút ra cho tỉnh Bắc Ninh .

CHưƠNG 2: PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U .

2.1. Phương pháp luận.

2.2. Phương pháp cụ thể.

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu, số liệu.

2.2.2. Phương phá p thống kê mô tả.

pdf21 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước đối với dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ninh ............................................................ Error! Bookmark not defined. 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh và ảnh hưởng của nó đến quản lý nhà nước đối với dịch vụ viễn thông .... Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Tổng quan về dịch vụ viễn thông ở tỉnh Bắc NinhError! Bookmark not defined. 3.2. Thực tiễn quản lý Nhà nƣớc đối với dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh ........................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý và xây dựng cơ chế, chính sách, quy hoạch phát triển dịch vụ viễn thông. .......................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Tổ chức thực hiện cơ chế chính sách và quy hoạch phát triển dịch vụ viễn thông ........................................................................ Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp ............... Error! Bookmark not defined. 3.3. Đánh giá chung về quản lý nhà nƣớc đối với dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh và vấn đề đặt ra .................................. Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Những kết quả chủ yếu .................................. Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ............................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIÊṆ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DỊCH VỤ VIỄN THÔNG TRÊN ĐIẠ BÀN TỈNH BẮC NIN H ................................................................................... Error! Bookmark not defined. 4.1. Bối cảnh mới và ảnh hƣởng của nó đến quản lý nhà nƣớc đối với dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh .............................. Error! Bookmark not defined. 4.1.1. Bối cảnh quốc tế ............................................ Error! Bookmark not defined. 4.1.2. Bối cảnh trong nước ...................................... Error! Bookmark not defined. 4.2. Quan điểm định hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh ........................................ Error! Bookmark not defined. 4.3. Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh .............................. Error! Bookmark not defined. 4.3.1. Hoàn thiện quy hoạch phát triển dịch vụ viễn thông và hệ thống văn bản hướng dẫn thực hiện chính sách Nhà nước ............. Error! Bookmark not defined. 4.3.2. Phát triển nguồn nhân lực viễn thông ........... Error! Bookmark not defined. 4.3.3. Hoàn thiện quản lý chất lượng, cơ sở hạ tầng, nội dung dịch vụ viễn thông ................................................................................. Error! Bookmark not defined. 4.3.4. Đẩy mạnh quản lý dịch vụ viễn thông công íchError! Bookmark not defined. 4.3.5. Nâng cao năng lực chính quyền cấp huyện, thành phố, thị xã trong quản lý dịch vụ viễn thông .................................................... Error! Bookmark not defined. 4.3.6. Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra ......... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 12 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cuộc cách mạng thông tin cùng với quá trình toàn cầu hoá đang ảnh hƣởng sâu sắc đến mọi lĩnh vực trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội, ở đó năng lực cạnh tranh phụ thuộc chủ yếu vào năng lực sáng tạo, thu thập, xử lý và trao đổi thông tin. Nhiều nƣớc trên thế giới đã nắm bắt đƣợc cơ hội phát triển ha ̣tầng và các dịch vụ viễn thông, phát huy thế mạnh, tạo ra những biến đổi vƣợt bậc đƣa đất nƣớc tiến mạnh lên phía trƣớc. Trong xu thế đó, Chính phủ Việt Nam rất chú trọng đến chiến lƣợc phát triển dịch vụ viêñ thông . Song song với việc phát triển dịch vụ viễn thông thì công tác quản lý nhà nƣớc đối với dịch vụ viễn thông cũng đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết. Bắc Ninh là một tỉnh mới đƣợc tái lập từ năm 1997, diện tích nhỏ, mật độ dân cƣ tập trung cao, có vị trí địa lý thuận lợi: gần Thủ đô Hà Nội và các cửa khẩu quan trọng, giao thông thuận lợi và kinh tế khá phát triển. Từ năm 2005 đến 2015, tốc độ tăng trƣởng kinh tế hàng năm của tỉnh luôn thuộc tốp đầu của cả nƣớc. Đóng góp vào thành công của tỉnh Bắc Ninh là sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Đảng và Nhà nƣớc tỉnh Bắc Ninh khi coi viêñ thông trong quản lý nhà nƣớc (QLNN) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm về cải cách hành chính, tạo môi trƣờng thuận lợi cho đầu tƣ cũng nhƣ phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa của tỉnh, hƣớng đến đƣa Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020. Viêñ thông là môṭ ngành kinh tế kỹ thuâṭ , hạ tầng cơ sở , đóng vai trò vƣ̀a là dịch vụ liên lac, vƣ̀a là môṭ phƣơng tiện, nền tảng để chuyển tải nhiều loaị hình dic̣h vụ khác về thông tin truyền thông . Đây là môṭ ngành đăc̣ biêṭ quan troṇg trong nền kinh tế, có liên quan đến tất cả các ngành trong quá trình sản xuất , thƣơng maị và đầu tƣ...cũng nhƣ liên quan đến đời sống nhân dân và giƣ̃ vƣ̃ng an ninh quốc phòng . Công tác quản lý nhà nƣớc đối với dịch vụ viễn thông trên cả nƣớc nói chung và tỉnh Bắc Ninh nói riêng ngày càng đƣợc tăng cƣờng , tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp viễn thông phát triển cơ sở hạ tầng theo quy hoạch đã phê duyệt, nâng cao chất lƣợng mạng lƣới dịch vụ viễn thông. Các doanh nghiệp viễn thông 2 từng bƣớc phát triển các loại hình dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngƣời dân. Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nƣớc đối với dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh còn chƣa đồng bộ , thiếu sƣ ̣nhất quán , tồn taị nhiều bất câp̣ . Chính vì vậy, yêu cầu cấp thiết đƣợc đặt ra là cần phải ttiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với dịch vụ viêñ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh mà chủ thể trực tiếp là Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Bắc Ninh . Trƣớc thƣc̣ tế đó, tác giả, hiện đang công tác tại Sở Thông tin và Truyền thông Bắc Ninh (Sở TT&TT), đa ̃lƣạ chọn đề tài nghiên cƣ́u “Quản lý nhà nước đối với dịch vụ viêñ thông trên điạ bàn tỉnh Bắc Ninh” để thực hiện luận văn thạc sỹ , chuyên ngành Quản lý kinh tế, chƣơng trình định hƣớng thực hành. Đề tài đƣợc thực hiện nhằm tìm lời giải đáp cho câu hỏi nghiên cứu : Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Bắc Ninh cần làm gì để hoàn thiện quản lý nhà nước đối với dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh? 2. Mục đích và nhiêṃ vu ̣nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu: Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với dịch vụ viêñ thông trên điạ bàn tỉnh Bắc Ninh. 2.2. Nhiêṃ vu ̣nghiên cứu: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý nhà nƣớc đối với dịch vụ viễn thông. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Chỉ ra những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý nhà nƣớc đối với dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Đề tài nghiên cƣ́u công tác quản lý nhà nƣớc đối với dịch vụ viêñ thông trên điạ bàn tỉnh Bắc Ninh. +Về thời gian: Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với dịch vụ viêñ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đƣợc phân tích , đánh giá trong giai đoạn 2010 đến 2015. Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đƣợc xác định cho giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn đến 2030. 4. Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận,Tài liệu tham khảo, luận văn gồm 4 chƣơng: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cƣ́u , cơ sở lý luâṇ và thực tiễn về quản lý nhà nƣớc đối với dịch vụ viêñ thông Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Chương 3: Thƣc̣ traṇg quản lý nhà nƣớc đối với dịch vụ viêñ thông trên điạ bàn tỉnh Bắc Ninh Chương 4: Định hƣớng và giải pháp hoàn thiêṇ quản lý nhà nƣớc đối với dịch vụ viêñ thông trên điạ bàn tỉnh Bắc Ninh 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CƢ́U, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DỊCH VỤ VIỄN THÔNG 1.1. Tổng quan tiǹh hiǹh nghiên cƣ́u liên quan đến đề tài Trong thời gian vƣ̀ a qua , đa ̃có môṭ số công trình nghiên cƣ́u về công tác quản lý nhà nƣớc đối với dịch vụ viễn thông. Sách “Quản lý nhà nƣớc về bƣu chính , viêñ thông và công nghê ̣thông tin” , TS Lê Minh Toàn , NXB Chính tri ̣ quốc gia , năm 2012, cuốn sách này đa ̃hê ̣thống hóa lịch sử ngành Bƣu chính Viễn thông Việt Nam tử năm 1945 đến nay , nêu bâṭ nhƣ̃ng chính sách của nhà nƣớc đối với ngành Bƣu chính Viêñ thông theo tƣ̀ng giai đoaṇ, đề cập đến các nội dung cơ bản liên quan đến công tác quản lý nhà nƣớc về bƣu chính, viêñ thông, công nghê ̣thông tin. Sách “Quản lý nhà nƣớc về Bƣu chính viêñ thông và công nghê ̣thông tin” , Ths Dƣơng Hải Hà , Học viện Bƣu chính Viễn thông , Hà Nội, năm 2007 cuốn sách đã cung cấp nôị dung liên quan đến công tác quản lý nhà nƣớc về kinh tế , tâp̣ trung vào từng lĩnh vực bƣu chính , viêñ thông và công nghê ̣thông tin , cơ sở lý luâṇ chủ yếu dƣạ vào Pháp lêṇh Bƣu chính viêñ thông năm 2002. Luâṇ án Tiến sỹ “Phát triển ngành viễn thông Việt Nam đến năm 2020”, Trần Đăng Khoa , Trƣờng Đaị hoc̣ Kinh tế Hồ Chí Minh , năm 2007. Tác giả luận án đã tâp̣ trung phân tích thƣc̣ traṇg của ngành viêñ thông Viêṭ Nam giai đoaṇ tƣ̀ năm 2000 đến năm 2006, dƣ ̣báo tính toàn về số lƣơṇg thuê bao tăng trƣởng , kết hơp̣ với xu hƣớng công nghê ̣thế giới , tƣ̀ đó đƣa ra các khuyến nghi ̣ về muc̣ tiêu tăng trƣởng của ngành viễn thông Việt Nam đến năm 2020 cũng nhƣ đề xuất các chính sách liên quan đến công tác quản lý , hoạch định chính sách , thu hút vốn , nguồn lƣc̣ cho phát triển ngành viêñ thông Viêṭ Nam. Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ “Nghiên cứu , xây dƣṇg mô hình tổ chƣ́c cơ quan quản lý viêñ thông Viêṭ Nam” do Nguyêñ Tiến Sơn – Cục Viễn thông – Bô ̣Thông tin và Truyền thông chủ trì nghiên cƣ́u , năm 2011. Tác giả nghiên cứu hiêṇ traṇg cơ quan quản lý viêñ thông taị Viêṭ Nam , mô hình của môṭ số nƣớc nhƣ 5 Anh, Singapore, Malaysia, Trung Quốc, khuyến nghi ̣ của ITU , tƣ̀ đó đƣa ra đề xuất thành lập cơ quan quản lý viễn thông tại Việt Nam. Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ “Nghiên cứu đề xuất chính sách quản lý Internet phù hợp với quy địn h mới của pháp luâṭ về viêñ thông” do Nguyêñ Thành Chung – Cục Viễn thông chủ trì nghiên cứu, năm 2011. Tác giả đã đƣa ra các số liêụ thống kê , đánh giá về tình hình thi ̣ trƣờng viêñ thông taị Viêṭ Nam tƣ̀ năm 2006 đến 2010, trong đó tâp̣ trung vào dic̣h vu ̣Internet và các nhà cung cấp dic̣h vu ̣ Internet, nêu lên nhƣ̃ng quy điṇh mới của Nhà nƣớc về công tác quản lý dic̣h vu ̣ Internet, đăc̣ biêṭ là trò chơi trƣc̣ tuyến , các đại lý Internet . Tác giả cũng đa ̃so sánh công tác quản lý taị môṭ số nƣớc có dic̣h vu ̣Internet phát triển nhƣ Mỹ , Anh, Úc, Trung Quốc, Hàn Quốc, tƣ̀ đó đƣa ra khuyến nghi ̣ nên bổ sung các nghi ̣ điṇh , hƣớng dâñ chi tiết thi hành viêc̣ quản lý chăṭ che ̃cá c doanh nghiêp̣ cung cấp dic̣h vu ̣nôị dung trên nền Internet nhƣ game online; nhắn tin, quảng cáo.. Các công trình trên đều có nội dung rất rộng , liên quan đến các liñh vƣc̣ quản lý nhà nƣớc về bƣu chính , viêñ thông và công nghê ̣t hông tin ở các nƣớc phát triển cũng nhƣ tại Việt Nam . Đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn công tác quản lý Nhà nƣớc về viễn thông nói chung và dịch vụ viễn thông nói riêng. Mỗi công trình nghiên cứu có nội dung, mục đích và đối tƣợng nghiên cứu khác nhau. Do viêñ thông là ngành có công nghê ̣thay đổi nhanh chóng , liên tuc̣ , nên môṭ số khuyến nghị về chính sách quản lý nhà nƣớc trong các sách hoặc đề tài nêu trên không còn thực sự phù hơp̣ với điều kiêṇ ở nƣớc ta hiện nay. Ngoài ra, đối với tỉnh Bắc Ninh, chƣa có môṭ đề tài nào nghiên cƣ́u thƣc̣ traṇg công tác quản lý nhà nƣớc đối với dic̣h vu ̣viêñ thông và đƣa ra các giải pháp phù hơp̣ cho tỉnh Bắc Ninh nhằm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với dịch vụ viễn thông. 1.2. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nƣớc đối với dịch vụ viễn thông 1.2.1. Dịch vụ viễn thông 1.2.1.1. Khái niệm và phân loại ● Khái niệm Theo Pháp lệnh Bƣu chính – Viễn thông của Việt Nam ban hành năm 2002, 6 dịch vụ viễn thông được định nghĩa là dịch vụ truyền ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh hoặc các dạng khác của thông tin giữa các điểm kết cuối của mạng viễn thông. Điểm kết cuối của mạng viễn thông là điểm đấu nối vật lý thuộc mạng viễn thông theo các tiêu chuẩn kỹ thuật để bảo đảm việc đấu nối thiết bị đầu cuối của người sử dụng dịch vụ vào mạng viễn thông. Theo qui định tại điều 37 - Nghị định số 109/1997/NĐ-CP về Bưu chính và Viễn thông, dịch vụ viễn thông đuợc hiểu là dịch vụ truyền đƣa, lƣu trữ và cung cấp thông tin bằng hình thức truyền dẫn, phát, thu những ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh thông qua mạng lƣới viễn thông công cộng do doanh nghiệp ung cấp dịch vụ viễn thông cung cấp. Theo quy định tại Điều 3- Luật Viễn thông số 41/2009/QH12, dịch vụ viễn thông đƣợc hiểu là dịch vụ gửi, truyền, nhận và xử lý thông tin giữa hai hoặc một nhóm ngƣời sử dụng dịch vụ viễn thông, bao gồm dịch vụ cơ bản và dịch vụ giá trị gia tăng. Từ những trình bày ở trên có thể khẳng định, dịch vụ viễn thông là kết quả tất yếu đƣợc nẩy sinh từ yêu cầu sản xuất ra các phƣơng thức, phƣơng tiện truyền tải thông tin nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý xã hội và nhu cầu đời sống con ngƣời. Quá trình truyền tải thông tin thƣờng gắn liền với quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Nó đƣợc xác định bằng đại lƣợng thời gian, không gian truyền tin. Quá trình truyền tải thông tin ban đầu đƣợc thực hiện thông qua dịch vụ, nhƣng dƣới tác động của nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ, dịch vụ viễn thông đã đƣợc hình thành và phát triển nhanh với nhiều loại hình phong phú, đa dạng. Dịch vụ viễn thông thể hiện mối quan hệ giữa các chủ thể cung cấp và thụ hƣởng dịch vụ truyền tải thông tin thông qua hoạt động của ngành viễn thông. ● Phân loại Viễn thông là một trong những lĩnh vực có công nghệ biến đổi nhanh nhất trên thế giới. Hiện nay, công nghệ viễn thông phát triển theo hƣớng hội tụ công nghệ viễn thông, vô tuyến, cùng với sự xuất hiện của các công nghệ đa phƣơng tiện. Vì vậy, cách phân loại dịch vụ viễn thông cần phải phù hợp với xu hƣớng trên. Cách phân loại dịch vụ viễn thông ở Việt Nam hiện nay đã đƣợc ghi trong Pháp 7 lệnh Bƣu chính – Viễn thông năm 2002. Theo đó, dịch vụ viễn thông bao gồm: Dịch vụ cơ bản; Dich vụ giá trị gia tăng; Dịch vụ kết nối Internet; Dịch vụ truy nhập Internet; Dịch vụ ứng dụng Internet trong bƣu chính, viễn thông. - Dịch vụ cơ bản Dịch vụ cơ bản là dịch vụ truyền đƣa tức thời thông tin của ngƣời sử dụng dƣới dạng ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh thông qua mạng viễn thông hoặc Internet mà không làm thay đổi loại hình hoặc nội dung thông tin đƣợc gửi và nhận qua mạng; Dịch vụ cơ bản bảo gồm: + Dịch vụ viễn thông cố định (nội hạt, đƣờng dài trong nƣớc, quốc tế): Dịch vụ điện thoại (thoại, fax, truyền số liệu trong băng thoại); Dịch vụ truyền số liệu; Dịch vụ truyền dẫn tín hiệu truyền hình; Dịch vụ thuê kênh; Dịch vụ telex; Dịch vụ điện báo. + Dịch vụ viễn thông di động (nội vùng, toàn quốc): Dịch vụ thông tin di động mặt đất; Dịch vụ điện thoại trung kế vô tuyến; Dịch vụ nhắn tin; + Dịch vụ viễn thông cố định vệ tinh; + Dịch vụ viễn thông di động vệ tinh; + Dịch vụ vô tuyến điện hàng hải; + Các dịch vụ cơ bản khác do Bộ Thông tin và Truyền thông quy định. Dịch vụ cộng thêm là dịch vụ đƣợc cung cấp thêm đồng thời cùng với dịch vụ cơ bản, làm phong phú và hoàn thiện thêm dịch vụ cơ bản, trên cơ sở các tính năng kỹ thuật của thiết bị hoặc khả năng phục vụ của doanh nghiệp viễn thông. Doanh nghiệp viễn thông quy định và công bố các dịch vụ cộng thêm do mình cung cấp. - Dịch vụ giá trị gia tăng Dịch vụ giá trị gia tăng là dịch vụ làm tăng thêm giá trị sử dụng thông tin của ngƣời sử dụng dịch vụ bằng cách hoàn thiện loại hình, nội dung thông tin hoặc cung cấp khả năng lƣu trữ, khôi phục thông tin đó trên cơ sở sử dụng mạng viễn thông 8 hoặc Internet; Dịch vụ giá trị gia tăng bao gồm: + Dịch vụ thƣ điện tử (e-mail); + Dịch vụ thƣ thoại (voice mail); + Dịch vụ truy cập dữ liệu và thông tin trên mạng; + Dịch vụ trao đổi dữ liệu điện tử; + Dịch vụ fax gia tăng giá trị bao gồm lƣu trữ và gửi, lƣu trữ và truy cập; + Dịch vụ chuyển đổi mã và giao thức; + Dịch vụ xử lý dữ liệu và thông tin trên mạng; + Các dịch vụ giá trị gia tăng khác do Bộ Thông tin và Truyền thông quy định - Dịch vụ kết nối Internet: là dịch vụ cung cấp cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet khả năng kết nối với nhau và với Internet quốc tế; - Dịch vụ truy nhập Internet: là dịch vụ cung cấp cho ngƣời sử dụng khả năng truy nhập Internet; - Dịch vụ ứng dụng Internet trong bưu chính, viễn thông: là dịch vụ sử dụng Internet để cung cấp dịch vụ bƣu chính, viễn thông cho ngƣời sử dụng. Dịch vụ ứng dụng Internet trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội khác phải tuân theo các quy định pháp luật về viễn thông và các quy định khác của pháp luật có liên quan. 1.2.1.2. Những đặc điểm cơ bản của dịch vụ viễn thông Dịch vụ viễn thông có những đặc điểm cơ bản của dịch vụ nói chung nhƣng đồng thời mang những sắc thái riêng, đặc thù gắn với hoạt động của ngành viễn thông và nhu cầu của các chủ thể thụ hƣởng dịch vụ viễn thông. Những đặc điểm đó bao gồm: sản phẩm dịch vụ không mang hình thái hiện vật, hay là sản phẩm vô hình; không chia tách đƣợc, thiếu ổn định và không thể dự trữ đƣợc. - Dịch vụ viễn thông là sản phẩm vô hình Hầu hết các dịch vụ viễn thông không thể sờ mó hoặc sử dụng trƣớc khi mua, khách hàng khó có thể đánh giá đƣợc là họ đang mua gì trƣớc khi mua. Sản phẩm dịch vụ viễn thông khác với sản phẩm hàng hoá khác ở chỗ sản phẩm dịch vụ viễn 9 thông là loại sản phẩm hàng hoá đặc biệt, là dịch vụ truyền tải thông tin, không có tính vật thể. Không thể kiểm tra, trƣng bày hoặc bao gói dịch vụ đƣợc. Khách hàng thƣờng cảm thấy rủi ro hơn khi mua dịch vụ này so với các loại hàng hóa và dịch vụ khác và điều này cản trở trao đổi dịch vụ. Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông vƣợt qua các hạn chế này để tạo ra lợi thế cạnh tranh thông qua các cửa hàng bán lẻ, hình ảnh tƣợng trƣng và sử dụng các biểu tƣợng để thay thế hàng hóa vì bản thân hàng hóa không thể nhìn thấy hoặc cầm nắm đƣợc. Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông sẽ phải tạo ra các ý niệm hữu hình cho các dịch vụ của họ. Nói chung, khách hàng khó đánh giá giá trị của bất cứ dịch vụ nào. Khách hàng không thể hình dung các dịch vụ viễn thông họ sử dụng đƣợc tạo ra nhƣ thế nào hay chi phí của dịch vụ là bao nhiêu. - Quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ viễn thông là không chia tách được Quy trình sản xuất của dịch vụ viễn thông không đƣợc gián đoạn, phải đảm bảo tính toàn trình, toàn mạng, không thể phân cắt. Quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ diễn ra cùng một lúc. Khi một khách hàng nhấc ống nghe liên lạc đƣợc với ngƣời cần gặp ở đầu máy bên kia là dịch vụ bắt đầu thực hiện đƣợc cuộc gọi, và anh ta bắt đầu phải trả tiền. Nghĩa là song song với quá trình hoạt động của cả hệ thống thông tin là đồng thời với cả quá trình ngƣời tiêu dùng dịch vụ viễn thông, cũng đồng thời với quá trình tính tiền cƣớc các cuộc gọi Quá trình sản xuất và tiêu dùng diễn ra cùng một lúc. Đối với dịch vụ viễn thông, nếu không có tiêu dùng dịch vụ thì hệ thống dịch vụ cũng không hoạt động. Trên thực tế hệ thống dịch vụ viễn thông ở từng công đoạn, từng thời gian hoạt động có sự gián đoạn, nhƣng trong cả hệ thống dịch vụ thì luôn luôn hoạt động 24/24 giờ trong ngày. Vì vậy nếu khách hàng không sử dụng hết công suất phục vụ thì cũng xẩy ra sự lãng phí trong cả hệ thống. Đây cũng là bài toán kinh tế cho các địa phƣơng, doanh nghiệp và chính phủ trong xây dựng qui hoạch phát triển, điều hành sử dụng mạng lƣới làm sao cho hợp lý, hiệu quả. - Dịch vụ viễn thông có tính không ổn định Đối với khách hàng, dịch vụ và ngƣời cung cấp dịch vụ là một. Nhƣng trên thực 10 tế thì chất lƣợng dịch vụ nhiều khi phụ thuộc vào các yếu tố nằm ngoài sự kiểm soát của nhà cung cấp dịch vụ, nhƣ đại diện của nhà cung cấp dịch vụ, môi trƣờng cung cấp dịch vụ, khách hàng đƣợc cung cấp dịch vụ. Khi một khách hàng nhấc ống nghe mà anh ta chƣa liên lạc đƣợc với ngƣời cần gặp ở đầu máy bên kia thì anh ta không phải trả tiền, nhƣng anh ta vẫn không hài lòng ngay cả khi biết rằng đây là trục trặc thƣờng xẩy ra rất ít. ở dịch vụ cũng vậy, việc mất mát, hƣ hỏng, chậm thời gian và các sự cố rủi ro là hãn hữu. Khách hàng của dịch vụ viễn thông thƣờng mong đợi sử dụng dịch vụ với chất lƣợng cao và luôn sẵn sàng bất cứ lúc nào họ cần. Vì vậy, các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông có thể giảm tính không ổn định của dịch vụ bằng cách xây dựng thực hiện tốt tự động hoá các khâu trong cả hệ thống, thực hiện tiêu chuẩn hoá qui trình cung cấp dịch vụ, tăng cƣờng đào tạo nhân viên và củng cố thƣơng hiệu. - Dịch vụ viễn thông không thể dự trữ được Sản phẩm của dịch vụ vòng quay nhanh, bán và thu tiền nhanh, phạm vi rộng. Hệ thống cơ sở hạ tầng của dịch vụ viễn thông đƣợc dùng chung và thiết kế để có thể cung cấp một công suất nhất định tại bất cứ thời điểm nào. Giảm giá cuối tuần và ban đêm cho điện thoại đƣờng dài và di động là biện pháp điều tiết nhu cầu sử dụng dịch vụ trên hệ thống theo thời gian nhằm tránh quá tải của hệ thống, tăng hiệu quả kinh tế của dịch vụ, tăng nhu cầu về dịch vụ. Những khoảng thời gian nào đó dịch vụ không bán đƣợc cũng có nghĩa là bị thất thu vĩnh viễn. Thất thu còn xẩy ra khi hệ thống bị quá tải, nghĩa là khi ngƣời ta thấy máy nào cũng bận thì họ có thể sẽ không thực hiện cuộc gọi đó nữa. Tóm lại, dịch vụ viễn thông là sản phẩm vô hình vì các dịch vụ không thể sờ mó hoặc sử dụng trƣớc khi mua. Dịch vụ viễn thông không chia tách đƣợc vì quá trình sản xuất và tiêu dùng của dịch vụ diễn ra cùng một lúc. Dịch vụ viễn thông có tính không ổn định vì chất lƣợng dịch vụ nhiều khi phụ thuộc vào các yếu tố nằm ngoài sự kiểm soát của nhà cung cấp. Dịch vụ viễn thông không thể dự trữ, cất vào kho đƣợc, thời lƣợng dịch vụ không bán đƣợc cũng có nghĩa là bị lãng phí. Những đặc điểm nêu trên có ảnh hƣởng lớn tới hoạt động đầu tƣ vào ngành viễn thông. 11 1.2.1.3. Vai trò của ngành viễn thông trong nền kinh tế hiện đại - Đảm bảo kết cấu hạ tầng, tạo thuận lợi cho sự phát triển của các ngành kinh tế khác Viễn thông là một ngành giữ vai trò kép. Thứ nhất, bản thân viễn thông là những sản phẩm, dịch vụ thƣơng mại. Thứ hai, nó tạo môi trƣờng thuận lợi cho quá trình trao đổi các sản phẩm và dịch vụ khác. Khi hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, sự trao đổi thông tin càng trở nên phổ biến hơn. Sử dụng dịch vụ viễn thông, một chủ doanh nghiệp tuy không trực tiếp có mặt ở các khâu sản xuất, kinh doanh nhƣng vẫn có thể có đủ thông tin cần thiết. Một doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ nhƣng thông qua thƣơng mại điện tử có thể giới thiệu sản phẩm tới khách hàng ở khắp mọi nơi trên thế giới, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, sản xuất hàng theo yêu cầu... Ngoài ra, khách hàng không cần trực tiếp đến trụ sở của doanh nghiệp nhƣng vẫn có thể có đủ mọi thông tin cần thiết về sản phẩm, đặt hàng thông qua điện thoại hoặc Internet... Tất cả các lĩnh vực kinh tế đều cần đảm bảo thông tin liên lạc. Vì vậy, ngành viễn thông đƣợc coi là một kết cấu hạ tầng quan trọng. Trong ngành du lịch ngày nay, việc đăng ký mua tua du lịch, đặt vé máy bay và khách sạn... hầu hết đƣợc thực hiện thông qua điện thoại và Internet. Có rất nhiều du khách quốc tế đến các nƣớc khác để tham quan, nghỉ ngơi, tuy nhiên trong thời gian ở nƣớc ngoài, họ vẫn có nhu cầu liên lạc với ngƣời thân, bạn bè, đối tác... Vì vậy, dịch vụ viễn thông quốc tế tốt sẽ là điều kiện thuận lợi để thu hút khách du lịch quốc tế đến với mỗi quốc gia. Các công ty xuyên quốc gia (TNCs) thực hiện sản xuất và kinh doanh trên phạm vi toàn cầu. Quá trình phân cô

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050007851_6224_2003176.pdf
Tài liệu liên quan