Luận văn Quản lý tài chính tại ban quản lý khu kinh tế tỉnh Quảng Bình

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục các bảng biểu

Danh mục các biểu đồ

Danh mục các sơ đồ

MỞ ĐẨU . 1

Chương1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI

ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP . 7

1.1. Tổng quan về đơn vị sự nghiệp công lập . 7

1.1.1. Khái niệm đơn vị sự nghiệp công lập . 7

1.1.2. Đặc điểm đơn vị sự nghiệp công lập. 8

1.1.3. Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập . 9

1.1.4. Vai trò của đơn vị sự nghiệp công lập . 11

1.1.5. Tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập . 12

1.2. Cơ sở lý luận chung về quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp

công lập . 18

1.2.1. Khái niệm . 18

1.2.2. Quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập . 18

1.2.3. Sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác quản lý tài chính đối với

đơn vị sự nghiệp công lập . 19

1.2.4. Lập tự toán thu chi tài chính. 19

1.2.5. Chấp hành dự toán thu, chi. 22

1.2.6. Hạch toán kế toán, quyết toán thu - chi. 23

1.2.7. Kiểm tra, kiểm soát hoạt động thu, chi . 23

1.2.8. Quản lý và sử dụng vốn tài sản. 24

pdf95 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 422 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý tài chính tại ban quản lý khu kinh tế tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và sản xuất kinh doanh cho nhà đầu tư trong khu công nghiệp, khu kinh tế [27]. Ban Quản lý có tư cách pháp nhân; có tài khoản và con dấu mang hình quốc huy; sử dụng kinh phí quản lý hành chính nhà nước, kinh phí hoạt động sự nghiệp và vốn đầu tư phát triển do ngân sách nhà nước cấp theo kế hoạch hàng năm; nguồn kinh phí khác theo quy định pháp luật. b. Nhiệm vụ và quyền hạn: Ban Quản lý thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo Điều 2 Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT-BKHĐT-BNV ngày 03/9/2015 của Bộ Kế hoạch và 32 Đầu tư và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, gồm: 1. Trình Ủy ban nhân dân tỉnh a) Dự thảo văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý; b) Dự thảo văn bản quy định điều kiện, tiêu chuẩn chức danh đối với Trưởng, Phó các đơn vị thuộc Ban Quản lý; c) Dự thảo Đề án thành lập, tổ chức lại các Ban Quản lý theo quy định của pháp luật; d) Quy chế phối hợp làm việc với các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh và các cơ quan có liên quan khác để thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn được giao theo cơ chế một cửa; đ) Dự thảo Đề án quy hoạch, điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển các khu công nghiệp, khu kinh tế; e) Kế hoạch hàng năm và 5 năm về phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế, phát triển nguồn nhân lực và vốn đầu tư phát triển; g) Dự thảo quyết định, chỉ thị, văn bản; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước về lĩnh vực khu công nghiệp, khu kinh tế thuộc phạm vi quản lý của Ban Quản lý theo quy định pháp luật. 2. Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh a) Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, tổ chức lại, giải thể các tổ chức, đơn vị thuộc Ban Quản lý theo quy định của pháp luật; b) Dự thảo các văn bản thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh về lĩnh vực khu công nghiệp, khu kinh tế. 3. Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý việc sử dụng vốn ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng, phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế; 33 4. Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án, cơ chế, chính sách về khu công nghiệp, khu kinh tế sau khi được ban hành, phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến, theo dõi thi hành pháp luật về khu công nghiệp, khu kinh tế của tỉnh. 5. Về quản lý đầu tư a) Tiếp nhận, cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật về đầu tư; b) Tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư theo kế hoạch đã được Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các Bộ ngành và Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt; tham gia các chương trình xúc tiến đầu tư vào khu công nghiệp, khu kinh tế do Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các Bộ ngành và Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức; hướng dẫn, hỗ trợ nhà đầu tư theo thẩm quyền trong quá trình chuẩn bị và triển khai dự án đầu tư; báo cáo định kỳ hoạt động xúc tiến đầu tư tới Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Ủy ban nhân dân tỉnh theo Quy chế quản lý nhà nước về xúc tiến đầu tư; c) Giải quyết khó khăn, vướng mắc của nhà đầu tư, đánh giá hiệu quả đầu tư trong khu công nghiệp, khu kinh tế; định kỳ hàng quý, 06 tháng và hàng năm, gửi báo cáo hoạt động đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh trong khu công nghiệp, khu kinh tế tới Ủy ban nhân dân tỉnh và Bộ Kế hoạch và Đầu tư theo quy định. 6. Về quản lý môi trường a) Tổ chức thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các dự án trong khu công nghiệp, khu kinh tế theo ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh (đối với các dự án thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh); 34 b) Tiếp nhận đăng ký và xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường cho các đối tượng thuộc diện phải đăng ký trong khu công nghiệp, khu kinh tế theo ủy quyền của cơ quan chuyên môn về môi trường cấp tỉnh và của Ủy ban nhân dân cấp huyện (đối với các dự án thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện); c) Tổ chức thẩm định, phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản của các dự án trong khu công nghiệp, khu kinh tế theo ủy quyền của cơ quan có thẩm quyền; d) Tổ chức kiểm tra, xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án đối với các dự án đầu tư trong khu công nghiệp, khu kinh tế theo pháp luật về bảo vệ môi trường. 7. Về quản lý quy hoạch và xây dựng a) Điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng đã được phê duyệt của khu công nghiệp, các khu chức năng trong khu kinh tế nhưng không làm thay đổi chức năng sử dụng khu đất và cơ cấu quy hoạch; b) Thẩm định thiết kế cơ sở đối với dự án đầu tư nhóm B, C thuộc diện phải thẩm định trong khu công nghiệp, khu kinh tế; c) Cấp, điều chỉnh, gia hạn, cấp lại, thu hồi Giấy phép xây dựng công trình đối với công trình xây dựng trong khu công nghiệp, khu kinh tế phải có Giấy phép xây dựng theo phân cấp hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh; d) Thực hiện các nhiệm vụ về quản lý quy hoạch, xây dựng công trình, chất lượng công trình trong khu công nghiệp, khu kinh tế theo quy định pháp luật về xây dựng và phân cấp, ủy quyền của cơ quan có thẩm quyền. 8. Về quản lý lao động a) Tiếp nhận báo cáo giải trình của doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu kinh tế về nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài đối với từng vị trí công việc mà người lao động Việt Nam chưa đáp ứng được, tổng 35 hợp, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định theo ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh; b) Cấp, cấp lại, thu hồi Giấy phép lao động cho lao động nước ngoài làm việc trong khu công nghiệp, khu kinh tế; xác nhận người lao động nước ngoài làm việc cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu kinh tế không thuộc diện cấp giấy phép lao động theo ủy quyền của Sở Lao động Thương binh và Xã hội; c) Tổ chức thực hiện đăng ký nội quy lao động, tiếp nhận thỏa ước lao động tập thể theo ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh; tiếp nhận đăng ký hệ thống thang lương, bảng lương, định mức lao động của doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu kinh tế theo ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện; d) Nhận thông báo về việc cho thôi việc nhiều người lao động, báo cáo về việc cho thuê lại lao động, kết quả đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng nghề hàng năm của doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu kinh tế theo ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh; đ) Tiếp nhận và xử lý hồ sơ đăng ký thực hiện Hợp đồng nhận lao động thực tập của doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu kinh tế, hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề có thời gian dưới 90 ngày theo ủy quyền của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội; e) Tiếp nhận khai trình việc sử dụng lao động, báo cáo tình hình thay đổi về lao động; nhận thông báo về việc tổ chức làm thêm từ 200 giờ đến 300 giờ trong một năm của doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu kinh tế theo ủy quyền của Sở Lao động Thương binh và Xã hội; g) Nhận thông báo về địa điểm, địa bàn, thời gian bắt đầu hoạt động và người quản lý, người giữ chức danh chủ chốt của doanh nghiệp cho thuê lại 36 lao động trong khu công nghiệp, khu kinh tế theo ủy quyền của Sở Lao động Thương binh và Xã hội; h) Thực hiện các nhiệm vụ quản lý lao động trong khu công nghiệp, khu kinh tế, bao gồm: bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động, xây dựng quan hệ lao động, giải quyết tranh chấp lao động, đình công theo quy định pháp luật về lao động hoặc hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền. 9. Về quản lý thương mại a) Cấp, cấp lại, sửa đổi, bổ sung và gia hạn Giấy phép thành lập văn phòng đại diện thương mại của tổ chức và thương nhân nước ngoài đặt trụ sở tại khu công nghiệp, khu kinh tế theo hướng dẫn của Bộ Công Thương; b) Cấp Giấy phép kinh doanh, bổ sung mục tiêu kinh doanh đối với hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào khu công nghiệp, khu kinh tế theo quy định của pháp luật, hướng dẫn của Bộ Công Thương và ủy quyền của UBND cấp tỉnh; c) Cấp, cấp lại, sửa đổi, bổ sung các loại Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, Giấy phép kinh doanh một số mặt hàng thuộc phạm vi quản lý chuyên ngành cho thương nhân đặt trụ sở và có cơ sở kinh doanh tại khu công nghiệp, khu kinh tế theo hướng dẫn của Bộ Công Thương; d) Cấp các loại giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa sản xuất trong khu công nghiệp, khu kinh tế theo hướng dẫn, ủy quyền của Bộ Công Thương. 10. Về quản lý đất đai, bất động sản a) Tiếp nhận đăng ký khung giá cho thuê đất, cho thuê lại đất và phí hạ tầng khu công nghiệp, khu kinh tế của nhà đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu kinh tế và các chức năng, nhiệm vụ khác về quản lý kinh doanh bất động sản theo quy định của pháp luật; 37 b) Ban Quản lý Khu kinh tế thực hiện các chức năng, nhiệm vụ về đất đai quy định tại Điều 151 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 và Điều 53 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đất đai. 11. Các nhiệm vụ và quyền hạn khác a) Cấp một số loại giấy phép, chứng chỉ trong khu công nghiệp, khu kinh tế theo thẩm quyền, hướng dẫn và ủy quyền của các Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh và các cơ quan có thẩm quyền; b) Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế theo quy định của pháp luật và phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh; c) Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên môn nghiệp vụ về lĩnh vực được giao; d) Tổ chức kiểm tra, xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực đầu tư, môi trường, lao động, thương mại, xây dựng thuộc phạm vi quản lý nhà nước được phân cấp, ủy quyền của Ban Quản lý; tham gia thanh tra, tổ chức giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật; thực hiện phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm và chống lãng phí; đ) Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức, vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập; thực hiện chế độ tiền lương và chính sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật đối với công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của Ban Quản lý theo quy định của pháp luật và theo sự phân cấp hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh; 38 e) Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật; g) Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ trong các lĩnh vực công tác được giao với Ủy ban nhân dân tỉnh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các Bộ, ngành liên quan; nhận báo cáo thống kê, báo cáo tài chính của doanh nghiệp hoạt động trong khu công nghiệp, khu kinh tế; xây dựng hệ thống thông tin về khu công nghiệp, khu kinh tế trên địa bàn tỉnh và kết nối với hệ thống thông tin quốc gia về khu công nghiệp, khu kinh tế; h) Tổ chức phong trào thi đua và khen thưởng cho doanh nghiệp trong khu công nghiệp và khu kinh tế; 12. Thực hiện những nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật và phân công, ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh. 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình hiện nay được tổ chức theo mô hình tập trung và được biên chế như sau: - Trưởng ban phụ trách chung - 04 Phó Trưởng ban phụ trách các KCN, KKT, KKTCK - Các bộ phận giúp việc gồm: 06 phòng và 04 đơn vị trực thuộc. Qua gần 10 năm xây dựng và phát triển, từng năm một Ban không ngừng phát triển với những bước đi vững chắc. Đến nay Ban đã có số lao động là 104 cán bộ, viên chức và người lao động. Trong đó có 02 Tiến sĩ, 20 Thạc sĩ và 95% cán bộ có trình độ đại học. 2.1.4. Thông tin liên lạc của Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình Tên đơn vị: Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình + Địa chỉ: Số 117, đường Lý Thường Kiệt, TP Đồng Hới, Quảng Bình 39 + Số điện thoại: (0232) 3828 513 + Fax: (0232) 3828 516 + Email: + Website: bqlkkt.quangbinh.gov.vn 2.2. Thực trạng quản lý tài chính tại Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình 2.2.1. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý tài chính tại Ban Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình thực hiện QLTC do phòng KHTC đảm nhiệm. Phòng KHTC tham mưu phương hướng, biện pháp, quy chế quản lý tài chính thực hiện các quyết định tài chính của Trưởng ban và tổ chức thực hiện công tác kế toán sao cho hiệu quả, đúng chế độ, chính sách. Mọi khoản thu, chi của Ban đều được quản lý thống nhất và được thể hiện trên một hệ thống sổ sách kế toán của Ban theo quy định của pháp luật, do phòng KHTC trực tiếp quản lý, Bộ máy QLHC được bố trí theo sơ đồ 2.1. Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy QLTC Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình (Nguồn: Phòng KHTC - Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình) Kế toán trưởng (TP) Phụ trách chung Kế toán tổng hợp (PTP) Thủ quỹ Kế toán thanh toán kho bạc . Kế toán thuế XDCB Kế toán thanh toán tiền mặt TSCĐ 40 2.2.2.Tình hình tài chính của Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 - 2016. Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình là đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo một phần chi thường xuyên theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015. Nên việc quản lý tài chính của Ban thực chất là việc quản lý cân đối thu chi. Bảng 2.1. Tổng hợp tình hình tài chính Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 -2016 Đơn vị tính: triệu đồng STT DIỄN GIẢI SỐ TIỀN 2014 2015 2016 1 TỔNG THU 15.260 16.849 18.600 1.1 Nguồn thu NSNN 9.300 10.200 11.100 1.1.1 Nguồn thu cấp chi thường xuyên 6.231 6.500 6.910 1.1.2 Nguồn thu cấp chi không thường xuyên 3.069 3.700 4.190 1.2 Nguồn thu phí bến bãi qua cửa khẩu 4.322 4.734 5.176 1.3 Nguồn thu phí hạ tầng 1.638 1.915 2.324 2 TỔNG CHI 11.042 12.205 13.476 2.1 Nguồn NSNN 9.300 10.200 11.100 2.1.1 Nguồn chi cấp chi thường xuyên 6.231 6.500 6.910 2.1.2 Nguồn chi cấp chi không thường xuyên 3.069 3.700 4.190 2.2 Nguồn phí bến bãi qua cửa khẩu 432 473 517 2.3 Nguồn phí hạ tầng 1.310 1.532 1.859 3 CHÊNH LỆCH THU CHI 4.218 4.644 5.124 3.1 Nguồn NSNN 0 0 0 3.2 Nguồn phí bến bãi qua cửa khẩu 3.890 4.261 4.659 3.3 Nguồn phí hạ tầng 328 383 465 4 TRÍCH LẬP CÁC QUỸ VÀ TRẢ THU NHẬP 3.800 4.144 4.580 (Nguồn: Báo cáo quyết toán Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014, 2015,2016 ) 41 2.2.3. Nguồn thu, quản lý nguồn thu tại Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình Nguồn thu hay các nguồn kinh phí là cơ sở đầu tiên bắt buộc các đơn vị sự nghiệp công lập phải tính đến khi thực hiện chế độ tự chủ về tài chính vì đó là căn cứ để khai thác và phân bổ cho các khoản mục chi phí. Nếu nguồn kinh phí thực hiện tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập càng nhiều, tỷ trọng càng lớn thì đơn vị càng dễ dàng, chủ động trong quyết định đối với số lượng khoản chi và định mức chi. Khi thực hiện chế độ tự chủ đòi hòi các đơn vị sự nghiệp công lập phải không ngừng chủ động tìm kiếm, huy động và tăng cường các nguồn tài chính từ việc cung ứng các dịch vụ sự nghiệp, dịch vụ công và các dịch vụ khác cho xã hội: Nguồn tài chính có vững mạnh thì mới làm cơ sở đảm bảo cho các đơn vị thực hiện thành công và có hiệu quả quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và tài chính. Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình là đơn vị được thành lập và hoạt động theo chủ trương của Đảng và Nhà nước. Là một đơn vị sự nghiệp có thu, nguồn thu của Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình cũng đến từ các nguồn sau: - Nguồn Thu NSNN: đây là khoản kinh phí được NSNN cấp định kỳ hàng năm cho Ban, sử dụng để thực hiện nhiệm vụ do Nhà nước giao phó, duy trì hoạt động của Ban. - Nguồn Phí bến bãi qua cửa khẩu được áp dụng mức thu theo thông tư 02/2014/TT-BTC ngày 02/01/2014 của Bộ tài chính. Theo thông tư này thì để lại 10% số phí thu được cho đơn vị thu phục vụ cho công tác thu phí và duy tu, bảo dưỡng hạ tầng kĩ thuật, vệ sinh bến bãi khu vực cửa khẩu và số còn lại được nộp vào ngân sách nhà nước (90%). 42 - Nguồn Phí hạ tầng được áp dụng mức thu theo thông tư 02/2014/TT- BTC ngày 02/01/2014 của Bộ tài chính. Theo thông tư này thì để lại 80% trên tổng số thu được để thực hiện nhiệm vụ thu, duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên hạ tầng kỹ thuật và đảm bảo công tác vệ sinh công nghiệp, an toàn cháy nổ, ăn toàn môi trường phục vụ vận hành, quản lý Khu công nghiệp và số còn lại nộp vào ngân sách nhà nước (20%). Bảng 2.2. Tổng thu và cơ cấu thu các nguồn kinh phí của Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình năm 2014 - 2016 Đơn vị tính: Triệu đồng TT NỘI DUNG 2014 2015 2016 So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015 Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- % TỔNG THU 15.260 100 16.849 100 18.600 100 1.589 10 1.751 12 1 Nguồn thu NSNN 9.300 61 10.200 61 11.100 60 900 10 900 9 1.1 Nguồn thu cấp chi thường xuyên 6.231 67 6.500 64 6.910 62 269 4 410 6 1.2 Nguồn thu cấp chi không thường xuyên 3.069 33 3.700 36 4.190 38 631 21 490 13 2 Nguồn thu phí bến bãi qua cửa khẩu 4.322 28 4.734 28 5.176 28 412 10 442 9 3 Nguồn thu phí hạ tầng 1.638 11 1.915 11 2.324 12 277 17 409 21 (Nguồn: Báo cáo quyết toán Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014, 2015, 2016) Qua bảng 2.2 ta có thể thấy năm 2015 (16.849 triệu đồng) có tổng nguồn thu tăng hơn so với năm 2014 (15.260 triệu đồng) là 1.589 triệu đồng (tăng 10%) và tổng nguồn thu năm 2016 (18.600 triệu đồng) có sự tăng lên rõ rệt hơn nữa so với năm 2015 là 1.751 triệu đồng (tăng 12%). 43 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 NSNN chi TX NSNN chi KTX Phí Bến bãi Phí Hạ tầng 2014 2015 2016 Biểu đồ 2.1. Thống kê nguồn thu sự nghiệp của Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 - 2016 Nhìn vào biểu đồ 2.1 ta thấy nguồn thu của Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình nhìn chung rất ổn định và có sự tăng trưởng tốt.Cụ thể hơn là nguồn thu NSNN năm 2016 tăng 19%, nguồn thu phí bến bãi qua cửa khẩu tăng 20%, nguồn thu phí hạ tầng tăng 42% so với năm 2014 và các nguồn thu từ phí bến bãi qua cửa khẩu, nguồn thu từ phí hạ tầng tăng trưởng nhanh hơn do với nguồn thu NSNN. Qua đây có thể nói nền kinh tế sẽ có những bước tiến triển tốt hơn trong thời kì mở cửa như hiện nay, các nguồn thu không thuộc NSNN cấp đang ngày càng tăng trưởng mạnh thể hiện nguồn vốn thu về cho NSNN ngày càng dồi dào. 2.2.4. Thực trạng quản lý và sử dụng các nguồn chi, mức chi Quản lý chỉ là việc sử dụng các nguồn tài chính nhằm phục vụ cho những nhu cầu hoạt động của Ban gắn với thực hiện nhiệm vụ. Công tác QLTC luôn được sự quan tâm của lãnh đạo Ban, của đơn vị chủ quản, phòng KHTC luôn chú trọng đề xuất, tham mưu lãnh đạo để xây dựng kế hoạch tài chính, thực hiện cơ chế QLTC theo nghị định 16/2015/NĐ - CP nhằm đảm bảo cân đối tài chính của đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi thường xuyên để trang trải cho các hoạt động của Ban với các định mức chỉ được xây dựng theo quy chế CTNB. 44 Bảng 2.3. Tổng chi và cơ cấu chi các nguồn kinh phí của Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 - 2016. Đơn vị tính: Triệu đồng TT NỘI DUNG 2014 2015 2016 So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015 Giá trị % Giá trị % Giá trị % % % TỔNG CHI 11.042 100 12.205 100 13.476 100 1.163 11 1.271 10 1 Nguồn chi NSNN 9.300 84 10.200 84 11.100 82 900 10 900 9 1.1 Nguồn chi cấp chi thường xuyên 6.231 67 6.500 64 6.910 62 269 4 410 6 1.2 Nguồn chi cấp chi không thường xuyên 3.069 33 3.700 36 4.190 38 631 21 490 13 2 Nguồn chi phí bến bãi qua cửa khẩu 432 4 473 4 517 4 41 9 44 9 3 Nguồn chi phí hạ tầng 1.310 12 1.532 13 1.859 14 222 17 327 21 (Nguồn: Báo cáo quyết toán Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình năm 2014,2015,2016 ) 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 NSNN chi TX NSNN chi KTX Phí Bến bãi Phí Hạ tầng 2014 2015 2016 Biểu đồ 2.2. Thống kê nguồn chi sự nghiệp của Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 - 2016 45 Qua bảng 2.1,2.3 ta có thể thấy năm 2015, 2016 dù tổng nguồn thu có sự tăng lên rõ rệt so với năm 2014, nhưng nguồn chi năm 2015 chỉ tăng 1.136 triệu đồng so với năm 2014 và sang năm 2016 thậm chí nguồn chi tăng 1.271triệu so với năm 2015. Biểu đồ 2.2 ta thấy nguồn chi chủ yếu của đơn vị là nguồn NSNN còn 2 nguồn còn lại chi rất ít, đây là dấu hiệu đáng mừng vì sẽ tiết kiệm được nguồn vốn từ 2 nguồn này và Nhà nước sẽ giảm được dần nguồn vốn phân bổ cho đơn vị. Mục B của quy chế CTNB ban hành theo Quyết định số 150/QĐ- BQLKKT ngày 10 tháng 02 năm 2014 của Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình,các nguồn chi của Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình bao gồm: - Mục 1: Chi thanh toán tiền cá nhân - Tiền lương ngạch bậc, tiền công cho cá nhân + Trả thu nhập tăng thêm + Các khoản phụ cấp, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp độc hại và các phụ cấp khác, phụ cấp cán bộ kiêm nhiệm các chức danh trong các tổ chức chính trị, đoàn thể. + Chi phúc lợi, tập thể, trợ cấp, hỗ trợ khác: Tiền nước uống, chế độ nghỉ phép năm, các khoản trợ cấp, hỗ trợ khác. + Các khoản đóng góp: Các khoảng trích nộp Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công tác đoàn của đơn vị cá nhân và thực hiện theo quy định hiện hành của nhà nước. + Các khoản chi khác cho cá nhân (nếu có) - Mục 2: Chi về hàng hóa dịch vụ + Thanh toán dịch vụ công cộng: Điện, nước, vệ sinh, môi trường, xăng xe, ô tô 46 + Vât tư văn phòng: Văn phòng phẩm, công cụ, dụng cụ + Thông tin, truyền thông, liên lạc: Điện thoại cố địn, di động của lãnh đạo, cước bưu chính, tuyên truyền, quảng cáo, ấn phẩm, sách báo, tạp chí... + Chi hội nghị: Sơ kết, tổng kết, hội nghị khách hàng + Công tác tập huấn, nghiệp vụ: Tiền phương tiện đi công tác, phụ cấp lưu trú , tiền phòng nghỉ, công tác phí. + Chi phí thuê mướn (Đào tạo cán bộ) + Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng tài sản + Chi nghiệp vụ chuyên môn: Ấn chỉ định, trang phục, đồng phục, bảo hộ lao động, chi khác. + Chi đầu tư, mua sắm, sữa chữa tài sản cố định - Mục 3: Các khoản chi khác + Chi các khoản phí, lệ phí, chuẩn thiết bị, thuế môn bài, thuế sử dụng nông nghiệp. + Chi bảo hiểm tài sản + Chi tiếp khách - Mục 4: Trích lập và sử dụng các quỹ: Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, quỹ ổn định thu nhập, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi 47 2.2.5. Kết quả hoạt động tài chính Bảng 2.4. Kết quả hoạt động tài chính của Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình năm 2014-2016 ) Đơn vị tính: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Kinh phí So sánh So sánh 2015/2014 2016/2015 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 +/- % +/- % 1 Tổng các nguồn thu 15.260 16.849 18.600 1.589 10,4 1.751 10,4 2 Tổng chi các nguồn 11.042 12.205 13.476 1.163 10,5 1.271 10,4 3 Chênh lệch thu chi sau khi nộp thuế 3.800 4.144 4.580 344 9,1 436 10,5 4 Trích lập các quỹ 3.800 4.144 4.580 344 9,1 436 10,5 (Nguồn: Báo cáo quyết toán Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình năm 2014,2015,2016 ) Sau khi các chi phí hoạt động và chi nộp thuế chênh lệch thu lớn chi Ban tiến hành trích lập các quỹ. Căn cứ vào bảng số liệu 2,4 việc trích lập các quỹ một số kinh phí từ 3.800 - 4.580 triệu đồng. Trong giai đoạn 2014 -2016, năm 2015 tăng so với năm 2014 là 9,1%, năm 2016 so với năm 2015 tăng 10,5%. Như vậy trích lập các quỹ sự nghiệp tương đối ổn định vào năm 2015 và tăng mạnh vào năm 2016. Hàng năm sau khi trang trải các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản nộp khác theo quy định, phần chênh lệch thu lớn hơn chi đơn vị được sử dụng theo trình tự sau: + Trích tối thiểu 15% để lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp 48 + Trích các quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi tối đa không quá 2 tháng tiền lương, tiền công thực hiện trong năm của đơn vị. + Trích lập quỹ bổ sung thu nhập tối đa không quá 2 lần quỹ tiền lương ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp lương do Nhà nước quy định. Bảng 2.5. Cơ cấu trích lập các quỹ của Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình năm 2014,2015 -2016 ) Đơn vị tính: Triệu đồng TT Trích lập các quỹ Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tốc độ (%) Giá trị % Giá trị % Giá trị % 2015 2016 2014 2015 Trích lập các quỹ 3.800 100 4.144 100 4.580 100 1 Qũy bổ sung Thu nhập tối đa 2.100 55.3 2.144 51.7 2.220 48.5 2.1 3.5 2 Quỹ khen thưởng 70 1.8 75 1.8 80 1.7 7

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_quan_ly_tai_chinh_tai_ban_quan_ly_khu_kinh_te_tinh.pdf
Tài liệu liên quan