LỜI CAM ĐOAN.i
LỜI CẢM ƠN.ii
DANH MỤC HÌNH ẢNH.vi
DANH MỤC BẢNG .v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.vii
LỜI MỞ ĐẦU .1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẤT ĐAI VÀ QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI .6
1.1 Khái niệm và đặc điểm của đất đai.6
1.1.1 Khái niệm về đất đai .6
1.1.2 Đặc điểm của đất đai.6
1.2 Quản lý Nhà nước về đất đai .8
1.2.1 Khái niệm quản lý Nhà nước về đất đai.8
1.2.2 Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai .9
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa
bàn cấp huyện.16
1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý Nhà nước về đất đai.17
1.3.1 Chỉ tiêu sử dụng đất nông nghiệp .17
1.3.2 Chỉ tiêu sử dụng đất phi nông nghiệp .17
1.3.3 Chỉ tiêu đất chưa sử dụng.18
1.4 Thực trạng công tác quản lý đất đai ở nước ta trong những năm qua .18
1.4.1 Tổ chức hệ thống quản Nhà nước về đất đai.18
1.4.2 Hệ thống văn bản luật về quản lý đất đai.20
1.5 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước về đất đai .25
1.5.1 Kinh nghiệm ở trong nước .25
1.5.2 Kinh nghiệm quản lý đất đai ở nước ngoài.27
1.6 Tổng quan những nghiên cứu có liên quan đến đề tài .30
Kết luận chương 1 .31
99 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về đất3 đai trên địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
–
200 tấn có thể ra vào cảng.
2.2 Hiện trạng sử dụng đất và biến động sử dụng đất trên địa bàn huyện Mai Sơn
2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015
Kế hoạch sử dụng đất năm 2015: Tổng diện tích đất tự nhiên: 143.247,0 ha , trong đó:
Đất Nông nghiệp 102.178,29 ha đất phi Nông nghiệp: 5.731,18 ha đất chưa sử dụng:
35.337,53 ha đất đô thị: 1.376,0 ha.
2.2.2 Biến động sử dụng đất trên địa bàn giai đoạn 2015-2017
102178,29 97918,02 105260,58
5731,18
6270,63
6552,10
35337,53 38481,43 30857,89
1376,00 1368,38 1368,38
0,00
20000,00
40000,00
60000,00
80000,00
100000,00
120000,00
140000,00
160000,00
2015 2016 2017
Đất đô thị
Đất chưa sử dụng
Đất phi nông nghiệp
Đất nông nghiệp
(Biểu đồ biến động đất đai giai đoaạn 2015-2017 huyện Mai Sơn)
- Giai đoạn 2015: Tổng diện tích đất tự nhiên 143.247,0 ha , trong đó: Đất Nông
nghiệp 102.178,29 ha; đất phi Nông nghiệp 5.731,18 ha; đất chưa sử dụng 35.337,53
ha; đất đô thị 1.376,0 ha
37
- Giai đoạn 2016: Tổng diện tích đất tự nhiên 142.670,6 ha, trong đó: Đất Nông nghiệp
97.918,02 ha đất phi Nông nghiệp 6.270,63 ha đất chưa sử dụng 38.481,43 ha đất đô
thị 1.368,38 ha.
- Giai đoạn 2017: Tổng diện tích đất tự nhiên 142.670,6 ha, trong đó: Đất Nông nghiệp
105.260,58 ha; đất phi Nông nghiệp 6.552,1 ha; đất chưa sử dụng 30.857,89 ha; đất đô
thị 1.368,38 ha.
Như vậy tình hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Mai Sơn giai đoạn trên có sự biến
động. Tổng diện tích đất tự nhiên 142.670,6 ha (giảm so với năm 2015 là 576,4 ha do
s i lệch về phương pháp xác định), trong đó: Đất Nông nghiệp 105.260,58 ha (tăng so
với năm 2015 là 3.082,29 ha d diện tích trồng cây ăn quả, cà phê; đất phi nông
nghiệp: 6.552,1 ha (tăng so với năm 2015 là 820,92 ha d chuyển mục đích sử dụng
s ng đất xây d ng cơ sở hạ tầng, cơ qu n, d nh nghiệp; đất chưa sử dụng: 30.857,89
ha (giảm so với năm 2015 là 4.479,64 h d chuyển s ng mục đích hác; đất đô thị:
1.368,38 ha
(giảm so với năm 2015 là 7,62 ha d s i lệch về phương pháp xác định.
Đã hoàn thành công tác chỉnh trang đồng ruộng, dồn điền, đổi thửa đất Nông nghiệp,
bình quân 1,75 thửa/hộ (năm 2015 bình quân 5,7 thửa/hộ). Hoàn thành lập quy hoạch
sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2015.
Thực hiện tốt công tác thống kê đất đai và công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất Nông nghiệp, đất ở và quyền sở hữu nhà gắn liền với đất.
2.3 Tình hình th c hiện công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện
Mai Sơn tr ng thời gian qua
2.3.1 Tổ chức và phân cấp quản lý đất đai trên địa bàn huyện Mai Sơn
Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Mai Sơn được UBND huyện giao nhiệm vụ
thực hiện chức năng tham mưu cho UBND huyện về công tác quản lý Nhà nước về tài
nguyên đất, tài nguyên nước, quản lý đất đai và môi trường. Biên chế công chức 08
người gồm: 01 Trưởng phòng, 01 phó Trưởng phòng, 06 chuyên viên.
Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai trực thuộc Sở Tài Nguyên và Môi trường đóng
tại huyện là cơ quan dịch vụ công có chức năng tổ chức thực hiện việc đăng ký sử
dụng đất, chỉnh lý biến động về sử dụng đất, quản lý hồ sơ địa chính giúp huyện thực
38
hiện thủ tục hành chính, dịch vụ về quản lý, sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
Biên chế 05 người gồm: 01 Giám đốc, 01 phó Giám đốc, 03 viên chức và hợp đồng lao
động 12 người.
- Bộ phận giải phóng mặt bằng (trực thuộc Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng và Tái
định cư) là cơ quan dịch vụ công chức năng thực hiện chính: Bồi thường, hỗ trợ và tái
định cư quản lý đất đã thu hồi... và các dịch vụ khác. Biên chế 08 người gồm: 08 viên
chức và hợp đồng lao động 03 người. Thành lập Bộ phận GPMB là quyết định đúng
của huyện. Trước khi thành lập Bộ phận GPMB thì khi các dự án triển khai việc thực
hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, thu hồi đất do UBND huyện thành lập Hội đồng
bồi thường và tái định cư. Nhiệm vụ từ năm 2011 đến nay được giao cho Bộ phận
GPMB thực hiện mang tính chuyên nghiệp, chuyên môn hóa cao, chủ động trong công
việc, linh hoạt, sáng tạo, công việc thực hiện nhanh hơn, tránh sai sót trong bồi thường,
hỗ trợ, thu hồi đất chồng chéo nhiều lần do Hội đồng bồi thường của huyện là các cán
bộ trưng dụng của các phòng, ban kiêm nhiệm. Các dịch vụ cơ bản đáp ứng được nhu
cầu sử dụng đất của tổ chức và cá nhân.
- Cán bộ địa chính của 22 xã, thị trấn số lượng từ 01 đến 03 công chức là người giúp
UBND các xã quản lý đất đai trực tiếp tại cơ sở.
2.3.2 Những quy định của địa phương về quản lý đất đai đã được ban hành
1. Chỉ thị số 05/CT-UBND ngày 03/3/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La về việc
chấn chỉnh tăng cường công tác quản lý Nhà nước về đất đai.
2. Quyết định số 2828/QĐ-UBND ngày 28/12/2011, của Ủy ban nhân dân tỉnh SơnLa
về việc phê duyệt rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -
xã hội huyện Mai Sơn đến năm 2020
3. Chỉ thị số 13/CT-HU ngày 09/4/2012 của Ban thường vụ Huyện ủy Mai Sơn về việc
tăng cường công tác quản lý, sử dụng đất đai trên địa bàn huyện Mai Sơn
4. Nghị quyết số 19/2012/NQ-HĐND, ngày 20/7/2012 của Hội đồng nhân dân huyện
về chỉ tiêu sử dụng đất.
5. Thông báo số 204/TB-HU ngày 21/3/2013 của Ban thường vụ Huyện ủy Mai Sơn
về chủ trương tiếp nhận các dự án đầu tư trên địa bàn huyện Mai Sơn.
39
6. Quyết định số 643/QĐ-UBND ngày 09/4/2013, của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La
về việc phân bổ chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất
5 năm kỳ đầu (2011-2015) huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.
7. Quyết định số 07/2014/QĐ-UBND ngày 30/6/2014, của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn
La Ban hành quy định về hạn mức công nhận đất ở, hạn mức giao đất, diện tích tối
thiểu được tách thửa trên địa bàn tỉnh Sơn La.
8. Quyết định số 15/2014/QĐ-UBND ngày 30/6/2014, của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn
La ban hành Quy định một số chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà
nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Sơn La.
2.3.3 Tình hình thực hiện công tác quản lý Nhà nước về đất đai
2.3.3.1 Công tác b n hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất
đ i và tổ chức th c hiện các văn bản
Căn cứ vào Luật Đất đai năm 2003 và Luật Đất đai năm 2013 các Nghị định của
Chính phủ các Thông tư của các Bộ, ban ngành Chỉ thị, Quyết định của UBND tỉnh,
công tác ban hành các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về
đất đai đã được Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Mai Sơn quan tâm, chỉ đạo, thực
hiện. Hệ thống văn bản này đã tạo hành lang pháp lý vững chắc cho công tác điều hành
quản lý Nhà nước nói chung và công tác sử dụng đất đai nói riêng trên địa bàn huyện
Mai Sơn.
Trên cơ sở nội dung quy định chung của Luật Đất đai, các Nghị định, Thông tư hướng
dẫn thi hành các Chương trình, Nghị quyết và các văn bản pháp quy của UBND tỉnh
Sơn La, Thường vụ Huyện ủy, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện chủ trì tham
mưu cho UBND huyện ban hành các văn bản nhằm thể chế hóa, đưa pháp luật đất đai
vào cuộc sống.
Tuy vậy qua thực tế các quy định, văn bản quy định về pháp luật đất đai còn bộc lộ
nhiều bất cập, thiếu, khó thực hiện, chồng chéo, quá nhiều văn bản khó hiểu, khó nhớ.
Tại một số Nghị định, Thông tư các năm sau bỏ một số điều, khoản này nhưng vẫn
phải sử dụng vì một số điều, khoản khác vẫn liên quan đến nhau. Việc thực hiện các
văn bản này đôi khi còn chậm, thời gian yêu cầu thường gấp để xử lý ngay các tình
huống đang sảy ra trong khi công tác ban hành lại chiếm nhiều thời gian dẫn tới kết
quả thực hiện đôi khi chưa được như yêu cầu.
40
2.3.3.2 Công tác xác định đị giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ đị giới hành
chính, lập bản đồ hành chính
Huyện Mai Sơn có tổng diện tích tự nhiên 1426,7 km2. Huyện Mai Sơn bao gồm 21 xã
và 01 thị trấn Hát Lót. Thực hiện Chỉ thị 364/CT-HĐBT ngày 06/11/1991 của Hội
đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc quy hoạch địa giới hành chính ở cả 3 cấp
tỉnh, huyện, xã, đến nay đã hoàn thành việc phân định ranh giới hành chính 22 xã, thị
trấn.
Công tác xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập
bản đồ hành chính của huyện Mai Sơn đã được thực hiện theo đúng quy định của Luật
Đất đai năm 2003, Luật Đất đai 2013. Ranh giới hành chính của huyện được xác định
rõ ràng, mốc giới ngoài thực địa được định vị cụ thể theo đúng tiêu chuẩn.
2.3.3.3 Công tác hả sát, đ đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ đị chính, bản
đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy h ạch sử dụng đất
Mai Sơn là một huyện miền núi địa hình đồi núi dốc bị chia cắt bởi nhiều dãy núi, tuy
nhiên có một số xã cao trình đất tự nhiên thấp hơn như xã : Chiềng Ban, Mường Bon,
Cò Nòi, Hát Lót, thị trấn Hát Lót, Chiềng Mung. Từ địa giới hành chính này giúp
Huyện ủy – UBND huyện xác định diện tích đất, quản lý, sử dụng đất, quy hoạch đất
hiệu quả và hợp lý, tiết kiệm tránh được sự chồng lấn và bố trí các khu vực canh tác
hợp lý.
- Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất: Tổng diện tích tự nhiên của
huyện Mai Sơn 142.670 ha, đến nay đo đạc được 22.443,62 ha chiếm 84,42% tổng
diện tích đất tự nhiên của huyện. Từ các yếu tố tự nhiên, địa hình, địa chất, chế độ tưới
tiêu nước, vị trí khoanh đất, năng suất cây trồng, UBND huyện đã đánh giá phân hạng
đất tại các địa phương phục vụ phân bố vùng cây trồng phù hợp và thu thuế sử dụng
đất.
- Công tác đo đạc bản đồ địa chính, lập bản đồ giải thửa cho các xã, thị trấn thực hiện
từ năm 2003 đến năm 2007 được 14 xã, 01 thị trấn. Khi chưa có đo đạc bản đồ địa
chính việc quản lý đất đai của từng xã, cũng như địa bàn huyện gặp rất nhiều khó
khăn. Việc chỉnh lý và cấp Giấy chứng nhận quyền sử đất đều thực hiện đo vẽ bằng
thủ công, nên độ chính xác về diện tích không cao rất khó khăn cho công tác quản lý
đất đai, nhất là trong việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến đất đai. Tuy đã đo
41
đạc bản đồ địa chính được 14 xã, 01 thị trấn nhưng thực tế chất lượng, phản ánh những
yếu tố kỹ thuật cũng chưa đáp ứng được yêu cầu, cụ thể:
+ Đo đạc chỉ phản ánh hiện trạng sử dụng đất (bao gồm cả đất hành lang giao thông,
thủy lợi, đất lấn chiếm).
+ Đo đạc không đồng nhất cùng cách đo tại các xã.
+ Cần phải đẩy nhanh tiến độ đo đạc bản đồ địa chính của 07 xã còn lại và chỉnh lý
biến động đất đai của 14 xã, 01 thị trấn đã đo đạc.
Lập bản đồ hiện trạng, bản đồ quy hoạch sử dụng đất: Thực hiện kiểm kê đất đai năm
2014, huyện Mai Sơn đã xây dựng được hệ thống bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ
1/5.000 và 1/10.000 của các xã, thị trấn thuộc huyện và lập bản đồ quy hoạch sử dụng
đất đến năm 2020.
Đánh giá chung: Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất lập bản đồ địa
chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất đã được UBND
huyện và các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Mai Sơn triển khai một cách nghiêm túc,
có hiệu quả, từ năm 2003 đến năm 2007. UBND huyện Mai Sơn đã triển khai công tác
đo đạc bản đồ địa chính đến nay đã thực hiện đo đạc bản đồ địa chính chính quy xong
15 xã, thị trấn. Các xã còn lại đơn vị tư vấn đang đẩy nhanh tiến độ đo đạc. Mặc dù, 15
xã, thị trấn đã đo đạc xong bản đồ địa chính chính quy và nhận bàn giao, nhưng trong
quá trình sử dụng đất nhân dân chuyển nhượng hoặc tự ý đổi đất, các công trình xây
dựng không làm thủ tục giao đất, nhân dân lấn chiếm đất hành lang giao thông, thủy
lợi nên rất khó khăn cho công tác quản lý đất đai. Trong khi đó từ khi đo đạc bản đồ
địa chính đến nay không có kinh phí thực hiện chỉnh lý biến động đất đai nên giải
quyết tranh chấp về đất đai khó khăn, phức tạp, thiếu tài liệu thực hiện.
UBND huyện ban hành các văn bản nhằm thể chế hóa, đưa pháp luật đất đai vào cuộc
sống.
Tuy vậy qua thực tế các quy định, văn bản quy định về pháp luật đất đai còn bộc lộ
nhiều bất cập, thiếu, khó thực hiện, chồng chéo, quá nhiều văn bản khó hiểu, khó nhớ.
Tại một số Nghị định, Thông tư các năm sau bỏ một số điều, khoản này nhưng vẫn
phải sử dụng vì một số điều, khoản khác vẫn liên quan đến nhau. Việc thực hiện các
văn bản này đôi khi còn chậm, thời gian yêu cầu thường gấp để xử lý ngay các tình
42
huống đang sảy ra trong khi công tác ban hành lại chiếm nhiều thời gian dẫn tới kết
quả thực hiện đôi khi chưa được như yêu cầu.
2.3.3.4 Quản lý quy h ạch, ế h ạch sử dụng đất
Từ năm 2011 đến năm 2015, huyện đã có kế hoạch sử dụng đất 5 năm và quy hoạch sử
dụng đất đến năm 2020 đã được phê duyệt. Trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất đã được duyệt, huyện Mai Sơn đã thực hiện bồi thường, hỗ trợ, thu hồi đất tạo điều
kiện thu hút nhiều dự án đầu tư. Các dự án, công trình được xây dựng theo quy hoạch
tạo nên một diện mạo theo đúng định hướng của huyện phát triển vùng công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp là yếu tố quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại
hóa nông nghiệp, nông thôn, xây dựng thị trấn Hát Lót huyện trở thành đô thị loại IV
vào năm 2020.
Hình thành khu công nghiệp như: Khu công nghiệp Tà Xa. Các dự án đã đầu tư vào
huyện đi vào hoạt động tạo ra nhiều sản phẩm mới, tiêu thụ đầu vào, góp phần tăng
nhanh giá trị sản xuất công nghiệp, dịch vụ và giải quyết việc làm cho nhiều người lao
động trên địa bàn.
Xây dựng quy hoạch tổng thể các khu đất để xây dựng công trình theo quy hoạch nông
thôn mới tại các xã, các điểm khu dân cư, kế hoạch sử dụng đất để thực hiện phân kỳ
có hiệu quả, tiết kiệm đất.
Nhiều dự án chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất
hàng hóa, khai thác dịch vụ - sinh thái, chuyển đổi đất nông nghiệp sử dụng kém hiệu
quả sang trông cây ăn quả, đã được triển khai một cách toàn diện và sâu rộng nhằm thu
hút lao động nông nghiệp, đồng thời tạo giá trị sản lượng và hiệu quả kinh tế cao trong
sản xuất nông nghiệp.
Qua thực tế thấy: Công tác lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm được UBND huyện
triển khai tới từng xã, thị trấn vào quý IV hàng năm. Dựa trên kế hoạch sử dụng đất
từng xã, thị trấn, huyện xây dựng kế hoạch sử dụng đất toàn huyện trong kỳ kế hoạch
năm sau. Kế hoạch sử dụng đất của huyện Mai Sơn dựa trên định hướng quy hoạch sử
dụng đất đã được phê duyệt. Nội dung kế hoạch sử dụng đất là cơ sở để UBND huyện
43
ra quyết định giao đất, thu hồi đất, cấp GCN quyền sử dụng đất, thực hiện công tác đấu
giá, cho thuê quyền sử dụng đất.
Đánh giá chung: Công tác lập và quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của huyện
Mai Sơn trong những năm qua đã đạt được những thành tựu đáng kể. Nội dung
phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phù hợp với tình hình địa phương mang
tính thực tiễn và khả thi cao công tác quản lý quy hoạch và quản lý sử dụng đất trên
địa bàn, nhìn chung sau khi phê duyệt đã được các cấp, các ngành của huyện triển khai
kịp thời về cơ bản đã chấp hành đúng quy định về việc thực hiện quy hoạch trong
quản lý giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất trên cơ sở quy hoạch đã
được phê duyệt. Là tiền đề quan trọng để Mai Sơn thực hiện tốt Nghị quyết Đảng bộ
huyện nhiệm kỳ 2015 -2020 về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, vững vàng đi tiếp chặng
đường CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn (đến năm 2020 là huyện Nông thôn mới)
và phát triển thị trấn Hát Lót lên đô thị loại IV.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện và triển khai quy hoạch còn có một số điểm chưa
hợp lý, nhiều chỉ tiêu đưa ra chưa sát với tình hình thực tế, tính khả thi không cao. Kế
hoạch sử dụng đất của nhiều địa phương còn đơn giản, phải thay đổi nhiều trong quá
trình thực hiện. Thực tế hiện nay một số cơ quan, tổ chức sử dụng đất quá nhiều, gây
lãng phí đất đai cần thiết phải rà soát điều chỉnh định hướng sử dụng đất của ngành
mình nhằm khai thác tối đa hiệu quả quỹ đất.
2.3.3.5 Quản lý việc gi đất, ch thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất
Về công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, UBND huyện chỉ đạo Phòng Tài
nguyên và Môi trường, UBND các xã và các cơ quan liên quan phối hợp giao đất, cho
thuê đất, thu hồi đất giao cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình quản lý, sử dụng đúng
mục đích, tiết kiệm, hiệu quả và đúng quy định pháp luật đất đai.
Công tác giao đất, cho thuê đất: Toàn bộ diện tích đất tự nhiên của huyện được giao
cho các đối tượng quản lý, sử dụng, cụ thể như sau:
- UBND xã quản lý 30.055,07 ha
- Tổ chức kinh tế quản lý là 1340 ha
44
- Cơ quan nhà nước sử dụng 2868,1 ha
- Các tổ chức khác quản lý 3402,53 ha
- Hộ gia đình, cá nhân sử dụng 105.004,9 ha.
Công tác thu hồi đất: Từ năm 2012 đến năm 2015, huyện Mai Sơn đã thực hiện 55 dự án
với tổng diện tích thu hồi là 783,37 ha đất, số hộ ảnh hưởng do thu hồi đất 12.143 hộ.
Tổng kinh phí bồi thường, hỗ trợ là trên 500 tỷ đồng.
Trên địa bàn các xã: Công tác quản lý chuyển mục đích sử dụng đất tại các xã phải được
tổ chức kiểm tra thường xuyên. Do địa bàn rộng, và bố trí khu dân cư của các thôn, sự
thiếu trách nhiệm của công chức địa chính xã nên tình trạng xây nhà trái phép xảy ra rất
nhiều và phát hiện chậm muộn ảnh hưởng không nhỏ đến hậu quả, kinh tế và mâu thuẫn
phức tạp. Đôi khi phát hiện, báo cáo vụ việc thì công trình xây dựng, chuyển đổi đã cơ
bản hoàn thành.
Trên địa bàn huyện: UBND huyện Mai Sơn chỉ đạo cơ quan chức năng, phòng chuyên
môn thường xuyên kiểm tra, rà soát việc sử dụng đất của các đơn vị, tổ chức, cá nhân
trên địa bàn. Qua đó phát hiện những trường hợp sử dụng đất vi phạm pháp luật về đất
đai và kiến nghị UBND tỉnh ra quyết định thu hồi đất (đã thu hồi 02 tổ chức sai phạm
trong quy định sử dụng đất kiểm tra xử lý trên 150 trường hợp sử dụng đất không
đúng mục đích, nhiều trường hợp sử dụng đất chuyển đổi nuôi trồng thủy sản trái mục
đích phát hiện ngăn chặn nhiều trường hợp hộ dân xây dựng nhà ở trái phép.
45
Hình 2.1: Hộ gia đình xây nhà trái phép trên đất TSN ngọt (đất UBND xã Chiềng
Mung quản lý)
Hình 2.2: Cánh đồng lúa năm 2015 tại xã Mường Bon huyện Mai Sơn.
46
Nhìn chung công tác giao đất nông nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng
đất đã thực sự hiệu quả, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình chủ động trong
việc sử dụng đất nông nghiệp, góp phần tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu đất
trồng, vật nuôi, nâng cao năng xuất chất lượng sản phẩm, tạo lượng hàng hóa lớn cung
cấp cho huyện Mai Sơn và các huyện, thị, thành phố lân cận. Người dân được giao đất
đã yên tâm sản xuất nâng dần mức thu nhập, ổn định mức sống, chuyển dịch cơ cấu
cây trồng, vật nuôi các khu đô thị, khu công nghiệp, dịch vụ phát triển, tạo lên một
diện mạo mới, góp phần vào việc giải quyết việc làm cho người lao động.
UBND huyện đã tiến hành thu hồi đối với những diện tích đất sử dụng sai mục đích, vi
phạm pháp luật đất đai để chuyển sang sử dụng vào mục đích khác nhằm đưa vào khai
thác sử dụng đảm bảo diện tích đất được sử dụng tiết kiệm, hiệu quả. Kiến nghị
UBND tỉnh thu hồi đất đối tổ chức sai phạm.
Hình 2.3: Thu hồi 32 ha đất Bộ chỉ huy quân sự tỉnh tại xã Cò Nòi.
2.3.3.6 Công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư hi thu hồi đất
Trên địa bàn huyện Mai Sơn hiện nay có nhiều dự án thu hồi đất để thực hiện xây
dựng cơ sở hạ tầng, công trình công cộng, các dự án phát triển sản xuất, các khu công
nghiệp, dịch vụ, thủ công mỹ nghệ, các bến cảng. Việc thu hồi đất nông nghiệp để
thực hiện dự án ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống, thu nhập, nghề nghiệp, sinh hoạt của
47
người dân do vậy công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, phải đảm bảo đúng chế độ
quy định, công khai, công bằng, minh bạch, dân chủ và phải được sự đồng tình của đa
số nhân dân.
Dự án các tuyến đường trọng điểm như: Dự án đường tránh thành phố Sơn La Tỉnh lộ
113 Cò Nòi - Nà Ớt ,... cơ bản đang hoàn thành đưa vào sử dụng tạo điều kiện cho việc
lưu thông hàng hóa được nhanh chóng, giao thương kinh tế các vùng lân cận. Từ năm
2012 đến năm 2015 đã xây dựng 5 cầu lớn nối liền với các xã (cầu qua suối), các
huyện (cầu Mường Tranh nối liền Mai Sơn với Thành Phố) và trong huyện (cầu Bản
Mật, Nà Ơt) kết hợp với các cầu đã xây dựng trước đây tạo hệ thống giao thông thuận
lợi.
Dự án Nhà máyđiện năng lượng mặt trời. Dự án này là điểm nhấn để phát triển kinh tế,
dịch vụ, thương mại, giải quyết việc làm và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện.
Dựa án Nhà máy sản xuất HBL đã hoàn thành và đi vào hoạt động năm 2015 tạo diện
mạo mới và thu hút các doanh nghiệp khác đầu tư vào khu công nghiệp này.
Các Nhà máy chế biến hàng nông sản xuất khẩu sản phẩm Nông nghiệp như: Phúc
Sinh đáp ứng được sản phẩm đầu ra cho nhân dân vùng sản xuất Nông nghiệp.
Bảng 2.1. Tổng hợp các dự án đầu tư từ năm 2012 đến năm 2015
TT Tên d án thu hồi đất Diện tích m2
1
Đường giao thông bản Tong tải - bản Bơ - bản Tà Pơn xã Chiềng Chăn - Nà Bó - Tà
Hộc, huyện Mai Sơn
17.741,5
2 Đường giao thông Quốc lộ 6 - Nà Ban, huyện Mai Sơn 7.004,1
3 Trường tiểu học Nà Ớt, huyện Mai Sơn 2725
4 Sửa chữa, nâng cấp hồ chứa nước bản Sẳng, xã Mường Bằng 6.313,5
5 Cầu tràn Két Hay, xã Phiêng Pằn 748
6
Đường vào trại thực hành
rèn nghề trường Trung cấp KT-KT Sơn La
1.274
7
Bố trí sắp xếp dân cư phòng tránh thiên tai Điểm TĐC Búng Cang - Búng Búc xã
Chiềng Chăn
30.139,14
8 Đường giao thông Điểm TĐC tập trung Noong Bông xã Chiềng Chăn 1.657,6
9 Đường điểm TĐC tập trung Trôn Trô - Huổi Nhụng xã Nà Bó 3.206,8
10 Đường điểm TĐC tập trung Xóm Cháu xã Tà Hộc 9.304,2
11
Cầu tràn liên hợp bản Nà Ớt
xã Nà Ớt
389,4
12 Đường giao thông đến Điểm TĐC tập trung Phiêng Hỳ xã Cò Nòi 5.474,85
13
Đường giao thông Quốc lộ
6 - Nà Ban, huyện Mai Sơn
7.004,1
14 Đường điện Dz110kv Thuỷ điện Suối Sập - TBA 220kv Sơn La 4.282,3
15
Đường giao thông trung tâm
cụm xã Phiêng Cằm
15.712,5
48
TT Tên d án thu hồi đất Diện tích m2
16 Thao trường huấn luyện quân sự Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Sơn La 300.784
17 Cung cấp điện sinh hoạt điểm TĐC Phiêng Hỳ xã Cò Nòi 347
18 Cấp nước sinh hoạt điểm TĐC Noong Bông xã Chiềng Chăn 655
19 Cấp nước sinh hoạt điểm TĐC Pom Tre xã Chiềng Chăn 996
20 Cấp nước sinh hoạt điểm TĐC Trôn Trô - Huổi Nhụng xã Nà Bó 518
21 Đường giao thông nội bộ bản vùng quy hoạch trồng cây cao su thuộc bản Bon - Đấu
Mường, xã Mường Bon
2.478
22 Đường vào điểm TĐC xen ghép tiểu khu 8, xã Nà Bó 8.430,3
23 Đường vào điểm TĐC Nà Ban, xã Hát Lót 2.886,5
24 Đường vào điểm TĐC xen ghép Mỏ Đồng, xã Nà Bó 3.501,4
25 Đường vào điểm TĐC Nậm Lạ, xã Hát Lót 28.052
26 Đường giao thông nội bộ TĐC xen ghép TK8, xã Nà Bó, huyện Mai Sơn 5.468,7
27 Đường giao thông vào điểm TĐC Củ Pe, xã Mường Bon, huyện Mai Sơn 1027,5
28 Đường vào điểm TĐC tiểu khu 13, tiểu khu 16, thị trấn Hát Lót huyện Mai Sơn 10.870,8
29 Đường Quốc lộ 6 - Khu công nghiệp Mai Sơn (Giai đoạn II đợt 5 6 7) 2.785,4
30 Đường giao thông nông thôn Tà Hộc - bản Kiếng 116.725
31 Cấp lại đất sản xuất cho 16 hộ bản Tân Quỳnh xã Cò Nòi bị thu hồi đất dự án Thao
trường huấn luyện quân sự Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Sơn la
74.108,8
32 Đường giao thông Tỉnh lộ 110 (Nà Bó) -Quốc lộ 37 (Cò Nòi), huyện Mai Sơn 99.377,9
33 Tiểu đoàn 2 Trung Đoàn cảnh sát cơ động 84.583
34 Khu dân cư tiểu khu 20 3200
35 Nghĩa trang nhân dân huyện Mai Sơn 96.011,2
36 Sửa chữa, nâng cấp hồ chứa nước Đen Phường, xã Chiềng Chăn 23.430
37 Đường Quốc lộ 6 - Xã Hát Lót 12.305
38 Cải tạo nâng cấp Tỉn lộ 113 giai đoạn I 317.534,7
39 Đường vào điểm TĐC bản Mé, bản Ngòi xã Chiềng Chung 26.499,5
40 Đường giao thông bản Mòng
- Pa Nó(B) xã Tà Hộc
1.418,7
41 Đường dây 110kv - Đấu nối nhà máy thủy điện Suối Lừm 3 909,1
42 Nhà văn hóa bản Ngọc Tân 682,7
43 Đường giao thông vào điểm Huổi Tảm
xã Hát Lót huyện Mai Sơn
11.661,2
44 Đường giao thông vào điểm TĐC tiểu khu 12 xã Hát Lót, huyện Mai Sơn 3.626,4
45 Tuyến mương thoát nước Sân vận động
huyện Mai Sơn
90,45
46 Cung cấp điện lưới quốc gia phục vụ cho đồng bào các dân tộc tỉnh Sơn La (khu vực xã
Cò Nòi, Chiềng Lương)
250
47 Đường giao thông từ Tỉnh lộ 103 (Bản Chi) - Trung tâm xã Chiềng Lương (đợt 1) 88.860,4
48 Nâng cấp Quốc lộ 37 giai đoạn II (Đoạn Gia Phù - Cò Nòi) 15.250,5
49 Nhà máy tinh bột sắn Sơn La 21.508,8
50 Nghĩa trang nhân dân bản Un, Củ Pe 8.348,7
51 Thu hồi đất bệnh viện Y học cổ truyền 6.868
52 Khu dân cư tiểu khu 20 3.200
53 Sửa chữa, nâng cấp Hồ bản Lương 4.661,4
54 Đường lấy nước cứu hỏa huyện Mai Sơn 655,4
55 Cấp đất sản xuất cho các hộ thuộc điểm TĐC Trôn trô - Huổi Nhụng thuộc chương trình
dự án 193
44.016,1
56 Cấp điện sinh hoạt cho xã Chiềng Sung, Tà Hộc thuộc dự án cung cấp điện sinh hoạt
cho đồng bào các dân tộc tỉnh Sơn La
571
57 Cấp điện sinh hoạt cho các xã Chiềng Chung, Nà Ớt, Chiềng Dong thuộc dự án cung
cấp điện sinh hoạt cho đồng bào các dân tộc tỉnh Sơn La
199
58 Mạch vòng 35kv cấp điện huyện mai Sơn từ trạm biến áp 110kv huyện Mường La 66,8
59 Xây dựng trụ sở UBND xã Chiềng Mai 700,9
Tổng cộng 1.598.049,2
(Nguồn: Bộ phận GPMB (Tr c thuộc B n QLDAĐTXD và TĐC)
49
Hình 2. 4: Thu hồi đất phục dự án
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_tang_cuong_cong_tac_quan_ly_nha_nuoc_ve_dat3_dai_tr.pdf