Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục sơ đồ, biểu đồ
MỞ ĐẦU . 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ VỀ
TÀI CHÍNH Ở CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Y TẾ CÔNG LẬP . 6
1.1 Tổng quan về các đơn vị sự nghiệp y tế công lập và cơ chế tự chủ
tài chính tại các đơn vị này . 6
1.1.1 Đơn vị sự nghiệp y tế công lập. 6
1.1.2 Tài chính tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập . 10
1.1.3 Cơ chế tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập . 15
1.2 Thực hiện cơ chế tự chủ về tài chính tại đơn vị sự nghiệp y tế
công lập. 18
1.2.1 Nội dung thực hiện cơ chế tự chủ về tài chính tại các đơn vị sự
nghiệp y tế công lập . 18
1.2.2 Các tiêu chí đánh giá việc thực hiện cơ chế tự chủ về tài chính
tại đơn vị . 25
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện cơ chế tự chủ tài chính
đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập . 26
1.3 Kinh nghiệm thực hiện cơ chế tự chủ về tài chính tại một số Bệnh
viện công lập và bài học rút ra cho Bệnh viện Giao thông vận tải Huế . 28
1.3.1 Thực hiện tự cơ chế tự chủ về tài chính tại Bệnh viện Trung
ương Huế. 28
1.3.2 Thực hiện tự cơ chế tự chủ về tài chính tại Bệnh viện đa khoa
tỉnh Bắc Ninh . 29
1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút ra về thực hiện cơ chế tự chủ về tài
chính cho Bệnh viện Giao thông vận tải Huế. 30
Tiểu kết chương 1 . 31
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ VỀ TÀI
118 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực hiện cơ chế tự chủ về tài chính tại bệnh viện giao thông vận tải Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g này càng đòi hỏi nhu cầu cần đổi mới toán diện về giá viện phí
và cơ chế tài chính.
Bên cạnh đó, Bệnh viện có khoản thu từ hoạt động dịch vụ sản xuất
kinh doanh là thu từ hoạt động liên doanh, liên kết đặt trang thiết bị y tế. Việc
liên kết đặt máy đã được Bệnh viện xây dựng đề án và xin ý kiến của cơ quan
quản lý cấp trên và được quản lý chặt chẽ theo các quy định hiện hành, mức
giá thu theo mức giá khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế, thu có biên lai thu phí, lệ
phí do Tổng cục Thuế phát hành. Khoản chênh lệch xác định hàng năm được
thực hiện nghĩa vụ thuế, số còn lại được bổ sung vào nguồn quỹ phát triển
hoạt động sự nghiệp của Bệnh viện để thực hiện tái đầu tư nâng cấp chất
lượng công tác Khám chữa bệnh theo quy định hiện hành.
Tổng hợp các nguồn thu của Bệnh viện được thể hiện qua bảng 2.5
Bảng 2.5: Bảng tổng hợp các nguồn thu của Bệnh viện giai đoạn 2013-2015
Đơn vị tính: triệu đồng
S
T
T
Nguồn thu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Số tiền
Tỷ
trọng
%
2014/
2013
2015/
2014
1
Kinh phí NSNN
cấp 12.147 37,3 8.437 26,0 11.241 22,8 69,5 133,2
2
Thu từ sự nghiệp
y tế và thu khác 20.426 62,7 24.038 74,0 38.031 77,2 117,7 158,2
Tổng thu 32.573 100 32.475 100 49.272 100 99,7 151,7
(Nguồn: Báo cáo tài chính - Phòng Tài chính kế toán Bệnh viện GTVT Huế)
47
Như vậy, xét về mặt tổng thể, Ngân sách nhà nước cấp năm 2013 chỉ
chiếm 37,3%, năm 2014 chiếm 26%, năm 2015 chiếm 22,8% trong tổng số
nguồn thu của đơn vị, và tỷ lệ này giảm mạnh qua các năm. Điều này chứng
tỏ nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp của Bệnh viện chiếm tỷ lệ cao và nguồn
kinh phí chủ đạo cho mọi hoạt động của Bệnh viện. Đây là cơ sở để Bệnh
viện có thể tiến tới thực hiện cơ chế tự chủ 100% kinh phí trong tương lai.
Biểu đồ 2.3 thể hiện tổng quát nhất tổng hợp các nguồn thu tại Bệnh
viện qua các năm 2013-2015
Biểu đồ 2.3:Tổng hợp các nguồn của Bệnh viện giai đoạn 2013-2015
2.2.2. Thực hiện tự chủ về các nội dung chi theo quy chế chi tiêu nội bộ của
Bệnh viện
Là một đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt
động thường xuyên, theo quy định nhà nước, Bệnh viện Giao thông vận tải
Huế được phép xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ làm cơ sở pháp lý cho các
nội dung chi hoạt động thường xuyên của đơn vị. Đơn vị có thể xây dựng các
định mức chi đảm bảo các hoạt động thường xuyên của đơn vị có thể cao
hoặc thấp hơn so với mức chi hiện hành của Nhà nước, điều chỉnh cho phù
hợp với tính chất hoạt động của đơn vị.
NSNN , Năm
2013, 12147
NSNN , Năm
2014, 8437
NSNN , Năm
2015, 11241
Thu sự nghiệp
y tế và thu
khác, Năm
2013, 20426
Thu sự nghiệp
y tế và thu
khác, Năm
2014, 24038
Thu sự nghiệp
y tế và thu
khác, Năm
2015, 38031
Thu sự nghiệp y tế
và thu khác
NSNN
48
Việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ của Bệnh viện dựa trên:
+ Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy,
biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập,
+ Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 của Bộ tài chính hướng
dẫn thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP
+ Thông tư 113/2007/TT-BTC ngày 24/9/2007 của Bộ tài chính sửa đổi
bổ sung thông tư 71
+ Thông tư số 15/2007/TT-BYT ngày 12/12/2007 hướng dẫn thực hiện
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về việc sử dụng tài sản để liên doanh, liên
kết hoặc góp vốn liên doanh, mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động dịch
vụ của các cơ sở y tế công lập.
+ Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 24/01/2008
hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 43 đối với đơn vị sự nghiệp
công lập trong lĩnh vực y tế.
+ Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV ngày 5/6/2007
hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế Nhà nước.
+ Và các văn bản chỉ đạo, điều hành, hướng dẫn của đơn vị quản lý là
Cục Y tế giao thông vận tải nhằm thực hiện có hiệu quả cơ chế tự chủ tài chính.
Quy chế chi tiêu nội bộ của Bệnh viện được thảo luận dân chủ, công
khai, rộng rãi với sự tham gia của các tổ chức chính trị, đoàn thể trong Bệnh
viện nhằm khai thác, huy động các khả năng tăng nguồn thu trên cơ sở phát
triển hoạt động sự nghiệp, triệt để thực hành tiết kiệm, đảm bảo thu đủ bù đắp
chi phí, từng bước có tích lũy, phấn đấu không ngừng cải thiện đời sống, cải
thiện điều kiện làm việc cho từng cán bộ viên chức. Quy chế chi tiêu nội bộ
tại Bệnh viện bao gồm các quy định về chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu
áp dụng thống nhất trong toàn Bệnh viện, sử dụng các nguồn kinh phí có hiệu
49
quả góp phần tăng cường công tác quản lý tài chính. Hàng năm, Bệnh viện
đều thực hiện rà soát và bổ sung quy chế chi tiêu nội bộ cho phù hợp với tình
hình thực tế.
Các nội dung chi theo quy chế chi tiêu nội bộ tại Bệnh viện bao gồm:
Chi không thường xuyên, không giao tự chủ bao gồm:
+ Chi đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài
sản cố định.
+ Chi thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia: chương trình
phòng chống HIV/AISD, chương trình phòng chống tác hại thuốc lá, các
chương trình về y tế dự phòng như: phòng chống sốt xuất huyết, các dịch
bệnh phát sinh...
Chi thường xuyên giao tự chủ bao gồm:
Chi thường xuyên được chia thành các nhóm mục như sau:
+ Nhóm 1: Chi cho thanh toán cá nhân gồm Chi lương, tiền công, phụ
cấp lương, các khoản đóng góp (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất
nghiệp, kinh phí công đoàn) và các khoản thanh toán khác cho cá nhân như
thu nhập tăng thêm
+ Nhóm 2: Chi quản lý hành chính: Dịch vụ công cộng, vật tư văn
phòng, thông tin liên lạc, chi phí thuê mướn, hội nghị, công tác phí
+ Nhóm 3: Chi hoạt động nghiệp vụ chuyên môn: gồm các khoản chi
mua sắm hàng hóa, vật tư chuyên môn như: thuốc, dịch truyền, hóa chất, vật
tư tiêu hao, máu...
+ Nhóm 4: Chi sửa chữa, mua sắm trang thiết bị, tài sản cố định,
+ Nhóm 5: Các khoản chi khác...
Kinh phí ngân sách giao cho Bệnh viện để thực hiện chế độ tự chủ
được căn cứ trên định mức giường bệnh nên số kinh phí này thường không
đáp ứng chi thường xuyên mà chủ yếu là để chi cho con người và chi nghiệp
50
vụ chuyên môn nên việc trích lập các quỹ để trả thu nhập tăng thêm cho
người lao động là rất hạn chế. Số kinh phí bị thiếu hụt này thường được bổ
sung từ nguồn thu sự nghiệp của đơn vị
Có thể đánh giá nội dung chi của Bệnh viện Giao thông vận tải Huế qua
bảng 2.6, bảng 2.7 và biểu đồ 2.4.
Bảng 2.6: Bảng tổng hợp các nội dung chi từ nguồn Ngân sách Nhà nƣớc
cấp giai đoạn 2013-2015
Đơn vị tính: triệu đồng
S
T
T
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Số
tiền
Tỷ
trọng
%
Số tiền
Tỷ
trọng
%
2014/
2013
2015/
2014
I Chi thƣờng xuyên 5.277 43,4 5.277 62,6 6.541 58,2 100 124
Chi thanh toán cá
nhân 5.277 43,4 5.277 62,6 6.541 58,2 100 124
1 Tiền lương 3.410 28,1 3.490 41,4 3.913 34,8 102,3 112,1
2 Phụ cấp lương 1.237 10,2 1.255 14,9 1.952 17,4 101,5 155,5
3 Các khoản đóng góp 630 5,2 532 6,3 676 6,0 84,4 127,1
I
I
Chi không thƣờng
xuyên 6.870 56,6 3.155 37,4 4.700 41,8 45,9 149,0
Chi mua sắm sửa
chữa 6.870 56,6 3.155 37,4 4.600 40,9 45,9 145,8
1
Sửa chữa Tài sản cố
định 370 3,0 1.155 13,7 3.100 27,6 312,2 268,4
2
Mua sắm tài sản cố
định 6.500 53,5 2.000 23,7 1.500 13,3 30,8 75,0
Chương trình mục
tiêu 0 0 100 0,9 0 100
Tổng chi NSNN 12.147 100 8.432 100 11.241 100 69,4 133,3
(Nguồn: Báo cáo tài chính- Phòng tài chính kế toán, Bệnh viện GTVT Huế)
51
Qua bảng 2.6 ta thấy, ngân sách nhà nước cấp cho chi thường xuyên chỉ
được sử dụng để chi thanh toán cá nhân như lương, phụ cấp và các khoản
đóng góp trong đó chi tiền lương chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2013 là
64,62%, năm 2014 là 66,14%, năm 2015 là 5,82% trong tổng số chi thường
xuyên ngân sách cấp. Hiện tại, ngân sách nhà nước cấp chi thường xuyên cho
bệnh viện chủ yếu dựa vào chỉ tiêu giường bệnh nên việc cấp kinh phí này
còn gây bất cập.
Chi không thường xuyên gồm chi cho mua sắm, sửa chữa, và chi cho
chương trình mục tiêu quốc gia trong phòng chống tác hại thuốc lá và phòng
chống bệnh sốt xuất huyết. Năm 2013, ngân sách nhà nước cấp cho mua sắm
tài sản là 6.500 triệu đồng, chiếm tỷ lệ cao là 94,64% để Bệnh viện đầu tư xay
dựng hệ thống chất thải rắn bảo vệ môi trường và sức khỏe người lao động,
bệnh nhân và người dân. Mức đầu tư mua sắm các năm 2014, 2015 có giảm
mạnh, trong khi đó các năm này ngân sách nhà nước cấp tập trung cho sửa
chữa chống xuống cấp cơ sở hạ tầng. Năm 2015, số chi cho sửa chữa tài sản
cố định là 3.100 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 67,39% trong tổng số chi không
thường xuyên được cấp.
Xét về tổng thể, tổng chi từ ngân sách nhà nước năm 2013 là 12.147
triệu đồng, năm 2014 là 8.432 triệu đồng, giảm 31,6% so với năm 2013, năm
2015 là 11.241 triệu đồng, tăng 33,3% so với năm 2014. Ngân sách nhà nước
cấp cho hoạt động của Bệnh viện có sự biến động qua các năm, tuy nhiên,
ứng với nhu cầu ngày càng cao trong phát triển thì số ngân sách cấp này còn
khá hạn chế về nhiều mặt, chưa đủ thậm chí là còn thiếu rất nhiều so với nhu
cầu thực tế tại Bệnh viện.
Ngân sách nhà nước cấp không đủ cho các khoản thanh toán cá nhân
nên phần bị thiếu, Bệnh viện phải bổ sung bằng nguồn thu sự nghiệp y tế của
đơn vị, được thể hiện qua bảng 2.7 và biểu đồ 2.4
52
Bảng 2.7: Bảng tổng hợp các nội dung chi từ nguồn thu sự nghiệp y tế giai đoạn 2013-2015
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh
Số tiền
Tỷ
trọng %
Số tiền
Tỷ
trọng %
Số tiền
Tỷ trọng
%
2014/2013 2015/2014
I Nhóm mục Chi thanh toán cá nhân 8.791 41,03 9.916 41,25 13.457 35,38 112,80 135,71
1 Tiền lương 3.927 18,33 4.015 16,70 4.675 12,29 102,24 116,44
2 Tiền công 201 0,94 320 1,33 651 1,71 159,20 203,44
3 Phụ cấp lương 1.213 5,66 1.257 5,23 2.322 6,11 103,63 184,73
4 Tiền thưởng 105 0,49 215 0,89 292 0,77 204,76 135,81
5 Các khoản đóng góp 725 3,38 989 4,11 1.118 2,94 136,41 113,04
6 Các khoản thanh toán khác cho cá nhân(TNTT) 2.620 12,23 3.120 12,98 4.399 11,57 119,08 140,99
II Nhóm mục chi quản lý hành chính 892 4,16 1.111 4,62 1.246 3,28 124,55 112,15
1 Thanh toán dịch vụ công cộng 309 1,44 412 1,71 499 1,31 133,33 121,12
2 Vật tư văn phòng 127 0,59 148 0,62 182 0,48 116,54 122,97
3 Thông tin, tuyên truyền 43 0,20 55 0,23 64 0,17 127,91 116,36
4 Hội nghị 4 0,02 9 0,04 12 0,03 225,00 133,33
5 Công tác phí 190 0,89 208 0,87 225 0,59 109,47 108,17
5 Chi phí thuê mướn (đào tạo) 219 1,02 279 1,16 264 0,69 127,40 94,62
III Nhóm mục chi nghiệp vụ chuyên môn 9.417 43,95 11.096 46,16 19.446 51,13 117,83 175,25
1 Chi phí sửa chữa thường xuyên 635 2,96 634 2,64 910 2,39 99,84 143,53
2 Chi phí nghiệp vụ chuyên môn 8.782 40,99 10.462 43,52 18.536 48,74 119,13 177,17
IV Nhóm mục chi mua sắm sửa chữa 481 2,24 0 0,00 850 2,24 0,00 0,00
1 Mua sắm, đầu tư tài sản vô hình 31 0,14 0 0 0,00 0,00 0,00
2 Mua sắm Tài sản 450 2,10 0 850 2,24 0,00 100,00
V Nhóm mục chi khác 1.845 8,61 1.915 7,97 3.032 7,97 103,79 158,33
1 Chi khác 625 2,92 635 2,64 843 2,22 101,60 132,76
2 Chi lập các quỹ của đơn vị 1.220 5,69 1.280 5,32 2.189 5,76 104,92 171,02
Tổng cộng 21.426 100 24.038 100 38.031 100 112,19 158,21
(Nguồn: Báo cáo tài chính- Phòng tài chính kế toán - Bệnh viện GTVT Huế)
N
NN
53
Biểu đồ 2.4: Tổng hợp các nội dung chi từ nguồn thu sự nghiệp y tế
giai đoạn 2013-2015
Qua phân tích bảng số liệu 2.6 thì chi cho nhóm 1(Chi thanh toán cá
nhân) chiếm tỉ lệ khá cao, năm 2013 đạt 41,03%, năm 2014 đạt 41,25 %,
Năm 2015 đạt 35,38% trong tổng số chi.
Nhìn chung khi thực hiện cơ chế tự chủ tài chính, đơn vị đã chủ động
xác định quỹ tiền lương làm căn cứ để trích lập quỹ và xây dựng định mực, cơ
cấu, tỷ lệ chi cho từng nhóm, về nội dung chi lương có thể xác định gồm 2
phần đó là phần lương cấp bậc, chức vụ, đặc thù, ưu đãi...theo chế độ quy
định và phần lương thu nhập tăng thêm, cụ thể:
Phần lương cấp bậc, phụ cấp chức vụ, phụ cấp đặc thù, phụ cấp ưu
đãi...được Nhà nước quy định, thực hiện theo công thức, ít thay đổi theo thời
Năm 2013 Năm 2014
Năm 2015
Chi thanh toán cá nhân
Chi quản lý hành chính
Chi hoạt động chuyên môn
Chi mua sắm, sửa chữa
Chi khác
54
gian, đây là nhóm ít liên hệ đến quản lý tài chính vì nhòm này không có thay
đổi nhiều, chỉ có sự thay đổi khi biên chế, số lao động được phép thay đổi
hoặc có thay đổi về chế độ, chính sách (như tăng lương tối thiểu, phụ cấp có
tính chất như lương...)
Phần chi trả thu nhập tăng thêm là phần nhạy cảm, tác động trực tiếp
đến người lao động. Đây là khoản thu nhập mà người lao động nhận được do
quá kết quả lao động mang lại, Vì vậy nó có tác dụng tạo ra động lực khuyến
khích người lao động nâng cao năng suất và chất lượng lao động.
Nghị định 43/2006/NĐ-CP có quy định đối với đơn vị tự chủ toàn bộ
kinh phí hoạt động thường xuyên thì không bị khống chế về thu nhập tăng và
tiền lương nhưng trên thực tế các khoản chi hằng năm đều tăng lên, đặc biệt là
tiền lương cơ bản được Nhà nước điều chỉnh tăng dần nhanh hơn rất nhiều so
với tốc độ tăng thu sự nghiệp nên rất ít đơn vị có khả năng tự đảm bảo toàn bộ
kinh phí hoạt động thường xuyên.
Cơ chế tự chủ tài chính tạo ra quyền chủ động cho các đơn vị sự nghiệp
có thu được phép xây dựng kế hoạch và quỹ tiền lương và phương án chi trả
tiền lương theo kết quả hoạt động tài chính và kết quả lao động. Đây là bước
tiến quan trọng nhằm khắc phục những quy định cứng nhắc của hệ thống
thang bảng lương hành chính sự nghiệp, đồng thời thu hút được các bác sỹ có
chuyên môn giỏi ở lại công tác.
- Đối với các khoản chi thu nhập tăng thêm, tiền thưởng: theo quy định
của Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006, thông tư hướng dẫn số
71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 và thông tư số 113/2007/TT-BTC ngày
24/9/2007 của Bộ tài chính. Nguồn kinh phí để chi thu nhập tăng thêm hàng
tháng cho cán bộ là từ các khoản thu dịch vụ, tiết kiệm chi...phần này được
trích trong phần chênh lệch thu chi hàng tháng của Bệnh viện.
55
Hàng tháng, căn cứ vào kết quả hoạt động tài chính của Bệnh viện,
nhằm động viên kịp thời cán bộ, nhân viên phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ
được giao, giám đốc Bệnh viện thực hiện chi tạm ứng khoản thu nhập tăng
thêm hàng tháng tối đa không quá 35% số chênh lệch thu chi đã được xác
định của đơn vị. Cuối năm, sau khi đã cân đối số chênh lệch thu chi toàn viện,
giám đốc sẽ ra quyết định số thu nhập tăng thêm cho cán bộ, nhân viên bệnh
viện trong năm.
Mức chi thu nhập tăng thêm được xây dựng dựa trên mức lương tối
thiêu chung và hệ số k đảm bảo theo nguyên tắc làm theo năng lực, hưởng
theo năng suất lao động, chênh lệch tiền lương giữa các đối tượng phải được
xem xét phù hợp đảm bảo đoàn kết nội bộ.
Như vậy cơ chế tự chủ tài chính không những tạo động lực cho các
bệnh viện công lập tăng nguồn thu, giảm chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụ
mà còn góp phần tăng thu nhập cho người lao động.
Đối với các khoản chi trong nhóm 2 (Chi quản lý hành chính) gồm:
- Chi công tác phí, hộị thảo, tiếp khách,...Các định mức này được xây
dựng theo thông tư số 97/2010/TT-BTC ngày 6/7/2010, các khoản chi tiếp
khách có quy định đối tượng và mức cụ thể.
- Chi thanh toán dịch vụ công cộng như điện nước, cước phí điện thoại,
cước internet, truyền hình cáp, chi mua văn phòng phẩm... Đối với các khoản
chi này, Bệnh viện đã xây dựng được định mức cụ thể và khoán cho từng
khoa, phòng.
Nhóm mục chi này chiếm tỷ lệ khá nhỏ trong tổng số chi của toàn viện.
Nhóm 3: Chi hoạt động nghiệp vụ chuyên môn.
Bệnh viện là đơn vị khám chữa bệnh nên số thu từ nguồn viện phí trực
tiếp và BHYT chủ yếu dùng để chi lại mua thuốc, hóa chất, vật tư tiêu
hao...phục vụ người bệnh. Đây là nhóm quan trọng chiếm tỷ lệ cao trên tổng
56
số kinh phí chi thường xuyên, năm 2013 đạt4 3,95%, năm 2014 đạt 46,16%,
năm 2015 đạt 51,13%. Nhóm này đòi hỏi nhiều công sức về quản lý, liên hệ
chặt chẽ tới chất lượng dịch vụ và hướng đi của đơn vị, còn gọi là nhóm mục
tiêu, đây là nhóm thiết yếu nhất, thực hiện yêu cầu thực tế nên Nhà nước ít
khống chế sử dụng nhóm này. Nhóm này có nhiều đặc điểm cần nghiên cứu
vì trong thực tế kinh phí nhóm này càng cao tiền thu lại cho đơn vị càng giảm
do các nguyên nhân sau:
+ Thuốc, vât tư tiêu hao, hóa chất...không được tính lãi của bệnh nhân,
tức là mua với giá bao nhiêu thì thanh toán với BHYT bấy nhiêu hoặc thu lại
của Bệnh nhân viện phí trực tiếp bấy nhiêu mà còn bị thất thoát do nhiều
nguyên nhân khác nhau như Bệnh nhân miễn giảm, bệnh nhân trốn viện,
thuốc hết hạn dùng...
+ Cơ quan Bảo hiểm xã hội không chịu chi trả đủ vì vượt trần, vượt quỹ
hoặc sử dụng chưa đúng với chẩn đoán bệnh, hoặc phần vật tư tiêu hao hoàn
toàn không được thanh toán lại.
Chi phí nghiệp vụ chuyên môn là khoản chi mang đặc thù của ngành,
có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, hiệu quả dịch vụ cung cấp. Thực
trạng chất lượng y tế còn chưa cao hiện nay được các nhà quản lý y tế lý giải
do một trong những nguyên nhân sau: mức độ hạn hẹp của các nguồn kinh phí
dành cho nghiệp vụ chuyên môn ngành y tế, sự lạc hậu, thiếu thốn trang thiết
bị, cơ sở vật chất, thu nhập của cán bộ không khuyến khích họ chuyên tâm
làm việc.
Đối với các cơ sở y tế, các điều kiện về nghiệp vụ chuyên môn còn là
khó khăn chung của ngành y tế. Mặc dù đã tập trung đầu tư cho công tác, cải
tiến khoa học nhưng chưa thể đáp ứng 100% nhu cầu khám chữa bệnh của
nhân dân, một phần nguyên nhân là do định mức mức chi cho hoạt động này
chưa tương xứng với quy mô, sự phát triển chung của xã hội.
57
Những khó khăn trên đây đã được tháo gỡ phần nào khi các bệnh
viện thực hiện cơ chế tự chủ tài chính. Trong đó, các khoản chi cho nghiệp
vụ chuyên môn là một trong các nội dung chi được tự chủ xây dựng định
mức chi.
Ngoài ra, Các khoản chi phí nghiệp vụ chuyên môn phải được các bộ
phận xây dựng theo yêu cầu sử dụng và thanh toán thực tế do Giám đốc Bệnh
viện phê duyệt. Công tác quản lý các vật tư chuyên môn đảm bảo tiết liệm,
tránh lãng phí.
- Đối với máy móc, trang thiết bị y tế: Giám đốc có quyền quyết định
giao cho từng khoa phòng theo dõi, quản lý và sử dụng
- Đối với các loại y, dụng cụ nhỏ, các khoa, phòng có dự trù hàng tháng
gửi về phòng chuyên môn quản lý để làm thủ tục cấp phát. Khi hỏng phải báo
cáo về phòng chuyên môn quản lý để kiểm tra đúng chùng loại để thực hiện
sửa chữa hay thay mới, nếu khoa phòng tự làm hỏng, mất thì chịu trách nhiệm
bồi thường.
- Đối với trang phục bảo hộ lao động được Bệnh viện tổ chức may cho
cán bộ, nhân viên theo quy định hiện hành của Bộ y tế. Mỗi người từ 1 đến 2
bộ/1 năm nhưng không quá 300.000đ.
Nhóm mục chi 4(chi mua sắm sửa chữa tài sản cố định) là nhóm mà
bệnh viện khá quan tâm vì chính nhóm này là nhóm có thể thay đổi bộ mặt
của bệnh viện và thay đổi công nghệ chăm sóc bệnh nhân theo hướng phát
triển theo thời gian.
- Chi mua sắm, sửa chữa tài sản: Thực hiện theo các văn bản quy định
của Nhà nước như thông tư 68/2012/TT-BTC ngày 26/4/2012 quy định việc
đấu thầu, mua sắm tài sản duy trì hoạt động thường xuyên của các cơ quan
nhà nước, luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013, và Nghị định
63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 quy điịnh chi tiết thi hành một số điều của
58
luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu, quyết định số 3956/QĐ-BGTVT ngày
18/12/2007 về viêc ban hành quy định phân cáp quản lý tài sản nhà nước tại
các cơ quan hành chính đơn vị sự nghiệp công lập, công văn số 05/CYT-
TCKT ngày 07/01/2008 của Cục trưởng cục Y tế giao thông vận tải về hướng
dẫn thực hiện quy định về phân cấp quản lý tài sản nhà nước tại các đơn vị
trực thuộc.
Nhóm mục chi 5 (chi khác) chiếm tỷ trọng thấp hơn các nhóm còn lại.
Trong nhóm mục chi này có chi trích lập quỹ của đơn vị. Phần này thể hiện
được tính tự chủ trong việc quản lý tài chính của Bệnh viện, mà cụ thể hơn đó
là tự chủ trong việc trích lập và sử dụng các quỹ của đơn vị mình.
Mức chi khen thưởng cho cán bộ, viên chức được căn cứ kết quả hoạt
động của các nhân trong tháng. Mức chi khen thưởng cho các cá nhân ngoài
Bệnh viện có đóng góp cho sự hoàn thành nhiệm vụ của Bệnh viện do giám
đốc quyết định.
Mức chi phúc lợi là khoản chi không thể thiếu tại Bệnh viện. Mức chi
này dựa trên nguồn quỹ phúc lợi của Bệnh viện.
Chi hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và hỗ trợ mời bác sỹ: Bệnh
viện đã ban hành định mức chi hỗ trợ cho cán bộ, viên chức được cử đi học
ngắn hạn, dài hạn, định mức chi cho hội đồng nghiên cứu khoa học, định mức
chi cụ thể cho từng cas điều trị phải mời bác sỹ có chuyên môn tại Bệnh viện
tuyến trên về hỗ trợ trong chẩn đoán, điều trị.
Thực hiện cơ chế phân phối chênh lệch thu chi
Cơ chế tự chủ tài chính khuyến khích các đơn vị tăng thu, tiết kiệm chi,
nhằm tạo thêm phần chênh lệch thu chi cuối năm được phân phối thu nhập
tăng thêm cho cán bộ, nhân viên trong Bệnh viện. Thu nhập sẽ quyết định đến
hiệu quả làm việc của người lao động.
59
Nhìn chung, bệnh viện đã chú trọng tới việc chi thu nhập tăng thêm cho
cán bộ viên chức và cụ thể hóa trong quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị. Các
tiêu chí để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao như khối lượng
công việc hoàn thành, các chỉ tiêu trong khám chữa bệnh của các khoa, chất
lượng công việc hoàn thành,...còn chưa được chú trọng, phần chi thu nhập
tăng thêm còn khiêm tốn so với các đơn vị đồng cấp ở tỉnh khác. Hệ số phân
phối thu nhập tăng thêm tính trên cơ sở các tiêu thức: trình độ chuyên môn
nghiệp vụ, trách nhiệm công tác. Bên cạnh đó, thu nhập tăng thêm còn dựa
vào thái độ, trách nhiệm và việc chấp hành kỷ luật lao động của đơn vị theo
quy định phân loại lao động theo A, B, C.
Tiền thu nhập tăng thêm cho cán bộ được áp dụng theo công thức sau:
TNTT=AxBx[K+H1+H2]xM
Trong đó:
TNTT: Thu nhập tăng thêm
A: Mức thu nhập tăng thêm cho một hệ số mà đơn vị xác định
B: Hệ số lương hiện tại của cán bộ
K: Hệ số phân phối thu nhập chung
H1: Hệ số phân phối theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ
H2: Hệ số phân phối theo trách nhiệm công việc
M: Mức độ hoàn thành công việc của cá nhân
(A=100%, B= 80%, C= 60%, D= không hưởng hệ số tăng thêm)
Đối tượng áp dụng:
Các cán bộ, viên chức của Bệnh viện. Riêng đối với trình độ đại học,
hợp đồng thử việc trong thời gian 12 tháng: 6 tháng đầu không được hưởng
thu nhập tăng thêm, 6 tháng tiếp theo hưởng 50%, sau 12 tháng hưởng 100%
mức thu nhập tăng thêm. Riêng đối với bác sỹ được hưởng 100% thu nhập
60
tăng thêm sau khi ký hợp đồng lao động. Các đối tượng còn lại trong thời gian
thử việc không hưởng thu nhập tăng thêm.
Đối với các nhân viên hợp đồng ngắn hạn, tùy theo từng trường hợp cụ
thể, giám đốc sẽ quy định mức lương và thu nhậ tăng thêm và ghi rõ trong
hợp đồng lao động.
Tiền lương tăng thêm cho cán bộ viên chức qua các năm từ 2013-2015
được thể hiện qua bảng 2.8:
Bảng 2.8: Tổng hợp chi thu nhập tăng thêm các năm 2013-2015
ST
T
Nội dung
Năm
2013
Năm
2014
Năm
2015
So sánh
2014/2013 2015/2014
1 Tổng số lao động (Người) 140 145 152 103,57 104,83
2
Tổng chi lương tăng thêm
(triệu đồng) 2620 3120 4399 119,08 140,99
3
Lương tăng thêm bình quân
(tr.đồng/người/ tháng) 1,56 1,79 2,41 114,98 134,50
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán- Bệnh viện GTVT Huế)
Dựa vào số liệu tổng hợp ở bảng 2.8 cho ta thấy về cơ bản thu nhập
tăng thêm của cán bộ, viên chức có tăng tăng, góp phần nâng cao đời sống vật
chất cho nhân viên, mức lương tăng thêm tuy có được cải thiện qua các năm,
nhưng mức tăng vẫn chưa đáp ứng chi phí sinh hoạt chung của đời sống cán
bộ, nhân viên.
Trích lập các quỹ
Nhìn chung, khi thực hiện cơ chế tự chủ tài chính để xây dựng quy chế
chi tiêu nội bộ quy định việc trích lập và sử dụng các quỹ theo quy định hiện
hành. Hàng năm tất cả các khoản thu của Bệnh viện (trừ nguồn thu không
thường xuyên), sau kh đã trừ đi các khoản chi phí hợp lý, hợp lệ và nộp thuế,
nếu còn dư thì được trích lập thành các quỹ, cụ thể:
61
Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp: Bằng 35% số chênh lệch thu chi,
Dùng để đầu tư, phát triển nâng cao hoạt động sự nghiệp, bổ sung vốn đầu tư,
xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, trợ giúp đào tạo...
Quỹ dự phòng ổn định thu nhập: bằng 25% số chênh lệch thu chi, dùng
để bổ sung kinh phí trả tiền lương và thu nhập tăng thêm cho cán bộ, viên
chức khi nguồn thu bị giảm sút hoặc bổ sung cho quỹ khác trong trường hợp
cần thiết và chi thêm tháng lương 13 cho cán bộ nhân viên Bệnh viện
Quỹ khen thưởng: Bằng 20% số chênh lệch thu chi, dùng để khen
thưởng định kỳ, đột xuất cho các tập thể, cá nhân trong và ngoài đơn vị, theo
kết quả công tác hoặc những thành tích đóng góp tăng thu cho Bệnh viện.
Việc khen thưởng do hội đồng th
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_thuc_hien_co_che_tu_chu_ve_tai_chinh_tai_benh_vien.pdf