Luận văn Thực trạng quản lí hoạt động ngoài giờ lên lớp của sinh viên trường đại học an ninh nhân dân

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU.1

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.6

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề.6

1.1.1 Ở thế giới .6

1.1.2 Ở trong nước.8

1.2 Một số vấn đề lí luận cơ bản về hoạt động ngoài giờ lên lớp.11

1.2.1 Khái niệm về hoạt động ngoài giờ lên lớp.11

1.2.2 Vị trí, vai trò và nhiệm vụ của HĐNGLL .12

1.2.3 Đặc điểm, nguyên tắc tổ chức HĐNGLL.16

1.2.4 Mục tiêu, nội dung tổ chức HĐNGLL .18

1.3 Một số vấn đề lí luận cơ bản về quản lí hoạt động ngoài giờ lên lớp.24

1.3.1 Các khái niệm về sinh viên, quản lí, quản lí giáo dục, quản lí HĐNGLL.24

1.3.2 Các chức năng quản lý HĐNGLL .27

1.3.3 Nội dung quản lí HĐNGLL.30

1.3.4 Phối hợp quản lí HĐNGLL.36

Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

LÊN LỚP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN NINH NHÂN DÂN .39

2.1 Khái quát về trường Đại học An ninh nhân dân.39

2.2 Thực trạng HĐNGLL tại trường Đại học An ninh nhân dân .46

2.2.1 Nhận thức của CBQL, giáo viên và học sinh về HĐNGLL .47

2.2.2 Nội dung, hình thức tổ chức HĐNGLL.52

2.2.3 Điều kiện, phương tiện tổ chức HĐNGLL.63

2.3 Thực trạng công tác quản lí HĐNGLL tại trường Đại học ANND.65

2.3.1 Quản lý CBGV, SV tham gia HĐNGLL.65

2.3.2 Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện HĐNGLL .69

2.3.3 Thực hiện các chức năng quản lý HĐNGLL .70

2.3.4 Quản lý sự phối hợp giữa các lực lượng trong tổ chức HĐNGLL.72

2.4 Đánh giá thực trạng quản lí HĐNGLL tại trường Đại học ANND .73

2.4.1 Những ưu điểm và hạn chế .73

pdf129 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng quản lí hoạt động ngoài giờ lên lớp của sinh viên trường đại học an ninh nhân dân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c, tuyên truyền cho hoạt động hiệu quả hơn, đồng thời việc tiếp thu các kiến thức thu được trong quá trình hoạt động sẽ hiệu quả hơn. 48 Bảng 2.1: Tính cần thiết của HĐNGLL STT Mức độ CBQL/GV HỌC SINH Số lượng % Số lượng % 1 Rất cần thiết 12 8.0 249 62.3 2 Cần thiết 116 77.3 88 22.0 3 Có cũng được, không có cũng được 22 14.7 63 15.8 4 Không cần thiết 0 0.0 0 0.0 5 Không có ý kiến 0 0.0 0 0.0 6 TỔNG 150 100 400 100 Qua bảng kết quả khảo sát ở bảng 2.2 ta thấy 8 % cán bộ giáo viên đánh giá HĐNGLL là rất cần thiết, trong khi đó 62,3 % sinh viên cho rằng HĐNGLL là rất cần thiết. 77.3 % CBGV cho rằng HĐNGLL là cần thiết trong khi đó ở sinh viên là 22%. Như vậy đa số CBGV và SV đều đánh giá và nhận thức được tính quan trọng và cần thiết của HĐNGLL. Trong đó chính nhu cầu sinh hoạt, giao lưu, học hỏi trong đời sống văn hóa tinh thần của sinh viên rất cao thể hiện ở việc hơn 60% SV đánh giá tính rất cần thiết của HĐNGLL. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng không ít CBGV, SV còn nhận thức chưa cao về tính cần thiết của HĐNGLL. Có hơn 15% SV cho rằng HĐNGLL có cũng được, không có cũng được, trong khi đó con số này ở cán bộ giáo viên là 14,7%. Như vậy vẫn còn khá nhiều CBGV, SV chưa nhận thức được tính cần thiết của HĐNGLL. Chính nhận thức chưa cao về tính cần thiết của HĐNGLL sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả của việc xây dựng, tổ chức và thực hiện kế hoạch HĐNGLL của CBGV cũng như ý thức tham gia của sinh viên. 2.2.1.2 Nhận thức của CBGV, SV về lợi ích khi tham gia HĐNGLL. Lợi ích của HĐNGLL rất đa dạng và phong phú chính như nội dung của nó, mỗi cá nhân khi tham gia hoạt động đều có thể cảm nhận được lợi ích của mỗi hoạt động xuất phát từ chính nhu cầu của mình. Việc xác định được lợi ích khi tham gia các hoạt động cho thấy được nhu cầu của sinh viên trong quá trình học tập rèn luyện 49 để từ đó nhà quản lý có hướng tổ chức các hoạt động thiết thực đáp ứng được nhu cầu của sinh viên cũng như định hướng được nhu cầu của sinh viên theo mục tiêu giáo dục của nhà trường, đáp ứng mục tiêu giáo dục đề ra. Qua kết quả khảo sát số liệu ở bảng 2.2 ta có thể thấy hơn 60% sinh viên đánh giá tốt hiệu quả của HĐNGLL từ mức khá trở lên, trong đó đặc biệt có phần đánh giá tính chất xem HĐNGLL dung để giải trí sau giờ học đạt tới 94% ở mức tốt và đánh giá vai trò bổ sung kiến thức đã học trên lớp chiếm đến 95% ở mức khá cũng đánh giá cao nhận thức của sinh viên trong tính quan trọng của việc học tập ngoài giờ lên lớp. Đa số SV đánh giá vai trò của HĐNGLL từ mức trung bình trở lên ngoài ra có những mục như mục 1 và mục 6 sinh viên đánh giá từ mức khá trở lên. Điều này cho thấy nhận xét của sinh viên về vai trò của HĐNGLL khá tốt. Tuy nhiên cũng trên bảng 2.2 ta có thể thấy sự khác biệt trong cách đánh giá nhận xét của cán bộ giáo viên về vai trò của HĐNGLL. Ngoài các mục có đánh giá từ mức khá trở lên thì cán bộ giáo viên đánh giá HĐNGLL chưa được đánh giá cao “Rèn cho học viên kỹ năng sống, đạo đức nghề nghiệp” và “Giúp phát huy năng lực và nhân cách cho người học”. Bên cạnh đó việc đánh giá các mục ở mức trung bình có tỉ lệ phần trăm cao hơn nhiều so với đánh giá của học viên ở học viên mức đánh giá trung bình nằm trong khoảng từ 0% đến 24% trong khi đó ở giáo viên cả 8 mục đều đánh giá mức trung bình từ 5.33% đến 59.33% điều này cho thấy CBGV đánh giá việc ảnh hưởng của HĐNGLL lên sinh viên chưa cao, chưa thực sự hiệu quả. Bảng 2.2: Tầm quan trọng của HĐNGLL STT NỘI DUNG Đối Số lượng Mức độ tượng và tỷ lệ Tốt Khá TBình Yếu Kém 1 Bổ sung kiến thức học qua các môn học trên lớp CB/GV SL 6 55 89 % 4 37 59 SV SL 17 383 0 % 4.25 95.75 0.00 2 Rèn cho học viên kỹ năng sống, đạo đức nghề nghiệp CB/GV SL 27 75 29 19 % 18.00 50.00 19.30 29.70 SV SL 66 316 18 % 16.50 79.00 4.50 50 3 Giúp phát huy năng lực và nhân cách cho người học CB/GV SL 16 86 35 13 % 10.70 57.30 23.30 8.70 SV SL 11 358 31 % 2.75 89.50 7.75 4 Hiểu biết về các giá trị truyền thống của dân tộc, giá trị tốt đẹp của nhân loại CB/GV SL 36 106 8 % 24.00 70.67 5.33 SV SL 325.00 66.00 9.00 % 81.25 16.50 2.25 5 Có ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội CB/GV SL 30 95 25 % 20.00 63.33 16.67 SV SL 81 299 20 % 20.25 74.75 5.00 6 Dùng để giải trí sau những giờ học CB/GV SL 112 25 13 % 74.67 16.67 8.67 SV SL 376 24 % 94.00 6.00 0.00 7 Hiểu được bản thân và hiểu được người khác CB/GV SL 24 81 45 % 16.00 54.00 30.00 SV SL 85 254 61 % 21.25 63.50 15.25 8 Bổ sung, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ CB/GV SL 16 45 89 % 10.67 30.00 59.33 SV SL 33 271 96 % 8.25 67.75 24.00 Ngoài mục 3,4 có đánh giá mức yếu kém trong vai trò của HĐNGLL thì các mục còn lại đều đánh giá từ mức trung bình trở lên. Điều đó cho thấy CBGV và SV nhận thức được khá rõ vai trò của HĐNGLL trong quá trình học tập rèn luyện. đa số cán bộ giáo viên và sinh viên đều nhận thức được vai trò của HĐNGLL trong việc hình thành nhân cách, bồi dưỡng kỹ năng sống, kiến thức chuyên môn và các giá trị xã hội khác. 51 2.2.1.3 Thái độ của SV khi tham gia HĐNGLL Bảng 2.3: Thái độ của sinh viên khi tham gia HĐNGLL STT Mức độ CBQL/GV HỌC SINH Số lượng % Số lượng % 1 Tham gia tích cực và hứng thú 39 26.0 46 11.5 2 Có tham gia nhưng chưa tích cực 15 10.0 254 63.5 3 Tham gia cho có phong trào 87 58.0 57 14.3 4 Tham gia do ép buộc vì sợ ảnh hưởng kết quả xét phân loại thi đua hàng tháng, năm học 9 6.0 43 10.8 5 TỔNG 150 100 400 100 Nhận thức được tính cần thiết, vai trò của HĐNGLL sẽ quyết định đến thái độ của CBGV và SV khi tổ chức, tham gia HĐNGLL. Tiến hành khảo sát CBGV, SV đánh giá về thái độ của sinh viên khi tham gia HĐNGLL. Hơn 11% SV tự nhận xét tham gia hoạt động một cách tích cực, ở CBGV đánh giá là 26%, còn lại cả CBGV và SV đều đánh giá thái độ tham gia của SV là có tham gia nhưng chưa tích cực hoặc chỉ tham gia cho có phong trào hoặc sợ ảnh hưởng đến kết quả xét phân loại hàng tháng, năm học. Điều này cho thấy mặc dù cơ bản nhận thức được tính cần thiết và vai trò của HĐNGLL nhưng có thể trong công tác tổ chức HĐNGLL còn chưa phong phú về nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức cũng như cách thức quản lý nên dẫn đến thái độ tham gia của SV còn thiếu tích cực. ( Bảng 2.3) Bảng 2.4: Mức độ ảnh hưởng của HĐNGLL đến kết quả học tập rèn luyện STT Mức độ CBQL/GV HỌC SINH Số lượng % Số lượng % 1 Không ý kiến 9 6.0 45 11.27 2 Có ảnh hưởng tích cực 126 84.0 252 64.25 3 Không gây ảnh hưởng gì 9 6.0 63 15.8 4 Làm hạn chế kết quả học tập, rèn luyện 6 4.0 35 8.75 5 TỔNG 150 100 400 100 52 Về mức độ ảnh hưởng của việc tham gia HĐNGLL đến kết quả học tập, rèn luyện của SV. Từ 64 đến 84% CBGV và SV đánh giá HĐNGLL có ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập rèn luyện, điều này phù hợp với nhận thức về tính cần thiết và vai trò của HĐNGLL của CBGV và SV. Mặc dù thái độ tham gia chưa được tích cực nhưng nhận thức của các đối tượng tham gia về ảnh hưởng của HĐNGLL đều tích cực. Chứng tỏ nhu cầu về tham gia hoạt động ngoài giờ của sinh viên là có và sinh viên muốn tham gia HĐNGLL để bồi dưỡng các phẩm chất cá nhân cũng như trang bị những kỹ năng cần thiết cho công việc và cuộc sống sau khi ra trường. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức HĐNGLL. Nhà trường cần tăng cường tập trung đầu tư về nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức sinh động để thúc đẩy sinh viên tham gia HĐNGLL một cách tích cực hơn. Bên cạnh đó vẫn còn CBGV, SV chưa nhận thấy mức độ ảnh hưởng của HĐNGLL đối với kết quả học tập hoặc không có ý kiến, do vậy trong công tác động viên, tuyên truyền và giáo dục SV cần chú ý hơn việc giáo dục nhận thức của SV về lợi ích khi tham gia HĐNGLL cũng như có biện pháp thích hợp để SV nhận thức tốt hơn về tính tích cực của HĐNGLL. 2.2.2 Nội dung, hình thức tổ chức HĐNGLL 2.2.2.1 Công tác giáo dục chính trị tư tưởng- đạo đức lối sống Bác Hồ nói: “Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Đối với lực lượng Công an nói chung và SV An ninh nói riêng, vấn đề này càng được quan tâm thiết thực, sâu sắc hơn. Là lực lượng tham gia giữ gìn, đảm bảo an ninh quốc gia thì vấn đề giáo dục chính trị tư tưởng- đạo đức lối sống luôn được đặt lên hàng đầu, nhất là trong giai đoạn kinh tế thị trường hiện nay, sự ảnh hưởng của đời sống kinh tế thị trường cùng với sự xung đột các vấn đề quốc tế và khu vực, cũng như phương thức hoạt động của các thế lực thù địch ngày càng tinh vi xảo quyệt thì việc đào tạo, bồi dưỡng bản lĩnh, tinh thần cách mạng cho mỗi cán bộ chiến sĩ luôn cần thiết và được đặt lên hàng đầu. 53 Bảng 2.5: Mức độ thực hiện về công tác giáo dục chính trị tư tưởng-đạo đức lối sống STT NỘI DUNG Số lượng Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không có Không biết 1 Sinh hoạt định kỳ hàng tháng của chủ nhiệm với lớp SL 97 219 66 18 % 24.3 54.8 16.5 4.5 2 Mời báo cáo viên báo cáo các chuyên đề về chính trị tư tưởng- đạo đức lối sống SL 39 267 25 29 % 9.8 66.8 6.3 17.3 3 Tìm hiểu, học tập các qui định của ngành và nhà trường về điều lệnh nội vụ đầu năm học, khóa học SL 68 231 97 4 % 17 57.8 24.3 1 4 Tổ chức các hoạt động thi đua học tập rèn luyện nhằm kỹ niệm các ngày lễ lớn hàng năm SL 56 235 109 % 14 58.5 27.3 5 Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về các ngày lễ truyền thống của đất nước, của ngành SL 46 165 189 % 11.5 41.3 47.3 Theo bảng 2.5 đánh giá về mức độ thực hiện và bảng 2.6 đánh giá kết quả thực hiện các hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng-đạo đức lối sống thì đa số SV đánh giá đây là hoạt động được nhà trường thường xuyên quan tâm tổ chức cho học viên và kết quả thực hiện khá tốt. Tuy nhiên vẫn còn những hoạt động chưa được tổ chức thường xuyên như hoạt động mời báo viên báo cáo các chuyên đề hay Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về các ngày lễ truyền thống của đất nước, của Ngành còn chưa được chú trọng tổ chức. 54 Bảng 2.6: Kết quả thực hiện về công tác giáo dục chính trị tư tưởng- đạo đức lối sống STT NỘI DUNG Số lượng Kết quả thực hiện Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Sinh hoạt định kỳ hàng tháng của chủ nhiệm với lớp SL 15 45 218 113 9 % 3.8 11.3 54.5 28.3 2.3 2 Mời báo cáo viên báo cáo các chuyên đề về chính trị tư tưởng- đạo đức lối sống SL 46 245 100 9 % 11.5 61.3 25 2.3 3 Tìm hiểu, học tập các qui định của ngành và nhà trường về điều lệnh nội vụ đầu năm học, khóa học SL 16 75 251 58 % 4 18.8 62.8 14.5 4 Tổ chức các hoạt động thi đua học tập rèn luyện nhằm kỹ niệm các ngày lễ lớn hàng năm SL 128 209 63 % 32 52.3 15.8 5 Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về các ngày lễ truyền thống của đất nước, của ngành SL 46 167 125 62 % 11.5 41.8 31.3 15.5 Ở bảng 2.6 ta thấy kết quả thực hiện nội dung sinh hoạt định kỳ của giáo viên chủ nhiệm vẫn còn hạn chế. Có tới 30.6% học viên đánh giá hoạt động này chưa cao. Một phần của nguyên nhân này là do CB chủ nhiệm chưa được bồi dưỡng đầy đủ về kiến thức tổ chức HĐNGLL, cách thức tổ chức của chủ nhiệm lớp chưa hiệu quả, thu hút hay chưa có sự chuẩn bị kỹ về nội dung làm việc. Đa số cán bộ chủ nhiệm lớp là Sinh viên của nhà trường được giữ lại trường công tác sau khi tốt nghiệp, các điều kiện về bồi dưỡng phương pháp sư phạm cũng như các kỹ năng tổ chức các hoạt động chủ yếu có được do kinh nghiệm các đồng chí đi trước truyền đạt lại hoặc được tổ chức bồi dưỡng các lớp bồi dưỡng sư phạm tuy nhiên nội dung dành cho việc bồi dưỡng các kỹ năng tổ chức các hoạt động ngoại khóa vẫn chưa được đầu tư đúng mức. 2.2.2.2 Tổ chức hoạt động học tập ngoài giờ lên lớp Học tập luôn là nhiệm vụ trọng tâm của mọi sinh viên trong bất cứ trường đại học nào, kết quả học tập của sinh viên thể hiện một phần quan trọng về chất lượng đào tạo của nhà trường. Với xu hướng chuyển từ quá trình đào tạo sang quá trình tự đào tạo, lấy người học làm trung tâm, công tác tổ chức các hoạt động học tập ngoài 55 giờ lên lớp luôn được nhà trường chú ý và tạo điều kiện tốt nhất cho sinh viên trong học tập. Bảng 2.7: Mức độ thực hiện về công tác tổ chức hoạt động học tập ngoài giờ lên lớp STT NỘI DUNG Số lượng Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không có Không biết 1 Tổ chức semina ở tiểu đội SL 61 286 53 % 15.3 71.5 13.3 2 Tổ chức semina ở lớp SL 49 86 265 % 12.3 21.5 66.3 3 Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu kiến thức môn học ở lớp SL 64 61 275 % 16 15.3 68.8 4 Tự học, nghiên cứu, tham khảo tài liệu ở thư viện SL 75 287 38 % 18.7 71.8 9.5 5 Tham gia thi học sinh giỏi môn học, viết chuyên đề, nghiên cứu khoa học cấp bộ môn, trường, bộ SL 325 66 9 % 81.3 16.5 2.2 6 Tham gia câu lạc bộ ngoại ngữ, tin học SL 31 315 47 7 % 7.8 78.8 11.8 1.6 Từ kết quả khảo sát về mức độ thực hiện các hoạt động học tập ngoài giờ lên lớp của sinh viên ở bảng 2.7 ta thấy mặc dù có nhiều hình thức tổ chức các hoạt động học tập nhưng mức độ thực hiện các hoạt động chưa cao, đa số các hoạt động được đánh giá tổ chức ở mức độ thỉnh thoảng chỉ riêng hoạt động tự học, nghiên cứu, tham khảo tài liệu ở thư viện được đánh giá hơn 89% ở mức độ từ thường xuyên trở lên, đa số các hoạt động còn lại đều được đánh giá ở mức thỉnh thoảng. Các hoạt động như seemina ở lớp, tiểu đội hay hoạt động tham gia thi học sinh giỏi môn học, viết chuyên đề nghiên cứu khoa học các cấp là những hoạt động cơ bản trong hoạt động học tập ngoại khóa của sinh viên nhưng chưa được tổ chức thường xuyên và hiệu quả hoạt động chưa cao. Ở bảng 2.8 cho thấy phần lớn các hoạt động được đánh giá kết quả từ mức khá trở xuống, trong đó hoạt đông tham gia các câu lạc bộ ngoại ngữ tin học có hơn 66,6% đánh giá ở mức trung bình và 8,8% ở mức yếu. điều này phần nào thể hiện đúng khả năng tự tổ chức các hoạt động của ban chỉ huy lớp chưa cao, cán bộ chủ nhiệm và giáo viên chưa đẩy mạnh công tác chỉ đạo thực hiện các hoạt động đối với sinh viên. Các câu lạc bộ tổ chức quản lý chưa 56 hiệu quả nên chưa thu hút sinh viên tham gia. Ngoài ra việc sắp xếp tham gia các hoạt động chưa hợp lý cũng là một nguyên nhân ảnh hưởng đến kết qua các hoạt động. Bảng 2.8: Kết quả thực hiện về công tác tổ chức hoạt động học tập ngoài giờ lên lớp STT NỘI DUNG Số lượng Kết quả thực hiện Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Tổ chức semina ở tiểu đội SL 11 315 74 % 2.8 78.8 18.5 2 Tổ chức semina ở lớp SL 63 286 51 % 15.8 71.5 12.8 3 Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu kiến thức môn học ở lớp SL 76 216 95 13 % 19 54 23.8 3.2 4 Tự nghiên cứu, tham khảo tài liệu ở thư viện SL 28 325 47 % 7 81.3 11.8 5 Tham gia thi học sinh giỏi môn học, viết chuyên đề, nghiên cứu khoa học cấp bộ môn, trường, bộ SL 11 287 67 35 % 2.8 71.8 16.8 8.8 6 Tham gia câu lạc bộ ngoại ngữ, tin học SL 23 75 267 35 % 5.8 18.8 66.6 8.8 2.2.2.3 Tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ - thể dục thể thao Văn hóa văn nghệ-thể dục thể thao là hoạt động không thể thiếu trong đời sống tinh thần của sinh viên đại học an ninh. Nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho sinh viên nhà trường luôn chú trọng tổ chức và tạo điều kiện cho sinh viên tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ - thể dục thể thao cho sinh viên nhà trường. Bảng 2.9: Mức độ thực hiện các hoạt động văn hóa văn nghệ- thể dục thể thao STT NỘI DUNG Số lượng Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không có Không biết 1 Tham gia các câu lạc bộ võ thuật SL 43 65 251 41 % 10.8 16.2 62.8 10.2 2 Tham gia các câu lạc bộ kỹ năng SL 35 84 215 66 % 8.8 21 53.8 16.5 3 Tham gia các hoạt động thể thao hàng ngày SL 23 341 25 11 % 5.8 85.2 6.2 2.8 57 STT NỘI DUNG Số lượng Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không có Không biết 4 Tổ chức các hoạt động văn hóa –văn nghệ như: “sinh viên thanh lịch”, Festival các câu lạc bộ đội nhóm”, các hoạt động văn hóa- văn nghệ chào mừng các ngày lễ lớn SL 105 202 59 34 % 26.3 50.5 14.8 8.5 5 Đọc sách báo, tìm hiểu thông tin tại thư viện nhà trường SL 16 309 75 % 4 77.2 18.8 6 Tham gia giao lưu văn hóa- văn nghệ, thể dục-thể thao với các đơn vị khác ngoài trường SL 89 261 50 % 22.3 65.2 12.5 Từ bảng 2.9 ta thấy hơn 50% các hoạt động như tham gia các câu lạc bộ kỹ năng, câu lạc bộ võ thuật, tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, tham gia giao lưu với sinh viên các đơn vị ngòai trường không được tổ chức thường xuyên và đều đặn, ngoài ra có hơn 10% sinh viên đánh giá ở mức không tổ chức thực hiện các hoạt động trên. Kết quả thực hiện các hoạt động trên cũng phản ánh khá chính xác nhận xét của sinh viên về mức độ thực hiện. Hơn 60% sinh viên đánh giá kết quả tổ chức thực hiện các hoạt động tham gia các câu lạc bộ võ thuật, câu lạc bộ kỹ năng ở mức độ trung bình. Điều này thể hiện đúng thực trạng trong thời gian qua công tác tổ chức hoạt động của các câu lạc bộ trên chưa tốt, ngoài ra điều kiện về sân bãi, trang thiết bị, nhân sự phục vụ các hoạt động trên còn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của sinh viên. Hơn 70% đánh giá mức độ thực hiện hoạt động thể dục thể thao hằng ngày, đọc sách báo và tìm hiểu thông tin hàng ngày tại thư viện ở mức thường xuyên. Và việc đánh giá kết quả thực hiện các hoạt động này cũng đạt 88% đối với hoạt động thể thao ở mức tốt và hơn 68% ở mức khá trở lên ở hoạt động tìm hiểu thông tin hàng ngày, không có đánh giá trung bình ở hoạt động này. 58 Bảng 2.10: Kết quả thực hiện các hoạt động văn hóa văn nghệ- thể dục thể thao STT NỘI DUNG Số lượng Kết quả thực hiện Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Tham gia các câu lạc bộ võ thuật SL 37 89 274 % 9.3 22.3 68.5 2 Tham gia các câu lạc bộ kỹ năng SL 68 89 243 % 17 22.2 60.8 3 Tham gia các hoạt động thể thao hàng ngày SL 354 28 18 % 88.5 7 4.5 4 Tổ chức các hoạt động văn hóa –văn nghệ như: “sinh viên thanh lịch”, Festival các câu lạc bộ đội nhóm”, các hoạt động văn hóa- văn nghệ chào mừng các ngày lễ lớn SL 308 92 % 77 23 5 Đọc sách báo, tìm hiểu thông tin tại thư viện nhà trường SL 125 275 % 31.3 68.7 6 Tham gia giao lưu văn hóa-văn nghệ, thể dục-thể thao với các đơn vị khác ngoài trường SL 19 38 287 56 % 4.8 9.5 71.8 14 Như vậy trong công tác tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ- thể dục thể thao chủ yếu tập trung ở hoạt động tự tổ chức thực hiện của cá nhân học viên, các hoạt động tổ chức mang tính tập thể, quy củ theo mô hình các câu lạc bộ chưa được thực hiện thường xuyên và chưa đạt kết quả tốt ở một số hoạt động. Điều này cho thấy công tác tổ chức các hoạt động còn những bất cập, chưa chặt chẽ cũng như điều kiện phương tiện tổ chức các hoạt động chưa đáp ứng đủ nhu cầu sinh viên nhà trường. Ngoài ra công tác giám sát, đôn đốc sinh viên tham gia các hoạt động trên của cán bộ quản lý còn chưa đầy đủ phần nào ảnh hưởng đến việc tham gia tổ chức thực hiện các hoạt động của sinh viên. 2.2.2.4 Tổ chức các hoạt động chính trị xã hội Hoạt động chính trị xã hội đánh giá khả năng hòa nhập cộng đồng của sinh viên cũng như là cơ hội cho sinh viên rèn luyện kỹ năng sống và cảm nhận các giá trị sống cho sinh viên. 59 Bảng 2.11: Mức độ thực hiện các hoạt động chính trị xã hội STT NỘI DUNG Số lượng Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không có Không biết 1 Tham gia các chiến dịch tình nguyện do đoàn phát động như mùa hè xanh, tiếp sức mùa thi.. SL 281 74 35 10 % 70.3 18.5 8.8 2.4 2 Tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội SL 72 243 66 19 % 18 60.8 16.5 4.8 3 Tổ chức lớp học tình thương cho trẻ em nghèo khu vực trường đóng quân SL 26 301 69 4 % 6.5 75.3 17.1 1 4 Tổ chức quyên góp áo quần, sách vở, tiền ủng hộ gia đình chính sách, đồng bào bị thiên tai lũ lụt hàng năm SL 271 75 33 21 % 67.7 18.8 8.3 5.3 5 Tham quan các di tích lịch sử SL 30 369 1 % 7.5 92.2 0.3 Qua kết quả khảo sát mức độ thực hiện ở bảng 2.11 ta thấy các hoạt động như; tham gia các chiến dịch tình nguyện do đoàn phát động như mùa hè xanh, tiếp sức mùa thi..; Tổ chức quyên góp áo quần, sách vở, tiền ủng hộ gia đình chính sách, đồng bào bị thiên tai lũ lụt hàng năm được tổ chức thường xuyên với mức đánh giá của hơn 70% sinh viên. Kết quả thực hiện các hoạt động này cũng được đánh giá hơn 77% ở mức tốt. Tuy nhiên các hoạt động còn lại ở các mục 2,3,5 ở bảng 2.11 được đánh giá hơn 60% ở mức thỉnh thoảng thực hiện, ngoài ra có những hoạt động như: tham quan các di tích lịch sử, tổ chức lớp học tình thương cho trẻ em nghèo khu vực trường đóng quân được đánh giá ở mức hơn 75%. Kết quả thực hiện các hoạt động trên được đánh giá hơn 54% mức khá trở lên. Qua kết quả khảo sát có thể thấy công tác tổ chức các hoạt động chính trị xã hội của sinh viên chưa được thực hiện đều trên các mặt, mặc dù kết quả thực hiện các hoạt đông đa số được đánh giá ở mức khá nhưng mức độ thực hiện các hoạt động lại không được đồng đều, trong đó có những hoạt động không tổ chức thường xuyên 60 được một phần do điều kiện tổ chức của các hoạt động còn khó khăn về thời gian tổ chức cũng như các điều kiện phương tiện tổ chức như các hoạt động tham quan các di tích lịch sử, tổ chức lớp học tình thương cho trẻ em nghèo khu vực trường đóng quân. Bảng 2.12: Mức độ thực hiện các hoạt động chính trị xã hội STT NỘI DUNG Số lượng Kết quả thực hiện Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Tham gia các chiến dịch tình nguyện do đoàn phát động như mùa hè xanh, tiếp sức mùa thi.. SL 324 31 35 % 81 7.8 11.3 2 Tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội SL 216 63 69 52 % 54 15.8 17.3 13 3 Tổ chức lớp học tình thương cho trẻ em nghèo khu vực trường đóng quân SL 22 315 63 % 5.5 78.8 15.7 4 Tổ chức quyên góp áo quần, sách vở, tiền ủng hộ gia đình chính sách, đồng bào bị thiên tai lũ lụt hàng năm SL 308 26 37 29 % 77 6.5 9.3 7.3 5 Tham quan các di tích lịch sử SL 46 68 245 41 % 11.5 17 61.3 10.2 2.2.2.5 Tổ chức hoạt động bồi dưỡng kiến thức chuyên môn Theo kết quả bảng 2.13 ta thấy, các hoạt động bồi dưỡng kiến thức chuyên môn tuy có thực hiện nhưng không được tổ chức thường xuyên. Hơn 66% đánh giá cá hoạt động chỉ được tổ chức ở mức thỉnh thoảng, trong đó hoạt động thực hành các hoạt động nghiệp vụ có mức đánh giá hơn 84% ở mức độ thỉnh thoảng. về kết quả thực hiện các hoạt động chuyên môn thì hoạt động báo cáo thực tế theo từng chuyên đề được học ở các bộ môn, khoa và chuyên khoa; hoạt động giao lưu trao đổi kinh nghiệm với các đơn vị trực tiếp chiến đấu có hơn 52% đánh giá ở mức khá, tuy nhiên hoạt động tổ chức thực hành các hoạt động nghiệp vụ được đánh giá chưa cao (hơn 67%) ở mức trung bình. Kết quả trên thể hiện đúng thực trạng hiện tại của nhà trường về tình hình lực lượng giáo viên còn thiếu về số lượng, số lượng giáo viên trẻ chưa có kinh nghiệm thực tiển trong công tác chuyên môn nghiệp vụ, nên 61 việc tổ chức các hoạt động bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ còn chưa phong phú, hiệu quả. Bảng 2.13: Mức độ thực hiện các hoạt động bồi dưỡng kiến thức chuyên môn STT NỘI DUNG Số lượng Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không có Không biết 1 Báo cáo thực tế theo từng chuyên đề được học ở các bộ môn, khoa và chuyên khoa SL 89 265 31 15 % 22.2 66.2 7.8 3.8 2 Giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với các đơn vị trực tiếp chiến đấu SL 44 326 21 9 % 11 81.5 5.3 2.2 3 Tổ chức thực hành các hoạt động nghiệp vụ SL 25 339 15 21 % 6.3 84.8 3.7 5.2 Bảng 2.14: Kết quả thực hiện các hoạt động bồi dưỡng kiến thức chuyên môn STT NỘI DUNG Số lượng Kết quả thực hiện Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Báo cáo thực tế theo từng chuyên đề được học ở các bộ môn, khoa và chuyên khoa SL 104 210 51 35 % 26 52.5 12.8 8.7 2 Giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với các đơn vị trực tiếp chiến đấu SL 51 264 77 8 % 12.8 66 19.2 2 3 Tổ chức thực hành các hoạt động nghiệp vụ SL 51 76 268 5 % 12.8 19 67 1.2 2.2.2.6 Cải tiến HĐNGLL Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.15 ta thấy hoạt động học tập ngoài giờ lên lớp được cả CBGV và SV chú trọng và muốn tăng cường đầu tư cho hoạt động này, thứ 2 là hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng – đạo đức lối sống, thứ 3 là hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp, thứ 4 là hoạt động chính trị xã hội và cuối cùng là hoạt động văn hóa văn nghệ-thể dục thể thao. Như vậy qua kết quả khảo sát ở bảng 2.15 ta có thể thấy hoạt động học tập ngoài giờ lên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftvefile_2013_01_25_2176738265_8792_1869339.pdf
Tài liệu liên quan