Luận văn Thực trạng và giải pháp về điều kiện sinh thái trong các trường học ở thị xã Tây Ninh

Cây xanh có nhiều tác dụng hữu ích trong việc cải thiện khí hậu, tạo ra bầu không khí trong lành cho

các trường học. Điều kiện vệ sinh môi trường có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và tâm lí của học

sinh. Vì vậy nghiên cứu cải thiện các điều kiện sinh thái trong các trường học tại thị xã Tây Ninh là

thực sự cần thiết. Mục tiêu của luận văn là góp phần làm cho môi trường học trong lành, thân thiện.

Luận văn được thực hiện từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2010. Các kết quả có thể tóm tắt như sau:

- Đã khảo sát hiện trạng cây xanh và cây cảnh tại một số trường học trong thị xã Tây Ninh (15

trường), đã xác định thành phần loài, chiều cao, đường kính, độ che phủ và chỉ ra các loại cây không

nên trồng.

- Đã khảo sát điều kiện vệ sinh môi trường cho 16 trường. Luận văn đã thu thập số liệu và phân

tích qui mô trường học, đã đo và phân tích tình trạng về nhiệt độ, lượng bụi, tiếng ồn, độ chiếu sáng,

phương tiện học tập và các điều kiện vệ sinh môi trường khác.

Các kết quả nghiên cứu sẽ làm tài liệu tham khảo cho các cán bộ ngành giáo dục, là tư liệu để lập kế

hoạch phát triển, cải thiện điều kiện sinh thái trong các trường học của thị xã Tây Ninh

pdf128 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1846 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng và giải pháp về điều kiện sinh thái trong các trường học ở thị xã Tây Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g bị /1 phòng Tây Ninh 2 quạt trần Lê Quí Đôn 3 quạt trần Nguyễn Bỉnh Khiêm 2 quạt trần Trần Đại Nghĩa 2 quạt trần Kết quả điều tra cho thấy: - Mặc dù đã được trang bị quạt trần và quạt tường nhưng nhiệt độ ở các phòng học đều cao. - Vào tháng 10 – 12, buổi sáng có 5 trường ( 31,25%) đạt chuẩn về nhiệt độ phòng học là các trường: tiểu học Lê Văn Tám, tiểu học Kim Đồng, THCS Phan Bội Châu, THCS Chu Văn An, THCS Nguyễn Viết Xuân. Buổi chiều thì tất cả các trường đều không đạt chuẩn về nhiệt độ phòng học. - Vào tháng 2 – 4 thì tất cả các trường đều không đạt chuẩn về nhiệt độ phòng học ở cảc hai buổi. Với nhiệt độ không đạt chuẩn như vậy thì sẽ ảnh hưởng đến trạng thái tâm lí của các em, dễ tạo cảm giác mệt mỏi, đặc biệt là trong những ngày cúp điện thì khả năng học tập của các em sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều. 4.2.2.3. Tiếng ồn Bảng 4. 47: Hiện trạng độ ồn ở các trường tiểu học. Cụm trường Tên trường Độ ồn (dBA) Thực trạng TCVN Trung tâm Lê Văn Tám 65,4 – 69,5 50 Võ Thị Sáu 64,8 – 68,4 50 Kim Đồng 57,2 – 69,8 50 Vùng ven Nguyễn Khuyến 67,6 – 72,6 50 Lê Ngọc Hân 55,1 - 68,3 50 Duy Tân 57,7 – 70,8 50 Bảng 4. 48: Hiện trạng độ ồn ở các trường THCS. Cụm trường Tên trường Độ ồn (dBA) Thực trạng TCVN Trung tâm Phan Bội Châu 67,3 – 72,4 50 Trần Hưng Đạo 70,5 – 78,3 50 Chu Văn An 65,1 – 71,7 50 Vùng ven Nguyễn Văn Trỗi 52,5 – 67,7 50 Nguyễn Viết Xuân 58,3 – 70,6 50 Nguyễn Thái Học 62,8 – 71,6 50 Bảng 4. 49: Hiện trạng độ ồn ở các trường THPT. Tên trường Độ ồn (dBA) Thực trạng TCVN Tây Ninh 52,7 – 68,7 50 Lê Quí Đôn 68,3 – 76,4 50 Nguyễn Bỉnh Khiêm 66,9 - 74,1 50 Trần Đại Nghĩa 68,9 - 74,6 50 Kết quả điều tra cho thấy: - 100 % số trường có độ ồn vượt tiêu chuẩn cho phép. Các trường ở khu vực trung tâm có độ ồn cao hơn các trường ở khu cực vùng ven do lượng xe cộ lưu thông nhiều, các trường ở vùng ven thì xung quanh thường là nhà dân yên tĩnh, lưu lượng xe lưu thông trên đường ít nên độ ồn cũng ít hơn. - Giáo viên giảng dạy thường không có trang bị micro, nên ở những trường có gần các đường giao thông lớn, có độ ồn cao nên lắp các cửa kính ở của sổ và cửa chính để hạn chế bớt tiếng ồn. 4.2.2.4. Lượng bụi Bảng 4. 50: Hiện trạng lượng bụi ở các trường tiểu học. Cụm trường Tên trường Lượng bụi ( mg/m3) Thực trạng TCVN Trung tâm Lê Văn Tám 0,0634  0,3 Võ Thị Sáu 0,123 0,3 Kim Đồng 0,117 0,3 Vùng ven Nguyễn Khuyến 0,1485 0,3 Lê Ngọc Hân 0,1329 0,3 Duy Tân 0,0627 0,3 Bảng 4. 51: Hiện trạng lượng bụi ở các trường THCS. Cụm trường Tên trường Lượng bụi ( mg/m3) Thực trạng TCVN Trung tâm Phan Bội Châu 0,09  0,3 Trần Hưng Đạo 0,0635 0,3 Chu Văn An 0,1088 0,3 Vùng ven Nguyễn Văn Trỗi 0,0327 0,3 Nguyễn Viết Xuân 0,036 0,3 Nguyễn Thái Học 0,0978 0,3 Bảng 4. 52: Hiện trạng lượng bụi ở các trường THPT. Tên trường Lượng bụi ( mg/m3) Thực trạng TCVN Tây Ninh 0,0631  0,3 Lê Quí Đôn 0,0678 0,3 Nguyễn Bỉnh Khiêm 0,1083 0,3 Trần Đại Nghĩa 0,135 0,3 Kết quả điều tra cho thấy: - 100% số trường được điều tra đạt chuẩn về lượng bụi trong trường học. - Những trường ở khu vực trung tâm thường có lượng bụi cao hơn ở khu vực vùng ven. Bên cạnh đó, những trường nào được vệ sinh lớp học sạch sẽ, lớp học thoáng mát, hay sân trường cũng sạch sẽ và có nhiều cây xanh, bóng mát lượng bụi cũng thấp hơn nhiều. - Trường tiểu học Nguyễn Khuyến có lượng bụi cao nhất vì là trường mới xây dựng nên cây xanh rất ít, phía trước trường là đường đất đỏ, và công tác vệ sinh lớp học chưa tốt. - Trường tiểu học Lê Ngọc Hân cũng có lượng bụi cao vì sân trường là sân đất, và trường cũng không có nhân viên vệ sinh, học sinh phải tự quét lớp học trước giờ học. - Trường THPT Trần Đại Nghĩa cũng có lượng bụi cao vì sân trường là sân đất, trong trường đang có công trình xây dựng dãy phòng học mới. 4.2.2.5. Chiếu sáng phòng học *Độ chiếu sáng Bảng 4. 53: Hiện trạng độ chiếu sáng trong phòng học ở các trường tiểu học. Tên trường Độ sáng trung bình phòng học (lux) Thực trạng TCVN Buổi sáng Buổi chiều Không đèn Có đèn Không đèn Có đèn Cụm trường tiểu học trung tâm Lê Văn Tám >100 >100 >100 >100 100 Võ Thị Sáu 48-1331 >100 35-242 >100 100 Kim Đồng 87-2530 >100 66-884 >100 100 Cụm trường tiểu học vùng ven Nguyễn Khuyến >100 >100 74-2285 >100 100 Lê Ngọc Hân 64-1034 >100 51-692 73-914 100 Duy Tân >100 >100 >100 >100 100 Bảng 4. 54: Hiện trạng độ chiếu sáng trong phòng học ở các trường THCS. Tên trường Độ sáng trung bình phòng học (lux) Thực trạng TCVN Buổi sáng Buổi chiều Không đèn Có đèn Không đèn Có đèn Cụm trường THCS trung tâm Phan Bội Châu 85-978 >100 67-748 >100 100 Trần Hưng Đạo 34-1211 68-2341 18-723 46-1852 100 Chu Văn An 81-3840 >100 63-3165 >100 100 Cụm trường THCS vùng ven Nguyễn Văn Trỗi 38-978 64-1365 11-1123 52-1260 100 Nguyễn Viết Xuân 48-1445 >100 30-980 >100 100 Nguyễn Thái Học 46-1134 66-1293 25-810 52-1036 100 Bảng 4. 55: Hiện trạng độ chiếu sáng trong phòng học ở các trường THPT. Tên trường Độ sáng trung bình phòng học (lux) Thực trạng TCVN Buổi sáng Buổi chiều Không đèn Có đèn Không đèn Có đèn Tây Ninh >100 >100 >100 >100 100 Lê Quí Đôn 69-1269 >100 48-1130 >100 100 Nguyễn Bỉnh Khiêm 85-1277 >100 77-1213 >100 100 Trần Đại Nghĩa 52-1230 >100 24-1139 >100 100 Kết quả điều tra cho thấy: - Xét tổng thể: Có 18,75% (3 truờng) đạt chuẩn về độ chiếu sáng cả 2 buổi sáng và chiều khi khi có đèn và khi không có đèn.. - Các trường có độ chiếu sáng cao là tiểu học Lê Văn Tám, tiểu học Duy Tân, THPT Tây Ninh. Đây là những trường được xây dựng có cửa sổ và cửa chính theo hướng nam hoặc đông nam, và có hệ thống cửa sổ và cửa chính rộng rãi, thoáng mát. - Trường Võ Thị Sáu có độ chiếu sáng thấp là do có cửa sổ không theo hướng nam hoặc đông nam, và có cửa sổ dạng cửa sập, được lắp kính, nhưng kính không được vệ sinh sạch sẽ, bám đầy bụi, màng cửa sổ luôn che phủ kín một phần cửa sổ. - Trường THCS Trần Hưng Đạo và THCS Nguyễn Văn Trỗi thì các phòng học cũ chỉ được lắp đặc có 2 bóng đèn/1 phòng, do đó kể cà khi bật đèn thì nhiều vị trí trong lớp học vẩn thiếu ánh sáng rất nhiều. Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi có 1 phòng học không có bóng đèn. - Phòng học không đủ ánh sáng là một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh cận thị của học sinh. * Cách treo đèn, số lượng bóng đèn Bảng 4. 56: Hiện trạng cách treo đèn và số lượng bóng đèn trong phòng học ở các trường tiểu học. Cụm trường Tên trường Khoảng cách từ bóng đèn đến mặt bàn (m) Số lượng bóng đèn / 1 phòng. Thực trạng TCVN Thực trạng TCVN Trung tâm Lê Văn Tám 2,48 2 – 2,8 8-10 6 - 8 Võ Thị Sáu 2,38-2,5 2 – 2,8 6-10 6 - 8 Kim Đồng 2,65-2,71 2 – 2,8 12 6 - 8 Vùng ven Nguyễn Khuyến 2,27-2,4 2 – 2,8 12-14 6 - 8 Lê Ngọc Hân 2,51-2,92 2 – 2,8 6 6 - 8 Duy Tân 2,7 2 – 2,8 6 6 - 8 Bảng 4. 57: Hiện trạng cách treo đèn và số lượng bóng đèn trong phòng học ở các trường THCS. Cụm trường Tên trường Khoảng cách từ bóng đèn đến mặt bàn (m) Số lượng bóng đèn / 1 phòng. Thực trạng TCVN Thực trạng TCVN Trung tâm Phan Bội Châu 2,13 2 – 2,8 12 6 - 8 Trần Hưng Đạo 2,42 2 – 2,8 2 - 4 6 - 8 Chu Văn An 2,27 2 – 2,8 12 6 - 8 Vùng ven Nguyễn Văn Trỗi 2,61-2,78 2 – 2,8 2 - 10 6 - 8 Nguyễn Viết Xuân 2,63-2,84 2 – 2,8 8 6 - 8 Nguyễn Thái Học 2,7 2 – 2,8 4 6 - 8 Bảng 4. 58: Hiện trạng cách treo đèn và số lượng bóng đèn trong phòng học ở các trường THPT. Tên trường Khoảng cách từ bóng đèn đến mặt bàn (m) Số lượng bóng đèn / 1 phòng. Thực trạng TCVN Thực trạng TCVN Tây Ninh 2,68 2 – 2,8 8 6 - 8 Lê Quí Đôn 2,55 2 – 2,8 8 6 - 8 Nguyễn Bỉnh Khiêm 2,26 2 – 2,8 8 6 - 8 Trần Đại Nghĩa 2,61 2 – 2,8 8 6 - 8 Kết quả điều tra cho thấy: - Về khoảng cách từ bóng đèn đến mặt bàn thì 100% số trường đạt chuẩn. - Về số lượng bóng đèn thì có 81,25% ( 13/16) trường đạt chuẩn, 3 trường không đạt chuẩn là trường THCS Trần Hưng Đạo, THCS Nguyễn Văn Trỗi, THCS Nguyễn Thái Học. - Số lượng bóng đèn và cách treo đèn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến độ chiếu sáng của phòng học. * Chỉ số chiếu sáng Bảng 4. 59: Hiện trạng chỉ số chiếu sáng ở các trường tiểu học. Cụm trường Tên trường Tổng diện tích cửa sổ - tổng diện tích chấn song (m2) Tổng diện tích phòng học Chỉ số chiếu sáng Thực trạng TCVN Trung tâm Lê Văn Tám 215,4 720 0,30 1/5 – 1/4 Võ Thị Sáu 192,6 1290 0,15 1/5 – 1/4 Kim Đồng 229,5 1440 0,16 1/5 – 1/4 Vùng ven Nguyễn Khuyến 161,4 720 0,22 1/5 – 1/4 Lê Ngọc Hân 107,68 384 0,28 1/5 – 1/4 Duy Tân 133,2 756 0,17 1/5 – 1/4 Bảng 4. 60: Hiện trạng chỉ số chiếu sáng ở các trường THCS. Cụm trường Tên trường Tổng diện tích cửa sổ - tổng diện tích chấn song (m2) Tổng diện tích phòng học Chỉ số chiếu sáng Thực trạng TCVN Trung tâm Phan Bội Châu 211,5 902,88 0,23 1/5 – 1/4 Trần Hưng Đạo 215,25 1350 0,16 1/5 – 1/4 Chu Văn An 344,4 1568 0,22 1/5 – 1/4 Vùng ven Nguyễn Văn Trỗi 100 448 0,22 1/5 – 1/4 Nguyễn Viết Xuân 80,82 446,4 0,18 1/5 – 1/4 Nguyễn Thái Học 122,1 550 0,22 1/5 – 1/4 Bảng 4. 61: Hiện trạng chỉ số chiếu sáng ở các trường THPT. Tên trường Tổng diện tích cửa sổ - tổng diện tích chấn song (m2) Tổng diện tích phòng học Chỉ số chiếu sáng Thực trạng TCVN Tây Ninh 602,7 2058 0,29 1/5 – 1/4 Lê Quí Đôn 344,26 1680 0,20 1/5 – 1/4 Nguyễn Bỉnh Khiêm 283 1200 0,24 1/5 – 1/4 Trần Đại Nghĩa 202,62 1408 0,14 1/5 – 1/4 Kết quả diều tra cho thấy: - Có 62,5 % ( 10/16) trường điều tra đạt chuẩn về chỉ số chiếu sáng, số trường không đạt chuẩn là 6 trường ( 37,5%). - Qua điều tra chúng tôi nhận thấy nguyên nhân dẫn đến chỉ số chiếu sáng không đạt chuẩn là do diện tích cửa sổ hẹp, sử dụng kính sập ở ngoài cửa sổ và các kính này để lâu ngày bị bám bụi do không được vệ sinh sạch sẽ, vì vậy làm hạn chế ánh sáng tự nhiên trong lớp học. - Chỉ số chiếu sáng cũng ảnh hưởng đến độ chiếu sáng của phòng học, chỉ số chiếu sáng biểu thị cho lượng ánh sáng tự nhiên trong phòng học, nếu chỉ số chiếu sáng quá thấp thì sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến thị giác của học sinh. 4.2.2.6. Phương tiện học tập * Bàn, ghế Bảng 4. 62: Hiện trạng chiều cao bàn, ghế ở các trường tiểu học. Cụm trường Tên trường Cao bàn ( cm) Cao ghế ( cm) Thực trạng TCVN Thực trạng TCVN Trung tâm Lê Văn Tám 67 – 76 46 - 55 40 - 45 27 - 33 Võ Thị Sáu 68 – 75 46 - 55 38 - 46 27 - 33 Kim Đồng 72 46 - 55 42 - 44 27 - 33 Vùng ven Nguyễn Khuyến 67 46 - 55 42 27 - 33 Lê Ngọc Hân 68 46 - 55 41 – 42 27 - 33 Duy Tân 67 46 - 55 42 27 - 33 Bảng 4. 63: Hiện trạng chiều cao bàn, ghế ở các trường THCS. Cụm trường Tên trường Cao bàn ( cm) Cao ghế ( cm) Thực trạng TCVN Thực trạng TCVN Trung tâm Phan Bội Châu 73 61 – 69 45 38 – 44 Trần Hưng Đạo 77 61 – 69 40 – 45 38 – 44 Chu Văn An 72 61 – 69 44 38 – 44 Vùng ven Nguyễn Văn Trỗi 72 – 74 61 – 69 40 – 44 38 – 44 Nguyễn Viết Xuân 72 61 – 69 44 38 – 44 Nguyễn Thái Học 74 61 – 69 44 38 – 44 Bảng 4. 64: Hiện trạng chiều cao bàn, ghế ở các trường THPT. Tên trường Cao bàn ( cm) Cao ghế ( cm) Thực trạng TCVN Thực trạng TCVN Tây Ninh 75 69 – 74 45 44 - 46 Lê Quí Đôn 75 69 – 74 45 44 - 46 Nguyễn Bỉnh Khiêm 75 69 – 74 45 44 - 46 Trần Đại Nghĩa 75 69 – 74 45 44 - 46 Kết quả điều tra cho thấy: - 100% số trường tiểu học và 100% số trường THCS không đạt chuẩn về kích cỡ bàn ghế. Thực trạng chung ở các trường này là sử dụng bàn ghế có kích cỡ lớn hơn so với quy định. Bên cạnh đó có một số trường phối hợp bàn ghế không đúng qui cách như: Bàn dành cho 4 học sinh kết hợp với ghế chiếc, các trường này chỉ sử dụng 1 đến 2 cỡ bàn ghế cho tất cả các khối lớp, các trường chỉ sử dụng một cỡ bàn ghế cho tất cả các khối lớp là: tiểu học Duy Tân, THCS Phan Bội Châu, THCS Chu Văn An, THCS Nguyễn Viết Xuân, THCS Nguyễn Thái Học.Đây là nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng các bệnh như cận, viễn thị và cong vẹo cột sống ở học sinh. - 100% số trường THPT sử dụng bàn ghế đúng chuẩn. Tuy nhiên tất cả các trường này chỉ sử dụng một cỡ bàn ghế cho tất cả các khối lớp. *Bảng Bảng 4. 65: Hiện trạng bảng ở các trường tiểu học. Cụm trường Tên trường Rộng bảng (m) Dài bảng (m) Thực trạng TCVN Thực trạng TCVN Trung tâm Lê Văn Tám 1,23 1 – 1,3 3,4 3 – 3,5 Võ Thị Sáu 1,25 1 – 1,3 3,7 3 – 3,5 Kim Đồng 1,25 1 – 1,3 3,7 3 – 3,5 Vùng ven Nguyễn Khuyến 1,22 1 – 1,3 3,63 3 – 3,5 Lê Ngọc Hân 1,2 1 – 1,3 3 – 3,3 3 – 3,5 Duy Tân 1,2 1 – 1,3 3,6 3 – 3,5 Bảng 4. 66: Hiện trạng bảng ở các trường THCS. Cụm trường Tên trường Rộng bảng (m) Dài bảng (m) Thực trạng TCVN Thực trạng TCVN Trung tâm Phan Bội Châu 1,25 1 – 1,3 3,6 3 – 3,5 Trần Hưng Đạo 1,25 1 – 1,3 3,63 3 – 3,5 Chu Văn An 1,2 1 – 1,3 3,2 3 – 3,5 Vùng ven Nguyễn Văn Trỗi 1,3 1 – 1,3 3,5 3 – 3,5 Nguyễn Viết Xuân 1,25 1 – 1,3 3,5 3 – 3,5 Nguyễn Thái Học 1,25 1 – 1,3 3,63 3 – 3,5 Bảng 4. 67: Hiện trạng bảng ở các trường THPT. Tên trường Rộng bảng (m) Dài bảng (m) Thực trạng TCVN Thực trạng TCVN Tây Ninh 1,2 1 – 1,3 3,6 3 – 3,5 Lê Quí Đôn 1,2 1 – 1,3 3,6 3 – 3,5 Nguyễn Bỉnh Khiêm 1,2 1 – 1,3 3,6 3 – 3,5 Trần Đại Nghĩa 1,2 1 – 1,3 3,6 3 – 3,5 Kết quả điều tra cho thấy: - 100% số trường được điều tra đạt chuẩn về chiều rộng bảng. - 31,25% (5/16) trường đạt chuẩn về chiều dài bảng, số trường không đạt chuẩn về chiều dài bảng là 11 trường ( 68,75%). - Nhìn chung các trường không đạt chuẩn về chiều dài bảng là do có chiều dài bảng lớn hơn so với quy định, tuy nhiên mức độ chênh lệch không nhiều, do đó về chiều dài bảng ở các trường học là có thể chấp nhận được. - Về chất lượng của bảng thì qua điều tra chúng tôi nhận thấy tất cả các trường ở đều sử dụng bảng từ, có hay không có kẻ ô li. - Qua điều tra chúng tôi còn nhận thấy một số trường có tình trạng khoảng cách từ bảng đến bàn học không đúng quy định được thống kê trong bảng 4.57, 4.58, 4.59 như sau: Bảng 4. 68: Hiện trạng về cách treo bảng ở các trường tiểu học. Cụm trường Tên trường Khoảng cách từ bảng đến bàn đầu (m) Khoảng cách từ bảng đến bàn cuối (m) Thực trạng TCVN Thực trạng TCVN Trung tâm Lê Văn Tám 2,1 2 – 2,5 6,5 8 Võ Thị Sáu 1,83 – 1,95 2 – 2,5 5,5 – 6,8 8 Kim Đồng 1,3 – 1,6 2 – 2,5 6,15 – 6,9 8 Vùng ven Nguyễn Khuyến 1,7 – 2,15 2 – 2,5 6,7 8 Lê Ngọc Hân 2,15 – 2,94 2 – 2,5 6,1 – 6,35 8 Duy Tân 2,2 2 – 2,5 6,6 8 Bảng 4. 69: Hiện trạng về cách treo bảng ở các trường THCS. Cụm trường Tên trường Khoảng cách từ bảng đến bàn đầu (m) Khoảng cách từ bảng đến bàn cuối (m) Thực trạng TCVN Thực trạng TCVN Trung tâm Phan Bội Châu 1,7 – 2,2 2 – 2,5 6,2 8 Trần Hưng Đạo 1,43 – 2,22 2 – 2,5 7,13 8 Chu Văn An 1,7 - 1,9 2 – 2,5 7 8 Vùng ven Nguyễn Văn Trỗi 2,03 – 2,44 2 – 2,5 7,06 – 7,32 8 Nguyễn Viết Xuân 1,6 – 2,2 2 – 2,5 6,9 – 7,4 8 Nguyễn Thái Học 2,25 2 – 2,5 7,25 8 Bảng 4. 70: Hiện trạng về cách treo bảng ở các trường THPT. Tên trường Khoảng cách từ bảng đến bàn đầu (m) Khoảng cách từ bảng đến bàn cuối (m) Thực trạng TCVN Thực trạng TCVN Tây Ninh 1,15 – 2,04 2 – 2,5 6,2 8 Lê Quí Đôn 2,5 2 – 2,5 7,4 8 Nguyễn Bỉnh Khiêm 1,65 – 2,07 2 – 2,5 7,2 8 Trần Đại Nghĩa 1,35 – 2,24 2 – 2,5 7,6 8 Kết quả điều tra cho thấy: - 37,5% ( 6/16) trường đạt chuẩn về khoảng cách từ bảng đến bàn đầu của học sinh, 62,5% ( 10/16) trường không đạt chuẩn. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bàn đầu của học sinh quá gần với bảng là do số học sinh trong lớp quá đông, số bàn ghế trong lớp học tăng lên nên bàn đầu bị đặt gần sát bảng. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra cận thị ở các em học sinh. - 100% số trường đạt chuẩn về khoảng cách từ bảng đến bàn cuối, vì chiều dài của một phòng học thường là 8m, do đó khoảng cách từ bảng đến bàn cuối không quá 8m. 4.2.2.7. Các công trình vệ sinh khác: Bảng 4. 71: Hiện trạng về các công trình vệ sinh khác các trường tiểu học. Trung tâm Vùng ven Lê Văn Tám Võ Thị Sáu Kim Đồng Nguyễn Khuyến Lê Ngọc Hân Duy Tân Hệ thống lọc nước Có Có Có Có Có Có Sọt rác 22 55 65 25 18 32 Nhân viên vệ sinh 1 4 4 1 0 1 Hệ thống cống rãnh Có Có Có Có Không Có Bảng 4. 72: Hiện trạng về các công trình vệ sinh khác các trường THCS. Trung tâm Vùng ven Phan Bội Trần Chu Văn Nguyễn Nguyễn Nguyễn Châu Hưng Đạo An Văn Trỗi Viết Xuân Thái Học Hệ thống lọc nước Có Không Không Có Có Có Sọt rác 39 52 48 20 25 26 Nhân viên vệ sinh 2 3 1 1 0 1 Hệ thống cống rãnh Có Có Có Không Không Không Bảng 4. 73: Hiện trạng về các công trình vệ sinh khác các trường THPT. Trung tâm Tây Ninh Lê Quí Đôn Nguyễn Bỉnh Khiêm Trần Đại Nghĩa Hệ thống lọc nước Không Không Có Không Sọt rác 62 56 42 39 Nhân viên vệ sinh 1 2 2 1 Hệ thống cống rãnh Có Có Có Có Kết quả điều tra cho thấy: - 100% các trường tiểu học có cung cấp nước uống cho học sinh. 100% các trường THCS ở vùng ven có cung cấp nước uống cho học sinh. 33,3% các trường THCS trung tâm có cung cấp nước uống cho học sinh, còn lại 66,7% là học sinh phải tự trang bị. 25% các trường THPT có cung cấp nước uống cho học sinh, 75% không có cung cấp nước uống, học sinh phải tự trang bị hoặc dùng nước ở căntin. Hệ thống cung cấp nước uống ở các trường thường là hệ thống máy lọc nước, do đó cũng tương đối đảm bảo vệ sinh cho học sinh. Ở các truờng không có hệ thống máy lọc nước thì học sinh phải tự đem theo nước uống, hoặc uống nước ở căn tin hay các hàng quán bên ngoài, nguồn nước này không thể đảm bảo vệ sinh và an toàn sức khỏe cho học sinh. - 100% các trường có sọt rác đầy đủ ỏ các phòng học và phòng làm việc. - 87,5% ( 14 trường) có nhân viên vệ sinh, 12,5% ( 2 trường ) không có là tiểu học Lê Ngọc Hân và THCS Nguyễn Viết Xuân, ở các trường này thì học sinh phải tự quét dọn lớp, phòng học. - 75% ( 12 trường ) có hệ thống cống rãnh để thoát nước, 25 % ( 4 trường ) không có hệ thống cống rãnh là tiểu học Lê Ngọc Hân, và các trường THCS ở vùng ven. Qua điều tra tôn nhận thấy đa số các trường ở nông thôn vùng ven không có hệ thống cống rãnh. 4.2.3. Tóm tắt đánh giá khái quát về hiện trạng đềiu kiện vệ sinh môi trường trong các trường học *Qui mô trường học - 93,75% trường đạt chuẩn về diện tích bình quân / 1 học sinh. - 100% số trường đạt chuẩn về số lớp học và số lớp/ 1 phòng học. - Có 14/16 (87,5%) trường được điều tra đều không đạt chuẩn về số học sinh bình quân /lớp.Chỉ có 2 trường đạt chuẩn đó là trường tiểu học Duy Tân và THCS Nguyễn Văn Trỗi. 100% số trường được điều tra ở khu vực trung tâm không đạt chuẩn về về số học sinh bình quân /lớp. - 62,5% số trường đuợc điều tra đạt chuẩn về diện tích phòng học bình quân/1 học sinh. - 68,75% (11/16) số trường đuợc điều tra đạt chuẩn về diện tích phòng y tế - 87,5% các trường có thư viện, 100% các trường THCS ở trung tâm có phòng thí nghiệm,100% các trường THCS ở vùng ven không có phòng thí nghiệm, 75% các trường THPT có phòng thí nghiệm, 68,75% các trường có phòng vi tính (11/16 trường). - 83,3% (5 trường) trường tiểu học đạt chuẩn về diện tích sân chơi, 66,7% (4 trường) trường THCS đạt chuẩn về diện tích sân chơi,. 100% trường THPT đạt chuẩn về diện tích sân chơi. * Môi trường không khí: nhiệt độ, tiếng ồn, lượng bụi, ánh sáng - Hầu hết các trường có nhiệt độ không đạt chuẩn ở các 2 buổi học. - 100% các trường điều tra có độ ồn vượt chuẩn. - 100% các trường điều tra có lượng bụi đạt chuẩn. - 81,25% các trường không đạt về độ chiếu sáng phòng học. - Về khoảng cách từ bóng đèn đến mặt bàn thì 100% số trường đạt chuẩn.Về số lượng bóng đèn thì có 81,25% (13/16) trường đạt chuẩn. - - Có 62,5 % (10/16) trường điều tra đạt chuẩn về chỉ số chiếu sáng. *Phương tiện học tập - 100% số trường tiểu học và 100% số trường THCS không đạt chuẩn về kích cỡ bàn ghế - 100% số trường THPT sử dụng bàn ghế đúng chuẩn. Tất cả các trường THPT chỉ sử dụng một cỡ bàn ghế cho tất cả các khối lớp. - 100% số trường được điều tra đạt chuẩn về chiều rộng bảng. - 31,25% (5/16) trường đạt chuẩn về chiều dài bảng, số trường không đạt chuẩn về chiều dài bảng là 11 trường (68,75%). - 37,5% (6/16) trường đạt chuẩn về khoảng cách từ bảng đến bàn đầu của học sinh, 62,5% (10/16) trường không đạt chuẩn. - 100% các trường tiểu học có cung cấp nước uống cho học sinh. 100% các trường THCS ở vùng ven có cung cấp nước uống cho học sinh. 33,3% các trường THCS trung tâm có cung cấp nước uống cho học sinh, còn lại 66,7% là học sinh phải tự trang bị. 25% các trường THPT có cung cấp nước uống cho học sinh, 75% không có cung cấp nước uống, học sinh phải tự trang bị hoặc dùng nước ở căntin - 100% các trường có sọt rác đầy đủ ỏ các phòng học và phòng làm việc. - 87,5% (14 trường) có nhân viên vệ sinh, 12,5% (2 trường) không có là tiểu học Lê Ngọc Hân và THCS Nguyễn Viết Xuân. - 75% (12 trường) có hệ thống cống rãnh để thoát nước, 25 % (4 trường) không có hệ thống cống rãnh là tiểu học Lê Ngọc Hân, và các trường THCS ở vùng ven. Đa số các trường ở nông thôn vùng ven không có hệ thống cống rãnh. CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Cây xanh có nhiều tác dụng hữu ích trong việc cải thiện khí hậu, tạo ra bầu không khí trong lành cho các trường học. Điều kiện vệ sinh môi trường có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và tâm lí của học sinh. Vì vậy nghiên cứu cải thiện các điều kiện sinh thái trong các trường học tại thị xã Tây Ninh là thực sự cần thiết. Mục tiêu của luận văn là góp phần làm cho môi trường học trong lành, thân thiện. Luận văn được thực hiện từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2010. Các kết quả có thể tóm tắt như sau: - Đã khảo sát hiện trạng cây xanh và cây cảnh tại một số trường học trong thị xã Tây Ninh (15 trường), đã xác định thành phần loài, chiều cao, đường kính, độ che phủ và chỉ ra các loại cây không nên trồng. - Đã khảo sát điều kiện vệ sinh môi trường cho 16 trường. Luận văn đã thu thập số liệu và phân tích qui mô trường học, đã đo và phân tích tình trạng về nhiệt độ, lượng bụi, tiếng ồn, độ chiếu sáng, phương tiện học tập và các điều kiện vệ sinh môi trường khác. Các kết quả nghiên cứu sẽ làm tài liệu tham khảo cho các cán bộ ngành giáo dục, là tư liệu để lập kế hoạch phát triển, cải thiện điều kiện sinh thái trong các trường học của thị xã Tây Ninh. 5.2. Kiến nghị Qua nghiên cứu thực trạng cây xanh và cây cảnh ở các trường học trong thị xã Tây Ninh, chúng tôi có một số kiến nghị như sau: 5.2.1. Về cải thiện cảnh quan và cây xanh trong trường học * Về giống cây: - Trồng các cây nhanh phát triển có bóng mát xen kẽ với cây hoa cảnh. - Không chọn cây ăn quả để trồng trong trường học. - Không trồng các cây có gai, có chất độc, dễ gãy đổ, cây có là hoa hấp dẫn ruồi bọ. * Về số lượng cây: - Nên trồng nhiều loài cây, thuộc nhiều họ, cây thuộc các miền khác nhau trong nước và cây nhập từ nước ngoài nhằm giúp cho sự học tập của học sinh. - Đối với các sân rộng thì nên trồng nhiều loài cây, còn đối với các sân hẹp thì không nên để đảm bảo ánh sáng cho vườn và cho lớp học. * Cách bố trí: - Nhằm giúp thuận tiện cho việc đi lại và học tập, nghiên cứu, nên trồng cây theo hàng lối ngay thẳng với khoảng cách đều nhau. - Phải gắn bảng tên Việt Nam và tên La Tinh cho cây. * Những trường học cần phải tăng cường đầu tư xây các bồn hoặc các chậu để trồng cây hoa kiểng trong sân trường là : Tiểu học Lê Văn Tám, tiểu học Lê Ngọc Hân, THCS Nguyễn Viết Xuân, THPT Trần Đại Nghĩa. * Nhằm tạo không gian mát mẻ, dễ chịu trong lớp học, thì tất cả các truờng nên đầu tư trồng các chậu cây nhỏ trong lớp. 5.2.2. Về các điều kiện vệ sinh môi trường trong trường học * Trong phạm vi nhà trường - Quản lí sĩ số học sinh sao cho đảm bảo được sĩ số học sinh/1 lớp và diện tích bình quân cho mỗi học sinh theo chuẩn của Bộ giáo dục. - Thực hiện tốt công tác y tế học đường, mỗi trường học đều có cán bộ y tế, có đầy đủ thuốc và các dụng cụ y tế cần thiết cho học sinh. - Đầu tư các cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phù hợp với chuẩn của Bộ giáo dục và Bộ y tế về: bàn, ghế, bảng… - Tăng cường và sửa chữa hệ thống quạt trần và quạt tường để đảm bảo cho học sinh một bầu không khí mát mẻ, dễ chịu trong lớp học. - Để hạn chế tiếng ồn, những dãy phòng học ở gần đường giao thông nên lắp cửa kính ở cửa sổ và cửa chính. - Tăng cường hệ thống chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo trong lớp học bằng cách: Bố trí đầy đủ bóng đèn theo tiêu chuẩn của Bộ y tế, hệ thống cửa sổ và cửa chính không nên dùng cửa sập bằng gỗ, nên dùng hệ thống cửa kính đi kèm với rèm che, các cửa này phải được vệ sinh thường xuyên để tránh bám bụi bẩn. - Lồng ghép kiến thức giáo dục môi trường cho học sinh vào các môn học như: Sinh học, địa lý, giáo dục công dân… - Tổ chức các hoạt động vui chơi, thi tìm hiểu về môi trường nhằm giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn môi tr

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLVSHSTH013.pdf
Tài liệu liên quan