Luận văn Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai tại thị trấn Tam đảo, huyện Tam đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

MỞ ĐẦU .1

1. Tính cấp thiết của đề tài .1

2. Mục tiêu nghiên cứu.2

3. Nội dung nghiên cứu .2

5. Cấu trúc của luận văn.3

Chương 1.4

TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4

1.1. Tổng quan về cơ sở dữ liệu địa chính.4

1.1.1. Khái niệm về cơ sở dữ liệu đ a chính. 4

1.1.2. Nội dung của CSDL đ a chính . 5

1.1.3. Tổng quan về chuẩn dữ liệu đ a chính ở nước ta . 6

1.1.4. Các văn bản pháp luật quy đ nh về xây dựng CSDL đ a chính. 11

1.2. Tổng quan về công nghệ GIS .12

1.3. Ứng dụng GIS trong quản lý đất đai của một số nước trên thế giới.16

1.3.1. T i Australia . 16

1.3.2. T i Thụy Điển. 17

1.4. Ứng dụng công nghệ GIS trong xây dựng CSDL Địa chính dạng số ở Việt

Nam.19

1.5. Phương pháp nghiên cứu.22

1.5.1. Ứng dụng công nghệ GIS trong xây dựng CSDL đ a chính .22

1.5.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu khác . 22

Chương 2.24

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH CỦA THỊ TRẤN TAM

ĐẢO, HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC .24

2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị trấn Tam Đảo .24

2.1.1. Điều kiện tự nhiên. 24

2.1.2. Điều kiện kinh tế - Xã hội. 25

pdf35 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 826 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai tại thị trấn Tam đảo, huyện Tam đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thống thông tin đ a lý GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HTSDĐ Hiện tr ng sử dụng đất MĐSD Mục đích sử dụng QLĐĐ Quản lý đất đai 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Yêu cầu đặt ra đối với hệ thống quản lý đất đai là sử dụng tài nguyên đất một cách hợp lý và hiệu quả nhất nhằm đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu phát triển kinh tế và công bằng xã hội, tài nguyên đất được bảo vệ tốt vì vậy xây dựng một hệ thống quản lý đất đai hiện đ i là một nhiệm vụ cần thiết nhằm mang l i lợi ích thiết yếu cho phát triển kinh tế, t o công bằng xã hội và bảo vệ môi trường. Một hệ thống quản lý đất đai hiện đ i sẽ đảm bảo quyền lợi hợp lý của Nhà nước, nhà đầu tư và người sử dụng đất cũng như mọi thành phần có liên quan. Cơ sở dữ liệu (CSDL) đ a chính bao gồm dữ liệu Bản đồ đ a chính và các dữ liệu thuộc tính hồ sơ đ a chính. Công tác xây dựng cơ sở dữ liệu đ a chính (CSDLĐC) cần đảm bảo những mục tiêu và yêu cầu như: Thiết lập được hệ thống hồ sơ đ a chính theo hướng tiên tiến nhằm xây dựng hiện đ i hoá công tác quản lý nhà nước về đất đai theo công nghệ số, đảm bảo kết nối chặt chẽ, đồng bộ và thống nhất giữa các lo i hồ sơ đ a chính với nhau, t o cơ sở cho việc quản lý, khai thác cung cấp thông tin dữ liệu đất đai, hỗ trợ công tác quản lý nhà nước về đất đai được thuận tiện và có hiệu quả. Tuân thủ đúng theo các yêu cầu về mô hình cấu trúc và nội dung thông tin theo từng thửa đất theo đúng quy đ nh t i Phụ lục số I ban hành kèm Thông tư số 17/2010/TT-BTNMT ngày 04/10/2010 [1]. Trong giai đo n thực hiện công nghiệp hóa, hiện đ i hóa hiện nay ở nước ta, việc thiết lập, quản lý hệ thống hồ sơ đ a chính số là một yêu cầu tất yếu. Hệ thống hồ sơ đ a chính được thiết lập, cập nhật trong giai đo n công nghiệp hóa hiện đ i hóa phải là một hệ thống hồ sơ đ a chính hiện đ i áp dụng được những công nghệ tin học hiện đ i, đây là một yêu câu đòi hỏi bức thiết, nhưng cũng thật sự khó khăn bởi cùng lúc phải đầu tư một cách đồng bộ từ trình độ nghiệp vụ của những người tác nghiệp, quản lý, hệ thống thiết b phần cứng, phần mềm, hệ thống dữ liệu, Tam Đảo là huyện nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Vĩnh Phúc, gần ngã ba ranh giới của Vĩnh Phúc với hai tỉnh Tuyên Quang và Thái Nguyên. Công tác quản lý đất đai đã được đầu tư đo vẽ bản đồ đ a chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 2 Để sử dụng có hiệu quả nguồn tư liệu đã được đầu tư thì cần thiết phải xây dựng một cơ sở dữ liệu đ a chính số hiện đ i, đảm bảo không chỉ cung cấp thông tin đ a chính mà còn bảo đảm các d ng thông tin chiết xuất phục vụ công tác quản lý đất đai như hiện tr ng sử dụng đất, các bảng thống kê, kiểm kê theo các tiêu chí nhất đ nh, theo đ nh kỳ hàng năm hay đột xuất; các lo i thông tin bản đồ giá đất trên nền hệ thống bản đồ đ a chính phục vụ tính thuế đất chi tiết, phục vụ xây dựng các dự án,... Các d ng thông tin này đòi hỏi phải xây dựng các tiêu chí và phương pháp chiết xuất và lưu trữ, Các yêu cầu trên đòi hỏi cả về lý thuyết và thực tiễn, vì vậy với mong muốn góp phần giải quyết vấn đề đã nêu, học viên đã đi đến quyết đ nh lựa chọn đề tài: “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai tại thị trấn Tam Đảo, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc” để làm luận văn tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu Ứng dụng được công nghệ GIS để xây dựng cơ sở dữ liệu đ a chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai và thử nghiệm thành lập bản đồ hiện tr ng sử dụng đất và bản đồ giá đất dựa trên cơ sở dữ liệu đ a chính đã xây dựng cho th trấn Tam Đảo, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. 3. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan về CSDL đ a chính và công nghệ GIS trong xây dựng CSDL đ a chính; - Đánh giá thực tr ng dữ liệu đ a chính của th trấn Tam Đảo, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc; - Nghiên cứu xây dựng quy trình ứng dụng GIS trong xây dựng CSDL đ a chính phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về đất đai; - Thử nghiệm thành lập bản đồ hiện tr ng sử dụng đất và bản đồ giá đất t i th trấn Tam Đảo, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 4. Ý nghĩa của luận văn Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần đánh giá thực tiễn, giải quyết nhu cầu quản lý đất đai t i đ a phương, xây dựng và vận hành hệ thống bản đồ và các 3 thuộc tính hồ sơ đ a chính số trên đ a bàn th trấn Tam Đảo, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. 5. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Chương 2: Đánh giá thực tr ng dữ liệu đ a chính của th trấn Tam Đảo, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3. Xây dựng CSDL đ a chính phục vụ công tác QLĐĐ trên đ a bàn th trấn Tam Đảo, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan về cơ sở dữ liệu địa chính 1.1.1. Khái niệm về cơ sở dữ liệu địa chính CSDL địa chính: là tập hợp thông tin có cấu trúc của dữ liệu đ a chính mà đối tượng quản lý là thửa đất với các thông tin đ a chính ở các d ng khác nhau (gồm dữ liệu không gian đ a chính, dữ liệu thuộc tính đ a chính và các dữ liệu khác có liên quan). CSDL đ a chính có đối tượng quản lý là thửa đất, chủ sử dụng và các thông tin liên quan khác, được sắp xếp, tổ chức để truy cập, khai thác, quản lý và cập nhật thường xuyên bằng phương tiện điện tử [1]; Dữ liệu không gian địa chính: là dữ liệu về v trí, hình thể của thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về hệ thống thủy văn, hệ thống thủy lợi; hệ thống đường giao thông; dữ liệu về điểm khống chế; dữ liệu về biên giới, đ a giới; dữ liệu về đ a danh và ghi chú khác; dữ liệu về đường chỉ giới và mốc giới quy ho ch sử dụng đất, quy ho ch xây dựng, quy ho ch giao thông và các lo i quy ho ch khác, chỉ giới hành lang an toàn bảo vệ công trình [1]; Dữ liệu thuộc tính địa chính: là dữ liệu về người quản lý đất, người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, tổ chức và cá nhân có liên quan đến các giao d ch về đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu thuộc tính về thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về tình tr ng sử dụng của thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về quyền và nghĩa vụ trong sử dụng đất, sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu giao d ch về đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất [1]; Về thực chất, CSDL đ a chính là một thành phần cơ bản của CSDL đất đai, làm cơ sở để xây dựng các CSDL thành phần khác như CSDL quy ho ch sử dụng đất, CSDL giá đất, CSDL hiện tr ng sử dụng đất, CSDL thống kê kiểm kê đất đai, các CSDL liên quan khác. 5 1.1.2. Nội dung của CSDL địa chính Dữ liệu đ a chính bao gồm các nhóm dữ liệu sau đây [1]: - Nhóm dữ liệu về người: gồm dữ liệu người quản lý đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, người có liên quan đến các giao d ch về đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; -Nhóm dữ liệu về thửa đất: gồm dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính của thửa đất; - Nhóm dữ liệu về tài sản gắn liền với đất: gồm dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính của nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; - Nhóm dữ liệu về quyền: gồm dữ liệu thuộc tính về tình tr ng sử dụng của thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; h n chế quyền và nghĩa vụ trong sử dụng đất, sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; giao d ch về đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; - Nhóm dữ liệu về thủy hệ: gồm dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính về hệ thống thủy văn và hệ thống thủy lợi; - Nhóm dữ liệu về giao thông: gồm dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính về hệ thống đường giao thông; - Nhóm dữ liệu về biên giới, địa giới: gồm dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính về mốc và đường biên giới quốc gia, mốc và đường đ a giới hành chính các cấp; - Nhóm dữ liệu về địa danh và ghi chú: gồm dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính về v trí, tên của các đối tượng đ a danh sơn văn, thuỷ văn, dân cư, biển đảo và các ghi chú khác; - Nhóm dữ liệu về điểm khống chế tọa độ và độ cao: gồm dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính về điểm khống chế tọa độ và độ cao trên thực đ a phục vụ đo vẽ lập bản đồ đ a chính; - Nhóm dữ liệu về quy hoạch: gồm dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính về đường chỉ giới và mốc giới quy ho ch sử dụng đất, quy ho ch xây dựng, quy 6 ho ch giao thông và các lo i quy ho ch khác; chỉ giới hành lang an toàn bảo vệ công trình. Các nhóm dữ liệu đ a chính này có mỗi quan hệ tương hỗ và bổ sung cho nhau (hình 1.1). Nhóm dữ liệu về biên giới, địa giới Nhóm dữ liệu về địa danh và ghi chú Nhóm dữ liệu về thủy hệ Nhóm dữ liệu về giao thông Nhóm dữ liệu về quy hoạch Nhóm dữ liệu về điểm khống chế toạ độ và độ cao Nhóm dữ liệu về tài sản Nhóm dữ liệu về người Nhóm dữ liệu về quyền Nhóm dữ liệu về thửa đất Hình 1.1: Quan hệ giữa các nhóm thông tin của CSDL đ a chính [1] Mỗi nhóm thông tin l i được thể hiện thông qua cấu trúc và kiểu thông tin của dữ liệu. Cấu trúc của dữ liệu đ a chính theo sự phân cấp dữ liệu dựa theo Thông tư số 17/2010/TT-BTNMT ngày 04/10/2010 của Bộ TN&MT quy đ nh kỹ thuật về chuẩn dữ liệu đ a chính. 1.1.3. Tổng quan về chuẩn dữ liệu địa chính ở nước ta Trong nhiều năm qua, công tác quản lý đất đai của các tỉnh đã được đầu tư rất nhiều cả về thiết b và công nghệ. Tuy nhiên, trước đây do chưa xây dựng được một chuẩn thống nhất về dữ liệu đ a chính để áp dụng trên toàn quốc nên các đ a phương đã thiết lập và duy trì dữ liệu đ a chính không đồng nhất, gây khó khăn trong việc quản lý, khai thác và sử dụng dữ liệu. 7 Một hệ thống quản lý đất đai hiện đ i thì trước hết phải đáp ứng được sự phát triển của công nghệ thông tin, thuận tiện trong quản lý, cập nhật và trao đổi dữ liệu. Muốn vậy các thông tin muốn trao đổi phải được chuẩn hóa. Đây là công việc cần thiết khi người dùng muốn tích hợp hệ thống của mình với các nguồn dữ liệu khác nhau, t o khả năng truy nhập, nhằm phổ biến rộng rãi, chia sẻ thông tin dữ liệu. 1.1.3.1. Khái niệm về chuẩn thông tin địa lý Chuẩn thông tin đ a lý cơ sở là những khái niệm mang tính chất tiên đề, là nền tảng đ nh hướng cho quá trình đ nh nghĩa, t o ra dữ liệu đ a lý, quản lý dữ liệu đ a lý, cung cấp các d ch vụ thông tin đ a lý. Trong thực tế sử dụng dữ liệu đ a lý đặt ra rất nhiều nhu cầu khác nhau, các nhu cầu này cũng có các đòi hỏi khác nhau. Cho nên cần thiết phải chuẩn hóa các khái niệm nền tảng cho việc t o ra dữ liệu đ a lý để thảo mãn các yêu cầu trên. Các chuẩn này sẽ chỉ rõ về thông tin đ a lý, các phương pháp, các công cụ và các d ch vụ cho việc quản lý, thu thập, xử lý, phân tích, trình bày và trao đổi dữ liệu đ a lý giữa các đối tượng sử dụng, các hệ thống và các đ a điểm khác nhau [1]; Theo chuẩn thông tin đ a lý quốc tế bao gồm các chuẩn sau: 1- Chuẩn về các kiểu dữ liệu nguyên thủy; 2- Chuẩn về mô hình dữ liệu không gian; 3- Chuẩn về mô hình dữ liệu thời gian; 4- Chuẩn về phương pháp xây dựng lược đồ cơ sở dữ liệu; 5- Chuẩn về phương pháp phân lo i đối tượng đ a lý; 6- Chuẩn về chất lượng dữ liệu đ a lý; 7- Chuẩn dữ liệu Metadata; 8- Chuẩn về phương pháp mã hóa dữ liệu đ a lý; 9- Chuẩn về nội dung dữ liệu đ a lý. 1.1.3.2. Quy định kỹ thuật chuẩn dữ liệu địa chính Việt Nam Quy đ nh kỹ thuật chuẩn dữ liệu đ a chính Việt Nam được nghiên cứu xây dựng dựa trên cơ sở các chuẩn về thông tin đ a lý của quốc tế, chuẩn thông tin đ a lý cơ sở quốc gia và chuẩn dữ liệu đ a chính của một số nước tiên tiến trên thế giới. Nội dung chuẩn dữ liệu đ a chính được xây dựng ứng dụng cho toàn quốc. Theo 8 Quy đ nh kỹ thuật chuẩn dữ liệu đ a chính Việt Nam, các nội dung của chuẩn hóa dữ liệu đ a chính bao gồm quy chuẩn sau [1]: Quy đ nh kỹ thuật trong xây dựng cơ sở dữ liệu đ a chính các thuật ngữ cơ bản được hiểu như sau: - Hệ thống thông tin địa chính: là hệ thống bao gồm cơ sở dữ liệu đ a chính, phần cứng, phần mềm và m ng máy tính được liên kết theo mô hình xác đ nh. - Dữ liệu địa chính: là dữ liệu không gian đ a chính, dữ liệu thuộc tính đ a chính và các dữ liệu khác có liên quan. - Cơ sở dữ liệu địa chính: là tập hợp thông tin có cấu trúc của dữ liệu đ a chính. - Dữ liệu không gian địa chính: là dữ liệu về v trí, hình thể của thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về hệ thống thủy văn, hệ thống thủy lợi; hệ thống đường giao thông; dữ liệu về điểm khống chế; dữ liệu về biên giới, đ a giới; dữ liệu về đ a danh và ghi chú khác; dữ liệu về đường chỉ giới và mốc giới quy ho ch sử dụng đất, quy ho ch xây dựng, quy ho ch giao thông và các lo i quy ho ch khác, chỉ giới hành lang an toàn bảo vệ công trình. - Dữ liệu thuộc tính địa chính: là dữ liệu về người quản lý đất, người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, tổ chức và cá nhân có liên quan đến các giao d ch về đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu thuộc tính về thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về tình tr ng sử dụng của thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về quyền và nghĩa vụ trong sử dụng đất, sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu giao d ch về đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. - Siêu dữ liệu (metadata): là các thông tin mô tả về dữ liệu. - Cấu trúc dữ liệu: là cách tổ chức dữ liệu trong máy tính thể hiện sự phân cấp, liên kết của các nhóm dữ liệu (Hình 1.2). 9 CSDL Địa chính Nhóm dữ liệu về giao thông Nhóm dữ liệu về biên giới, địa giới Nhóm dữ liệu về quyền Nhóm dữ liệu về người Nhóm dữ liệu về tài sản Nhóm dữ liệu về thửa đất Nhóm dữ liệu về địa danh và ghi chú Nhóm dữ liệu về quy hoạch Nhóm dữ liệu về điểm khống chế toạ độ và độ cao Nhóm dữ liệu về thủy hệ Hình 1.2: Nội dung, cấu trúc của dữ liệu đ a chính [1] - Kiểu thông tin của dữ liệu: Là tên, kiểu giá tr và độ dài trường thông tin của dữ liệu. - Hệ VN-2000: Hệ quy chiếu và Hệ tọa độ quốc gia VN-2000. - XML (eXtensible Markup Language): Là ngôn ngữ đ nh d ng mở rộng có khả năng mô tả nhiều lo i dữ liệu khác nhau bằng một ngôn ngữ thống nhất và được sử dụng để chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống thông tin. - GML (Geography Markup Language): Là một d ng mã hóa của ngôn ngữ XML để thể hiện nội dung các thông tin đ a lý. 1.1.3.3. Các yêu cầu với cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính Cơ sở dữ liệu bản đồ đ a chính phải đáp ứng được các các yêu cầu sau [1]: - Yêu cầu về lưu trữ thông tin: Đây là nhu cầu xuất phát từ phía cơ quan chủ quản là Bộ Tài nguyên và Môi trường. Hiện t i, các mảnh bản đồ đ a chính d ng analog được lưu trữ bản gốc t i trung ương, các bản sao được lưu trữ t i Sở đ a chính các tỉnh. Số lượng bản đồ đ a chính là rất lớn. Khả năng lưu trữ được một số lượng rất lớn bản đồ đ a chính dưới d ng số là yêu cầu đầu tiên đối với cơ sở dữ liệu bản đồ đ a chính trong Hệ thống thông tin đất đai của Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng như trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về Tài nguyên đất. 10 - Yêu cầu về nội dung thông tin: Nội dung thông tin trong cơ sở dữ liệu trước hết phải đảm bảo các nội dung của bản đồ đ a chính được qui đ nh trong qui ph m của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Sau đó, cơ sở dữ liệu phải có tính mở, có khả năng thêm các lớp thông tin mới phục vụ đa ngành, đa mục đích sử dụng. - Yêu cầu về khai thác, sử dụng và tra cứu thông tin: Đây là nhu cầu lớn nhất đối với dữ liệu đ a chính trong cơ sở dữ liệu tài nguyên đất. Thông tin về đ a chính không chỉ phục vụ cho Bộ Tài nguyên và Môi trường mà còn phục vụ các bộ, ngành, các tổ chức khác nhau và cả đến từng người dân thường. Yêu cầu về tìm kiếm thông tin đ a chính rất đa d ng: từ cấp vĩ mô theo từng đơn v hành chính hoặc chi tiết nhất đến từng thửa đất. Bài toán này liên quan đến cấu trúc dữ liệu và chỉ số xác đ nh duy nhất đối tượng cần quản lý như thửa đất, mảnh bản đồ đ a chính, ranh giới xã. Cần phải t o ra các trường khoá để cung cấp các khả năng tìm kiếm khác nhau. Yêu cầu này đòi hỏi phải có một cơ chế tra cứu và hỏi đáp nhanh chóng, tiện dụng cho nhiều d ng người sử dụng khác nhau. - Yêu cầu về xử lý thông tin: Thông tin đ a chính là thông tin có tần xuất thay đổi rất nhanh. Hiện tr ng sử dụng đất luôn luôn biến động, và các biến động này cần thiết phải thể hiện trong cơ sở dữ liệu về bản đồ đ a chính. Thông tin đ a chính còn là dữ liệu cần xử lý ở các bài toán qui ho ch sử dụng đất, qui ho ch đường xá ở mức chi tiết. Yêu cầu về khả năng xử lý liên quan trực tiếp đến việc chọn mô hình dữ liệu của cơ sở dữ liệu bản đồ đ a chính và các chức năng mà phần mềm quản lý cần phải có. - Yêu cầu về độ chính xác: Độ chính xác của dữ liệu đ a chính lưu trữ trong cơ sở dữ liệu phải đảm bảo độ chính xác được qui đ nh trong qui ph m của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Do dữ liệu đ a chính số được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, nhiều d ng người dùng khác nhau, nhiều d ng ứng dụng khác nhau nên các thông tin về chất lượng dữ liệu cần phải được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu. - Yêu cầu trao đổi thông tin: Thông tin lưu trữ trong cơ sở dữ liệu phải có khả năng trao đổi thông tin, phân phối thông tin. Điều này đòi hỏi phải có cấu trúc file trao đổi chuẩn và một môi trường phân phối thông tin chuẩn trên m ng cục bộ cũng như m ng diện rộng. 11 - Yêu cầu về thể hiện thông tin: Nội dung thông tin cần được thể hiện ra các chất liệu analog khác nhau như giấy, phim. Yêu cầu đầu tiên là thể hiện các đối tượng đúng như trong qui ph m của Bộ Tài nguyên và Môi trường qui đ nh. Tiếp theo là khả năng linh ho t trong thể hiện như: theo từng chuyên đề, theo các tỷ lệ và in ra ở các thiết b đầu ra khác nhau. 1.1.4. Các văn bản pháp luật quy định về xây dựng CSDL địa chính - Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc “Hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ đ a chính”. Đây là văn bản đầu tiên đề cập đến CSDL đ a chính với khái niệm, nội dung CSDL đ a chính, yêu cầu về xây dựng CSDL đ a chính. Tuy nhiên, các quy đ nh và hướng dẫn mới chỉ dừng ở mức đơn giản, chưa chi tiết. - Thông tư Số: 24/2014/TT-BTNMT “Quy đ nh về hồ sơ đ a chính” văn bản này thay thế cho thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường các quy đ nh và hướng dẫn ở mức chi tiết về hồ sơ đ a chính. - Thông tư số 17/2010/TT-BTNMT ngày 04/10/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy đ nh kỹ thuật về chuẩn dữ liệu đ a chính. Thông tư này quy đ nh rất cụ thể về nội dung và cấu trúc dữ liệu; hệ quy chiếu không gian và thời gian; siêu dữ liệu; chất lượng dữ liệu; trình bày, trao đổi và phân phối dữ liệu; xây dựng, cập nhật, quản lý và khai thác sử dụng dữ liệu đối với dữ liệu đ a chính trên ph m vi cả nước. - Công văn số 1159/TCQLĐĐ-CĐKTK ngày 21/9/2011 của Tổng cục quản lý đất đai về việc Hướng dẫn xây dựng CSDL đ a chính. Đây là công văn nhằm trợ giúp các đ a phương rà soát, hoàn thiện dự án tổng thể và các thiết kế kỹ thuật – dự toán về đo đ c lập bản đồ đ a chính và đăng ký, cấp Giấy chứng nhận gắn với xây dựng CSDL đ a chính của đ a phương cho phù hợp. - Thông tư số 30/2013/TT-BTNMT quy đ nh thực hiện lồng ghép việc đo đ c lập hoặc chỉnh lý bản đồ đ a chính và đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, xây dựng hồ sơ đ a chính, CSDL đ a chính. 12 1.2. Tổng quan về công nghệ GIS Hệ thống thông tin đ a lý GIS là một công cụ tập hợp những quy trình dựa trên máy tính để lập bản đồ, lưu trữ và thao tác dữ liệu đ a lý, phân tích các sự vật hiện tượng thực trên trái đất, dự đoán tác động và ho ch đ nh chiến lược [18]; Một tập hợp có tổ chức của phần cứng, phần mềm, cơ sở dữ liệu và con người được thiết kế để thu nhận, lưu trữ, cập nhật, thao tác phân tích làm mô hình và hiển th tất cả các d ng thông tin đ a lý có quan hệ không gian nhằm giải quyết các vấn đề về quản lý và quy ho ch (Hình 1.3). GIS sẽ làm thay đổi đáng kể tốc độ mà thông tin đ a lý được sản xuất, cập nhật và phân phối. GIS cũng làm thay đổi phương pháp phân tích dữ liệu đ a lý, hai ưu điểm quan trọng của GIS so với bản đồ giấy là: dễ dàng cập nhật thông tin không gian và tổng hợp hiệu quả nhiều tập hợp dữ liệu thành một cơ sở dữ liệu kết hợp [18]; Hình 1.3: Các hợp phần của GIS GIS lưu giữ thông tin về thế giới thực dưới d ng tập hợp các lớp chuyên đề có thể liên kết với nhau nhờ các đặc điểm đ a lý. Điều này đơn giản nhưng vô cùng quan trọng và là một công cụ đa năng đã được chứng minh là rất có giá tr trong việc giải quyết nhiều vấn đề thực tế, từ thiết lập tuyến đường phân phối của các 13 chuyến xe, đến lập báo cáo chi tiết cho các ứng dụng quy ho ch, hay mô phỏng sự lưu thông khí quyển toàn cầu. Tham khảo đ a lý các thông tin đ a lý hoặc chứa những tham khảo đ a lý hiện (chẳng h n như kinh độ, vĩ độ hoặc to độ lưới quốc gia), hoặc chứa những tham khảo đ a lý ẩn (như đ a chỉ, mã bưu điện, tên vùng điều tra dân số, bộ đ nh danh các khu vực rừng hoặc tên đường). Mã hoá đ a lý là quá trình tự động thường được dùng để t o ra các tham khảo đ a lý hiện (v trí bội) từ các tham khảo đ a lý ẩn (là những mô tả, như đ a chỉ). Các tham khảo đ a lý cho phép đ nh v đối tượng (như khu vực rừng hay đ a điểm thương m i) và sự kiện (như động đất) trên bề mặt quả đất phục vụ mục đích phân tích. Hình 1.4: D ng dữ liệu Vector và Raster [18] Hệ thống thông tin đ a lý làm việc với hai d ng mô hình dữ liệu đ a lý khác nhau về cơ bản - mô hình vector và mô hình raster (hình 1.4). Trong mô hình vector, thông tin về điểm, đường và vùng được mã hoá và lưu dưới d ng tập hợp các to độ x,y. V trí của đối tượng điểm, như lỗ khoan, có thể được biểu diễn bởi một to độ đơn x,y. Đối tượng d ng đường, như đường giao thông, sông suối, có thể được lưu dưới d ng tập hợp các to độ điểm. Đối tượng d ng vùng, như khu vực buôn bán hay vùng lưu vực sông, được lưu như một vòng khép kín của các điểm to độ. Mô hình vector rất hữu ích đối với việc mô tả các đối tượng riêng biệt, nhưng kém hiệu quả hơn trong miêu tả các đối tượng có sự chuyển đổi liên tục như kiểu đất hoặc chi phí ước tính cho các bệnh viện. Mô hình raster được phát triển cho 14 mô phỏng các đối tượng liên tục như vậy. Một ảnh raster là một tập hợp các ô lưới. Cả mô hình vector và raster đều được dùng để lưu dữ liệu đ a lý với nhưng ưu điểm, nhược điểm riêng, Các hệ GIS hiện đ i có khả năng quản lý cả hai mô hình này[16]. Các ưu điểm của GIS là: - Là cách tiết kiệm chi phí và thời gian nhất trong việc lưu trữ số liệu; - Có thể thu thập số liệu với số lượng lớn; - Số liệu lưu trữ có thể được cập nhật hoá một cách dễ dàng; - Chất lượng số liệu được quản lý, xử lý và hiệu chỉnh tốt; - Dễ dàng truy cập, phân tích số liệu từ nhiều nguổn và nhiều lo i khác nhau; - Tổng hợp một lần được nhiều lo i số liệu khác nhau để phân tích và t o ra nhanh chóng một lớp số liệu tổng hợp mới. Hiện nay, trong các hệ thống GIS, ArcGIS được coi là hệ thống GIS hàng đầu, cung cấp một giải pháp toàn diện từ thu thập/nhập số liệu, chỉnh lý, phân tích và phân phối thông tin trên m ng Internet tới các cấp độ khác nhau như CSDL đ a lý cá nhân hay CSDL của các doanh nghiệp. Về mặt công nghệ, hiện nay các chuyên gia GIS coi công nghệ ESRI là một giải pháp mang tính chất mở, tổng thể và hoàn chỉnh, có khả năng khai thác hết các chức năng của GIS trên các ứng dụng khác nhau như: desktop (ArcGIS Desktop), máy chủ (ArcGIS Server), các ứng dụng Web (ArcIMS, ArcGIS Online), hoặc hệ thống thiết b di động (ArcPAD),... và có khả năng tương tích cao đối với nhiều lo i sản phẩm của nhiều hãng khác nhau. ArcGIS Desktop (với phiên bản mới nhất là ArcGIS 10.4) bao gồm những công cụ rất m nh để quản lý, cập nhật, phân tích thông tin và xuất bản t o nên một hệ thống thông tin đ a lý (GIS) hoàn chỉnh, cho phép: - T o và chỉnh sửa dữ liệu tích hợp (dữ liệu không gian tích hợp với dữ liệu thuộc tính); - Cho phép sử dụng nhiều lo i đ nh d ng dữ liệu khác nhau thậm chí cả những dữ liệu lấy từ Internet; - Truy vấn dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính từ nhiều nguồn và bằng nhiều cách khác nhau; 15 - Hiển th , truy vấn và phân tích dữ liệu không gian kết hợp với dữ liệu thuộc tính; - Thành lập bản đồ chuyên đề và các bản in có chất lượng trình bày chuyên nghiệp. ArcGIS Destop là một bộ phần mềm ứng dụng gồm: ArcMap, ArcCatalog, ArcToolbox, ModelBuilder, ArcScene và ArcGlobe. Khi sử dụng các ứng dụng này đồng thời, người sử dụng có thể thực hiện được các bài toán ứng dụng GIS bất kỳ, từ đơn giản đến phức t p, bao gồm cả thành lập bản đồ, phân tích đ a lý, chỉnh sửa và biên tập dữ liệu, quản lý dữ liệu, hiển th và xử lý dữ liệu. Phần mềm ArcGIS Desktop được cung cấp cho người dù

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf01050003387_1_4867_2002685.pdf
Tài liệu liên quan