40.Tại sao trâu bò lại đồng hóa được rơm, rạ, cở giàu chất xơ?
A. Trâu bò có hiện tượng ở lên nhai lại nên nghiền nát thức ăn cỏ, rơm, rạ
B. Trong dạ dày của trâu, bò có nhiều enzim tiêu hóa chất xơ
C. Trọng dạ dày cảu trâu, bò có nhiều lại vi sinh vật có khả năng phân giải các chất xenlulôzơ, hêmizenlulôzơ, pectin có trong rơm, rạ, cỏ
D. Trong ruột non của trâu, bò có manh tràng phát triển để tiêu hóa chất xơ
41.Có thể sử dụng dung dịch muối ăn để khử trùng vì:
A. Hàm lượng muối tăng nên vi sinh vật không hoạt động
B. Tế bào vi sinh vật trương nước nên khó hoạt động
C. Muối làm phá hủy một số bào quan
D. Tế bào vi sinh vật có thể bị mất nước dẫn đến co nguyên sinh
42.Công dụng của enzim xenlulôza:
A. Dùng để làm tương, rượu nếp, trong công nghiệp sản xuất bánh kẹo, công nghiệp dệt, sản xuất xirô giàu fructôzơ
B. Dùng làm tương, chế biến thịt, trong công nghiệp thuộc da, công nghiệp bột giặt
C. Dùng trong công nghiệp bột giặt và chất tẩy rửa
D. Dùng để chế biến rác thải và xử lí các bã thải dùng làm thức ăn cho vật nuôi
43.Axit axêtic là sản phẩm của quá trình:
A. Hô hấp hiếu khí B. Lên men C. Hô hấp kị khí D. Hô hấp vi hiếu khí
44.Gôm sinh học không được sử dụng để làm gì trong các ý sau:
A. Dùng để làm tương, rượu nếp, nấu rượu, sản xuất rượu bia
B. Sản xuất kem
C. Sản xuất kem phủ bề mặt bánh và chất phụ gia trong công nghiệp khai thác dầu hỏa
D. Làm chất thay huyết tương và dùng làm chất tách chiết enzim
8 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập chuyên đề Sinh 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất, hình thành thêm các bào quan khác nhau, nhân đôi trung tử.
D. tổng hợp prôtêin có vai trò đối với sự hình thành thoi phân bào.
8.Sự nhân đôi của ADN và nhiễm sắc thể diễn ra ở pha hay kì nào?
A. Pha G2 B. Pha G1 C. Kì đầu D. Pha S
9.Diễn biến cơ bản trong kì cuối của sự phân chia nhân trong phân bào nguyên phân:
A. Hai NST đơn trong thể kép tách rời nhau ở tâm động và mỗi chiếc di chuyển chậm về một cực của tế bào.
B. NST rút ngắn, kéo chặt đóng xoắn cực đại, di chuyển theo sợi của thoi phân bào, tập trung ở mp xích đạo.
C. Diễn ra các biến đổi hoá lí tính của nhân và tế bào; các sợi nhiễm sắc co ngắn, đóng xoắn dần hình thành các NST thấy rõ dưới kính hiển vi; màng nhân tan rã, nhân con biến mất, thoi phân bào dần xuất hiện.
D. NST dãn xoắn, dài ra ở dạng mảnh và biến dạng dần trở thành chất nhiễm sắc; thoi phân bào biến mất, hình thành màng nhân.
10.Trong kì đầu, NST có đặc điểm nào sau đây?
A. Một số ở trạng thái đơn, một số ở trạng thái kép B. Đều ở trạng thái kép
C. Đều ở trạng thái đơn co xoắn D. Đều ở trạng thái đơn dãn xoắn
11.Thoi phân bào bắt đầu được hình thành ở:
A. Kì giữa B. Kì sau C. Kì đầu D. Kì cuối
12 Kì trước còn là tên gọi của kì:
A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì cuối
13.NST có hình dạng đặc trưng và dễ quan sát nhất vào:
A. Kì giữa B. Kì đầu C. Kì sau D. Kì cuối
14.Diễn biến cơ bản trong kì sau của sự phân chia nhân trong phân bào nguyên phân:
A. Hai NST đơn trong thể kép tách rời nhau ở tâm động và mỗi chiếc di chuyển chậm về một cực của tế bào.
B. Các sợi nhiễm sắc co ngắn, đóng xoắn dần hình thành các NST thấy rõ dưới kính hiển vi; màng nhân, nhân con tiêu biến, thoi phân bào dần xuất hiện.
C. NST dãn xoắn, dài ra ở dạng mảnh và biến dạng dần trở thành chất nhiễm sắc; thoi phân bào biến mất, hình thành màng nhân.
D. NST rút ngắn, kéo chặt đóng xoắn cực đại, di chuyển theo sợi của thoi phân bào và tập trung ở mặt phẳng xích đạo.
15.Diễn biến cơ bản trong kì giữa của sự phân chia nhân trong phân bào nguyên phân:
A. Các sợi nhiễm sắc co ngắn, đóng xoắn dần hình thành các NST thấy rõ dưới kính hiển vi; màng nhân, nhân con tiêu biến, thoi phân bào dần xuất hiện.
B. NST rút ngắn, kéo chặt đóng xoắn cực đại, di chuyển theo sợi của thoi phân bào và tập trung ở mp xích đạo.
C. NST dãn xoắn, dài ra ở dạng mảnh và biến dạng dần trở thành chất nhiễm sắc; thoi phân bào biến mất, hình thành màng nhân.
D. Hai NST đơn trong thể kép tách rời nhau ở tâm động và mỗi chiếc di chuyển chậm về một cực của tế bào.
16. Những kì nào sau đây trong nguyên phân, NST ở trạng thái kép:
A. Đầu, giữa, và cuối B. Đầu, giữa, sau và cuối C. Trung gian, đầu và cuối D. Trung gian, đầu và giữa
17. Đặc điểm của lần phân bào II trong giảm phân là:
A. Không xảy ra sự nhân đôi NST B. Các NST trong tế bào là 2n ở mỗi kì
C. Các NST trong tế bào là n ở mỗi kì D. Có xảy ra tiếp hợp NST
18.Có 10 tế bào sinh dục chín ở người (2n = 46) thực hiện quá trình giảm phân bình thường. Kết thúc lần phân bào I, các tế bào có chứa:
A. 230 tâm động B. 690 tâm động C. 460 tâm động D. 920 tâm động
19. Số tinh trùng được tạo ra nếu so với số tế bào sinh tinh thì:
A. Bằng 2 lần B. Bằng nhau C. Giảm đi một nửa D. Bằng 4 lần
20. Ở người 2n = 46, một tế bào sinh tinh (tinh bào 1) diễn ra quá trình giảm phân. Sau lần giảm phân II, số NST của mỗi tế bào con là:
A. 46 NST B. 69 NST C. 23 NST D. 92 NST
21. Có 10 tế bào sinh dục chín ở người (2n = 46) thực hiện quá trình giảm phân bình thường. Số crômatit của 10 tế bào nói trên ở giữa kì I là:
A. 460 crômatit B. 230 crômatit C. 690 crômatit D. 920 crômatit
22.Những điểm giống nhau cơ bản giữa giảm phân và nguyên phân:
1. Đều có bộ máy phân bào (thoi phân bào)
2. Số tế bào con tạo ra sau phân bào là 2 tế bào
3. Số lượng NST ở các tế bào con giống nhau và giống với tế bào mẹ
4. Lần phân bào II của giảm phân diễn biến giống nguyên phân như: NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì giữa, chẻ dọc ỏ tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào ở kì sau.
A. 2, 3 B. 1, 2, 3 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 4
23. Ở người 2n = 46, một tế bào sinh tinh (tinh bào 1) diễn ra quá trình giảm phân. Sau lần giảm phân I, số NST kép ở mỗi tế bào con là:
A. 92 NST kép B. 69 NST kép C. 46 NST kép D. 23 NST kép
24. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo diễn ra ở kì nào trong giảm phân?
A. Kì đầu lần phân bào II B. Kì trung gian C. Kì đầu lần phân bào I D. Kì giữa lần phân bào I
25. Kiểu dinh dưỡng hóa tự dưỡng là:
A. Là phương thức dinh dưỡng sử dụng nguồn C chủ yếu là chất hữu cơ, nguồn năng lượng cũng là chất hữu cơ
B. Là phương thức tự dưỡng dùng nguồn Cacbon chủ yếu là Cacbonic và nguồn năng lượng là ánh sáng
C. Là phương thức dinh dưỡng dùng nguồn cacbon chủ yếu là chất hữu cơ, nguồn năng lượng là ánh sáng
D. Là phương thức dinh dưỡng dùng nguồn Cacbon chủ yếu là CO2, nguồn năng lượng từ chất vô cơ
26.Nhóm vi sinh vật nào dưới đây có kiểu dinh dưỡng hóa dị dưỡng?
A. Vi sinh vật lên men; vi sinh vật hoại sinh B. Vi khuẩn nitrat hóa; vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh
C. Vi khuẩn tía; vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh D. Tảo; vi khuẩn lam; vi khuẩn lưu huỳnh màu tía, màu lục
27.Thế nào là môi trường tự nhiên?
A. Chứa các chất tự nhiên đã biết thành phần và số lượng
B. Chứa các chất tự nhiên (cao thịt, cao nấm men...) với số lượng và thành phần không xác định
C. Chứa một số chất tự nhiên với số lượng và thành phần không xác định và một số chất khác với số lượng và thành phần xác định
D. Chứa các hợp chất đã biết thành phần và số lượng
28. Kiểu dinh dưỡng quang tự dưỡng là:
A. Là phương thức dinh dưỡng dùng nguồn cacbon chủ yếu là chất hữu cơ, nguồn năng lượng là ánh sáng
B. Là phương thức tự dưỡng dùng nguồn Cacbon chủ yếu là Cacbonic và nguồn năng lượng là ánh sáng
C. Là phương thức dinh dưỡng sử dụng nguồn C chủ yếu là chất hữu cơ, nguồn năng lượng cũng là chất hữu cơ
D. Là phương thức dinh dưỡng dùng nguồn Cacbon chủ yếu là CO2, nguồn năng lượng từ chất vô cơ
29. Thế nào là môi trường tổng hợp?
A. Chứa các chất tự nhiên với số lượng và thành phần không xác định
B. Chứa các chất tự nhiên đã biết thành phần và số lượng
C. Chứa các hợp chất đã biết thành phần và số lượng
D. Chứa một số chất tự nhiên với số lượng và thành phần không xác định và một số chất khác với số lượng và thành phần xác định
30.Nhóm vi sinh vật nào dưới đây có kiểu dinh dưỡng hóa tự dưỡng?
A. Vi sinh vật lên men; vi sinh vật hoại sinh
B. Tảo; vi khuẩn lam; vi khuẩn lưu huỳnh màu tía, màu lục
C. Vi khuẩn tía; vi khuẩn màu lục không chứa lưu huỳnh
D. Vi khuẩn nitrat hóa; vi khuẩn lưu huỳnh; vi khuẩn hiđrô; vi khuẩn sắt...
31.Thế nào là kiểu chuyển hóa vật chất: hô hấp?
A. Là sự phân giải cacbohiđrat xúc tác bởi enzim tạo ra nguồn năng lượng lớn cung cấp cho mọi hoạt động sống
B. Là sự phân giải cacbohiđrat xúc tác bởi enzim trong đó chất nhận elêctrôn tận cùng là NO3-, SO4- hay CO2
C. Là sự phân giải kị khí cacbohyđrat, xúc tác bởi enzim trong đó chất nhận e tận cùng là chất hữu cơ (glucôzơ)
D. Là sự phân giải cacbohiđrat xúc tác bởi enzim trong đó chất nhận e tận cùng là O2 (trong điều kiện có O2)
32.Kiểu dinh dưỡng hóa dị dưỡng là:
A. Là phương thức dinh dưỡng dùng nguồn Cacbon chủ yếu là CO2, nguồn năng lượng từ chất vô cơ
B. Là phương thức tự dưỡng dùng nguồn Cacbon chủ yếu là Cacbonic và nguồn năng lượng là ánh sáng
C. Là phương thức dinh dưỡng sử dụng nguồn C chủ yếu là chất hữu cơ, nguồn năng lượng cũng là chất hữu cơ
D. Là phương thức dinh dưỡng dùng nguồn cacbon chủ yếu là chất hữu cơ, nguồn năng lượng là ánh sáng
33. Thế nào là môi trường bán tổng hợp?
A. Chứa một số chất tự nhiên với số lượng và thành phần không xác định và một số chất khác với số lượng và thành phần xác định
B. Chứa các chất tự nhiên đã biết thành phần và số lượng
C. Chứa các chất tự nhiên với số lượng và thành phần không xác định
D. Chứa các hợp chất đã biết thành phần và số lượng
34.Kiểu dinh dưỡng quang dị dưỡng là:
A. Là phương thức dinh dưỡng sử dụng nguồn C chủ yếu là chất hữu cơ, nguồn năng lượng cũng là chất hữu cơ
B. Là phương thức dinh dưỡng dùng nguồn cacbon chủ yếu là chất hữu cơ, nguồn năng lượng là ánh sáng
C. Là phương thức tự dưỡng dùng nguồn Cacbon chủ yếu là Cacbonic và nguồn năng lượng là ánh sáng
D. Là phương thức dinh dưỡng dùng nguồn Cacbon chủ yếu là CO2, nguồn năng lượng từ chất vô cơ
35. Ý nào dưới đây không khi giải thích chữ "sinh học" có trong các bột giặt sinh học ở trên thị trường?
A. Có enzim ADN - pôlymeraza tẩy bỏ axit nuclêic
B. Có enzim amilaza có tác dụng tẩy bỏ tinh bột
C. Trong bột giặt chứa ít nhất 1 loại enzim từ vi sinh vật dùng tẩy sạch một số vết bẩn do thức ăn gây ra
D. Có enzim prôtêaza có tác dụng tẩy bỏ thịt và lipaza có tác dụng tẩy bỏ mỡ
36.Việc làm tương, nước chấm là ứng dụng quá trình:
A. Lên men rượu B. Lên men lactic C. Phân giải pôlisaccarit D. Phân giải prôtêin
37.Trong sơ đồ chuyển hóa sau, cho biết X là chất nào?
A. Axit lactic B. Axit xitric C. Axit axêtic D. Axit glutamic
38.Ý nào dưới đây không là đặc điểm chung của quá trình tổng hợp ở vi sinh vật?
A. Tổng hợp axit nuclêic và prôtêin (dòng thông tin di truyền từ nhân đến tế bào chất); một số virut có quá trình phiên mã ngược
B. Tổng hợp lipit: liên kết glixêrol và các axít béo
C. Tổng hợp cacbohiđrat: liên kết các glucôzơ với nhau nhờ các enzim
D. Tổng hợp pôlysaccart: cần hợp chất mở đầu là ADP - glucôzơ
39.Trong sơ đồ chuyển hóa sau, cho biết X là chất nào?
CH3CH2OH + O2 X + H2O + năng lượng
A. Rượu êtylic B. Axit lắctic C. Axit axêtic D. Axit xitric
40.Tại sao trâu bò lại đồng hóa được rơm, rạ, cở giàu chất xơ?
A. Trâu bò có hiện tượng ở lên nhai lại nên nghiền nát thức ăn cỏ, rơm, rạ
B. Trong dạ dày của trâu, bò có nhiều enzim tiêu hóa chất xơ
C. Trọng dạ dày cảu trâu, bò có nhiều lại vi sinh vật có khả năng phân giải các chất xenlulôzơ, hêmizenlulôzơ, pectin có trong rơm, rạ, cỏ
D. Trong ruột non của trâu, bò có manh tràng phát triển để tiêu hóa chất xơ
41.Có thể sử dụng dung dịch muối ăn để khử trùng vì:
A. Hàm lượng muối tăng nên vi sinh vật không hoạt động
B. Tế bào vi sinh vật trương nước nên khó hoạt động
C. Muối làm phá hủy một số bào quan
D. Tế bào vi sinh vật có thể bị mất nước dẫn đến co nguyên sinh
42.Công dụng của enzim xenlulôza:
A. Dùng để làm tương, rượu nếp, trong công nghiệp sản xuất bánh kẹo, công nghiệp dệt, sản xuất xirô giàu fructôzơ
B. Dùng làm tương, chế biến thịt, trong công nghiệp thuộc da, công nghiệp bột giặt
C. Dùng trong công nghiệp bột giặt và chất tẩy rửa
D. Dùng để chế biến rác thải và xử lí các bã thải dùng làm thức ăn cho vật nuôi
43.Axit axêtic là sản phẩm của quá trình:
A. Hô hấp hiếu khí B. Lên men C. Hô hấp kị khí D. Hô hấp vi hiếu khí
44.Gôm sinh học không được sử dụng để làm gì trong các ý sau:
A. Dùng để làm tương, rượu nếp, nấu rượu, sản xuất rượu bia
B. Sản xuất kem
C. Sản xuất kem phủ bề mặt bánh và chất phụ gia trong công nghiệp khai thác dầu hỏa
D. Làm chất thay huyết tương và dùng làm chất tách chiết enzim
45.Nhận định đúng khi nói về ứng dụng của các quá trình phân giải ở vi sinh vật:
A. Vi sinh vật sống trong đấy, sử dụng chất dinh dưỡng của đất, làm đất nghèo dinh dưỡng.
B. Vi sinh vật tiết hệ enzime prôtênaza, phân giải xác thực vật làm cho đất giàu chất dinh dưỡng và tránh được ô nhiễm môi trường.
C. Người ta thường chủ động cấy vi sinh vật để phân giải nhanh các xác thực vật.
D. Muối dưa, muối cà là quá trình sử dụng vi khuẩn lên men lactic, chuyển hóa một số đường đơn chứa trong dưa, cà thành axit lactic.
46.Tại sao vi sinh vật phải tiết ra enzim vào môi trường?
A. Vi sinh vật tiết enzim vào môi trường giúp thủy phân nhanh các chất hữu cơ
B. Vi sinh vật tiết enzim vào môi trường giúp vi sinh vật sinh sản nhanh
C. Vi sinh vật phải tiết enzim vào môi trường để thủy phân các chất dinh dưỡng cao phân tử thành những chất đơn giản hơn để hấp thụ
D. Vi sinh vật tiết enzim vào môi trường giúp vi sinh vật tăng nhanh về số lượng
47.Sản phẩm của quá trình lên men lactic là:
A. Axit axêtic B. Rượu etanol C. Rượu êtilic D. Axit lactic
48.Ví dụ nào dưới đây không đúng về lợi ích của vi sinh vật có hoạt tính phân giải tinh bột và prôtêin?
A. Hoạt tính phân giải tinh bột và prôtêin của nấm mốc và vi khuẩn dùng làm tương
B. Hoạt tính phân giải tinh bột và prôtêin trong bột giặt dùng tẩy sạch các vết bẩn do bột và thịt.
C. Người ta chủ động cấy vi sinh vật để phân giải nhanh các xác thực vật
D. Hoạt tính phân giải tinh bột của nấm men dùng trong làm rượu nếp
49.Ở vi sinh vật quá trình 2 trong sơ đồ sau là quá trình
A. phân giải ngoại bào. B. phân giải nội bào
C. phân giải trong bào quan chuyên biệt lizôzôm D. phân giải nội bào nhờ sự tham gia của enzim amilaza.
50.Vi sinh vật phân giải ngoại bào trong trường hợp nào?
A. Khi tiếp xúc với các chất dinh dưỡng cao phân tử (tinh bột, prôtêin, lipit.. ) không thể v/c được qua màng tế bào
B. Khi gặp điều kiện nhiệt độ, độ ẩm cực thuận cho sự sinh trưởng
C. Khi cơ thể nghèo chất dinh dưỡng
D. Khi cơ thể có nhiều chất dinh dưỡng
51.Điểm giống nhau giữa lên men lactic đồng hình và dị hình là:
A. Chuyển hóa đường glucôzơ thành axit lactic và năng lượng
B. Thu được 1 nguồn năng lượng lớn
C. Xảy ra trong điều kiện kị khí, chuyển hóa đường glucôzơ thành axit lactic
D. Xảy ra trong điều kiện kị khí, không có oxy tham gia
52.Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các quá trình phân giải ở vi sinh vật?
A. Sự liên kết glixêrol và axit béo để thu năng lượng
B. Phân giải lipit: vi sinh vật cần tiết vào môi trường enzim lipaza phân giải lipit thành axit béo để thu nguồn cacbon và năng lượng
C. Phân giải pôlysaccarit nhờ liên kết enzim amilaza, xenlulaza, kitinaza
D. Phân giải axit nuclêic và prôtêin nhờ tiết enzim nuclêaza và prôtêin
53.Sự phân giải các chất của vi sinh vật xảy ra ở đâu?
A. Bên trong tế bào, bên ngoài tế bào B. Trong môi trường trung tính
C. Trong môi trường kiềm D. Trong môi trường axit
54.Ở vi sinh vật quá trình 1 trong sơ đồ sau là quá trình
A. phân giải diễn ra ngoài tế bào. B. tổng hợp diễn ra ngoài tế bào.
C. phân giải diễn ra trong tế bào D. phân giải trong bào quan chuyên biệt lizôzôm
C©u 1. T×m c¸c néi dung thÝch hîp ®iÒn vµo « trèng hoµn thµnh b¶ng sau:
STT
C¸c kiÓu dinh dìng
Nguån n¨ng lîng
Nguån C¸cbon
C¸c vi sinh vËt
1
Quang tù dìng
¸nh s¸ng
CO
T¶o, vi khuÈn lu huúnh mµu tÝm, mµu lôc
2
Quang dÞ dìng
¸nh s¸ng
ChÊt h÷u c¬
Mét sè vi khuÈn kh«ng lu huúnh mµu tÝa, mµu lôc
3
Ho¸ tù dìng
Ho¸ n¨ng
CO
Vi khuÈn hi®r«, vi khuÈn nitrat ho¸, vi khuÈn «xi ho¸
4
Ho¸ dÞ dìng
Ho¸ n¨ng
ChÊt h÷u c¬
§éng vËt nguyªn sinh, nÊm vµ ®a sè vi khuÈn kh«ng quang hîp
C©u 2. T×m c¸c néi dung thÝch hîp ®iÒn vµo « trèng hoµn thµnh b¶ng sau:
STT
KiÓu h« hÊp hay lªn men
ChÊt nhËn ªlectron
S¶n phÈm khö
Sè ATP/gluc«z¬
VÝ dô nhãm vi sinh vËt
1
HiÕu khÝ
O2
H2O
38
NÊm, ®éng vËt nguyªn sinh, vi t¶o, vi khuÈn hiÕu khÝ
2
KÞ khÝ
NO3-
NO2-,N2O, N2
25
Vi khuÈn ®uêng ruét, Pseumonas, Baccillus
SO42-
H2S
22
Vi sinh vËt khö S
CO2
CH4
<25
Vi sinh vËt sinh mªtan
3
Lªn men
ChÊt h÷u c¬ vÝ dô
-Axªtal ®ªhit
-Axit piruvic
- £tanol
- Axit lactic
2
NÊm men rîu vi khuÈn lactic
C©u 3. T×m néi dung thÝch hîp ®iÒn vµo « trèng hoµn thµnh b¶ng sau:
STT
Ph©n gi¶i
Tæng hîp
1
§Æc ®iÓm
ChÊt h÷u c¬ phøc t¹p díi t¸c ®éng cña enzinl ®îc ph©n gi¶i thµnh chÊt h÷u c¬ ®¬n gi¶n vµ gi¶i phãng ATP
ChÊt h÷u c¬ phøc t¹p ®îc tæng hîp tõ c¸c chÊt h÷u c¬ ®¬n gi¶n nhê xóc t¸c cña enzim vµ sö dông ATP
2
øng dông trong s¶n xuÊt vµ ®êi sèng
- S¶n xuÊt thùc phÈm, chÊt dinh dìng cho ngêi, vËt nu«i, c©y trång
- Ph©n gi¶i c¸c chÊt ®éc l¹, t¹o bét giÆt sinh häc, c¶i thiÖn c«ng nghiÖp thuéc da
- S¶n xuÊt sinh khèi (pr«tªin ®¬n bµo), c¸c axit amin kh«ng thay thÕ
- S¶n xuÊt c¸c chÊt xóc t¸c sinh häc, g«m sinh häc
Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc ĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ LẦN 4 -KHỐI 10 (Năm học 2008-2009)
Trường THPT Trần Phú Môn: Sinh .Thời gian 90 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . . . .
Mã đề: 145
Câu 1. Ánh sáng và chất hữu cơ là nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu cung cấp cho vi sinh vật nào sau đây?
A.Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục B.Vi khuẩn nitrat hoá
C.Vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh D.Các vi sinh vật lên men
Câu 2. Trong nguyên phân, sự phân chia tế bào chất bắt đầu xảy ra ở kì nào?
A.Kì sau B.Kì cuối C.Kì đầu D.Kì giữa
Câu 3. Một chuỗi polipeptit hoàn chỉnh có 200 aa. Xác định số nucleotit trên phân tử mARN tham gia mã hoá cho chuỗi polipeptit đó?
A.606 B.603 C.600 D.1200
Câu 4. Trong tế bào có 2 gen là A và b đều dài 5100A0 (mỗi gen nằm trên một NST), trong đó gen A có T = 30% còn gen b có G = 15% tổng số nucleotit của gen. Tính số nucleotit mỗi loại thuộc các gen trên có trong tế bào ở kì giữa nguyên phân?
A.A = T = 1950 ; G = X = 1050 B.A = T = 3900 ; G = X = 1650
C.A = T = 3900 ; G = X = 2100 D.A = T = 1050 ; G = X = 1950
Câu 5. Những bào quan nào sau đây được bao bọc bởi màng đơn?
A.Lizoxom, ti thể B.Lizoxom, không bào C.Ti thể, lưới nội chất D.Lưới nội chất, riboxom
Câu 6. Ở người, loại tế bào nào sau đây không có nhân?
A.Tế bào bạch cầu B.Tế bào ruột C.Tế bào thần kinh D.Tế bào hồng cầu
Câu 7. Chất nào được tái tạo lại sau khi phân tử axetyl - CoA bị oxi hóa trong chu trình Creps?
A.Oxaloacetat B.Malat C.Xetoglutarat D.Xitric
Câu 8. Một gen được cấu tạo từ hai loại nucleotit là A và X. Trên mạch gốc của gen có thể có tối đa bao nhiêu loại bộ ba?
A.8 B.4 C.16 D.64
Câu 9. Vì sao trâu, bò, ngựa, thỏ,đều ăn cỏ nhưng lại có protein và các tính trạng khác nhau?
A.Do có quá trình trao đổi chất khác nhau
B.Bộ máy tiêu hoá của chúng khác nhau
C.Do AND khác nhau về trình tự sắp xếp các nucleotit
D.Do cơ chế tổng hợp protein khác nhau
Câu 10. Trong quá trình nguyên phân, hai hoạt động quan trọng nào sau đây của NST dẫn đến kết quả 2 tế bào con được sinh ra có bộ NST giống hệt tế bào mẹ?
A.Nhân đôi NST ở kì trung gian và tập trung ở mặt phẳng xích đạo ở kì giữa
B.Nhân đôi NST ở kì trướcvà phân li đồng đều ở kì sau
C.Tập trung ở mặt phẳng xích đạo ở kì giữa và phân li ở kì sau
D.Nhân đôi NST ở kì trung gian và phân li đồng đều ở kì sau
Câu 11. Trong các loại bệnh do virut gây nên, loại miễn dịch nào sau đây đóng vai trò chủ yếu?
A.Miễn dịch dịch thể B.Miễn dịch đặc hiệu C.Miễn dịch không đặc hiệu D.Miễn dịch tế bào
Câu 12. Intefêron (IFN) không có tính chất nào sau đây?
A.IFN có bản chất là protein B.IFN có tính đặc hiệu loài
C.IFNcó tác dụng đặc hiệu với virut D.IFN bền vững trước nhiều loại enzim, trừ proteaza
Câu 13. Căn cứ vào nguồn năng lượng, người ta chia VSV thành những nhóm nào?
A.VSV tự dưỡng và VSV hoá dưỡng B.VSV nhân sơ và VSV nhân thực
C.VSV quang dưỡng và VSV hoá dưỡng D.VSV dị dưỡng và VSV tự dưỡng
Câu 14. Ở ruồi giấm 2n = 8, một tế bào trải qua một số lần nguyên phân, tất cả các tế bào con đã thực hiện giảm phân tạo giao tử, với hiệu suất thụ tinh là 12,5% đã có 16 hợp tử tạo thành. Tổng số nguyên liệu tương đương với số NST đơn mà môi trường cung cấp là 504. Hãy cho biết giới tính của ruồi giấm và số lần nguyên phân của tế bào?
A.Ruồi giấm đực, tế bào nguyên phân 4 lần B.Ruồi giấm cái, tế bào nguyên phân 4 lần
C.Ruồi giấm cái, tế bào nguyên phân 5 lần D.Ruồi giấm đực, tế bào nguyên phân 5 lần
Câu 15. Một đoạn AND có 2400 nucleotit có hiệu của A với một nucleotit khác là 30% số nucleotit của AND. Tính số liên kết hidro trong đoạn AND đó?
A.3360 B.3300 C.2400 D.2640
Câu 16. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cấu trúc của những phân tử nào sau đây?
A.tARN, mARN B.AND, mARN C.AND, protein D.AND, tARN
Câu 17. Mô hình nào dưới đây mô tả đúng cấu trúc của một đoạn AND?
A.5' ATTAXGGA 3' B.5' ATTAXGGA 5'
3' TAATGXXT 5’ 3' TAATGXXT 3'
C.5' ATTAXGGA 3' D.5' ATTAXGGA 3'
5' TAATGXXT 3' 3' TAATGGXT 5'
Câu 18. Giữa các nucleotit kế tiếp nhau trên cùng một mạch đơn của AND xuất hiện loại liên kết hóa học nối giữa các thành phần nào sau đây?
A.Bazo nitric và axit B.Bazo nitric và đường C.Đường và axit D.Đường và đường
Câu 19. Người ta tạo ra thuốc trừ sâu sinh học có chứa virut nào mà khi màng keo tan ra, virut hoạt động và gây chết cho sâu?
A.Phago T2 B.TMV C.Đango D.Baculo
Câu 20. Khi 10 phân tử glucozơ kết hợp với nhau sẽ cho ra chất nào dưới đây?
A.C60H120O60 B.C60H111O51 C.C60H100O50 D.C60H102O51
Câu 21. Trong quá trình phân bào, thoi phân bào được hình thành theo nguyên tắc nào?
A.Chỉ xuất hiện ở vùng trung tâm tế bào. B.Từ hai cực tế bào lan vào giữa
C.Chỉ hình thành ở một cực D.Từ giữa tế bào lan sang hai cực
Câu 22. Trong cơ thể người, loại axit amin nào không tự tổng hợp được mà phải lấy từ thức ăn?
A.Histidin, arginin, glutamin B.Tizoxin, prolin, xistein
C.Valin, metionin, lơxin D.Alanin, xerin, xistein
Câu 23. Ở vi khuẩn, hô hấp hiếu khí diễn ra ở đâu?
A.Màng sinh chất B.Mào ti thể C.Mezoxom D.Tế bào chất
Câu 24. Trong hệ sống, mối quan hệ về sinh sản biểu hiện rõ nhất ở cấp độ tổ chức nào?
A.Cơ thể B.Quần xã C.Loài D.Quần thể
Câu 25. Trong cấu trúc của một nucleotit, bazơ nitơ liên kết với đường ở vị trí cacbon số mấy?
A.5' B.2' C.3' D.1'
Câu 26. Các tế bào thường có kích thước nhỏ, điều đó có ý nghĩa quan trọng gì?
A.Dễ thay thế khi bị tổn thương B.Thuận lợi cho việc trao đổi chất
C.Dễ thay đổi hình dạng D.Tiết kiệm được năng lượng và nguyên liệu để tạo tế bào
Câu 27. Nhờ đặc điểm chủ yếu nào mà AND có tính linh hoạt và có thể đóng hay tháo xoắn lúc cần thiết?
A.Số liên kết hoá trị giữa các nucleotit trong hai mạch lớn B.Số lượng đơn phân lớn
C.Nguyên tắc bổ sung tỏ ra lỏng lẻo D.Số liên kết H rất lớn nhưng lại là các liên kết yếu
Câu 28. Sự đóng xoắn của NST trong quá trình phân bào có ý nghĩa gì?
A.Tạo thuận lợi cho sự phân chia tế bào chất B.Tạo thuận lợi cho sự phân li của NST
C.Tạo thuận lợi cho sự hình thành thoi vô sắc D.Tạo thuận lợi cho tự nhân đôi NST
Câu 29. Các chất nào sau đây được vận chuyển qua màng không mang tính chọn lọc?
A.O2, Ca2+, Na+ B.O2, CO2, H2O C.Glucose, O2, Na+, K+ D.Na+, Cl-, CO2
Câu 30. Các protein được tổng hợp từ lưới nội chất hạt sẽ được vận chuyển tới bộ phận nào đầu tiên?
A.Bộ máy gongi B.Ligoxôm C.Ti thể D.Màng sinh chất
Câu 31. Khi nhiệt độ môi trường vượt quá nhiệt độ tối ưu của enzym thì sẽ dẫn tới hậu quả gì?
A.Enzym không thay đổi hoạt tính B.Phản ứng do enzym xúc tác luôn dừng lại
C.Hoạt tính enzym giảm dần và có thể mất hoàn toàn D.Hoạt tính enzym tăng lên
Câu 32. Giả sử, một quần thể vi sinh vật có số lượng tế bào ban đầu là 20. Sau 30 phút, trong điều kiện nuôi cấy thích hợp, số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật này là 80. Vậy thời gian thế hệ là bao nhiêu?
A.15 phút B.20 phút C.10 phút D.30 phút
Câu 33. Vi sinh vật trở thành nguồn tài nguyên để con người khai thác do có đặc điểm nào sau đây?
A.Sinh sản nhanh B.Tốc độ sinh trưởng cao
C.Là loại thực phẩm quí D.Là nguồn dự trữ cacbon và năng lượng
Câu 34. Một loài có 2n = 38 NST. Xem ảnh hiển vi chụp tế bào của loài đang phân chia thì thấy trong một tế bào có 19 NST, mỗi NST gồm 2 cromatit. Tế bào này đang ở kì nào của quá trình phân bào?
A.Kì sau giảm phân 2 B.Kì cuối - giảm phân 2 C.Kì đầu - giảm phân 2 D.Kì đầu - giảm phân 1
Câu 35. Chất có tính khử mạnh được hình thành trong pha sáng của quá trình QH ở vi khuẩn là gì?
A.NADH B.NADP C.NADPH D.NAD
Câu 36. Có 5 tế bào của ruồi giấm (2n = 8) đều trải qua nguyên phân liên tiếp 3 lần. Tại lần nguyên phân cuối cùng, số cromatit xuất hiện vào kì đầu trong tất cả các tế bào tham gia n.phân là bao nhiêu ?
A.240 B.320 C.160 D.120
Câu 37. Ý nghĩa của giảm phân về mặt di truyền học là gì?
A.Xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp phong phú B.Tạo ra 4 loại giao tử chứa bộ NST n
C.Tạo nguồn nguyên liệu dồi dào cho tiến hóa và chọn giống
D.Tạo giao tử mang bộ NST n và qua thụ tinh bộ NST 2n được phục hồi
Câu 38. Một tế bào sinh dục có bộ NST được kí hiệu như sau: AaBbDd ( mỗi chữ cái ứng với 1 NST đơn ). Bộ NST của tế bào ở kì giữa của giảm phân 1 được viết như thế nào?
A.AaaaBBbbDd B.AAaBbbDDd C.AaBbDd D.AAaaBBbbDDdd
Câu 39. Xác định hợp chất tại vị trí có dấu (?) trong sơ đồ sau đây?
Glucozơ
Gliceraldehit-3-P Đihidroxiaceton-P
Axit piruvic Glicerol
Lipit
Acetyl- CoA (?)
A.AND B.Các axit béo C.Protein D.Photpholipit
Câu 40. Các cơ thể quang hợp sử dụng sản phẩm nào của pha sáng để tổng hợp cacbonhidrat từ CO2?
A.ATP và NADH B.ATP và NADP C.NADPH và NADH D.ATP và NADPH (NADH)
Câu 41. Các sắc tố quang hợp có vai trò gì trong quá trình quang hợp?
A.Hấp thụ ánh sáng, đảm bảo nhiệt độ của cây cân bằng với nhiệt độ môi trường
B.Xúc tác tổng hợp cacbonhidrat từ CO2
C.Hấp thụ quang năng, thực hiện quang hợp
D.Thúc đẩy mọi hoạt động sống của cây
Câu 42. Ba hợp tử của cùng một loài nguyên phân với số lần bằng nhau đã tạo ra số tế bào mới chứa 4800
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- On tap chuyen de sinh 10.doc