Thành lập bộ phận chuyên trách trong lĩnh vực Marketing
- Hoàn thiện chính sách quan hệ khách hàng
- Tìm hiểu, nghiên cứu nhu cầu thị trường và tìm cho chi nhánh một
thị trường cho vay tiêu dùng mục tiêu.
- Xây dựng hình ảnh và vị thế của chi nhánh thông qua việc tăng
cường tham gia các hoạt động chung của ngành ngân hàng.
3.2.5. Nâng cao chất lượng nhân sự
- Chi nhánh cần thực hiện tốt, tuân thủ theo quy trình tuyển dụng
nhân viên.
- Công tác đào tạo của chi nhánh vẫn chưa được quan tâm đúng mức,
với kinh phí và số lượng hạn hẹp, đào tạo nhân viên của chi nhánh
còn ở dạng không tập trung và nhỏ giọt.
- Tiếp tục bồi dưỡng chuyên sâu về nghiệp vụ.
- Thực hiện chính sách đãi ngộ ngộ tốt để thu hút nguồn nhân lực có
chất lượng.
- Nâng cao kỹ năng giao tiếp của giao dịch viên khi tiếp xúc với KH.
- Tăng cường đội ngũ cán bộ về cho vay tiêu dùng cả về số lượng và
chất lượng.
26 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín - Chi nhánh Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
“Nghiệp vụ ngân hàng thương
mại hiện đại – Tập 2”, Nhà xuất bản tài chính.
- Trần Thị Thanh Tâm (2016) “Giải pháp phát triển dịch vụ cho
vay tiêu dùng tại Việt Nam”, Tạp chí tài chính kỳ 2 tháng 2/2016.
- Ngô Thiên Kim và Trần Thị Ngọc (2011),“Hiệu quả cho vay
tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Chi
nhánh Sài Gòn - Thực trạng và giải pháp”, Đề tài nghiên cứu khoa
học, Cao đẳng kinh tế đối ngoại.
- Trương Thị Hà My (2012), “Nâng cao chất lượng cho vay tiêu
dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Thừa Thiên Huế”, Luận
văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng, Học viện hành chính quốc gia.
- Bùi Thị Thủy (2014), “Phát triển cho vay tiêu dùng tại chi nhánh
ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Thừa Thiên Huế”,
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng, Học viện hành chính quốc gia.
- Cao Hải Vân (2015), “Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng
thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Huế”, Luận văn
Thạc sĩ Tài chính ngân hàng, Học viện hành chính quốc gia.
- Trần Xuân Thủy (2015), “Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình”,
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng, Học viện hành chính quốc gia.
Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu một
cách hệ thống và toàn diện cả lý luận và thực tiễn về cho vay tiêu
dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Chi
3
nhánh Hà Tĩnh. Chính vì vậy, đây là đề tài mới, chuyên sâu, không
trùng lắp với các tài liệu, công trình đã được nghiên cứu trước đó.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về cho vay tiêu dùng và mở
rộng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng Thương mại.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được những mục đích nêu trên, Luận văn tập trung thực
hiện các nhiệm vụ chính sau đây:
- Hệ thống hóa, bổ sung và hoàn thiện lý thuyết cơ bản về cho
vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại.
- Phân tích, đánh giá thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Thương Tín Sài Gòn Chi nhánh Hà Tĩnh.
- Xác định định hướng và đề xuất giải pháp mở rộng cho vay
tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín -
Chi nhánh Hà Tĩnh.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động cho vay tiêu
dùng của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín – Chi
nhánh Hà Tĩnh.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Luận văn nghiên cứu toàn diện về cho vay tiêu
dùng và mở rộng cho vay cho tiêu dùng của Ngân hàng thương mại
cổ phần Sài Gòn Thương Tín. Trong đó, “mở rộng” bao gồm cả hai ý
nghĩa: (1) tăng về số lượng và quy mô; (2) nâng cao chất lượng của
cho vay tiêu dùng.
- Về thời gian: Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp giai đoạn 2013 –
4
2015 được thu thập từ một số phòng ban của Ngân hàng và định
hướng phát triển đến năm 2020 của ngân hàng.
- Về không gian: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn
Thương Tín - Chi nhánh Hà Tĩnh, số 37 – 39 đường Đặng Dung,
Phường Nam Hà, Thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Duy vật biện
chứng và Duy vật lịch sử cùng cơ sở lý luận về ngân hàng thương
mại và hoạt động cho vay tiêu dùng để tiến hành nghiên cứu.
5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể:
Các nguồn thông tin mà đề tài thu thập là:
Một là, nguồn nội bộ ngân hàng.
Hai là, nguồn thông tin bên ngoài ngân hàng
Từ các số liệu thu thập được, tác giả tiến hành sẽ tiến hành
phân loại, hệ thống, kiểm tra sau đó sử dụng phương pháp tỷ trọng,
phương pháp so sánh và phương pháp suy luận để đánh giá cho vay
tiêu dùng tại ngân hàng.
- Ngoài ra đề tài còn sử dụng Phương pháp đồ thị thống kê:
trình bày và phân tích số liệu thông qua các loại đồ thị như: Biểu đồ
hình cột, line.
6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận
văn 6.1. Ý nghĩa lý luận
Luận văn góp phần hoàn thiện những vấn đề lý luận về cho
vay tiêu dùng như: khái niệm, phân loại, đặc điểm, vai trò và quy
trình cho vay tiêu dùng; nội dung toàn diện của mở rộng cho vay tiêu
dùng của ngân hàng thương mại và các nhân tố ảnh hưởng.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
5
- Luận văn hoàn thiện sẽ là tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý
tại các ngân hàng thương mại trong hoạt động cho vay tiêu dùng;
- Luận văn có thể trở thành tài liệu tham khảo trong giảng dạy
và nghiên cứu cho giảng viên và sinh viên ở các trường đại học thuộc
khối kinh tế.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục,danh mục viết tắt, danh
mục bảng biểu, đồ thị, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn này được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học về cho vay tiêu dùng tại ngân hàng
thương mại.
Chương 2: Thực trạng về cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín- chi nhánh Hà Tĩnh.
Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm mở rộng cho vay
tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín -
chi nhánh Hà Tĩnh.
6
Chương 1:
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Những vấn đề lý luận về cho vay tiêu dùng
1.1.1. Khái niệm về cho vay tiêu dùng
Hoạt động cho vay tiêu dùng là quan hệ tín dụng giữa Ngân
hàng (người cho vay) và các cá nhân, người tiêu dùng (người đi vay)
nhằm tài trợ cho các phương án phục vụ đời sống, tiêu dùng các sản
phẩm hàng hoá dịch vụ khi người tiêu dùng chưa có khả năng thanh
toán trên nguyên tắc người tiêu dùng sẽ hoàn trả cả gốc lẫn lãi tại
một thời điểm xác định trong tương lai.
1.1.2. Phân loại cho vay tiêu dùng
1.1.2.1. Căn cứ theo mục đích vay:
1.1.2.2. Căn cứ theo phương thức hoàn trả
1.1.2.3. Căn cứ vào hình thức đảm bảo
1.1.2.4. Căn cứ vào nguồn gốc khoản nợ
1.1.2.5. Kết hợp nhiều hình thức phân loại
1.1.3. Đặc điểm cho vay tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng là một bộ phận của hoạt động tín dụng ngân
hàng, vì vậy bên cạnh những đặc điểm chung, cho vay tiêu dùng cũng có
những đặc điểm riêng khác với tín dụng ngân hàng nói chung.
1.1.3.1. Đặc điểm về đối tượng cho vay: Đối tượng của cho vay tiêu
dùng rất đa dạng.
1.1.3.2. Đặc điểm về mục đích vay: Cho vay tiêu dùng nhằm đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng cá nhân, hộ gia đình như: mua nhà, xây dựng, sửa
chữa nhà ở, mua sắm vật dụng gia đình, du học
1.1.3.3. Đặc điểm về quy mô khoản vay
1.1.3.4. Đặc điểm về thời hạn và lãi suất cho vay
Về thời gian vay: các khoản vay tiêu dùng đa phần thường là
7
các khoản vay dài hạn.
Về lãi suất: cho vay tiêu dùng lại thường được ấn định ở mức
lãi suất nhất định
1.1.3.5. Đặc điểm về chi phí và lợi nhuận cho vay
Chi phí quản lý lớn. Lợi nhuận cho vay tiêu dùng lớn.
1.1.3.6. Đặc điểm về rủi ro cho vay
Độ rủi ro cao của các khoản vay tiêu dùng dẫn đến lãi suất
trong cho vay tiêu dùng thường được ấn định khá cao để bao gồm cả
phần bù rủi ro và chi phí.
1.1.4. Vai trò của cho vay tiêu dùng
1.1.4.1. Vai trò của cho vay tiêu dùng đối với người tiêu dùng
1.1.4.2. Vai trò của cho vay tiêu dùng đối với ngân hàng
1.1.4.3. Vai trò của cho vay tiêu dùng đối với nền kinh tế nói chung
1.1.5. Quy trình cho vay tiêu dùng
Bước 1: Lập hồ sơ
Bước 2: Phân tích tín dụng
Bước 3: Ra quyết định tín dụng
Bước 4: Giải ngân
Bước 5: Giám sát và thu nợ
Bước 6: Thanh lý hợp đồng tín dụng
1.2. Một số vấn đề cơ bản về mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân
hàng thương mại
1.2.1. Khái niệm mở rộng cho vay tiêu dùng
Mở rộng CVTD cần được hiểu trên hai giác độ, đó là:
Thứ nhất, mở rộng CVTD là làm tăng những chỉ tiêu phản
ánh mặt lượng của hoạt động CVTD.
Thứ hai, mở rộng CVTD là việc nâng cao chất lượng CVTD,
được thể hiện ở uy tín của ngân hàng, mức độ thoả mãn nhu cầu
8
khách hàng và sự tuân thủ chặt chẽ quy trình CVTD của khách
hàng. Yêu cầu đặt ra đối với việc mở rộng CVTD của các NHTM:
- Đối với khách hàng.
- Đối với nền kinh tế.
- Đối với các Ngân hàng thương mại.
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá mở rộng cho vay tiêu dùng của ngân
hàng thương mại.
1.2.2.1. Chỉ tiêu định tính
- Uy tín của ngân hàng trên thị trường cho vay tiêu dùng.
- Mức độ thỏa mãn của khách hàng;
- Mức độ tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc CVTD của khách hàng.
1.2.2.2. Chỉ tiêu định lượng
Nhóm chỉ tiêu về quy mô và cơ cấu
- Tốc độ tăng trưởng khách hàng vay tiêu dùng
- Chỉ tiêu tăng trường doanh số cho vay tiêu dùng
- Chỉ tiêu tỷ trọng doanh số cho vay tiêu dùng
- Chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ cho vay tiêu dùng
- Chỉ tiêu Tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ
- Tỷ lệ thu nợ
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay tiêu dùng.
Chỉ tiêu về lợi nhuận và hiệu quả cho vay tiêu dùng.
- Chỉ tiêu tỷ lệ lợi nhuận từ dư nợ cho vay tiêu dùng:
- Tỷ lệ lợi nhuận của hoạt động cho vay tiêu dùng :
- Vòng quay vốn CVTD
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng cho vay tiêu dùng
1.2.3.1. Nhóm nhân tố bên trong
Bao gồm: Chiến lược của ngân hàng, Mạng lưới hoạt động,
Chính sách cho vay tiêu dùng của ngân hàng, Chính sách marketing,
9
Chính sách lãi suất, Quy trình cho vay, Tính đa dạng của các sản
phẩm cho vay tiêu dùng, Chất lượng nhân sự, Vấn đề công nghệ và
trang thiết bị, Quản trị rủi ro.
1.2.3.2. Nhóm nhân tố bên ngoài
Trong nghiên cứu này sẽ tiếp cận theo hai nhóm chủ đạo là
môi trường và khách hàng. Cụ thể:
Các nhân tố môi trường: Đường lối, chính sách, chủ trương
phát triển kinh tế của Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương,
Môi trường pháp lý, Môi trường kinh tế, Môi trường văn hóa xã hội,
Môi trường địa lý, Môi trường cạnh tranh.
Nhân tố khách hàng: Nhu cầu của người đi vay, Khả năng tài
chính của khách hàng, Trình độ văn hóa của khách hàng.
1.3. Kinh nghiệm cho vay tiêu dùng của một số chi nhánh Ngân hàng
thương mại tại Việt Nam và bài học kinh nghiệm cho ngân hàng
thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Hà Tĩnh.
1.3.1. Kinh nghiệm của VP Bank Chi nhánh Hà Tĩnh.
1.3.2. Kinh nghiệm của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công
thương Việt Nam Chi nhánh Hà Tĩnh.
1.3.3. Kinh nghiệm của ngân hàng ACB Chi nhánh Hà Tĩnh.
1.3.4. Bài học vận dụng vào ngân hàng thương mại cổ phần Sài
Gòn Thương Tín - Chi nhánh Hà Tĩnh
- Xây dựng chiến lược cho vay tiêu dùng đúng đắn;
- Phát triển sản phẩm, cải tiến và nâng cao chất lượng CVTD;
- M rộng mạng lưới tạo sự thuận tiện cho khách hàng và xây dựng
hình ảnh ngân hàng tại địa phương.
- Chú trọng công tác tuyên truyền quảng cáo sản phẩm dịch vụ và
thái độ phục vụ của nhân viên ngân hàng.
- Cần giám sát, kiểm soát chặt chẽ các khoản vay tiêu dùng, có biện
pháp cụ thể để hạn chế thấp nhất mức độ rủi ro CVTD.
10
Chương 2:
THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH HÀ TĨNH
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh có ảnh hưởng
đến hoạt động cho vay tiêu dùng.
Tỉnh Hà Tĩnh với các tiềm năng phát triển cho vay tiêu dùng
như: dân số trẻ, đời sống kinh tế phát triển ổn định từng năm, tỉnh có
chính sách thu hút và phát triển kinh tế đời sống xã hội, tỷ lệ thất
nghiệp giảm,thu nhập cho người lao động tăng lên kết hợp với yếu tố
dân số trẻ tập trung nhiều ở khu vực thành thị sẽ thúc đẩy nhu cầu
mua sắm và tiêu dùng. Đây sẽ là điều kiện thuận lợi cho hoạt động
cho vay tiêu dùng của các ngân hàng thương mại.
2.2. Khái quát về ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn
Thƣơng Tín chi nhánh Hà Tĩnh
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển.
2.2.2. Cơ cấu tổ chức của Sacombank chi nhánh Hà Tĩnh
Hiện nay cơ cấu Chi nhánh được tổ chức theo hướng chức
năng, vừa đảm bảo linh hoạt trong quản lí vừa tiết kiệm chi phí. Ngân
hàng có 3 phòng chức năng chính: Phòng Kinh doanh, Phòng Kiểm
soát rủi ro, Phòng Kế toán và Quỹ, trong đó Phòng Kế toán và Quỹ
gồm 03 Bộ phận: Bộ phận kế toán, Giao dịch và Hành chính.
2.2.3. Tình hình hoạt động của Ngân hàng Thương mại cổ phần
Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Hà Tĩnh
2.2.3.1. Hoạt động huy động vốn giai đoạn 2013 - 2015.
11
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn của Sacombank Chi
nhánh Hà Tĩnh giai đoạn 2013 – 2015
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ Tiêu
Năm Năm Năm 2014/2013 2015/2014
2013 2014 2015 SL (%) SL (%)
Nguồn vốn huy động 195.158 290.202 388.215 95.044 48,70 125.906 43,39
I. Theo đối tượng khách hàng
1. Tổ chức kinh tế 55.893 77.650 103.111
21.757 38,93 25.461 32,79
Tỷ trọng (%) 28,64 26,76 26,56
2. Tiền gửi dân cư 139.265 212.552 285.104
73.287 52,62 72.552 34,13
Tỷ trọng (%) 71,36 73,24 75,22
II. Theo loại hình tiền gửi
1. Tiền gửi không kỳ hạn 30.126 49.040 53.457
18.981 62,80 4.413 9,00
Tỷ trọng (%) 15,44 16,90 13,77
2. Tiền gửi có kỳ hạn 34.656 57.053 81.059
22.397 64,63 24.006 42,08
Tỷ trọng (%) 17,76 19,66 20,08
3. Tiền gửi tiết kiệm 127.085 179.113 249.915
52.028 40,94 70.802 39,54
Tỷ trọng (%) 65,12 61,72 64,38
4.Tiền gửi khác 3.291 4.992 3.776
1.071 51,69 (1.221) (24,57)
Tỷ trọng (%) 1,69 1,72 0,97
(Nguồn: Phòng Kế toán và Quỹ – Sacombank Hà Tĩnh)
Nguồn vốn huy động của Chi nhánh chủ yếu đến từ nhóm tiền
gửi dân cư, bình quân trong 03 năm 2013 đến 2015 đều chiếm hơn 70%
tổng vốn huy động và là nguồn đóng vai trò quan trọng nhất đối với
hoạt động của Chi nhánh.
12
2.2.3.2. Hoạt động cho vay giai đoạn 2013-2015.
Bảng 2.3: Tình hình cho vay của Sacombank Chi nhánh Hà Tĩnh
giai đoạn 2013-2015
Đơn vị: Triệu đồng
Năm Năm Năm
So sánh So sánh
Chỉ tiêu 2014-2013 2015-2014
2013 2014 2015
+/- % +/- %
Doanh số CV 603.738 889.190 1.123.910 285.442 47,3 234.720 26,4
Doanh số thu nợ 531.214 751.015 1.014.997 219.801 41,4 263.982 35,5
Tổng Dư Nợ 241.180 379.355 488.268 138.175 57,3 108.913 28,7
(Nguồn: Phòng Kế toán và Quỹ - Sacombank Hà Tĩnh)
Bảng 2.4: Tỷ trọng cho vay của Sacombank Chi nhánh Hà
Tĩnh giai đoạn 2013-2015
Đơn vị: Triệu đồng
Năm Năm Năm
So sánh So sánh
Chỉ tiêu 2014-2013 2015-2014
2013 2014 2015
+/- % +/- %
Tổng dư nợ 241.180 379.355 488.268 138.175 57,3 108.913 28,7
Nợ ngắn hạn 104.093 160.164 205.327 56.071 53.9 45.163 28.2
Tỷ trọng (%)
42,2% 42,1% (1%)
(0.1%)
43,2%
Nợ trung dài hạn 137.087 219.191 282.941 82.014 59.9 63.750 22.5
Tỷ trọng (%) 56,8% 57,8% 57.9% 1% 0.1%
(Nguồn: Phòng Kế toán và Quỹ – Sacombank Hà Tĩnh)\
2.2.3.3. Kết quả kinh doanh giai đoạn 2013-2015
Hiệu quả hoạt động của Chi nhánh thay đổi rõ rệt qua các năm
trong giai đoạn 2013 - 2015. Thu nhập từ lãi luôn chiếm tới 95% tổng
thu nhập, thu nhập từ huy động vốn và cho vay là hoạt động xương
sống đảm bảo cho Chi nhánh được hoạt động bình thường.
13
2.3. Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ
phần Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Hà Tĩnh
2.3.1. Các sản phẩm cho vay tiêu dùng đang triển khai ở Ngân
hàng thương mại cổ phần - Chi nhánh Hà Tĩnh.
2.3.2. Quy trình cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh
2.3.3. Quy mô cho vay tiêu dùng
2.3.3.1. Quy mô khách hàng vay tiêu dùng
Bảng 2.6: Số lượng khách hàng vay tiêu dùng
tại Sacombank chi nhánh Hà Tĩnh giai đoạn 2013-2015
Đơn vị: Người
Năm Năm Năm
So sánh So sánh
Chỉ tiêu 2014-2013 2015-2014
2013 2014 2015
+/- % +/- %
Số lƣợng
121 285 467 164 135,54 182 63,86
khách hàng
(Nguồn: Phòng Kế toán và Quỹ – Sacombank Hà Tĩnh)
Trong 03 năm số lượng khách hàng CVTD ngày càng tăng cả về
tương đối lẫn tuyệt đối. Nguyên nhân là do Chi nhánh đã có rất nhiều
nỗ lực trong việc quảng bá sản phẩm CVTD.
2.3.3.2. Quy mô doanh số và dư nợ cho vay tiêu dùng
120,000
100,000
Doanh số CVTD
80,000
60,000
Doanh số thu nợ
40,000
CVTD
Dư nợ CVTD
20,000
-
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Biểu đồ 2.1. Doanh số và dư nợ cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh
14
2.3.4. Cơ cấu cho vay tiêu dùng
2.3.4.1. Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích vay
Bảng 2.8 : Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích vay của
Sacombank Chi nhánh Hà Tĩnh giai đoạn 2013-2015
Đơn vị: triệu đồng
Năm Năm Năm
Năm Năm
Chỉ tiêu 2014/2013 2015/2014
2013 2014 2015
Dư nợ % Dư nợ %
Vay sửa
6.307 13.868 41.718 7.561 119,88 27.850 200,82
chữa,mua nhà
Tỷ trọng (%) 39,84 35,24 44,80 (4,60) 9,56
Vay du học 1.354 4.835 10.336 3.481 257,09 5.501 113,77
Tỷ trọng (%) 8,55 12,29 11,10 3,73 (1,19)
Vay CBNV 5.646 13.536 28.123 7.890 139,74 14.587 107,76
Tỷ trọng (%) 35,66 34,40 30,20 (1,27) (4,20)
Vay TD khác 2.375 6.608 12.168 4.233 178,27 5.560 84,14
Tỷ trọng (%) 15,00 16,79 13,07 1,79 (3,73)
Vay chi tiêu
149 503 779 354 236,79 276 54,87
qua thẻ
Tỷ trọng (%) 0,94 1,28 0,84 0,34 (0,44)
Tổng dư nợ
15.831 39.350 93.124 23.519 148,56 53.774 136,66
CVTD
(Nguồn: Phòng Kế toán và Quỹ - Sacombank Hà Tĩnh)
2.3.4.2. Cơ cấu dư nợ CVTD theo thời hạn
CVTD trung hạn tại Sacombank Hà Tĩnh chiếm tỷ trọng lớn
(trên 77%) và xu hướng tăng dần tỷ trọng qua các năm. Xu hướng
15
này tỷ lệ nghịch với tỷ trọng dư nợ CVTD ngắn hạn của Chi nhánh
giảm dần qua các năm.
2.3.4.3. Cơ cấu dư nợ CVTD theo tài sản đảm bảo
100%
31.04
80%
35.68
36.61
60%
64.32 68.96
Không có TSĐB
40%
63.39
20%
Có đảm bảo
0%
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Biểu đồ 2.4 : Tỷ trọng dư nợ CVTD theo tài sản đảm bảo của Chi nhánh
2.3.5. Chất lượng cho vay tiêu dùng
Bảng 2.11: Tình hình nợ xấu cho vay tiêu dùng của Sacombank
Chi nhánh Hà Tĩnh giai đoạn 2013-2015
Đơn vị: triệu đồng, %
Năm Năm Năm
Năm Năm
Chỉ tiêu 2014/2013 2015/2013
2013 2014 2015
Dƣ nợ % Dƣ nợ %
Dƣ nợ CVTD 15.831 39.350 93.124 23.519 148,6 53.774 136,66
Nợ xấu CVTD 87 122 156 35 40,21 34 27,88
Tỷ lệ nợ xấu (%) 0,55 0,31 0,17 (0,24) (0,14)
Trong đó
Nợ nhóm 3 87 95 101 8 9,20 6 6,32
Nợ nhóm 4 0 27 55 27 - 28 103,70
Nợ nhóm 5 0 0 0 0 0 0 0
(Nguồn: Phòng Kế toán và Quỹ - Sacombank Hà Tĩnh)
16
2.3.6. Lợi nhuận và hiệu quả cho vay tiêu dùng
2.3.6.1. Lợi nhuận hoạt động cho vay tiêu dùng
Cùng với sự mở rộng trong dư nợ CVTD, thu lãi cho vay
CVTD của Sacombank Hà Tĩnh cũng tăng lên nhanh chóng.
2.3.6.2. Hiệu quả vòng quay vốn cho vay tiêu dùng
Vòng quay vốn CVTD của Sacombank Hà Tĩnh trong 3 năm
đều ở mức cao, từ 0,68 trở lên cùng với số dư nợ CVTD ngày càng
tăng chứng tỏ đồng vốn của Chi nhánh bỏ ra cho hoạt động VCTD
được sử dụng có hiệu quả.
2.4. Đánh giá cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại cổ
phần Sài gòn Thương tín - Chi nhánh Hà Tĩnh
2.4.1. Thành tựu đạt được
2.4.1. Thành tựu đạt được
- Nâng cao hình ảnh, uy tín và nhận biết thương hiệu của Sacombank
chi trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
- Bên cạnh đó Chi nhánh đã giải quyết cho vay nhanh chóng, kịp
thời, hỗ trợ tối đa cho khách hàng.
- Các sản phẩm của chi nhánh hướng tới các khách hàng tiềm năng là
đội ngũ tri có khả năng tài chính ổn định.
- Với thế mạnh công nghệ thông tin, hoạt động CVTD của ngân hàng
ngày càng được đẩy mạnh.
- Cho vay tiêu dùng của Chi nhánh trong 3 năm qua đều đạt mức
tăng trưởng khá.
- Về cơ cấu cho vay tiêu dùng có chuyển biến tốt theo hướng gia tăng
tỷ trọng cho vay tiêu dùng trung và dài hạn trong tổng dư nợ CVTD.
- Về tỷ lệ nợ cấu cho vay tiêu dùng giảm dần qua các năm và luôn
nằm ở dưới mức 1%
- Về công tác thẩm định và tổ chức quản lý tín dụng của Chi nhánh
17
ngày càng được hoàn thiện và nâng cao.
2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân
2.4.2.1. Hạn chế
- Thị phần CVTD của chi nhánh chỉ chiếm một phần nhỏ trong thị
trường CVTD.
- Danh mục sản phẩm CVTD chưa đa dạng, cơ cấu CVTD đơn điệu,
còn tập trung vào các sản phẩm truyền thống
- Hệ thống hỗ trợ chưa đáp ứng được kỳ vọng của khách hàng.
- Chất lượng hoạt động marketing còn thấp, chưa đáp ứng được yêu
cầu, chưa triển khai được các hoạt động khuếch trương, tuyên truyền,
quảng cáo.
- Quy trình và thủ tục cho vay vẫn còn phức tạp so với các chi nhánh
ngân hàng thương mại khác trên địa bàn.
2.4.2.2.Nguyên nhân của những hạn chế
Nguyên nhân bên ngoài
- Tâm lý và thói quen của khách hàng.
- Sự cạnh tranh từ các ngân hàng và công ty tài chính trên địa bàn.
- Môi trường kinh tế nhiều biến động.
- Môi trường pháp lý: Khuôn khổ thể chế liên quan đến mở rộng
CVTD còn bất cập, chưa hoàn chỉnh và đồng bộ tạo ra tâm lý e ngại
của khách hàng khi có nhu cầu vay tiêu dùng.
- Thiếu sự phối hợp hỗ trợ của các ban ngành, nặng về thủ tục hành chính.
Nguyên nhân bên trong
- Hạn chế từ mạng lưới tại địa bàn.
- Hạn chế từ năng lực quản lý điều hành và nhân sự.
- Hạn chế từ hoạt động marketing.
- Hạn chế từ chính sách cho vay.
- Hạn chế từ thủ tục và quy trình cho vay.
18
Chương 3:
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU
DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN
THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH HÀ TĨNH
3.1. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh và cho vay tiêu
dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín -
Chi nhánh Hà Tĩnh.
3.1.1. Định hướng chung về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
thương mại cổ phần Sài gòn Thương tín đến năm 2020
3.1.1.1 Chiến lược phát triển đến năm 2020
3.1.1.2. Nhiệm vụ trong năm 2016 và các năm tiếp theo đến 2020
3.1.2. Định hướng về mở rộng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng
thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh
trong những năm tới.
- Tăng tỷ trọng dư nợ và doanh số cho vay tiêu dùng trong tổng dư
nợ và doanh số cho vay của chi nhánh.
- Từng bước hoàn thiện chính sách cho vay tiêu dùng.
- Tiếp tục duy trì và đẩy mạnh chính sách khách hàng.
- Nghiên cứu để hoàn thiện các sản phẩm cho vay tiêu dung.
- Nghiên cứu, phân tích thị trường để tìm hiểu nhu cầu của người tiêu
dùng để kịp thời điều chỉnh chính sách cho vay cho phù hợp.
- Tăng cường tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu các sản phẩm cho
vay tiêu dùng đến khách hàng.
- Xây dựng phương án, kế hoạch để thường xuyên kiểm tra, giám sát
các khoản vay, kịp thời xử lý các khoản nợ quá hạn, hạn chế tổn thất
cho chi nhánh.
3.2 Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương
mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Hà Tĩnh.
3.2.1. Hoàn thiện chính sách khách hàng
3.2.2. Tiếp tục mở rộng mạng lưới cho vay tiêu dùng
19
3.2.3. Hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm cho vay tiêu dùng
Chi nhánh cần triển khai thêm các sản phẩm CVTD hiện có
của hệ thống nhằm làm tăng tính đa dạng, phong phú về sản phẩm
của ngân hàng; tăng thêm sự lựa chọn cho khách hàng tại địa phương.
3.2.4. Đẩy mạnh hoạt động marketing ngân hàng
- Thành lập bộ phận chuyên trách trong lĩnh vực Marketing
- Hoàn thiện chính sách quan hệ khách hàng
- Tìm hiểu, nghiên cứu nhu cầu thị trường và tìm cho chi nhánh một
thị trường cho vay tiêu dùng mục tiêu.
- Xây dựng hình ảnh và vị thế của chi nhánh thông qua việc tăng
cường tham gia các hoạt động chung của ngành ngân hàng.
3.2.5. Nâng cao chất lượng nhân sự
- Chi nhánh cần thực hiện tốt, tuân thủ theo quy trình tuyển dụng
nhân viên.
- Công tác đào tạo của chi nhánh vẫn chưa được quan tâm đúng mức,
với kinh phí và số lượng hạn hẹp, đào tạo nhân viên của chi nhánh
còn ở dạng không tập trung và nhỏ giọt.
- Tiếp tục bồi dưỡng chuyên sâu về nghiệp vụ.
- Thực hiện chính sách đãi ngộ ngộ tốt để thu hút nguồn nhân lực có
chất lượng.
- Nâng cao kỹ năng giao tiếp của giao dịch viên khi tiếp xúc với KH.
- Tăng cường đội ngũ cán bộ về cho vay tiêu dùng cả về số lượng và
chất lượng.
3.2.6. Tiếp tục đầu tư trang thiết bị, hoàn thiện công nghệ ngân hàng
- Cần đầu tư cho trang bị các loại máy tính, máy móc thanh toán ở chi
nhánh đảm bảo tính nhanh chóng, tiện ích và phù hợp cho giao tiếp.
- Tập trung vào tự động hóa và tối đa quy trình nghiệp vụ.
- Luôn quan tâm và có chính sách nâng cao công nghệ bảo mật.
- Khuyến khích hoạt động quan hệ khách hàng qua giao dịch điện tử.
- Hoàn thiện nội dung website.
20
3.2.7. Xây dựng chính sách lãi suất phù hợp
Cần phải xây dựng mức lãi suất khác nhau đối với từng loại
sản phẩm cho vay tiêu dùng, cũng như mức lãi suất linh hoạt đối với
từng đối tượng khách hàng cùng một loại sản phẩm cho vay tiêu
dùng nhằm tăng tính cạnh tranh và thu hút khách hàng vay tiêu dùng.
3.2.8. Hoàn thiện chính sách và cải tiến quy trình cho vay tiêu dùng
Sacombank cần hoàn thiện chính sách cho vay của mình,
phân cấp phân quyền nhiều hơn cho chi nhánh.
Sacombank cần phối hợp với các chi nhánh cải tiến quy trình
theo hướng đơn giản hóa các thủ tục.
Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng: ngân hàng phải
đưa ra được hệ thống tiêu chuẩn về thẩm định và thực hiện chấm
điểm tín dụng hồ sơ CVTD để bổ sung các dữ liệu về khách hàng.
3.2.9. Tăng cường công tác quản trị rủi ro cho vay tiêu dùng
Trích lập dự phòng rủi ro cao (chuyển nhóm nợ cao hơn để
trích); chuyển hồ sơ đề nghị tòa án xử lý; kiểm điểm đánh giá cán bộ
nhân viên có liên quan để xảy ra nợ không thu hồi được về việc thẩm
định hồ sơ, điều tra thông tin khách hàng.
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_cho_vay_tieu_dung_tai_ngan_hang_thuong_mai.pdf