Mục lục
Mở đầu 1
Chương 1: TầM QUAN TRọNG của VIệC giáo dục ý THứC
PHáP LUậT cho HọC SINH Trung học phổ thông hiệnnay 5
1.1. ý thức pháp luật và thực chất của việc giáo dục ý thức pháp luật cho học
sinh Trung học phổ thông hiện nay 5
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, kết cấu và vai trò của ý thức pháp luật 5
1.1.2. Thực chất của việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh Trung học
phổ thông hiện nay 18
1.2. Vai trò của việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh Trung học phổ
thông và những tiêu chí cơ bản đánh giá ý thức pháp luật của học sinh Trung
học phổ thông hiện nay 20
1.2.1. Vai trò của việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh Trung học
phổ thông trong tình hình hiện nay 21
1.2.2. Những tiêu chí cơ bản đánh giá ý thức pháp luật của học sinh Trung
học phổ thông hiện nay. 27
Chương 2: GIáO DụC ý thức pháp luật và ý thức pháp
luật của học sinh Trung học phổ thông tỉnh phú thọ
hiện nay: một số THành tựu và VấN Đề Đặt RA 32
2.1. Đặc điểm của học sinh Trung học phổ thông tỉnh Phú Thọ 32
2.2. Thành tựu trong việc giáo dục ý thức pháp luật trong nhà trường phổ
thông tỉnh Phú Thọ và những vấn đề đặt ra 37
2.2.1 Việc giáo dục ý thức pháp luật của học sinh trong nhà trường Trung
học phổ thông tỉnh Phú Thọ hiện nayư Thành tựu và nguyên nhân 37
2.2.2. Những vấn đề đặt ra trong việc giáo dục ý thức pháp luật cho học
sinh Trung học phổ thông tỉnh Phú Thọ hiện nay 406
2.3. ý thức pháp luật của học sinh Trung học phổ thông tỉnh Phú Thọ hiện
nay ư Thực trạng và nguyên 43
2.3.1. Thực trạng ý thức pháp luật của học sinh Trung học phổ thông tỉnh
Phú Thọ hiện nay 43
2.3.2. Nguyên nhân thực trạng ý thức pháp luật của học sinh Trung học
phổ thông tỉnh Phú Thọ hiện nay 49
Chương 3: Một số nguyên tắc và giải pháp để nâng cao
hiệu quả giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh
Trung học phổ thông tỉnh phú thọ trong tình hình
hiện nay 58
3.1. Một số nguyên tắc để nâng cao hiệu quả giáo dục ý thức pháp luật cho
học sinh Trung học phổ thông tỉnh Phú Thọ trong tình hình hiện nay 58
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục ý thức pháp luật cho học
sinh Trung học phổ thông tỉnh Phú Thọ 65
3.2.1. Nhóm giải pháp về kinh tế ư chính trị ư xã hội 65
3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho học
sinh Trung học phổ thông tỉnh Phú Thọ 69
Kết luận 78
Danh mục tài liệu tham khảo 80
Phụ lục 83
13 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Phú Thọ trong tình hình hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG GIẢNG VIấN Lí LUẬN CHÍNH TRỊ
***********
NGUYỄN THỊ THU THỦY
giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trung
học phổ thông tỉnh phú thọ
trong tình hình hiện nay
LUẬN VĂN THẠC SĨ triết học
Hà nội - 2008
2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG GIẢNG VIấN Lí LUẬN CHÍNH TRỊ
***********
NGUYỄN THỊ THU THỦY
GIÁO DỤC í THỨC PHÁP LUẬT CHO HỌC
SINH THPT TỈNH PHÚ THỌ TRONG TèNH
HèNH HIỆN NAY
Chuyờn ngành: Triết học
Mó số: 60 22 80
LUẬN VĂN THẠC SĨ triết học
Giỏo viờn hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Nga
Hà nội - 2008
3
Quy -ớc viết tắt
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
THPT : Trung học phổ thông
LAPTS : Luận á n phó tiến sĩ
NXB : Nhà xuất bản
ĐCS : Đảng Cộng Sản
YTPL : ý thức pháp luật
CNH - HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
4
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu
của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận văn là
chính xác. Những kết luận của luận văn ch-a từng
đ-ợc công bố trong công trình nào khác.
tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thu Thuỷ
5
Mục lục
Mở đầu 1
Ch-ơng 1: TầM QUAN TRọNG của VIệC giáo dục ý THứC
PHáP LUậT cho HọC SINH Trung học phổ thông hiện
nay 5
1.1. ý thức pháp luật và thực chất của việc giáo dục ý thức pháp luật cho học
sinh Trung học phổ thông hiện nay 5
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, kết cấu và vai trò của ý thức pháp luật 5
1.1.2. Thực chất của việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh Trung học
phổ thông hiện nay 18
1.2. Vai trò của việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh Trung học phổ
thông và những tiêu chí cơ bản đánh giá ý thức pháp luật của học sinh Trung
học phổ thông hiện nay 20
1.2.1. Vai trò của việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh Trung học
phổ thông trong tình hình hiện nay 21
1.2.2. Những tiêu chí cơ bản đánh giá ý thức pháp luật của học sinh Trung
học phổ thông hiện nay. 27
Ch-ơng 2: GIáO DụC ý thức pháp luật và ý thức pháp
luật của học sinh Trung học phổ thông tỉnh phú thọ
hiện nay: một số THành tựu và VấN Đề Đặt RA 32
2.1. Đặc điểm của học sinh Trung học phổ thông tỉnh Phú Thọ 32
2.2. Thành tựu trong việc giáo dục ý thức pháp luật trong nhà tr-ờng phổ
thông tỉnh Phú Thọ và những vấn đề đặt ra 37
2.2.1 Việc giáo dục ý thức pháp luật của học sinh trong nhà tr-ờng Trung
học phổ thông tỉnh Phú Thọ hiện nay- Thành tựu và nguyên nhân 37
2.2.2. Những vấn đề đặt ra trong việc giáo dục ý thức pháp luật cho học
sinh Trung học phổ thông tỉnh Phú Thọ hiện nay 40
6
2.3. ý thức pháp luật của học sinh Trung học phổ thông tỉnh Phú Thọ hiện
nay - Thực trạng và nguyên 43
2.3.1. Thực trạng ý thức pháp luật của học sinh Trung học phổ thông tỉnh
Phú Thọ hiện nay 43
2.3.2. Nguyên nhân thực trạng ý thức pháp luật của học sinh Trung học
phổ thông tỉnh Phú Thọ hiện nay 49
Ch-ơng 3: Một số nguyên tắc và giải pháp để nâng cao
hiệu quả giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh
Trung học phổ thông tỉnh phú thọ trong tình hình
hiện nay 58
3.1. Một số nguyên tắc để nâng cao hiệu quả giáo dục ý thức pháp luật cho
học sinh Trung học phổ thông tỉnh Phú Thọ trong tình hình hiện nay 58
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục ý thức pháp luật cho học
sinh Trung học phổ thông tỉnh Phú Thọ 65
3.2.1. Nhóm giải pháp về kinh tế - chính trị - xã hội 65
3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất l-ợng giáo dục pháp luật cho học
sinh Trung học phổ thông tỉnh Phú Thọ 69
Kết luận 78
Danh mục tài liệu tham khảo 80
Phụ lục 83
1
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Hơn hai m-ơi năm qua, việc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung,
quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị tr-ờng theo định h-ớng xã hội chủ
nghĩa đã và đang đặt ra yêu cầu cấp bách là phải tăng c-ờng quản lý nhà n-ớc
bằng pháp luật, xây dựng nhà n-ớc pháp quyền XHCN. Qua đó chứng tỏ vai
trò, giá trị xã hội to lớn của pháp luật và sự cần thiết, nhanh chóng phải nâng
cao ý thức pháp luật cho ng-ời dân.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề này, tại Hội nghị Trung -ơng
toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII, Đảng đã xác định: Tăng c-ờng giáo dục ý
thức pháp luật, nâng cao hiểu biết và ý thức thực hiện pháp luật, sống và làm
việc theo hiến pháp và pháp luật, đảm bảo cho pháp luật đ-ợc thi hành một
cách nghiêm minh, thống nhất và công bằng [11, tr.57, 58]. Trong văn kiện
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã nhấn mạnh: Phát huy dân chủ đi đôi với
giữ vững kỷ luật, kỷ c-ơng, tăng c-ờng pháp chế, quản lý xã hội bằng pháp
luật, tuyên truyền giáo dục toàn dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật[10,
tr.135].
Học sinh trung học phổ thông là lứa tuổi đang tr-ởng thành, chúng ch-a
phải là các cá nhân hoàn thiện, đang cần đ-ợc trang bị về t- t-ởng, nhân cách,
tri thức để b-ớc vào cuộc sống, để chuẩn bị tham gia trực tiếp vào các quan hệ
xã hội và làm chủ bản thân. Các em sẽ là lực l-ợng lao động chính và là chủ
nhân t-ơng lai của đất n-ớc do vậy việc giáo dục ý thức pháp luật cho học
sinh THPT là rất cần thiết, để từ đó làm tiền đề hình thà nh ý thức pháp luật
trong cuộc sống sau này của các em, và điều nà y sẽ góp phần to lớn trong
cụng cuộc xây dựng, phát triển đất n-ớc.
Học sinh THPT tỉnh Phú Thọ cũng giống nh- nhiều địa ph-ơng khác,
tình trạng vi phạm pháp luật vẫn th-ờng xuyên xảy ra với nhiều hình thức.
Đặc biệt trong những năm gần đây, tình hình này còn có chiều h-ớng gia tăng
cả về số vụ vi phạm cũng nh- mức độ, tính chất nguy hiểm. Tình hình đó do
2
nhiều nguyên nhân gây ra và cũng ảnh h-ởng rất nhiều đến nhân cách của học
sinh THPT và trật tự an toàn của xã hội. Điều đó đặt ra cho xã hội và nhà
tr-ờng THPT một trọng trách lớn, phải quan tâm đến việc giữ gìn kỷ c-ơng,
trật tự, uốn nắn những hành vi sai trái ở học sinh, hình thành ở học sinh thái
độ tôn trọng pháp luật, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật ở trong nhà tr-ờng
và ở ngoài xã hội. Do đó, việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT
của tỉnh Phú Thọ giúp các em có một hành trang vững vàng b-ớc vào cuộc
sống, xây dựng một xã hội lành mạnh, trật tự, kỷ c-ơng, tiến tới xây dựng
thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, xây dựng nhà
n-ớc pháp quyền XHCN Việt Nam là một yêu cầu cần thiết trong tình hình
hiện nay. Vì vậy tôi chọn đề t¯i ‚ Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh
THPT tỉnh Phú Thọ trong tình hình hiện nay‛ l¯m đề t¯i luận văn của mình .
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Việc giáo dục ý thức pháp luật cho ng-ời dân nói chung và học sinh
THPT nói riêng đã đ-ợc nhiều công trình khoa học nghiên cứu. Vấn đề này
đ-ợc đề cập trong một số tài liệu có tính chất giáo trình, giáo khoa nh-: ‚Giáo
trình lý luận về nh¯ nước v¯ pháp luật‛ của tr-ờng Đại học Luật Hà Nội; Khoa
Luật trường Đại học Khoa học Xã hội v¯ Nhân văn; ‚B¯n về giáo dục pháp
luật‛ của tác giả Trần Ngọc Đ-ờng và D-ơng Thị Thanh Mai ( NXB CTQG
H¯ Nội 1995); ‚Giáo dục pháp luật trong nh¯ trường‛ của Nguyễn Đình Đặng
Lục; ‚Một số vấn đề về phổ biến giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay ‛
của Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật, Bộ T- pháp.
Trong các công trình nghiên cứu, vấn đề này cũng đ-ợc đề cập từ nhiều
góc độ nh-: ‚Thực trạng phạm tội của học sinh, sinh viên trong mấy năm gần
đây và vấn đề giáo dục pháp luật trong nhà tr-ờng‛ (Tổng luận của Vương
Thanh H-ơng và Nguyễn Minh Đức - Viện nghiên cứu phát triển Giáo dục,
Hà Nội năm 1995); ‚Xây dựng ý thức v¯ lối sống theo pháp luật‛ của Đ¯o Trí
úc (Ch-ơng trình khoa học công nghệ cấp nhà n-ớc KX - 07 - 17), ‚Một số
vấn đề lý luận và thực tiễn về giáo dục pháp luật trong công cuộc đổi mới hiện
nay‛ - Đề tài khoa học cấp bộ của Bộ t- pháp (1994). Một số luận á n, luận văn
cũng đề cập đến vấn đề này nh-: ‚Giáo dục pháp luật cho học sinh trong nhà
tr-ờng phổ thông nước ta hiện nay‛- LAPTS của Lê Quý Đình (1991); ‚Về
3
tâm lí xã hội đối với tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật của ng-ời
chưa th¯nh niên v¯ việc tổ chức phòng ngừa các tội phạm đó‛ - LAPTS của
Đào Trí úc; ‚ý thức pháp luật v¯ giáo dục pháp luật ở Việt Nam‛ - luận án
PTS của Lê Đình Lập (1997); ‚Những đặc diểm của quá trình hình thành ý
thức pháp luật ở Việt Nam‛ - LATS của Đào Duy TấnCác công trình này
nghiên cứu ý thức pháp luật ở các khía cạnh khác nhau nh- sự hình thành,
phát triển, nội dung của ý thức pháp luật, khái quát mục tiêu, ph-ơng pháp
nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân nh-ng ch-a có công trình nào
đề cập đến vấn đề nâng cao hiệu quả trong việc giáo dục ý thức pháp luật cho
học sinh THPT tỉnh Phú Thọ nói riêng.
3. Mục đích, nhiệm vụ
- Luận văn làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc giáo dục ý thức pháp
luật cho học sinh THPT tỉnh Phú Thọ, từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần
nâng cao hiệu quả việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT tỉnh Phú
Thọ.
- Nhiệm vụ của luận văn là:
+ Phân tích, làm rõ khái niệm, đặc điểm của ý thức pháp luật và ý thức
pháp luật học sinh THPT nói riêng trong hệ thống ý thức xã hội và tầm quan trọng
của việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT tỉnh Phú Thọ.
+ Phân tích thực trạng tình hình giáo dục ý thức pháp luật và thực trạng ý thức
pháp luật của học sinh THPT tỉnh Phú Thọ, những nguyên nhân của thực trạng đó.
+ Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả việc giáo dục
YTPL cho học sinh THPT tỉnh Phú Thọ hiện nay.
4. Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối t-ợng nghiên cứu của luận v nă là YTPL của học sinh THPT tỉnh Phú Thọ.
- Phạm vi nghiên cứu: Trong luận văn này YTPL đ-ợc xem từ góc độ triết
học, từ ý thức pháp luật của học sinh THPT trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong
tình hình hiện nay.
5. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
- Luận văn dựa trên những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, t-
t-ởng Hồ Chí Minh và đ-ờng lối của ĐCS Việt Nam về các vấn đề có liên
quan trong đề tài.
4
- Trên cơ sở ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử, luận văn còn sử dụng các ph-ơng pháp khác nh- :phân
tích, tổng hợp, so sánh, điều tra, thống kê, khảo sát.
6. Đóng góp của luận văn
- D-ới góc độ lý luận và thực tiễn luận văn làm rõ khái niệm YTPL, tầm
quan trọng của việc nâng cao hiệu quả giáo dục ý thức pháp luật và thực trạng
giáo dục YTPL của học sinh THPT tỉnh Phú Thọ.
- Trên cơ sở khái quát thực trạng và nguyên nhân, luận văn đề xuất các
ph-ơng h-ớng và giải pháp để nâng cao giáo dục YTPL cho học sinh THPT
tỉnh Phú Thọ góp phần vào quá trình hình thành nhân cách cho học sinh của
tỉnh, đáp ứng yêu cầu công cuộc xây dựng đất n-ớc, xây dựng xã hội công
bằng dân chủ và văn minh.
- Luận văn có thể làm t- liệu tham khảo cho công tác giảng dạy triết học
và giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT .
7. Kết cấu luận văn:
- Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận
văn gồm có ba ch-ơng, bảy tiết
5
DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO
1. bộ Giáo dục & Đào tạo (2004), Giáo dục công dân 12, Nhà xuất bản Giáo
dục, Hà Nội.
2. bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Giáo dục công dân 10, Nhà xuất bản Giáo
dục, Hà Nội .
3. bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Giáo dục công dân 11, Nhà xuất bản Giáo
dục, Hà Nội.
4. bộ Giáo dục & Đào tạo (2008), Giáo dục công dân 12, Nhà xuất bản Giáo
dục, Hà nội.
5. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Sổ tay công tác phòng, chống tội phạm
trong nhà tr-ờng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
6. Công an tỉnh Phú Thọ (2007), Báo cáo tình hình phạm tội ở tuổi vị thành
niên.
7. Nguyễn Đăng Duy, Ngô Đức Tuấn, Nguyễn Thị Kế (1996), Lý luận chung
về Nhà n-ớc và Pháp luật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
8. Đại học Luật Hà Nội (1996), Giáo trình lý luận chung về Nhà n-ớc và
Pháp luật.
9. Đại học Tổng hợp Hà Nội (1994), Giáo trình lý luận chung về Nhà n-ớc và
Pháp luật.
10. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.
11. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc
giữa nhiệm kì khoá VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12.. Đảng Cộng Sản Việt Nam - Nghị quyết Hội nghị Trung -ơng II (khoá VIII).
13. Nguyễn Minh Đoan (2006), ‘ý thức pháp luật với đời sống xã hội’’, Tạp
chí Luật học, số 1.
6
14. Trần Ngọc Đ-ờng - D-ơng Thị Thanh Mai (1995), Bàn về giáo dục pháp
luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Trần Ngọc Đ-ờng (1996), ‘Đổi mới nhận thức và tổ chức thực tiễn công
tác giáo dục pháp luật, Tạp chí Luật học, số 3.
16. Vũ Minh Giang (1993), ‚Xây dựng lối sống pháp luật nhìn từ góc độ
truyền thống‛, Tạp chí Nhà n-ớc và pháp luật, số 3.
17. Nhà xuất bản Pháp lý (1993), Giáo dục pháp luật và quá trình hình thành
nhân cách, Hà Nội.
18. Hồ Việt Hiệp (2000), Sự hình thành và phát triển ý thức pháp luật của
nhân dân đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện đổi mới ở Việt Nam hiện
nay, luận án tiến sĩ luật học.
19. Dui ria ghim Ilav (1986), Pháp luật, chính trị, đạo đức và ý thức pháp luật
xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội.
20. Lê Đình Khiên (1996), ‚Một số biện pháp chú ý nhằm nâng cao ý thức
pháp luật cho cán bộ quản lí hành chính hiện nay‛, Tạp chí Nhà n-ớc và pháp
luật, số 3.
21. Khoa Luật (2005), Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Lý luận chung về
Nhà n-ớc và Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
22. Nguyễn Đặng Đình Lục (2000), Giáo dục pháp luật trong nhà tr-ờng,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
23. Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Hải (1996), Lý luận chung về Nhà n-ớc và
Pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia.
24. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (1996), Một số vấn đề về giáo dục pháp
luật ở miền núi và vùng dân tộc thiểu số, Hà Nội.
25. Mai Thị Minh Ngọc (2003), ý thức pháp luật với việc xây dựng nền dân
chủ XHCN ở Việt Nam hiện nay, luận văn thạc sĩ triết học.
26. Nhà xuất bản Khoa học xã hội (1993), Những vấn đề lý luận cơ bản về
pháp luật, Hà Nội.
27. Nhà xuất bản Thanh niên (1997), Sống và làm việc theo pháp luật - Một số
vấn đề về giáo dục pháp luật trong thanh niên , Hà Nội 1997.
7
28. Viện nghiên cứu Nhà n-ớc và pháp lụât (1995), Những vấn đề lý luận cơ bản
về Nhà n-ớc và pháp luật , Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà nội.
29. Hoàng Thị Kim Quế (2003), Bàn về ý thức pháp luật’’, Tạp chí Luật học,
số 1.
30. Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Thọ, Báo cáo tổng kết ch-ơng trình phổ biến
giáo dục pháp luật giai đoạn từ 2003 đến 2007 .
31. Sở T- pháp Phú Thọ, Báo cáo tổng kết công tác xét xử năm 2006, 2007
32. Đào Duy Tấn (2000), Những đặc điểm của quá trình hình thành ý thức
pháp luật ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện CTQG, Hà Nội.
33. Lê Minh Thông (1996), Mấy vấn đề lí luận chung về pháp luật trong thời
kỳ quá độ ở Việt Nam, Tạp chí Nhà n-ớc và pháp luật.
34. Ngô Quảng Th-ởng (1993), Thực trạng công tác tuyên truyền và phổ biến
pháp luật ở n-ớc ta hiện nay - Tạp chí Luật học, số 4
35. Lê Đức Tiết (2005), Văn hóa pháp lý Việt Nam, Nhà xuất bản T- pháp,
Hà Nội.
36. Từ điển tiếng Việt (1994), Nxb Khoa học Xã hội, Hà nội.
37. Đào Trí úc (1993), Những vấn đề lý luận cơ bản pháp luật, Nxb Khoa học
xã hội, Hà nội.
38. Đào Trí úc (1995), Cơ sở khoa học của việc xây dựng ý thức và lối sống
theo pháp luật, ch-ơng trình khoa học công nghệ cấp nhà n-ớc, Đề tài KX 07
- 17, Hà Nội.
39. Đào Trí úc (1993), ‚Làm thế nào để xây dựng ý thức pháp luật và lối sống
tuân theo pháp luật‛, Tạp chí Nhà n-ớc và Pháp luật, số 4.
40. Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2008), Báo Điện tử Phú Thọ.
41. Nguyễn Thị Thúy Vân (2000), Một số đặc điểm ý thức pháp luật Việt
Nam, Luận án tiến sĩ triết học, Đại học KHXH-NV.
42. V.I.Lê nin toàn tập 33 - NXB Tiến bộ, Mát cơ va(1977)
43. Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật (1997), Kết quả khảo sát thực tế công tác
tuyên truyền giáo dục pháp luật trong những năm qua .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- v_l2_01474_1726_2008088.pdf