Hoàn thiện cấu trúc kênh phân phối tại Doanh
nghiệp theo các thị trƣờng
a. Phân tích các biến số ảnh hưởng đến cấu trúc kênh phân
phối của doanh nghiệp
+ Thị trường tiêu thụ cà phê bột ở tỉnh Gia Lai diễn ra khá
cạnh tranh, sôi động với nhiều nhãn hiệu cà phê phân khúc khách
hàng từ cấp thấp đến cấp cao. Trong thị trường ngành cà phê hiện
nay các yếu tố được quan tâm nhiều khi lựa chọn một sản phẩm là
sản phẩm có chất lượng tốt, có thương hiệu uy tín, và giá cả phù hợp.
+ Khách hàng mục tiêu: Đối tượng khách hàng mục tiêu mà
DN hướng đến đó là tầng lớp bình dân với thu nhập trung bình – khá
Biến số về sản phẩm cà phê: Sản phẩm của DN là cà phê bột
pha phin đóng bì, nên khả năng dễ bị thủng bao bì khi vận chuyển,
bốc xếp vì vậy đòi hỏi công ty phải hoàn thiện cấu trúc kênh sao cho
sản phẩm đến tay người tiêu dùng nhanh chóng nhưng vẫn đảm bảo19
hạn chế rủi ro khi vận chuyển.
b. Tiếp tục hoàn thiện kênh phân phối hiện tại
- Với mục tiêu xây dựng mạng lưới rộng rãi đồng thời nâng
cao giám sát chặt chẽ kênh phân phối để đảm bảo tăng khả năng cạnh
tranh, tính bền vững và ổn định cho hệ thống.
- Hình thành kênh phân phối vô hình - phân phối qua hệ thống
internet, mạng xã hội
- Tăng cường các hình thức phân phối trực tiếp đến siêu thị
và cửa hàng bán lẻ
c. Mở rộng mạng lưới phân phối
- Phát triển các thị trường phân phối mới
- Phát triển hệ thống các trung gian phân phối mới
26 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm cà phê bột của doanh nghiệp tư nhân phiên phương thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân phối sản phẩm
cà phê Bột tại Doanh nghiệp tư nhân Phiên Phương – TP Pleiku.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung: Đề tài đề cập đến một số nội dung chủ yếu,
những biện pháp có tính khả thi và hiệu quả nhằm hoàn thiện kênh
phân phối tại Doanh nghiệp tư nhân Phiên Phương – TP Pleiku.
+ Về không gian: Thị trường của Doanh nghiệp từ Gia Lai,
Đăk Lắk, TPHCM. Doanh nghiệp có nhà máy sản xuất tại địa bàn TP
Pleiku, sản lượng tiêu thụ tại Thành phố tương đối ổn định nhưng
chưa cao. Vì vậy, tôi lựa chọn thị trường TP Pleiku để phân tích,
đánh giá kênh phân phối của doanh nghiệp.
+ Về thời gian: Đề tài tập trung vào việc phân tích tình hình
hoạt động phân phối và kênh phân phối sản phẩm cà phê Bột tại
Doanh nghiệp tư nhân Phiên Phương – TP Pleiku từ năm 2013 đến
3
năm 2015, làm cơ sở cho việc hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm
cà phê Bột trong những năm đến.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu định tính:
- Phương pháp nghiên cứu định lượng: thu thập, phân tích
thông tin trên cơ sở các số liệu thu được từ thị trường;
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Đề tài
- Tổng hợp cơ sở lý thuyết về phân phối và kênh phân phối
sản phẩm của doanh nghiệp từ các nghiên cứu trong tác tài liệu, tạp
chí, báo khoa học chuyên ngành
- Đánh giá toàn bộ hoạt động phân phối và kênh phân phối
của doanh nghiệp Phiên Phương về sản phẩm cà phê Bột trên các thị
trường, rút ra các ưu và nhược điểm của quá trình phân phối, làm cơ
sở cho việc hoàn thiện kênh phân phối trong tương lai
- Nghiên cứu này có ý nghĩa thực tiễn quan trọng nhằm giúp
doanh nghiệp Phiên Phương có được cái nhìn tổng quát về công tác
phân phối hiện tại của doanh nghiệp, cung cấp tài liệu tham khảo
thích đáng cho doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh và phân phối
6. Kết cấu Luận văn
- Chương 1: Cơ sở lý luận về phân phối và kênh phân phối
- Chương 2: Thực trạng kênh phân phối sản phẩm cà phê Bột
tại DNTN Phiên Phương
- Chương 3: Hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm cà phê Bột
tại DNTN Phiên Phương
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
4
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KÊNH PHÂN PHỐI
1.1. PHÂN PHỐI VÀ KÊNH PHÂN PHỐI
1.1.1. Khái niệm về phân phối và kênh phân phối
a. Khái niệm phân phối và vai trò của phân phối trong nền
kinh tế thị trường
- Khái niệm phân phối
- Vai trò của phân phối trong nền kinh tế thị trường:
b. Kênh phân phối
1.1.2. Chức năng của kênh phân phối
1.1.3. Dòng lƣu chuyển trong kênh phân phối
a. Khái niệm
b. Các dòng lưu chuyển trong kênh phân phối
Kênh phân phối hoạt động thông qua các dòng lưu chuyển
(dòng chảy). các dòng lưu chuyển trong kênh phân phối bao gồm:
Dòng thông tin; Dòng đàm phán; Dòng sản phẩm; Dòng sở hữu ;
Dòng xúc tiến
1.2. TỔ CHỨC KÊNH PHÂN PHỐI
1.2.1. Khái niệm tổ chức kênh phân phối
Tổ chức kênh phân phối là quá trình hình thành kênh phân
phối cho một sản phẩm nào đó của doanh nghiệp nhằm tạo tiền đề để
đưa sản phẩm đó đến tay người mua cuối cùng [10].
1.2.2. Các dạng cấu trúc kênh phân phối
a. Chiều dài kênh phân phối
b. Chiều rộng kênh phân phối
c. Các thành viên của kênh phân phối
1.2.3. Thiết kế kênh phân phối
a. Xác định mục tiêu, yêu cầu, ràng buộc
5
b. Quyết định phương án của kênh phân phối
c. Triển khai quá trình thiết kế kênh
1.2.4. Tổ chức các hoạt động trong kênh phân phối
1.3. QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI
1.3.1. Quản trị dòng lƣu chuyển vật chất trong kênh phân
phối
a. Xử lý đơn đặt hàng
b. Quản lý kho bãi
c. Vận chuyển hàng hóa
1.3.2. Lựa chọn các thành viên tham gia kênh phân phối
a. Tìm kiếm thành viên có khả năng
b. Xác định những tiêu chuẩn lựa chọn thành viên
c. Thuyết phục các thành viên tham gia kênh
1.3.3. Khuyến khích các thành viên kênh hoạt động
- Các phương pháp tìm hiểu nhu cầu và khó khăn của các
thành viên trong kênh.
- Giúp đỡ thành viên trong kênh
- Khuyến khích các thành viên trong kênh
1.3.4. Quản lý mâu thuẫn trong kênh phân phối
a. Các loại mâu thuẫn trong kênh
- Mâu thuẫn dọc của kênh phân phối
- Mâu thuẫn ngang của kênh phân phối
- Mâu thuẫn đa kênh
b. Các nguyên nhân gây mâu thuẫn trong kênh
c. Giải quyết mâu thuẫn trong kênh
1.3.5. Đánh giá các thành viên của kênh phân phối
6
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG KÊNH PHÂN PHỐI CÀ PHÊ BỘT TẠI
DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN PHIÊN PHƢƠNG
2.1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN PHIÊN
PHƢƠNG
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực
a. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
b. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
c. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp
Bảng 2.1. cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ chuyên môn
ĐVT: Người
Trình độ
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Tổng số lao động
1. Trên đại học 0 0 1 0,51 1 0,47
2. Đại học 33 17,84 34 17,44 36 16,74
3. Cao đẳng 88 47,57 88 45,13 91 42,33
4. Trung cấp 54 29,19 60 30,77 75 34,88
5. LĐPT 10 5,41 12 6,15 12 5,58
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
2.1.3. Hệ thống sản phẩm của doanh nghiệp
Hệ thống sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp đang triển
khai chủ yếu là cà phê Bột với các tiêu chuẩn khác nhau, đáp ứng nhu
cầu sử dụng cà phê của các thị trường khác nhau.
7
Bảng 2.3. Phân loại sản phẩm cà phê của doanh nghiệp
Cà phê số Tên sản phẩm Đơn giá (đ/kg)
CÀ PHÊ BỘT
01 Cà phê hạng thường 95000
CÀ PHÊ SẠCH
02 Đặc biệt tổng hợp 150000
03 Đặc biệt Robusta 190000
04 Đặc biệt Arabica 320000
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
2.2. TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH
2.2.1. Tình hình kinh doanh
a. Đặc điểm môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
b. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Thị trường phân phối chính hiện nay của DN là tại Gia Lai
(chiếm 34,42%), tiếp đến là thị trường Bình Định (chiếm 28,07%),
thị trường các tỉnh Đông Nam Bộ chiếm 26,5% và tại Đắk Lắk chiếm
11,01%.
2.2.2. Kết quả kinh doanh
Trong những năm qua, mặc dù nền kinh tế có nhiều biến động
nhưng DN vẫn vượt qua khó khăn, đứng vững và luôn phát triển.
2.3. THỰC TRẠNG KÊNH PHÂN PHỐI CÀ PHÊ BỘT CỦA
DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN PHIÊN PHƢƠNG
2.3.1. Cấu trúc và các kiểu kênh phân phối hiện tại của
doanh nghiệp
a. Cấu trúc kênh phân phối
Cấu trúc hệ thống kênh phân phối đối với sản phẩm cà phê bột
của Doanh nghiệp Phiên Phương triển khai trên các thị trường được
thể hiện như sau:
8
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
Hình 2.2. Sơ đồ kênh phân phối cà phê bột của DN Phiên Phương
Bảng 2.9. Sản lượng cà phê bột tiêu thụ qua các hệ thống phân phối
Hệ thống
phân phối
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tăng,
giảm
BQ
%
Sản
lượng
(tấn)
Tỷ
trọng
(%)
Sản
lượng
(tấn)
Tỷ
trọng
(%)
Sản
lượng
(tấn)
Tỷ
trọng
(%)
Hệ thống
phân phối
trực tiếp
74,81 14,25 93,65 12,69 88,56 10,53 8,8
Hệ thống
phân phối
gián tiếp
450,19 85,75 644,35 87,31 752,44 89,47 29,28
Tổng cộng 525 100 738 100 841 100
2.3.2. Mạng lƣới phân phối sản phẩm của doanh nghiệp
Mạng lưới phân phối sản phẩm của doanh nghiệp Phiên
Phương bao phủ trên nhiều thị trường khác nhau, trước tiên và chính
yếu là thị trường Gia Lai, Bình Định, sau đó đến các thị trường Đắk
Lắk, Đồng Nai và Bình Dương. Những nỗ lực của doanh nghiệp
trong tiếp cận các thị trường nêu trên đã cho phép doanh nghiệp hình
CH bán lẻ, tạp hóa
Doanh
nghiệp
Phiên
Phương
Quán cà phê của DN
Thị
trường và
khách
hàng
Hệ thống đại lý CH bán lẻ
Chi nhánh CH bán lẻ
9
thành mạng lưới phân phối sản phẩm cà phê Bột mà doanh nghiệp đã
sản xuất ra.
2.3.3. Thực trạng các dòng lƣu chuyển trong kênh phân
phối
a. Dòng chảy quyền sở hữu
b. Dòng đàm phán
c. Dòng chảy sản phẩm
d. Dòng thanh toán
e. Dòng thông tin
f. Dòng xúc tiến
g. Dòng đặt hàng
2.3.4. Lực lƣợng thành viên trong hệ thống phân phối
Do thiếu sự ràng buộc của DN Phiên Phương đối với các trung
gian là các nhà bán buôn và bán lẻ nên họ có thể tự do tham gia vào
kênh cũng như tự do hủy bỏ mối quan hệ mua bán với các nhà phân
phối của DN một cách dễ dàng
2.3.5. Chính sách phân phối sản phẩm của doanh nghiệp
Chính sách phân phối sản phẩm đang áp dụng tại DNTN Phiên
Phương là phân phối rộng rãi là chủ yếu, đồng thời kết hợp việc chọn
lọc các thành viên đảm bảo khả năng làm công tác phân phối cho một
số dòng sản phẩm cà phê bột đặc biệt của doanh nghiệp.
2.3.6. Công tác quản trị kênh phân phối
Việc tuyển chọn đại lý cấp 1 bước đầu được tiến hành theo qui
trình như sau:
Bước 1: Tìm kiếm các nhà phân phối tiềm năng thông qua các
kênh thông tin, với các tiêu chí ban đầu về tình hình tài chính và địa
bàn hoạt động
10
Bước 2: Khảo sát thực tế để tìm hiểu về nhu cầu cũng như
đánh giá các nhà phân phối tiềm năng
Bước 3: Thực hiện các đàm phán trao đổi về các điều kiện
kinh doanh và phân phối
a. Khuyến khích các thành viên kênh
- Về chính sách giá bán:
+ Chính sách giá dành cho nhà phân phối ký hợp đồng trực
tiếp với DN Phiên Phương, áp dụng mức 95.000 đồng/kg (cà phê
bột); mức 150.000 đồng/kg (cà phê bột đặc biệt), cà phê sạch đặc biệt
Robusta 190.000 đồng/kg, cà phê đặc biệt Arabica 320.000 đồng/kg.
Hỗ trợ thêm 5% nếu nhà phân phối thanh toán nhanh và hỗ trợ thêm
1% nếu nhà phân phối mua vượt khối lượng cam kết trong từng đơn
hàng.
+ Chính sách giá dành cho các điểm bán, quán, cửa hàng tạp
hóa là 100.000 đồng/kg đối với cà phê bột hạng thường; cà phê sạch
đặc biệt tổng hợp 155.000 đồng/kg, cà phê sạch đặc biệt Robusta
198.000 đồng/kg, cà phê đặc biệt Arabica 325.000 đồng/kg.
- Chính sách bán hàng: Đối với nhà phân phối có nhân viên
kinh doanh làm việc do DN tuyển dụng và trả lương thì mức chiết
khấu 7% và được thanh toán ngay trên đơn hàng của NPP. Nếu
không có NVKD làm việc do DN tuyển dụng thì NPP được hỗ trợ
mức chi phí xây dựng thị trường như sau:
Sản lƣợng tiêu thụ Mức đƣợc hƣởng
< 100 kg 0
≥ 100 kg 10.000 đồng/kg
≥ 150 kg 11.000 đồng/kg
≥ 200 kg 12.000 đồng/kg
≥ 300 kg 13.0 ồng/kg
11
- Chính sách khuyến mãi
Đối với các điểm bán, quán cà phê, cửa hàng tạp hóa: Được
hưởng chính sách là mua 50kg được tặng thêm 1,5 kg. Đối với người
tiêu dùng: Được hưởng chính sách là mua 50kg được tặng thêm 01 kg.
- Chính sách hỗ trợ bán hàng
- Chính sách quảng cáo
- Các chính sách khác
b. Quản lý mâu thuẫn trong kênh
c. Đánh giá các thành viên kênh
Việc đánh giá các thành viên chỉ dựa vào 2 yếu tố chủ yếu là
doanh số và khả năng thanh toán. Vì vậy chưa hình thành được
phương pháp đánh giá các thành viên trong hệ thống phân phối.
2.4. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI
2.4.1. Phân tích hệ thống phân phối theo các thị trƣờng
Đối với thị trường trong tỉnh Gia Lai, khu vực TP. Pleiku
chiểm tỷ trọng cao nhất với 28,19%, đây là thị trường lâu năm của
Doanh nghiệp với nhiều cửa hàng bán lẻ, các quán cà phê và các nhà
phân phối, là thị trường trọng điểm của doanh nghiệp.
Bảng 2.12. Tình hình phân phối cà phê Bột theo thị trường
Khu vực
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Tăng,
giảm
BQ %
Sản
lượng
(tấn)
Tỷ lệ
(%)
Sản
lượng
(tấn)
Tỷ lệ
(%)
Sản
lượng
(tấn)
Tỷ lệ
(%)
Tỉnh Gia Lai 170,63 32,50 248,26 33,64 289,47 34,42 30,25
Bình Định 136,50 26,00 201,18 27,26 236,07 28,07 31,51
Đắk Lắk 95,55 18,20 98,89 13,40 92,59 11,01 -1,56
Các tỉnh Đông Nam
Bộ
122,33 23,30 189,67 25,70 222,87 26,50 34,98
Tổng cộng 525 100 738 100 841 100 26,57
Nguồn: Phòng kinh doanh
12
2.4.2. Phân tích hệ thống phân phối theo các kênh phân
phối
Mặc dù sản lượng tăng qua hệ thống phân phối trực tiếp nhưng
tỷ trọng kênh phân phối trực tiếp chỉ chiếm 10,53% trong cơ cấu
(năm 2016).
2.4.3. Phân tích hệ thống phân phối theo các hình thức
phân phối
Bảng 2.15. Biến động sản lượng theo các hình thức phân phối sản
phẩm cà phê bột của công ty
Stt
Chỉ tiêu ĐVT
2014 2015 2016 Tăng
trưởng
Bq
(%)
Giá
trị
Cơ
cấu
(%)
Giá
trị
Cơ
cấu
(%)
Giá
trị
Cơ
cấu
(%)
I Sản lượng tiêu thụ
1
Phân
phối rộng
tấn 221,34 42,16 336,60 45,61 399,98 47,56 34,43
2
Phân
phối chọn
lọc
tấn 186,27 35,48 275,05 37,27 330,01 39,24 33,1
3
Phân
phối độc
quyền
tấn 117,39 22,36 126,35 17,12 111,01 13,20 -2,75
Cộng sản
lượng
tấn 525 100 738 100 841 100 26,57
II
Doanh
thu
1
Phân
phối rộng
tr.đ 25.529,32 36,14 35.143,36 35,61 43.253,37 36,53 30,16
2
Phân
phối chọn
lọc
tr.đ 27.139,91 38,42 39.633,73 40,16 51.245,71 43,28 37,41
3
Phân
phối độc
quyền
tr.đ 17.970,831 25,44 23.912,48 24,23 23.905,98 20,19 15,34
Cộng
doanh thu
tr.đ 70.640,06 100 98.689,57 100 118.405.062,80 100 29,47
Nguồn: Phòng kinh doanh
13
2.4.4. Phân tích hệ thống phân phối theo thời gian
Đối với sản phẩm cà phê bột là mặt hàng phục vụ cho nhu cầu
của khách hàng, được tiêu thụ thường xuyên trong năm.
Bảng 2.16. Biến động sản lượng cà phê tiêu thụ theo thời gian
Tháng
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tăng
trưởng
BQ
(%)
Sản
lượng
(tấn)
Tỷ
trọng
(%)
Sản
lượng
(tấn)
Tỷ
trọng
(%)
Sản
lượng
(tấn)
Tỷ
trọng
(%)
Tháng 1 40,43 7,7 50,55 6,85 44,49 5,29 4,91
Tháng 2 40,11 7,64 54,32 7,36 25,65 3,05 -20,03
Tháng 3 32,34 6,16 62,95 8,53 53,15 6,32 28,2
Tháng 4 33,50 6,38 60,52 8,2 78,47 9,33 53,06
Tháng 5 41,32 7,87 74,69 10,12 109,75 13,05 62,98
Tháng 6 59,43 11,32 92,55 12,54 121,69 14,47 43,1
Tháng 7 54,86 10,45 99,63 13,5 118,41 14,08 46,91
Tháng 8 59,43 11,32 79,41 10,76 88,81 10,56 22,24
Tháng 9 38,96 7,42 71,36 9,67 73,92 8,79 37,76
Tháng 10 39,43 7,51 52,99 7,18 63,66 7,57 27,07
Tháng 11 39,95 7,61 38,52 5,22 37,34 4,44 -3,32
Tháng 12 45,26 8,62 22,58 3,06 25,40 3,02 -25,09
Cộng 525 100 738 100 841 100 26,57
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
2.4.5. Phân tích đánh giá hiệu quả quá trình phân phối
* Doanh thu phân phối sản phẩm cà phê bột của DN: Sản
phẩm cà phê bột phục vụ cho các đối tượng khách hàng là các quán
cà phê nhỏ lẻ, vì vậy DN Phiên Phương sử dụng cả 2 kênh phân phối
14
trực tiếp và gián tiếp để phân phối sản phẩm đến tay người mua, các
thành viên tham gia kênh bao gồm: cửa hàng trực thuộc, đại lý cấp 1,
đại lý cấp 2, nhà bán lẻ; một phần sản phẩm được bán trực tiếp cho
người tiêu dùng, sản phẩm phân phối qua kênh này chiếm tỷ trọng
thấp.
* Chi phí phân phối sản phẩm theo kênh phân phối
Số liệu ở bảng 2.19 cho thấy, lợi nhuận của kênh phân phối
trực tiếp qua 3 năm từ 2014 – 2016 tăng, năm 2015 tăng 417,55 triệu
đồng (so với năm 2014), năm 2016 tăng 75,8 triệu đồng (so với năm
2015).
2.4.6. Phân tích tình hình cạnh tranh trong phân phối sản
phẩm
Đối với sản phẩm cà phê bột, hiện nay DN Phiên Phương chịu
sự cạnh tranh rất lớn trên thị trường. Năm 2014, DN Phiên Phương
chiếm 8,33% sản lượng cà phê bột phân phối trên thị trường Gia Lai.
Đến năm 2016, tỷ trọng cà phê bột của DN phân phối trên thị trường
Gia Lai là 12,35% tăng 4% so với năm 2014.
Tuy vậy, so với các DN khác thì hiện nay DN Phiên Phương
vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu, nên có thể thấy sự cạnh tranh
rất gay gắt trong phân phối sản phẩm cà phê bột tại địa phương của
DN Phiên Phương.
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM
CÀ PHÊ BỘT DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN PHIÊN PHƢƠNG
2.5.1 Những mặt đạt đƣợc
a. Đối với kênh phân phối gián tiếp
- Kênh phân phối sản phẩm của DN khá đa dạng, ứng với mỗi
vùng thị trường thì DN sử dụng cấu trúc kênh tương ứng.
15
- Việc DN sử dụng kênh phân phối gián tiếp làm kênh chính để
cung ứng sản phẩm đã phần nào giải quyết được vấn đề cách trở về
địa lý ở địa bàn.
- Kênh gián tiếp còn có ưu điểm là có khả năng cung cấp nhiều
chủng loại quy mô lô hàng lớn, nhỏ khác nhau tạo thuận lợi cho
người mua và người bán; có thể cung ứng kịp thời nguồn hàng vào
mùa cao điểm đối với những vùng thị trường ở xa, đảm bảo được
lượng hàng tồn kho khi cần thiết.
b. Đối với kênh phân phối trực tiếp
DN sử dụng kênh phân phối này nhằm phân phối sản phẩm
trực tiếp cho các đối tượng khách hàng mua với sản lượng lớn và
thường xuyên. Kênh phân phối này có ưu điểm:
- DN chủ động hơn trong phân phối sản phẩm của mình không
lệ thuộc vào các trung gian phân phối.
- Thông qua lực lượng bán hàng của DN nên việc nắm bắt
thông tin phản hồi từ phía khách hàng được nhanh chóng, chính xác
tạo thuận lợi cho DN trong việc hoạch định các chính sách bổ trợ bán
hàng.
- Lực lượng bán hàng của DN am hiểu về chất lượng cũng như
tác dụng của sản phẩm nên giải quyết kịp thời những vấn đề khách
hàng thắc mắc, tạo lòng tin cho người tiêu dùng trong việc tiếp tục sử
dụng sản phẩm của DN.
2.5.2 Những hạn chế
- Độ bao phủ của kênh phân phối đối với những vùng xa trung
còn hạn chế.
- Công tác tuyển chọn các trung gian còn mang tính chủ quan,
chưa quan tâm đến yếu tố khách quan và những tác động của môi
trường kinh doanh.
16
- Một số đại lý cấp 1 có quy mô quá nhỏ chưa tương xứng với
những nhà phân phối sản phẩm chính của DN;
- DN chưa xây dựng được những chính sách nhằm quản lý
kênh phân phối có hiệu quả
2.5.3 Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế
- Quy mô và năng lực của DN chỉ ngang tầm doanh nghiệp vừa
nên đã hạn chế rất lớn đến việc đầu tư phát triển kênh phân phối sản
phẩm.
- DN chưa quan tâm nhiều đến công tác nghiên cứu và quản lý
kênh phân phối của mình.
- Hành vi của người tiêu dùng vẫn chưa phân biệt rõ chất
lượng khác nhau giữa các dòng sản phẩm cà phê bột.
17
CHƢƠNG 3
HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM CÀ PHÊ BỘT
CỦA DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN PHIÊN PHƢƠNG
3.1. NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN TIỀN ĐỀ CHO VIỆC
HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI
3.1.1. Phạm vi thị trƣờng phân phối sản phẩm của doanh
nghiệp
Bảng 3.1. Các thị trường phân phối sản phẩm cà phê Bột
Các thị trường
Qui mô thị
trường
Khả năng
phát triển
phân phối
Hình thức
phân phối
Tập trung
chính
Thị trường Tây
Nguyên
Tương đối
Đã thâm
nhập, khai
thác sâu
Trực tiếp
và gián
tiếp
Gia Lai,
Đăk Lắc
Thị Trường
Miền Trung
Lớn
Khó thâm
nhập
Gián tiếp
Đà Nẵng,
Bình Định
Thị Trường
Miền Nam
Rất lớn
Đã thâm
nhập, khai
thác sâu
Gián tiếp
Hồ Chí
Minh, Bình
Dương
3.1.2. Tình hình cạnh tranh trong phân phối sản phẩm
3.1.3. Khả năng phát triển phân phối sản phẩm của doanh
nghiệp
3.1.4. Nhu cầu và mong muốn của các thành viên phân phối
và khách hàng
18
3.2. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN PHÂN
PHỐI SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP
- Phương hướng phát triển phân phối và kênh phân phối
- Mục tiêu phát triển phân phối và kênh phân phối
3.3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI SẢN
PHẨM CÀ PHÊ TẠI DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN PHIÊN
PHƢƠNG
3.3.1. Xác định thị trƣờng phân phối sản phẩm cà phê Bột
của doanh nghiệp trong thời gian đến
Các thị trường tiềm năng để phát triển phân phối sản phẩm cà
phê Bột của doanh nghiệp trong thời gian đến là các tỉnh Miền Trung
như: Đà Nẵng, Huế, Quảng Nam và chuẩn bị tốt các điều kiện để
thâm nhập thị trường miền Bắc.
3.2.2. Hoàn thiện cấu trúc kênh phân phối tại Doanh
nghiệp theo các thị trƣờng
a. Phân tích các biến số ảnh hưởng đến cấu trúc kênh phân
phối của doanh nghiệp
+ Thị trường tiêu thụ cà phê bột ở tỉnh Gia Lai diễn ra khá
cạnh tranh, sôi động với nhiều nhãn hiệu cà phê phân khúc khách
hàng từ cấp thấp đến cấp cao. Trong thị trường ngành cà phê hiện
nay các yếu tố được quan tâm nhiều khi lựa chọn một sản phẩm là
sản phẩm có chất lượng tốt, có thương hiệu uy tín, và giá cả phù hợp.
+ Khách hàng mục tiêu: Đối tượng khách hàng mục tiêu mà
DN hướng đến đó là tầng lớp bình dân với thu nhập trung bình – khá
Biến số về sản phẩm cà phê: Sản phẩm của DN là cà phê bột
pha phin đóng bì, nên khả năng dễ bị thủng bao bì khi vận chuyển,
bốc xếp vì vậy đòi hỏi công ty phải hoàn thiện cấu trúc kênh sao cho
sản phẩm đến tay người tiêu dùng nhanh chóng nhưng vẫn đảm bảo
19
hạn chế rủi ro khi vận chuyển.
b. Tiếp tục hoàn thiện kênh phân phối hiện tại
- Với mục tiêu xây dựng mạng lưới rộng rãi đồng thời nâng
cao giám sát chặt chẽ kênh phân phối để đảm bảo tăng khả năng cạnh
tranh, tính bền vững và ổn định cho hệ thống.
- Hình thành kênh phân phối vô hình - phân phối qua hệ thống
internet, mạng xã hội
- Tăng cường các hình thức phân phối trực tiếp đến siêu thị
và cửa hàng bán lẻ
c. Mở rộng mạng lưới phân phối
- Phát triển các thị trường phân phối mới
- Phát triển hệ thống các trung gian phân phối mới
3.2.1. Hoàn thiện công tác tuyển chọn thành viên kênh
a. Hoàn thiện chỉ tiêu tuyển chọn thành viên kênh
Sau khi thu thập được một danh sách các thành viên tiềm năng
của hệ thống phân phối, việc tuyển chọn Nhà phân phối và đại lý ảnh
hưởng rất lớn đến hoạt động của hệ thống phân phối vì đây là mạng
lưới trung gian quan trọng của Doanh nghiệp. Đối với Doanh nghiệp
Phiên Phương, muốn thành công trên thị trường còn đòi hỏi nhà phân
phối phải có sức mạnh, sự trung thành và hoạt động hiệu quả.
b. Hoàn thiện quy trình tuyển chọn thành viên kênh
Xây dựng quy trình chọn các thành viên trong hệ thống phân
phối là một việc làm rất quan trọng, ảnh hưởng đến sự tồn tại và hoạt
động của hệ thống phân phối.
Quy trình chọn các thành viên hệ thống phân phối gồm 3 bước
cơ bản:
Bước 1: Tìm kiếm các thành viên có khả năng
Bước 2: Dùng các tiêu chuẩn lựa chọn để đánh giá khả năng
20
phù hợp của các thành viên.
Bước 3: Thuyết phục các thành viên được chọn tham gia hệ thống
phân phối.
c. Hoàn thiện quản lý dòng thông tin của hệ thống phân phối
Hệ thống thông tin phải có tính 02 chiều, đảm bảo cung cấp
đầy đủ, kịp thời và chính xác thông tin của thị trường, các nhà phân
phối, cửa hàng bán lẻ, nhà phân phối về DN và ngược lại. Thiết lập
website phục vụ công tác quảng bá, truyền thông cho sản phẩm và
công ty.
Thông tin có vai trò rất quan trọng, nhưng để có được nguồn
thông
3.2.4. Hoàn thiện công tác khuyến khích các thành viên
kênh
a. Sự cần thiết không ngừng đổi mới chính sách khuyến
khích các thành viên
Trong thời gian qua DN đã chú trọng thường xuyên củng cố và
phát triển mối quan hệ với các thành viên. Đưa ra nhiều chính sách
khích lệ hấp dẫn động viên các thành viên hoàn thành tốt chức năng
được giao phó.
b. Chính sách khuyến khích các thành viên trong kênh phân
phối
Tăng cường các biện pháp kích thích sự năng động của các thành
viên
* Giúp đỡ trực tiếp cho các thành viên trong hệ thống phân
phối bằng các chương trình
Qua các hoạt động giúp đỡ trên, kỳ vọng DN xác lập được sự
hợp tác trong các hoạt động khuyếch trương cho sản phẩm của mình.
* Phương pháp hợp tác: Chương trình hợp tác ở mức cao hơn
21
là việc thiết lập quan hệ thành viên với các trung gian tiếp thị. Trong
chương trình này, DN xem xét trung gian như một thành viên thuộc
hệ thống. Các trung gian sẽ tham gia dần các hoạt động của doanh
nghiệp như tiếp cận thị trường, tồn kho, tư vấn kỹ thuật, thông thị
trường... với các sự ưu đãi hợp lý.
Khuyến khích các thành viên trong kênh phân phối
* Tăng cường hỗ trợ các thành viên:
+ Chính sách hỗ trợ và phương tiện bán hàng:
+ Hỗ trợ trung gian chọn, đào tạo, huấn luyện nhân viên bán
hàng:
3.2.5. Hoàn thiện công tác quản lý mâu thuẫn
* Giải quyết mâu thuẫn theo chiều ngang
* Giải quyết mâu thuẫn theo chiều dọc
* Giải quyết mâu thuẫn đa kênh
Để giải quyết mâu thuẫn này, DN cần phải làm rõ với từng
trung gian về địa bàn phân phối, chính sách chiết khấu, chính sách hỗ
trợ bán hàng cũng như các chế tài trong việc vi phạm các quy định
của DN. Tuy nhiên, vì đây là mâu thuẫn thường xuyên của bất kỳ DN
nào nên việc xử lý vi phạm cần thực sự khéo léo, “hợp tình, hợp lý”
để không dẫn đến sự bất mãn của các thành viên đối với DN.
3.2.6. Hoàn thiện công tác đánh giá các thành viên kênh
a. Các nhân tố ảnh hưởng đến phạm vi và tần suất của đánh
giá các thành viên kênh
- Mức độ kiểm soát của DN đối với thành viên:
- Tầm quan trọng của các thành viên hệ thống phân phối:
DN tiêu thụ sản phẩm chủ yếu qua các trung gian (89% năm
2015) nên thành công của DN phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động
phân phối của các thành viên. Việc đánh giá đầy đủ và cẩn thận các
22
thành viên là một việc làm rất quan trọng.
- Bản chất của sản phẩm:
Mặt bằng sản phẩm của DN về chủng loại có hai loại cà phê
bột hạng thường, đặc biệt arabica,,
- Số lượng thành viên hệ thống phân phối:
Thông qua việc đánh giá giúp cho DN có các phân tích hoàn
hảo hiện tại và tương lai của từng loại hoạt động các thành viên.
b. Xây dựng chính sách đánh giá và thưởng phạt thành viên
kênh
- Phương hướng hoàn thiện các tiêu chuẩn mà DN đang áp
dụng để đánh giá Nhà phân phối:
* Kết quả bán hàng của các thành viên:
Sau khi DN nhận được bảng báo cáo kết quả tiêu thụ thực tế
trong kỳ của tất cả các thành viên, tiến hành phân tích và đánh giá
các thành viên.
+ So sánh lượng bán thực hiện kỳ này với lượng bán thự
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_hoan_thien_kenh_phan_phoi_san_pham_ca_phe_b.pdf