Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân huyện Hải Lăng.
Thứ nhất, hoàn thiện cơ chế phân cấp, ủy quyền quyết định
đầu tư các công trình, dự án cho các chủ đầu tư đảm bảo phân cấp,
phân quyền gắn liền với trách nhiệm và nghĩa vụ; Giao thêm nhiệm
vụ phải đồng thời với bổ sung biên chế và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
Thứ hai, trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư
XDCB, tập hợp thành bộ cẩm nang hoặc sổ tay hướng dẫn công tác
quản l đầu tư XDCB hoàn chỉnh, công bố ban hành để các chủ đầu tư
trên địa bàn áp dụng thực hiện thống nhất.
Thứ ba, xác định rõ trách nhiệm của chủ đầu tư về toàn bộ quá
trình sử dụng vốn, chịu trách nhiệm toàn bộ các giai đoạn đầu tư.
Thứ tư, cần có quy định về thời gian cụ thể cho chủ đầu tư/Ban
QLDA trong việc lập thủ tục, chứng từ thanh toán kể từ khi k nghiệm
thu khối lượng hoàn thành nhằm tránh việc kéo dài thời gian lập thủ
tục, chứng từ do chủ quan hoặc cố nh ng nhiễu gây khó khăn.
Thứ năm, tổ chức giao ban thường xuyên với các cơ quan, ban,
ngành, UBND xã và các chủ đầu tư định kỳ hàng qu hoặc đột xuất về
công tác XDCB, đánh giá, kiểm điểm làm rõ nguyên nhân và có biện
pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc kịp thời
24 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước Hải Lăng – Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế giữa các ngành, giải quyết những vấn đề mất cân đối về phát
triển giữa các vùng lãnh thổ, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài
nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị... của từng vùng lãnh thổ.
Thứ tư: Đầu tư là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và
tăng cường khả năng công nghệ.
1.2. Nội dung kiểm soát chi vốn đầu tư XDCB từ NSNN
qua Hệ thống KBNN
1.2.1. Khái quát về KBNN và các hoạt động liên quan đến
KBNN
1.2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển KBNN
1.2.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của KBNN
1.2.1.3. Vai trò của Kho bạc Nhà nước và việc phối hợp với cơ
quan chức năng trong kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân
sách nhà nước
1.2.1.3.1. Vai trò của Kho bạc Nhà nước trong kiểm soát chi
đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
1.2.1.3.2. Phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc kiểm
soát chi đầu tư xây dựng cơ bản
1.2.2. Khái niệm kiểm soát chi đầu tư XDCB từ NSNN
Kiểm soát chi đầu tư XDCB là việc kiểm tra, xem xét các căn
cứ, điều kiện cần và đủ theo quy định của Nhà nước để xuất quỹ
NSNN chi trả theo yêu cầu của chủ đầu tư các khoản kinh phí thực
hiện dự án theo các chính sách, chế độ, định mức chi tiêu do Nhà
4
nước quy định dựa trên cơ sở những nguyên tắc, hình thức và
phương pháp quản l tài chính trong từng thời kỳ.
1.2.3. Sự cần thiết phải kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản
từ nguồn vốn ngân sách nhà nước qua hệ thống Kho bạc Nhà nước
Thứ nhất: Đầu tư XDCB liên quan tới nhiều cấp, nhiều ngành
với khoản mục chi đầu tư XDCB chiếm tỷ trọng rất lớn trong ngân
sách một quốc gia. Với một tầm quan trọng như vậy, thì việc đảm
bảo cho những khoản chi đầu tư được thực hiện đúng chức năng,
mục đích, không gây thất thoát, lãng phí là một yêu cầu quan trọng.
Thứ hai: Đó là khả năng có hạn của NSNN, đặc biệt đối với
tình trạng thường xuyên bị thâm hụt ngân sách nước ta. Thực hiện tốt
công tác này có nghĩa quan trọng trong việc thực hiện tiết kiệm,
chống lãng phí, nhằm tập trung các nguồn lực tài chính để phát triển
kinh tế xã hội, góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ và lành
mạnh hóa nền tài chính quốc gia.
Thứ ba: Cơ chế kiểm soát chi đầu tư trong nhiều năm qua đã
được thường xuyên sửa đổi và hoàn thiện.
Thứ tư: Là trình độ c ng như thức của các đơn vị sử dụng vốn
đầu tư XDCB từ NSNN.
Thứ năm: Với một nước nhỏ đang trong quá trình mở cửa hội
nhập với nền kinh tế thế giới, nhiều khoản chi cho hoạt động đầu tư
là sử dụng nguồn vốn vay từ các quốc gia và tổ chức nước ngoài.
1.2.4. Nguyên tắc kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ
ngân sách nhà nước qua hệ thống Kho bạc Nhà nước
Tất cả các khoản chi đầu tư phải được kiểm tra, kiểm soát
trong quá trình chi trả, thanh toán.
KBNN kiểm soát chi trên cơ sở hồ sơ đề nghị thanh toán của
chủ đầu tư và căn cứ vào các điều khoản thanh toán được quy định
trong hợp đồng
Chủ đầu tư tự chịu trách nhiệm về tính chính xác, hợp pháp
của khối lượng thực hiện, định mức, đơn giá, dự toán các loại công
việc, chất lượng công trình
Quá trình kiểm soát thanh toán nếu phát hiện quyết định của
các cấp có thẩm quyền trái với quy định, KBNN phải có văn bản gửi
cấp có thẩm quyền đề nghị xem xét lại và nêu rõ kiến đề xuất.
1.2.5. Đối tượng kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ
nguồn vốn ngân sách nhà nước qua hệ thống Kho bạc Nhà nước
5
1.2.6. Yêu cầu đối với công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu
tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước
Công tác kiểm soát chi đầu tư XDCB cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Chính sách và cơ chế kiểm soát chi đầu tư XDCB của NSNN
phải làm cho hoạt động NSNN đạt hiệu quả cao, có tác động tích cực
tới nền kinh tế.
- Tổ chức bộ máy kiểm soát phải gọn nhẹ theo hướng thu gọn
các đầu mối cơ quan quản l và đơn giản hóa thủ tục hành chính.
- Kiểm soát chi đầu tư XDCB cần được thực hiện đồng bộ,
nhất quán và thống nhất với việc quản l NSNN, từ khâu lập dự toán,
chấp hành cho tới quyết toán NSNN.
1.2.7. Nội dung kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản qua KBNN
Quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có
tính chất đầu tư trong nước qua hệ thống Kho bạc Nhà nước được quy
định rõ theo Quyết định số 282/QĐ-KBNN ngày 20/4/2012 của KBNN.
1.2.7.1. Quy định đối với tài liệu, hồ sơ chủ đầu tư gửi Kho bạc
Nhà nước 1.2.7.2. Hồ sơ, tài liệu chủ đầu tư gửi đến Kho bạc Nhà
nước để kiểm soát, thanh toán vốn đầu tư:
1.2.7.2.1. Tài liệu cơ sở của dự án:
Tài liệu do chủ đầu tư gửi đến KBNN (phòng Kiểm soát chi
NSNN) và chỉ gửi một lần cho cả quá trình thực hiện dự án trừ
trường hợp có bổ sung, điều chỉnh.
a. Đối với dự án chuẩn bị đầu tư:
- Dự toán chi phí cho công tác chuẩn bị đầu tư được duyệt; văn
bản phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu theo quy định của Luật Đấu
thầu; hợp đồng giữa chủ đầu tư với nhà thầu.
- Trường hợp chủ đầu tư tự thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư:
văn bản cho phép tự thực hiện của cấp có thẩm quyền, dự toán chi
phí công tác chuẩn bị đầu tư được duyệt, văn bản giao việc hoặc hợp
đồng nội bộ.
b. Đối với dự án thực hiện đầu tư:
- Đối với dự án vốn trong nước:
1.2.7.2.2. Tài liệu gửi từng lần thanh toán tạm ứng, thanh
toán khối lượng hoàn thành:
1.2.7.3. Nguyên tắc kiểm soát và thời gian thực hiện thanh
toán của Kho bạc Nhà nước
6
Sơ đồ 1.1. Quy trình kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản qua
Kho bạc Nhà nước Hải Lăng –Quảng Trị.
1.2.7.4 Kiểm soát cam kết chi
Theo Thông tư số 113/2008/TT-BTC ngày 27/11/2008 của Bộ
Tài chính, cam kết chi đầu tư công được hiểu như sau:
Cam kết chi đầu tư là việc các chủ đầu tư cam kết sử dụng dự
toán chi ngân sách đầu tư được giao hàng năm (có thể một phần
hoặc toàn bộ dự toán được giao trong năm) để thanh toán cho hợp
đồng đã được ký giữa chủ đầu tư với nhà cung cấp. Giá trị của
khoản cam kết chi đầu tư bằng số kinh phí dự kiến bố trí cho hợp
đồng trong năm, đảm bảo trong phạm vi dự toán năm được duyệt và
giá trị hợp đồng còn được phép cam kết chi.
1.2.7.5. Báo cáo và quyết toán dự án, công trình XDCB
Khi dự án, công trình được người có thẩm quyền duyệt quyết
toán dự án, công trình hoàn thành, Chủ đầu tư gửi đến KBNN quyết
định phê duyệt quyết toán dự án, công trình hoàn thành.
1.2.7.6. Những nhân tố ảnh hưởng tới công tác kiểm soát chi
đầu tư XDCB từ nguồn NSNN qua KBNN
7
1.2.7.6.1. Những nhân tố chủ quan
- Tổ chức bộ máy; Quy trình kiểm soát chi; Trình độ chuyên môn
của công chức kiểm soát chi đầu tư; Ứng dụng công nghệ hiện đại.
1.2.7.6.2. Nhân tố khách quan
- Chế độ chính sách
- Pháp luật, các chế độ, tiêu chuẩn, định mức
- Điều kiện kinh tế - xã hội của quốc gia:
- Ý thức chấp hành của đơn vị sử dụng Ngân sách
1.3. Kinh nghiệm của một số quốc gia và bài h c cho Kho bạc
Nhà nước Hải Lăng trong kiểm soát chi vốn xây dựng cơ bản
1.3.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia về kiểm soát chi vốn
đầu tư xây dựng cơ bản
1.3.1.1. Kho bạc Nhà nước Cộng hòa Pháp
1.3.1.2. Kho bạc Nhà nước Trung Quốc
1.3.2. Kinh nghiệm trong nước
1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho KBNN Hải Lăng
Qua nghiên cứu kinh nghiệm các nước trên, chúng ta có thể rút
ra bài học kinh nghiệm trong kiểm soát chi đầu tư qua KBNN Hải
Lăng như sau:
Thứ nhất: Cơ chế kiểm soát, cam kết chi đã được pháp quy hóa
với mức độ Luật. Với mức độ pháp l hóa rất cao, hiệu lực và trách
nhiệm thi hành sẽ nghiêm túc và hiệu quả hơn rất nhiều, không
những tại các cơ quan của Nhà nước mà còn đối với bên thứ ba, với
thành phần chủ yếu là các Nhà cung cấp có phát sinh đến các giao
dịch bên khu vực công.
Thứ hai: Nhiệm vụ của kiểm soát viên tài chính – ngân sách
khá rộng, bao gồm tham gia vào làm chủ việc chấp hành luật Ngân
sách; góp phần xác định và phòng ngừa các rủi ro tài chính; góp phần
phân tích các yếu tố cấu thành các khoản chi và chi phí thực hiện
chính sách công. Như vậy vai trò của kiểm soát viên tài chính được
nâng lên ngang tầm của các chuyên gia, mạnh về phân tích, dự báo,
tham mưu các biên pháp quản l ngân sách hơn là sa lầy vào việc xét
duyệt hồ sơ cam kết c ng như hồ sơ chuẩn chi.
Thứ ba: Kiểm soát viên ngân sách cấp Bộ (ngân sách TW) đặt
trực tiếp tại các Bộ chi tiêu; kiểm soát cam kết chi ngân sách địa
phương và ngân sách TW tại địa phương đặt tại các cơ quan Kho bạc
(vùng hoặc huyện ). Kiểm soát viên ngân sách TW đều là các chuyên
8
gia cao cấp của Bộ ngân sách, với quy định về chức năng nhiệm vụ
tương đối độc lập với Bộ được kiểm soát.
Thứ tư: Để thực hiện hạch toán cam kết chi, Pháp thực hiện
chuyển đổi cơ sở kế toán từ kế toán tiền mặt sang kế toán dồn tích.
Đồng thời với mục tiêu kiểm soát ngân sách, hệ thống kế toán của
Pháp được xây dựng với ba phân hệ riêng: kế toán ngân sách (gồm cả
hạch toán cam kết chi), hạch toán kinh phí thanh toán; kế toán tổng
hợp và kế toán phân tích chi phí.
Thứ năm: Quá trình xây dựng, hoàn thiện cơ chế kiểm soát chi
của Pháp diễn ra rất dài, có lịch sử gần trăm năm. Trong quá trình
phát triển, Pháp luôn chú trọng đến việc bổ sung, sửa đổi, kiện toàn
cả về nội dung, quy trình và tổ chức bộ máy kiểm soát cam kết chi để
có được một cơ chế khá đầy đủ như hiện nay.
Tóm tắt chương 1
Chương 1 đã đề cập đến 1 số vấn đề, làm sáng tỏ những lý
luận chung về XDCB từ ngân sách Nhà nước, đặc điểm, vai trò, nội
dung của chi đầu tư XDCB từ Ngân sách Nhà nước ; đặc điểm, vai
trò, nội dung của chi đầu tư XDCB qua Kho bạc Nhà nước cũng như
là những trình tự các bước công việc và thời gian kiểm soát chi đầu
tư XDCB của hợp đồng tạm ứng, hợp đồng thanh toán 1 lần và hợp
đồng thanh toán nhiều lần ; đặc điểm, nội dung, quy trình và yêu cầu
của kiểm soát cam kết chi, tổng kết kinh nghiệm một số nước trên thế
giới và rút ra bài học có thể nghiên cứu tại KBNN Hải Lăng
Chương này làm cơ sở lý luận cho việc phân tích đánh giá
thực trạng và đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện công tác
kiểm soát chi đầu tư XDCB từ nguồn NSNN tại KBNN Hải Lăng
được trình bày trong các chương tiếp theo.
9
Chương 2:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CƠ BẢN QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC
HẢI LĂNG – QUẢNG TRỊ
2.1. Giới thiệu về tình hình kinh tế- xã hội huyện Hải Lăng
- Quảng Trị và Kho bạc nhà nước Hải Lăng
2.1.1. Khái quát về tình hình kinh tế -xã hội huyện Hải Lăng
2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.2.Tình hình kinh tế - xã hội
2.1.1.3 Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu năm 2013-2015
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp
Chỉ tiêu ĐVT 2013 2014 2015
1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế % 12,6 12,7 12,9
2.Cơ cấu: %
-Nông, lâm thuỷ sản 40,46 41,68 38,64
- Công nghiệp- xây dựng 23,1 27,59 29,54
- Các ngành dịch vụ khác 36,44 30,73 31,82
3.Thu nhập bình quân đầu người Tr.đồng 16,65 18,66 21,61
(Nguồn: Báo cáo KT-XH huyện qua các năm)
Nhìn chung, trong giai đoạn 2013-2015, cơ cấu kinh tế của Hải
Lăng có sự chuyển dịch theo hướng tích cực. Tốc độ tăng tưởng kinh tế
qua các năm đạt khá từ 12,6% năm 2013 đến năm 2015 tốc độ tăng
trưởng đạt 12,9%.
Tỷ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp giảm từ 40,46% năm
2013 xuống còn 38,64% năm 2015; ngành công nghiệp-xây dựng từ
23,1% năm 2013 tăng lên 29,54% năm 2015; Các ngành dịch vụ từ
36,44% năm 2013 giảm xuống 30,73% năm 2014 và năm 2015 giảm
còn 31,82%.
Thu nhập bình quân đầu người tăng qua từng năm và năm 2013
đạt 16,65 triệu đồng đến năm 2015 tăng 21,26 triệu đồng.
Qua các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp chúng ta thấy rằng tình hình
phát triển của huyện nhà đang phát triển theo đúng định hướng của
huyện c ng như của địa phương.
2.1.2. Quá trình hình thành và cơ cấu tổ chức bộ máy của
KBNN Hải Lăng- Quảng Trị
10
Bảng 2.2: Tình hình biên chế Kho bạc Nhà nước Hải
Lăng từ năm 1990 đến năm 2015
Trình độ chuyên môn
Năm 1990 Năm 2015
(người) (người)
Tổng cán bộ công chức 5 12
Trên đại học 0 0
Đại học 0 10
Cao đẳng và trung cấp 3 2
Sơ cấp và chưa qua đào tạo 5 0
(Nguồn: Báo cáo công tác Tổ chức cán bộ của KBNN Hải Lăng)
Sơ đồ 2.2. Mô hình tổ chức bộ máy KBNN Hải Lăng
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
Tổ Tổng hợp- Tổ Tổ
Hành chính
Kế toán
Kho quỹ
(Nguồn: Quyết định số: 163/QĐ - KBNN, ngày 17/03/2010 của KBNN)
KBNN Hải Lăng là KBNN cấp huyện trực thuộc KBNN huyện ,
cơ cấu tổ chức bộ máy của KBNN Hải Lăng có 01 Giám đốc, 01 Phó
Giám đốc, 3 tổ nghiệp vụ, các tổ có Tổ trưởng điều hành hoạt động của
tổ.
2.2. Thực trạng kiểm soát chi vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân
sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Hải Lăng- Quảng Trị
2.2.1. Kiểm soát chi vốn chuẩn bị đầu tư XDCB từ NSNN tại
Kho bạc KBNN Hải Lăng – Quảng Trị
11
Bảng 2.2. Tình hình kiểm soát chi chuẩn bị đầu tư xây dựng cơ
bản qua Kho bạc Nhà nước Hải Lăng giai đoạn 2013 – 2015
Đơn vị: triệu đồng
Giá trị KLTH Vốn qua kiểm soát
Năm Kế hoạch
Tổng số
% so với
Tổng số
% so với
vốn năm KH KH
2013 5.500 4.285 77,90 4.285 77,90
2014 5.100 3.894 76,35 3.894 76,35
2015 5.200 3.481 66,94 3.481 66,94
[Nguồn: Báo cáo hàng năm về tình hình kiểm soát chi đầu tư XDCB
của KBNN Hải Lăng]
2.2.2. Kiểm soát chi thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản từ
NSNN tại KBNN Hải Lăng
2.2.2.1. Tình hình kiểm soát chi thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản
Việc tiến hành kiểm soát hồ sơ thủ tục tạm ứng, thanh toán của
giai đoạn này c ng được thực hiện như giai đoạn kiểm soát chi chuẩn
bị đầu tư.
Bảng 2.3: Tình hình kiểm soát chi thực hiện đầu tư qua hệ thống
Kho bạc Nhà nước Hải Lăng, giai đoạn 2013 - 2015
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Số tiền qua kiểm soát các năm
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Tổng số 49.618 172.699 104.153
1 .Vốn TW 13.653 140.401 58.492
- Vốn trong nước 13.653 140.401 55.992
- Vốn nước ngoài 0 0 2.500
2. Vốn địa phương 35.965 32.298 45.661
- Vốn trong nước 35.965 32.298 45.661
- Vốn nước ngoài 0 0 0
[Nguồn: Báo cáo hàng năm về tình hình kiểm soát chi đầu tư
xây dựng cơ bản của KBNN Hải Lăng]
2.2.2.2. Tình hình giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ
nguồn vốn NSNN tại KBNN Hải Lăng
12
Bảng 2.4: Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản hàng năm
tại Kho bạc Nhà nước Hải Lăng giai đoạn 2013 - 2015
Đơn vị: triệu đồng
Kế hoạch Giá trị KLTH Vốn thanh toán
Năm vốn KB
% so với
% so với
nhận Tổng số Tổng số
KH KH
2013 60.230 50.110 83% 49.618 82,4%
2014 182.430 173.220 94,51% 172.699 94,7%
2015 120.110 104.350 86,8% 104.153 86,7%
[Nguồn: Báo cáo tình hình thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản
qua KBNN Hải Lăng]
2.2.2.3. Tình hình từ chối thanh toán thông qua kiểm soát chi
đầu tư xây dựng cơ bản
Bảng 2.5: Tình hình từ chối thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản
ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Hải Lăng
Số chi qua
Số tiền từ chối
Tỷ lệ
Năm thanh toán (triệu
kiểm soát (triệu đồng) (%)
đồng)
2013 49.618 1.132 2,26
2014 172.699 1.260 0.72
2015 104.153 1.155 1,1
[Nguồn: Báo cáo tình hình thanh toán vốn đầu tư XDCB hàng
năm của KBNN Hải Lăng]
2.2.3. Thực trạng kiểm soát cam kết chi đầu tư XDCB từ
nguồn NSNN tại Kho bạc Nhà nước Hải Lăng
2.2.3.1. Cơ chế kiểm soát cam kết chi đầu tư XDCB 2.2.3.2. Quy
trình và thủ tục kiểm soát cam kết chi đầu tư XDCB
2.2.4. Công tác báo cáo thanh, quyết toán vốn đầu tư và ứng
dụng công nghệ thông tin trong kiểm soát đầu tư công qua KBNN
Quảng Trị
2.2.4.1. Công tác báo cáo tình hình thanh toán, quyết toán vốn
đầu tư hàng năm
2.2.4.1.1. Các văn bản pháp lý
2.2.4.1.2. Thực trạng công tác báo cáo tình hình thanh toán các
nguồn vốn đầu tư và quyết toán vốn đầu tư hàng năm
13
2.2.5. Ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm soát đầu tư
công
2.2.6. Kiểm soát quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản
2.2.7. Đánh giá thực trạng kiểm soát chi đầu tư XDCB từ
NSNN tại KBNN Hải Lăng – Quảng Trị
2.2.7.1. Quy trình kiểm soát chi ngày càng phù hợp với thực tế
Một là: Thủ tục hành chính đơn giản, rõ ràng, đúng pháp luật,
nâng cao chất lượng phục vụ; hiệu lực; hiệu quả quản l Nhà nước
của cơ quan KBNN; quy trình giao dịch về nghiệp vụ được công khai
rõ ràng, minh bạch, giúp cho việc giao dịch với các chủ đầu tư được
thuận tiện, hiệu quả.
Hai là: Góp phần làm rõ thẩm quyền, trách nhiệm của KBNN
Hải Lăng trong giải quyết công việc liên quan đến giao dịch khách
hàng; giảm thiểu các thủ tục không đáng có, gây phiền hà cho khách
hàng khi có yêu cầu giải quyết các công việc tại KBNN Hải Lăng.
Ba là : Góp phần chống các tệ nạn quan liêu, cửa quyền của
cán bộ công chức, nâng cao thức trách nhiệm và tinh thần, thái độ
phục vụ nhân dân của cán bộ công chức; Sự phối hợp giải quyết công
việc giữa các cán bộ công chức, giữa các tổ nghệp vụ để giải quyết
công việc trôi chảy, nhanh gọn, thuận tiện, theo đúng quy trình, phần
hành công việc được giao của từng tổ nghiệp vụ.
Bốn là : Thực hiện tốt công tác cải cách hành chính trong đơn
vị; quy trình đã cắt giảm nhiều hồ sơ, thủ tục không cần thiết, không
còn phù hợp; kịp thời bổ sung những tài liệu đúng và sát với chức
năng, nhiệm vụ của ngành; quy định rõ trách nhiệm của từng cán bộ
và trách nhiệm của các bộ phận; mạnh dạn loại bỏ một số công việc
trước đây thực hiện chồng chéo với các cơ quan, ban, ngành khác đã
được quy định rất rõ trong Luật xây dựng và các nghị định của chính
phủ về quản l dự án đầu tư XDCB.
Giao dịch một cửa trong kiểm soát thanh toán vốn đầu tư
XDCB là việc KBNN Hải Lăng giải quyết các khoản chi đầu tư cho
các đơn vị sử dụng NSNN (gọi chung là khách hàng) đảm bảo khách
hàng chỉ liên hệ với một bộ phận chuyên trách từ khâu hướng dẫn,
tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả cuối cùng.
14
1
2
Cán bộ kiểm soát thanh
Chủ đầu tư Cán bộ một
toán VĐT
cửa
(BQLDA)
8b
8a
3a 3b
7
4
Lãnh đạo KBNN
phụ trách KSC
5b
6
Đơn vị thụ Kế toán thanh Lãnh đạo KBNN
hưởng toán
phụ trách Kế toán
5a
Sơ đồ 2.3: Quy trình giao dịch một cửa kiểm soát thanh
toán VĐT tại KBNN Hải Lăng
2.2.7.2. Cơ chế quản lý đầu tư xây dựng cơ bản được cải cách
phù hợp với thực tế
2.2.8. Một số hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt được, một số hạn chế vẫn còn tồn
tại trong công tác kiểm soát chi đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN
qua KBNN Hải Lăng, có thể kể đến là:
Thứ nhất, công tác kiểm soát cam kết chi còn mới và gặp phải
nhi u khó khăn và lúng túng, gây trở ngại cho các đơn vị trong quá
trình giải ngân cũng như việc kiểm soát chi của Kho bạc.
Thứ hai, cơ chế, chính sách quy trình nghiệp vụ kiểm soát
chi đầu tư XDCB từ nguồn NSNN qua KBNN Hải Lăng, dưới gốc
đ quản lý của chủ đầu tư và nhà thầu thì việc lập phụ lục 03a, phụ
lục 05 còn nhiều bất cập; biểu mẫu còn rườm rà, trùng lắp.
Thứ ba, những hạn chế trong việc ứng dụng công nghệ
thông tin và chế độ thông tin báo cáo chi đầu tư công qua KBNN
Thứ tư: Hạn chế về Tổ chức bộ máy và nhân sự
Thứ năm:Quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản gặp nhiều
khó khăn
2.2.9. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong kiểm soát
chi đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN tại KBNN Hải Lăng
15
Những hạn chế còn tồn tại trong kiểm soát thanh toán vốn đầu
tư XDCB từ nguồn vốn NSNN tại KBNN Hải Lăng bắt nguồn từ
những nguyên nhân chủ quan và khách quan sau:
2.2.9.1. Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất, Hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.
Thứ hai, cơ chế, chính sách của Nhà nước và sự chỉ đạo từ
Trung ương.
Thứ ba, Hệ thống văn bản quản l đầu tư công còn thiếu đồng
bộ, thiếu những chế tài cần thiết.
Thứ tư, Chưa có các quy chế về khung chi tiêu trung hạn hoặc
ít nhất là ngân sách nhiều năm.
2.2.9.2. Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất: Hệ thống văn bản quản lý đầu tư công còn thiếu
đồng bộ, thiếu những chế tài cần thiết.
Thứ hai: Chưa có các quy chế về khung chi tiêu trung hạn
hoặc ít nhất là ngân sách nhiều năm.
Thứ ba: Việc áp dụng các cơ chế chính sách tại KBNN Hải
Lăng còn nhiều bất cập, chồng chéo.
Thứ tư: Về phía Chủ đầu tư:
Thứ năm: Về vấn đề phân cấp và ủy quyền trong hoạt động
đầu tư xây dựng:
Tóm tắt chương 2
Chương 2 đã đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng kiểm soát
chi đầu tư XDCB qua KBNN Hải Lăng từ năm 2013 - 2015, đồng
thời chỉ ra những kết quả đã đạt được và hạn chế cũng như nguyên
nhân bất cập trong kiểm soát chi đầu tư XDCB qua KBNN trên địa
bàn, được khái quát qua những điểm chủ yếu như sau: Một số cơ
chế, chính sách của Nhà nước còn vướng mắc do bất cập, chồng
chéo không đồng bộ. Đội ngũ cán bộ, chất lượng nguồn nhân lực còn
hạn chế, nhất là trình độ cán bộ quản lý đầu tư hạn chế cả về số
lượng và chất lượng. Quy trình, biểu mẫu chứng từ kiểm soát chi đầu
tư công còn nhiều hạn chế. Từ những hạn chế và nguyên nhân trên
làm cơ sở đề xuất giải pháp và kiến nghị được trình bày trong
chương tiếp theo.
16
Chương 3:
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC HẢI LĂNG – QUẢNG TRỊ
3.1. Định hướng và hệ thống giải pháp hoàn thiện công tác
kiểm soát chi đầu tư XDCB qua hệ thống KBNN
3.1.1. Tổng quan chiến lược phát triển Ngành KBNN đến
năm 2020
3.1.1.1. Mục tiêu tổng quát
“Xây dựng Kho bạc Nhà nước hiện đại, hoạt động an toàn,
hiệu quả và phát triển ổn định vững chắc trên cơ sở cải cách thể chế,
chính sách, hoàn thiện tổ chức bộ máy, gắn với hiện đại hóa công
nghệ và phát triển nguồn nhân lực để thực hiện tốt các chức năng:
quản lý quỹ NSNN và các quỹ tài chính Nhà nước; quản lý ngân quỹ
và quản lý nợ Chính phủ; tăng cường năng lực, hiệu quả và tính
công khai, minh bạch trong quản lý các nguồn lực tài chính của Nhà
nước trên cơ sở thực hiện tổng kế toán Nhà nước. Đến năm 2020,
các hoạt động Kho bạc Nhà nước được thực hiện trên nền tảng công
nghệ thông tin hiện đại và hình thành Kho bạc điện tử.”
3.1.1.2. Nội dung chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020
Nội dung chiến lược phát triển KBNN được cụ thể hóa trên 8
nội dung và được nêu cụ thể trong Quyết định 138/2007/QĐ-TTg
ngày 21 tháng 8 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ cụ thể:
- Quản l quỹ NSNN và các quỹ tài chính Nhà nước.
- Công tác kế toán Nhà nước
- Hệ thống thanh toán
- Kiểm tra, kiểm toán nội bộ
- Công nghệ thông tin
- Tổ chức bộ máy và phát triển nguồn nhân lực
- Tăng cường hợp tác quốc tế
3.1.2. Định hướng hoàn thiện công tác kiểm soát chi đầu tư
XDCB từ NSNN tại KBNN Hải Lăng - Quảng Trị đến năm 2020.
Xuất phát từ mục tiêu tổng quát của Chiến lược phát triển
KBNN đến năm 2020, trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác kiểm
soát chi đầu tư XDCB từ NSNN tại KBNN Hải Lăng, công tác kiểm
soát chi đầu tư XDCB từ NSNN tại KBNN Hải Lăng cần phải được
17
hoàn thiện để góp phần nâng cao hiệu quả trong sử dụng nguồn
NSNN và cần tập trung vào định hướng cụ thể như sau:
Thứ nhất, trong việc chỉ đạo điều hành công tác kiểm soát chi
phải thực hiện thống nhất theo đúng quy định hiện hành.
Thứ hai, nâng cao trình độ, năng lực, đạo đức của đội ngũ cán
bộ làm công tác quản lý chi ngân sách và tiếp tục hoàn thiện mô hình
tổ chức, phân công, phân cấp thực hiện nhiệm vụ kiểm soát chi vốn
đầu tư.
Thứ ba, hoàn thiện cơ chế chính sách kiểm soát chi NSNN nói
chung và chi đầu tư XDCB nói riêng.
Thứ tư, nâng cao vai trò và vị thế của KBNN với tư cách là cơ
quan tham mưu cho cấp có thẩm quyền trong quản lý đầu tư XDCB.
Thứ năm, tiếp tục hoàn thiện và triển khai mạnh mẽ việc ứng
dụng công nghệ thông tin trong quản lý kiểm soát chi đầu tư XDCB:
3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi đầu tư
XDCB từ nguồn vốn NSNN tại Kho bạc Nhà nước Hải Lăng –
Quảng Trị
3.2.1. Kiện toàn tổ chức bộ máy, đào tạo cán bộ kiểm soát
chi đầu tư
3.2.2. Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục để nâng
cao tính tự giác và trách nhiệm của chủ đầu tư
3.2.3. Nâng cao trình độ cho cán bộ, công chức thông qua
việc cập nhập thường xuyên chế độ về quản lý vốn đầu tư xây dựng
cơ bản
3.2.5. Tăng cường mối quan hệ với cơ quan tài chính đồng cấp.
3.2.6. Tăng cường mối quan hệ với chủ đầu tư
3.2.7. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trong lĩnh vực
đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà
nước
3.3. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm soát chi đầu tư
XDCB từ NSNN
3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước
Một là, Đối với Quốc Hội, Chính phủ: Ban hành Luật Đầu tư
công, Thống nhất một đầu mối trong quản l đầu tư công giao cho Bộ
Tài chính chủ trì.
Hai là, Đối với Bộ Tài chính: Xem xét, ban hành văn bản điều
chỉnh, bổ sung cơ chế, chế độ mà đề tài kiến nghị; Tăng cường vai
trò chỉ đạo của Đảng trong công tác quản l đầu tư công; xây dựng kế
18
hoạch và chủ động thí điểm chương trình xây dựng KH chi tiêu trung
hạn, gắn với kết quả đầu ra (MTEF)
3.3.1. Kiến nghị đối với KBNN
3.3.1.1. Bổ sung hoàn thiện cơ chế kiểm soát cam kết chi
đầu tư XDCB
3.3.1.2. Hoàn thiện cơ chế và quy trình kiểm soát đầu tư
XDCB qua KBNN
3.3.1.3. Ứng dụng công nghệ thông tin và hoàn thiện chế độ
thông tin báo cáo chi đầu tư công qua KBNN.
3.3.1.4. Kéo dà
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_kiem_soat_chi_dau_tu_xay_dung_co_ban_tu_nga.pdf