Thanh tra, kiểm tra, giám sát thuế được tiến hành theo một trình
tự nhất định. Qua việc giám sát, kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở
Cục Thuế phát hiện những sai sót yêu cầu NNT giải trình, bổ sung để
chứng minh tính chính xác, trung thực, hợp lý của các chỉ tiêu đã kê
khai trong hồ sơ thuế. Trường hợp NNT không chứng minh được
tính chính xác, trung thực hợp lý của việc kê khai thuế thì Cục Thuế14
tiến hành kiểm tra tại trụ sở NNT. Trong quá trình kiểm tra nếu phát
hiện NNT có dấu hiệu trốn thuế, gian lận về thuế thì tiến hành thanh
tra thuế. Như vậy, có thể chia tiến trình thanh tra, kiểm tra, giám sát
thuế thành 3 bước: kiểm tra tại trụ sở Cục Thuế (kiểm tra tại bàn);
kiểm tra tại trụ sở NNT và thanh tra thuế.
Kiểm tra tại trụ sở Cục Thuế là cán bộ thuế kiểm tra việc ghi
chép chính xác, trung thực các chỉ tiêu trong hồ sơ khai thuế được
giao mà NNT gửi đến Cục Thuế trên cơ sở so sánh phân tích đối
chiếu với các nguồn thông tin thu thập.
Kiểm tra tại trụ sở ngƣời nộp thuế là việc Cục Thuế ra
quyết định cử cán bộ hoặc đoàn kiểm tra đến tại trụ sở NNT để xác
minh, làm rõ các nội dung nghi vấn về tính chính xác, trung thực hợp
lý của hồ sơ khai thuế.
Cụ thể Cục Thuế đã áp dụng phương pháp phân tích, đánh giá
thông tin rủi ro người nộp thuế phục vụ cho công tác thanh tra, kiểm
tra thuế được thực hiện căn cứ theo quy trình ban hành kèm theo
Quyết định số 2176/QĐ-TCT ngày 10 tháng 11 năm 2015 của Tổng
cục trưởng Tổng cục Thuế như sau:
Bước 1 là thu thập thông tin người nộp thuế.
Bước 2. Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá thông tin rủi ro của NNT
Bước 3. Lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra thuế
Bước 4. Đánh giá bộ tiêu chí sau khi thực hiện thanh tra, kiểm
tra thuế
26 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Kiểm soát thuế giá trị gia tăng tại cục thuế tỉnh Kon Tum - Bùi Thị Lê Hoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dụng thuế GTGT
a. Đối tượng chịu thuế GTGT
b. Người nộp thuế GTGT
1.2 KIỂM SOÁT NỘI BỘ
1.2.1 Khái niệm kiểm soát nội bộ
Hướng dẫn chuẩn mực KSNB của INTOSAI 1992 đưa ra khái
niệm về KSNB như sau:
“KSNB là cơ cấu của một tổ chức, bao gồm nhận thức,
phương pháp, quy trình và các biện pháp của người lãnh đạo nhằm
bảo đảm sự hợp lý để đạt được các mục tiêu của tổ chức”.
-Thúc đẩy các hoạt động hữu hiệu, hiệu quả và có kỷ cương
cũng như chất lượng của sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhiệm vụ
của tổ chức.
-Bảo vệ các nguồn lực không bị thất thoát, lạm dụng, lãng phí,
tham ô và vi phạm pháp luật.
Khuyến khích tuân thủ pháp luật, quy định của nhà nước và
nội bộ.
Xây dựng và duy trì các dữ liệu tài chính và hoạt động, lập báo
cáo đúng đắn và kịp thời.
Tài liệu hướng dẫn của INTOSAI (2001) cập nhật cho rằng:
5
KSNB là một quá trình xử lý toàn bộ được thực hiện bởi nhà quản lý
và các cá nhân trong tổ chức, quá trình này được thiết kế để phát hiện
các rủi ro và cung cấp một sự đảm bảo hợp lý để đạt được nhiệm vụ
của tổ chức.
So với quan điểm của báo cáo COSO (1992), khía cạnh giá trị
đạo đức được thêm vào. Mục tiêu của KSNB được nhấn mạnh thêm
đó chính là tầm quan trọng của hành vi đạo đức cũng như sự ngăn
chặn và phát hiện sự gian trá và tham nhũng trong khu vực công.
Ngân sách nhà nước được phân bố rộng rãi. Chính vì vậy cần
có các kiểm soát nhằm đảm bảo ngân sách được sử dụng đúng mục
đích, các tài sản không bị thất thoát hay lãng phí. Vì vậy, việc bảo vệ
nguồn lực cần được nhấn mạnh thêm tầm quan trọng KSNB đối với
khu vực công. Mục tiêu là thiết lập và duy trì KSNB hữu hiệu trong
khu vực công. Vì thế các lãnh đạo của Chính phủ rất quan tâm đến
tài liệu này, các nhà lãnh đạo các tổ chức nhà nước xem tài liệu này
là một nền tảng để thực hiện và giám sát KSNB trong tổ chức.
1.2.2. Ý nghĩa hệ thống kiểm soát nội bộ: Hệ thống kiểm
soát nội bộ có nhiệm vụ tìm hiểu hệ thống quản lý của đơn vị, bao
gồm cả những hoạt động chính thức hoặc không chính thức, nhằm
đưa ra quy định, hướng dẫn về các nhân tố có thể tác động đến hoạt
động kinh doanh.
1.2.3. Hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ:
6
- Hệ thống kiểm soát nội bộ do các nhà quản lý thiết kế nhằm
duy trì trạng thái hoạt động tốt nhất cho đơn vị vì vậy nó có hạn chế
là được thiết kế theo quan điểm chủ quan của nhà quản lý không
tránh khỏi hệ thống kiểm soát nội bộ quá cứng nhắc, không tuân theo
quy định chuẩn nào.
1.2.4. Các yếu tố cấu tạo nên hệ thống kiểm soát nội bộ
trong đơn vị hoạt động công
Các yếu tố cấu tạo nên hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm:
- Môi trường kiểm soát:
- Đánh giá rủi ro.
- Hoạt động kiểm soát
- Thông tin và truyền thông.
- Giám sát.
1.3. KIỂM SOÁT THUẾ GTGT TẠI CỤC THUẾ
1.3.1. Quy trình kiểm soát thuế GTGT
Quy trình kiểm soát thuế GTGT có thể khái quát qua sơ đồ ở
Phụ lục 1.1 gồm có 5 bước:
Bƣớc 1: Dựa trên những quy định của Luật thuế GTGT, Luật
Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành liên quan, các quy
trình kiểm soát thuế do bộ Tài chính ban hành, Cục Thuế tiến hành
kiểm soát nội bộ và tiến hành kiểm tra, thanh tra thuế, kiểm tra nội
bộ tại Chi cục Thuế.
Bƣớc 2: Cục Thuế cần tiến hành kiểm soát thuế khi có đơn thư
khiếu nại, cấp trên yêu cầu và theo kế hoạch hàng năm, kiểm soát tất
cả các bước từ hướng dẫn thực hiện, đến tiếp nhận hồ sơ, kê khai
thuế, khi kiểm tra tại Cục Thuế và cả trụ sở người nộp thuế và kiểm
soát số nợ thuế của doanh nghiệp.
Bƣớc 3: Dựa trên những thông tin thu thập được trong quá trình
7
kiểm soát, thanh tra, kiểm tra thuế GTGT, Cục Thuế tiến hành kết
luận về quá trình thực hiện Luật Thuế, Luật Quản lý thuế và các văn
bản pháp luật liên quan, đồng thời phải xử lý kịp thời những hành vi
vi phạm liên quan.
Bƣớc 4: Nếu xảy ra vi phạm, Cục Thuế cần tiến hành giám sát
và đôn đốc việc thực hiện quyết định xử lý vi phạm theo đúng quy
định hiện hành.
Bƣớc 5: Sau khi kiểm tra, rà soát lại tất cả các bước trong quy
trình kiểm soát thuế GTGT đối với các doanh nghiệp trên địa bàn,
nếu không có thêm sai sót gì xảy ra thì tiến hành lưu trữ hồ sơ và báo
cáo thuế đã được thực hiện
1.3.2. Kiểm soát thuế GTGT trong giai đoạn đăng ký, kê
khai thuế GTGT
a. Kiểm soát trong giai đoạn đăng ký thuế:
b. Kiểm soát thuế trong giai đoạn kê khai thuế
Để nâng cao chất lượng công tác kê khai thì việc Cục Thuế sử
dụng các nghiệp vụ, thông tin quản lý thuế để kiểm soát, xử lý, cảnh
báo, nhắc nhở NNT từng bước nâng cao ý thức tuân thủ là quan
trọng nhất.
1.3.3 Kiểm soát thuế GTGT trong giai đoạn thu thuế GTGT
Người nộp thuế có nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ, đúng thời hạn vào
ngân sách Nhà nước. Trường hợp người nộp thuế tính thuế, thời hạn
nộp thuế chậm nhất là ngày cuối cùng của thời hạn nộp hồ sơ khai
thuế. Trường hợp Cục Thuế tính thuế hoặc ấn định thuế, thời hạn nộp
thuế là thời hạn ghi trên thông báo của Cục Thuế. Khâu này được tiến
hành theo một trình tự nhất định nhằm phát hiện những sai sót, yêu
cầu người nộp thuế giải trình, bổ sung để chứng minh tính chính xác,
trung thực, hợp lý của các chỉ tiêu đã kê khai trong hồ sơ khai thuế.
8
1.3.4. Kiểm soát xử lý vi phạm về thuế thuế GTGT trong
giai đoạn thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về
Thuế.
- Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý thuế; công
tác kiểm tra nội bộ góp phần đưa công tác quản lý thuế và quản lý
nội bộ ngành thuế dần đi vào nề nếp, tăng cường kỷ cương kỷ luật,
cải cách thủ tục hành chính, xây dựng ngành thuế ngày càng trong
sạch, vững mạnh. Theo Nghị định số 129/2013/NĐ-CP ngày
16/10/2013 quy định về xử lý vi phạm pháp luật về thuế và cưỡng
chế thi hành quyết định hành chính thuế và Thông tư số
166/2013/TT-BTC quy định chi tiết về xử lý vi phạm hành chính về
thuế.
Tất cả những hành vi vô tình hay cố ý vi phạm về thuế bao gồm
vi phạm về thủ tục thuế, chậm nộp thuế, khai sai dẫn đến thiếu số
tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn, trốn thuế hay
gian lận thuế của người nộp thuế đều phải được phát hiện và bị xử lý
nghiêm khắc. Khi xử lý, tùy vào tính chất, mức độ của hành vi vi
phạm mà người nộp thuế vi phạm phải chịu phạt cảnh cáo hoặc phạt
tiền.
Để thực hiện kiểm soát thuế GTGT trong giai đoạn thanh tra,
kiểm tra thuế , ngành thuế cần hoàn thiện hệ thống phân tích hồ sơ
khai thuế của NNT nhằm giúp CQT lựa chọn hồ sơ khai thuế có dấu
hiệu rủi ro để thực hiện kiểm tra tại trụ sở cơ quan QLT theo đúng
quy định của pháp luật.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
9
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT THUẾ GTGT DO CỤC
THUẾ TỈNH KONTUM THỰC HIỆN
2.1 TỔNG QUAN VỀ CỤC THUẾ TỈNH KON TUM
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Cục thuế tỉnh
Kontum
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Cục Thuế tỉnh Kon Tum
2.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của Cục Thuế tỉnh Kon
Tum
2.2 CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ THUẾ GTGT DO CỤC
THUẾ TỈNH KON TUM THỰC HIỆN
Theo quy định của Luật thuế kiểm soát thuế GTGT là quá trình
rà soát lại các bước công việc trong quá trình quản lý thuế GTGT
được thực hiện tuân thủ theo Luật thuế GTGT và Luật Quản lý thuế.
Theo đó, nội dung kiểm soát thuế GTGT bao gồm hai vấn đề sau:
Thứ nhất, căn cứ vào hoạt động kiểm soát thuế GTGT tại đơn
vị, thực hiện việc đánh giá hoạt động đó thông qua việc đánh giá các
yếu tố của kiểm soát nội bộ.
Thứ hai, căn cứ hoạt động kiểm soát đối với việc chấp hành
pháp luật thuế của NNT, đánh giá thực trạng công tác kiểm soát thuế
GTGT thông qua việc đánh giá các quy trình nghiệp vụ về thuế và
đánh giá hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế GTGT đối với NNT thực
hiện kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Kiểm soát thuế GTGT sẽ được thực hiện theo từng chức năng
của quá trình quản lý: Kê khai và kế toán thuế; Kiểm tra thuế; Thanh
tra thuế; Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế. Có thể tóm tắt việc kiểm
soát thuế GTGT theo sơ đồ sau:
10
Hình 2.2: Quy trình kiểm soát thuế GTGT
2.2.1 Kiểm soát thuế GTGT trong giai đoạn đăng ký thuế và
kê khai
a. Kiểm soát thuế GTGT trong giai đoạn đăng ký thuế
Trong năm 2017 Cục Thuế tỉnh Kon Tum đã tiến hành cấp mới
20.231 mã số thuế trong đó doanh nghiệp 312 mã số, cá nhân 19.167
mã số và tổ chức khác 752 mã số. Số NNT ngừng hoạt động : 759
NNT, chưa đóng MST là 622 NNT và đã đóng là 137 NNT; Số
người nộp thuế tạm nghỉ kinh doanh : 114 NNT; Số người nộp thuế
bỏ địa chỉ kinh doanh : 684 NNT
Cục Thuế đã thực hiện những thao tác nghiệp vụ trong công tác
áp dụng quản lý rủi ro trong đăng ký thuế để phát hiện ra những rủi
ro của người nộp thuế.
Các chuẩn
mực
-Luật quản
lý thuế
-Luật thuế
GTGT và
văn bản
hướng dẫn
thi hành
-Quy trình
kiểm tra
thuế
-Quy trình
thanh tra
thuế
Kiểm tra nội
bộ:
-Theo kế hoạch
-Theo đơn thư
-Theo yêu cầu
của cấp trên
Hướng dẫn chính
sách
Tiếp nhận hồ sơ thuế
Kê khai, kế toán thuế
Kiểm tra công tác
quản lý nợ
Kiểm tra tại cơ quan
thuế, tại trụ sở NNT
CƠ QUAN
THUẾ
Kiểm tra,
Thanh tra
thuế
Doanh nghiệp
Các bên có liên quan
Kết luận sử lý vi
phạm
Đôn đốc thực hiện
quyết định xử lý
Lưu trữ hồ sơ
và báo cáo
11
- Đối với hồ sơ người nộp thuế mới thành lập thực hiện đăng ký
thuế/ đăng ký doanh nghiệp lần đầu; hồ sơ thay đổi thông tin đăng ký
thuế/đăng ký doanh nghiệp hoặc hồ sơ đăng ký tạm ngừng kinh
doanh: Tự động cấp MST/MSDN cho người nộp thuế mới thành lập;
chấp nhận hồ sơ thay đổi thông tin hoặc hồ sơ đăng ký tạm ngừng
kinh doanh theo quy định hiện hành về đăng ký thuế và đăng ký kinh
doanh.
- Đối với hồ sơ đăng ký giải thể, phá sản hoặc ngừng hoạt
động:
+ Thực hiện cập nhật trạng thái giải thể, phá sản hoặc ngừng
hoạt động trên hệ thống ứng dụng đăng ký thuế đối với các trường
hợp đã hoàn thành nghĩa vụ về thuế theo quy định;
+ Yêu cầu người nộp thuế hoặc gửi thông báo cho cơ quan đăng
ký kinh doanh thông báo yêu cầu người nộp thuế hoàn thành nghĩa
vụ về thuế trước khi giải thể, phá sản, ngừng hoạt động.
Thông qua các thao tác nghiệp vụ trong quản lý rủi ro của người
nộp thuế ở giai đoạn đăng ký thuế đã nêu trên, Cục Thuế đã kịp thời
phát hiện ra những rủi ro còn tiềm ẩn trong công tác đăng ký thuế
như sau:
- Rủi ro trong công tác cấp mã số thuế doanh nghiệp, tổ chức
kinh tế, tổ chức khác:
Tính đến thời điểm 27/12/2017 số lượng doanh nghiệp ngưng
hoạt động chưa hoàn thành thủ tục giải thể còn tồn nhiều 300 doanh
nghiệp, tăng 3,09% so với cùng kỳ năm 2016(300/291 doanh
nghiệp); tăng 9% so với năm 2015 (300/275 doanh nghiệp).
Doanh nghiệp giải thể đã hoàn thành nghĩa vụ thuế tại Cục
Thuế nhưng chưa hoàn thành thủ tục giải thể tại Sở KH&ĐT nên tình
trạng pháp lý trên cơ sở dữ liệu thông tin quốc gia về đăng ký doanh
12
nghiệp vẫn là đang hoạt động. Tại Cục Thuế, doanh nghiệp đang ở
trạng thái NNT ngừng hoạt động nhưng chưa hoàn thành thủ tục
chấm dứt hiệu lực mã số thuế - lý do bỏ địa chỉ kinh doanh, tại Sở
KH&ĐT vẫn là trạng thái đang hoạt động.
- Rủi ro trong công tác cấp mã số hộ kinh doanh:
Do Thông tư số 95/2016/TT-BTC không cấm hộ kinh doanh
được mở địa điểm kinh doanh ở nhiều nơi, dẫn đến có nhiều hộ kinh
doanh bỏ địa chỉ kinh doanh đã đăng ký, Cục Thuế chuyển trạng thái
03 (ngưng hoạt động chưa đóng mã số thuế, lý do 09), nhưng lại mở
địa điểm kinh doanh khác đang hoạt động ở địa bàn khác, gây khó
khăn trong công tác quản lý thuế. Hiện nay hộ gia đình có 02 địa
điểm kinh doanh trở lên ở khác tỉnh khá nhiều, nhưng ứng dụng
TMS chưa đáp ứng được theo yêu cầu thông tư, nên Cục Thuế gặp
nhiều khó khăn trong công tác kiểm soát, quản lý, lập bộ thuế.
b. Kiểm soát thuế GTGT trong gian đoạn Kê khai thuế:
Cục Thuế đã áp dụng quản lý rủi ro trong công tác kiểm tra hồ
sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan quản lý thuế quản lý đối với người
nộp thuế có đăng ký thuế nhưng thực hiện khai thuế không đầy đủ;
người nộp thuế có sản xuất kinh doanh thực hiện khai thuế không
đầy đủ, không đúng hạn.
Cục Thuế đã tiếp nhận hồ sơ khai thuế, căn cứ phân luồng của
hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin nghiệp vụ về danh sách trường hợp
người nộp thuế kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan quản lý
thuế tại Điều 19 Thông tư 204/2015/TT-BTC ngày 21/12/2015 của
Bộ tài Chính và cảnh báo của hệ thống về thông tin cần kiểm tra trên
hồ sơ khai thuế của người nộp thuế để áp dụng biện pháp phù hợp
trong giải quyết, xử lý hồ sơ khai thuế: Đối với người nộp thuế
không thuộc danh sách trường hợp kiểm tra tại trụ sở cơ quan quản
13
lý thuế, chưa phát hiện hiện rủi ro, chưa có dấu hiệu vi phạm thì lưu
hồ sơ theo dõi; Đối với trường hợp người nộp thuế thuộc danh sách
trường hợp kiểm tra tại trụ sở cơ quan quản lý thuế thực hiện kiểm
tra hồ sơ khai thuế, đề nghị người nộp thuế giải trình hoặc bổ sung
thông tin.
Qua thống kê số liệu theo các năm đối với hoạt động kê khai
nộp thuế GTGT đối với hoạt động xây dựng nhà ở tư nhân như sau:
Bảng 2.1: Tình hình kê khai nộp thuế GTGT đối với hoạt
động xây dựng nhà ở tư nhân
STT Năm
Số hộ
đƣợc
cấp
phép
XD
Số hộ
đã
nộp
thuế
Tỷ lệ
(%) hộ
nộp
thuế/hộ
đƣợc
cấp
phép
Tổng
số thuế
đã nộp
Số
thuế
GTGT
ƣớc
tính
phải
nộp
Tỷ lệ
số đã
nộp/
Số ƣớc
tính
phải
nộp
1 Năm 2015 1.182 331 28% 1.182 4.108 28,7%
2 Năm 2016 2.500 750 30% 2.368 7.352 32%
3 Năm 2017 3.200 1.312 41% 4.510 13.598 33%
Nguồn: Số liệu được lấy tại Cục Thuế tỉnh Kon Tum
2.2.2 Kiểm soát khâu kiểm tra, thanh tra thuế
Thanh tra, kiểm tra, giám sát thuế được tiến hành theo một trình
tự nhất định. Qua việc giám sát, kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở
Cục Thuế phát hiện những sai sót yêu cầu NNT giải trình, bổ sung để
chứng minh tính chính xác, trung thực, hợp lý của các chỉ tiêu đã kê
khai trong hồ sơ thuế. Trường hợp NNT không chứng minh được
tính chính xác, trung thực hợp lý của việc kê khai thuế thì Cục Thuế
14
tiến hành kiểm tra tại trụ sở NNT. Trong quá trình kiểm tra nếu phát
hiện NNT có dấu hiệu trốn thuế, gian lận về thuế thì tiến hành thanh
tra thuế. Như vậy, có thể chia tiến trình thanh tra, kiểm tra, giám sát
thuế thành 3 bước: kiểm tra tại trụ sở Cục Thuế (kiểm tra tại bàn);
kiểm tra tại trụ sở NNT và thanh tra thuế.
*. Kiểm tra tại trụ sở Cục Thuế là cán bộ thuế kiểm tra việc ghi
chép chính xác, trung thực các chỉ tiêu trong hồ sơ khai thuế được
giao mà NNT gửi đến Cục Thuế trên cơ sở so sánh phân tích đối
chiếu với các nguồn thông tin thu thập.
* Kiểm tra tại trụ sở ngƣời nộp thuế là việc Cục Thuế ra
quyết định cử cán bộ hoặc đoàn kiểm tra đến tại trụ sở NNT để xác
minh, làm rõ các nội dung nghi vấn về tính chính xác, trung thực hợp
lý của hồ sơ khai thuế.
Cụ thể Cục Thuế đã áp dụng phương pháp phân tích, đánh giá
thông tin rủi ro người nộp thuế phục vụ cho công tác thanh tra, kiểm
tra thuế được thực hiện căn cứ theo quy trình ban hành kèm theo
Quyết định số 2176/QĐ-TCT ngày 10 tháng 11 năm 2015 của Tổng
cục trưởng Tổng cục Thuế như sau:
Bước 1 là thu thập thông tin người nộp thuế.
Bước 2. Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá thông tin rủi ro của NNT
Bước 3. Lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra thuế
Bước 4. Đánh giá bộ tiêu chí sau khi thực hiện thanh tra, kiểm
tra thuế
Kết thúc năm kế hoạch Bộ phận thanh tra, kiểm tra căn cứ trên
kết quả thanh tra, kiểm tra thực hiện đánh giá lại bộ tiêu chí chính
thức đã được phê duyệt. Việc đánh giá được thực hiện trên ứng dụng
TPR.
Đối với các tiêu chí đánh giá rủi ro không hiệu quả, bộ phận
15
tổng hợp cần báo cáo với Thủ trưởng Cục Thuế để điều chỉnh khỏi
bộ tiêu chí và đề xuất sử dụng các tiêu chí mới làm cơ sở cho việc
đánh giá rủi ro lập kế hoạch thanh tra năm sau.
*. Kiểm soát thuế GTGT thông qua công tác thanh tra, kiểm
tra.
Nội dung Kiểm soát thuế GTGT là một trong những nội dung
quan trọng của hoạt động kiểm soát thuế nhằm kiểm tra việc chấp
hành pháp luật thuế của NNT, đồng thời xử lý nghiêm các trường
hợp vi phạm pháp luật thuế và nâng cao ý thức tự giác chấp hành
pháp luật thuế đối với NNT.
Trong năm 2017, Tổng cục Thuế phê duyệt kế hoạch thanh tra
cho Cục Thuế Kon Tum 60 doanh nghiệp, Cục Thuế đã hoàn thành
100% kế hoạch thanh tra, kiểm tra thuế. Kết quả đạt được như sau:
- Tổng số tiền thuế truy thu, tiền phạt và truy hoàn phát hiện qua
thanh tra trong năm 2017 đạt là: 13,6 tỷ đồng. Đã thu nộp vào NSNN
là: 13,4 tỷ đồng (Đạt 93,8% trên tổng số tiền thuế truy thu và tiền phạt
theo các Quyết định đã xử lý); xác định giảm lỗ: 6,3 tỷ đồng; xử lý
giảm khấu trừ thuế GTGT: 1.700 triệu đồng. Bình quân 1 cuộc thanh
tra tăng thu ngân sách: 720 triệu đồng và thời gian thực hiện 1 cuộc
thanh tra bình quân: 11 ngày làm việc.
Cục Thuế tỉnh Kon Tum đã phê duyệt và giao nhiệm vụ kiểm
tra tại DN năm 2017 cho Phòng Kiểm tra thuế và Chi cục Thuế các
huyện, thành phố là: 369 DN. Đã tiến hành kiểm tra và ban hành
quyết định xử lý theo nhiệm vụ năm 2017 là: 417 lượt DN đạt
160,4% so với nhiệm vụ do Tổng cục Thuế giao; đạt 113,0% so với
nhiệm vụ do Cục Thuế giao. Đã xử lý thu: 18 tỷ đồng; giảm lỗ 21 tỷ
đồng; giảm khấu trừ thuế GTGT 10 tỷ đồng. Đã thu nộp vào NSNN
16,3 tỷ đồng (Đạt 78% trên tổng số tiền thuế truy thu và tiền phạt
16
theo các Quyết định đã xử lý).
2.2.3 Kiểm soát nợ thuế GTGT
Bảng 2.3. Bảng số liệu tình hình phân loại nợ tại Cục Thuế
tỉnh Kon Tum
- Trong năm 2015 tại Cục Thuế tỉnh Kon Tum có tổng số nợ
thuế là 85.325.412.255 đồng. Trong đó:
+ Tiền thuế nợ thông thường là 43.118.881.515 đồng phân theo
các nhóm tiền thuế nợ từ 01-30 ngày là 2.641.908.475 đồng, tiền
thuế nợ từ 31-60 ngày là 4.226.760.890 đồng; tiền thuế nợ từ 61-90
ngày là 9.225.672.073 đồng, tiền thuế nợ từ 91 đến 120 ngày là
1.087.100.463 đồng; tiền thuế nợ từ 121 ngày trở lên là
25.937.439.614 đồng
+ Tiền thuế nợ chờ xử lý : 1.039.984.282 đồng
+ Tiền thuế nợ khó thu là 37.922.416.710 đồng phân theo các
nhóm nợ đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự 0 đồng; liên
quan đến trách nhiệm hình sự là 0 đồng; bỏ địa chỉ kinh doanh
3.568.549.092 đồng; chờ giải thể 3.066.714.129 đồng; mất khả năng
thanh toán 0 đồng; và đã áp dụng hết các biện pháp cưỡng chế nợ
thuế là 31.287.153.489 đồng
- Trong năm 2016 tại Cục Thuế tỉnh Kon Tum có tổng số nợ
thuế là 92.648.033.584 đồng đồng. Trong đó:
+ Tiền thuế nợ thông thường là 19.356.404.616 đồng phân theo
các nhóm tiền thuế nợ từ 01-30 ngày là 2.245.417.250 đồng, tiền
thuế nợ từ 31-60 ngày là 697.565.368 đồng; tiền thuế nợ từ 61-90
ngày là 2.116.123.605 đồng, tiền thuế nợ từ 91 đến 120 ngày là
142.881.652 đồng, tiền thuế nợ từ 121 ngày trở lên là
14.154.416.741 đồng.
+ Tiền thuế nợ chờ xử lý : 4.604.147.419 đồng
17
+ Tiền thuế nợ khó thu là 59.916.117.594 đồng phân theo các
nhóm nợ đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự 0 đồng; liên
quan đến trách nhiệm hình sự là 0 đồng; bỏ địa chỉ kinh doanh
3.300.302.289 đồng; chờ giải thể 31.303.845.130 đồng; mất khả
năng thanh toán 0 đồng; và đã áp dụng hết các biện pháp cưỡng chế
nợ thuế là 55.311.970.175 đồng
- Trong năm 2017 tại Cục Thuế tỉnh Kon Tum có tổng số nợ
thuế là 106.659.006.162 đồng. Trong đó:
+ Tiền thuế nợ thông thường là 42.343.084.741 đồng phân theo
các nhóm tiền thuế nợ từ 01-30 ngày là 30.000.000.000 đồng, tiền
thuế nợ từ 31-60 ngày là 2.540.538.206 đồng; tiền thuế nợ từ 61-90
ngày là 1.351.946.242 đồng, tiền thuế nợ từ 121 ngày trở lên là
2.351.704.320 đồng
+ Tiền thuế nợ chờ xử lý : 13.375.511.374 đồng
+ Tiền thuế nợ khó thu là 52.650.930.625 đồng phân theo các
nhóm nợ đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự 0 đồng; liên
quan đến trách nhiệm hình sự là 0 đồng; bỏ địa chỉ kinh doanh
3.213.537.716 đồng; chờ giải thể 270.681.331 đồng; mất khả năng
thanh toán 0 đồng; và đã áp dụng hết các biện pháp cưỡng chế nợ
thuế là 49.166.711.578 đồng
Tuy nhiên, việc phân kỳ thu nợ cũng chưa có qui trình cụ thể
của Tổng cục Thuế và được thực hiện chủ yếu bằng thủ công nên có
thể xảy ra sự thông đồng của cán bộ thu nợ với người nộp thuế dẫn
đến việc thu thuế GTGT không kịp thời theo Luật. Thủ tục quản lý
nợ thuế GTGT tại Cục thuế tỉnh Kontum được trình bày bằng
2.2.4 Kiểm soát thủ tục hoàn thuế
Trong thời gian qua, Cục thuế tỉnh Kon Tum đã thực hiện đúng
quy trình hoàn thuế. Việc hoàn thuế GTGT chủ yếu thực hiện đối với
18
các doanh nghiệp có số thuế luỹ kế âm liên tục 3 tháng trở lên do
mua sắm máy móc thiết bị, đầu tư tài sản, hàng tồn kho lớn và một
số doanh nghiệp hoạt động đầu tư mới, đầu tư mở rộng. Tuy nhiên
vẫn còn tồn tại tình trạng giải quyết hoàn thuế chậm cho người nộp
thuế theo quy định; Bên cạnh đó chính sách có những thay đổi liên
tục và diễn biến tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp ngày
càng phức tạp nên còn tiềm ẩn nhiều rủi ro trong công tác hoàn thuế
như doanh nghiệp có tờ khai bổ sung trong thời kỳ đề nghị hoàn
thuế, giải quyết hoàn thuế nhưng người nộp thuế vẫn còn nợ tiền
thuế; doanh nghiệp góp thiếu vốn so với số vốn đã đăng ký đối với
hồ sơ hoàn thuế dự án đầu tư; Chênh lệch doanh thu trên tờ khai Hải
quan với tờ khai Thuế đối với các trường hợp hoàn thuế xuất khẩu
và cần có những giải pháp để ngăn chặn phòng ngừa rủi ro trong
công tác hoàn thuế GTGT.
Bảng 2.4. Tình hình thực hiện nhiệm vụ hoàn thuế tại
Cục Thuế tỉnh Kon Tum
Tổng số Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Số HS Số thuế
đƣợc
hoàn
Số HS Số thuế
đƣợc
hoàn
Số HS Số thuế
đƣợc
hoàn
Xuất
khẩu
31 296.744 45 315.345 55 427.879
Dự án
đầu tư
18 144.062 26 244.796 18 320.562
ODA 2 107 4 389 2 201
Trong đó hoàn thuế theo phương thức điện tử chiếm 1/3 số hồ sơ
và số tiền, trong đó 95% hồ sơ đủ điều kiện hoàn thuế điện tử đã thực
hiện bằng phương thức điện tử. số còn lại không đủ điều kiện hoàn thuế
19
điện tử thường lại là những doanh nghiệp lớn, kê khai thuế qua các nhà
cung cấp dịch vụ TVAN hoặc không thực hiện nộp thuế điện tử do tính
chất quản trị nội bộ của họ.
Cục Thuế chính thức áp dụng hoàn thuế điện tử cho tất cả các
đơn vị thỏa điều kiện hoàn thuế điện tử. Với việc áp dụng phương
thức hoàn thuế này thì tạo điều kiện khá nhiều cho NNT, giảm được
thời gian công sức đi lại, thủ tục in ấn giấy tờ nhanh chóng phản
hồi thông tin qua lại giữa CQT và NNT.
2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT THUẾ GTGT TẠI
CỤC THUẾ TỈNH KON TUM
2.3.1. Ƣu điểm:
2.3.2. Tồn tại:
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
CHƢƠNG 3
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG KIỂM SOÁT
THUẾ GTGT DO CỤC THUẾ TỈNH KONTUM THỰC HIỆN
3.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
KIỂM SOÁT THUẾ GTGT TẠI CỤC THUẾ TỈNH KON TUM
3.1.1 Giải pháp về hoạt động đánh giá rủi ro:
Cụ thể việc Thu thập, xử lý thông tin phục vụ quản lý rủi ro
trong công tác kiểm soát thuế GTGT như sau:
+Thứ nhất: Thu thập thông tin phục vụ quản lý rủi ro trong
hoạt động nghiệp vụ thuế bao gồm:
+ Thứ hai: Thu thập thông tin từ người nộp thuế bao gồm:
+ Thứ ba cần có sự phối hợp trao đổi thông tin:
+ Thứ tƣ cần Thu thập thông tin trên cơ sở hoạt động nghiệp
vụ:
20
+ Thứ năm Thông tin từ bên thứ ba có liên quan như Hiệp hội
ngành nghề kinh doanh, các đối tác kinh doanh trong và ngoài nước
của người nộp thuế.
+ Thứ sáu là thông tin từ đơn thư tố cáo trốn thuế, gian lận thuế
sau khi đã có kết luận giải quyết cuối cùng của cơ quan có thẩm
quyền và được cập nhật vào hệ thống cơ sở dữ liệu.
+ Thứ bảy là thông tin, dữ liệu từ các tổ chức, cá nhân hoạt
động hợp pháp trong lĩnh vực cung cấp thông tin.
+ Thứ tám là các nguồn thông tin chính thức khác theo quy
định của pháp luật (Bao gồm cả thông tin được phép mua theo quy
định của pháp luật).
- Đối với rủi ro thuộc nhóm Đăng ký thuế, kê khai thuế: Xây
dựng giải pháp cụ thể chống thất thu đối với hộ kinh doanh không
đăng ký kê khai nộp thuế. Xây dựng giải pháp cụ thể chống thất thu
đối với họat động xây dựng nhà ở tư nhân. Xây dựng giải pháp cụ
thể chống thất thu đối với hoạt động kinh doanh vận tải.
- Đối với rủi ro đƣợc phát hiện thông qua công tác thanh
tra, kiểm tra thuế: Xây dựng giải pháp cụ thể để phân tích rủi ro
trong quá trình kiểm tra hồ sơ khai thuế của người nộp thuế đặc biệt
đối với người nộp thuế kinh doanh ngành nghề xây dựng tại Cục
Thuế tỉnh Kon Tum.
- Đối với rủi ro thuộc nhóm Quản lý nợ Thuế: Xây dựng giải
pháp cụ thể đối với người nộp thuế có số nợ xấu và giải pháp trong
công tác thu nợ đọng.
- Đối với rủi ro thuộc nhóm Hoàn thuế: Xây dựng giải pháp
cụ thể nhận diện, ngăn chặn và phòng ngừa rủi ro trong công tác
hoàn thuế.
21
3.1.2 Giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm soát thuế GTGT
Để hoàn thiện quy trình kiểm soát thuế GTGT, sau mỗi lần thực
hiện, Cục thuế tỉnh Kon Tum cần tiến hành rà soát, đánh giá lại toàn
bộ quy trình kiểm soát đã áp dụng, nhìn nhận ra những mặt tồn tại
trong quy trình này để từ đó có những giải pháp phù hợp để hoàn
thiện hơn, đồng thời phân cấp kiểm soát
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_kiem_soat_thue_gia_tri_gia_tang_tai_cuc_thu.pdf