Để đạt được các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đội ngũ cán bộ
và công tác cán bộ đến năm 2020, BHXH tỉnh xác định một số định
hướng sau:
- Đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo của Đảng về công
tác cán bộ. Tiếp tục cụ thể hóa, thể chế hóa nguyên tắc Đảng thống
nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ, đi đôi với
phát huy trách nhiệm của các tổ chức và người đứng đầu các tổ chức
trong hệ thống chính trị về công tác cán bộ. Bổ sung, hoàn thiện các
quy định, quy chế về sự lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức và hoạt
động của các tổ chức thành viên khác trong hệ thống chính trị; tiếp
tục cải tiến quy trình công tác nhân sự của Đảng, cơ quan và các tổ
chức đoàn thể chính trị - xã hội. Mở rộng và phát huy dân chủ trong
công tác tổ chức cán bộ.
- Đổi mới tư duy, cách làm, khắc phục những yếu kém trong
từng khâu của công tác cán bộ
26 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội bắt buộc ở tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Nguyễn Thanh Tuấn
(2018).
Đến thời điểm này, đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về
BHXH, như QLNN về BHXH, QLNN về Thu BHXH bắt buộc,
QLNN về chi BHXH. Tuy nhiên, các đề tài đó chưa nghiên cứu đến
những thay đổi và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2017 trở về
sau theo quy định QLNN về BHXH bắt buộc. Mặt khác, chưa có đề
tài nào nghiên cứu về QLNN về BHXH bắt buộc ở tỉnh Quảng Trị từ
năm 2013 đến năm 2018.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận văn
- Mục đích:
Trên cơ sở lý luận QLNN về BHXH bắt buộc, tác giả phân
tích, đánh giá thực trạng của QLNN về BHXH bắt buộc trên địa bàn
tỉnh Quảng Trị. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả công tác QLNN về BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh, góp phần
đảm bảo an sinh xã hội về BHXH và làm tăng sự tin tưởng vào
đường lối đổi mới chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nướcvề
chính sách BHXH bắt buộc đối với người lao động.
- Nhiệm vụ:
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận QLNN về BHXH bắt buộc;
+ Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN về BHXH bắt buộc ở
tỉnh Quảng Trị;
+ Đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiệnQLNN về BHXH
bắt buộcở tỉnh Quảng Trị.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
- Đối tượng nghiên cứu:
4
Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tế có liên
quan đến QLNN về BHXH bắt buộc theo quy định của Luật BHXH ở
tỉnh Quảng Trị.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian nghiên cứu: trên địa bàn tỉnh Quảng Trị;
+ Về thời gian: số liệu phân tích trong luận văn từ năm 2015
đến năm 2018.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận:
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả luận văn đã nghiên cứu
trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về duy vật
biện chứng và vận dụng quan điểm, chủ trương, chinh sách của Đảng
Cộng sản Việt Nam, pháp luật của Nhà nước ta về lĩnh vực BHXH.
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu;
+ Phương pháp thống kê, phân tích;
+ Phương pháp so sánh
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Luận văn làm rõ về mặt lý luận về BHXH bắt buộc, sự cần
thiết khách quan QLNN về BHXH bắt buộc; đồng thời qua việc phân
tích đánh giá thực trạng những kết quả đạt được, những hạn chế của
hoạt động QLNN về BHXH bắt buộc ở tỉnh Quảng Trị để đưa ra các
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động QLNN về BHXH bắt
buộc trong thời gian tới, góp phần đảm bảo quyền lợi về BHXH cho
người tham gia.
Luận văn có thể là tài liệu tham khảo để hoàn thiện công tác
QLNN về BHXH bắt buộc đối với các Tỉnh có đặc điểm phù hợp với
tỉnh Quảng Trị.
5
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt,
danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ, danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1. Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về bảo hiểm xã
hội bắt buộc
Chương 2. Thực trạng quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội
bắt buộc ở tỉnh Quảng Trị
Chương 3. Quan điểm và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà
nước về bảo hiểm xã hội bắt buộc ở tỉnh Quảng Trị.
6
Chƣơng 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC
1.1. Tổng quan về bảo hiểm xã hội bắt buộc
1.1.1. Khái niệm Bảo hiểm xã hội
- BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu
nhập của NLĐ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản,
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên
cơ sở đóng vào quỹ BHXH. [16].
1.1.1.1. Mục tiêu của Bảo hiểm xã hội
Mục tiêu của BHXH là để chính sách BHXH thực sự là một
trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội, từng bước mở rộng vững
chắc diện bao phủ BHXH, hướng tới mục tiêu BHXH toàn dân. Phát
triển hệ thống BHXH linh hoạt, đa dạng, đa tầng, hiện đại và hội
nhập quốc tế theo nguyên tắc đóng - hưởng, công bằng, bình đẳng,
chia sẻ và bền vững. Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả quản lý
nhà nước và phát triển hệ thống thực hiện chính sách BHXH tinh
gọn, chuyên nghiệp, hiện đại, tin cậy và minh bạch.
1.1.1.2. Đặc điểm của Bảo hiểm xã hội
1.1.1.3. Vai trò, chức năng của Bảo hiểm xã hôi
1.1.1.4. Cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội
- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội.
- Bộ LĐTB&XH chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện
quản lý nhà nước về BHXH.
- Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn
của mình thực hiện quản lý nhà nước về BHXH.
- BHXH Việt Nam tham gia, phối hợp với Bộ LĐTB&XH, Bộ
Tài chính, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện
quản lý về thu, chi, bảo toàn, phát triển và cân đối quỹ BHXH.
7
- UBND các cấp thực hiện quản lý nhà nước về BHXH trong
phạm vi địa phương theo phân cấp của Chính phủ.
1.1.1.5. Nguyên tắc của Bảo hiểm xã hội
1.1.2. Bảo hiểm xã hội bắt buộc
1.1.2.1. Khái niệm về bảo hiểm xã hội bắt buộc
- BHXH bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ
chức mà người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia.
1.1.2.2. Các chế độ của bảo hiểm xã hội bắt buộc
- Chế độ Ốm đau:
- Chế độ Thai sản:
- Chế độ Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:
- Chế độ Hưu trí:
- Chế độ Tử tuất:
1.1.3. Khái niệm Quản lý nhà nước về Bảo hiểm xã hội bắt buộc
QLNN về BHXH bắt buộc là sự tác động có tổ chức của Nhà nước
trong phạm vi quyền lực của mình lên đối tượng QLNN về BHXH, nhằm
đảo bảo theo mục tiêu và quy định mà Nhà nước đã đặt ra.
1.2. Nội dung quản lý nhà nƣớc vềBảo hiểm xã hội bắt buộc
1.2.1. Quy định về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các đối tượng
tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
1.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý bảo hiểm xã hội bắt buộc cấp tỉnh
1.2.3. Nguồn nhân lực trong cơ quan quản lý bảo hiểm xã hội bắt
buộc cấp tỉnh
1.2.4. Công tác tuyên truyền
1.2.5. Tổ chức quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc của tỉnh
1.2.6. Công tác giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc của tỉnh
1.2.7. Công tác ứng dụng công nghệ thông tin và cải cách thủ tục
hành chính
1.2.8. Công tác thanh tra, kiểm tra trong quản lý thu, chi bảo hiểm
xã hội bắt buộc cấp tỉnh
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến Quản lý nhà nƣớc về bảo hiểm xã
hội bắt buộc
8
1.3.1. Hệ thống chính sách pháp luật của Nhà nước về bảo hiểm xã
hội bắt buộc
- Hình thành hệ thống chuẩn mực, thống nhất trong quá trình
tổ, chức thực hiện.
- Hệ thống chính sách pháp luật của nhà nước về BHXH bắt
buộc càng rỏ ràng, chi tiết, đi vào cuộc sống của NLĐ, thực hiện
càng thiết thực, thể hiện đúng bản chất của nó thì việc nhà nước quản
lý càng thuận tiện, dễ dang hơn.
- Tạo hành lang pháp lý cho NLĐ, người SDLĐ và các cơ
quan, ban ngành có liên quan về trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi,
đảm bảo tính công bằng, minh bạch.
1.3.2. Sự phát triển của kinh tế-xã hội
Đối với địa phương có nền kinh tế, xã hội ổn định và phát triển
thì việc thực thi chính sách ASXH về BHXH bắt buộc có sự thuận lợi
hơn, như có nhiều lao động có việc làm, tăng thu nhập, người SDLĐ
sẽ quan tâm nhiều hơn đến NLĐ thì việc tăng trưởng quỹ BHXH bắt
buộc một cách bền vừng sẽ mang đến việc thực hiện chính sách
ASXH ổn định và lâu dài
1.3.3. Ý thức chấp hành pháp luật của người sử dụng lao động và
người lao động về bảo hiểm xã hội bắt buộc
- Người SDLĐ có trách nhiệm chấp hành pháp luật về BHXH
bắt buộc đối với NLĐ trong việc đóng và tham gia đóng BHXH bắt
buộc cho NLĐ, lập hồ sơ để cho NLĐ được cấp sổ BHXH, hưởng
chế độ BHXH bắt buộc theo đúng quy định.
- Về phía NLĐ chấp hành việc đóng BHXH bắt buộc theo
đúng quy định, cung cấp kịp thời, đầy đủ thông tin cho người SDLĐ
để đảm bảo thông tin quản lý của người SDLĐ và cơ quan quản lý về
BHXH bắt buộc.
1.3.4. Cơ quan quản lý Nhà nước về bảo hiểm xã hội bắt buộc
Để quản lý tốt về BHXH bắt buộc cần phải có sự hoạt động
đồng bộ, vận hành thông suốt từ Trung ương đến địa phương; sự phối
9
hợp nhịp nhàng, phân công nhiệm vụ rỏ ràng, trách nhiệm của các cơ
quan có liên quan. Sự vào cuộc một cách quyết liệt theo chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
1.4. Kinh nghiệm Quản lý nhà nƣớc về bảo hiểm xã hội bắt buộc
của một số địa phƣơng
1.4.1. Kinh nghiệm Quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội bắt buộc
của một số địa phương
1.4.1.1. Tỉnh Quảng Bình
1.4.1.2. Tỉnh Thừa Thiên Huế
1.4.2. Bài học từ kinh nghiệm Quản lý nhà nước về bảo hiểm xã
hội bắt buộc
Tăng cường sự quan tâm của toàn xã hội, nhất là cấp uỷ, chính
quyền địa phương và tổ chức đoàn thể các cấp trong việc chỉ đạo
triển khai thực hiện chính sách BHXH tại địa phương, nhất là việc
chỉ đạo phát triển đối tượng tham gia và công tác tuyên truyền, phổ
biến pháp luật về BHXH bắt buộc. Công tác tuyên truyền, phổ biến
pháp luật về BHXH bắt buộc phải gắn chặt với mục tiêu phát triển
đối tượng, coi đó như là một chỉ tiêu về lĩnh vực xã hội.
Đẩy mạnh cải cách hành chính, nhất là cải cách thủ tục hành
chính, nâng cao chất lượng phục vụ, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ
thông tin trong quản lý, giải quyết chế độ về BHXH bắt buộc.
Tăng cường công tác kiểm tra và thanh tra chuyên ngành về đóng
BHXH, BHTN bắt buộc; đồng thời phối hợp chặt chẽ với các Sở, ban,
ngành tổ chức thanh tra, kiểm tra liên ngành. Thực hiện nghiêm túc công
tác tiếp công dân, giải quyết kịp thời đơn thư, khiếu nại, thắc mắc của
công dân liên quan đến chế độ, chính sách BHXH bắt buộc.
Tóm tắt chƣơng 1
10
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC Ở TỈNH QUẢNG TRỊ
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị
2.1.1. Về kinh tế
2.1.2. Về xã hội
2.2. Giới thiệu về Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Trị
2.2.1. Vị trí và chức năng
2.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn
2.2.3. Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức BHXH tỉnh Quảng Trị.
GIÁM ĐỐC
PHÓGIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC
11
2.3. Phân tích thực trạng Quản lý nhà nƣớc về bảo hiểm xã hội bắt
buộc ở tỉnh Quảng Trị
2.3.1. Quy định về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các đối tượng
tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
2.3.2. Tình hình đơn vị sử dụng lao động và người lao động trên
địa bàn
TT
Khối loại hình đơn vị
lao động
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Số
đơn vị
Số
lao
động
Số
đơn vị
Số
lao
động
Số
đơn vị
Số
lao
động
Số
đơn vị
Số
lao động
1
Doanh nghiệp Nhà
nước
19 5.083 16 3.379 16 3.385 16 3.385
2
Doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài
6 546 8 973 8 1.014 8 1.014
3
Doanh nghiệp ngoài
quốc doanh
2.049 23.835 2.061 23.858 2.281 26.549 2.511 27.729
4
Khối Hành chính, sự
nghiệp, Đảng, đoàn thể
1.118 30.158 1.077 29.903 1.056 29.471 1.002 28.768
5 Khối Ngoài Công lập 18 102 24 153 28 183 32 215
6
UBND xã, phường, thị
trấn
142 2.646 142 2.725 142 2.756 142 2.737
7 Hợp tác xã 283 1.956 275 1.985 278 2.033 278 2.033
8
Hộ sản xuất kinh doanh
cá thể
41.609 61.302 43.388 64.207 45.233 67.491 45.233 67.491
Cộng 45.244 125.628 46.991 127.183 49.042 132.882 49.222 133.372
Biểu đồ 2.1. Tổng hợp tình hình Đơn vị sử dụng lao động và người
lao động từ năm 2015 – 2018.
12
2.3.3. Công tác tuyên truyền
2.3.4. Tổ chức quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc của tỉnh
2.3.4.1. Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn
Bảng 2.1. Tổng hợp đơn vị và số lao động tham gia BHXH bắt
buộc từ năm 2015-2018.
T
T
Khối loại hình đơn vị
lao động
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Số
đơn
vị
Số
lao
động
Số
đơn vị
Số
lao
động
Số
đơn vị
Số
lao
động
Số
đơn vị
Số
lao
động
1
Doanh nghiệp Nhà
nước
19 4.923 16 3.379 16 3.385 16 3.345
2
Doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài
6 546 8 973 8 1.000 8 1.014
3
Doanh nghiệp ngoài
quốc doanh
1.112 5.017 1.392 8.652 1.430 10.850 1.557 12.525
4
Khối Hành chính, sự
nghiệp, Đảng, đoàn thể
1.118 30.001 1.077 29.903 1.056 29.471 1.002 28.697
5 Khối Ngoài Công lập 16 80 22 122 28 170 30 211
6
UBND xã, phường, thị
trấn
142 2.646 142 2.725 142 2.756 142 2.737
7 Hợp tác xã 27 108 35 210 48 420 65 520
8
Hộ sản xuất kinh
doanh cá thể
345 690 350 926 375 1.050 411 1.233
Cộng 2.785 44.011 3.042 46.890 3.103 49.102 3.231 50.282
Biểu đồ 2.2. Tổng hợp đơn vị và ngƣời lao động tham gia BHXH
bắt buộc từ năm 2015 – 2018.
13
Bảng 2.2. Tỷ lệ hoàn thanh kế hoạch thu BHXH bắt buộc từ năm
2015-2018.
Đơn vị tính: triệu đồng
TT Chỉ tiêu
Năm
2015
Năm
2016
Năm
2017
Năm
2018
1
Số Thu BHXH bắt buộc
được BHXH Việt Nam
giao
508.237 543.443 600.644 673.386
2 Số đã thu BHXH bắt buộc 510.067 565.344 632.500 675.272
3
Tỷ lệ hoàn thành so với
kế hoạch
(2/1*100%)
100,36 104,03 105,30 100,28
2.3.4.3. Tỷ lệ nợ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
Bảng 2.3. Tổng hợp tỷ lệ nợ đóng BHXH bắt buộc từ năm
2015-2018
Đơn vị tính: Triệu đồng
TT Chỉ tiêu
Năm
2015
Năm
2016
Năm
2017
Năm
2018
1
Chỉ tiêu phân đấu giảm nợ
được BHXH Việt Nam
giao (%)
1,48 1,52 1,61 1,86
2
Số phải thu BHXH bắt
buộc
540.308 563.245 630.644 678.530
3 Số nợ BHXH bắt buộc 7.825 8.055 7.182 10.180
4
Tỷ lệ nợ so với số phải thu
(3/2*100%)
1,45 1,43 1,14 1,50
2.3.4.4. Công tác khai thác phát triển đối tượng tham gia bảo
hiểm xã hội bắt buộc
14
Bảng 2.4. Tổng hợp tình hình phát triển đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc từ năm 2015-2018.
Khối loại hình đơn vị lao
động
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Số
lao
động
thực tế
đang
làm
việc
Số
lao
động
đáng
tham
gia
BHXH
bắt
buộc
Số còn
phải
khai
thác
Số
lao
động
thực tế
đang
làm
việc
Số
lao
động
đáng
tham
gia
BHXH
bắt
buộc
Số còn
phải
khai
thác
Số
lao
động
thực tế
đang
làm
việc
Số
lao
động
đáng
tham
gia
BHXH
bắt
buộc
Số còn
phải
khai
thác
Số
lao
động
thực tế
đang
làm
việc
Số
lao
động
đáng
tham
gia
BHXH
bắt
buộc
Số còn
phải
khai
thác
B (1) (2)
(3)=(1)-
(2)
(4) (5)
(6)=(4)-
(5)
(7) (8)
(9)=(7)-
(8)
(10) (11)
(12)=(1
0)-(11)
Doanh nghiệp Nhà nước 5.083 4.923 160 3.379 3.379 - 3.385 3.385 - 3.385 3.345 40
Doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài
546 546 - 973 973 - 1.014 1.000 14 1.014 1.014 -
Doanh nghiệp ngoài quốc
doanh
23.835 5.017 18.818 23.858 8.652 15.206 26.549 10.850 15.699 27.729 12.525 15.204
Khối Hành chính, sự
nghiệp, Đảng, đoàn thể
30.158 30.001 157 29.903 29.903 - 29.471 29.471 - 28.768 28.697 71
Khối Ngoài Công lập 102 80 22 153 122 31 183 170 13 215 211 4
UBND xã, phường, thị trấn 2.646 2.646 - 2.725 2.725 - 2.756 2.756 - 2.737 2.737 -
Hợp tác xã 1.956 108 1.848 1.985 210 1.775 2.033 420 1.613 2.033 520 1.513
Hộ sản xuất kinh doanh cá
thể
61.302 690 60.612 64.207 926 63.281 67.491 1.050 66.441 67.491 1.233 66.258
Cộng 125.628 44.011 81.617 127.183 46.890 80.293 132.882 49.102 83.780 133.372 50.282 83.090
15
2.3.5. Tình hình giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc của tỉnh
2.3.5.1. Chế độ Ốm đau
Bảng 2.5. Tình hình giải quyết chế độ ốm đau từ năm 2015 - 2018
Đơn vị tính: người/triệu đồng
Giải quyết
chế độ
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Lượt
người
Số tiền
Lượt
người
Số tiền
Lượt
người
Số tiền
Lượt
người
Số tiền
Chế độ ốm đau 4.910 5.893 5.203 6.130 5.423 6.200 6.563 7.145
2.3.5.2. Chế độ Thai sản
Bảng 2.6. Tình hình giải quyết chế độ thai sản từ năm 2015 - 2018
Đơn vị tính: người/triệu đồng
Giải quyết chế độ
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Lượt
người
Số tiền
Lượt
người
Số tiền
Lượt
người
Số tiền
Lượt
người
Số tiền
Chế độ thai sản 2.577 61.865 2.595 65.700 6.591 68.303 6.625 70.100
2.3.5.3. Chế độ tại nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Bảng 2.7. Tình hình giải quyết chế độ TNLĐ-BNN từ năm 2015 - 2018
Đơn vị tính: người/triệu đồng
Giải quyết chế
độ
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Lượt
người
Số
tiền
Lượt
người
Số
tiền
Lượt
người
Số
tiền
Lượt
người
Số
tiền
Chế độ
TNLĐ-BNN
526
1.001
540
1.055
1.094
1.100
1.107
1.200
Nhận xét:
2.3.5.4. Chế độ Hưu trí
Bảng 2.8. Tình hình giải quyết chế độ Hƣu trí từ năm 2015 - 2018
Đơn vị tính: người/triệu đồng
Giải quyết chế độ
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Lượt
người
Số tiền
Lượt
người
Số tiền
Lượt
người
Số tiền
Lượt
người
Số tiền
Hưu trí 113.368 400.103 113.827 400.235 114.252 405.700 124.556 516.208
2.3.5.5. Chế độ Tử tuất
Bảng 2.9. Tình hình giải quyết chế độ Tử tuất từ năm 2015 - 2018
Đơn vị tính: người/triệu đồng
Giải quyết
chế độ
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Lượt
người
Số
tiền
Lượt
người
Số
tiền
Lượt
người
Số
tiền
Lượt
người
Số
tiền
Chế độ tử
tuất
2.871
936
2.899
989
2.910
1.100
3.012
1.400
16
2.3.6. Công tác ứng dụng công nghệ thông tin và cải cách thủ tục
hành chính.
2.3.7. Công tác thanh tra, kiểm tra
2.4. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về bảo hiểm xã hội bắt
buộc ở tỉnh Quảng Trị
2.4.1. Những kết quả đạt được
2.4.1.1. Quy định về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các đối
tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
2.4.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý bảo hiểm xã hội bắt buộc của tỉnh
2.4.1.3. Nguồn nhân lực trong cơ quan quản lý bảo hiểm xã
hội bắt buộc cấp tỉnh
Bảng 2.1: Bảng số lƣợng, cơ cấu công chức, viên chức, lao động
giai đoạn 2015-2018.
Số
TT
Cơ cấu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Số
lƣợng
Tỷ
lệ
Số
lƣợng
Tỷ
lệ
Số
lƣợng
Tỷ
lệ
Số
lƣợng
Tỷ
lệ
1 Tổng số 250 100 249 100 250 100 249 100
1.1 Công chức 3 1,2 3 1,2 4 1,6 4 1,6
1.2 Viên chức 202 80,8 198 79,5 201 80,4 197 79,1
1.3 Lao động 45 18 48 19,3 45 18 48 19,3
2 Giới tính 250 100 249 100 250 100 249 100
2.1 Nam 114 45,6 111 44,6 114 45,6 111 44,6
2.2 Nữ 136 54,4 138 55,4 136 54,4 138 55,4
3 Độ tuổi 250 100 249 100 250 100 249 100
3.1 Dưới 30 84 33,6 59 23,7 84 33,6 59 23,7
3.2 Từ 30-50 140 56 151 60,6 140 56 151 60,6
3.3 Trên 50 tuổi 26 10,4 39 15,7 26 10,4 39 15,7
2.4.1.4. Công tác tuyên truyền
2.4.2. Những khó khăn, hạn chế
2.4.2.1. Quy định về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các đối
tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
2.4.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý bảo hiểm xã hội bắt buộc của
tỉnh
2.4.2.3. Nguồn nhân lực trong cơ quan quản lý bảo hiểm xã
hội bắt buộc cấp tỉnh
2.4.2.4. Công tác tuyên truyền.
2.4.2.5. Công tác thanh tra, kiểm tra trong quản lý thu, chi bảo
hiểm xã hội bắt buộc cấp tỉnh
17
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế
2.4.3.1. Quy định về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các đối
tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.
2.4.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý bảo hiểm xã hội bắt buộc của
tỉnh
2.4.3.3. Nguồn nhân lực trong cơ quan quản lý bảo hiểm xã
hội bắt buộc cấp tỉnh
2.4.3.4. Công tác tuyên truyền
2.4.3.5. Công tác thanh tra, kiểm tra trong quản lý thu, chi bảo
hiểm xã hội bắt buộc cấp tỉnh
Tóm tắt chƣơng 2
18
Chƣơng 3
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC Ở TỈNH QUẢNG TRỊ
3.1. Quan điểm và định hƣớngphát triển của Bảo hiểm xã hội tỉnh
Quảng Trị trong nhƣng năm tới
3.1.1. Quan điểm của Đảng về Bảo hiểm xã hội bắt buộc
3.1.2. Định hướng phát triển ngành Bảo hiểm xã hội đến năm 2020
3.2. Giải pháp hoàn thiện Quản lý nhà nƣớc về bảo hiểm xã hội bắt
buộc ở tỉnh Quảng Trị
3.2.1. Tăng cường công tác tuyên truyền về bảo hiểm xã hội bắt
buộc
3.2.4.1. Về tình hình tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
Phối hợp chặt chẽ với các Sở LĐTB&XH, Liên đoàn lao động
tỉnh, Cục thuế tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố rà soát tất cả
các cơ quan, tổ chức, DN, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử
dụng và trả công cho người lao động (nhất là các DN ngoài quốc doanh),
yêu cầu họ cung cấp đầy đủ các thông tin, tài liệu liên quan đến trách
nhiệm tham gia BHXH, BHYT, BHTN, trên cơ sở đó xác định rõ đối
tượng bắt buộc tham gia BHXH, BHYT, BHTN theo quy định.
3.2.4.2. Về thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc
Để NLĐ hiểu rõ hơn về lợi ích của việc tham gia BHXH cũng
như việc bảo lưu, tích lũy thời gian tham gia BHXH để hưởng chế độ
hưu trí, đảm bảo an sinh bền vững; đồng thời nâng cao ý thức tuân
thủ pháp luật BHXH, BHYT, BHTN của người sử SDLĐ trong việc
đảm bảo quyền lợi tham gia BHXH đối với NLĐ, Chính vì vậy, cả hệ
thống chính trị nói chung và Ngành BHXH nói riêng phải tăng cường
công tác tuyên truyền chính sách BHXH.
19
3.2.2. Kiện toàn công tác tổ chức bộ máy
Để đạt được các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đội ngũ cán bộ
và công tác cán bộ đến năm 2020, BHXH tỉnh xác định một số định
hướng sau:
- Đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo của Đảng về công
tác cán bộ. Tiếp tục cụ thể hóa, thể chế hóa nguyên tắc Đảng thống
nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ, đi đôi với
phát huy trách nhiệm của các tổ chức và người đứng đầu các tổ chức
trong hệ thống chính trị về công tác cán bộ. Bổ sung, hoàn thiện các
quy định, quy chế về sự lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức và hoạt
động của các tổ chức thành viên khác trong hệ thống chính trị; tiếp
tục cải tiến quy trình công tác nhân sự của Đảng, cơ quan và các tổ
chức đoàn thể chính trị - xã hội. Mở rộng và phát huy dân chủ trong
công tác tổ chức cán bộ.
- Đổi mới tư duy, cách làm, khắc phục những yếu kém trong
từng khâu của công tác cán bộ.
- Đổi mới công tác đánh giá cán bộ, xây dựng tiêu chí đánh giá
cụ thể đối với từng chức danh, từng đối tượng cán bộ; đảm bảo
nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, minh bạch, khách quan,
toàn diện, công tâm; lấy chất lượng, hiệu quả hoàn thành nhiệm vụ
làm thước đo chính; coi trọng và phát huy trách nhiệm của người
đứng đầu, trực tiếp quản lý, sử dụng cán bộ.
- Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch cán bộ, bảo đảm sự
chủ động, có tầm nhìn xa, đáp ứng cả nhiệm vụ trước mắt và lâu dài.
Xây dựng quy hoạch đội ngũ cán bộ ở tất cả các cấp, nhất là cấp
chiến lược trong tổ chức; đổi mới quy trình giới thiệu cán bộ vào
nguồn quy hoạch các chức danh lãnh đạo, quản lý, nhất là với cán bộ
trẻ, cán bộ nữ, cán bộ dân tộc thiểu số.
- Tiếp tục thực hiện chủ trương luân chuyển, chuyển đổi vị trí
công tác đối với công chức, viên chức, đưa công tác này trở thành
nền nếp thường xuyên trong công tác cán bộ. Tạo ra những công
20
chức, viên chức giỏi nhiều việc, biết nhiều việc và tăng cường
chuyển đổi vị trí việc làm để sắp xếp, bố trí hợp lý, hạn chế tiêu cực
có thể xảy ra.
- Tạo chuyển biến sâu sắc trong công tác đào tạo, bồi dưỡng
công chức, viên chức theo quy hoạch, theo tiêu chuẩn chức danh
công chức, viên chức, chú trọng bồi dưỡng cập nhật kiến thức mới
cho cán bộ lãnh đạo, quản lý, coi đây là giải pháp quan trọng hàng
đầu trong thực hiện chiến lược cán bộ trong giai đoạn mới. Huy động
mọi nguồn lực và tăng cường đầu tư cho việc đào tạo, bồi dưỡng
công chức, viên chức cả trong và ngoài Đảng.
- Cơ cấu lại đội ngũ công chức, viên chức theo yêu cầu tăng
cường chất lượng, tinh giản biên chế, đáp ứng yêu cầu thực hiện
chiến lược phát triển của Ngành đến năm 2020, đảm bảo cơ cấu hợp
lý giữa các chức danh lãnh đạo, quản lý, các ngạch, bậc công chức,
viên chức; giữa các độ tuổi, địa bàn, lĩnh vực công tác; tăng cán bộ
trẻ, cán bộ nữ, cán bộ dân tộc thiểu số, cán bộ xuất thân từ công
nhân, con gia đình có công cách mạng; khắc phục tình trạng vừa
thừa, vừa thiếu cán bộ.
- Cải cách hệ thống chính sách, đảm bảo sự đồng bộ, thống
nhất, công bằng trong thực hiện chính sách cán bộ giữa các cấp, các
đối tượng cán bộ; gắn chính sách cán bộ trong từng khâu của công
tác cán bộ, gắn trách nhiệm, nghĩa vụ với quyền lợi; khuyến khích
cán bộ công tác ở địa bàn khó khăn, ở cơ sở; cải cách công tác thi
đua, khen thưởng để tạo động lực thúc đẩy với phong trào thi đua yêu
nước một cách thực chất, khắc phục “bệnh thành tích”, hình thức,
lãng phí. Tổ chức xây dựng phong trào thi đua, xây dựng môi trường
làm việc tốt để phát huy tốt nhất khả năng cống hiến và phát triển của
công chức, viên chức.
- Tăng cường công tác giáo dục, quản lý cán bộ gắn việc xây
dựng đội ngũ công chức, viên chức, đổi mới công tác cán bộ với việc
học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, với phòng,
21
chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí, tiêu cực. Tăng cường công
tác kiểm tra, giám sát của cấp ủy cấp trên đối với cấp dưới trong việc
giáo dục, quản lý và thực hiện công tác cán bộ.
3.2.3. Tăng cường công tác ứng dụng công nghệ thông tin và cải
cách thủ tục hành chính
BHXH tỉnh xác định rõ nhiệm vụ là cơ quan phục vụ chuyên
nghiệp và hiệu quả góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, đảm
bảo thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách BHXH cho nhân dân,
NLĐ. Vì vậy, BHXH tỉnh cần phải kế hoạch hóa cải cách thủ tục
hành chính, sử dụng dịch vụ công trực tuyến, ứng dụng rộng rãi
CNTT trong quản
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_bao_hiem_xa_hoi_bat_buo.pdf