Quản lý nhà nước
Theo nghĩa rộng: Quản lý nhà nước là toàn bộ hoạt động của
bộ máy nhà nước, từ hoạt động lập pháp, hoạt động hành pháp, đến
hoạt động tư pháp.
17
Ba là, công tác quy hoạch và kế hoạch phát triển du lịch của
huyện có sự đổi mới cả về nội dung, phương pháp và tổ chức thực
hiện.
Bốn là, công tác tạo lập sự gắn kết liên ngành, liên vùng
trong hoạt động du lịch, giữa huyện và tỉnh, giữa huyện và Trung ương
trong QLNN về du lịch có sự chuyển biến tích cực.
Năm là, Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch đã được
chú trọng, chất lượng nguồn nhân lực du lịch, nhất là nguồn nhân lực
quản lý và nguồn nhân lực phục vụ trực tiếp trong ngành du lịch.
Sáu là, đã ban hành được một số cơ chế chính sách ưu đãi
nhằm thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh
doanh du lịch.
Bảy là, Hoạt động tuyên truyền, phổ biển giáo dục pháp
luật và tổ chức hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật
của Nhà nước trong lĩnh vực du lịch từ huyện đến xã được chú trọng.
Tám là, công tác kiểm tra, thanh tra đối với hoạt động du lịch
luôn được kiện toàn, duy trì thường xuyên và từng bước đi vào nền
nếp.
14 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g cao, đa dạng, có
thương hiệu, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh được
với các nước trong khu vực và thế giới. Phấn đấu đến năm 2030, Việt
Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển”[42,tr10].
Trước những yêu cầu của thực tiễn, Đại hội Đảng bộ của
tỉnh Quảng Bình lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2016 - 2020 đã định hướng
“Phát triển mạnh các loại hình dịch vụ, đưa du lịch trở thành ngành
kinh tế mũi nhọn”[20], UBND tỉnh Quảng Bình cũng đã có quyết
định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình
đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025 với mục tiêu “Đưa Quảng
Bình trở thành một trong những trung tâm du lịch lớn của Việt Nam,
tương xứng với tiềm năng và lợi thế của tỉnh; Tập trung khai thác có
hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh để phát triển du lịch trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần vào tăng trưởng kinh tế - xã hội và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng GDP du
2
lịch dịch vụ, tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động
và cộng đồng dân cư, tăng nguồn thu ngân sách; tạo tiền đề cho các
ngành kinh tế khác phát triển”
Trong sự phát triển du lịch chung của tỉnh Quảng Bình,
huyện Quảng Trạch là địa phương có nhiều tiềm năng để phát triển
du lịch với các tài nguyên du lịch chủ yếu bao gồm, Khu Hoành Sơn
Quan (Đèo ngang), Vũng Chùa Đảo Yến (với điểm nhấn khu lăng mộ
Đại Tướng Võ Nguyên Giáp), Đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh (xã Quảng
Đông), Suối Sai (xã Quảng Thạch), Suối tam cấp (xã Quảng
Kim)........Bên cạnh đó, Quảng Trạch là vùng đất này có một bề dày
lịch sử với nhiều di tích, chứng tích cách mạng, là nơi giao thoa, hội
tụ nhiều luồng văn hóa, vừa mang tính chung những văn hóa vật thể
và phi vật thể của khu vực Bắc Trung Bộ, vừa là mảnh đất lưu giữ
những nét văn hóa đặc trưng mang đậm bản sắc quê hương. Đó đang
là một cơ hội rất lớn để huyện Quảng Trạch phát huy những lợi thế
và bứt phá phát triển lên từ những tiềm năng du lịch của tỉnh.
Tuy nhiên, trong thời gian qua, việc tổ chức khai thác các
tiềm năng du lịch địa bàn huyện vẫn còn nhiều hạn chế, chưa tạo ra
được những sản phẩm du lịch đặc trưng, có chất lượng, mang thương
hiệu huyện Quảng Trạch để hấp dẫn khách du lịch và đặc biệt công
tác QLNN đối với du lịch ở huyện Quảng Trạch còn nhiều hạn chế
nhất định. Đó là, mặc dù tầm quan trọng của du lịch trong kế hoạch
phát triển KT- XH là rất lớn, đã được nâng lên một bước, nhưng trên
thực tế, các phòng, ban và các cấp trong huyện chưa quan tâm đúng
mức tới việc tạo môi trường thuận lợi cho du lịch phát triển, chưa
khơi dậy được tiềm năng và chưa huy động được các thành phần kinh
23
Quảng Trạch
- Kiến nghị đối với tỉnh Quảng Bình
+ Tích cực chỉ đạo các cơ quan chức năng trong tỉnh nghiên
cứu và đề xuất ban hành những cơ chế chính sách đặc thù, phù hợp
với điều kiện cụ thể của huyện Quảng Trạch...
+ Xây dựng hoàn chỉnh quy chế, nội quy bảo vệ các tài
nguyên ở các điểm du lịch...
+ Khảo sát, quy hoạch các tiềm nâng du lịch của huyện
Quảng Trạch như khu vực Vũng Chùa – Đảo Yến, Suối Tam Cấp,
Đền Thánh Mẫu, Làng Bích Họa ...
+ Ban hành các cơ chế hỗ trợ, thu hút đầu tư vào du lịch trên
địa bàn tỉnh...
+ Bố trí kinh phí đầu tư cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kỷ
thuật du lịch cho huyện Quảng Trạch ...
+ Thường xuyên bố trí các lớp tập huấn, đào tạo kỷ năng,
nghiệp vụ quản lý du lịch...
- Kiến nghị đối với huyện Quảng Trạch
+ Chính quyền huyện Quảng Trạch thực hiện kế hoạch phát
triển hàng năm phù hợp với chiến lược phát triển du lịch của tỉnh...
+ Tăng cường vai trò và năng lực quản lý nhà nước về du
lịch...
+ Bố trí kinh phí từ nguồn ngân sách của huyện để đầu tư
phát triển tại các khu du lịch trọng tâm...
+ Cần quan tâm đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao
nhận thức và tầm quan trọng của công tác du lịch...
22
3.2.1. Nhóm giải pháp về Đẩy mạnh công tác quy hoạch,
tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, bảo vệ
môi trường, gìn giữ và tôn tạo tài nguyên du lịch
3.2.2. Nhóm giải pháp về đổi mới tổ chức bộ máy quản lý
nhà nước về du lịch và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
ngành du lịch
3.2.3. Nhóm giải pháp về Tăng cường công tác giáo dục,
tuyên truyền, phổ biến cơ chế, chính sách, pháp luật liên quan đến
du lịch và tổ chức thực hiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
về du lịch
3.2.4. Nhóm giải pháp về Tăng cường xúc tiến du lịch,
liên kết hợp tác trong phát triển du lịch
3.2.5. Nhóm giải pháp về Nâng cao chất lượng quản lý
các hoạt động kinh doanh du lịch và tăng cường công tác thanh
tra, kiểm tra đối với hoạt động du lịch
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ, các Bộ
- Đề nghị Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
+ Rà soát, sắp xếp lại bộ máy, phân cấp chức năng
nhiệm vụ quản lý nhà nước về du lịch tại UBND cấp huyện, cấp xã...
+ Có các cơ chế, chính sách hỗ trợ, đầu tư phát triển du
lịch tại các điểm du lịch trọng điểm...
+ Đề nghị Chính phủ bố trí kinh phí từ các nguồn ngân
sách Trung...
+ Ban hành quy định phù hợp với thực tế về hoạt động du
lịch sinh thái, hoạt động kinh doanh du lịch ...
3.3.2. Kiến nghị đối với tỉnh Quảng Bình và huyện
3
tế tham gia phát triển du lịch, chưa quan tâm đầy đủ đến việc bảo vệ
và tôn tạo tài nguyên du lịch (TNDL)....
Để khắc phục những hạn chế, bất cập đã nêu trên, đòi hỏi phải
có những công trình khoa học nghiên cứu bài bản và tương đối toàn diện
cả lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước trong lĩnh vực du lịch này.
Từ những đánh giá và nhìn nhận như trên, tôi đã lựa chọn
đề tài: “Quản lý Nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện Quảng
Trạch, tỉnh Quảng Bình” làm luận văn thạc sĩ Quản lý công. Đây là
đề tài mang tính cấp thiết, không những về lý luận, mà còn là đòi hỏi của
thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả của quản lý nhà nước về du lịch ở
huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Tại tỉnh Quảng Bình đã có một số đề tài nghiên cứu du lịch
như sau:
- Lê Thị Nga (2010), “Tiềm năng du lịch và giải pháp phát
triển du lịch bền vững tại Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng,
Quảng Bình ”, Luận văn thạc sỹ kinh tế khoa Kinh tế.
Ngoài ra có một số bài viết liên quan đến du lịch và QLNN
về du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Bình và một số tỉnh thành trong cả
nước, cụ thể như:
- Lê Thanh Bình (2014), “Đẩy mạnh liên kết hợp tác trong
hoạt dộng quảng bá xúc tiến du lịch”, Tạp chí văn hóa Quảng Bình,
số 11.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
- Mục đích:
Nghiên cứu lý luận, khảo sát, tổng kết thực tiễn, trên cơ sở
đánh giá thực trạng vấn đề quản lý nhà nước về du lịch của huyện
4
Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình để tìm ra các phương hướng, giải
pháp nhằm hoàn thiện, đẩy mạnh hơn nữa và góp phần đổi mới công
tác quản lý nhà nước để phát huy thế mạnh tiềm năng du lịch trên địa
bàn huyện.
- Nhiệm vụ:
+ Nghiên cứu và bổ sung, chọn lọc nhằm hệ thống hóa cở
sở lý luận về du lịch và quản lý nhà nước về du lịch.
+ Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về du lịch trên địa
bàn huyện Quảng Trạch trong thời gian qua, đánh giá những kết quả
đạt được và những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế.
+ Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt
động quản lý nhà nước về du lịch ở huyện Quảng Trạch trong thời
gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước
về du lịch trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung: Nghiên cứu các cơ sở lý luận về du lịch và
thực tiễn quản lý nhà nước về du lịch nhằm đề xuất một số giải pháp
đổi mới quản lý nhà nước về du lịch.
+ Về không gian: Luận văn nghiên cứu quản lý nhà nước
về du lịch trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.
+ Về thời gian: Tập trung tổng hợp, nghiên cứu, đánh giá
các số liệu, tư liệu đối với QLNN về du lịch ở huyện Quảng Trạch từ
năm 2014 đến năm 2018; định hướng và các giải pháp QLNN về du
lịch phục vụ cho giai đoạn đến năm 2019 -2025.
21
Thứ ba là, phát triển du lịch phải gắn với giữ gìn và phát
huy truyền thống địa phương, bản sắc dân tộc.
Thứ tư là, phát triển phải phù hợp với quy hoạch phát triển
kinh tế - xã hội của huyện...
Thứ năm là, tận dụng những cơ hội mới của xu hướng phát
triển kinh tế - xã hội Việt Nam và khu vực ...
3.1.2.2. Mục tiêu
- Mục tiêu tổng quan
- Mục tiêu cụ thể
3.1.2.3. Phương hướng
- Phương hướng chung
Phải kiện toàn, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý điều
hành của bộ máy chính quyền các cấp; đẩy mạnh cải cách hành chính
doàn diện về bộ máy tổ chức, thể chế và thủ tục
- Phương hướng cụ thể
Một là, đổi mới quản lý nhà nước về du lịch gắn liền với
đổi mới nhận thức và đổi mới tư duy kinh tế về vai trò của du lịch
trong phát triển KT-XH của huyện.
Hai là, đổi mới QLNN về du lịch phải phải đặt trong tiến
trình đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế của huyện...
Ba là, đổi mới công tác chỉ đạo, điều hành nhằm hoàn thiện
QLNN về du lịch. Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập
kinh tế quốc.
Bốn là, đổi mới mạnh mẽ về tổ chức bộ máy và đội ngũ cán
bộ QLNN về du lịch.
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về du lịch
20
3.1.1.2. Chiến lược của Nhà nước về phát triển du lịch
Một là, Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn,
du lịch chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP, tạo động lực
thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Hai là, Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, hiện
đại, có trọng tâm, trọng điểm, chú trọng phát triển theo chiều sâu
đảm bảo chất lượng và hiệu quả, khẳng định thương hiệu và khả
năng canh tranh.
Ba là, Phát triển đồng thời cả du lịch nội địa và du lịch
quốc tế, chú trọng du lịch quốc tế, tăng cường quản lý du lịch ra
nước ngoài.
Bốn là, Phát triển du lịch bền vững gắn với việc bảo tồn và
phát huy các giá trị văn hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi
trường; bảo đảm an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội.
Năm là, Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động mọi nguồn lực cả
trong và ngoài nước đầu tư phát triển du lịch, phát huy tối đa tiềm
năng, lợi thế quốc gia và yếu tố tự nhiên và văn hóa dân tộc...
3.1.2. Quan điểm, mục tiêu và phương hướng quản lý
nhà nước về du lịch huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình giai
đoạn 2019 – 2025
3.1.2.1. Quan điểm
Thứ nhất là, phải huy động tổng hợp mọi nguồn lực của các
thành phần kinh tế trong huyện, trong tỉnh, trong nước và nước ngoài
để khai thác một cách có hiệu quả các tiềm năng du lịch.
Thứ hai là, tập trung đầu tư có trọng điểm và đồng bộ về
xây dựng KCHT, CSVC-KT, tôn tạo danh lam thắng cảnh, di tích
văn hóa - lịch sử ở các khu du lịch.
5
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận: Luận văn sử dụng phương pháp duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác – Lê nin, Tư
tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, đường lối của Đảng và các văn bản
quy phạm pháp luật của nhà nước để nhận thức, đánh giá hoạt động
du lịch và quản lý nhà nước đối với các hoạt động du lịch.
- Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Các phương pháp chủ
yếu được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài bao gồm: phương
pháp phân tích và tổng hợp; phương pháp thống kê, thu thập số liệu;
phương pháp so sánh, dự báo; phương pháp chuyên gia. Ngoài ra,
Luận văn còn kế thừa các công trình nghiên cứu và các tài liệu có
liên quan.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Ý nghĩa lý luận: Hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm lý luận
chung về QLNN đối với du lịch trong giai đoạn hiện nay; phân tích,
đánh giá đúng thực trạng QLNN đối với du lịch ở huyện Quảng
Trạch những năm qua, chỉ ra được những đóng góp tích cực, hạn chế
và nguyên nhân; đề xuất được phương hướng và các giải pháp thiết
thực, có tính khả thi nhằm hoàn thiện QLNN về du lịch ở huyện
Quảng Trạch trong thời gian từ nay đến năm 2025.
- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo để các cá nhân, cơ
quan, ban, ngành trong việc nghiên cứu tình hình du lịch ở huyện
Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.
+ Đánh giá được thực trạng quản lý nhà nước về du lịch
trên địa bàn huyện Quảng Trạch, từ đó đưa ra được những việc đã
làm được và chưa làm được, tìm ra nguyên nhân của vấn đề.
6
+ Đề xuất những giải pháp mới nhằm hoàn thiện công tác
quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện để phát huy các thế
mạnh tiềm năng du lịch của huyện Quảng Trạch.
7. Kết cấu luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo
và phụ lục; nội dung luận văn gồm có 3 chương sau:
Chương 1. Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về du lịch.
Chương 2. Thực trạng quản lý nhà nước về du lịch trên địa
bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.
Chương 3. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước
về du lịch trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.
19
Chương 3:
MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ DU LỊCH Ở HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH
3.1. Quan điểm và mục tiêu QLNN về phát triển du lịch
31.1. Quan điểm, mục tiêu của Đảng và chiến lược nhà
nước về phát triển du lịch
3.1.1.1. Quan điểm và mục tiêu của Đảng về phát triển du lịch
- Quan điểm của Đảng về phát triển du lịch
Một là, Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
là định hướng chiến lược quan trọng để phát triển đất nước...
Hai là, Phát triển du lịch thực sự là ngành kinh tế dịch vụ
tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng, có trọng tâm, trọng điểm
hiệu quả, có thương hiệu và cạnh tranh cao...
Ba là, Phát triển đồng thời cả du lịch quốc tế và du lịch nội
địa...
Bốn là, Phát triển du lịch bền vững; bảo tồn và phát huy các
di sản văn hóa và các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc...
Năm là, Phát triển du lịch là trách nhiệm của cả hệ thống
chính trị, các cấp, các ngành, của toàn xã hội...
- Mục tiêu của Đảng về phát triển du lịch
+ Đến năm 2020, ngành du lịch cơ bản trở thành ngành
kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội...
+ Thu hút được 17 – 20 triệu lượt khách du lịch quốc tế, 82
triệu lượt khách du lịch nội địa; đóng góp trên 10% GDP...
+ Phấn đấu đến năm 2030, du lịch thực sự là ngành kinh tế
mũi nhọn, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của các ngành, lĩnh vực
khác.
18
Bốn là, công tác tạo lập sự liên kết, hợp tác phát triển du lịch
với các địa phương khác trong nước tuy được thực hiện nhưng nhìn
chung mới dừng ở khâu ký kết và hoàn thiện các văn bản về hợp tác,
chưa thật sự gắn kết trong phát triển du lịch chung.
Năm là, công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực
ngành du lịch còn nhiều hạn chế, chưa khắc phục được những bất cập
trong công tác đào tạo nghiệp vụ du lịch.
Sáu là, đến nay vẫn chưa có chính sách đặc thù nhằm thu hút
nguồn nhân lực làm việc về lĩnh vực du lịch.
Bảy là, công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật
về du lịch cho người dân và nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư
địa phương hiệu quả còn thấp.
Tám là, công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm trong
lĩnh vực du lịch còn thiếu thường xuyên, chủ yếu mang tính sự vụ, sự
việc nên hiệu quả không cao.
7
Chương 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH
1.1. Du lịch và các loại hình du lịch
1.1.1. Du lịch và hoạt động du lịch
- Một số quan niệm về du lịch
Trên cơ sở tổng hợp lý luận và thực tiễn hoạt động du lịch ở
Việt Nam thời gian một vài thập kỷ gần đây, Luật du lịch số
09/2017/QH14 do Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam thông qua ngày 19/6/2017 đưa ra khái niệm về hoạt động du
lịch như sau: “Hoạt động du lịch là hoạt động của khách du lịch, tổ
chức, cá nhân kinh doanh du lịch và cơ quan, tổ chức, cá nhân, cộng
đồng dân cư có liên quan đến du lịch”
1.1.2. Các loại hình du lịch trên thế giới
Việc phân loại loại hình du lịch có ý nghĩa quan trọng trong
quá trình định hướng và hoạch định chính sách để phát triển du lịch,
thông qua việc phân loại loại hình mà nhà quản lý có thể xác định đối
tượng khách thuộc loại hình nào hoặc ưa thích loại hình nào để có
chiến lược quảng bá, đáp ứng sản phẩm du lịch cho phù hợp.
1.2. Vai trò của du lịch trong nền kinh tế Quốc dân
Ngày nay du lịch đã trở thành một trong những ngành kinh
tế quan trọng đối với thu nhập quốc dân ở nhiều quốc gia trong đó có
Lào, vai trò và tầm quan trọng của du lịch được thể hiện trên cả lĩnh
vực chính trị, kinh tế và xã hội.
1.2.1. Vai trò của du lịch đối với kinh tế - xã hội
Du lịch tham gia tích cực vào quá trình tạo nên thu nhập
8
quốc dân, làm tăng thêm tổng sản phẩm quốc nội.
1.2.2. Vai trò của du lịch đối với chính trị
Du lịch góp phần củng cố và mở rộng các quan hệ đối
ngoại, tăng cường sự hiểu biết về đất nước, con người, lịch sử truyền
thống dân tộc, về các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội của các nước mà
du khách đến thăm.
1.2.3. Vai trò của du lịch đối với văn hoá
Thông qua các hành trình du lịch, những giá trị văn hoá độc
đáo của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia sẽ được phát huy, được tôn vinh
đồng thời có sự giao thoa trong các nền văn hóa của mỗi dân tộc.
1.2.4. Vai trò của du lịch đối với môi trường
Nâng cao nhận thức, ý thức của bản thân mình trong việc
bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên đồng thời có trách nhiệm tuyên
truyền, vận động mọi người bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
1.3. Quản lý nhà nước về du lịch
1.3.1. Quản lý và quản lý nhà nước
- Khái niệm về quản lý
Như vậy, theo cách hiểu chung nhất thì “quản lý là sự tác
động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu
quản lý”.
- Quản lý nhà nước
Theo nghĩa rộng: Quản lý nhà nước là toàn bộ hoạt động của
bộ máy nhà nước, từ hoạt động lập pháp, hoạt động hành pháp, đến
hoạt động tư pháp.
17
Ba là, công tác quy hoạch và kế hoạch phát triển du lịch của
huyện có sự đổi mới cả về nội dung, phương pháp và tổ chức thực
hiện...
Bốn là, công tác tạo lập sự gắn kết liên ngành, liên vùng
trong hoạt động du lịch, giữa huyện và tỉnh, giữa huyện và Trung ương
trong QLNN về du lịch có sự chuyển biến tích cực.
Năm là, Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch đã được
chú trọng, chất lượng nguồn nhân lực du lịch, nhất là nguồn nhân lực
quản lý và nguồn nhân lực phục vụ trực tiếp trong ngành du lịch.
Sáu là, đã ban hành được một số cơ chế chính sách ưu đãi
nhằm thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh
doanh du lịch.
Bảy là, Hoạt động tuyên truyền, phổ biển giáo dục pháp
luật và tổ chức hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật
của Nhà nước trong lĩnh vực du lịch từ huyện đến xã được chú trọng.
Tám là, công tác kiểm tra, thanh tra đối với hoạt động du lịch
luôn được kiện toàn, duy trì thường xuyên và từng bước đi vào nền
nếp.
2.3.2. Những hạn chế
Một là, bộ máy QLNN về du lịch chưa ngang tầm với vai
trò, vị trí, yêu cầu phát triển của ngành.
Hai là, Việc triển khai hướng dẫn, tổ chức các văn bản quy
phạm pháp luật về lĩnh vực du lịch vẫn còn nhiều hạn chế nhất định.
Ba là, công tác xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch
phát triển du lịch nói chung và trong lĩnh vực phát triển KCHT và
CSVC-KT du lịch nói riêng, từng lúc, từng nơi chưa theo kịp yêu cầu
phát triển.
16
2.2.2.4. Hợp tác tạo lập sự gắn kết liên ngành, liên vùng
trong hoạt động du lịch; giữa Trung ương và địa phương, giữa tỉnh
và cấp huyện trong quản lý nhà nước về du lịch
2.2.2.5. Tổ chức nguồn nhân lực quản lý nhà nước về du lịch
Bảng 2.7: Đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về du lịch huyện Quảng Trạch
(Nguồn: Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Quảng Trạch)
2.2.2.6. Xây dựng cơ chế, chính sách phát triển du lịch
2.2.2.7. Tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch
2.2.2.8. Thanh tra, kiểm tra hoạt động du lịch
2.3. Đánh giá chung thực trạng quản lý nhà nước về du
lịch trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình
2.3.1. Những kết quả đạt được
Một là, bộ máy quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn đã
từng bước được kiện toàn và sắp xếp lại, sự phối hợp giữa các cơ quan
chuyên môn của huyện cũng được có sự chuyển biến tích cực.
Hai là, Việc ban hành, hướng dẫn, tổ chức thực thi các văn
bản quy phạm pháp luật trong những năm qua đã đạt được những kết
quả tích cực, phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương.
STT Cấp quản lý Số lượng
Trình độ chuyên môn Trên ĐH Đại học Chuyên ngành DL I UBND huyện 2 1 1 1 - Cán bộ lãnh đạo 1 1 2 - Cán bộ phụ trách 1 1 II Phòng VH&TT 2 0 2 1 1 - Lãnh đạo Phòng 1 1 2 - Chuyên viên 1 1 1 III UBND cấp xã 24 2 52 2 1 - Cán bộ lãnh đạo 18 0 18 2 - Công chức VH – XH 36 2 34 2
9
Theo nghĩa hẹp: Quản lý nhà nước chỉ bao gồm hoạt động
hành pháp.
1.3.2. Quản lý nhà nước về du lịch
1.3.2.1. Khái niệm
Quản lý nhà nước về du lịch là sự tác động có tổ chức và
điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước (qua hệ thống pháp luật) đối với
các quá trình, hoạt động du lịch của con người để duy trì và phát
triển ngày càng cao các hoạt động du lịch trong nước và quốc tế
nhằm đạt được các hiệu quả KT - XH do nhà nước đặt ra.
1.3.2.2. Vai trò quản lý nhà nước về du lịch
Thứ nhất, nhà nước định hướng sự phát triển của du lịch
bằng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và cơ chế chính sách...
Thứ hai, nhà nước tạo môi trường pháp lý và cơ chế, chính
sách thuận lợi để phát huy các nguồn lực của xã hội ...
Thứ ba, nhà nước hỗ trợ phát triển, xây dựng hệ thống kết
cấu hạ tầng ...
Thứ tư, nhà nước điều hòa mối quan hệ giữa lợi ích các bên
và các ngành liên quan đến hoạt động du lịch.
1.3.3. Nội dung của quản lý nhà nước về du lịch
Thứ nhất, xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển du lịch:
Thứ hai, xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện văn bản
quy phạm pháp luật trong hoạt động du lịch
Thứ ba, quy định tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du
lịch, sự phối hợp của các cơ quan nhà nước trong việc quản lý nhà
10
nước về du lịch
Thứ tư, tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng
nguồn nhân lực, nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ.
Thứ năm, tổ chức thực hiện hợp tác quốc tế về du lịch; hoạt
động xúc tiến du lịch ở trong nước và nước ngoài.
Thứ sáu, kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và
xử lý vi phạm pháp luật về du lịch
1.3.4. Tổ chức bộ máy và phân cấp quản lý nhà nước về
du lịch
1.3.4.1. Bộ máy Quản lý Nhà nước
Các cơ quan quản lý nhà nước về Du lịch bao gồm: Chính
phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (BVHTTDL); Các Bộ, cơ
quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ; Ủy ban nhân dân các cấp.
1.3.4.2. Phân cấp quản lý nhà nước về du lịch
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
- Tổng cục Du lịch
- Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
- Ủy ban nhân dân các cấp thấp hơn (bao gồm ủy ban nhân
dân cấp huyện và ủy ban nhân dân cấp xã)
1.4. Các yếu tố tác động đến hoạt động quản lý nhà
nước về du lịch
1.4.1. Yếu tố thuộc về nhà nước
1.4.2. Yếu tố về kinh tế - xã hội
1.4.3. Yếu tố về văn hóa, phong tục, tập quán
1.4.4. Yếu tố về cơ sở hạ tầng và khách du lịch
15
2.2.1. Khái quát tình hình du lịch huyện Quảng Trạch
- Khách du lịch
Bảng 2.3: Số lượng du khách đến Quảng Trạch giai đoạn 2014 - 2018
ĐVT: Lượt người
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018
Khách nội địa 1.252.000 1.616.000 1.096.000 1.934.000 2.174.000
Khách quốc tế 11.000 14.000 9.000 22.000 25.000
Tổng số khách
du lịch 1.263.000 1.630.000 1.105.000 1.954.000 2.198.000
(Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Quảng Trạch)
- Doanh thu du lịch
Bảng 2.5: Doanh thu du lịch huyện Quảng Trạch giai đoạn 2014 - 2018
ĐVT: tỷ đồng
Năm 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng thu từ khách du lịch 158,00 170,15 112,20 309,88 420,00 Doanh thu chuyên ngành du lịch 41,60 47,03 32,00 60,15 68,92 (Nguồn: Chi cục thống kê huyện Quảng Trạch)
2.2.2. Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về du lịch
huyện Quảng Trạch
2.2.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch
2.2.2.2. Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các văn
bản quy phạm pháp luật, chính sách phát triển du lịch mang tính đặc
thù của địa phương
2.2.2.3. Xây dựng và thực hiện việc công khai quy hoạch, kế
hoạch phát triển du lịch trên địa bàn
14
hạng là di tích cấp Quốc gia, 09 di tích được Ủy ban nhân dân tỉnh
công nhận di tích cấp tỉnh.
- Các lễ hội dân gian: Là vùng đất giao thoa , hội tụ của nhiều
luồng văn hóa, Quảng Trạch ngày nay hội đủ những giá trị văn hóa vật
thể và phi vật thể của khu vực Bắc Trung Bộ với hơn 12 lễ hội, lễ hoặc
hội .
- Làng Nghề truyền thống: Quảng Trạch có những làng nghề
nổi tiếng , hình thành và phát triển gắn liền với đời sống sinh hoạt của
cộng đồng dân cư trong lịch sử...
- Làng Bích họa Cảnh Dương.
- Khu lăng mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Năm 2013, Đại
tướng Võ Nguyên Giáp chọn Vũng Chùa – Đảo Yến (xã Quảng
Đông) làm nơi yên nghĩ.
- Đến Thánh Mẫu Liễu Hạnh: Với sự tích tại Hầm Đèo
Ngang trước đây Thánh mẫu Liễu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_du_lich_tren_dia_ban_hu.pdf