Tóm tắt Luận văn Quản trị rủi ro tín dụng đầu tư tại Ngân hàng phát triển Việt Nam chi nhánh ngân hàng phát triển Gia Lai

Cho vay đầu tư với tư cách tín dụng ĐTPT của Nhà nước có

các tính chất sau:

- Việc cho vay đầu tư được thực hiện theo trình tự các bước

gồm: tiếp nhận và thẩm định (bao gồm thẩm định năng lực chủ đầu

tư và thẩm định dự án) -> Quyết định cho vay -> Giải ngân và giám

sát tín dụng -> Thu hồi nợ/xử lý rủi ro.

- Nguồn vốn để cho vay đầu tư bao gồm:

+ Nguồn vốn do NSNN cấp cho tổ chức thực hiện nhiệm vụ

tín dụng ĐTPT của Nhà nước.

+ Nguồn vốn huy động

+ Các nguồn vốn khác theo quy định của pháp luật

- Lãi suất cho vay được xác định trên cơ sở mức rủi ro của dự

án và mức độ ưu tiên của Chính phủ đối với ngành nghề/lĩnh vực mà

dự án đầu tư.

- Phù hợp với đặc điểm của ĐTPT, thời hạn cho vay thường

dài và số vốn cho vay lớn.

- Điều kiện về đảm bảo tiền vay thường đơn giản và “dễ chịu”

hơn so với tín dụng thương mại. Tuỳ thuộc nhu cầu vốn đầu tư, đồng

tiền cho vay có thể là nội tệ hoặc ngoại tệ (thường để nhập máy móc,

thiết bị. từ nước ngoài về).

pdf26 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản trị rủi ro tín dụng đầu tư tại Ngân hàng phát triển Việt Nam chi nhánh ngân hàng phát triển Gia Lai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g 7 năm 1999) để thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước. Trong tình hình thực tế hiện nay, tỷ lệ nợ quá hạn tại Ngân hàng phát triển là tương đối cao, đặc biệt các dự án vay vốn thuộc đối tượng là: Thủy điện, đóng tàu,. Xuất phát từ thực tế trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu là: Quản trị rủi ro tín dụng đầu tư tại Ngân hàng phát triển Việt Nam – Chi nhánh Ngân hàng phát triển Gia Lai. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hóa các lý luận về quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư của Nhà nước. - Phân tích thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư tại Chi nhánh NHPT Gia Lai, đánh giá những những kết quả, những tồn tại trong công tác quản trị rủi ro tín dụng đầu tư. - Đề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng đầu tư trong cho vay của Nhà nước. - 2 - 3. Câu hỏi nghiên cứu - Về lý luận, quản trị rủi ro tín dụng bao hàm những nội dung gì? Các tiêu chí đánh giá kết quả công tác quản trị rủi ro tín dụng và các nhân tố ảnh hưởng công tác này? - Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư tại Chi nhánh NHPT Gia Lai từ năm 2011 – 2013 diễn ra như thế nào? Những kết quả, hạn chế trong việc quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHPT Gia Lai là gì? - Các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị tín dụng trong cho vay đầu tư tại Chi nhánh là gì?. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu của luận văn Những lý luận và thực tiễn về quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư tại Ngân hàng phát triển Việt Nam – Chi nhánh Ngân hàng phát triển Gia Lai. 4.2. Phạm vi nghiên cứu của luận văn Đề tài tập trung nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư tại Ngân hàng phát triển Việt Nam – Chi nhánh Ngân hàng phát triển Gia Lai trong thời kỳ tử năm 2011 đến năm 2013. 5. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện chứng, đề tài sử dụng các phương pháp cụ thể: sử dụng phương pháp điều tra, thu thập số liệu, tổng hợp, xử lý, phân tích thống kê để đánh giá, kết luận tình hình thực tế. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Về mặt lý luận: Tập hợp những kết quả nghiên cứu lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng trong thời - 3 - gian qua. Từ đó đưa ra những bài học kinh nghiệm và những vấn đề cần tiếp tục phải nghiên cứu. - Về mặt thực tiễn: Tổng kết và nêu lên bài học kinh nghiệm cho việc quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển Việt Nam – Chi nhánh Ngân hàng phát triển Gia Lai. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày theo 3 chương gồm những nội dung chính sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư của Ngân hàng Phát triển. Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư tại Ngân hàng phát triển Việt Nam – Chi nhánh Ngân hàng phát triển Gia Lai. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Ngân hàng phát triển Gia Lai. 8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu - 4 - CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN 1.1. TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản a. Khái niệm đầu tư Đầu tư là việc đưa một lượng vốn nhất định vào quá trình hoạt động kinh tế nhằm thu lại một lượng giá trị lớn hơn sau một khoảng thời gian xác định. Đầu tư có hai đặc trưng cơ bản là tính sinh lợi và thời gian kéo dài. Tính sinh lợi là đặc trưng hàng đầu của đầu tư. Không thể coi là đầu tư nếu việc sử dụng tiền vốn không nhằm mục đích thu lại một khoản tiền có giá trị lớn hơn khoản tiền đã bỏ ra ban đầu. Đặc trưng thứ hai của đầu tư là chỉ có thể thu hồi giá trị ứng ra sau thời gian khá dài nên thường gánh chịu nhiều rủi ro. b. Đầu tư phát triển Đầu tư phát triển là loại đầu tư nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng năng lực sản xuất kinh doanh và năng lực hoạt động của xã hội. ĐTPT là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, cải thiện chất lượng sống của người dân trong xã hội. ĐTPT khác biệt với các loại hình đầu tư khác ở chỗ: - Đòi hỏi một số vốn lớn, khó thu hồi do mục tiêu chủ yếu là đầu tư vào tài sản cố định (TSCĐ). - Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu tư từ khi bắt đầu đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng thường kéo dài nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy ra. - 5 - - Các thành quả của hoạt động ĐTPT có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm, có khi hàng trăm, hàng ngàn năm, gắn liền với địa danh xây dựng. - Để đảm bảo cho công cuộc đầu tư đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao phải làm tốt công tác chuẩn bị. c. Tín dụng ĐTPT của Nhà nước Tín dụng ĐTPT của Nhà nước là sự hỗ trợ của Nhà nước thông qua các hình thức tín dụng cho các dự án phát triển thuộc lĩnh vực được Nhà nước khuyến khích. Về mặt hình thức, tín dụng ĐTPT của Nhà nước cũng dựa trên các quan hệ vay mượn có hoàn trả cả gốc lẫn lãi. Ngày nay, ngoài đầu tư trực tiếp, Chính phủ các nước thường sử dụng tín dụng ĐTPT của Nhà nước như một công cụ khuyến khích đầu tư. 1.1.2. Đặc điểm và vai trò tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước a. Đặc điểm tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước b. Vai trò tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước c. Tín dụng ĐTPT của Nhà nước góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội d. Tín dụng ĐTPT của Nhà nước góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH, đảm bảo sự phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế e. Tín dụng ĐTPT của Nhà nước góp phần tạo việc làm cho người lao động, giữ vững an ninh chính trị, ổn định trật tự xã hội f. Tín dụng ĐTPT nhà nước góp phần nâng cao vị thế của quốc gia, tạo điều kiện mở rộng và phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại - 6 - 1.1.3. Các hình thức tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước a. Cho vay đầu tư Cho vay đầu tư với tư cách tín dụng ĐTPT của Nhà nước có các tính chất sau: - Việc cho vay đầu tư được thực hiện theo trình tự các bước gồm: tiếp nhận và thẩm định (bao gồm thẩm định năng lực chủ đầu tư và thẩm định dự án) -> Quyết định cho vay -> Giải ngân và giám sát tín dụng -> Thu hồi nợ/xử lý rủi ro. - Nguồn vốn để cho vay đầu tư bao gồm: + Nguồn vốn do NSNN cấp cho tổ chức thực hiện nhiệm vụ tín dụng ĐTPT của Nhà nước. + Nguồn vốn huy động + Các nguồn vốn khác theo quy định của pháp luật - Lãi suất cho vay được xác định trên cơ sở mức rủi ro của dự án và mức độ ưu tiên của Chính phủ đối với ngành nghề/lĩnh vực mà dự án đầu tư. - Phù hợp với đặc điểm của ĐTPT, thời hạn cho vay thường dài và số vốn cho vay lớn. - Điều kiện về đảm bảo tiền vay thường đơn giản và “dễ chịu” hơn so với tín dụng thương mại. Tuỳ thuộc nhu cầu vốn đầu tư, đồng tiền cho vay có thể là nội tệ hoặc ngoại tệ (thường để nhập máy móc, thiết bị... từ nước ngoài về). b. Bảo lãnh tín dụng đầu tư Bảo lãnh tín dụng đầu tư là việc tổ chức thực hiện tín dụng ĐTPT của Nhà nước (tổ chức bảo lãnh) cam kết với tổ chức tín dụng cho vay vốn về việc trả nợ đầy đủ, đúng hạn của bên đi vay. Trong trường hợp bên đi vay không trả được nợ hoặc trả không đủ nợ khi - 7 - đến hạn, tổ chức bảo lãnh sẽ trả nợ thay cho bên đi vay. Bảo lãnh tín dụng đầu tư phải đáp ứng các yêu cầu: - Thời hạn bảo lãnh, số vốn bảo lãnh và điều kiện bảo lãnh được xác định tương tự như đối với cho vay đầu tư trên cơ sở thoả thuận của các bên. - Chủ đầu tư phải trả phí bảo lãnh cho tổ chức bảo lãnh. - Trường hợp tổ chức bảo lãnh phải trả nợ thay cho bên đi vay thì sau khi trả nợ thay, tổ chức bảo lãnh được quyền tiếp nhận khoản tín dụng đó và bên đi vay phải nhận nợ với tổ chức bảo lãnh, tổ chức bảo lãnh khi đó được quyền thực hiện các biện pháp để thu hồi vốn theo thoả thuận ban đầu đã ký và quy định của pháp luật. c. Hỗ trợ sau đầu tư Hỗ trợ sau đầu tư là việc tổ chức thực hiện tín dụng ĐTPT của Nhà nước hỗ trợ một phần lãi suất cho chủ đầu tư vay vốn của các tổ chức tín dụng để đầu tư dự án, sau khi dự án đã hoàn thành đưa vào sử dụng và trả được nợ vay. Tổ chức thực thi chịu trách nhiệm thẩm tra hồ sơ dự án đảm bảo đúng quy định, đã hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng và đã trả được nợ vay cho các tổ chức đã cho vay. 1.1.4 Tín dụng đầu tư phát triển của Ngân hàng phát triển a. Vai trò của Ngân hàng phát triển trong triển khai thực hiện tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước Thứ nhất, NHPT Việt Nam giúp Nhà nước quản lý tập trung và chuẩn hoá hoạt động tín dụng đầu tư nói riêng, tín dụng nhà nước nói chung. Thứ hai, NHPT Việt Nam giúp Nhà nước thực thi các chính sách hỗ trợ các chủ đầu tư một cách chuyên nghiệp. Thứ ba, NHPT Việt Nam giúp Nhà nước quản lý và huy động tốt hơn nguồn lực nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển KT-XH. - 8 - Nhà nước thường có các nguồn huy động vốn lãi suất thấp hoặc được tài trợ cho không. Thứ tư, NHPT Việt Nam giúp Nhà nước thực hiện các nghiệp vụ viện trợ nước ngoài một cách thống nhất và chuyên nghiệp. b. Nguyên tắc thực thi tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển b.1. Tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại NHPT Việt Nam phải hướng tới hiệu quả kinh tế - xã hội b.2. Huy động và sử dụng vốn theo quy định của Nhà nước b.3. Hoạt động tín dụng ĐTPT tại NHPT Việt Nam phải đảm bảo hiệu quả, đúng mục đích, tiết kiệm c. Quy trình thực hiện tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước ở Ngân hàng Phát triển c.1. Xác định nguồn vốn cho vay đầu tư phát triển c.2. Điều kiện cho vay vốn c.3. Thời hạn, khối lượng và lãi suất cho vay c.4. Thẩm định dự án đầu tư NHPT Việt Nam chỉ cho vay sau khi đã thẩm định kỹ dự án đầu tư và năng lực của chủ đầu tư theo đúng nghiệp vụ chuyên môn. c.5. Lập hợp đồng tín dụng, giải ngân và giám sát sử dụng vốn vay. c.6. Quyết toán, thu nợ và lãi vay c.7. Xử lý rủi ro d. Rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư của NHPT Trước hết NHPT Việt Nam phải phân loại và đánh giá các loại rủi ro khác nhau, bao gồm + Rủi ro tín dụng + Rủi ro thanh khoản + Rủi ro kỳ hạn - 9 - 1.2. QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ 1.2.1. Nội dung quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư a. Nhận dạng rủi ro tín dụng đầu tư b. Đánh giá rủi ro tín dụng đầu tư c. Kiểm soát rủi ro tín dụng đầu tư d. Tài trợ rủi ro tín dụng đầu tư 1.2.2. Các tiêu chí đánh giá kết quả công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư của NHPT a. Mức giảm tỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ NQH là một chỉ tiêu rất quan trọng trong việc đánh giá RRTD của một ngân hàng. Tỷ lệ nợ quá hạn = (Dư nợ quá hạn/ Tổng dư nợ) *100% Hiệu quả của công tác quản trị rủi ro tín dụng có thể được đo lường bằng mức tăng, giảm tỷ lệ NQH của một ngân hàng trong từng giai đoạn cụ thể. Mức giảm NQH càng cao cho thấy công tác quản trị rủi ro tín dụng đạt hiệu quả tốt, ngược lại nếu mức giảm NQH là âm (NQH tăng) cho thấy công tác quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng. b. Mức giảm tỷ lệ nợ xấu Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu cũng là chỉ tiêu nói lên chất lượng tín dụng của một ngân hàng. Mức giảm tỷ lệ nợ xấu cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng DN của Ngân hàng. Mức giảm nợ xấu càng cao cho thấy công tác quản trị rủi ro tín dụng đạt hiệu quả tốt, ngược lại nếu mức giảm tỷ lệ nợ xấu là âm (nợ xấu tăng) cho thấy công tác quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng chưa đạt hiệu quả. - 10 - c. Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng = ( Dự phòng rủi ro tín dụng được trích lập/ Dư nợ trong kỳ báo cáo). Tỷ lệ này phản ánh số dư quỹ DPRR mà ngân hàng trích lập so với tổng dư nợ của ngân hàng. Chỉ tiêu này phản ánh sự chuẩn bị của ngân hàng cho các khoản tổn thất tín dụng, chủ động để đối phó với các tổn thất dự kiến thông qua việc lập quỹ DPRR hàng năm. d. Mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng so với tổng dư nợ Xóa nợ ròng = Dư nợ xóa – Nợ xóa đã thu hồi được Chỉ tiêu này phản ánh mức độ nợ xấu đã được xóa nợ và cho biết mức độ tổn thất tín dụng của Ngân hàng. Tỷ lệ xóa nợ ròng = (Tổng giá trị xóa nợ ròng \ tổng dư nợ) Mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng là chỉ tiêu quan trọng nhất và chính xác nhất để đánh giá hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng bởi vì nó phản ánh mức tăng/giảm tỷ lệ giá trị tổn thất tính dụng. 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư của NHPT a. Các yếu tố bên trong ngân hàng b. Các yếu tố bên ngoài ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 - 11 - CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH NHPT GIA LAI 2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH NHPT GIA LAI 2.1.1. Ngân hàng phát triển Việt Nam – Chi nhánh NHPT Gia Lai 2.1.2 Cơ cấu tổ chức các phòng ban trong hoạt động tín dụng Sơ đồ tổ chức của Chi nhánh NHPT Gia Lai. Ban Giám đốc chi nhánh Phòng Tín dụng Phòng Tổng hợp Phòng Tài chính Kế toán Phòng quản lý hành chính : Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức năng - 12 - 2.1.3. Hoạt động tín dụng tại NHPT Việt Nam – Chi nhánh NHPT Gia Lai Bảng 2.1. Kết quả công tác cho vay đầu tư của Nhà nước qua các năm Đvt: triệu đồng STT Chỉ tiêu 2011 2012 2013 1 Tổng số dự án quản lý 28 23 24 2 Tổng số vốn giải ngân trong năm 408.806 281.209 132.788 3 Số thu nợ 586 679 748 Trong đó: + Gốc 217.844 245.527 303.474 + Lãi 78.674 102.326 94.610 4 Dư nợ 1.605.216 1.670.776 1.495.697 5 Tốc độ tăng trưởng so với năm trước 0,32% 1,33% (Nguồn: Báo cáo CN NHPT Gia Lai năm 20101; năm 2012; năm 2013) a. Phân loại tín dụng theo khối, ngành kinh tế Bảng 2.2. Phân loại dư nợ vốn vay đầu tư theo khối kinh tế Đvt: triệu đồng STT Chỉ tiêu 20101 2012 2013 1 Khối tín dụng trung ương 179 105 103 + Số vốn giải ngân 95.310 66.681 66.888 + Dư nợ 778.277 743.478 662.427 2 Khối tín dụng địa phương 47 42 51 + Số vốn giải ngân 313.496 201.708 65.900 + Dư nợ 826.938 914.988 823.012 (Nguồn: Báo cáo CN NHPT Gia Lai năm 2011; năm 2012; năm 2013) b. Phân loại tín dụng theo tài sản đảm bảo - 13 - 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH NHPT GIA LAI 2.2.1. Thực trạng công tác nhận diện rủi ro tín dụng đầu tư Bảng 2.3. Nguyên nhân gây ra nợ quá hạn doanh nghiệp Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 STT Nguyên nhân gây ra NQH Số lượng KH Dư nợ quá hạn Số lượng KH Dư nợ quá hạn Số lượng KH Dư nợ quá hạn 1 Sử dụng vốn sai mục đích 3 11,400 2 7.250 3 5,240 2 Kinh doanh thua lỗ 2 8.317 9 47,579 12 59,100 3 Khác 1 1 1,300 1 650 Tổng cộng 6 19,717 9 56,129 11 65,000 (Nguồn: Báo cáo đánh giá tình hình nợ quá hạn tại Chi nhánh NHPT Gia Lai) 2.2.2 Thực trạng công tác đo lường và đánh giá rủi ro tín dụng đầu tư - Đối với hoạt động đo lường RRTD, xếp hạng tín dụng khách hàng. - Đối với hoạt động thẩm định, phân tích khoản vay Các tiêu chí, chỉ tiêu phân tích, thẩm định khoản vay đang được NHPT áp dụng đó là: - 8C ( Tính cách người đi vay - Character; tư cách người đi vay – Capacity; Dòng tiền – Cash flow; vốn - Capital; Khả năng trả nợ – Capability; điều kiện hoạt động – Condition; Tài sản đảm bảo – Collateral). - 14 - - Thông tin khách hàng; Tình trạng tài khoản. - Quan hệ với Ngân hàng. - Mục đích khoản vay. - Cơ sở pháp lý cho khoản vay. - Môi trường bên ngoài. - Hoạt động của công ty trong thời gian qua. - Phân tích tài chính qua các năm. - Phân tích lưu chuyển tiền tệ. - Phân tích rủi ro. - Tài sản đảm bảo. - Phân tích khả năng sinh lời của khách hàng. 2.2.3. Kiểm soát rủi ro tín dụng đầu tư - Né tránh rủi ro - Giảm thiểu rủi ro Bảng 2.4. Tỷ lệ tài sản bảo đảm của tín dụng đầu tư Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chỉ tiêu Sô tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Dư nợ doanh nghiệp 1,689.2 100% 1,872.8 100% 2,181.0 100% -Dư nợ có TSĐB 1,520.2 90% 1,648.0 88% 1,897.5 87% -Dư nợ không có TSĐB 168.9 10% 224.7 12% 283.5 13% (Nguồn: Báo cáo công tác tín dụng Chi nhanh NHPT Gia Lai) - 15 - Biểu 2.1. Nợ vay của một số dự án lớn năm 2012 Một số dự án đang cho vay Số vốn cho vay ( tỷ đồng) Dự án trồng cao su tạo việc làm cho đồng bào tại chỗ 252.600 Công trình thủy điện Đăk Đoa 190.820 Nhà máy thuỷ điện Sê San 4 558.319 Nhà máy thuỷ điện ĐăkPsi 123.900 Đầu tư phát triển KT - XK tại tỉnh Attapư - CHDCND Lào 428.000 Trồng NL & XD nhà máy MDF 161.867 Cộng 1.715.506 ( Nguồn Báo cáo tín dụng NHPT Việt Nam – CN NHPT Gia Lai năm 2012) - Chuyển giao rủi ro - Chấp nhận rủi ro 2.2.4. Tài trợ rủi ro tín dụng đầu tư - 16 - 2.3. KẾT QUẢ CÔNG TÁC RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NHPT GIA LAI Bảng 2.5. Tình hình quá hạn đối với các dự án khó thu Lãi p/s chưa thu đến năm 2013 Dư nợ đến năm 2013 Trong ®ã ST T Dự án Tổng số Trong đó đến hạn trả chưa trả Tổng số Quá hạn Quá hạn Ghi chú Tæng sè (I+II+III) 18,549.9 18,549.9 21,386.2 21,386.2 0.0 I Cho vay, thu nợ các dự án vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nớc 1,224.6 1,224.6 10.0 10.0 0.0 II Đối tượng 2: Các chủ đầu tư, khách hàng vay vốn đã có Quyết định giải thể của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền hoặc Quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản của Toà án nhân dân (đối với trường hợp phá sản) 7,397.1 7,397.1 8,001.7 8,001.7 0.0 III Đối tợng 5: Các dự án đã được NHPT trình Bộ Tài chính xử lý rủi ro, chưa đ- ược cấp có thẩm quyền giải quyết 9,928.1 9,928.1 13,374.6 13,374.6 0.0 ( Nguồn Báo cáo phân loại nợ – CN NHPT Gia Lai năm 2013) - 17 - 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NHPT GIA LAI 2.4.1. Những kết quả đạt được Nhìn chung, công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHPT Gia Lai. Thứ nhất: Mặc dù hiện nay nền kinh tế đang gặp rất nhiều khó khăn, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ nhiều nhưng tỷ lệ nợ xấu. Thứ hai: Công tác thu hồi nợ và xử lí nợ có nhiều tiến bộ. Thứ ba: Công tác phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng được đánh giá tốt và có hiệu quả. 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư a. Hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư tại NHPT Việt Nam – Chi nhánh NHPT Gia Lai Thứ nhất, nhận thức công tác tổ chức quản trị rủi ro chưa đáp ứng nhu cầu. Thứ hai, chưa thật sự được chú trọng chính sách quản trị rủi ro Thứ ba, công cụ đo lường, hạn chế rủi ro còn kém và không hiệu quả. Thứ tư, công tác xử lý nợ còn quá chậm Thứ năm, hệ thống thông tin còn thiếu và không đủ độ tin cậy b. Nguyên nhân của hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư NHPT Việt Nam – Chi nhánh NHPT Gia Lai b.1. Nguyên nhân thuộc về ngân hàng b.2. Nguyên nhân bên ngoài ngân hàng. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 - 18 - CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH NHPT GIA LAI 3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHPT VIỆT NAM 3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ TẠI NHPT VIỆT NAM – CHI NHÁNH NHPT GIA LAI 3.2.1. Xây dựng mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư Nâng cao chất lượng tín dụng đặc biệt là công tác thẩm định, giải ngân, quản lý thu hồi nợ; xây dựng cơ chế phân loại nợ xấu phù hợp với tính chất hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam; xây dựng cơ chế trích lập dự phòng rủi ro và các biện pháp xử lý nợ xấu cho vay các chương trình; tích cực thu hồi nợ và xử lý rủi ro nhằm mục tiêu giảm tỷ lệ nợ xấu tổng thể dưới 7% vào năm 2015, từ 4% - 5% vào năm 2020; tỷ lệ nợ xấu trong giai đoạn 2020 - 2030 ở mức dưới 3%. Tổ chức tín dụng, trừ chi nhánh ngân hàng nước ngoài, phải duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 9% giữa vốn tự có so với tổng tài sản “Có” rủi ro của tổ chức tín dụng (tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ). Tuy nhiên, cần nhận thức rằng, theo Basel II, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu được điều chỉnh theo mức độ rủi ro trong đó nhấn mạnh đến các phương pháp tính mức độ rủi ro tín dụng. RRTD của NHPT là khá cao. Thêm vào đó, tỷ lệ an toàn tín dụng tiếp cận theo nguyên tắc Basel II cao hơn mức bình thường, tức là cao hơn 9%, vì ngân hàng phải bổ sung thêm vốn để dự phòng rủi ro trong hoạt động. Ngoài ra, - 19 - theo chuẩn mực này, ngân hàng phải xây dựng hệ thống đánh giá rủi ro nội bộ. 3.2.2. Tăng cường công tác nhận diện rủi ro tín dụng STT Nguyên nhân gây ra rủi ro nợ khó khăn Dư nợ bình quân 4 năm Tỷ lệ nợ xấu (%) Lũy kế tỷ lệ nợ xấu (%) 1 Tiến độ thực hiện dự án 24,570 18 18 2 Thiên tai 23,680 20 38 3 Uy tín, chây ỳ 21,206 19 57 4 Môi trường kinh tế bên ngoài 18,960 18 74 5 Cơ chế chính sách 15,760 13 87 6 DNNN chuyển đổi sở hữu 8,342 7 94 7 Năng lực quản lý kém 5,435 4 98 8 Mất thị trường tiêu thụ 2,345 2 100 9 Nhà nước điều chỉnh chính sách 98 0 100 10 Nguyên nhân chủ quan từ phái NHPT - 0 100 Tổng cộng 120.396 100 Biểu 3.1 Dư nợ gây ra khó khó khăn tại Chi nhánh NHPT Gia Lai - 20 - 3.2.3. Tăng cường phân tích rủi ro và đo lường rủi ro tín dụng đầu tư Nguyên nhân chính Nguyên nhân thứ cấp Tiến độ thực hiện dự án - Thủ tục XDCB, đấu thầu, các tranh chấp xảy ta trong quá trình nhập thiết bị, thi công - Do chậm tiến độ trong việc giải tỏa nhân dân - Cân đối nguồn vốn không hợp lý. Thiên tai Việc hai mùa năng, mưa thất thường, hạn hán gây ra Uy tín, chai ỳ - Uy tín của ban Lãnh đạo - Mục tiêu và động cơ vay - Thương hiệu - Bảo đảm tiền vay - Chế tài còn lõng lẻo Môi trường kinh tế khách quan - Lạm phát - Tỷ giá - Suy thoái kinh tế, thị hiếu Cơ chế chính sách - Thuế - Chính sách xuất nhập khẩu Biểu 3.2 Thống kê các nguyên nhân rủi ro 3.2.4. Hoàn thiện công tác kiểm soát rủi ro a. Kiểm soát nguyên nhân gây ra - Kiểm soát nguồn rủi ro “tiến độ thực hiện dự án” Về thủ tục thực hiện dự án Về giải tỏa đền bù Về nguồn vốn - 21 - - Kiểm soát nguồn rủi ro “uy tín” và “chây ỳ” - Kiểm soát nguồn rủi ro“ cơ chế chính sách” và “môi trường bên ngoài”. b. Né tránh - Ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro - Gia hạn nợ: + Bán các khoản nợ, tài sản tồn đọng + Khởi kiện khách hàng - Chuyển giao rủi ro + Cho vay hợp vốn + Bảo hiểm tín dụng đầu tư + Bảo hiểm tài sản hình thành từ vốn vay c. Đa dạng hóa để phân tán rủi ro Quản trị rủi ro tín dụng đầu tư hiện nay đã phát triển từ tập trung vào rủi ro từng khoản vay sang quản trị rủi ro tín dụng đầu tư tổng thể danh mục. Với tính chất là ngân hàng hỗ trợ của Nhà nước, nên nghiệp vụ phát sinh tại NHPT Việt Nam hầu như là không có. Tuy nhiên, NHPT Việt Nam có thể đa dạng hóa danh mục cho vay trong phạm vi Danh mục các dự án vay vốn tín dụng đầu tư do Chính phủ quy định tại Nghị định 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011. Phân tán rủi ro có thể dưới dạng đa dạng hóa về: Số ngành nghề, lĩnh vực cho vay, khu vực, đại bàn, quy mô, thời gian vay, Đa dạng hóa có tác dụng phân tán rủi ro theo danh mục giảm thiệt hại xảy ra khi có rủi ro đến. - Đa dạng hóa về ngành nghề, lĩnh vực cho vay - Đa dạng hóa về khách hàng - Đa dạng hóa về vùng và khu vực 3.2.5. Hoàn thiện các phương thức tài trợ rủi ro - 22 - 3.2.6. Hoàn thiện công tác tổ chức quản trị rủi ro Đề xuất mô hình tổ chức với các chức năng cụ thể như sau: Ra quyết định quản lý rủi ro Báo cáo thông tin liên quan đến rủi ro Điều phối, quản lý rủi ro Phân tích tín dụng Sơ đồ 3.1. Mô hình tổ chức và chức năng nhiệm vụ liên quan đến công tác quản lý rủi ro tại Hội sở chính NHPT Việt Nam Hội đồng quản lý NHPT Việt Nam Ủy ban quản lý rủi ro Ban quản lý rủi ro Nhóm công tác Rủi ro Tín dụng Rủi ro thanh toán, thị trường, ngoại hối,... Rủi ro hoạt động... Các Ban Tín dụng Ban Thẩm định Trung tâm xử lý nợ Ban Tài chính Ban Nguồn vốn Các Ban khác - 23 - Sơ đồ 3.2. Mô hình tổ chức và chức năng nhiệm vụ liên quan đến công tác quản trị rủi ro tại Chi nhánh NHPT Gia Lai 3.2.7. Nâng cao năng lực, trách nhiệm của cán bộ trong công tác quản trị rủi ro - Xây dựng hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng đầu tư - Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin hiện đại trong quản trị rủi ro tín dụng đầu tư. - Tăng cường kiểm tra giám sát Tổng Giám đốc NHPT Việt Nam Giám đốc Chi nhánh Phòng Tín dụng Phòng Tổng hợp Chủ đầu tư Soạn thảo HĐTD, HĐ BĐTV với điểu khoản Thẩm định PATC, PATN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfvo_hoang_thach_0301_1947917.pdf
Tài liệu liên quan