MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU . 4
1. Tính cấp thiết của đề tài. 4
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn. 6
3. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu của luận văn. 7
4. Điểm mới của luận văn. 7
5. Kết cấu của luận văn. 8
CHưƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY . 9
1.1. Chính sách hình sự của Nhà nước ta về tội sử dụng trái phép chất ma túy.9
1.1.1. Chính sách hình sự đối với Tội sử dụng trái phép chất ma túy theo Bộ
luật Hình sự 1985 sửa đổi, bổ sung năm 1997.10
1.1.2. Chính sách hình sự đối với Tội sử dụng trái phép chất ma túy theo Bộ
luật Hình sự năm 1999 .11
1.2. Khái niệm về Tội sử dụng trái phép chất ma túy
1.3. Thực trạng nghiện ma túy ở Việt Nam và hậu quả của tệ nạn nghiện matúy .
1.3.1. Thực trạng nghiện ma túy ở Việt Nam .
1.3.2. Hậu quả của tệ nạn nghiện ma tuý do hành vi sử dụng trái phép chất matuý .
1.4. Lịch sử các quy định của pháp luật hình sự đối với Tội sử dụng trái phépchất ma túy.
KẾT LUẬN CHưƠNG 1 .
CHưƠNG 2
CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ HÌNH SỰ CỦA TỘI SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT
MA TÚY TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1999.
2.1. Các dấu hiệu pháp lý định tội cơ bản của Tội sử dụng trái phép chấtma túy.
2.1.1. Khách thể của tội sử dụng trái phép chất ma túy3
2.1.2. Mặt khách quan của Tội sử dụng trái phép chất ma túy
2.1.3. Chủ thể của Tội sử dụng trái phép chất ma túy
2.1.4. Mặt chủ quan của Tội sử dụng trái phép chất ma túy
2.1.4.1. Lỗi.
2.1.4.2. Động cơ, mục đích phạm tội.
2.2. Các dấu hiệu pháp lý định khung của Tội sử dụng trái phép chất matúy .
2.3. Hình phạt và các biện pháp tư pháp áp dụng đối với tội sử dụng trái
phép chất ma túy .
2.3.1. Hình phạt.
2.3.2. Các biện pháp tư pháp .
KẾT LUẬN CHưƠNG 2 .
CHưƠNG 3
THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI SỬ DỤNG TRÁI
PHÉP CHẤT MA TÚY Ở NưỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA VÀ VIỆC
HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI SỬ
DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY.
3.1. Đường lối xử lý đối với hành vi sử dụng trái phép chất ma tuýError! Bookmark not
3.2. Thực tiễn xét xử Tội sử dụng trái phép chất ma tuý
3.3. Một số kiến nghị về việc hoàn thiện các quy định của pháp luật hình
sự về Tội sử dụng trái phép chất ma tuý.
3.3.1. Đối với hướng xử lý hành vi sử dụng trái phép chất ma tuýError! Bookmark not d
3.3.2. Các giải pháp đấu tranh và phòng ngừa chung
3.3.2.1. Về kinh tế, văn hoá, xã hội .
3.3.2.2. Về nhận thức và giáo dục .
3.3.2.3. Các khuyến nghị về hoàn thiện pháp luật về ma túyError! Bookmark not define
PHẦN KẾT LUẬN.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 90
16 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Tội sử dụng trái phép chất ma túy theo pháp luật hình sự Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÚY ....... 9
1.1. Chính sách hình sự của Nhà nƣớc ta về tội sử dụng trái phép chất ma túy ....... 9
1.1.1. Chính sách hình sự đối với Tội sử dụng trái phép chất ma túy theo Bộ
luật Hình sự 1985 sửa đổi, bổ sung năm 1997 .......................................................... 10
1.1.2. Chính sách hình sự đối với Tội sử dụng trái phép chất ma túy theo Bộ
luật Hình sự năm 1999 ............................................................................................... 11
1.2. Khái niệm về Tội sử dụng trái phép chất ma túyError! Bookmark not defined.
1.3. Thực trạng nghiện ma túy ở Việt Nam và hậu quả của tệ nạn nghiện ma
túy .............................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Thực trạng nghiện ma túy ở Việt Nam ......... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Hậu quả của tệ nạn nghiện ma tuý do hành vi sử dụng trái phép chất ma
tuý .............................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.4. Lịch sử các quy định của pháp luật hình sự đối với Tội sử dụng trái phép
chất ma túy ................................................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2
CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ HÌNH SỰ CỦA TỘI SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT
MA TÚY TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1999 ....... Error! Bookmark not defined.
2.1. Các dấu hiệu pháp lý định tội cơ bản của Tội sử dụng trái phép chất
ma túy ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Khách thể của tội sử dụng trái phép chất ma túyError! Bookmark not defined.
3
2.1.2. Mặt khách quan của Tội sử dụng trái phép chất ma túyError! Bookmark not defined.
2.1.3. Chủ thể của Tội sử dụng trái phép chất ma túyError! Bookmark not defined.
2.1.4. Mặt chủ quan của Tội sử dụng trái phép chất ma túyError! Bookmark not defined.
2.1.4.1. Lỗi ......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4.2. Động cơ, mục đích phạm tội ................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Các dấu hiệu pháp lý định khung của Tội sử dụng trái phép chất ma
túy ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Hình phạt và các biện pháp tƣ pháp áp dụng đối với tội sử dụng trái
phép chất ma túy ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Hình phạt .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Các biện pháp tƣ pháp ............................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3
THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI SỬ DỤNG TRÁI
PHÉP CHẤT MA TÚY Ở NƢỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA VÀ VIỆC
HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI SỬ
DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY ................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Đƣờng lối xử lý đối với hành vi sử dụng trái phép chất ma tuýError! Bookmark not defined.
3.2. Thực tiễn xét xử Tội sử dụng trái phép chất ma tuýError! Bookmark not defined.
3.3. Một số kiến nghị về việc hoàn thiện các quy định của pháp luật hình
sự về Tội sử dụng trái phép chất ma tuý ............ Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Đối với hƣớng xử lý hành vi sử dụng trái phép chất ma tuýError! Bookmark not defined.
3.3.2. Các giải pháp đấu tranh và phòng ngừa chungError! Bookmark not defined.
3.3.2.1. Về kinh tế, văn hoá, xã hội ................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2.2. Về nhận thức và giáo dục ..................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2.3. Các khuyến nghị về hoàn thiện pháp luật về ma túyError! Bookmark not defined.
PHẦN KẾT LUẬN ............................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 90
4
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bƣớc vào thế kỷ XXI, tình hình thế giới có nhiều biến động phức tạp,
khó lƣờng. Suy thoái kinh tế toàn cầu tác động đến hầu hết các quốc gia trên
thế giới, khủng bố, chiến tranh, mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo, thảm họa, thiên
tai, dịch bệnh tiếp tục gia tăng gây ảnh hƣởng không nhỏ đến an ninh trật
tự, an toàn xã hội nói chung và công tác đấu tranh phòng, chống ma túy nói
riêng. Theo báo cáo tóm tắt tình hình ma tuý thế giới và khu vực 2008 tổng
số ngƣời nghiện ma tuý trên thế giới khoảng trên 208 triệu ngƣời (4,9% dân
số thế giới ở độ tuổi từ 15 - 54) đã sử dụng ít nhất một lần trong 12 tháng
[1]. Báo cáo năm 1993 của Cục quản lý ma túy quốc tế đã viết: “Trong hơn
hai mươi năm qua, toàn thế giới đang chú ý đến vấn đề “toàn cầu hóa” nạn
ma túy. Trước đây mấy chục năm, nạn ma túy chỉ là vấn đề của một số ít
quốc gia nhưng ngày nay, ngay cả những quốc gia chưa bị hại bởi tệ nạn
hút, hít ma túy cũng đã không còn đứng ngoài cuộc. Ma túy lan tràn nguy
hại khắp toàn cầu, làn sóng hút hít ma túy ngày càng lan rộng, càng kịch
liệt, sản xuất ma túy phổ biến khắp nơi trên thế giới. Hoạt động buôn lậu
ma túy hoành hành khắp nơi, ma túy không chỉ hủy hoại sức khỏe của nhân
loại mà còn ảnh hưởng đến ổn định xã hội quốc tế. Vấn đề ma túy đã cấu
thành sự uy hiếp rất lớn đối với sự sinh tồn của loài người và phát triển của
xã hội”. Theo báo cáo của cơ quan phòng chống ma tuý và tội phạm của
Liên Hợp Quốc (UNODC), hoạt động buôn lậu ma tuý mỗi năm đem lại
khoản lợi nhuận khoảng 500 tỷ USD chỉ đứng thứ hai sau hoạt động buôn
bán vũ khí [2].
Việt Nam cũng không ngoại lệ, tính đến hết ngày 30/11/2008 ở Việt
Nam có khoảng 173.603 ngƣời nghiện ma túy, trong đó đáng chú ý là cán
bộ, công nhân, viên chức là 4.837 ngƣời và 288 ngƣời là học sinh, sinh viên
[3]. Điều đáng lo ngại hơn là ngƣời nghiện ma túy có độ tuổi ngày càng trẻ
5
(dƣới 18 tuổi chiếm 4,5%, dƣới 30 tuổi là 68,3% và 80% đang ở độ tuổi lao
động, tỉ lệ nghiện ở nam giới là 95,47%, ở nữ giới chiếm 4,53% và vấn đề
quan trọng là tỷ lệ tái nghiện sau khi cai (theo báo cáo là hơn 80% tỉ lệ rất
cao). Đây là vấn đề nghiêm trọng hiện nay, đối tƣợng không chỉ tập trung ở
nhóm ngƣời có trình độ dân trí thấp, không nghề nghiệp, có tiền án tiền
sự mà còn lan sang cả những đối tƣợng có trình độ học vấn cao, công việc
ổn định và kinh tế khá giả. Hiện tƣợng này đã gây nên nhiều hậu quả
nghiêm trọng cho bản thân, gia đình và xã hội, hủy hoại sức khỏe, nhân
cách của bản thân, phá vỡ hạnh phúc gia đình, thiệt hại về kinh tế, rối loạn
trật tự an toàn xã hội, ảnh hƣởng tới sự phát triển của giống nòi.
Trƣớc tình hình đó, việc giảm thiểu tối đa số ngƣời nghiện ma túy, các
hành vi vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép chất ma túy là vấn đề cấp
thiết cần đƣợc ngăn chặn. Nhiều biện pháp đã đƣợc đặt ra thể hiện trong
chính sách pháp luật, chính sách xã hội của Nhà nƣớc, thể hiện rõ quan
điểm của Đảng và Nhà nƣớc về phòng, chống, xử lý các hành vi sử dụng,
buôn bán trái phép chất ma túy. Nhận thức đƣợc hậu quả lâu dài của nó
đối với kinh tế - xã hội, sự phát triển bền vững của giống nòi, nhân cách con
ngƣời từ khi giành đƣợc độc lập cho đến nay, Đảng và Nhà nƣớc ta đã ban
hành nhiều văn bản pháp luật và các chính sách để giải quyết vấn đề này.
Tuy nó chƣa có tính hệ thống mà nằm rải rác ở các văn bản pháp luật cao
nhất là trong các bản Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 và Hiến pháp 1992,
sửa đổi, bổ sung năm 2001 đã thể hiện đƣợc chính sách vì mục tiêu phát
triển bền vững của con ngƣời. Cho đến nay hệ thống các văn bản pháp luật
quy định tƣơng đối đầy đủ về vấn đề này nhƣ Pháp lệnh xử lý vi phạm hành
chính 2002 đã đƣợc sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2007 và năm 2008,
Luật Phòng, chống ma túy năm 2000 và đƣợc sửa đổi, bổ sung một số điều
năm 2008, đặc biệt trong Bộ luật Hình sự năm 1999 và các văn bản pháp
luật do các cơ quan ban ngành của Trung ƣơng và địa phƣơng đã thể hiện
6
nhất quán quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về vấn đề nhƣ xử lý hành
chính, hình sự đối với những hành vi vi phạm pháp luật về ma túy, các biện
pháp cai nghiện, tạo điều kiện cho những ngƣời sau cai hòa nhập cộng đồng,
tuyên truyền, giáo dục phòng, chống ma túy đƣợc thực hiện rộng rãi.
BLHS đầu tiên của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1985 đã quy định nhóm tội phạm về ma túy, nhƣng đến lần sửa đổi, bổ sung
thứ tƣ tại BLHS năm 1997, “Tội sử dụng trái phép chất ma túy” mới đƣợc
quy định lần đầu tiên tại Điều 185i. Đến BLHS năm 1999, tội sử dụng trái
phép chất ma túy đƣợc quy định tại Điều 199, song nội dung của điều luật
không thay đổi so với Điều 185i BLHS 1997. Trong thực tiễn áp dụng pháp
luật hình sự cho thấy điều luật này còn nhiều bất cập, sự tác động của quy
phạm pháp luật hình sự vào loại quan hệ này không đạt đƣợc hiệu quả cao
mà một phần nguyên nhân là do quy định của Điều 199 BLHS có chỗ chƣa
phù hợp với thực tế.
Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa để làm sáng tỏ về mặt
khoa học những vấn đề trong điều luật, đồng thời đƣa ra những giải pháp
nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của công tác đấu tranh phòng, chống tội
phạm nói chung và tội phạm ma túy nói riêng là việc làm cần thiết. Do đó,
việc có một công trình khoa học nghiên cứu và luận giải vấn đề “Tội sử
dụng trái phép chất ma túy” là một yêu cầu cấp bách, thiết thực. Đây chính
là lý do luận chứng cho việc tôi quyết định lựa chọn đề tài này làm Luận
văn thạc sĩ luật học của mình.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
Việc nghiên cứu Tội sử dụng trái phép chất ma túy là một vấn đề rất
phức tạp, liên quan đến cả lý luận và thực tiễn, có thể nghiên cứu dƣới nhiều
góc độ khác nhau nhất là trong tình hình thực tế hết sức đa dạng và phức tạp
của các loại tội phạm hiện nay. Trong phạm vi nhỏ bé của Luận văn này, tôi
chỉ xin đặt ra mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu một số vấn đề sau:
7
- Lịch sử các quy định của pháp luật hình sự đối với tội sử dụng trái
phép chất ma túy
- Chính sách hình sự của nhà nƣớc ta về Tội sử dụng trái phép chất ma
túy
- Tìm hiểu thực trạng của tình hình sử dụng trái phép chất ma túy ở
Việt Nam.
- Làm rõ thêm quy định của Luật hình sự Việt Nam về loại tội này.
- Tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy phạm của Điều 199 BLHS trong thực
tế. Đồng thời, xem xét chỉ ra một số vƣớng mắc trong thực tiễn áp dụng, qua
đó đóng góp một số biện pháp góp phần hoàn thiện quy phạm pháp luật và
đấu tranh với loại tội phạm ma túy này.
3. Đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
Phạm vi của Luận văn chỉ nghiên cứu về Tội sử dụng trái phép chất ma
túy quy định tại Điều 199 BLHS dƣới góc độ luật hình sự. Nhƣng trƣớc đó
cần phải xem xét tình hình sử dụng trái phép chất ma túy trên thực tế, từ đó
tìm rút ra những vƣớng mắc và hƣớng giải quyết tƣơng ứng.
Để đạt đƣợc những mục đích nhƣ đã đặt ra trên cơ sở lý luận là phép
duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, Luận văn đã sử dụng một số phƣơng
pháp nghiên cứu nhƣ: phƣơng pháp so sánh, phân tích tài liệu, nghiên cứu
lịch sử và phƣơng pháp tổng hợp cũng nhƣ những thành tựu của khoa học
luật hình sự, khoa học luật tố tụng hình sự, xã hội học pháp luật, thống kê tƣ
pháp, điều tra xã hội học trong công trình của các nhà khoa học, luật gia ở
trong và ngoài nƣớc để làm rõ vấn đề nghiên cứu.
4. Điểm mới của luận văn
Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện về Tội sử
dụng trái phép chất ma tuý trên cả hai bình diện là Luật hình sự và tội phạm
học, cụ thể: nghiên cứu và đánh giá về đặc điểm tình hình tội sử dụng trái
phép chất ma tuý, làm rõ khái niệm về hành vi sử dụng trái phép chất ma
tuý đƣa ra các đặc điểm riêng biệt của loại tội phạm này để so sánh với một
8
số loại tội phạm khác; phân tích một cách có hệ thống chính sách hình sự,
nguyên tắc xử lý và TNHS đối với tội phạm này.
Phân tích thực tiễn áp dụng TNHS đối với các tội phạm về ma tuý
đƣa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định về loại tội này cũng
nhƣ các giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng và chống loại tội này
trong thời gian tới.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 3 chƣơng với kết cấu nhƣ sau:
- Chƣơng 1. Những vấn đề chung về Tội sử dụng trái phép chất ma túy
- Chƣơng 2. Các dấu hiệu pháp lý hình sự của Tội sử dụng trái phép
chất ma túy trong Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999
- Chƣơng 3. Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự về Tội sử dụng trái
phép chất ma túy ở nƣớc ta trong thời gian qua và việc hoàn thiện các quy
định của pháp luật hình sự về Tội sử dụng trái phép chất ma túy
Bằng vốn kiến thức đã đƣợc trang bị ở nhà trƣờng, nỗ lực của bản thân,
kinh nghiệm thực tiễn và sự chỉ dẫn tận tình của thầy giáo hƣớng dẫn GS.TS
Võ Khánh Vinh và tổ bộ môn tƣ pháp hình sự, tôi không có tham vọng đƣa
ra đƣợc những giải pháp và phƣơng hƣớng tối ƣu cho cuộc đấu tranh phòng,
chống và kiểm soát Tội phạm sử dụng trái phép chất ma túy hiện nay nhƣng
tôi mong muốn góp phần công sức của mình làm cơ sở, phƣơng hƣớng cho
cuộc đấu tranh phòng, chống tội này trong thời gian tới. Ngoài ra, những
nghiên cứu công phu của ngƣời viết ở một chừng mực nhất định có thể
khẳng định rằng đây là nghiên cứu chuyên khảo đồng bộ đầu tiên ở cấp độ
một luận văn thạc sĩ đề cập đến tội phạm này trong khoa học luật hình sự
Việt Nam. Do đó, nó còn có ý nghĩa làm tài liệu tham khảo cần thiết cho các
cán bộ nghiên cứu khoa học, cán bộ giảng dạy, học viên cao học và sinh
viên thuộc chuyên ngành.
9
CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI SỬ DỤNG TRÁI PHÉP
CHẤT MA TÚY
1.1. Chính sách hình sự của Nhà nƣớc ta về tội sử dụng trái phép chất
ma túy
Luật hình sự nói riêng và pháp luật nói chung là công cụ sắc bén trong
công cuộc xây dựng, bảo vệ, củng cố các mối quan hệ xã hội mới và tiến bộ.
Luật hình sự trong quá trình xây dựng, áp dụng và thi hành phải quán triệt,
thể chế hóa đƣờng lối, chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam – phản ánh
ý chí, nguyện vọng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam.
Chính sách xây dựng và áp dụng pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc ta đƣợc
gọi là chính sách pháp luật và một trong những bộ phận quan trọng của
chính sách pháp luật là chính sách hình sự. Trong toàn bộ các biện pháp tác
động bằng pháp luật thì sự tác động của chế tài hình sự bao giờ cũng
nghiêm khắc nhất, chế tài hình sự chỉ phải áp dụng khi mà những biện pháp
nhẹ hơn nhƣ: giáo dục, kỷ luật, hành chính không đạt đƣợc hiệu quả nhƣ
mong muốn. Chính sách hình sự là định hƣớng cho toàn bộ hoạt động thực
tiễn áp dụng pháp luật hình sự của các cơ quan điều tra, truy tố, xét xử.
Chính sách hình sự đƣợc tuyên truyền, phổ biến trong nhân dân góp phần
xây dựng và hình thành ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa trong nhân dân.
“Suy cho cùng pháp luật chỉ phát huy được hiệu lực, chính sách đường lối
của Đảng và Nhà nước chỉ được thực hiện khi mà pháp luật, đường lối
chính sách đó được thể hiện trong hoạt động thực tế của bộ máy nhà nước,
trong đời sống hàng ngày, hàng giờ của mọi công dân”[4].
Hiện nay, trong khoa học pháp lý vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau xung
quanh khái niệm về chính sách hình sự, nhƣng nhìn chung các ý kiến đều
thống nhất ở điểm cơ bản là: Chính sách hình sự là một bộ phận của chính
sách pháp luật, là “chính sách của nhà nước trong lĩnh lực đấu tranh phòng,
10
chống tội phạm”[5], chính sách hình sự thể hiện những quan điểm, đƣờng
lối, chính sách và những nguyên tắc do nhà nƣớc đề ra trong xây dựng và sử
dụng các biện pháp hình sự để đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Chính sách hình sự đối với tội sử dụng trái phép chất ma tuý với tính
cách là một bộ phận cấu thành chính sách hình sự, phải thể hiện đƣợc quan
điểm của Đảng và Nhà nƣớc đối với Tội sử dụng trái phép chất ma túy, các
nguyên tắc xử lý đối với các hành vi phạm tội sử dụng trái phép chất ma túy
thể hiện tính nhân đạo, công bằng của pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Do tính nguy hiểm cao của hành vi sử dụng trái phép chất ma túy và
trƣớc những tác hại to lớn do hành vi này gây ra trong thời gian qua, cùng
với sự gia tăng của tệ nạn nghiện hút nên chính sách hình sự đối với hành vi
của tội này luôn thể hiện tính nghiêm khắc.
Quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nƣớc ta là kiên quyết đấu tranh
tiến tới loại trừ tệ nạn ma túy ra khỏi xã hội. Do vậy, các hành vi sử dụng
trái phép chất ma túy đều bị xem xét khả năng xử lý bằng biện pháp hình sự.
1.1.1. Chính sách hình sự đối với Tội sử dụng trái phép chất ma túy
theo Bộ luật Hình sự 1985 sửa đổi, bổ sung năm 1997
Vào những năm 1980, tình hình sản xuất, lƣu thông và sử dụng trái
phép ma túy có chiều hƣớng gia tăng, đặc biệt là buôn bán qua biên giới.
Trƣớc tình hình đó, Bộ luật Hình sự đầu tiên của Nhà nƣớc ta đƣợc Quốc
hội thông qua ngày 26/6/1985 đã quy định trách nhiệm hình sự đối với các
hành vi phạm tội liên quan đến ma túy tại 3 điều: Điều 97 Tội buôn bán
hoặc vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới; Điều 166 Tội
buôn bán hàng cấm và Điều 203 Tội tổ chức dùng chất ma túy [6].
Để tỏ rõ thái độ kiên quyết đấu tranh với tệ nạn ma túy và các tội phạm
về ma túy của Đảng và Nhà nƣớc ta, Hiến pháp năm 1992 tại Điều 61 đã
quy định “ nghiêm cấm, sản xuất, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ, sử
dụng trái phép thuốc phiện và các chất ma túy khác, Nhà nước quy định chế
11
độ bắt buộc cai nghiện và chữa các bệnh nguy hiểm”[7]. Để tạo sức mạnh
tổng hợp cho cuộc đấu tranh phòng, chống ma túy, Chính phủ đã ban hành
Nghị quyết số 06/CP ngày 29/01/1993 về tăng cƣờng chỉ đạo công tác
phòng, chống và kiểm soát ma túy.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng trong hoạt động lập pháp, cũng nhƣ
thực tiễn đấu tranh chống các tội phạm về ma túy nhƣng loại tội phạm này
vẫn tiếp tục tăng nhanh và diễn biến phức tạp, thủ đoạn của chúng ngày
càng tinh vi hơn và đối tƣợng phạm tội ngày càng liều lĩnh hơn. Nhận thấy
đây là vấn đề nghiêm trọng cần phải có những biện pháp ngăn chặn kịp thời
và có những biện pháp đủ mạnh để trừng trị loại tội này, mặt khác những
quy định của những tội trƣớc đó không đủ đáp ứng yêu cầu trong cuộc đấu
tranh phòng, chống các loại tội phạm về ma túy trong tình hình mới. Do
vậy, ngày 10/5/1997 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS, trong đó các tội
phạm về ma túy đƣợc quy định có hệ thống, triệt để hơn và nghiêm khắc
hơn. Trong lần sửa đổi, bổ sung này “Tội sử dụng trái phép chất ma túy”
đƣợc quy định tại Điều 185i góp phần quan trọng trong công tác đấu tranh
phòng, chống các tội phạm về ma túy và thể hiện chính sách hình sự của
Nhà nƣớc ta đối với loại tội này.
1.1.2. Chính sách hình sự đối với Tội sử dụng trái phép chất ma túy
theo Bộ luật Hình sự năm 1999
Trong điều kiện đất nƣớc ta đã và đang chuyển sang một giai đoạn
mới, giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa với nền kinh tế nhiều thành
phần, phát triển theo cơ chế thị trƣờng, mở cửa, hợp tác rộng rãi với các
nƣớc, từng bƣớc hòa nhập với khu vực và thế giới. BLHS 1985, dù đã qua
vài lần sửa đổi nhƣng vẫn chƣa theo kịp tình hình phát triển của xã hội. Vì
vậy, yêu cầu đặt ra là phải sửa đổi BLHS 1985 một cách toàn diện đáp ứng
12
yêu cầu đấu tranh phòng, chống các tội phạm nói chung và các tội phạm về
ma túy nói riêng. Trên cơ sở đó BLHS 1999 đã ra đời. Trong lần sửa đổi
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Báo cáo tóm tắt tình hình ma túy thế giới và khu vực 2008 tại hội
nghị tổng kết của Ủy Ban Quốc Gia phòng, chống AIDS và phòng, chống
ma túy, mại dâm.
[2] Báo cáo tóm tắt tình hình ma túy thế giới và khu vực 2008 tại hội
nghị tổng kết của Ủy Ban Quốc Gia phòng, chống AIDS và phòng, chống
ma túy, mại dâm.
[3] Báo cáo tình hình kết quả công tác phòng, chống ma túy 2008 và
phƣơng hƣớng trọng tâm năm 2009 của Bộ Công an tháng 3/2009.
[4] GS.TSKH Đào Trí Úc (Chủ biên) Tội phạm học, Luật hình sự và
tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia 1994.
[5] GS.TSKH Đào Trí Úc (2000) Luật hình sự Việt Nam, quyển 1,
Nxb KHXH – Hà Nội.
[6] BLHS nƣớc CHXHCNVN, Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội 1993
[7] Hiến pháp nƣớc CHXHCNVN, Nxb pháp lý sự thật Hà Nội năm
1992.
[8] Báo cáo tình hình kết quả công tác phòng, chống ma túy 2008 và
phƣơng hƣớng trọng tâm năm 2009 của Bộ Công an tháng 3/2009.
[9] Báo cáo tình hình kết quả công tác phòng, chống ma túy 2008 và
phƣơng hƣớng trọng tâm năm 2009 của Bộ Công an tháng 3/2009.
[10] Báo cáo tình hình kết quả công tác phòng, chống ma túy 2008 và
phƣơng hƣớng trọng tâm năm 2009 của Bộ Công an tháng 3/2009.
[11] Báo cáo của Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng,
chống ma túy, mại dâm tháng 3/2009.
13
[12] Báo cáo tham luận – Sự lãnh đạo của Đảng và công tác phối hợp
đấu tranh phòng, chống AIDS; tệ nạn ma túy; mại dâm trên địa bàn Tỉnh
Sơn La 2/2009.
[13] Những giải pháp làm giảm tệ nạn ma túy và công tác cai nghiện
tại xã, phƣờng, trọng điểm trên địa bàn Tỉnh Lào Cai – Phát biểu của Ban
chỉ đạo PCTP-PCMT Tỉnh Lào Cai Tại Hội nghị tổng kết công tác phòng
chống ma túy, mại dâm và HIV/ AIDS tại Hà Nội 3/2009.
[14] Nguồn Uû ban Ủy Ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng,
chống ma túy, mại dâm.
[15] TrÇn V¨n LuyÖn - www.cimsi.org.vn
[16] Hoµi An - vietnamnet.vn
[17] Lê Hồng Chƣơng; sau một năm thực hiện kế hoặc liên ngành
1413 về phòng chống nghiện ma túy trong học sinh, sinh viên, thanh thiếu
niên. Tạp chí CAND số 3/1998.
[18] Bộ Luật Hình Sự Việt Nam 1999, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà
Nội, 2000.
[19] Luật phòng chống ma túy 2000 sửa đổi, bổ sung một số điều
năm 2008 Nxb Chính trị Quốc Gia 2008.
[20] HiÓm ho¹ ma tuý. NhËn biÕt vµ hµnh ®éng, Nxb V¨n ho¸ th«ng
tin, Hµ Néi, 2000.
[21] Ph¸p lÖnh xö lý vi ph¹m hµnh chÝnh, n¨m 2002, söa ®æi, bæ sung
mét sè ®iÒu n¨m 2007 vµ n¨m 2008, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2008.
[22] B×nh luËn khoa häc Bé luËt H×nh sù ViÖt Nam, Nxb ChÝnh trÞ quèc
gia, Hµ Néi, 1996.
[23] B×nh luËn Bé luËt H×nh sù ViÖt Nam. ViÖn nghiªn cøu khoa häc
ph¸p lý, Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia, Hµ néi, 2001.
[24] Bộ Công an, Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình sự năm
1999, Công ty In Ba Đình, Hà Nội, 2000.
14
[25] Lª C¶m, C¸c nghiªn cøu chuyªn kh¶o vÒ phÇn chung luËt h×nh
sù, TËp 1, Nxb C«ng an nh©n d©n, Hµ Néi, 1999.
[26] Lª C¶m, Hoµn thiÖn ph¸p luËt h×nh sù ViÖt Nam trong giai ®o¹n
x©y dùng Nhµ n-íc ph¸p quyÒn (Mét sè vÊn ®Ò c¬ b¶n cña phÇn chung),
Nxb C«ng an nh©n d©n, Hµ Néi, 1999.
[27] Lª C¶m, Nh÷ng vÊn ®Ò lý luËn c¬ b¶n vÒ tr¸ch nhiÖm h×nh sù.
C¸c nghiªn cøu chuyªn kh¶o vÒ phÇn chung LuËt H×nh sù tËp III, Nxb C«ng
an nh©n d©n, Hµ Néi.
[28] Lª C¶m, Nh÷ng vÊn ®Ò c¬ b¶n trong khoa häc luËt h×nh sù (PhÇn
chung), Nxb §¹i häc Quèc gia, Hµ Néi, 2005.
[29] Khoa LuËt - §¹i häc Quèc gia Hµ Néi, Gi¸o tr×nh LuËt h×nh sù ViÖt
Nam - PhÇn c¸c téi ph¹m, Nxb §¹i häc Quèc gia Hµ Néi, Hµ Néi, 1993.
[30] Khoa LuËt - §¹i häc Quèc gia Hµ Néi, Gi¸o tr×nh LuËt h×nh sù
ViÖt Nam - PhÇn chung, Nxb §¹i häc Quèc gia, Hµ Néi, 2001.
[31] §ç Ngäc Quang, Gi¸o tr×nh téi ph¹m häc, Nxb §¹i häc Quèc
gia, Hµ Néi, 1999.
[32] Gi¸o tr×nh LuËt H×nh sù ViÖt Nam phÇn chung. Do GS.TS Vâ
Kh¸nh Vinh chñ biªn, Tr-êng §¹i häc HuÕ, Nxb C«ng an nh©n d©n, 2002.
[33] Gi¸o tr×nh LuËt h×nh sù ViÖt Nam - PhÇn c¸c téi ph¹m, Tr-êng
§¹i häc LuËt Hµ Néi, Nxb C«ng an nh©n d©n, Hµ Néi, 2007.
[34] §inh V¨n QuÕ: B×nh luËn khoa häc Bé luËt h×nh sù (tËp 4).
[35] KiÒu §×nh Thô: T×m hiÓu luËt H×nh sù ViÖt Nam, Nxb TPHCM.
[36] NguyÔn Phong Hoµ: C¸c téi ph¹m vÒ ma tuý- §Æc ®iÓm h×nh sù;
dÊu hiÖu ph¸p lý; c¸c biÖn ph¸p ph¸t hiÖn vµ ®iÒu tra, Nxb C«ng an nh©n
d©n, Hµ Néi, 1998.
[37] NguyÔn Xu©n Yªm, TrÇn V¨n LuyÖn: HiÓm ho¹ ma tuý vµ cuéc
chiÕn míi, Nxb C«ng an nh©n d©n, Hµ Néi, 2002.
15
[38] TrÇn V¨n LuyÖn: Tr¸ch nhiÖm h×nh sù c¸c téi ph¹m vÒ ma tuý,
Nxb C«ng an nh©n d©n, Hµ Néi, 2001.
[39] NguyÔn Xu©n Yªm: Phßng, chèng tÖ n¹n ma tuý trong nhµ
tr-êng, Nxb C«ng an nh©n d©n, Hµ Néi, 2002.
[40] PGS.TS NguyÔn Xu©n Yªm, TS TrÇn V¨n LuyÖn: Ph¸t hiÖn vµ
®iÒu tra c¸c téi ph¹m vÒ ma tóy, Nxb C«ng an nh©n d©n.
[41] NguyÔn Minh §øc: T×m hiÓu LuËt phßng, chèng ma tuý.
[42] L-u Minh TrÞ: HiÓm ho¹ ma tuý - NhËn biÕt vµ hµnh ®éng, Nxb
V¨n ho¸ - Th«ng tin, Hµ néi, 2000.
[43] Lª Hång Ch-¬ng: Sau mét n¨m thùc hiÖn kÕ ho¹ch liªn ngµnh
1413 vÒ phßng, chèng nghiÖn ma tóy trong häc sinh, sinh viªn, thanh thiÕu
niªn, T¹p chÝ CAND sè 3/1998.
[44] §ç §øc Ngä, Lª Nhiªn: Sæ tay tuyªn truyÒn phßng chèng tÖ n¹n
ma tuý trong c«ng nh©n lao ®éng.
[45] NguyÔn Ngäc Anh: Tr¸ch nhiÖm h×nh sù ®èi víi c¸c téi ph¹m
liªn quan ®Õn ma tóy theo ph¸p luËt mét sè n-íc. Th«ng tin ph¸p chÕ, sè 3
th¸ng 8/1997, Vô Ph¸p chÕ, Bé Néi vô.
[46] Ph¹m Minh Tuyªn: Tr¸ch nhiÖm h×nh sù ®èi víi c¸c téi ph¹m vÒ
ma tóy tron
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- v_l0_02222_3685_2009979.pdf