Mục lục
Mở đầu . 4
Chương 1. Kinh tế tri thức - xu hướng phát triển kinh tế của
nhân loại hiện nay .9
1.1 Khái quát về kinh tế tri thức .9
1.1.1 Sự hình thành của kinh tế tri thức.9
1.1.2 Nền kinh tế tri thức và những đặc trưng cơ bản của nóError! Bookmark
1.2.1 Nền kinh tế tri thức là gì ? .Error! Bookmark not defined.
1.2 Kinh tế tri thức- tính tất yếu, thời cơ và thách thức đối với ViệtNam .20
1.2.1 Tính tất yếu của sự phát triển kinh tế tri thức 20
1.2.2 Phát triển inh tế tri thức thời cơ và thách thức đối với Việt .29
Chương 2. Giáo dục - đào tạo Việt Nam trước yêu cầu phát triển kinh tế trithức 40
2.1. Tình hình giáo dục - đào tạo nước ta trước yêu cầu phát triển kinh tếtri thức. 40
2.1.1 Khái quát về tình hình giáo dục - đào tạo nước tahiện nay .40
2.1.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của nước ta nhìn từ góc độ
giáo dục và đào tạo.53
2.2 Những yêu cầu đối với nền giáo dục - đào tạo nước ta hướng tới phát
triển kinh tế tri thức
2.2.1 Giáo dục và đào tạo là một nhân tố then chốt thúc đẩy sự phát
triển của kinh tế tri thức .583
2.2.2 Phát triển kinh tế tri thức đòi hỏi phải xây dựng và phát triển một
nền GD-ĐT tiên tiến, lành mạnh, hướng tới xây dựng một xã hội học tập .63
Chương 3. Một số nội dung và giải pháp phát triển GD-ĐT nước ta hướng
tới kinh tế tri thức . 71
3.1 Những nội dung có tính định hướng về phát triển GD-ĐT nước tahiện nay 71
3.1.1 Chuẩn hoá .71
3.1.2 Hiện đại hoá .72
3.1.3 Dân chủ hoá.74
3.1.4 Xã hội hoá giáo dục .75
3.1.5 Đa dạng hoá các hình thức trường lớp.75
3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm phát triển GD-ĐT nước ta hướng tới
kinh tế tri thức .76
Kết luận .83
Danh mục tài liệu tham khảo 86
12 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 680 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Vai trò của giáo dục và đào tạo hướng tới phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ
LÊ THỊ THU HUYỀN
VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG TỚI
PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẶC SỸ TRIẾT HỌC
Chuyên ngành : Triết học
Mã số: 60 22 80
Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN HÀM GIÁ
Hà Nội - 2008
2
Mục lục
Mở đầu ......................................................................................................... 4
Chương 1. Kinh tế tri thức - xu hướng phát triển kinh tế của
nhân loại hiện nay .9
1.1 Khái quát về kinh tế tri thức.9
1.1.1 Sự hình thành của kinh tế tri thức.................................................9
1.1.2 Nền kinh tế tri thức và những đặc trưng cơ bản của nóError! Bookmark not defined.3
1.2.1 Nền kinh tế tri thức là gì ? ......... Error! Bookmark not defined.
1.2 Kinh tế tri thức- tính tất yếu, thời cơ và thách thức đối với Việt
Nam...20
1.2.1 Tính tất yếu của sự phát triển kinh tế tri thức20
1.2.2 Phát triển inh tế tri thức thời cơ và thách thức đối với Việt.29
Chương 2. Giáo dục - đào tạo Việt Nam trước yêu cầu phát triển kinh tế tri
thức40
2.1. Tình hình giáo dục - đào tạo nước ta trước yêu cầu phát triển kinh tế
tri thức ........................................................................................................ 40
2.1.1 Khái quát về tình hình giáo dục - đào tạo nước tahiện nay ...........40
2.1.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của nước ta nhìn từ góc độ
giáo dục và đào tạo ....................................................................................53
2.2 Những yêu cầu đối với nền giáo dục - đào tạo nước ta hướng tới phát
triển kinh tế tri thức
...Error! Bookmark not
defined.8
2.2.1 Giáo dục và đào tạo là một nhân tố then chốt thúc đẩy sự phát
triển của kinh tế tri thức ............................................................................58
3
2.2.2 Phát triển kinh tế tri thức đòi hỏi phải xây dựng và phát triển một
nền GD-ĐT tiên tiến, lành mạnh, hướng tới xây dựng một xã hội học tập ....63
Chương 3. Một số nội dung và giải pháp phát triển GD-ĐT nước ta hướng
tới kinh tế tri thức ...................................................................................... 71
3.1 Những nội dung có tính định hướng về phát triển GD-ĐT nước ta
hiện nay71
3.1.1 Chuẩn hoá .............................................................................71
3.1.2 Hiện đại hoá ..........................................................................72
3.1.3 Dân chủ hoá...........................................................................74
3.1.4 Xã hội hoá giáo dục ...............................................................75
3.1.5 Đa dạng hoá các hình thức trường lớp .....................................75
3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm phát triển GD-ĐT nước ta hướng tới
kinh tế tri thức ..........................................................................................76
Kết luận ........................................................................................................83
Danh mục tài liệu tham khảo86
4
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Bước vào thế kỷ XXI, loài người càng đẩy nhanh cuộc cách mạng khoa
học công nghệ trên quy mô rộng lớn chưa từng thấy trong lịch sử. Các ngành
khoa học công nghệ cao mới liên tiếp thu được những tiến bộ, những bước đột
phá trong các lĩnh vực tin học, sinh học, vũ trụ học, hải dương học, năng
lượng, vật liệu mới, bảo vệ môi trường và quản lý... thúc đẩy làn sóng chuyển
dịch cơ cấu mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới mà khởi đầu là từ các nước có
kinh tế phát triển. Từ đó làm xuất hiện sự chuyển dịch từ nền kinh tế công
nghiệp sang kinh tế tri thức. Làn sóng chuyển dịch này được đánh giá là một
xu thế chủ đạo của phát triển kinh tế toàn cầu trong thế kỷ này.
Với tư cách là một xu thế phát triển của thời đại, kinh tế tri thức mang lại
những thời cơ cũng như những thách thức to lớn mà mỗi quốc gia trên thế giới
đang tích cực tìm kiếm cách tiếp cận và đón nhận nó. ý thức được tầm quan
trọng của kinh tế tri thức đối với sự phát triển nói chung, Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ IX Đảng ta đã khẳng định rằng phải đặt vấn đề kinh tế tri thức
trong chiến lược phát triển chung của đất nước. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ X, Đảng ta xác định một trong những nhiệm vụ chủ yếu phát triển kinh tế -
xã hội từ nay đến 2010 là: “ Phát triển mạnh khoa học và công nghệ, giáo dục
và đào tạo; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp
hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức” [7,tr 187].
Để từng bước tiếp cận và hội nhập với nền kinh tế thế giới, yếu tố có ý
nghĩa quan trọng là chúng ta phải xây dựng được những con người có đủ bản
lĩnh và trí tuệ để có thể tiếp thu, làm chủ công nghệ, sáng tạo ra những tri thức
mới, mau chóng rút ngắn khoảng cách về tri thức, khoa học và công nghệ so
với các nước công nghiệp phát triển trong thế kỷ XXI.
5
Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Vai trò của giáo dục và
đào tạo hướng tới sự phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam” để nghiên
cứu nhằm góp một phần sức lực của mình vào quá trình nhận thức và
thực hiện thành công Nghị quyết của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
X của Đảng, thúc đẩy sự phồn thịnh của đất nước trong thế kỷ này.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Kinh tế tri thức không phải là một vấn đề hoàn toàn mới trên phạm
vi thế giới. Chủ nghĩa Mác khi nói về lực lượng sản xuất đã chỉ ra rằng:
Lực lượng sản xuất bao gồm hai bộ phận: lực lượng sản xuất vật chất và
lực lượng sản xuất tinh thần (tri thức, chất xám). Song các tác phẩm
mác-xít trước đây nặng về tìm hiểu lực lượng sản xuất vật chất bởi trong
thời kỳ của Mác, lực lượng sản xuất tinh thần chỉ chiếm tỷ trọng không
đáng kể trong toàn bộ xã hội.
Từ những năm 70 của thế kỷ XX cho đến nay, do sự phát triển
mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, kinh tế tri
thức và những giải pháp hướng tới phát triển kinh tế tri thức trở thành
tiêu điểm cho các cuộc thảo luận, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà
lãnh đạo, các giới khoa học trên thế giới và ở nước ta.
Hội thảo khoa học toàn quốc đầu tiên về vấn đề kinh tế tri thức với
chủ đề: “Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam” do
Ban khoa giáo Trung ương - Bộ khoa học, công nghệ và môi trường - Bộ
ngoại giao kết hợp tổ chức tại Hà Nội trong 2 ngày 21, 22/6/2000 thu
hút nhiều học giả và các nhà lãnh đạo tham gia. Qua hội thảo, các học
giả và những nhà lãnh đạo khẳng định: Kinh tế tri thức là xu hướng phát
triển tất yếu của xã hội trong thế kỉ XXI, lối cuốn mọi quốc gia tham gia
trong quá trình phát triển; Hội thảo cũng khẳng định muốn xây dựng
kinh tế tri thức thì mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia phải luôn
bố sung tri thức mới. Muốn vậy phải đầu tư cơ sở vật chất, phát triển
giáo dục và đào tạo phù hợp với mọi đối tượng nhằm phát huy thế mạnh
tri thức của con người trong xã hội. Vận dụng vào nước ta trong điều
6
kiện hiện nay, hội thảo khẳng định khâu đột phá để phát triển kinh tế tri
thức là giáo dục và đào tạo.
Đặc điểm, vai trò của kinh tế tri thức, mối quan hệ giữa tri thức và
các ngành khoa học, kĩ thuật, giáo dục, những thời cơ và thách thức đối
với những nước tiếp cận vào loại hình kinh tế mới này còn được giải đáp
trong công trình nghiên cứu “Kinh tế tri thức xu thế mới của xã hội th ế
kỉ XXI‟‟ của GS. TS Ngô Quíưư Tùng. Đặc biệt là công trình nghiên
cứu của TS Trần Văn Tùng “Nền kinh tế tri thức và yêu cầu đổi mới
giáo dục Việt Nam‟‟ khẳng định: một nước nghèo như Việt Nam, phát
triển giáo dục và đào tạo là vấn đề cực kì quan trọng để bước vào kỉ
nguyên công nghệ mới, đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế tri thức.
Ngoài ra còn có một số hội thảo tiếp theo với những phạm vi khác
nhau, một số bài viết trên các tạp chí khoa học bàn về vấn đề trên như:
“Kinh tế tri thức và những phác thảo đặt ra cho giáo dục và đào tạo‟‟ -
Nguyễn Thanh Bình; “Muốn có kinh tế tri thức phải có một nền giáo dục
phát triển‟‟ - GS. VS Nguyễn Văn Đạo‟‟; “Kinh tế tri thức và giáo dục
phát triển con người‟‟ - Phạm Minh Hạc; “Kinh tế tri thức với giáo dục
và đào tạo‟‟ - PGS. TS Nguyễn Quang Uẩn... Một số tài liệu nước ngoài
cũng đã và đang được các cơ quan tiến hành lựa chọn và dịch ra tiếng
Việt.
Cùng với việc tìm hiểu về kinh tế tri thức và những giải pháp
hướng tới phát triển kinh tế tri thức, Đảng và Nhà nước ưta đã khẳng
định vai trò to lớn của giáo dục và đào tạo hướng tới phát triển kinh tế
tri thức nên đã và đang đưa ra những chương trình, chính sách đổi mới,
phát triển giáo dục và đào tạo nhằm tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng yêu
cầu phát triển kinh tế tri thức. Tuy nhiên việc nghiên cứu về vai trò của
giáo dục và đào tạo hướng tới phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam còn
ít được đề cập đến trong các công trình nghiên cứu riêng. Do đó, việc
nghiên cứu đề tài trên là vấn đề khó, mới, phức tạp nhưng rất hấp dẫ n.
7
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1 Mục đích.
Trên cơ sở nhận thức về yêu cầu và vị thế của kinh tế tri thức đối
với sự phát triển của đất nước nên mục đích của luận văn là nghiên cứu
tác động của giáo dục và đào đạo Việt Nam với tư các h là khâu đột phá
nhằm đào tạo nên nguồn nhân lực chất lượng cao - nhân tố quyết định sự
phát triển của kinh tế tri thức, từ đó đề ra một số giải pháp phát triển
giáo dục và đào tạo nước ta đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức
trong giai đoạn hiện nay.
3.2 nhiệm vụ nghiên cứu
Một là tìm hiểu khái quát về kinh tế tri thức, những thời cơ và
thách thức đối với nước ta khi hướng tới phát triển kinh tế tri thức.
Hai là nghiên cứu giáo dục và đào tạo Việt Nam trước yêu cầu phát
triển kinh tế tri thức.
Ba là bước đầu đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển giáo dục
và đào tạo nước ta hướng tới phát triển kinh tế tri thức.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là nền giáo dục và đào tạo Việt
Nam hiện nay trước yêu cầu phát triển của kinh tế tri thức.
Phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn trong việc xem xét tác động của
giáo dục và đào tạo hướng tới phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin và
Tư tưởng Hồ chí Minh, hệ thống quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước,
các công trình nghiên cứu của những nhà khoa học làm cơ sở lý luận và chủ
nghĩa duy vật biện chứng - chủ nghĩa duy vật lịch sử là phương pháp luận,
đồng thời sử dụng các phương pháp cụ thể sau: phương pháp phân tích, tổng
8
hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá, lịch sử và lôgíc... các phương pháp trên được
sử dụng phù hợp với từng nội dung của luận văn.
6. Đóng góp của luận văn
Việc nghiên cứu đề tài này nhằm giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về
xu thế phát triển mới của nền kinh tế thế giới - kinh tế tri thức trong giai
đoạn hiện nay và mối quan hệ chặt chẽ giữa phát triển giáo dục và đào
tạo với chiến lược xây dựng kinh tế tri thức ở Việt Nam. Từ đó, chúng ta
có thể hiểu và nắm được đường lối, chính sách phát triển kinh tế, giáo
dục và đào tạo của Đảng và Nhà nước, vận dụng nó vào hoạt động thực
tiễn một cách có hiệu quả.
Luận văn có thể dùng làm tài liệu để nghiên cứu vấn đề có liên quan.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương và 6 tiết.
9
Tài liệu tham khảo
[1] Triệu Bảo Ngọc Anh (2000) “Xây dựng một xã hội học tập - một xu thế
tất yếu” Giáo dục và thời đại, 136.
[2] Ban Khoa giáo trung ương. Bộ Khoa học - Công nghệ và Môi trường -
Bộ Ngoại giao (6/2000), “Nền Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối
với Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học.
[3] Ban tư tưởng văn hoá Trung ương(2000). “Tài liệu tham khảo phục vụ
nghiên cứu các văn kiện (Dự thảo) trình ĐHĐBTQ lần thứ IX của
Đảng”. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội .
[4] Báo giáo dục và thời đại (2008), số đặc biệt tháng 8
[5] Nguyễn Thanh Bình(2000): “Kinh tế tri thức và những phác thảo đặt ra
cho giáo dục và đào tạo”. Tạp chí thông tin khoa học giáo dục, (81).
[6] Bộ Giáo dục và Đạo tạo - UNESCO thực hiện năm 1991-1992. Nghiên
cứu tổng thể về giáo dục và nguồn nhân lực - VIE 89/022, do quỹ phát
triển Liên hợp quốc tài trợ,
[7] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006). “Văn kiện Đại Hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ X”. Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
[8] GS. VS. Nguyễn Văn Đạo: “Muốn có nền Kinh tế tri thức phải có một nền
giáo dục phát triển”. Tạp chí giáo dục và thời đại. Số 33/2000.
[9] Trần Khánh Đức (2004). “Quản lí và kiểm định chất lượng đào tạo nhân
lực theo ISO & TQM”. NXB Giáo dục, Hà Nội .
[10] “Giáo dục những lời tâm huyết (2006). NXB Thông tấn, Hà Nội.
[11] Nguyễn Hoàng Giáp - Thái Văn Long (4/2000): Nền Kinh tế tri thức với
nhỡng thách thức đối với các nước đang phát triển”. Tạp chí cộng sản, (7).
10
[12] Phạm Minh Hạc (1999): “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng của của thế
kỷ 21”. NXB CTQG, Hà nội.
[13] Phạm Minh Hạc (2000) “Kinh tế tri thức và giáo dục và đào tạo phát triển
con người”. Tạp chí thông tin khoa học giáo dục, (80).
[14] Hồ Anh Hải (2000) “Kinh tế tri thức”. Tạp chí cộng sản, (5).
[15] Hồ Anh Hải(2000) “Kinh tế tri thức với các nước đang phát triển”. Tạp
chí thông tin lý luận, (6).
[16] Bùi Biên Hoà (chủ biên) (2000) “Tri thức, thông tin và phát triển”. Trung
tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia. Viện khoa học xã hội, chuyên đề,
Hà Nội.
[17] Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Viện thông tin Khoa học Phòng
tổng hợp lưu trữ. Tư liệu chuyên đề “Những vấn đề Kinh tế tri thức”, 6/2000,
tập 1,2.
[18] Duy Hưng (2008) “Đánh giá giáo dục đại học, cao đẳng trong 10 năm
qua: Phát triển nhanh, chất lượng thấp”. Báo Lao động, (20).
[19] Đặng Hữu (2001) “Kinh tế tri thức - thời cơ và thách thức đối với Việt
Nam”. Tạp chí cộng sản, (8).
[20] Nguyễn Kỳ (2000) Tiến tới một xã hộ học hành”. Báo Giáo dục và thời
đại, (121).
[21] Tương Lai (2000)“Đối diện với nền Kinh tế tri thức, thách thức và cơ
hội”. Tạp chí cộng sản số 21, (11).
[22] Phan Trọng Luận(2001) “Giáo dục Việt Nam bước vào thế kỷ 21”. Tạp chí
nghiên cứu giáo dục, (1).
[23] T.S Nguyễn Quốc Luật (2007) “Kinh tế trong giáo dục và đào tạo”. Tạp
chí giáo dục và thời đại, (10).
11
[24] Vũ Minh Mão - Hoàng Xuân Hoà (2004). “Dân số và chất lượng nguồn
nhân lực ở Việt Nam trong quá ttrình phát triển kinh tế”. Tạp chí Cộng sản,
(709).
[25] Phan Tùng Mậu (chủ nhiệm) (1996) “Nghiên cứu các giải pháp chiến
lược đàu tư phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2000 - 2005”. Hà Nội.
[26] Phan Xuân Nam(2001)“Đổi mới kinh tế - xã hội ở Việt Nam (1986 -
2000) một cái nhìn tổng quan”. Tạp chí xã hội học, (1).
[27] Nhiều tác giả (2007) “Vấn đề giáo dục hiện nay, quan điểm và giải pháp”.
Nhà xuất bản tri thức. Hà Nội.
[28] Phan Ngọc Phong (2000) “Kinh tế tri thức với việc phát triển ngành ngân
hàng”. Tạp chí ngân hàng, (11).
[29] Lê Đức Phúc (2001) “Bàn về mô hình phát triển giáo dục thế kỷ 21”. Tạp
chí phát triển giáo dục, (1).
[30] Nguyễn Ngọc Sơn (2000) “Nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp
hoá - hiện đại hoá dưới tác động của cách mạng khoa học và công nghệ”. Tạp
chí triết học, ( 5)
[31] Nguyễn Viết Sự (2000) “Chính sách phát triển nguồn nhân lực Việt Nam
- hiện trạng và triển vọng”. Tạp chí Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, (10).
[32] Vũ Văn Tảo (2001) “Giáo dục đại học nước ta đầu thế kỷ 21”. Tạp chí
phát triển giáo dục, (T1+2).
[33] Tạp chí con số và sự kiện (2000), 1 + 2.
[34] Vũ Bá Thể (2005) “Phát huy nguồn lực con người để công nghiệp hoá -
hiện đại hoá - kinh nghiệm quốctế và thực tiễn ở Việt Nam’’. NXB Lao động -
xã hội.
[35] Hồng Thư (2000) “Thách thức trên con đường hội nhập”. Tạp chí Khoa
học và Tổ quốc (13).
[36] Ngô Quí Tùng (2000) „‟Nền Kinh tế tri thức, xu thế mới của thế kỷ 21”.
NXB CTQG, Hà Nội .
12
[37] Trần Văn Tùng (2001) “Nền Kinh tế tri thức và yêu cầu đối với giáo dục
Việt Nam”. NXB Thế giới.
[38] Nguyễn Quang Uẩn (2000) “Kinh tế tri thức với giáo dục và đào tạo”.
Tạp chí nghiên cứu giáo dục (350).
[39] Viện chiến lược phát triển (2001) “Cơ sở khoa học của một số vấn đề
trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 và tầm
nhìn 2020”. NXB Chính tri quốc gia, Hà Nội.
[40] Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (2001) “Hồ Chí Minh về giáo
dục và đào tạo”. NXB Lao động - xã hội, Hà Nội.
[41] Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện Triết học (2008) Phạm Văn Đức -
Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên). “Văn kiện Đại hội X của Đảng Cộng Sản
Việt Nam, những vấn đề lí luận và thực tiễn”. NXB Khoa học xã hội, Hà nội .
[42] Viện nghiên cứu chiến lược phát triển giáo dục, tổng kết và đánh giá 10
năm đổi mới giáo dục và đào tạo (1986-1996) (Báo cáo tổng hợp và chi tiết).
[43] Viện nghiên cứu quản lý kinh tế, trung tâm thông tin tư liệu (2000) “Nền
Kinh tế tri thức nhận thức và hành động. Kinh nghiệm của các nước phát triển
và đang phát triển”. NXB Thống kê, Hà Nội.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- v_l2_01463_0555_2008073.pdf