Tóm tắt Luận văn Xây dựng đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở trong giai đoạn hiện nay

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU 1

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN, CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG

ĐẾN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐOÀN CƠ SỞ TRONG

ĐIỀU KIỆN ĐỔI MỚI HIỆN NAY7

1.1. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cấp cơ sở 7

1.1.1. Vị trí, vai trò Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cấp cơ sở 7

1.1.2. Nhiệm vụ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cấp cơ sở 10

1.1.3. Nội dung, phương thức hoạt động của Đoàn TNCS Hồ

Chí Minh cấp cơ sở12

1.1.3.1. Công tác chỉ đạo, hướng dẫn của Đoàn cơ sở 13

1.1.3.2. Công tác tổ chức thực hiện của Đoàn cơ sở 14

1.2. Đoàn viên, thanh niên và đội ngũ cán bộ đoàn cấp cơ sở 15

1.2.1. Đoàn viên, thanh niên 15

1.2.1.1. Đoàn viên, thanh niên khu vực nông thôn 16

1.2.1.2. Đoàn viên, thanh niên khu vực đô thị 19

1.2.2. Đội ngũ cán bộ đoàn cấp cơ sở 21

1.2.2.1. Khái niệm về cán bộ 21

1.2.2.2. Khái niệm cán bộ đoàn 24

1.3. Những nhân tố tác động đến công tác Đoàn và đội ngũ

cán bộ đoàn cơ sở28

1.3.1. Tác động của quá trình toàn cầu hoá 28

1.3.2. Tác động của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xã hội 31

1.4. Định hƣớng đổi mới hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí

Minh cấp cơ sở trong điều kiện hiện nay334

CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐOÀN CƠ SỞ 38

2.1. Đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở 38

2.1.1. Số lượng, chất lượng cán bộ đoàn cơ sở 38

2.1.2. Công tác tuyển chọn cán bộ đoàn cấp cơ sở 48

2.1.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn đội ngũ cán bộ

đoàn cơ sở51

2.1.4. Công tác quy hoạch, luân chuyển, trưởng thành của đội

ngũ cán bộ đoàn cơ sở54

2.2. Những mặt mạnh, yếu của đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở

và nguyên nhân của thực trạng đó56

2.2.1. Những mặt mạnh và nguyên nhân 56

2.2.2. Những mặt yếu kém và nguyên nhân 58

2.3 Một số kinh nghiệm rút ra từ thực trạng đội ngũ cán

bộ đoàn cơ sở69

CHƢƠNG 3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY

DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐOÀN CƠ SỞ62

3.1. Dự báo tình hình công tác Đoàn và phong trào TTN ở

cấp cơ sở thời gian tới62

3.2. Mục tiêu, yêu cầu, phƣơng hƣớng xây dựng đội ngũ

cán bộ đoàn cơ sở trong giai đoạn hiện nay67

3.2.1. Mục tiêu, yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở 67

3.2.2. Phương hướng, nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ đoàncơ sở68

3.3. Một số giải pháp chủ yếu để xây dựng đội ngũ cán bộ

đoàn cơ sở trong giai đoạn hiện nay70

3.3.1. Đổi mới nội dung, hình thức đào tạo tập huấn đội ngũ cán

bộ đoàn cơ sở70

3.3.2. Đổi mới lề lối làm việc đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở xã,

phường, thị trấn755

3.3.3. Tuyển chọn, quy hoạch, xây dựng tiêu chuẩn cán bộ đoàn

cơ sở xã, phường, thị trấn77

3.3.4. Công tác tham mưu cho cấp uỷ về công tác cán bộ đoàn ở

xã, phường, thị trấn83

3.4. Một số kiến nghị nằm nâng cao hơn nữa hiệu quả

công tác xây dựng đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở giai đoạnhiện nay85

KẾT LUẬN 88

TÀI LIỆU THAM KHẢO 90

PHỤ LỤC 96

pdf17 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Xây dựng đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở trong giai đoạn hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************ DOÃN ĐỨC HẢO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐOÀN CƠ SỞ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội, 2009 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************ DOÃN ĐỨC HẢO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐOÀN CƠ SỞ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60.31.20 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH TRỊ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS,TS. Nguyễn Linh Khiếu Hà Nội, 2009 3 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN, CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐOÀN CƠ SỞ TRONG ĐIỀU KIỆN ĐỔI MỚI HIỆN NAY 7 1.1. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cấp cơ sở 7 1.1.1. Vị trí, vai trò Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cấp cơ sở 7 1.1.2. Nhiệm vụ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cấp cơ sở 10 1.1.3. Nội dung, phương thức hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cấp cơ sở 12 1.1.3.1. Công tác chỉ đạo, hướng dẫn của Đoàn cơ sở 13 1.1.3.2. Công tác tổ chức thực hiện của Đoàn cơ sở 14 1.2. Đoàn viên, thanh niên và đội ngũ cán bộ đoàn cấp cơ sở 15 1.2.1. Đoàn viên, thanh niên 15 1.2.1.1. Đoàn viên, thanh niên khu vực nông thôn 16 1.2.1.2. Đoàn viên, thanh niên khu vực đô thị 19 1.2.2. Đội ngũ cán bộ đoàn cấp cơ sở 21 1.2.2.1. Khái niệm về cán bộ 21 1.2.2.2. Khái niệm cán bộ đoàn 24 1.3. Những nhân tố tác động đến công tác Đoàn và đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở 28 1.3.1. Tác động của quá trình toàn cầu hoá 28 1.3.2. Tác động của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xã hội 31 1.4. Định hƣớng đổi mới hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cấp cơ sở trong điều kiện hiện nay 33 4 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐOÀN CƠ SỞ 38 2.1. Đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở 38 2.1.1. Số lượng, chất lượng cán bộ đoàn cơ sở 38 2.1.2. Công tác tuyển chọn cán bộ đoàn cấp cơ sở 48 2.1.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở 51 2.1.4. Công tác quy hoạch, luân chuyển, trưởng thành của đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở 54 2.2. Những mặt mạnh, yếu của đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở và nguyên nhân của thực trạng đó 56 2.2.1. Những mặt mạnh và nguyên nhân 56 2.2.2. Những mặt yếu kém và nguyên nhân 58 2.3 Một số kinh nghiệm rút ra từ thực trạng đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở 69 CHƢƠNG 3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐOÀN CƠ SỞ 62 3.1. Dự báo tình hình công tác Đoàn và phong trào TTN ở cấp cơ sở thời gian tới 62 3.2. Mục tiêu, yêu cầu, phƣơng hƣớng xây dựng đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở trong giai đoạn hiện nay 67 3.2.1. Mục tiêu, yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở 67 3.2.2. Phương hướng, nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở 68 3.3. Một số giải pháp chủ yếu để xây dựng đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở trong giai đoạn hiện nay 70 3.3.1. Đổi mới nội dung, hình thức đào tạo tập huấn đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở 70 3.3.2. Đổi mới lề lối làm việc đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở xã, phường, thị trấn 75 5 3.3.3. Tuyển chọn, quy hoạch, xây dựng tiêu chuẩn cán bộ đoàn cơ sở xã, phường, thị trấn 77 3.3.4. Công tác tham mưu cho cấp uỷ về công tác cán bộ đoàn ở xã, phường, thị trấn 83 3.4. Một số kiến nghị nằm nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác xây dựng đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở giai đoạn hiện nay 85 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 96 6 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của Đề tài Đoàn thanh niên cộng sản (TNCS) Hồ Chí Minh là một thành viên trong hệ thống chính trị, là tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện. Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến, phấn đấu vì mục tiêu, lý tưởng của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội (CNXH), dân giầu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Những năm qua, Đoàn luôn phát huy được truyền thống yêu nước, xung kích, sáng tạo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đoàn luôn là đội hậu bị của Đảng, là chỗ dựa về tinh thần và là người bạn đồng hành của thanh niên Việt Nam. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh được tổ chức một cách chặt chẽ và thống nhất theo 4 cấp từ trung ương đến cơ sở. Tổ chức Đoàn cơ sở là cấp thấp nhất nhưng lại đặc biệt quan trọng. Sở dĩ như thế là vì, tổ chức Đoàn cơ sở là nền tảng của tổ chức Đoàn, là cấp trực tiếp thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Đoàn; tổ chức, triển khai các hoạt động của Đoàn; đại diện cho lợi ích và quyền làm chủ của thanh niên; trực tiếp tham gia xây dựng Đảng và hệ thống chính trị ở cơ sở, giới thiệu các đoàn viên ưu tú cho Đảng. Chính vì vậy, nếu không có đội ngũ cán bộ tinh thông chuyên môn, nghiệp vụ, đủ phẩm chất, năng lực ngang tầm với tình hình nhiệm vụ mới sẽ không thể phát huy được những tiềm năng, thế mạnh của đoàn viên, TTN, của tổ chức cơ sở Đoàn; đồng thời, cũng không thể hạn chế, ngăn chặn, đẩy lùi được những tiêu cực, yếu kém của mặt trái cơ chế thị trường tác động đến đoàn viên, thanh niên. Thực tiễn 20 năm đổi mới, tổ chức Đoàn cơ sở, nhất là xã, phường, thị trấn đã có những chuyển biến mạnh mẽ, đạt được những thành tựu quan trọng đóng góp đáng kể cho công tác Đoàn và phong trào TTN cả nước. Tuy nhiên, trong quá trình đổi mới mạnh mẽ thời gian qua, công tác Đoàn và phong trào 7 TTN ở cơ sở cũng đang đứng trước những thách thức mới. Đó là tình trạng đoàn viên, thanh niên trình độ văn hóa còn thấp, thiếu việc làm, không có thu nhập ổn định ở nông thôn ngày càng trầm trọng. Đặc biệt, do thúc ép của đời sống nên trào lưu di cư tự phát của thanh niên nông thôn đến các thành phố, các trung tâm kinh tế, các khu chế xuất, khu công nghiệp mới một cách ồ ạt, không kiểm soát được dẫn đến tình trạng lộn xộn, nhiều rủi ro, nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội; bản thân những đoàn viên còn lại ở cơ sở còn tập trung học tập, hoặc do những hoàn cảnh gia đình và bản thân rất đặc biệt nên cũng ít có thời gian dành cho các hoạt động của Đoàn thanh niên... Công tác Đoàn và phong trào TTN ở cơ sở vì thế thường rơi vào tình trạng bị động, không ổn định. Trong khi đó, thực trạng đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở về số lượng và chất lượng vừa thiếu vừa yếu; phương pháp lề lối làm việc của đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ mới; phần lớn đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở ít được đào tạo cơ bản, chủ yếu làm việc dựa vào kinh nghiệm; một bộ phận cán bộ năng lực còn hạn chế, thiếu nhiệt tình say mê với công việc, thụ động, thiếu sáng tạo trong việc tiếp thu và cụ thể hóa các chủ trương công tác và triển khai các phong trào hành động cách mạng của Đoàn ở cơ sở, cá biệt có bộ phận không đáp ứng được yêu cầu công tác... Nguồn tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng định kỳ cán bộ và công tác trưởng thành Đoàn, chế độ, chính sách về cán bộ đoàn cơ sở còn nhiều hạn chế và bất cập. Trong khi đó, thực tiễn hiện nay đang đặt ra rất nhiều vấn đề bức thiết đối với công tác Đoàn và đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở; bên cạnh đó, cán bộ đoàn cơ sở là nguồn cán bộ trẻ cung cấp cho Đảng và hệ thống chính trị ở cơ sở. Rõ ràng, thực tiễn bức thiết đó đang đòi hỏi cần phải có sự nghiên cứu, tìm hiểu một cách sâu sắc về thực trạng công tác Đoàn thanh niên và đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở để sớm có được một hệ thống giải pháp đồng bộ, thống nhất và khả thi nhằm kịp thời xây dựng đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở đáp ứng những yêu cầu mới. Đây chính là lý do để tác giả lựa chọn: Xây dựng đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở trong 8 giai đoạn hiện nay trong đó đi sâu vào nghiên cứu đội ngũ cán bộ đoàn ở xã, phường, thị trấn làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Công tác cán bộ đoàn ở nước ta thời gian qua đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, đề cập từ nhiều góc độ và từng cấp khác nhau. Đáng chú ý là gần đây, do những đòi hỏi bức thiết từ thực tiễn công tác Đoàn và phong trào TTN, Trung ương Đoàn đã có một số đề tài, hội thảo nghiên cứu và trao đổi đề cập đến các khía cạnh khác nhau của công tác cán bộ đoàn và đội ngũ cán bộ đoàn. Có thể nêu một số đề tài khoa học cấp Bộ được thực hiện ở Trung ương Đoàn thời gian qua: “Xác định cơ cấu, tiêu chuẩn, chế độ chính sách đối với đội ngũ cán bộ đoàn, hội trong điều kiện của công cuộc đổi mới” (1992 - Phạm Đình Nghiệp làm chủ nhiệm), “Cơ sở khoa học của việc đổi mới tổ chức và hình thức phương pháp tập hợp, đoàn kết thanh niên trong điều kiện hiện nay” (1992 - Nguyễn Văn Tùng làm chủ nhiệm), “Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh với việc tạo nguồn nhân lực trẻ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước” (1995 - Phạm Đình Nghiệp làm chủ nhiệm), “Vai trò của Đoàn thanh niên với việc xây dựng hệ thống chính trị cơ sở” (1996 - Nguyễn Văn Lùng làm chủ nhiệm), “Mô hình tổ chức và hoạt động của tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ở cơ sở” (1996 - Nguyễn Văn Miều làm chủ nhiệm), “Những giải pháp thực tiễn cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đoàn cơ sở trong thời kỳ mới” (1998 - Nguyễn Trọng Tiến làm chủ nhiệm), “Tổng quan tình hình thanh niên, công tác Đoàn và phong trào TTN nhiệm kỳ 2002 - 2007” (2006 - Đào Ngọc Dung làm chủ nhiệm)... Đồng thời, năm 2004, Ban Tổ chức Trung ương Đoàn đã tổ chức Hội thảo: “Công tác cán bộ đoàn trong thời kỳ mới”. Hội thảo đã đánh giá thực trạng công tác cán bộ đoàn trong thời gian qua từ cấp Trung ương đến cấp cơ sở, đồng thời, đưa ra các giải pháp để đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ đoàn trong giai đoạn hiện nay. 9 Nhìn chung, các đề tài nghiên cứu khoa học và hội thảo nêu trên, mặc dù đã đề cấp đến hầu như tất cả các lĩnh vực của công tác Đoàn, phong trào TTN và đội ngũ cán bộ đoàn nói chung nhưng lại chưa có điều kiện đề cập một cách sâu sắc đến đội ngũ cán bộ đoàn cấp cơ sở xã, phường, thị trấn. Ngoài ra, trên các báo, tạp chí của Đảng, của Đoàn nhiều tác giả khi đề cập đến thực trạng công tác Đoàn thanh niên hiện nay, đôi khi đã đề xuất một số giải pháp chung để nâng cao chất lượng cán bộ đoàn. Tuy nhiên, những giải pháp này thường mang tính lý luận chung chung, đơn lẻ hoặc sơ bộ. Nghiên cứu một cách toàn diện, sâu sắc thực trạng công tác cán bộ đoàn ở cơ sở và đề xuất một hệ thống giải pháp phù hợp nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ đoàn ở cơ sở đáp ứng những đòi hỏi của công tác Đoàn ở cơ sở trong điều kiện hiện nay là một vấn đề cho đến nay chưa có công trình nào thực hiện. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở (xã, phường, thị trấn) thời gian vừa qua, luận văn đề xuất một số giải pháp chủ yếu để xây dựng đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở đáp ứng đòi hỏi công tác Đoàn và phong trào TTN trong giai đoạn hiện nay. Nhiệm vụ: Để thực hiện mục đích trên, luận văn cần thực hiện các nhiệm vụ sau: - Làm rõ một số vấn đề lý luận chung về tổ chức Đoàn cơ sở, đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở và nêu được những định hướng đổi mới hoạt động của tổ chức Đoàn cơ sở trong tình hình hiện nay. - Phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở (xã, phường, thị trấn) và rút ra được một số bài học kinh nghiệm từ thực trạng đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở thời gian qua. - Dự báo tình hình công tác Đoàn và phong trào TTN ở cấp cơ sở và nêu rõ một số mục tiêu, phương hướng, yêu cầu, giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở xã, phường, thị trấn thời gian tới. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 10 - Đối tượng nghiên cứu: Đội ngũ cán bộ làm công tác Đoàn ở cơ sở. - Phạm vi nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở ở xã, phường, thị trấn, trong đó tập trung sâu vào đội ngũ Bí thư đoàn xã, phường, thị trấn. - Địa bàn nghiên cứu: Khảo sát nghiên cứu xã, phường, thị trấn trên phạm vi cả nước. 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản Việt Nam về Đoàn thanh niên, công tác Đoàn thanh niên và người cán bộ đoàn. Luận văn chủ yếu sử dụng các phương pháp: lôgic và lịch sử, quy nạp và diễn dịch, trừu tượng và cụ thể; phân tích và tổng hợp các tư liệu, các báo cáo, các kết quả nghiên cứu về công tác cán bộ đoàn nói chung và công tác cán bộ đoàn cơ sở xã, phường, thị trấn nói riêng; điều tra xã hội học bằng bảng hỏi đối với các tỉnh, thành Đoàn trong toàn quốc. 6. Đóng góp của luận văn - Góp phần làm rõ thực trạng đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở, chỉ ra một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó và nêu được một số bài học kinh nghiệm. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở đáp ứng yêu cầu mới của công tác Đoàn và phong trào TTN hiện nay. 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Luận văn hy vọng góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận chung về công tác cán bộ đoàn cơ sở và xây dựng đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở trong giai đoạn hiện nay. - Luận văn mong muốn góp phần thiết thực lý giải những hạn chế của công tác cán bộ đoàn cơ sở thời gian qua và các giải pháp đề xuất được áp dụng trong thực tiễn công tác cán bộ đoàn. - Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo hữu ích cho những người làm công tác cán bộ đoàn, những người nghiên cứu, giảng dạy về công tác Đoàn. 11 8. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm 3 chương với 11 tiết. 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban Tổ chức Trung ương (2003), Một số văn kiện xây dựng Đảng về tổ chức, cán bộ và đảng viên, quyển 3, Hà Nội. 2. Ban Tổ chức Trung ương (2006), Nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng và đảng viên, tập 1, Tạp chí xây dựng Đảng, Hà Nội. 3. Ban Tổ chức Trung ương (2006), Nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng và đảng viên, tập 2, Tạp chí xây dựng Đảng, Hà Nội. 4. Ban Tổ chức Trung ương Đoàn (2004), Một số văn bản về công tác cán bộ Đoàn trong thời kỳ mới, NXB Thanh niên, Hà Nội. 5. Ban Tổ chức Trung ương Đoàn (2004), Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Trung ương Đoàn về công tác cán bộ Đoàn trong thời kỳ mới, Hà Nội. 6. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết 11/NQ – TW ngày 25/1/2002 của Bộ Chính trị khoá IX về việc luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý. 7. Bộ Nội vụ (2004), Quyết định 04/2004/QĐ – BNV, ngày 16/1/2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn. 8. Bộ Ngoại giao (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu hướng toàn cầu hoá vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 9. Lê Văn Cầu (1999), Đổi mới đội ngũ cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cấp huyện trong điều kiện hiện nay, Luận án tiến sỹ Xây dựng Đảng, Hà Nội. 10. Lê Văn Cầu (2007), Sổ tay cán bộ Đoàn cơ sở, NXB Thanh niên, Hà Nội. 11. Nguyễn Huy Châu (2003), Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt của hệ thống chính trị cấp xã ở tỉnh Gia Lai trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sỹ Xây dựng Đảng, Hà Nội. 13 12. Chính phủ (2004), Nghị định 114/2003/NĐ-CP, ngày 10/10/2004 của Chính phủ về cán bộ công chức xã, phường, thị trấn. 13. Chính phủ (2004), Nghị định 121/2003/NĐ-CP, ngày 21/10/2003 của Chính phủ về chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn thì Bí thư Đoàn cơ sở xã, phường, thị trấn. 14. Chính phủ (2003), Quyết định 161/2002 – TTg, ngày 4/8/2003 của Chính phủ về việc ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. 15. Đào Ngọc Dung (chủ biên), Tổng quan tình hình thanh niên, công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi nhiệm kỳ 2002-2007, Đề tài cấp bộ KTN 2006-01của Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986-2006), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự Thật, Hà Nội. 18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội. 19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá X, NXB Chính trị Quốc gia. 14 24. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2008), Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (khóa IX), NXB Thanh niên, Hà Nội. 25. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2008), Hướng dẫn thực hiện Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (khóa IX), NXB Thanh niên, Hà Nội. 26. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2008), Hướng dẫn Kỹ năng nghiệp vụ công tác tổ chức của Đoàn, NXB Thanh niên, Hà Nội. 27. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2002), Đoàn TNCS Hồ Chí Minh qua các kỳ Đại hội, NXB Thanh niên, Hà Nội. 28. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2005), Những kiến thức cần thiết cho Thanh niên, NXB Thanh niên, Hà Nội. 29. Trần Đình Hoan (2008), Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 30. Nguyễn Duy Hùng (2008), Luận cứ khoa học và một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo phường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 31. Luật Thanh niên (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 32. Nguyễn Văn Lùng, Vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với việc xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở, Đề tài cấp bộ KTN 95-04 của Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 33. Trần Văn Miều, Mô hình tổ chức và hoạt động của tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ở cơ sở, Đề tài cấp bộ KTN 96-02 của Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 34. Hồ Chí Minh (2002), toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 35. Nguyễn Thị Bích Ngà, Đổi mới công tác kiểm tra nhằm xây dựng cơ sở Đoàn vững mạnh, Đề tại cấp bộ KTN 2002-04 của Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 36. Phạm Đình Nghiệp, Xác định cơ cấu, tiêu chuẩn, chế độ chính sách đối với đội ngũ cán bộ Đoàn, Hội trong điều kiện của công cuộc đổi mới, Đề tài cấp bộ KTN 92-04 của Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 15 37. Phạm Đình Nghiệp, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với việc tạo nguồn nhân lực trẻ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, Đề tài cấp bộ KTN 95-01 của Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 38. Nguyễn Thị Bích Ngọc (2005), Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt của hệ thống chính trị cấp phường ở Quận Bình Thạnh, thành phố Hồ CHí Minh trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sỹ khoa học Chính trị, Hà Nội. 39. Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức năm 2008, Hà Nội. 40. Số liệu thống kê lao động việc làm ở Việt Nam năm 2002, 2003, 2006, Trung tâm thống kê lao động và xã hội, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội. 41. Đoàn Văn Thái (2007), Đổi mới phương thức hoạt động và lề lối làm việc của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong tiến trình cải cách hành chính ở Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội. 42. Phạm Hồng Thái (2007), Nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị ở cơ sở vùng đồng bào chăm Ninh Thuận, Luận văn thạc sỹ khoa học chính trị, Hà Nội. 43. Nguyễn Trọng Tiến, Những giải pháp thực tiễn cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Đoàn cơ sở trong thời kỳ mới, Đề tài cấp bộ KTN 98- 09 của Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 44. Trung ương Đoàn (2008), Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Thanh niên, Hà Nội. 45. Trung ương Đoàn (2007), Tổng quan tình hình thanh niên, công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi 2002-2007, NXB Thanh niên, Hà Nội. 46. Trung ương Đoàn (2006), Nghị quyết Đại hội Đảng X và hành động của tuổi trẻ, NXB Thanh niên, Hà Nội. 47. Trung ương Đoàn (2007), Báo cáo công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi năm 2007. Chương trình công tác Đoàn và phong trào thanh 16 thiếu nhi năm 2008 của BCH Trung ương Đoàn, Hà Nội (Tài liệu lưu hành nội bộ) 48. Trung ương Đoàn (2008), Báo cáo công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi năm 2008. Chương trình công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi năm 2009 của BCH Trung ương Đoàn, Hà Nội, 2009 (Tài liệu lưu hành nội bộ). 49. Trung ương Đoàn, Báo cáo kết quả 9 năm thực hiện Nghị quyết số 07 “Về việc nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở Đoàn, trọng tâm là củng cố, xây dựng Đoàn ở địa bàn dân cư” và cuộc vận động “Xây dựng tổ chức cơ sở Đoàn vững mạnh” của BCH Trung ương Đoàn, Hà Nội, 2008 (Tài liệu lưu hành nội bộ). 50. Trung ương Đoàn (2002), Chiến lược phát triển Thanh niên Việt Nam đến năm 2010, NXB Thanh niên, Hà Nôị. 51. Trung ương Đoàn (2001), 70 năm Đoàn TNCS Hồ Chí Minh vinh quang và trách nhiệm, NXB Thanh niên, Hà Nôị. 52. Trung ương Đoàn (2006), 75 năm Đoàn TNCS Hồ Chí Minh vinh quang và trách nhiệm, NXB Thanh niên, Hà Nôị. 53. Nguyễn Văn Tùng, Cơ sở khoa học của việc đổi mới tổ chức và các hình thức phương pháp tập hợp, đoàn kết thanh niên trong điều kiện hiện nay, Đề tài cấp bộ KTN 92-02 của Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 54. Nguyễn Văn Tùng, Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và củng cố tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong tình hình mới, Đề tài cấp bộ KTN 1998 - 02 của Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 55. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (4/2003), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh cán bộ, công chức. 56. Văn kiện Đảng về công tác thanh niên, tập 1 (2007), NXB Thanh niên, Hà Nội. 57. Văn kiện Đảng về công tác thanh niên, tập 2 (2007), NXB Thanh niên, Hà Nội. 17 58. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh lần thứ VIII, thứ IX (2008), NXB Thanh niên, Hà Nội. 59. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh lần thứ IX (2008), NXB Thanh niên, Hà Nội. 60. Phan Thị Thuý Vân (2005), Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp phường ở Thành phố Cần Thơ hiện nay - Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sỹ khoa học Chính trị, Hà Nội. 61. Vấn đề thanh niên nhìn nhận và dự báo, Tập 1 (1994), NXB Thanh niên, Hà Nội. 62. Vấn đề thanh niên nhìn nhận và dự báo, tập 2 (1995), NXB Thanh niên, Hà Nội. 63. Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng. 64. Chu Xuân Việt (2003), Cơ sở lý luận và thực tiễn của Chiến lược phát triển thanh niên, NXB Thanh niên, Hà Nôị.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfxay_dung_doi_ngu_can_bo_doan_co_so_trong_giai_doan_hien_nay_doan_duc_hao_5584_2008144.pdf
Tài liệu liên quan