Giáo án các môn khối lớp 1 - Tuần học 2

 A. Mục tiêu:

 1.Giúp học sinh biết:

 - Sự lớn lên của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.

 - So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.

 - Ý thức được sự lớn lên của mọi người là không hoàn toàn như nhau: Có người cao hơn, có người thấp hơn, có người béo hơn đó là chuyện bình thường.

 2. Rèn kĩ năng quan sát , so sánh.

 3. Giáo dục HS ăn đầy đủ; học chơi hợp lí để cơ thể phát triển tốt.

 * Trọng tâm: HS biết sự lớn lên của cơ thể và biết so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.

B. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng tự nhận thức: Nhận thức được bản thân:Cao/thấp, gầy/béo, mức độ hiểu biết.

- Kĩ năng giao tiếp: Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo.

 

doc29 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 768 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối lớp 1 - Tuần học 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Em có chia quà cho mọi người không? - Nhà em có trồng ngô không? Ai thu hái? - Tiếng bẻ còn dùng ở đâu? c. Luyện viết: - Hướng dẫn viết vở - GV quan sát và uốn nắn HS D. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Đọc đồng thanh dấu (?), (.) - Dấu sắc - Bé - Lắng nghe - Quan sát - Vẽ khỉ đang trèo cây, cái giỏ cua, con hổ, mỏ chim, thỏ - Lắng nghe - Có cùng dấu thanh - Lắng nghe - HS đọc: dấu hỏi, đọc các tiếng có dấu hỏi trên bảng. - Quan sát - Vẽ nụ hoa hồng, cụ già chống gậy, con ngựa đang gặm cỏ, cây cọ, con vẹt. - Có cùng dấu thanh - Lắng nghe - HS đọc - Lắng nghe - Quan sát, nhận diện - HS lấy dấu hỏi - Quan sát - Lắng nghe - Giống hòn bi ve - HS lấy dấu nặng - Quan sát - HS đọc - HS ghép - Lắng nghe - HS phát âm - HS ghép - Nằm trên li thứ 3 ở trên đầu chữ e - Lắng nghe - HS đọc - HS nói - HS gạch chân - Quan sát - Quan sát, lắng nghe - Hs viết - Hs viết - Lắng nghe - Quan sát - Hs viết bảng con - HS đọc - Hs trả lời - Lắng nghe - Về nhà học bài Chuẩn bị bài sau: Dấu huyền, dấu ngã. Tiết 5: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài: CHÚNG TA ĐANG LỚN A. Mục tiêu: 1.Giúp học sinh biết: - Sự lớn lên của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. - So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. - Ý thức được sự lớn lên của mọi người là không hoàn toàn như nhau: Có người cao hơn, có người thấp hơn, có người béo hơn đó là chuyện bình thường. 2. Rèn kĩ năng quan sát , so sánh. 3. Giáo dục HS ăn đầy đủ; học chơi hợp lí để cơ thể phát triển tốt. * Trọng tâm: HS biết sự lớn lên của cơ thể và biết so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. B. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tự nhận thức: Nhận thức được bản thân:Cao/thấp, gầy/béo, mức độ hiểu biết. - Kĩ năng giao tiếp: Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo. C. Đồ dùng dạy học: - GV: các hình vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo khoa - HS: sách giáo khoa, vở bài tập. D. Các hoạt động dạy học: I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Hỏi: cơ thể chúng ta gồm mấy phần: - GV nhận xét, xếp loại. III. Bài mới 1. Khởi động: Chơi trò chơi “ vật tay’'. Hỏi: Ai thắng cuộc giơ tay? - Các em có cùng độ tuổi, nhưng có em khoẻ hơn, có em yếu hơn, có em cao hơn, có em thấp hơn. Hiện tượng đó nói lên điều gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. - GVghi đầu bài. HĐ1: Làm việc với SGK * GV kết luận: - Các em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động vận động ( Biết lẫy, biết bò, biết ngồi, biết đi) và sự hiểu biết ( Biết lạ, biết quen, biết nói) - Các em hàng năm cũng lớn hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển hơn. HĐ2: Thảo luận nhóm. - GV cho cứ 2 HS áp sát vào nhau để đo xem ai cao hơn, ai thấp hơn. - Cũng tương tự cho các em so xem tay ai dài hơn, vòng ngực, vòng đầu ai to hơn. - Hỏi: Qua kết quả thực hành, chúng ta bằng tuổi nhau, nhưng có lớn lên giống nhau không? - Hỏi: Điều đó có gì đáng lo không? * GV kết luận: Sự lớn lên của cơ thể các em có thể giống nhau và không giống nhau. Các em cần ăn uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau sẽ nhanh lớn hơn. IV. Củng cố - GV tổng kết bài. - GV nhận xét giờ học V.Dặn dò - Ôn lại bài học. - Chuẩn bị bài : Nhận biết các vật xung quanh. - HS hát - Cơ thể chúng ta gồm 3 phần: Đầu, mình, chân tay. - HS chơi vật tay. - HS nhắc lại đầu bài. - HS quan sát hình 6 SGK và thảo luận nhóm đôi - Gọi các cặp học sinh lên trước lớp nói về những điều mình quan sát được. - HS quan sát và nói về nội dung những điều quan sát được - Lớn lên không giống nhau, có bạn to hơn, có bạn thấp hơn. - Không có gì đáng lo. Thứ ba ngày 11 tháng 09 năm 2018 Tiết 1: THỂ DỤC Bài: TRÒ CHƠI – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I. Mục tiêu: - Ôn trò chơi : “Diệt các con vật có hại”. - Đội hình đội ngũ: Làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng. - Yêu cầu HS biết thêm 1 số con vật có hại, biết tham gia vào trò chơi chủ động hơn giờ trước. - Yêu cầu thực hiện được đội hình đội ngũ ở mức cơ bản đúng, có thể còn chậm. - Nghiêm túc, tự giác trong giờ học. II. Chuẩn bị: - Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: còi. III. Tổ chức dạy học trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Khởi động - GV cho cả lớp khởi động: - Đứng vỗ tay hát. - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2, 1-2, - Khởi động các khớp. * Hoạt động 2: Phần cơ bản 1. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc - GV hô khẩu lệnh, cho từng tổ tập hợp hàng dọc, vừa giải thích động tác vừa cho HS tập để làm mẫu. - Tiếp theo GV gọi tổ 2 tập hợp cạnh tổ 1, tổ 3 cạnh tổ 2. - GV nhắc HS nhớ vị trí của mình sau đó hô “giải tán” và lại cho tập hợp. - GV quan sát, sửa sai. - GV nhận xét sau mỗi lần tập. 2. Trò chơi: Diệt các con vật có hại - GV nêu lại tên trò chơi, giới thiệu lại cách chơi, luật chơi và các yêu cầu khi chơi. - GV hỏi để HS trả lời xem con vật nào có ích, con vật nào có hại. - GV tổ chức cho HS chơi. - GV nhận xét sau mỗi lần chơip muỗi. * Hoạt động 3: Phần kết thúc 1. Thả lỏng - Giậm chận tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2, 1-2, - Đứng vỗ tay và hát. - GV cho cả lớp thả lỏng. Đội hình khởi động x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV - HS khởi động tích cực. Đội hình tập luyện x x x x x x x x x x x x x x x GV - Hs tập Học sinh chơi trò chơi Đội hình chơi x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV Đội hình thả lỏng x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV - HS thả lỏng IV. Kiểm tra đánh giá, củng cố: - Nhắc lại nội dung học. V. Định hướng học tập tiếp theo, dặn dò: - Ôn đội hình đội ngũ - Ôn lại trò chơi : Diệt con vật có hại Tiết 2 + 3: HỌC VẦN Bài: DẤU HUYỀN – DẤU NGÃ A. Mục đích yêu cầu: - HS nhận biết dấu ghi thanh `, ~, ghép các tiếng bè, bẽ. Biết được dấu `, ~ trong các tiếng chỉ đồ vật, sự vật. - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, đọc viết các tiếng cho hs. - Phát triển lời nói tự nhiên về: Bè và tác dụng của nó trong đời sống. * Trọng tâm: - Nhận biết được dấu huyền, dấu ngã. - Luyện đọc viết bè, bẽ. B. Đồ dùng: GV- Tranh, chữ mẫu - Các vật giống dấu ` , ~ - HS: Bảng, hộp đồ dùng Tiếng Việt, SGK C. Các hoạt động dạy học: I. Ổn định tổ chức - Hát II. Bài cũ - Cho HS đọc: - Cho HS viết: ? , (.) , be, bẻ, bẹ bẻ, bẹ III. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Tranh vẽ gì? - Ghi bảng tên bài học: ` , ~ 2. Dạy dấu thanh a. Nhận diện - Phát âm * Dấu huyền (`) - Gắn dấu ` lên bảng - Dấu huyền giống nét gì? - Dấu huyền giống vật gì? * Dấu ngã (~) - (Dạy tương tự dấu huyền ) b. Ghép tiếng và phát âm. * bè - Thêm dấu huyền vào be ta được tiếng gì? - Phân tích tiếng: bè - Thi tìm tiếng có dấu ` * bẽ (Dạy tương tự bè) c. Hướng dẫn viết - GV viết mẫu - Lưu ý: đặt đúng vị trí dấu `, ~ Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc * Đọc bảng lớp * Đọc SGK b. Luyện nói. - Gợi ý: + Bè trên cạn hay dưới nước? + Thuyền khác bè như thế nào? + Bè dùng làm gì? + Mọi người trong tranh đang làm gì? * Liên hệ - Tại sao dùng bè mà không dùng thuyền? - Quê nơi em ở có nhiều bè không? c. Luyện viết: - Hướng dẫn viết vở tập viết - Nhận xét. - Cho HS quan sát tranh – thảo luận - HS cả lớp đọc: dấu huyền, dấu ngã - HS đọc và lấy dấu huyền trong bộ chữ - Nét sổ nghiêng trái - Thước kẻ nghiêng, cây nghiêng - HS ghép : be - HS đánh vần: b – e – huyền – bè / bè - Cá nhân – nhóm – lớp đọc - Có âm b + e + dấu ghi thanh (`) - bè, vè, hè, bò - HS quan sát - HS đồ chữ - HS viết bảng - HS đọc CN- ĐT - Đọc theo nhóm - HS đọc : bè - Dưới nước - Thuyền có khoang chở người, xe - Bè đóng bằng cây tre, cây gỗ. - Bè chở gỗ, tre, nứa. - Bè chở được nhiều hơn - Đọc bài trong vở tập viết và viết. IV. Củng cố - Trò chơi: Ai nhanh ai đúng? - Nhận xét chung. V. Dặn dò - Về học bài - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập - HS thi ghép - đọc tiếng có dấu `, ~ Tiết 4: TOÁN Bài: CÁC SỐ 1 -2 -3 A. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Có khái niệm ban đầu về số 1, số 2, số 3(Mỗi số là đại diện cho 1 lớp các nhóm đối tượng cùng số lượng) - Biết đọc, viết các số: 1, 2, 3 . Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1 - Nhận biết số lượng các nhóm có 1,2,3 đồ vật và thứ tự của các số 1,2,3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên . 3. Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào thực tế cuộc sống. * Trọng tâm: Biết đọc, viết, đếm các số 1 – 2 - 3 B. Chuẩn bị: - Các nhóm có 1,2,3 đồ vật cùng loại ( 3 con chim, 3 bông hoa, 3 chấm tròn) - 3 tờ bìa mỗi tờ ghi 1 số: 1,2,3. 3 tờ bìa vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm tròn, 3 chấm tròn . C. Các hoạt động dạy học: I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài GV đưa ra nhóm các hình. III. Bài mới 1. Giới thiệu Số 1,2,3 - GV giới thiệu: Có 1 con chim, có 1 bạn gái, có 1 chấm tròn, có 1 con tính - Tất cả các nhóm đồ vật vừa nêu đều có số lượng là 1, ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó. - GV giới thiệu chữ số 1 và viết lên bảng . - Giới thiệu chữ số 1 in và chữ số 1 viết * Giới thiệu số 2, số 3 tương tự như giới thiệu số 1 2: Đọc viết số : - GV viết mẫu: - GV vẽ các cột hình ô vuông ( Như SGK ) - Giới thiệu đếm xuôi là đếm từ bé đến lớn (1,2,3).Đếm ngược là đếm từ lớn đến bé (3,2,1) 3: Thực hành - Bài 1: Viết các số 1,2,3 - Bài 2 : Viết số vào ô trống (theo mẫu) - Bài 3 : Viết số hoặc vẽ số chấm tròn - GV giảng giải thêm về thứ tự các số 1,2,3 ( số 2 liền sau số 1, số 3 liền sau số 2 ) 4: Trò chơi nhận biết số lượng - Giáo viên nêu cách chơi : + Em A : đưa tờ bìa ghi số 2 Em B phải đưa tờ bìa có vẽ 2 chấm tròn + Em A đưa tờ bìa vẽ 3 con chim Em B phải đưa tờ bìa có ghi số 3 * GV nhận xét tổng kết IV. Củng cố Em vừa học bài gì ? Em hãy đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1 V.Dặn dò - Dặn học sinh về ôn lại bài - Chuẩn bị bài hôm sau : Luyện tập HS hát - HS nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - HS quan sát tranh và nêu lại ”Có 1 con chim ” - HS nhìn số 1 đọc là : số một - Gọi HS đọc lại các số - HS viết bảng chữ số 1, 2, 3 - Cho nhận xét các cột ô vuông - HS chỉ vào các hình ô vuông để đếm từ 1 đến 3 rồi đọc ngược lại. - HS viết vào bảng con - HS viết vở mỗi dòng 5 số - HS viết số vào ô trống phù hợp với số lượng đồ vật trong mỗi tranh Viết các số phù hợp với số chấm tròn trong mỗi ô Vẽ thêm các chấm tròn vào ô cho phù hợp với số ghi dưới mỗi ô. - Từng nhóm 2 HS lên tham gia chơi - Trả lời - 2 HS đếm - Lắng nghe Tiết 5: THỦ CÔNG Bài: XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TAM GIÁC (T1). I. Mục tiêu: - HS biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn của GV. - Biết vận dụng bài học để làm 1 số đồ chơi. - Giáo dục HS tính tỉ mỉ, sáng tạo. * Trọng tâm: HS biết xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bài mẫu, giấy màu HS: Giấy thủ công, hồ dán, thước kẻ, III. Hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS. 3- Bài mới: Giới thiệu bài: Hình chữ nhật, hình tam giác. Dạy bài mới * Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét các đồ vật xung quanh lớp học. GV nêu 1số câu hỏi. Hình chữ nhật có mấy cạnh? Các cạnh đó như thế nào? Hình tam giác có mấy cạnh? * GV hướng dẫn và làm mẫu như SGK. + Xé dán hình chữ nhật: đếm ô chiều dài, ngắn. GV quan sát HS làm. + Xé dán hình tam giác: Hướng dẫn từng bước. GV hướng dẫn dán vào vở. * Trưng bày sản phẩm. - GV đưa ra 1 số tiêu chuẩn đánh giá: + Hình dán phải phẳng. Dán cân đối. IV- Củng cố: Nhận xét chung giờ học, nhắc lại nội dung bài. V- Dặn dò: Về nhà hoàn thiện bài. Chuẩn bị bài sau: Xé dán hình vuông, hình tròn. Hát. HS quan sát tìm những đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình tam giác. 2 HS kể tên các đồ vật đó. Hình chữ nhật có 4 cạnh( 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau). Hình tam giác có 3 cạnh. HS quan sát và làm theo. HS đếm chiều dài 12ô, ngắn 6 ô. Kẻ các cạnh thành hình chữ nhật. Xé theo đường kẻ. HS đếm cạnh dài 8ô, cạnh ngắn 6 ô, đếm từ trái sang phải 4 ô làm đỉnh tam giác nối 2 điểm dưới được hình tam giác. Dán hình chữ nhật trước, hình tam giác sau. Các nhóm chọn bài và trưng bày. Cả lớp quan sát, nhận xét chọn ra sản phẩm đúng và đẹp. - 2 HS nêu lại các bước làm. Thứ tư ngày 12 tháng 09 năm 2018 Tiết 1: TOÁN Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về nhận biết số lượng 1,2,3 . - Rèn kĩ năng đọc ,viết ,đếm các số trong phạm vi 3 . - Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào thực tế cuộc sống. * Trọng tâm: Nhận biết, đếm, đọc, viết số trong phạm vi 3. II. Đồ dùng: GV: - Nhóm các đồ vật, các tấm bìa có ghi các số 1- 2- 3 - Hình vẽ bài tập số 3 SGK HS: Bộ thực hành toán học sinh III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài 3. Dạy bài mới * Thực hành Bài 1: Số - GV nêu yêu cầu bài tập 1: Ghi chữ số phải tương ứng với số lượng đồ vật trong mỗi hình. Bài 2: Điền số còn thiếu vào ô trống * Lưu ý dãy số xuôi hay ngược để điền số đúng * Trò chơi Nhận biết số lượng nhóm các đồ vật - GV đưa ra các nhóm đồ vật IV. Củng cố - Đếm xuôi từ 1 -3 và ngược từ 3 - 1 - Trong 3 số 1,2,3 số nào lớn nhất? số nào bé nhất? - Số 2 đứng giữa số nào ? V. Dặn dò - Đọc viết lại các số 1,2,3. - Chuẩn bị bài : Các số 1-2-3-4-5. HS hát + Em hãy đếm xuôi từ 1 – 3, đếm ngược từ 3- 1 + Viết lại các số 1,2,3 vào bảng con - HS làm miệng : + Có 2 hình vuông, ghi số 2. + Có 3 hình tam giác, ghi số 3 - HS làm vở 1 2 3 3 2 1 1 2 3 - HS thảo luận nhóm và giơ số - HS đếm 1,2,3. 3,2,1. - Số 3 lớn nhất; số 1 bé nhất - Số 2 đứng giữa số 1 và số 3 Tiết 2: MĨ THUẬT CHỦ ĐỀ 1: CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT (T2) I. MỤC TIÊU: - Nhận ra và nêu đặc điểm của các đường nét cơ bản. - Vẽ được các nét và tạo ra sự chuyển động của các đường nét khác nhau theo ý thức. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. CHUẨN BỊ: GV: Hình ảnh hoặc hình vẽ các nét thẳng, gấp khúc, cong, nét đứt HS Giấy vẽ, bút chì, bút màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 2 Hoạt động 3: Thực hành: Cho HS hoạt động cá nhân - GV dùng đồ dùng trực quan cho HS tự nhận xét và đưa ra ý kiến của mình khi vẽ nét và vận dụng vào bài vẽ của mình. - Khi HS thực hành, GV lưu ý: Trong quá trình thực hành có thể dùng bút màu hoặc bút đen, hay ấn nhẹ tay - mạnh tay để vẽ nét đậm, nét nhạt. - GV theo dõi HS vẽ và gợi ý hd thêm cho các em. Hoạt động 4 : Trưng bày, giới thiệu sản phẩm - HD HS trưng bày sản phẩm. + Em đã sử dụng những nét gì trong bài vẽ của mình? + Em làm thế nào để tạo được nét to, nét nhỏ, nét đậm, nét nhạt? + Em thích bài vẽ của bạn nào nhất? Em học hỏi gì qua bài vẽ của bạn? GV chốt: đánh giá - Yêu cầu HS tự đánh giá bài học của mình vào sách học MT (Tr 7) - Tuyên dương HS tích cực, động viên khuyến khích các HS chưa hoàn thành. - Gợi ý cho HS thực hiện phần Vận dụng - sáng tạo và chuẩn bị cho tiết học sau. HS quan sát và đưa ra nhận xét của riêng mình. HS vẽ các nét theo ý thích cá nhân. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. Lắng nghe. Dặn dò: Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm và chuẩn bị đồ dùng để học chủ đề sau: Sắc màu em yêu. Tiết 3 + 4: HỌC VẦN Bài: be, bè, bẽ, bẻ, bé, bẹ I. Mục tiêu: - HS nhận biết các âm, chữ e, b, các dấu ghi thanh Biết ghép b, e với các dấu thanh tạo thành tiếng - Rèn kĩ năng đọc, viết cho HS - Phát triển lời nói tự nhiên: Phân biệt các sự vật, việc, người qua sự thể hiện khác nhau về dấu thanh. * Trọng tâm: - Nhận biết các dấu thanh và các tiếng có chứa dấu thanh. - Đọc viết được các tiếng có chứa dấu thanh. II. Đồ dùng: GV: Bảng ôn, tranh minh hoạ các tiếng bè, bé, bẻ, bẹ. Tranh minh hoạ SGK HS : SGK , bảng, bộ chữ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Cho HS đọc: - Cho HS viết bảng con 3. Bài mới Giới thiệu bài: - Ghi bảng Ôn tập a. Chữ, âm e, b và ghép e, b thành tiếng be - Gv y/c hs ghép tiếng be - Nhận xét - GV ghi bảng: b e be - Gọi hs đọc b. Ghép dấu thanh tạo tiếng mới * GVgắn lên bảng: Bảng ôn như SGK - Chỉ bảng cho hs đọc - Gv chỉ bảng không theo thứ tự cho hs đọc. - Gv chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs * Ghi bảng từ ứng dụng be be be bé bè bè bé bé GV chỉnh sửa phát âm cho HS c. HD viết bảng : - GV viết mẫu và nhắc lại quy trình viết: * Lưu ý điểm đặt bút, dừng bút, điểm nối các con chữ và vị trí các dấu thanh. Tiết 2 4. Luyện tập a. Luyện đọc * Đọc lại bài T1 * Đọc SGK - Treo tranh be bé và hỏi: + Tranh vẽ cảnh gì? + Em thấy các đồ chơi của em bé như thế nào? + Đồ chơi của em bé gồm những gì? - Gọi hs đọc từ dưới bức tranh b. Luyện nói. * Tranh vẽ những gì ? - Em đã bao giờ trông thấy các con vật này chưa? ở đâu? - Em thích tranh nào nhất? - Bức nào vẽ người và đang làm gì? * GV yêu cầu: Cho HS viết các dấu thanh vào từng tranh. c. Luyện viết: Hướng dẫn HS viết vở Tập viết IV. Củng cố, dặn dò: - Đọc lại bài và chuẩn bị bài 7: ê – v. Hát - ` , ~ , be, bè, bẽ - bè, bẽ - HS đọc tên bài - HS lấy hộp đồ dùng ghép: be - HS đọc (cá nhân, lớp) - HS phân tích be: gồm b + e - HS thảo luận nhóm và đọc - Đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc - HS luyện đọc - Hs đọc - Lắng nghe, quan sát - HS đồ tay theo. - HS viết bảng con. - Hs đọc - Trả lời - Hs trả lời - Dê – dế, dưa – dừa, cỏ – cọ vó – võ. - Bức tranh cuối vẽ người đang tập võ. - Hs viết - Đọc lại bài trong vở và viết từng dòng. - HS đọc lại bài Thứ năm ngày 13 tháng 09 năm 2018 Tiết 1 + 2 HỌC VẦN Bài: ê - v I. Mục tiêu: - HS đọc và viết được ê – v – bê – ve HS đọc được từ ứng dụng: bé vẽ bê. - Rèn kỹ năng đọc, viết và nói cho HS. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bế bé. * Trọng tâm: - Đọc và viết được: ê – v: bê – ve - Rèn đọc từ, câu ứng dụng. II. Đồ dùng: GV: Tranh minh hoạ tiếng khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. HS: SGK, bảng, bộ chữ thực hành Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Viết từ ứng dụng : bi ve, ba lô - Đọc bài trong SGK - GV nhận xét 2. Bài mới: TIẾT 1 * Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài, đọc mẫu ê - v * Dạy chữ ghi âm Âm “ê” a) Nhận diện chữ - Ghi bảng chữ ê - Hỏi: + Chữ ê giống và khác chữ e ở điểm nào? + Dấu mũ củ chữ ê được viết như thế nào? b) Phát âm và đánh vần tiếng - Phát âm mẫu ê - Yêu cầu HS tìm và gắn trên bảng cài chữ ê - GV vừa ghép tiếng bê vừa nói: Âm b ghép với âm ê ta có tiếng bê - Ghi bảng "bê" - Đánh vần, đọc trơn mẫu - Chỉ trên bảng lớp * Dạy chữ ghi âm v (quy trình tương tự) - Lưu ý: Âm v gồm một nét móc 2 đầu và một nét thắt nhỏ. - So sánh âm v và âm b c) Đọc tiếng ứng dụng GV viết từ ứng dụng lên bảng - GV đọc mẫu và giải nghĩa từ - Chỉ bảng - Yêu cầu HS tìm tiếng mới có âm mới - Theo dõi nhận xét d) Hướng dẫn viết - Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết - Âm ê: Có độ cao 2 ô li, được viết bởi 2 nét. Nét 1 giống chữ e, nét 2 ta lia bút lên đầu chữ e viết dấu mũ. Dấu mũ gồm 2 nét xiên trái và xiên phải nối với nhau, đặt chính giữa trên dầu chữ e. - Âm v: Từ đường đặt bút thấp hơn đường kẻ trên một chút, viết nét móc trái trước gần tới đường kẻ ngang dưới thì lượn cong, chạm vào đường ngang dưới sau đó vòng lên trên tới gần đường kẻ ngang trên thì lượn sang trái viết nét thắt. Điểm dừng bút ở dưới đường kẻ ngang trên một chút. - Khoảng cách giữa chữ v, e khoảng một ô vuông con. TIẾT 2 3. Luyện tập a) Luyện đọc: * Luyện đọc bài trên bảng - Sửa phát âm cho HS * Luyện đọc câu ứng dụng - Yêu cầu hs quan sát tranh và hỏi: + Tranh vẽ cảnh gì? - GT: Bức tranh minh họa cho câu ứng dụng: bé vẽ bê. Đọc và chỉ vào từng chữ. - GV viết câu ứng dụng lên bảng - GV đọc mẫu câu ứng dụng - Chỉ bảng cho HS đọc b) Luyện viết: GV nêu yêu cầu và hướng dẫn cách trình bày - Theo dõi nhắc nhở HS c) Luyện nói: - GV treo tranh minh họa và hỏi:Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? - GV chỉ vào tranh cho hs luyện nói: + Tranh vẽ cảnh gì? + Em bé trong tranh nhìn như thế nào? + Em bé có vui không khi được mẹ bế? + Mẹ thường làm gì khi bế bé? + Em bé có nũng nịu không? + Em có thích chơi với em bé không? Vì sao? => Kết luận: Từ khi lọt lòng, mẹ đã rất vất vả khi nuôi chúng ta. Vậy các em phải ngoan, chăm học để cha mẹ vui lòng. 4. Củng cố dặn dò: - Cho HS đọc lại bài - Nhận xét giờ học - Dặn dò HS về nhà đọc lại bài, xem trước bài l, h - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con 2 HS lên bảng đọc bài - Đọc đồng thanh theo - HS đọc cá nhân, đồng thanh - ê có mũ, e không có mũ - HS trả lời - Phát âm cá nhân, nhóm, đồng thanh - Thực hành trên bảng cài - Phân tích tiếng "bê" - Ghép tiếng "bê" đánh vần, đọc trơn - Đọc theo - Phát âm cá nhân, nhóm, đồng thanh - HS theo dõi + Giống: Âm v và âm b đều có nét thắt ở điểm kết thúc + Khác: Âm v không có nét khuyết - Đọc theo (cá nhân, nhóm, đt) - Tự đọc HS tìm và nêu tiếng mới - Đọc ( cá nhân, nhóm, đồng thanh) - Viết lên không trung, viết lên mặt bàn bằng ngón trỏ - Viết bảng con - HS đọc toàn bộ bài trên bảng - Tranh vẽ các bạn đang vẽ con bê - Lắng nghe - Lắng nghe - HS đọc - HS viết vở tập viết - Đọc chủ đề của phần luyện nói: bế bé - HS quan sát tranh và dựa theo thực tế để trả lời câu hỏi - Lắng nghe - HS đọc - Lắng nghe Tiết 3: TOÁN Bài: Các số 1- 2- 3- 4 - 5 I. Mục tiêu: - Có khái niệm ban đầu về số 4,5. - Biết đọc, viết các số 4,5 biết đếm số từ 1 đến 5 và đọc số từ 5 đến 1 - Nhận biết số lượng các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong dãy số 1,2,3,4,5. - Biết vận dụng các kiến thức toán học vào thực tế cuộc sống. * Trọng tâm: Biết đọc, đếm, viết các số từ 1 đến 5. II. Đồ dùng: GV: Các nhóm đồ vật có số lượng là 4 và 5. Mỗi chữ số 1,2,3,4,5 viết trên 1 tờ bìa. HS : Bộ thực hành toán học sinh III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài - Em hãy đếm từ 1 đến 3, và từ 3 đến 1 - Số nào đứng liền sau số 2? liền trước số 3? - 2 gồm 1 và mấy? 3 gồm 2 và mấy? 3. Bài mới * Giới thiệu số 4, 5 - Treo 3 bức tranh: 1 cái nhà, 2 ô tô, 3 con ngựa. Yêu cầu HS lên điền số phù hợp dưới mỗi tranh. - Gắn tranh 4 bạn trai hỏi: Em nào biết có mấy bạn trai ? - GV giới thiệu: có 4 bạn trai . - Giới thiệu tranh 4 cái kèn. Hỏi : Có mấy cái kèn ? Có mấy chấm tròn? mấy con tính? * Giới thiệu số 4 in - 4 viết * Số 5 Giới thiệu tương tự như trên * Giới thiệu cách đọc viết số 4,5 - Hướng dẫn viết số 4, 5 trên bảng con. GV treo bảng các tầng ô vuông (Như SGK) Điền số còn thiếu vào ô trống, nhắc nhở học sinh thứ tự liền trước, liền sau * Thực hành - Bài 1 : Viết số 4, 5. - Bài 2: Ghi số vào ô sao cho phù hợp với số lượng trong mỗi nhóm. - GV hd hs làm bài - Bài 3: Điền số còn thiếu vào ô trống để có các dãy số đúng. - Nhận xét tuyên dương HS IV. Củng cố - Đếm xuôi từ 1 -5 và ngược từ 5 - 1 - Số 4 đứng liền sau số nào và đứng liền trước số nào. V. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Đọc , viết các số từ 1 đến 5. - Chuẩn bị bài : Luyện tập. HS hát - HS trả lời. - HS lên điền số 1 dưới 1 cái nhà, số 2 dưới 2 ô tô, số 3 dưới 3 con ngựa. - HS có thể không nêu được - HS đếm số bạn trai . - HS đếm và trả lời : 4 cái kèn – Có 4 chấm tròn, 4 con tính * HS thực hành lấy các nhóm 4 hình vuông, hình tròn, tam giác - HS nhắc lại : số 4 - Học sinh đếm 1, 2, 3, 4 ,5. - HS tập viết bảng, vở chữ số 4 và 5. - HS lần lượt gắn các số 1, 2, 3, 4, 5. Rồi đếm lại dãy số đó - Gắn lại dãy số: 5, 4, 3, 2, 1 rồi đếm dãy số đó - HS lên viết và đọc các số từ 1 đến 5 và ngược lại - HS viết bảng con, vở - HS làm bảng - HS làm vở 1 2 3 4 5 5 4 3 2 1 - HS lên bảng thi đua làm bài 2 HS đếm Số 4 liền sau số 3 và liền trước số 5. Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Bài: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Củng cố những hiểu biết về: - Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. - Vào lớp 1 em sẽ biết thêm nhiều điều mới lạ. - Có thái độ vui vẻ, phấn khởi khi tới trường. - Giáo dục HS yêu trường yêu lớp. * Trọng tâm: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. Vào lớp 1 em sẽ biết thêm nhiều điều mới lạ. II. Đồ dùng dạy – học GV: Tranh vẽ minh họa bài tập 4. HS: Vở bài tập III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: - Hát “Em yêu trường em.” 2. Bài cũ: - Vào lớp 1 em thấy vui không? - 1 vài HS kể. 3. Bài mới: * Khởi động. a. HS kể vể kết quả học tập: * GV y/c HS kể về những điều các em học được theo nhóm hai người: + Các em học được những gì sau hơn 1 tuần đi học? + Các em có thích đi học không? Vì sao? => GV kết luận: Sau hơn 1 tuần đi học, các em đã bắt đầu biết viết chữ, tập đếm, tập tô màu, tập vẽ... Nhiều bạn trong lớp được cô giáo khen. b. Kể chuyện theo tranh (bài tập 4) - Tranh số 4 sách bài tập. - Cho HS quan sát tranh: + Trong tranh có những ai? Họ đang làm gì? - GV kể chuyện cho HS nghe GV kết luận: Bạn nhỏ trong tranh đang đi học như các em. Trước khi đi học, bạn đã được mọi người trong nhà quan tâm, chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập. Đến lớp, bạn được cô giáo đón chào, được học, được vui chơi. Sau buổi học, về nhà, bạn kể việc học tập ở trường cho bố mẹ nghe. c. Múa hát đọc thơ về chủ đề: “ Trường em’’

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 2 Lop 1_12438402.doc