Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 3 (cả năm)

2.1 . Mục tiêu hoạt động:

- Qua câu chuyện Màu của cầu vồng, học sinh hiểu dù có tài giỏi đến đâu nếu sống đơn lẻ (một mình ) sẽ không thể toả sáng được.

- HS nhận thức được sức mạnh của đoàn kết, hợp tác trong một tập thể.

2.2. Quy mô hoạt động: Tổ chức theo quy mô lớp

2.3 . tài liệu và phương tiện :

- câu chuyện mầu của cầu vồng.

- Ảnh chụp về hoạt động tập thể của lớp

 

doc37 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 5660 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 3 (cả năm), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ử - HS chơi thật - HS lắng nghe. TUẦN 9 Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2017 Giáo dục ngoài giờ lên lớp(9) CÙNG HÁT VỚI BẠN BÈ Mục tiêu HS biết hát một số bài có nội dung nói về tình bạn. Có tác phong biểu diễn tự nhiên. Giáo dục HS biết đoàn kết với bận bè. II. Phương pháp: Thực hành , hợp tác nhóm, III.Đồ dùng : Các bài hát về chủ đề nhà trường dành cho HS Tiểu học. IV. Hoạt động của thầy và trò 1.Tổ chức 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới - Giới thiệu bài .Hoạt động 1 Chuẩn bị:GV phổ biến ND, hình thức, thể loại buổi hoạt động trong tuần.. Hoạt động 2: HS luyện tập: Các tổ chọn bài hát , tiến hành luyện tập. - Đăng kí tiết mục tham gia. Hoạt động3: Liên hoan văn nghệ: GV điều khiển. 4.Củng cố, dặn dò Nhận xét buổi liên hoan. Chuẩn bị giờ sau: - Sĩ số - Hát HS chọn tiết mục và tập luyện trong giờ ra chơi. Tập luyện. - Đăng kí tiết mục cho GV. Các đội lên tự giới thiệu và trình diễn TUẦN 10 Thứ năm ngày 2 tháng 11 năm 2017 Giáo dục ngoài giờ lên lớp(10) VẼ TRANH VỀ CHỦ ĐỀ “ THẦY GIÁO CÔ GIÁO CỦA EM” I.Mục tiêu - HS thể hiện được tình cảm kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.. - Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu trường, yêu lớp. - Hình thành và phát triển kĩ năng trình bày, chia sẻ, hợp tác. II. Phương pháp: Thực hành , hợp tác nhóm, III.Đồ dùng : Giấy vẽ, bút màu IV. Hoạt động của thầy và trò 1.Tổ chức 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới - Giới thiệu bài Bước1: Chuẩn bị GV hướng dẫn trước cho HS chương trính, thể lệ. Nội dung vẽ tranh: + Kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo. + Yêu trương, yêu lớp. - Hình thức: Vẽ trên giấy , cuối góc bên phải ghi họ tên người vẽ. * Thành lập ban giám khảo. Bước 2. Vẽ tranh: GV hướng dẫn. Bước 3. Trưng bày tranh - GV bố trí khu vực trưng bày tranh cho các tổ Bước 4. Công bố kết quả: Ban giám khảo và HS tham quan tranh vẽ của các tổ - Đánh giá. 4.Củng cố, dặn dò GV tuyên dương HS tích cực tham gia hoạt động. Chuẩn bị giờ sau: “Tặng hoa chúc mừng thầy cô giáo.” - Sĩ số: - Hát - HS theo dõi. - Nhắc lại ND. HS lựa chọn nội dung vẽ tranh. Các tổ trưng bày tranh vẽ của mình. - Thuyết minh giới thiệu về tranh của tổ mình. - Các tổ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ góp vui. TUẦN 11 Thứ năm ngày 9 tháng 11 năm 2017 Giáo dục ngoài giờ lên lớp(11) TẶNG HOA CHÚC MỪNG THẦY, CÔ GIÁO I.Mục tiêu - HS thể hiện được tình cảm kính trọng, biết ơn của HS với công ơn to lớn của thầy cô giáo.. - Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu trường, yêu lớp. - Hình thành và phát triển kĩ năng trình bày, chia sẻ, hợp tác. II. Phương pháp: - kể chuyện , hợp tác nhóm, III.Đồ dùng : - Các bài viết chúc mừng thầy, cô giáo, hoa. IV.Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới - Giới thiệu bài Bước 1. Chuẩn bị Cử người dẫn chương trình. Viết lời chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. Bước 2. Tiến hành buổi lễ. - Tuyên bố lý do. - Văn nghệ chào mừng. - Sĩ số: - Hát - HS nghe. - Một vài HS biểu diễn tiết mục văn nghệ tự chọn. - Đại diện HS đọc lời chào mừng các thầy, cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam. _ Đại diện HS lên tặng hoa thầy, cô giáo. - Cô giáo phát biểu. 4.Củng cố, dặn dò GV nhận xét giờ. Chuẩn bị giờ sau: Hội vui học tập - Lớp trưởng đại diện cho tập thể lớp đọc lời chào mừng. Lần lượt từng HS tặng hoa. - HS lắng nghe. TUẦN 12 Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017. Giáo dục ngoài giờ lên lớp(12) HÁT VỀ CHỦ ĐỀ THẦY CÔ I.Mục tiêu - Hình thành phát triển vai trò chủ động, tích cự của HS. - Góp phần rèn KN giao tiếp cho HS. - Tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong học tập. II.Phương pháp: - Thực hành , hợp tác nhóm, - Hoa ghi câu hỏi III.Đồ dùng : - Các bài hát về thầy cô. IV.Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức 2.Ôn bài cũ : 3.Bài mới - Giới thiệu bài Bước1: Chuẩn bị - GV thông báo cho HS trong lớp về nội dung: Hát về chủ đề thầy cô. - Họp ban cán sự phân công nhiệm vụ chuẩn bị hát về chủ đề thầy cô dưới hình thức Hái hoa dân chủ. Bước 2. Tiến hành . - Kê bàn ghế trong lớp theo hình chữ U. - Tuyên bố lý do. - BGK nêu thể thức. Thực hiện các phần thi. - Gọi từng HS lên hái hoa và hát - Ban giám khảo cho đánh giá ngay khi phần thi kết thúc nhằm tạo không khí thi đua và rượt đuổi giữa các cá nhân trong hội thi. Tổng kết, công bố các cá nhân đạt giải. 4.Củng cố, dặn dò GV tuyên dương HS tích cực tham gia hoạt động. Chuẩn bị giờ sau: Hội vui học tập. - Sĩ số: - Hát - HS theo dõi. - Nhắc lại ND. - Cán sự lớp họp, phân công nhiệm vụ. - Nghe. - Tất cả HS trong lớp đều tự do lên hái hoa dân chủ và hát. - HS nghe. TUẦN 13 Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2017 Giáo dục ngoài giờ lên lớp(13) HỘI VUI HỌC TẬP I. Mục tiêu - Hình thành phát triển vai trò chủ động, tích cự của HS. - nGóp phần củng cố kiến thức, kĩ năng các môn học. Rèn KN giao tiếp, ra quyết định cho HS. - Tạo không khí thi đua vui tươi, phấn khởi trong học tập. II. Phương pháp: - Thực hành , hợp tác nhóm, III.Đồ dùng : - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, đáp án. - Một số tiết mục văn nghệ góp vui. IV.Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới - Giới thiệu bài Bước1: Chuẩn bị - GV thông báo cho HS trong lớp về nội dung, kế hoạch tổ chức hội vui học tập. - Họp HĐTQ phân công nhiệm vụ chuẩn bị hội vui học tập dưới hình thức Hái hoa dân chủ. - Mời đại biểu gồm BGH, GV tổng phụ tránh. Bước 2. Tiến hành buổi lễ. - Kê bàn ghế trong lớp theo hình chữ U. - Tuyên bố lý do. - Giới thiệu đại biểu. - Đại diện ban tổ chức phát biểu khai mac hội thi. - BGK nêu thể thức hội thi. Thực hiện các phần thi. - Ban giám khảo đánh giá ngay khi phần thi kết thúc nhằm tạo không khí thi đua và rượt đuổi giữa các cá nhân trong hội thi. Tổng kết, công bố các cá nhân đạt giải. 4.Củng cố, dặn dò GV tuyên dương HS tích cực tham gia hoạt động. Chuẩn bị giờ sau: Nghe kể chuyện về các anh hùng dân tộc. - Sĩ số: - Hát - HS theo dõi. - Nhắc lại ND. - HĐTQ lớp họp, phân công nhiệm vụ. - Đại diện BTC phát biểu khai mạc. - Nghe. - Tất cả HS trong lớp đều tự do lên hái hoa dân chủ và trả lời câu hỏi. - HS nghe. TUẦN 14 Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2017 Giáo dục ngoài giờ lên lớp(14) NGHE KỂ CHUYỆN VỀ CÁC ANH HÙNG DÂN TỘC I. Mục tiêu - Thông qua kể chuyện các em hiểu hơn về những chiến công vẻ vang của các vị anh hùng dân tộc. - Rèn luyện tác phong nhang nhẹn cần cù, ham học hỏi. - Giáo dục thái độ tích cực học tập, rèn luyện theo gươngcacs anh hùng dân tộc. II. Phương pháp: kể chuyện , hợp tác nhóm, III.Đồ dùng - Các tài  liệu tranh ảnh lược đồ ,,,,liên quan đến các trân đánh lớn, các anh hùng giải phóng dân tộc -Cờ báo tín hiệu cho các câu trả lời -Phần thưởng cho đội thắng cuộc IV.Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới - Giới thiệu bài - Bước 1: Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ hướng vào chủ đề. Bước 2. Nghe kể chuyện. _ GV gợi mở: - Những người như thế nào được gọi là anh hùng dân tộc? - Kể tên một số anh hùng dân tộc trong lịch sử của dân tộc ta? GV kể chuyện Bước 3. Thảo luận. GV hướng dẫn HS thảo lận theo gợi ý sau: - Câu chuyện nói về ai? Những chiến công nổi bật được nhắc tới trong truyện là gì? - Nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò GV tuyên dương HS tích cực tham gia hoạt động. Chuẩn bị giờ sau: Em học tập tác phong anh bộ đội.” - Sĩ số: - Hát - HS tham gia biểu diễn các tiết mục văn nghệ. HS nêu - Nghe kể chuyện. - Thảo luận theo nhóm4. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. TUẦN 15 Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2017 Giáo dục ngoài giờ lên lớp(15) EM HỌC TẬP TÁC PHONG ANH BỘ ĐỘI I. Mục tiêu - HS được rèn lyện tác phong nhanh nhẹn, dứt khoát, gọn gàng, ngăn nắp, kỉ luật như các anh bộ đội. - Hình thành và phát triển kĩ năng trình bày, chia sẻ, hợp tác. - Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu quý anh bộ đội. II. Tài liệu và phương tiện Mũ, quần áo, giày bộ đội. Kế hoạch của hoạt động. III. Các bước tiến hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới - Giới thiệu bài Bước 1. Chuẩn bị Cử người dẫn chương trình. Nêu ND chương trình: Thi đội hình đội ngũ. Bước 2. Thi học tập tác phong chú bộ đội. - Vòng 1. Thi trong tổ chọn ra 3 HS khá nhất để vào vòng 2. - Vòng 2. Từng đội thi bước lên phía trước và thực hiện các động tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3.Tổng kết. - Công bố kết quả. - Nhắc nhở HS tiếp tục học tập theo gương anh bộ đội. 4.Củng cố, dặn dò GV nhận xét giờ. Chuẩn bị giờ sau: Hội vui học tập - Sĩ số: - Hát HS nghe. - Các nhóm thi theo HD chọn ra các bạn tham gia thi vòng 2. Thi theo hướng dẫn. - HS lắng nghe. TUẦN 16 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2017 Giáo dục ngoài giờ lên lớp( 16) VẼ TRANH VỀ ANH BỘ ĐỘI I. Mục tiêu - Hướng dẫn HS biết vẽ tranh về anh bộ đội chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22- 12 II. Tài liệu và phương tiện - Bìa màu khổ A4 hoặc khổ 18cm x 26 cm, bút/sáp màu, bút viết ; - Giấy vẽ, bút màu. III. Các bước tiến hành 1.Kiểm tra - Sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới Mở đầu, GV có thể nêu : Trong tháng 12 có ngày lễ nào lớn? - Em biết gì về ngày 232- 12? - GV giới thiệu: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các em vẽ tranh về anh bộ đội để chào mừng ngày 22- 12. Nội dung tranh có thể là các em vẽ về anh bộ đội đang canh giữ biên cương, có thể là anh bộ đội đang hành quân.... - Trưng bày - GV nhận xét chung 3.Củng cố dăn dò - Nhận xét chung giờ học. - Tuyên dương HS vễ tranh đẹp - Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau. - Ngày 22- 12 - HS nêu hiểu biết về ngày 22- 12 - Hs lắng nghe - HS thựchành vẽ tranh theo sự tưởng tượng của mình. - HS trưng bày tranh của mình và thuyết trình về nội dung tranh. - Lớp theo dõi nhận xét TUẦN 17 Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2016 Giáo dục ngoài giờ lên lớp(17) HÁT VỀ CHỦ ĐỀ: “ CHÚ BỘ ĐỘI” I. Mục tiêu: - HS thể hiện được năng khiếu của mình qua một số bài hát ca ngợi hình ảnh chú bộ đội và những người có công với đất nước. - Rèn kĩ năng tự tin, thể hiện năng khiếu âm nhạc, mạnh dạn trước đông người. - Giáo dục HS tình cảm yêu quý, tự hào, biết ơn chú bộ đội II.Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp, đàm thoại,luyện tập- thực hành. III. Chuẩn bị: GV: Một số bài hát về chủ đề HS: Các bài hát theo chủ đề, trang phục. IV.Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức. GV kiểm tra sĩ số 2. Ôn bài cũ - KT Sự chuẩn bị của HS. 3.Dạy bài mới Hát. Sĩ số: *Hoạt động 1: Ôn một số bài hát về chú bộ đội và những người có công với đất nước - Kể tên các bài hát, bài thơ, câu chuyện về anh bộ đội? - GV nhận xét, kết luận: - HS nối tiếp kể tên bài hát. + Mùa xuân biên giới. + Màu áo chú bộ đội. + Chú bộ đội và cơn mưa. + Cháu yêu chú bộ đội. + Vai chú mang súng. + Trung thu độc lập * Hoạt động2: HS tập biểu diễn: - GV chia lớp làm 3 nhóm, giao việc. - GV nhận xét . * Bình chọn tiết mục hay. - GV nêu yêu cầu bình chọn. GV nhận xét, tuyên dương. 4.Củng cố.dặn dò : - Hệ thống nội dung. Nhận xét tinh thần học tập của HS. - Thảo luận chọn bài và cách biểu diễn - Nối tiếp lên biểu diễn trước lớp. - HS bình chọn. TUẦN 18 Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2017 Giáo dục ngoài giờ lên lớp HÁT VỀ CHỦ ĐỀ: “ CHÚ BỘ ĐỘI”(TIẾP THEO) I. Mục tiêu: - HS tiếp tục thể hiện được năng khiếu của mình qua một số bài hát ca ngợi hình ảnh chú bộ đội và những người có công với đất nước. - Rèn kĩ năng tự tin, thể hiện năng khiếu âm nhạc, mạnh dạn trước đông người. - Giáo dục HS tình cảm yêu quý, tự hào, biết ơn chú bộ đội II.Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp, đàm thoại,luyện tập- thực hành. III. Chuẩn bị: GV: Một số bài hát về chủ đề HS: Các bài hát theo chủ đề, trang phục. IV.Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức. GV kiểm tra sĩ số 2. Ôn bài cũ - KT Sự chuẩn bị của HS. 3.Dạy bài mới Hát. Sĩ số: *Hoạt động 1: Ôn một số bài hát về chú bộ đội và những người có công với đất nước - Kể tên các bài hát, bài thơ, câu chuyện về anh bộ đội? - GV nhận xét, kết luận: - HS nối tiếp kể tên bài hát. + Mùa xuân biên giới. + Màu áo chú bộ đội. + Chú bộ đội và cơn mưa. + Cháu yêu chú bộ đội. + Vai chú mang súng. + Trung thu độc lập * Hoạt động2: HS tập biểu diễn: - GV chia lớp làm 3 nhóm, giao việc. - GV nhận xét . * Bình chọn tiết mục hay. - GV nêu yêu cầu bình chọn. GV nhận xét, tuyên dương. 4.Củng cố.dặn dò : - Hệ thống nội dung. Nhận xét tinh thần học tập của HS. - Thảo luận chọn bài và cách biểu diễn - Nối tiếp lên biểu diễn trước lớp. - HS bình chọn. TUẦN 19 Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2018 Giáo dục ngoài giờ lên lớp TIỂU PHẨM “LÌ XÌ” I.Mục tiêu - HD HS HS hiểu Lì xì là mừng tuổi là phong tục của ngày tết. Người lớn thường tặng trẻ em tiền bỏ vào phong bao màu đỏ, kèm theo những lời chúc sức khoẻ, chăm ngoan, học giỏi -GD HS biết quý trọng và sử dụng hợp lý tiền Lì xì. - Có ý thức giữ gìn truyền thống dân tộc. II. Phương pháp: - Thực hành , hợp tác nhóm, III.Đồ dùng: - Kịch bản ‘Lì xì’. - Tranh quang cảnh ngày tết. - Ảnh chụp con cháu nhận tiền Lì xì. IV.Hoạt động của thầy và trò 1.Tổ chức 2. Kiểm tra : - Sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới - Giới thiệu bài. Vào dịp tết các em đã được nhận phong bao Lì xì bao giờ chưa? Phong bào Lì xì có màu gì? Trong phong bao có gì? Khi tặng em phong bao Lì xì người lớn nói gì với em? Em đáp lại như thế nào? Em có thích phong bao Lì xì không? Phần thưởng là tền trong phong bao Lì xì em đã sử dụng như thế nào? Bây gờ chúng ta sẽ cũng xem một Tiểu phẩm: Lì xì. Vì sao bạn Bốp lại muốn bố mẹ đưa phong bao Lì xì cho mình? Em có đồng ý với cách suy nghĩ của bạn Ỉn và Cún: a/ Trẻ em không nên giữ tiền. b/ Chơi game có hại cho sức khoẻ, học tập giảm sút. c/ Khi cần tiền thì xin bố mẹ. GV : Nhắc nhở HS không cầm tiền, sử dụng tiền Lì xì phải đúng mục đích. 4. Củng cố: HD về nhà. - Sĩ số: - Hát - 1 tờ bìa giấy khổ A4 hoặc giấy bìa Màu đỏ Trong phong bao có tiền. Khi tặng em phong bao Lì xì người lớn nói lời chúc. Em cảm ơn và chú người lớn mạnh khoẻ, làm ăn phát tài. Em sẽ đưa bố mẹ; Em để đúc lợn; Em mua đồ dùng học tập. TUẦN 20: Thứ hai ngày 18 tháng1 năm 2018 Giáo dục ngoài giờ lên lớp LÀM BƯU THIẾP CHÚC TẾT, LÀM HOA GIẤY I.Mục tiêu - HD HS biết làm hoa giấy để chúc, tặng bạn bè, người thân hoặc trang trí.. nhân dịp năm mới. -GD HS biết quý trọng sản phẩm mình làm ra - Có ý thức giữ gìn truyền thống dân tộc. II. Phương pháp: - Thực hành , hợp tác nhóm, III.Đồ dùng: - Giấy thủ công các màu, kéo, hồ dán, dây thép mỏng, que làm cành hoa. IV.Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới a. Giới thiệu bài *Bước 1: Chuẩn bị: * Bước 2: GV cùng HS làm hoa giấy Gv chia HS ngồi theo nhóm 4: b.Làm hoa giấy tặng ngày Tết * Bước 3: Trưng bày sản phẩm: GV chọn 1 số sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát, học tập. 4.Củng cố, dặn dò. Nhận xét- đánh giá: Gv khen ngợi HS, bằng đôi bàn tay khéo léo đã tạo ra những sản phẩm có ý nghĩa cho ngày tết .khuyến khích HS làm bưu thiếp hoặc bông hoa tặng bạn bè, người thân trong dịp Tết. - Sĩ số: - Hát - 1 tờ bìa giấy khổ A4 hoặc giấy bìa trắng (loại mỏng). - Giấy thủ công các màu, kéo, hồ dán. - Giấy vẽ, bú màu, bút viết. - HS cắt các cánh hoa - Làm từng lớp hoa: làm bông hoa, làm nhị hoa, đài hoa, sau đó cột hoa vào cành - Cắt 2-3 lá cây dán vào cành - HS đặt sản phẩm lên bàn của minh TUẦN 21: Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2018 Giáo dục ngoài giờ lên lớp KỂ CHUYỆN MÓN ĂN NGÀY TẾT QUÊ EM I.Mục tiêu - HS biết 1 số món ăn truyên thống trong ngầy Tết cổ truyền dân tộc - Giới thiệu món ăn ngày Tết ở địa phương mình. - HS tự hào về các món ăn truyền thống ngày Tết của quê hương, dân tộc. II. Phương pháp: - Thực hành , hợp tác nhóm, III.Đồ dùng: - Hình ảnh về mon ăn cổ truyền ngày Tết. - Bánh kẹo, món ăn ngày Tết. IV.Hoạt động của thầy và trò 1.Tổ chức 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới - Giới thiệu bài * Bước 1: Chuẩn bị: - 1 số tiết mục văn nghệ. * Bước 2: Họp mặt đầu xuân: - Gv mang quà , tặng cho lớp. - Tập trung toàn bộ quà và chia đều số quà ra các bàn trong lớp. - Liên hoan - Kể chuyện về món ăn ngày Tết: VD: +Bánh chưng là món ăn không thể thiếu vào ngày Tết ở miền Bắc. + Bánh tét là món ăn không thể thiếu vào ngày Tết từ Huế trở vào Nam + Thịt gà, xôi gấc, giò lụa ( miền Bắc), chả lụa ( miền Nam) + Thịt đông (miền Bắc). - HS kể và HS giới thiệu những món mình được ăn trong ngày Tết. - Gv giới thiệu thêm 1 số món ăn truyền thống ở địa phương nếu HS chưa kể hết. 4.Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị giờ sau: Tìm hiểu về những làn điệu dân ca quê hương. - Sĩ số: - Hát - Cử người điều khiển chương trình - Cán bộ lớp hướng dẫn các bạn kê bàn ghế ,kê quay hai bàn lại tạo chỗ bày bánh kẹo - Em .............. dẫn chương trình mời GV chủ nhiệm lên chúc mừng năm mới. - Em Linh lớp trưởng chúc Tết GV và các bạn trong lớp. TUẦN 22 Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2017 Giáo dục ngoài giờ lên lớp CÂY “ KẾT NGHĨA” I.Mục tiêu - HS hiểu ý nghĩa của việc trông cây. - HS biết chăm sóc, bảo vệ cay cối trong trường qua hoạt động “ Cây kết nghĩa”. - GD HS có ý thức bảo vệ cây trồng để bảo vệ môi trường. II. Phương pháp: - Thực hành , hợp tác nhóm, III.Đồ dùng: - Hình ảnh về mon ăn cổ truyền ngày Tết. - Bánh kẹo, món ăn ngày Tết. IV.Hoạt động của thầy và trò 1.Tổ chức 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới - Giới thiệu bài * Bước 1: Chuẩn bị: - HS tìm hiểu tất cả các cây cối trong trường để biết: đó là cây gì? Nó được trồng từ bao giờ? * Bước 2: HS sưu tầm tranh ảnh GV hướng dẫn. Nhận xét. * Bước 3: Nhận và thưc hành chăm sóc “ Cây kết nghĩa” - GV HD HS thảo luận: Ngoài ý nghĩa tô đẹp cho đất nước, cây cối còn có tác dụng gì khác? - HS thảo luận theo tổ của mình sau đó đại diện phát biểu ý kiến, HS khác NX bổ xung - GV nêu ý nghĩa và việc làm phù hợp với sức mình để chăm sóc, bảo vệ cây cối trong trường. - GV phát động cả lớp thi đua nhận “ Cây kết nghĩa” - Cả lớp hát bài: Ai trồng cây. GV khen HS và khuyến khích HS chăm sóc cây cối cho tốt đẻ bảo vệ môi trường. 4.Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị giờ sau: Tìm hiểu những làn điệu dân ca quê hương. - Sĩ số: - Hát - Chọn người dẫn chương trình. - HS sưu tầm tranh ảnh tập trung về tổ mình dán vào tờ giấy khổ to. - Tiến hành thảo luận để hiểu rõ tác dụng của cây cối. - Mỗi tổ cử đại diện lên giới thiệu tranh ảnh sưu tầm của tổ mình - Các tổ tham quan cây cối trong trường. Tìm hiểu tên cây đó? Được trồng từ bao giờ thông qua các thầy cô giáo và người cao tuổi. TUẦN 23: Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2017 Giáo dục ngoài giờ lên lớp TÌM HIỂU NHỮNG LÀN ĐIỆU DÂN CA QUÊ HƯƠNG EM I.Mục tiêu - HS biết sưu tầm những bài dân ca quen thuộc của quê hương mình. - Hát đúng tiết tấu, giai điệu của bài dân ca. - Yêu thích và có thái độ trân trọng, giữ gìn những sản phẩm tinh thần của cha ông. II. Phương pháp: - Thực hành , hợp tác nhóm, III. Đồ dùng: - Các bài dân ca quen thuộc của quê hương; - Chuẩn bị một số câu hỏi thảo luận; - Các tư liệu, truyện kể về sự hình thành và phát triển của các làn điệu dân ca quê hương. IV.Hoạt động của thầy và trò 1.Tổ chức 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới - Giới thiệu bài * Bước 1: Chuẩn bị: - Hướng dẫn HS tự tìm hiểu, sưu tầm các bài hát, làn diệu dân ca của địa phương qua ông bà, bố mẹ và những người thân. - XD ND các câu hỏi, câu đố liên quan đến các làn điệu dân ca. - GV định hướng ND, hình thức HĐ, chương trình thi. + ND HĐ: Tìm hiểu các làn diệu dân ca quê hương. + Hình thức HĐ: Thi hát và tìm hiểu về các làn điệu dân ca theo tổ. * Bước 2: Tiến hành cuộc thi: GV hướng dẫn. Nhận xét. * Bước 3: Tổng kết: - GV NX ý thức, thái độ của HS. - Tuyên dương, trao phần thưởng cho cá nhân và đội thi đạt kết quả tốt. 4.Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị giờ sau: Trò chơi” Du lịch vòng quanh thế giới.. - Sĩ số: - Hát - Sưu tầm các bài hát, tư liệu và các làn điệu dân ca theo sự hướng dẫn của GV chủ nhiệm - Chọn người dẫn chương trình văn nghệ. - Phân công trang trí lớp học, kê bàn ghế, viết giấy Mỗi tổ cử ra 1 đội tham gia thi tìm hiểu về những làn diệu dân ca gồm từ 5-7 người, trong đó có 1 đội trưởng và các thành viên. + Chương trình của buổi thi: * Phần 1: Các tổ tự giới thiệu về đội mình và hát 1 bài dân ca. * Phần 2: Thi kiến thức và hát dân ca (cá nhân và nhóm). + Tên bài dân ca? + Xuất xứ của làn điệu dân ca đó? + Hát 1 bài dân ca về 1 chủ đề nhất định - Cử BGK: Thành phần BGK gồm có từ 3 người, trong đó có 1 người làm trưởng ban, 1 người làm thư kí có nhiệm vụ tính điểm cho các đội thi TUẦN 24: Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2017 Giáo dục ngoài giờ lên lớp TRÒ CHƠI: “ DU LỊCH VÒNG QUANH ĐẤT NƯỚC” I. Mục tiêu -Thông qua trò chơi, HS có thêm hiểu biết về quê hương, Tổ quốc Việt Nam. -Phát triển ở kĩ năng giao tiếp, khả năng ứng phó nhanh nhạy, chính xác - GD HS thêm yêu đất nước Việt Nam II. Phương pháp: - Thực hành , hợp tác nhóm, III. Đồ dùng: - 1 bản đồ Việt Nam - Các tranh ảnh, tư liệu về các di sản của đất nước, các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử, di tích văn hóa.... - Bánh kẹo, món ăn ngày Tết. IV. Hoạt động của thầy và trò 1.Tổ chức 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới - Giới thiệu bài * Bước 1: Chuẩn bị: - Mỗi tổ cử ra một đội chơi gồm 3 người, mỗi lượt chơi gồm 3 đội chơi * Bước 2: Tiến hành cuộc chơi - GV chủ nhiệm lên công bố nội dung và thể lệ cuộc thi - Các đội thi về vị trí quy định của đội mình -Em....................dẫn chương trình mời đại diện các đội chơi lên rút thăm. -Thời gian chuẩn bị là 5 phút *Tiêu chí đánh giá: -Nêu được + Vị trí của địa phương đó trên bản đồ VN : ( 10 điểm) + 1 danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử, di tích văn hóa...(10 điểm) + 1 món ăn truyền thống của địa phương. ( 10 điểm) + Hát 1 làn điệu dân ca, hoặc 1 bài thơ về địa phương đó mà em biết.(10 điểm) * Bước 3: Tổng kết: - Công bố kết quả cuộc chơi Nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị giờ sau: Tham quan một di tích lịch sử văn hóa ở địa phương. - Sĩ số: - Hát -Mở đầu, cả lớp cùng hát tập thể bài hát “ Em yêu Tổ quốc Việt Nam” -Đại diện các đội chơi lên rút thăm và chuẩn bị trình bày -Từng đội trình bày -Ban giám khảo hội ý, cho điểm các đội chơi TUẦN 25 Thứ năm ngày 20 tháng 2 năm 2017 Giáo dục ngoài giờ lên lớp NGHE HÁT CÁC BÀI HÁT VỀ ĐẤT NƯỚC EM I. Mục tiêu HS biết sưu tầm và hát các bài hát ca ngợi vẻ đẹp cuae quê hương đất nước, Đảng, Bác Hồ. Hát đúng tiết tấu, giai điệu. Tự hào về quê hương đất nước, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng. II. Phương pháp: Thực hành , hợp tác nhóm, III. Đồ dùng: Các bài hát ca ngợi vẻ đẹp của quê hương đất nước, Đảng, Bác Hồ. Phân công người dẫn chương trình IV. Hoạt động của thầy và trò 1.Tổ chức 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới - Giới thiệu bài Hoạt động 1. Nêu mục tiêu, nội dung buổi hoạt động. -ổn định tổ chức. - Tuyên bố lý do, mục đích của buổi biểu diễn. - Thông qua nội dung, chương trình, các phần thi. Hoạt động 2: Trình diễn các tiết mục. Nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò Nhận xét thái độ, sự chuẩn bị của các nhóm. Chuẩn bị giờ sau: Vẽ về quê hương em. - Sĩ số: - Hát HS nghe. - Các nhóm bốc thâm thứ tự biểu diễn. Các đội tiến hành biểu diễn các bài hát theo nội dung đã đăng kí. +Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng. Quốc ca Đội ca Em là mầm non của Đảng Cung đàn mùa xuân. TUẦN 26 Thứ năm ngày 20 tháng 2 năm 2017 Giáo dục ngoài giờ lên lớp THI CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN I. Mục tiêu: - HS biết lựa chọn, sưu tầm 1 số trò chơi dân gian phu hợp với lứa tuôi nhi đồng. - Biết chơi 1 số trò chơi dân gian. - Yêu thích và thường xuyên tổ chức các trò chơi dân gian trong các dịp lễ Tết, Hội khỏe phù đổng,.... II. Phương pháp: Thực hành , hợp tác nhóm, III. Đồ dùng: * Sách và các tuyển tập trò chơi dân gian: - Tuyển tập”Trò chơi dân gian VN dành cho thiếu nhi” của Thành đoàn HN, 2002. *Dụng cụ, sân bãi và các điều kiện cần thiết để tổ chức trò chơi. IV. Hoạt động của thầy và trò: 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: Một số HS đọc bài đồng dao: Rồng rắn lên mây 3.Bài mới: - Giới thiệu bài .Hoạt động 1 : GV hướng dẫn chơi, luật chơi. - Hướng dẫn HS sưu tầm các trò chơi dân gian danh cho thiếu nhi qua sách, báo, người thân... *Bước 2: Giới thiệu1 số trò chơi dân gian: - Cho HS hát 1 bài dân ca hoặc 1 bài đồng dao. - Gv gt 1 số trò chơi dân gian dành cho HS lớp 3 như: trò chơi “Cướp cờ”, “Đồ”... *Bước 3: Chơi trò chơi: GV quan sát , theo dõi các em chơi Nhắc nhở HS đảm bảo an toàn khi tham gia chơi. *Bước 4: Tổng kết- đánh giá: - GV NX thái độ, ý thức của HS. 4.Củng cố, dặn dò GV tuyên dương HS tích cực tham gia trò chơi. Chuẩn bi “Kể chuyện về mẹ, bà và các chị em giá của em” - Sĩ số: - Hát - Tự sưu tầm 1 số trò chơi dân gian

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12414452.doc
Tài liệu liên quan