Giáo án môn Địa lý lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 18

I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức.

-Nắm được đây là khu vực tập trung dân cư đông đúc và có mật độ dân số lớn nhất thế giới

- Hiểu rõ dân cư Nam á chủ yếu theo ấn độ giáo, Hồi giáo, tôn giáo có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội ở Nam á.

- Hiểu biết các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển, Ân Độ có nền khoa học phát triển nhất.

2. Kĩ năng.

Rèn luyện củng cố, kĩ năng phân tích lược đồ, phân tích bảng số liệu thống kê để nhận biệt và trình bày được Nam á có đặc điểm dân cư tập trung đông và mật độ đân số lớn nhất thế giới.

3.Thái độ:

-Nghiêm túc trong học tập

4.Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: Giải quyết vấn đề,giao tiếp,hợp tác,sử dụng ngôn ngữ

-Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ,sử dụng bản đồ,số liệu thống kê

 

doc83 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bắc-Nam. + Nhiều đồng bằng rộng phân bố ở rìa lục địa. +Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên và đồng bằng nằm xen kẽ làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp. -Dân cư tập trung đông ở châu á do:1đ +Châu á có nhiều đồng bằng lớn màu mỡ, có khí hậu nóng ẩm thích hợp trồng cây lúa nước +Nghề trồng lúa cần nhiều lao động để trồng cấy,chăm sóc và thu hoạch lúa, nên quan niệm gia đình đông con là phổ biến Câu3(5đ) - Sự khác nhau giữa hai kiểu khí hậu :2đ Kiểu khí hậu gió mùa: + Mùa đông khô lạnh , ít mưa + Mùa hè nóng ẩm , mưa nhiều Kiểu khí hậu lục địa : + Mùa đông rất lạnh và khô , ít mưa + Mùa hè rất nóng, khô, mưa không đáng kể + Chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm cao. Liên hệ ở Việt Nam:3đ + Tính chất hai mùa nóng và lạnh chỉ thể hiện tương đối rõ ở miền bắc và bắc trung bộ, còn miền nam trung bộ và nam bộ trong năm lại có hai mùa là mùa mưa và mùa khô. + Thiên nhiên với Việt Nam: - Thuận lợi:Khí hậu gió mùa nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều , đất đai màu mỡ , nguồn nước dồi dào, sinh vật phong phú, - Khó khăn: Thiên tai bất thường, khí hậu khắc nghiệt, dịch bệnh hành hoành, 3.Tổng kết,hướng dẫn(1) -Thu bài -Nhận xét tinh thần làm bài của HS -Chuẩn bị bài 7 - Ma trận đề kiểm tra. - Đề kiểm tra và hướng dẫn chấm. Cấp độ Tên chủ đề (nội dung,chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản Nhớ được vị trí địa lí và kích thước lãnh thổ châu Á Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí và kích thước lãnh thổ đến khí hậu. Số câu 1 Số điểm:4 Tỉ lệ: 40 % Số điểm3 Tỉ lệ:30 % Số điểm 1 Tỉ lệ10 % 2. Khí hậu châu Á Nắm được hai kiểu khí hậu cơ của châu Á Biết các khu vực phân bố của các kiểu khí hậu. Số câu 1 Số điểm 3 Tỉ lệ 30 % Số điểm2 Tỉ lệ:20% Số điểm 1 Tỉ lệ10% 3. Dân cư châu Á - Biết tính mật độ dân số. - Nhận xét bảng số liệu về dân số. Số câu 1 Số điểm 3 Tỉ lệ 30% Số điểm 3 Tỉ lệ:30% Định hướng phát triển năng lực: - Nhóm năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán. - Nhóm năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng số liệu thống kê, năng lực tư duy theo lãnh thổ. Tổng số câu 3 Tổng số điểm 10 Tỉ lệ 100 % Số điểm 5 50% Số điểm 1 10 % Số điểm 4 40% 2.2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài. Chuẩn bị giấy kiểm tra. 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 3.1.Ổn định lớp: 1 phút Kiểm tra sĩ số lớp : 3.2. Kiểm tra bài cũ: 1 phút Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.3.Tiến trình bài học: 41 phút Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra và ghi đề bài cho học sinh làm Học sinh làm bài. Đề bài: Câu 1 (4 đ): Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu. Câu 2(3 đ): Nêu đặc điểm của hai kiểu khí hậu phổ biến của châu Á? Câu 3 (3 đ): Dựa vào bảng số liệu dưới đây: Khu vực Diện tích( nghìn km2) Dân số năm 2012 (triệu người) Đông Á 11762 2 501 Nam Á 4489 2 057 Đông Nam Á 4495 1 319 Trung Á 4002 156 Tây Nam Á 7016 928 a, Hãy tính mật độ dân số các khu vực của châu Á và nêu công thức tính mật độ dân số. b, Rút ra nhận xét về tình hình phân bố dân cư châu Á và giải thích nguyên nhân. Đáp án và biểu điểm. Câu Nội dung Điểm Câu 1 - Đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á : + Là một bộ phân của lục địa Á – Âu. + Điểm cực bắc là mũi Chê-liu-xkin thuộc Nga (77044’B) cực nam là mũi Pi-ai nằm trên bán đảo Mã lai (01016’B) cực tây là mũi ba ba thuộc Thổ Nhĩ Kì (2604’Đ) cực đông là mũi Đơ-giơ- nhep thuộc Nga (169040’T) + Tiếp giáp với 3 đại dương lớn: Bắc Băng Dương,Thái Bình Dương,Ấn Độ Dương và hai châu lục: Châu Âu, Châu Phi 0,25 đ 1 đ 0,25 đ + Là châu lục có kích thước rộng lớn nhất so với các châu lục khác trên thế giới ( 44,4 triệu km2) + Kéo dài theo nhiều vĩ tuyến ( hơn 760 vĩ) + Trải rộng theo chiều kinh tuyến 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ - Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu: + Khí hậu phân hóa rất da dạng phức tạp. + Châu Á có đầy đủ các đới khí hậu trên trái đất phân hóa từ bắc xuống nam. + Trong từng đới khí hậu lại phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau từ tây sang đông, từ ven biển và nội địa. 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 2 Hai kiểu kí hậu phổ biến của châu Á là: Kiểu khí hậu gió mùa ẩm: Gồm hai loại: + Kiểu khí hậu gió mùa nhiệt đới: ở Nam Á và Đông Nam Á + Kiểu khí hậu gió mùa cận nhiệt đới và ôn đới : Đông Á Đặc điểm: Mùa đông có gió từ các cao áp lục địa thổi ra thời tiết lạnh và khô. Mùa hạ có gió từ biển thổi vào không khí mát, ẩm, mưa nhiều. 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ Kiểu khí hậu lục địa khô: Phân bố chủ yếu ở các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á. Đặc điểm: mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô và nóng, lượng mưa trung bình cả năm đếu rất thấp. 0,5 đ 1 đ Câu 3 a Tính mật độ dân số các khu vực của châu Á Khu vực Mật độ dân số ( người/ km2) Đông Á 212 Nam Á 458 Đông Nam Á 293 Trung Á 41 Tây Nam Á 132 - Công thức tính mật độ dân số: Số dân( người) / Diện tích(Km2) = ( Người /km2) - Tính mật độ dân số 1,25 điểm. Mỗi ý đúng được (0,25 điểm) 0,25 đ 1,25 đ b, Rút ra nhận xét về tình hình phân bố dân cư châu Á: - Dân cư châu Á phân bố không đều. - Tập trung đông ở Đông Á, Đông Nam Á,Nam Á Vì: Những nơi có đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt. Tập trung đông ở các đô thị nơi có nền kinh tế phát triển, cơ sở hạ tầng kĩ thuật tốt: cảng biển, trung tâm công nghiệp, thương mại. Thưa dân ở Trung Á, Tây Nam Á Do có khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở giao thông đi lại khó khăn, đất đai cho sản xuất ít. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 4.1. Tổng kết: 1 phút Giáo viên thu bài. Rút kinh nghiệm qua giờ làm bài. 4.2. Hướng dẫn học tập: 1 phút - Xem trước bài “Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội các nước châu Á” Ký duyệt: Ngày 06 tháng 10 năm 2017 Tuần 9 Ngày soạn : 12/10 /2017 Ngày dạy : 18/10 Tiết 9,Bài 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ , XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Nắm được sơ lược quá trình phát triển của các nước châu á - Thấy được đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội các nước châu á hiện nay 2.Kĩ năng. Rèn kĩ năng phân tích bảng số liệu 3.Thái độ. Mở rộng thêm vốn hiểu biết thực tế 4.Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: Giải quyết vấn đề,giao tiếp,hợp tác,sử dụng ngôn ngữ -Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ,sử dụng bản đồ,số liệu thống kê II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: -Bản đồ kinh tế châu á 2.Học sinh : -Sưu tầm tranh ảnh các trung tâm kinh tế lớn ở 1 số nước châu á III. Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức lớp(1) 2.Kiểm tra bài cũ(3):Phần chuẩn bị bài của HS. *Hoạt động khởi động:2’ ? Dựa vào hiểu biết của em cho biết kinh tế các nước châu á phát triển như thế nào ? HS trả lời GV dẫn vào bài. *Hoạt động hình thành kiến thức :29’ Hoạt động của Thầy Hoạt động Trũ Nội dung bài học Hoạt động 1: làm việc theo cặp (10P) CH1:Đặc điểm kinh tế xã hội châu á sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 như thế nào? CH2: Nền kinh tế châu á bắt đầu có chuyển biến từ khi nào? Biểu hiện rõ rệt của sự phát triển kinh tế như thế nào? GV: chuẩn xác và phân tích thêm Về XH: Các nước lần lượt giành độc lập dân tộc Hoạt động 2: (10P) CH: Dựa vào bảng 7.2 cho biết: - Nước có bình quân GDP theo đầu người cao nhất, so với nước thấp nhất chênh nhau khoảng bao nhiêu lần? - Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP của các nước thu nhập cao khác với các nước thu nhập thấp ở chỗ nào? Đại diện HS trả lời GV chuẩn xác và mở rộng kiến thức. Hoạt động 3( 9 P): Yờu cầu HS làm việc theo nhóm. CH: Dựa vào nội dung sgk trang 23 hãy đánh giá sự phân hoá các nhóm nước theo đặc điểm phát triển kinh tế? GV: Hiện nay ở châu á 1 số quốc gia có thu nhập thấp , đời sống nhân dân nghèo khổ còn chiếm tỉ lệ cao. CH: Qua đây em có nhận xét chung gì về trình độ phát triển kinh tế giữa các nước châu á? HS trả lời GV chuẩn kiến thức và liên hệ thực tiễn HĐ nhóm cặp HS: trao đổi cặp, đại diên học sinh trình bày, nhận xét bổ sung Về kinh tế: Kiệt quệ đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.. hầu hết các nước thiếu lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, thiếu các công cụ và thiết bị sản xuất -Nửa thế kỉ XX, nền kinh tế các nước và vùng lành thổ đã có nhiều chuyển biến Biểu hiện: Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế thế giới. Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo trở thành “ con rồng châu á”, nước công nghiệp mới. HĐ2:Cả lớp Quan sỏt bảng 7.2,trả lời: -GDP: Người ở Nhật Bản gấp 105,4 lần Lào, gấp 80,4 lần VN -Nước có tỉ trọng nông nghiệp trong GDP cao thì GDP/người thấp, mức thu nhập trung bình thấp kém - Nước có tỉ trọng nông nghiệp trong GDP thấp, tỉ trọng dịch vụ cao, mức thu nhập cao. HĐ nhóm: HS: thảo luận nhóm và hoàn chỉnh vào bảng, nhận xét bổ sung hoàn chỉnh Nhóm nước tên nước Đặc điểm phát triển kinh tế -Phát triển cao:Nhật Bản -Công nghiệp mới: Xingapo, Hàn Quốc -Đang phát triển: VN, Lào. - Có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao: Trung Quốc,Ấn Độ,Thái Lan. -Trình độ KT-XH chưa phát triển cao: ả Rập xê út. -Nền kinh tế xã hội toàn diện -Mức độ công nghiệp hoá cao, nhanh - Nông nghiệp phát triển chủ yếu - Công nghiệp hoá nhanh, nông nghiệp có vai trò quan trọng. - Khai thác dầu khí để xuất khẩu 1.Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của các nước và lãnh thổ châu á hiên nay: - Sau chiến tranh thế giới thứ 2, nền kinh tế các nước châu á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, biểu hiện xuất hiện cường quốc kinh tế Nhật Bản và một số nước công nghiệp mới. 2.Đánh giá: - Sự phát triển kinh tế xã hội giữa các nước và vùng lãnh thổ châu á không đều.Còn nhiều nước đang phát triển có thu nhập thấp, nhân dân nghèo khổ. * Hoạt động luyện tập: 7’ CH1: Em hãy cho biết tại sao Nhật Bản trở thành nước phát triển sớm nhất của châu á? HS hđ cá nhân: -Nhờ cuộc cải cách Minh Trị Thiên Hoàng - Kết quả của cuộc cách mạng thành công CH2: Em hãy giới thiệu vài nét về cuộc cải cách này? * Hoạt động vận dụng,tìm tòi mở rộng: 3’ - Em hãy sưu tầm các hình ảnh về các ngành kinh tế và các sản phẩm của Nhật Bản, TQ được có mặt tại TT Việt nam - Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế XH các nước châu á : Tìm các tư liệu, hình ảnh về các ngành Nông nghiệp, Công nghiệp *Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt: Ngày 13 tháng 10 năm 2017 Tuần10: Ngày soạn 17/10/2017 Ngày dạy : 25/10 TIẾT 10,BÀI 8:TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS cần - Hiểu được tình hình phát triển của các nghành kinh tế, đặc biệt những thành tựư về nông nghiệp ở các nước và vùng lãnh thổ châu á. - Thấy rõ xu hướng phát triển hiện nay của các nước và vùng lãnh thổ châu á là ưu tiên phát triển công nghiệp , dịch vụ và không ngừng nâng cao đời sống. 2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng đọc, phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động kinh tế đặc biệt tới sụ phát triển cây trồng ,vật nuôi. 3.Thái độ. -Mở rộng thêm về kiến thức xã hội , biết liên hệ thực tế. 4.Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: Giải quyết vấn đề,giao tiếp,hợp tác,sử dụng ngôn ngữ -Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ,sử dụng bản đồ,số liệu thống kê II.chuẩn bị: 1. Giáo viên. - Bản đồ kinh tế chung châu á 2.Học sinh. - Sưu tầm tư liệu về xuất khẩu gạo VN, Thái Lan III.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức lớp:(1P) 2.Kiểm tra bài cũ:(5P) CH1: Cho biết tại sao Nhật Bản trở thành nước phát triển sớm nhất châu á? CH2: Nêu đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội của các nước lãnh thổ châu á? *Hoạt động khởi động:2’ Các nước châu á hiện nay đã đẩy mạnh phát triển kinh tế,vươn lên theo hướng CNH- HĐH. Em hãy kể tên 1 số quốc gia có nền kinh tế phát triển ở châu á ? * Hoạt động hình thành kiến thức : 30’ Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn tỡm hiểu mục 1(14’) CH: Dựa vào lược đồ hình 8.1 cho biết cơ cấu nông nghiệp châu á gồm những ngành nào? Nhóm1: Dựa vào hình 8.1 cho biết Các nước thuộc khu vực Đông á, Đông Nam á, Nam á có các loại cây trồng, vật nuôi nào là chủ yếu? Tại sao? Nhóm 2: Khu vực tây Nam á và các vùng nội địa có những cây trồng, vật nuôi nào phổ biến? giải thích tại sao? Nhóm3: Ngành nào giữ vai trò quan trọng nhất trong sản xuất nông nghiệp? Tại sao? tỉ lệ? CH2: Dựa vào hình 8.2 - Cho biết những nước nào châu á sản xuất nhiều lúa gạo và tỉ lệ so với thế giới là bao nhiêu? - Tại sao VN, Thái Lan có sản lượng lúa thấp hơn Trung Quốc, ấn độ nhưng sản lượng gạo xuất khẩu lại đứng đầu thế giới? Cho biết sản lượng gạo xuất khẩu của VN hàng năm là bao nhiêu? GV: Chuẩn kiến thức và phân tích thêm . ---> Kết luận về sự phỏt triển nụng nghiệp C.Á? ? Nhận xét về ngành chăn nuôi ở châu Á? Hoạt động 2: Cụng nghiệp (10’) CH: Quan sát hình 8.2 hãy nhận xét -Chủ đề, nội dung bức ảnh? - Diện tích, số lao động? - Công cụ lao động? Từ đó rút ra nhận xét chung về trình độ sản xuất? GV:Trình độ sản xuất thấp, không đồng đều * nhóm 1: CH: Dựa vào bảng số liệu dưới đây, em hãy cho biết: - Những nước nào khai thác than và dầu khí nhiều nhất? - Những nước nào sử dụng các sản phẩm khai thác chủ yếu để xuất khẩu? * nhóm 2: CH: Dựa vào bản đồ kinh tế châu á, kết hợp với nội dung sgk - Đọc tên các ngành công nghiệp chính của châu á? - Cho biết những nước nào có ngành công nghiệp phát triển? - Nhận xét trình độ phát triển công nghiệp giữa các quốc gia? GV: Chuẩn kiến thức và mở rộng kiến thức Hoạt động 3: Dịch vụ(6) CH: Dựa vào bảng 7.2 cho biết: - Tỉ trọng giá trị trong cơ cấu GDP của Nhật Bản, Hàn Quốc là bao nhiêu? - Mối quan hệ giữa tỉ trọng dịch vụ, trong cơ cấu GDP theo đầu người ở các nước trên như thế nào? GV: chuẩn kiến thức CH: Qua đó hãy nêu vai trò của dịch vụ đối với phát triển kinh tế xã hội của châu á? HS: Nêu vai trò GV kết luận và liên hệ thực tế HĐ cá nhân/nhóm HS: Gồm 2 ngành lớn trồng trọt và chăn nuôi HS làm việc theo 3 nhóm HS: Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét bổ sung. N1:lúa gạo,lúa mì,ngô,chè ,bông,cà phê,cao su,dừa Trâu,bò,cừu,lợn..>thuộc kiểu KH gió mùa. -N2:lúa mì,chè,bông,chà làNuôi nhiều cừu..> phù hợp với khí hậu khô hạn. N3: - SX lương thực giữ vai trò quan trọng nhất : + Lúa gạo : 93% + Lúa mì 39% Sản lượng thế giới - Trung Quốc,ấn Độ có diện tích trồng cây lương thực lớn, nhưng rất đông dân - Hiện nay Trung Quốc, Thái lan, VN là những nước đạt thành tựu vượt bậc trong sản xuất lượng thực -HS nhận xét. - HS trình bày. HĐ cả lớp/nhóm Q.sát ảnh ,nhận xét. - HS làm việc theo nhóm -Hai nhóm thảo luận nội dung GV đưa ra. -Trình bày,nhận xét,bổ sung. N1: Than (Trung Quốc, Ấn Độ..Dầu mỏ(Arậpxê-út,TQ,Cô-oét) -Arâp-xê-út,Cô-oét N2: +Ngành khai khoáng và sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ở nhiều nước. + Ngành luyện kim, cơ khí chế tạo máy, điện tử -Nhật Bản, Xin Ga Po, Hàn Quốc HĐ cá nhân HS: Trả lời NB:66,4%, HQ:54,1% -Tỉ trọng dịch vụ cao>GDP/người cao HS nhận xét. 1.Nông nghiệp: -Sự phát triển nông nghiệp của các nước châu á không đồng đều. - Có 2 khu vực có cây trồng vật nuôi khác nhau Đó là khu vực gió mùa ẩm và khu vực lục địa khô hạn - SX lương thực giữ vai trò quan trọng nhất : + Lúa gạo : 93% + Lúa mì 39% Sản lượng thế giới - Trung Quốc, ấn Độ là những nước sản xuất nhiều lúa gạo. - Thái Lan, VN đứng thứ nhất và thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo. - Các vật nuôi châu Á cũng rất đa dạng 2.Công nghiệp: - Phát triển chưa đều - có nhiều ngành + Ngành khai khoáng và sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ở nhiều nước. + Ngành luyện kim, cơ khí chế tạo máy, điện tử phát triển mạnh ở Nhật Bản,Trung Quốc, ấn Độ, Hàn Quốc.. - Những nước Công nghiệp phát triển: Nhật Bản, Xingapo, Hàn Quốc 3. Dịch Vụ: - Ngày nay các hoạt động dịch vụ được các nước rất coi trọng. - Các nước có hoạt động dịch vụ cao như Nhật Bản, Hàn Quốc, Xingapo.Đó là những nước có trình độ phát triển cao, đời sông nhân dân được cải thiện. * Hoạt động luyện tập:5’ -Những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu á được biểu hiện như thế nào? - Nêu những đặc điểm về công nghiệp và dịch vụ của Châu á - Dựa vào hình 8.1 điền vào chỗ trống trong bảng sau, nội dung kiến thức phù hợp Kiểu khí hậu Cây trồng chủ yếu Vật nuôi chủ yếu -Khí hậu gió mùa -Khí hậu lục địa - Hướng dẫn HS làm bài tập 3sgk * Hoạt động vận dụng: 2’ Tìm hiểu các sản phẩm cây trồng vật nuôi ở Việt Nam và ở địa phương em * Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 2’ -Làm các bài tập -Tìm thêm các hình ảnh, tư liệu về các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ trên thế giới và Việt Nam, so sánh và nhận xét? -Về học bài và chuẩn bị bài sau: Khu vực TNA tìm hiểu về sự phát triển khai thác dầu khí ở đây * Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt: Ngày...20...tháng....10...năm 2017 Tuần 11: Ngày soạn : 24/ 10/2017 Ngày dạy : 1/11 Tiết 11,Bài 9:KHU VỰC TÂY NAM Á I.Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Xác định vị trí các quốc gia trên bản đồ - Đặc điểm tự nhiên của khu vực: Địa hình núi , cao nguyên và hoang mạc chiếm đại bộ phận diện tích lãnh thổ, khí hậu khác nghiệt, thiếu nước, tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt là dầu mỏ. - Đặc điểm kinh tế của khu vực: Trước kia chủ yếu phát triển nông nghiệp, ngày nay công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ phát triển. - Khu vực có vị trí chiến lược quan trọng, một điểm nóng của thế giới 2. Kĩ năng: - xác định vị trí, giới hạn khu vực Tây Nam á trên bản đồ - Nhận xét vai trò của vị trí khu vực trong phát triển kinh tế xã hội - Kĩ năng xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lí, địa hình và khí hậu trong khu vực 3. Thái độ. Hiểu biết thêm sâu sắc hơn về các khu vực Châu á 4.Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: Giải quyết vấn đề,giao tiếp,hợp tác,sử dụng ngôn ngữ -Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ,sử dụng bản đồ,số liệu thống kê II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên .Lược đồ TN Tây Nam á(Bản đồ TN Châu Á) 2. Học sinh. Sưu tầm tài liệu tranh ảnh về tự nhiên, kinh tế(khai thác dầu khí), đạo hồi . III. Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức lớp(1P) 2.Kiểm tra bài cũ: (5P) CH1: Cho biết những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu á biểu hiện như thế nào? CH2: Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà 1số nước Tây Nam á trở thành các nước có thu nhập cao ? * Hoạt động khởi động:2’ - GV hỏi: Kể tên nước xuất khẩu dầu mỏ lớn hàng đầu thế giới - HS kể tên GV dẫn vào bài * Hoạt động hình thành kiến thức: 30’ Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài học Hoạt động1:Sử dụng lược đồ tự nhiên Tây Nam á(6P) CH: Dựa vào hình 9.1, kết hợp với bản đồ tự nhiên châu á - Xác định vị trí Tây Nam á, nằm giữa các vĩ độ bao nhiêu? Thuôc đới khí hậu nào? - Tiếp giáp với các vịnh, biển, các khu vực và châu lục nào? CH: Vị trí khu vực Tây Nam á có đặc điểm gì nổi bật? HĐ cả lớp HS quan sát ,trả lời: -Nằm ngã ba của 3 châu lục: á, Âu, Phi ,có một số biển và vịnh bao bọc. -Tây Nam á giáp với châu Phi bởi kênh đào Xuy- ê và biển đỏ 1.Vị trí địa lí: -Nằm từ (120 Bắc - 42 0 Bắc; từ 26 0 Đông -73 0 Đông) - Tây Nam á nằm trong đới nóng và cận nhiệt. -Nằm ngã ba của 3 châu lục: Á, Âu, Phi ,có một số biển và vịnh bao bọc. CH: Hãy xác định kênh đào Xuy- ê và nêu ý nghĩa ? HS: trả lời GV: Chuẩn xác và mở rộng CH: Qua đó hãy nêu ý nghĩa của vị trí địa lí khu vực Tây Nam á? GV: kết luận. Hoạt động 2:Đặc điểm TN(13P) CH:Dựa vào hình 9.1kết hợp với bản đồ tự nhiên châu á cho biết: - Từ Đông Bắc xuống Tây Nam khu vưc Tây Nam á có mấy miền địa hình? Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn? - Từ đó rút ra đặc điểm chung của địa hình khu vực Tây Nam á? GV: chuẩn xác -Đông Bắc có các dãy núi cao chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ An Pi với hệ Hima lay a , bao quanh sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì và sơn nguyên I Ran - Phía Tây Nam là cao nguyên A Ráp chiếm toàn bộ diện tích của bán đảo A Ráp - Giữa là đồng bằng Lưỡng Hà được phù sa sông Ti Grơ và ơ phrát bồi đắp. - Dạng địa hình > 200m( núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn Kết luận> CH: - Dựa vào hình 9.1,hình 2.1 kể tên các đới khí hậu, các kiểu khí hậu của khu vực Tây Nam á? - Dựa vào kiến thức đã học hãy nhắc lại đặc điểm mạng lưới sông ngòi của khu vực Tây Nam á? Kể tên các sông lớn ? CH: Quan sát bản đồ cho biết Tây Nam á có các cảnh quan nào là chủ yếu ? tại sao cảnh quan đó phát triển? GV: chuẩn xác kết luận CH: Dựa vào lược đồ hình 9.1 cho biết khu vực Tây Nam á có nguồn tài nguyên nào quan trọng nhất? ? Trữ lượng là bao nhiêu, phân bố chủ yếu ở miền nào? ? Quốc gia nào có nhiều đầu mỏ nhất? GV chuẩn kiến thức và mở rộng kiến thức - A rập xê út trữ lượng 26 tỉ tấn( 1990), Cô oét 15 tỉ tấn, I rắc 6,4 tỉ tấn, I Ran 5.8 tỉ tấn. - Tây Nam á chiếm 65% trữ lượng dầu và 25% trữ lượng khí đốt toàn thế giới. - Đa số các nước nằm trên vùng dầu lửa khổng lồ vịnh Béc xích trên diện tích 1 triệu km2, chứa trữ lượng 60 tỉ tấn dầu hoặc 1000 tỉ thùng (159 lít/ thùng) Hoạt động 3: Đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị:(11P) Dựa vào hình 9.3 cho biết : ? Khu vực Tây Nam á bao gồm những quốc gia nào? ? Quốc gia nào có diện tích lớn, quốc gia nào có diện tích nhỏ nhất? GV: Nền văn minh cổ đại của loài người ( Lưỡng Hà, A Rập, Ba li lon), đóng góp đáng kể cho kho tàng khoa học thế giới nhiều lĩnh vực như toán học, ngôn ngữ, thiên văn từ nhiều thế kỉ trước công nguyên. CH: Quan sát bản đồ em có nhận xét gì về sự phân bố dân cư ở Tây Nam á?tại sao có Sự phân bố như vậy? GV: Chuẩn kiến thức CH: Với điệu kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên,Tây Nám á phát triển ngành kinh tế nào? Vì sao phát triển ngành đó? GV: Thuyết trình Công nghiệp khai thác dầu mỏ và chế biến dầu mỏ phát triển mạnh vì ở đây có trữ lượng dầu mỏ lớn, sản lượng khai thác cao (65% trữ lượng dâu mỏ thế giới), hàng năm khai thác hơn 1 tỉ tấn dầu chiếm 1/3 sản lượng dầu thế giới. Kết luận: > CH: Dựa vào hình 9.4 cho biết Tây Nam á xuất khẩu dầu mỏ đến các khu vực nào trên thế giới?Em cú nhận xột gỡ? GVThuyết trình: ống dẫn dầu lớn dài hàng nghìn km nối các mỏ tới cảng ở Địa Trung Hải, vịnh Béc Xích được xuất đến các châu lục:châu Mĩ, châu Âu, châu Đại Dương và đến Nhật Bản CH: Dựa vào kiến thức đã học,kết hợp với hiểu biết thực tế, cho biết thu nhập bình quân theo đầu người từ xuất khẩu dầu ở các nước trong khu vực là bao nhiêu? GV: mở rộng - Cô-oét:GDP19040 đô la/ người (2001) - VN GDP 415 đô la/ người (2001) Vì thu nhập cao chính phủ rất chú ý nâng cao đời sống nhân dân( Hệ thống giáo dục bắt buộc 8 năm, giáo dục y tế không phải trả tiền) CH: Bên cạnh những thuận lợi trên vùng còn gặp khó khăn gì? CH: Tình hình chính trị của khu vực có đặc điểm gì ? GV thuyết trình : là nơi luôn xảy ra các cuộc chiến tranh giành quyền lợi giữa Ixa-ren với Pa-Le xtin, I- Ran, I- Rắc, cuộc chiến liên miên. Kênh đào Xuy-ê đã rút ngắn con đường giao thông từ Địa Trung Hải đến biển đỏ đi Đại Tây Dương. HĐ cá nhân quan sát bản đồ. Trả lời. -Từ núi cao ,đồng bằng xuống TN là các Sơn nguyên -HS trình bày, nhận xét bổ sung HS nghe. HS nêu. Tây Nam á quanh năm chịu ảnh hưởng khối khí chí tuyến lục địa khô , rất ít mưa Hệ thống sông kém phát triển, có một số sông lớn Tigrơ, ơ phrát. HS: Do địa hình, khí hậu,sông ngòi -Dầu mỏ. -Phân bố chủ yếu vùng ĐB Lưỡng Hà: - Ảrập-xê-út, I-Ran, I-Rắc -HS nghe. HĐ cá nhân/cặp HS trao đổi cặp. Trình bày,nhận xét,bổ sung. HS: Xác định trên bản đồ trên lược đồ - Nước có diện tích rộng là : ả Rập xê útlà 2400000km2, - Nước có diện tích nhỏ: Cô oét là 18000km2 Tây Nam á là cái nôi của 3 tôn giáo: Do Thái, Cơ Đốc, đạo Hồi HS nghe. HS quan sát bản đồ HS: trả lời HS làm việc cá nhân HS: trả lời: Công nghiệp khai thác dầu mỏ và chế biến dầu mỏ phát triển mạnh vì ở đây có trữ lượng dầu mỏ lớn HS nghe HS: nhìn lược đồ trả lời -châu Mĩ, châu Âu, châu Đại Dương và đến Nhật Bản HS nghe HS nghe. HS: -Đây là khu vực không mấy khi có hoà bình, là nơi luôn xảy ra các cuộc chiến tranh giành quyền lợi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 9 Khu vuc Tay Nam A_12442779.doc