Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 28

Tiếng Việt

 ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 6)

I. MỤC TIÊU :.

 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.

 - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu BT 2.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL để hs bốc thăm. Viết về 3 kiểu liên kết câu: lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ nối.

HS: dụng cụ học tập

 

doc19 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i viết nhanh tên bài vào bảng liệt kê. Hoạt động 2: Chọn 3 truyện kể tiêu biểu cho 1 chủ điểm. Giáo viên yêu cầu đề bài và phát phiếu học tập cho từng học sinh. GV chọn phiếu làm bài tốt nhất yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. GV nêu yêu cầu của bài tập cho 2 mức độ: Mức 1: Phân vai đọc diễn cảm Mức 2: Phân vai dựng kịch Yêu cầu học sinh về nhà tiết tục phân vai dựng hoạt cảnh cả vở kịch. 3. Củng cố - Dặn dò : - HS nhắc lại ND đã ôn tập. - Nhận xét tiết học. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. - Biết đổi đơn vị đo thời gian . - Cả lớp làm bài 1, 2 . HShtt làm bài 3, 4(Huyền, Cường, Trang...). II. Đ D DẠY- HỌC: GV: Bảng phụ, bảng nhóm. HS: dụng cụ học tập III. HĐ DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: - 1 số HS nêu công thức tính v, S, t. - 1 HS lên bảng giải bài tập - GV nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc đề nêu yêu cầu + Bài toán yêu cầu em tính gì? + Muốn biết được mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy bao nhiêu km ta phải biết được những gì? - HS làm vào vở: - 1 HS làm bảng lớp. - Lớp nhận xét. Bài giải: Vận tốc của ô tô là: 135 : 3 = 45 (km/giờ) Vận tốc của xe máy là: 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ 135 : 4,5 = 30 (km/giờ) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là: 45 – 30 = 15 (km/giờ) Đáp số: 15 km/giờ Bài 2: - HS đọcđề nêu yêu cầu - HS làm vào vở: + Hướng dẫn HS tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/ phút, từ đó đổi thành km/ giờ. Bài giải: 15,75 km = 15750 m 1 giờ 45 phút = 105 phút Vận tốc của xe ngựa: 15750 : 105 = 150 (m/ phút) Đáp số: 150 m/ phút Bài 3: Yêu cầu 1 học sinh đọc đề. - Hướng dẫn hs đổi các đơn vị đo: Bài giải: Vận tốc của xe máy: 1250 : 2 = 625 (m/ phút) 1 giờ = 60 phút 1 giờ xe máy đi được: 625 x 60 = 37500 (m) 37500 m = 37,5 km Vận tốc của xe máy : 37,5 km /giờ Bài 4:( HS htt ) Yêu cầu 1 học sinh đọc đề. Hương dẫn hs làm - Vậy trước khi tính ta cần phải làm gì? Bài giải: 72 km/ giờ = 72000 m/ giờ Thời gian để cá heo bơi 2400 m là: 2400 : 72000 = (giờ) giờ = 60 phút x = 2 phút Đáp số: 2 phút 3. Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. Đạo đức TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Có hiểu biết về truyền thống nhà trường từ khi thành lập đến nay. -Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, gắn bó với trường, lớp; quý trọng thầy cô; đoàn kết thân ái với bạn bè; phấn khởi tự hào về trường lớp mình và tự tin, quyết tâm thực hiện tốt nội quy, nhiệm vụ năm học mới để phát huy truyền thống của nhà trường. II. Các hoạt động dạy - học: 1. GV giới thiệu bài. 2. Bài mới: Câu 1: Trường Trần Hưng Đạo được thành lập từ năm nào? Câu 2: Bạn cho biết họ tên các thầy cô hiệu trưởng của trường ta? Câu 3: Trường ta có những truyền thống gì? 3. Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. Dặn dò h/s phát huy truyền thống nhà trường Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2018 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 2) I. MỤC TIÊU :. - Nghe viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè; tốc độ 100 chữ / 15 phút. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình bà cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả. II. ĐD DẠY- HỌC: GV: Moät soá tranh, aûnh veà caùc cuï giaø. HS: dụng cụ học tập III. HĐ DẠY- HỌC: Hoạt động 1: Bài 1:Viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè. - Đọc bài. - Yêu cầu hs đọc thầm bài chính tả, nêu tóm tắt nội dung bài. - GV đọc từng câu, cho hs rút ra từ khó - Đọc mẫu lần 2. - Đọc HS viết. - Đọc HS soát bài. - Đọc HS sửa bài. - Nhận xét bài chấm. -Tổng kết lỗi của lớp. Hoạt động 2: Bài 2: Viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình 1 bà cụ. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. + Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè? + Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình? + Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào? + Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả đầy đủ tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu. + Trong bài văn miêu tả, có thể có 1 hoặc 2, 3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật. Ví dụ: Bài Bà tôi(TV 5 tập 1) có đoạn tả mái tóc của bà; có đoạn tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà. + Bài tập yêu cầu các em viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của 1 cụ già mà em biết – em nên viết đoạn văn tả 1 vài đặc điểm tiêu biểu của nhân vật. - Gọi HS phát biểu chọn tả bà cụ hay ông cụ, người đó quan hệ với em như thế nào. 3. Củng cố- Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Biết tính, vận tốc, quãng đường, thời gian. - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Bài 1: - yêu cầu cho học sinh đọc đề. Bài 1a: +Vẽ sơ đồ: ô tô xe máy Gặp nhau 180 km. + Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán? + Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều? - Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là bao nhiêu? - Gọi HS lên bảng trình bày bài toán: - Gọi HS cách tính thời gian của 2 chuyển động ngược chiều. Bài giải: Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường: 54 + 36 = 90 (km) Thời gian để xe máy và ô tô gặp nhau: 180 : 90 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ Bài 1b:. - Cho HS làm vào vở: Bài giải: Tổng 2 vận tốc: 42 + 50 = 92 (km/ giờ) Thời gian để 2 ô tô gặp nhau: 276 : 92 = 3 (giờ) Đáp số: 3 giờ Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. Nêu cách giải? - Gọi HS đính bài lên bảng. Bài giải: Thời gian ca nô đi từ A đến B: 11giờ15phút – 7giờ 30phút = 3giờ 45phút 3giờ 45phút = 3,75giờ Độ dài quãng đường AB: 12 x 3,75 = 45 (km) Đáp số: 45 km. -Bài 3: + Gọi HS nêu nhận xét về đơn vị đo. + Cho HS làm vào vở: Bài giải: Vận tốc chạy của ngựa: 15 : 20 = 0,75 (km/ phút) 0,75 km/phút = 750 m/ phút Đáp số: 750 m/ phút. Bài 4: - Gọi HS nêu các bước giải: - Cho HS làm vào vở: Bài giải: 2giờ 30phút = 2,5 giờ Quãng đường ô tô đã đi: 42 x 2,5 = 105 (km) Sau 2 giờ 30 phút xe máy còn cách B là 135 – 105 = 30 (km) Đáp số: 30 km - GV nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò : - Qua tiết LT này các em ôn lại những kiến thức gì? - Chuẩn bị: luyện tập chung. - GV nhận xét tiết học. Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 3) I. MỤC TIÊU : - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc. Viết rời 5 câu ghép của bài Tình quê hương. HS: dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL. Bài 1: - Gọi HS lên bảng bốc thăm. Hoạt động 2: Bài 2: a/ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. b/ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? c/ Tìm các câu ghép trong bài văn. - Dán 5 câu ghép lên bảng. - Mời HS lên sửa. - Gọi HS đọc câu d. - Gọi HS nhắc kiểu liên kết câu: - Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại kết quả. - Nhận xét. 3 Củng cố -Dặn dò : - Nêu nội dung ôn tập - Chuẩn bị tiết sau: “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học KHOA HỌC SÖÏ SINH SAÛN CUÛA ÑOÄNG VAÄT I. MỤC TIÊU - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: -Tranh, phiếu học tập. Dụng cụ vẽ. HS: dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động 1: Biết sự sinh sản của động vật. -Yêu cầu HS đọc kĩ mục Bạn cần biết trang 112, SGK, trả lời câu hỏi: + Đa số động vật được chia thành mấy giống? + Đó là những giống nào? + Cơ quan nào của động vật giúp ta phân biệt được giống đực và giống cái? + Thế nào là sự thụ tinh ở động vật? + Hợp tử phát triển thành gì? + Cơ thể mới của động vật có đặc điểm gì? + Động vật có những cách sinh sản nào? * Kết luận: Đa số động vật được chia thành 2 giống: đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. - Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới mang đặc tính của bố mẹ. - Những loài động vật khác nhau có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ con. Hoạt động 2: Biết các cách sinh sản của động vật. - Chia nhóm 4. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Yêu cầu HS phân loại các con vật trong tranh, ảnh mà nhóm mình mang tơí lớp, những con vật trong hình trang 112, 113 SGK và những con vật mà em biết thành hai nhóm: động vật đẻ trứng và động vật đẻ con. - GV ghi nhanh tên các con vật lên bảng. Hoạt động 3: Vẽ tranh các con vật em thích. - Yêu cầu vẽ tranh các con vật em thích. - Gợi ý vẽ: Con vật đẻ trứng. Con vật đẻ con. Gia đình con vật. Sự phát triển của con vật. - Theo dõi giúp đỡ HS. 3. Củng cố - Dặn dò : - Gọi HS đọc lại mục bạn cần biết. - Nhận xét tiết học . Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 4) I. MỤC TIÊU : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tíêt 1. - Kể đúng tên các bài tập đọc là văn miêu tả học trong 9 tuần đầu ở HKII. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL đã học. - Giấy khổ to. Viết dàn ý các bài văn miêu tả . HS: dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: - Kiểm tra lấy điểm đọc, HTL, Bài 1: - Gọi hs lên bảng bốc thăm. Bài 2. - Gọi HS phát biểu. Hoạt động 2: Bài 3: - Gọi HS phát biểu bài mình chọn. - Cho HS làm vào VBT, phát phiếu cho 3 HS làm bài. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét. - Gọi HS dán bài lên bảng, trình bày .Trình bày miệng những chi tiết mình thích. - Nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò : - Đọc 1 số bài dàn ý hay cho lớp nghe. - Nhận xét tiết học. MÔN : TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều. - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Tập trung vào giải bài toán cơ bản (mối quan hệ vận tốc, thời gian, quãng đường.) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ, bảng học nhóm HS: dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Thực hành . Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề. - Nêu cách tính quãng đường. +Có mấy chuyển động đồng thời? + Cùng chiều hay ngược chiều? +Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp mấy km? +Giảng: Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là khoảng cách giữa xe đạp và xe máy là 0 km. + Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp bao nhiêu km? + 24km chính là hiệu 2 vận tốc trong chuyển động cùng chiều. + Cho HS tự làm vào vở dựa theo công thức đã học. .Bài giải: sau mỗi gìơ xe máy gần xe đạp: 36 – 12 = 24 (km/giờ) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp: 48 : 24 = 2 (giờ ) Đáp số: 2 giờ +Gọi HS đọc bài 1 b. +Cho HS giải vào vở: +Cho HS lên bảng giải bài toán. .Bài giải: Quãng đường xe đạp đã đi: 12 x 3 = 36 (km) Hiệu 2 vận tốc: 36 – 12 = 24 (km/ giờ) Thời gian 2 xe gặp nhau: 36 : 24 = 1,5 (giờ) 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút Bài 2: +Cho HS tự làm vào vở: +Gọi HS đính bài lên bảng. .Bài giải: Quãng đường báo gấm đã chạy: 120 x = 28 (km) Đáp số: 28 km. Bài 3 - GV yêu cầu đọc đề, phân tích đề. - Gọi HS thi đua giải nhanh, đúng. Bài giải: Hiệu 2 vận tốc: 54 – 36 = 18 (km/ giờ) Thời gian xe máy đã đi: 11 giờ 7 phút – 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30phút 3. Củng cố- Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 6) I. MỤC TIÊU :. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu BT 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL để hs bốc thăm. Viết về 3 kiểu liên kết câu: lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ nối. HS: dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm đọc, HTL. Bài 1: - Gọi HS lên bảng bốc thăm. Hoạt động 2: .Bài 2: - Sau khi điền từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào. - Gọi HS nhắc lại các kiểu liên kết câu, nói rõ cách liên kết của từng kiểu. - Đính 3 tờ phiếu các kiểu liên kết câu lên bảng 3. Củng cố -Dặn dò : - Gọi HS nhắc lại 3 kiểu liên kết câu. - Về xem lại bài. Chuẩn bị: tiết 8. - Nhận xét tiết học. ĐỊA LÝ BÀI: CHÂU MĨ (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Nêu được một số đặc điểm về cư dân và kinh tế châu Mĩ: + Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư. + Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì:có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ thế giới. Các hình minh hoạ trong SGK. - Phiếu học tập của HS. HS: dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động 1: Dân cư châu Mĩ -Hs đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để: + Nêu số dân của Mĩ. + Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục? - Bây giờ các em mở lại tr/124 đọc thông tin và vào bảng số liệu thành phần dân cư châu Mĩ. + Các em có nhận xét gì về dân cư châu Mĩ? + Vì sao dân cư châu Mĩ lại có nhiều thành phần, nhiều màu da như vậy? - GV: Sau khi Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ, người dân châu Âu và các châu lục khác đã di cư sang đây, chính vì vậy hầu hết dân cư châu Mĩ là người nhập cư, chỉ có người Anh-điêng là sinh sống từ lâu đời ở châu Mĩ. + Người dân châu Mĩ sinh sống chủ yếu ở những vùng nào? *Kết luận: Năm 2004 số dân châu Mĩ là 876 triệu người đứng thứ ba về số dân trong các châu lục trên thế giới.Thành phần dân cư châu Mĩ rất đa dạng, phức tạp vì họ chủ yếu là người nhập cư từ các châu lục khác đến. Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế - Trong HĐ nầy cô mời lớp TLN4, trước khi TL các em nghe giao nhiệm vụ - Các em quan sát hình 4, đọc thông tin phía dưới và trả lời các câu hỏi trong phiếu TL: + Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ? + Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ? + Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ? * Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, các ngành công, nông nghiệp hiện đại; còn Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, chủ yếu là sản xuất nông phẩm nhiệt đới và khai thác khoáng sản. Hoạt động 3: Hoa Kì - Bây giờ các em cùng cô tìm hiểu về đất nước Hoa Kì. - GV mời 1 HS đọc thông tin mục 5, tr/ 125,126 - Bây giờ cô mời cả lớp TLN đôi, - Yêu cầu HS Tìm và chỉ vị trí Hoa Kì giáp với những quốc gia và những đại dương nào? + Chỉ và đọc tên thủ đô của Hoa Kì trên bản đồ thế giới. - Nêu một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (Về vị trí, diện tích, dân số, đặc điểm kinh tế). * Kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là 1 trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, các ngành công nghệ cao và còn là 1 trong những nước xuất khẩu nông sản nổi tiếng thế giới như lúa mì, thịt, rau. 3. Củng cố - Dặn dò : - Gọi HS đọc phần ghi nhớ của bài. - Chuẩn bị: Châu Đại Dương và châu Nam Cực. - Nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2018 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 6) I. MỤC TIÊU :. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu BT 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL để hs bốc thăm. Viết về 3 kiểu liên kết câu: lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ nối. HS: dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm đọc, HTL. Bài 1: - Gọi HS lên bảng bốc thăm. Hoạt động 2: .Bài 2: - Sau khi điền từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào. - Gọi HS nhắc lại các kiểu liên kết câu, nói rõ cách liên kết của từng kiểu. - Đính 3 tờ phiếu các kiểu liên kết câu lên bảng 3. Củng cố- Dặn dò : - Gọi HS nhắc lại 3 kiểu liên kết câu. - Về xem lại bài. Chuẩn bị: tiết 8. - Nhận xét tiết học. TOÁN BÀI: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm HS: dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động 1: Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho 2, 3. 5, 9. Bài 1: - Cho HS trả lời miệng: Giá trị chữ số 5: 5 đơn vị. 975 806: chín trăm bảy mươi lăm nghìn tám trăm linh sáu. Giá trị chữ số 5: 5 000. 5 723 600: năm triệu bảy trăm hai mươi ba nghìn sáu trăm. Giá trị chữ số 5: 5 000 000 472 036 953: bốn trăm bảy mươi hai triệu không trăm ba mươi sáu nghìn chín trăm năm mươi ba. Giá trị chữ số 5: 50 Bài 2: - Yêu HS đọc đề a/ 1000, 7999, 66 666 b/ 100, 998, 2 998-3000 c/ 81, 301, 1 999 Bài 3: - Cho HS làm vào vở: -Các số tự nhiên: các số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. -Hai số lẻ, chẵn liên tiếp nhau hơn kém nhau 2 đơn vị. Bài 4. - Cho HS làm vào vở: - Cho 2 HS làm trên bảng phụ. a) Từ bé đến lớn:3999; 4856; 5468; 5486 b) Từ lớn đến bé: 3 762 ; 3726 ; 2763 ; 2736 - Gọi hs lên bảng nêu cách so sánh. - Gọi HS đính bài lên bảng. Bài 5: - Gọi HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Đính bảng phụ lên bảng, mời 2 HS lên sửa nhanh, đúng: a) 243 b) 207 c) 810 d) 465 3. Củng cố- Dặn dò : + Qua tiết học này các em ôn lại những kiến thức gì? Gọi HS nêu mối quan hệ của 2 số tự nhiên liên tiếp, 2 số chẵn, lẽ liên tiếp. - Nhận xét tiết học. LỊCH SỬ TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU: - Biết ngày 30 – 4 -1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh, phiếu học tập, bản đồ HS: dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động 1: Nắm khái quát về cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975. Hỏi: Hãy so sánh lực lượng của ta và của chính quyền Sài Gòn sau hiệp định Pa-ri? - Vừa chỉ bản đồ vừa nêu: Sau Hiệp định Pa-ri, trên chiến trường miền Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. Đầu năm 1975, nhận thấy thời cơ giải phóng miền Nam thống nhất đã đến, Đảng ta quyết định tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy , bắt đầu từ ngày 4-3-1975. Ngày 10-3-1975 ta tấn công Buôn Ma Thuột, Tây Nguyên đã được giải phóng. Ngày 25-3 ta giải phóng Huế, ngày 29-3 giải phóng Đà Nẵng. Ngày 9-4 ta tấn công vào Xuân Lộc, cửa ngõ Sài Gòn. Như vậy là chỉ sau 40 ngày ta đã giải phóng được cả Tây Nguyên và miền Trung. Đúng 17 giờ, ngày 26-4-1975, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhằm giải phóng Sài Gòn bắt đầu. Hoạt động 2: Biết nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định Pa- ri. - Chia nhóm 4. - Yêu cầu hs trả lời: + Nhóm 1, 2: Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi tiến công? Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì? + Nhóm 3,4: Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập. + Nhóm 5, 6: Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng + Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều gì? + Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện? + Giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến thắng, thời khắc đánh dấu miền Nam đã được giải phóng, đất nước ta đã thống nhất là lúc nào? Hoạt động 3: Biết ý nghĩa cuả chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh - Chia nhóm 6. Yêu cầu thảo luận : + Nhóm 1, 2: Chiến thắng của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh có thể so sánh với những chiến thắng nào trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước của dân ta? + Nhóm 3,4, 5: Chiến thắng này tác động thế nào đến chính quyền Mĩ, quân đội Sài Gòn, có ý nghĩa thế nào với mục tiêu cách mạng của ta. Hỏi: Ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh? 3. Củng cố-Dặn dò : - HS đọc bài học. - Nhận xét tiết học. KHOA HỌC SÖÏ SINH SAÛN CUÛA COÂN TRUØNG I. MỤC TIÊU: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các tấm thẻ ghi: trứng, ấu trùng, nhộng, bướm, ruồi; tranh; bảng phụ. HS: dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động 1: Tìm hiểu về bướm cải. Hỏi: +Kể tên 1 số loại côn trùng. +Theo em côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng hay đẻ con? - Dán bảng quá trình phát triển của bướm cải. - GV: Đây là hình mô tả quá trình phát triển của bướm cải từ trứng cho đến khi thành bướm. Đây là loại bướm có bốn cánh mỏng, phủ 1 lớp vải nhỏ như phấn, có màu trắng. Loại bướm này thường đẻ trứng vào lá của các cây rau cải, bắp cải hoặc súp lơ. Quá trình phát triển của bướm cải qua 4 giai đoạn: trứng, ấu trùng, nhộng, bướm. Hỏi: +Bướm thường đẻ trứng vào mặt nào của lá rau cải? +Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? +Trong trồng trọt, em thấy người ta có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với hoa maù, cây cối? Kết luận: Bướm cải là 1 loại côn trùng có hại cho trồng trọt nhất là đối với các loại rau cải, bắp cải, súp lơ. Bướm cải đẻ trứng vào đầu hè, sau 6 đến 8 ngày trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn lên. Sâu ăn lá rau khoảng 30 ngày, khi lớp da bên ngoài chật , chúng lột xác và lớp da mới hình thành. Sâu leo lên tường, lên rào, bậu cửa, cây cối. Vỏ sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng. Trong vòng 2, 3 tuần, 1 con bướm chui ra khỏi kén, bay đi và tiếp tục 1 vòng đời mới. Sâu gây ra nhiều thiệt hại cho trồng trọt. Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm. vHoạt động 2: Tìm hiểu về ruồi và gián. - Chia nhóm 4. -Yêu cầu hs các nhóm quan sát tranh minh hoạ 6, 7/115 và trả lời các câu hỏi trong SGK. + Gián sinh sản như thế nào? +Ruồi sinh sản như thế nào? +Chu trình sinh sản của ruồi và gián có gì giống và khác nhau? +Ruồi thường đẻ trứng ở đâu? +Gián thường đẻ trứng ở đâu? +Nêu những cách diệt ruồi? +Nêu những cách diệt gián. - Gọi đại diện nhóm trình bày. Hỏi: Nhận xét về sự sinh sản của côn trùng. Kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. Có những loài côn trùng trứng nở ngay thành con như gián. Nhưng cũng có loài côn trùng phải qua các giai đoạn trung gian mới nở thành con. Biết được chu trình sinh sản cuả chúng để ta có biện pháp tiêu diệt chúng. Hoạt động 3:Vẽ tranh vòng đời của 1 loài côn trùng mà em biết. - Chia nhóm 6. -Yêu cầu: Vẽ tranh vòng đời của 1 loài côn trùng mà em biết. - Cho HS quan sát sản phẩm của cả lớp. 3. Củng cố- Dặn dò : - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2018 TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU : - Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng học nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề - Cho HS làm vào vở: . Hình 1: ; Hình 2: ; Hình 3: Hình 4: ; Hình 1: ; Hình 2: Hình 3: ; Hình 4: Bài 2: - Cho HS tự làm vào vở: ; ; ; ; . Bài 3: - Cho HS tự làm vào vở: a) và b) giữ nguyên c) ; ; Bài 4: - Cho HS làm vào vở. ; ; Bài 5: - Đính bảng phụ lên. Gọi HS thi đua điền. hoặc 3. Củng cố- Dặn dò : - Nhận xét tiết học. Tiếng Việt TẬP GIỮA HKII (Tiết 7) I. MỤC TIÊU : Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK II. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn của BT 1 phần nhận xét.1 tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Bài cũ - HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS làm vào VBT. 1) ý a: Mùa thu ở làng quê. 2) ý c: Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác. 3) ý b: Chỉ những hồ nước. 4) ý c: Vì những hồ nước in bóng bầu trời là “những cái giếng không đáy” nên tác giả có cảm tưởng nhìn thấy ở đó bầu trời bên kia trái đất. 5) ý c: Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai. 6) ý b:Hai từ. Đó là các từ:“xanh mướt, xanh lơ” 7) ý a: Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển. 8) ý c: Các hồ nước, những cánh đồng lúa, bọn trẻ. 9) ý a: Một câu. Đó là câu: “ Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất. 10) ý b: Bằng cách lặp từ ngữ. Từ lặp lại là từ không gian. 2. Củng cố- Dặn dò : - Nhận xét tiết học. KỸ THUẬT LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (T2) I. MỤC TIÊU: - Chọn đủ và đúng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn và bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) HS nhắc lại các bước lắp xe ben. GV nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Thực hành lắp máy bay trực thăng. a. Chọn các chi tiết - HS chọn đúng, đủ chi tiết theo bảng trong SGK. - Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b. Lắp từng bộ phận -Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. - Nhắc HS: Lắp thân và đuôi máy bay theo những chú ý mà GV đã hướng dẫn ở tiết 1. Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm. Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh; mặt phải, mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít. - Theo dõi HS lắp, giúp đỡ HS yếu. 3. Củng cố- Dặn dò : - N

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 28.doc