Thiết kế bài dạy môn Âm nhạc lớp 2 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Tuần 1 đến tuần 32

I/ MỤC TIÊU:

- HS hát đúng giai điệu và lời ca.

- HS biết bài hát “Chim chích bông” là một sáng tác của nhạc sĩ Văn Dung, lời thơ của Nguyễn Viết Bình. Chim chích bông là một loài chim có ích, còn được gọi là chim Sâu.

II/ CHUẨN BỊ:

- Đàn Organ.Bảng phụ chép lời bài hát mới.Một số nhạc cụ gõ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Ổn định lớp.

2. KTBC: (4phút)

- GV gọi HS lên hát bài “Chú chim nhỏ dễ thương”

 

doc74 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy môn Âm nhạc lớp 2 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Tuần 1 đến tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Hoạt động 1: (15phút) Ôn tập bài hát “Cộc cách tùng cheng” - GV đệm đàn - Chia lớp thành 3 nhóm - GV sửa cho HS những câu các em hát chưa chính xác. - GV nhắc HS hát đúng sắc thái vui tươi và hơi nhanh của bài. Hphút: Các em đã được học mấy cách gõ đệm và đó là những cách gõ đệm nào? - GV gọi 1 HS lên hát và gõ đệm theo phách. - GV nhận xét. - Gõ đệm theo nhịp 2. - GV nhận xét. - Tuơng tự cách gõ đệm theo tiết tấu lời ca cũng thực hiện như vậy. - GV gọi từng nhóm HS lên biểu diễn. - GV nhận xét. - HS hát ôn 2-3 lần. - Từng nhóm hát ôn. - HS nhóm # nhận xét. - HS: 3 cách gõ đệm “Gõ đệm theo phách, gõ đệm theo nhịp 2 và gõ đệm theo tiết tấu lời ca”. - 1 HS lên thực hiện 1 đoạn cách gõ đệm theo phách. - HS # nhận xét. - HS sử dụng nhạc cụ gõ. - 1 HS lên thực hiện cách gõ đệm theo nhịp 2. - HS # nhận xét. - Cả lớp thực hiện. - HS hát ôn kết hợp với trò chơi giống như giờ học trước GV đã hướng dẫn. - Từng nhóm HS lên biểu diễn. - HS # nhận xét. b. Hoạt động 2: (12phút) Giới thiệu 1 số nhạc cụ gõ dân tộc. - GV giới thiệu tên, hình dáng, đặc điểm của từng loại nhạc cụ dân tộc: Thanh la, sênh tiền, trống, mõ, song loan - GVgiới thiệu cách sử dụng từng loại nhạc cụ. - Cho HS nghe âm sắc từng loại nhạc cụ. - GV gọi 1 nhóm HS lên và hướng dẫn các em biểu diễn. - GV nhận xét. - GV cho HS nghe âm sắc và yêu cầu HS đoán tên nhạc cụ. -GV gọi HSKT lên đoán tên 1-2 nhạc cụ dân tộc đã nhớ. - HS quan sát. - HS lắng nghe. - 1 nhóm HS lên hát kết hợp sử dụng nhạc cụ dân tộc gõ đệm theo. - HS nghe và nói chính xác tên nhạc cụ. c. Củng cố-Dặn dò: (4phút) - GV đệm đàn. - Nhắc HS về nhà ôn lại bài hát “Cộc cách tùng cheng” và các kiểu gõ đệm. - HS hát ôn bài hát “Cộc cách tùng cheng”. Tiết bổ trợ Làm quen với bàn phím điện tử I/ MỤC TIÊU: - HS bước đầu làm quen với phím đàn điện tử II/ CHUẨN BỊ:- Đàn Ooc . III/ LÊN LỚP: - GV giới thiệu các phím đàn điện tử cho HS quan sát -Giới thiệu vị trí các nốt nhạc trên phím đàn. - HS quan sát , nhận biết. - GV hỏi : Em hãy đánh cao độ của nốt “ La” - Cá nhân HS lên bảng gõ vào phím đàn điện tử - Lần lượt gõ vị trí các nốt : Đồ, Rê, Mi, Pha.. - GV + HS nhận xét đúng sai. TUẦN 13 (Từ 26 / 11 / 2018 đến ngày 30 / 11 / 2018) Âm nhạc Học hát: Bài “Chiến sĩ tí hon” Nhạc: Đinh Nhu. Lời: Việt Anh I/ MỤC TIÊU: - Hát đúng giai điệu và lời ca.Hát đồng đều, rõ lời. - Biết bài hát “Chiến sĩ tí hon” dựa trên giai điệu nguyên bản bài hát “Cùng nhau đi Hồng Binh” của tác giả Đinh Nhu, lời mới của Việt Anh. - HS khuyết tật: Hát rõ lời của bài hát cùng các bạn. II/ CHUẨN BỊ:- Đàn Organ.Thanh phách, song loan, mõ, trống.Bảng phụ . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp 2. KTBC: GV gọi HS lên hát bài “Cộc cách tùng cheng” (4phút) 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Hoạt động 1: (17phút) Dạy bài hát “Chiến sĩ tí hon” - GV giới thiệu bài hát mới và nhạc sĩ Đinh Nhu. - Gọi HS nhắc lại đầu bài. - GV hát mẫu. - GV chia bài hát ra thành 7 câu ngắn rồi hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. - GV sửa cho HS những câu các em đọc chưa chính xác. - GV đệm đàn và hát từng câu rồi hướng dẫn HS hát. - GV sửa cho HS hát đồng đều và rõ lời. - GV nhắc HS hát giai điệu câu 5+6 giống câu 1+2 - Nhắc HS hát đồng đều, rõ lời, cuối mỗi câu hát ngắt ngay. - GV chia nhóm. - GV kiểm tra cá nhân. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại đầu bài. - HS đọc câu 1: “Kèn vang quân” - HS đọc câu 2: “Đều chân bước” - HS đọc câu 3: “Cờ sao trước” - HS đọc câu 4: “Ta vác theo sau” - HS đọc câu 5: “Nào ta cùng nhau” - HS đọc câu 6: “Đều chân nhịp trống” - HS đọc câu 7: “Các chiến sĩ nào” - HS đọc toàn bài - HS hát câu 1. - HS hát câu 2. - HS hát nối câu 1+2 - HS hát câu 3. - HS hát câu 4. - HS hát nối câu 3+4 - HS hát câu 5. - HS hát câu 6. - HS hát nối câu 5+6 - HS hát câu 7. - HS hát toàn bài - HS hát ôn nhiều lần theo nhóm, tổ. b. Hoạt động 2: (10phút) * Kết hợp gõ đệm theo phách. * Kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - GV làm mẫu. - GV hướng dẫn. - GV sửa cho HS những chỗ các em thực hiện chưa chính xác. - GV kiểm tra nhóm, tổ và cá nhân. - GV làm mẫu. - GV hướng dẫn. - GV sửa cho HS những chỗ các em thực hiện chưa chính xác. - GV hướng dẫn HS vừa hát vừa đi đều tai chỗ, vung tay nhịp nhàng. - Kiểm tra nhóm và cá nhân. - HS hát và vỗ tay theo phách: “Kèn vang đây đoàn x x quân, đều chân ta cùng xx x x bước” xx - HS sử dụng nhạc cụ gõ. - Một nhóm hát kết hợp với hai nhóm gõ đệm (sau đó lại đổi nhóm khác) - HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca: “Kèn vang đây đoàn x x x x quân, đều chân ta cùng x x x x x bước” x - HS thực hiện. c. Củng cố-Dặn dò: (4phút) + Thầy vừa dạy bài hát gì? + Bài hát dựa trên giai điệu của bài hát nào? + Ai là tác giả của bài? - GV đệm đàn. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS hát ôn lại bài “Chiến sĩ tí hon” Tiết bổ trợ Học hát bài: Chiến sĩ tí hon I/ MỤC TIÊU: Luyện tập cá nhân hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu. Hát đều giọng, đúng nhịp, thể hiện tính chất mạnh mẽ trầm hùng của bài.Nhớ tên bài hát, tác giả. II/ CHUẨN BỊ:- Đàn (đài, băng).Trống con (phách)... III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC - GV đệm đàn, hát lại bài (1 lần).HS nhắc lại tên bài hát, tác giả. - GV đệm đàn- HS hát ôn bài (2 lần).HS hát + gõ đệm: phách, tiết tấu lời ca. - GV nhận xét, sửa sai. - Luyện tập: dãy, nhóm, cá nhân.GV sửa cho HS hát chưa đúng yêu cầu. * Nhắc HS: hát dứt khoát , không kéo dài các tiếng, chú ý lấy hơi ở cuối các câu hát. * Củng cố:- HS hát + chân bước đều tại chỗ, tay đánh như đi đều.- Ôn lại bài hát vừa học. TUẦN 14 ( Từ 03 / 12 / 2018 đến ngày 08 / 12 / 2018 ) Âm nhạc Ôn tập bài hát: “Chiến sĩ tí hon” I/ MỤC TIÊU:Giảm tải: Bỏ nội dung 2:Tập đọc thơ theo tiết tấu. - HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. - Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa. - HS khuyết tật: Thuộc lời bài hát, tự tin biểu diễn động tác đơn giản trước lớp. II/ CHUẨN BỊ: - Đàn Organ - Một số nhạc cụ gõ. - Tranh ảnh bộ đội duyệt binh trong ngày lễ( màn hình). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp. 2. KTBC: GV gọi HS lên hát bài “Chiến sĩ tí hon” (4phút) 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Hoạt động 1: (27phút) Ôn tập bài hát “Chiến sĩ tí hon” - GV cho HS xem tranh bộ đội duyệt binh. - GV đệm đàn. - GV sửa cho HS những câu cấc em hát chưa chính xác. - GV gọi từng nhóm HS lên biểu diễn. - Kiểm tra cá nhân. - GV nhận xét và ghi điểm để động viên khuyến khích các em. - HS quan sát tranh. - HS hát ôn lại bài hát. - HS luyện hát theo từng nhóm, tổ. - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca. - HS hát kết hợp vận động phụ họa tại chỗ nhịp nhàng. - HS biểu diễn tốp ca. - HS hát cá nhân. - HS khuyết tật lên hát, biểu diễn- Cả lớp động viên. b. Củng cố-Dặn dò: (4phút) - GV đệm đàn. - Nhắc HS về nhà ôn lại bài hát “Chiến sĩ tí hon”. - HS hát ôn lại bài hát “Chiến sĩ tí hon”. Tiết bổ trợ Ôn tập bài hát: Chiến sĩ tí hon Vận động phụ họa I/ MỤC TIÊU: - Tiếp tục luyện tập hát thuộc lời ca, diễn cảm bài hát. - Hát + vận động phụ hoạ theo bài. - HS khuyết tật : Thuộc lời bài hát, biểu diễn bài hát với động tác đơn giản. II/ CHUẨN BỊ: - Đàn (đài, băng). - Trống (phách)... III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC - NỘI DUNG luyện tập như tiết 13. - Mời những em HS giờ trước chưa được luyện tập biểu diễn lên tham gia luyện tập biểu diễn. - GV nhận xét, động viên và sửa sai cho các em. * Củng cố: - Hát + vận động phụ hoạ bài hát. * Dặn dò: - Ôn tập - biểu diễn lại bài vừa ôn luyện. TUẦN 15 (Từ 10 / 12 / 2018 đến ngày 14 / 12 / 2018 ) Âm nhạc Ôn tập 2 bài hát: - Chúc mừng sinh nhật. - Cộc cách tùng cheng. I/ MỤC TIÊU:-Giảm tải: Bỏ bài Chiến sĩ tí hon và hoạt động Nghe nhạc. - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Tập hát kết hợp vận động. - HS khuyết tật: Nghe nhạc bài Chúc mừng sinh nhật đoán được tên bài hát. Biết ý nghĩa của bài hát. II/ CHUẨN BỊ: - Đàn Organ - Một số nhạc cụ gõ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp. 2. KTBC: GV gọi HS lên hát bài “Chiến sĩ tí hon”. (4phút) 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Hoạt động 1: (27phút) Ôn tập các bài hát: - Bài “Chúc mừng sinh nhật” - Bài “Cộc cách tùng cheng” - GV đệm đàn. H : Đây là giai điệu của bài hát nào? - GV kiểm tra nhóm. - GV kiểm tra cá nhân. - GV đệm đàn. - GV chia lớp thành 4 nhóm. - GV kiểm tra nhóm và cá nhân. - GV đệm đàn - HS khuyết tật nêu. - HS hát ôn. - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách và theo nhịp. - Từng nhóm HS hát nối tiếp từng câu ngắn. - Từng nhóm HS lên hát kết hợp vận động phụ họa. - HS lên hát cá nhân. - HS hát ôn kết hợp với trò chơi gõ nhạc cụ. - Mỗi nhóm tượng trưng cho 1 loại nhạc cụ. - Nhóm 1: Cách cách cách - Nhóm 2: Cheng cheng cheng. - Nhóm 3: Cộc cộc cộc - Nhóm 4: Tùng tùng tùng. - HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách và theo nhịp 2. - Từng nhóm hát đối đáp từng câu ngắn. - HS hát thầm tay gõ theo tiết tấu lời ca. b. Củng cố-Dặn dò: (4phút) - GV đệm đàn. - Nhắc HS về nhà ôn lại 3 bài hát đã học. - HS hát ôn lại lần lượt 2 bài hát: + Chúc mừng sinh nhật. + Cộc cách tùng cheng. Tiết bổ trợ Tập biểu diễn 3 bài hát: Chúc mừmg sinh nhật Cộc cách tùng cheng Chiến sĩ tí hon I/ MỤC TIÊU:- HS hát thuộc lời, biểu diễn tốt 3 bài hát.Hát + gõ (vỗ) tay đệm: nhịp, phách. - HS khuyết tật : Vỗ tay theo được bài hát. II/ CHUẨN BỊ: Đàn (đài, băng);Trống (phách)... III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC - GV đệm đàn: - HS hát lần lượt cả 3 bài hát + vỗ tay gõ đệm nhịp, phách.(GV lưu ý theo dõi, giúp đỡ HS khuyết tật). - HS hát + vận động phụ hoạ 3 bài. - Luyện tập cá nhân biểu diễn 3 bài. - GV nhận xét, động viên, sửa sai cho HS chưa đạt yêu cầu. * Củng cố: - Lớp biểu diễn 3 bài hát. * Dặn dò: - Ôn tập lai 3 bài hát vừa ôn. TUẦN 16 (Từ 17 / 12 / 2018 đến ngày 22 / 12 / 2018 ) Âm nhạc Kể chuyện âm nhạc I/ MỤC TIÊU:- HS biết một danh nhân âm nhạc thế giới: Nhạc sĩ Mô-da - Giảm tải : Nghe nhạc để bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc. - HS khuyết tật: Nghe và biết thêm về nhạc sĩ Mô – da. II/ CHUẨN BỊ: - Đàn Organ - NỘI DUNG câu chuyện “Mô da- Thần đồng âm nhạc” - Ảnh nhạc sĩ Mô-da; Bản đồ thế giới ( màn hình ) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp: 2. KTBC: GV gọi HS lên hát bài “Chiến sĩ tí hon” (4phút) 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Hoạt động 1: (10- 15 phút) Kể chuyện âm nhạc: “Mô da- Thần đồng âm nhạc” - GV đọc chậm, diễn cảm 2 lần câu chuyên “Mô da- Thần đồng âm nhạc” - GV cho HS xem ảnh của nhạc sĩ Mô-da. - GV treo bản đồ và chỉ cho HS quan sát vị trí nước Áo. - GV đặt câu hỏi: + Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào? + Mô-da đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống sông? + Khi biết rõ sự thật, bố của Mô-da đã nói gì? + Lúc xảy ra câu chuyện Mô-da mấy tuổi? - HS nghe và ghi nhớ: Nhạc sĩ Mô-da là một danh nhân âm nhạc thế giới. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. b. Hoạt động 3: (10- 15 phút) Trò chơi âm nhạc: “Nghe hát tìm đồ vật” - GV hướng dẫn HS thực hiện trò chơi. - HS tham gia trò chơi. d. Củng cố-Dặn dò: (4phút) - GV đọc một số câu hỏi để củng cố lại NỘI DUNG câu chuyện: “Mô da- Thần đồng âm nhạc” - Nhắc HS về nhà đọc lại câu chuyện “Mô da- Thần đồng âm nhạc” - HS lắng nghe. * Rút kinh nghiệm tiết dạy : ....... Tiết bổ trợ Kể chuyện âm nhạc: Ai hát hay? NỘI DUNG: Văn Nhân ( Sách: Bài tập Âm nhạc lớp 2/ 30) I/ MỤC TIÊU: - HS biết câu chuyện nói lên vai trò của âm nhạc trong cuộc sốngvà cung cấp cho các em những hiểu biết về các con vật như: Gà, Vịt, chim.. - HS khuyết tật lắng nghe câu chuyện và trả lời được câu hỏi : Ở bên khu rừng có cuộc thi gì? Dành cho ai? II/ CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh câu truyện( nếu có) - Đọc tốt diễn cảm câu chuyện. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC - GV giới thiệu tên câu chuyện, tác giả - GV Kể lần 1. - GVHỏi: O khu rừng bên có cuộc thi gì ? dành cho ai ? -Thí sinh nào được hoan nghênh nhất ? Vì sao ? - GV kể lại lần 2 - HS xung phong kể lại lại câu chuyện. * Củng cố: - HS hát một bài hát đã học. - HS nhắc lại tên câu chuyện vừa nghe, tác giả. * Dặn dò: - Nhớ NỘI DUNG câu chuyện, tập kể. TUẦN 17 ( Từ 24 / 12 / 2018 đến ngày 28 / 12 / 2018) Âm nhạc Học hát: Tập biểu diễn một vài bài hát đã học I/ MỤC TIÊU: - Tập cho HS mạnh dạn tham gia biểu diễn bài hát trước lớp. - HS hát thuộc lời, đúng giai điệu các bài hát đã học. - HS khuyết tật : Chọn 1 bài hát đơn giản biểu diễn. II/ CHUẨN BỊ: - Đàn Organ - Thanh phách, song loan, trống. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn đinh lớp. 2. KTBC: Gọi HS lên hát lại 1 bài hát đã học.(4phút) 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Hoạt động 1: (27phút) Tập biểu diễn một vài bài hát đã học. - GV đệm đàn và hướng dẫn HS hát. - Sửa cho HS những câu các em hát chưa chính xác. - GV chọn ra những nhóm hát hay nhất để biểu dương. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Từng nhóm 5-6 HS lên biểu diễn trước lớp. - HS hát đơn ca. - HS hát tam ca. - HS hát theo kiểu lĩnh xướng. - HS hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo. - HS hát kết hợp với vận động phụ họa. -HS khuyết tật hát+ biểu diễn đơn giản. - Các nhóm thi đua xem nhóm nào biểu diễn hay nhất. b. Củng cố-Dặn dò: (4phút) - GV đệm đàn. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà ôn lại các bài hát vừa biểu diễn. - HS hát ôn lại bài “Cộc cách tùng cheng” Tiết bổ trợ Ôn tập các bài hát đã học I/ MỤC TIÊU: - HS nhớ lại các bài hát đã học, hát kết hợp các cách gõ đệm thành thạo. - Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ theo nhạc. - HS khuyết tật biểu diễn cùng tốp ca. II/ LUYỆN TẬP: - GV đàn giai điệu hoặc gõ tiết tấu 1 câu hát, giới thiệu tranh vẽ NỘI DUNG bài hát... - HS nghe, nhận biết tên bài hát, tác giả... - GV đệm đàn - HS hát ôn từng bài. - GV nhận xét, sửa cho HS về sắc thái, tình cảm. - GV hướng dẫn - HS hát ôn theo các cách: đuổi - đáp, xướng - xô... - Chia nhóm luân phiên hát - gõ đệm. - Từng nhóm trình bày trước lớp + nhạc cụ gõ. - Lớp nhận xét - GV đánh giá. - GV đệm đàn - HS biểu diễn tốp ca ( có cả HS khuyết tật) + vận động phụ hoạ... - GV đệm đàn - HS hát đồng ca 1 số bài khó. TUẦN 18 (Từ 31 / 12 / 2018 đến ngày 04 / 01 / 2019 ) Âm nhạc Tập biểu diễn các bài hát đã học I/ MỤC TIÊU: - Tập cho HS mạnh dạn tham gia biểu diễn bài hát trước lớp. - HS hát thuộc lời, đúng giai điệu các bài hát đã học. - HS khuyết tật tham gia biểu diễn cùng nhóm trước lớp. II/ CHUẨN BỊ: - Đàn Organ - Thanh phách, song loan, trống. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn đinh lớp. (4phút) 2. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Hoạt động 1: (27phút) Tập biểu diễn các bài hát đã học. - GV chỉ định 3 HS lên làm Ban giám khảo. - GV đệm đàn. - Sửa cho HS những câu các em hát chưa chính xác. - GV chọn ra những nhóm hát hay nhất để biểu dương. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Từng nhóm 5-6 HS lên biểu diễn trước lớp. - HS hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo. - BGK cho điểm từng nhóm. - HS hát kết hợp với vận động phụ họa. - Các nhóm thi đua xem nhóm nào biểu diễn hay nhất. ( Có cả HS khuyết tật biểu diễn cùng các bạn). b. Củng cố-Dặn dò: (4phút) - GV đệm đàn. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà ôn lại các bài hát vừa biểu diễn. - HS hát ôn lại bài “Chiến sĩ tí hon” * Rút kinh nghiệm tiết dạy : Tiết bổ trợ Tập biểu diễn I/ MỤC TIÊU: - HS hát thuộc lời, mạnh dạn, tự tin biểu diễn các bài hát đã học. - HS khuyết tật hát 1 bài và vận động biểu diễn đơn giản. II/ CHUẨN BỊ: - Đàn (đài, băng). - Trống (phách)... III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC - Chỉ định 3-5 em làm BGK. - Tổ chức các nhóm lên biểu diễn – có cả HS khuyết tật (lần lượt các bài đã học). - GV động viên các em hát đúng, biểu diễn sáng tạo, đẹp. - Đề nghị BGK tuyên bố điểm cho các nhóm. * Củng cố: - HS nhắc lại tên bài hát, tác giả (các bài vừa ôn). * Dặn dò: - Ôn kỹ các bài hát trên. HỌC KÌ II TUẦN 19 (Từ 08 / 01 / 2018 đến ngày 12 / 01 / 2018) Âm nhạc Học hát: Bài “Trên con đường đến trường” Nhạc và lời: Ngô Mạnh Thu I/ MỤC TIÊU: - HS hát đúng giai điệu và lời ca. Hát đồng đều, rõ lời. II/ CHUẨN BỊ: - Đàn Organ.Một số nhạc cụ gõ.Một bức tranh vẽ con đường đến trường.Bảng phụ chép lời bài hát mới. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp (3phút) 2. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Hoạt động 1: (18phút) Dạy bài hát: “Trên con đường đến trường” - GV treo tranh. - Hỏi: Các em hãy quan sát tranh và cho biết bức tranh vẽ cảnh gì? - GV treo bảng phụ. - GV giới thiệu bài hát mới và tác giả Ngô Mạnh Thu. - Gọi HS nhắc lại đầu bài. - GV hát mẫu. - GV chia lời bài hát ra thành 4 câu ngắn rồi hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. - GV sửa cho HS những câu các em đọc chưa chính xác. - GV đệm đàn và hát từng câu rồi hướng dẫn HS hát. - GV nhắc HS hát với tốc độ vừa phải. - Nhắc HS hát mỗi câu liền một hơi, chỉ nghỉ và lấy hơi ở cuối mỗi câu hát. - Câu 3 có giai điệu giống câu 1, chỉ khác lời ca. - GV sửa cho HS hát chính xác những câu hát có sử dụng dấu chấm dôi và nốt móc kép. - GV chia HS trong lớp ra thành 3 nhóm. - GV kiểm tra nhóm. - GV kiểm tra cá nhân. - HS quan sát tranh. - HS trả lời. - HS nhắc lại đầu bài. - HS lắng nghe. - HS đọc câu 1: “ Trên con đường xanh mát ” - HS đọc câu 2: “ Có gió từng mùa ” - HS đọc câu 3: “ Trên con đường chim hót ” - HS đọc câu 4: “ Nó hót thật mau ” - HS đọc toàn bài. - HS hát câu 1. - HS hát câu 2. - HS hát nối câu 1+2 - HS hát câu 3. - HS hát câu 4. - HS hát nối câu 3+4 - HS hát toàn bài nhiều lần. - HS hát ôn theo từng dãy, tổ, nhóm. - HS hát cá nhân. b. Hoạt động 2: (10phút) * Gõ đệm theo phách * Gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - GV gõ mẫu và hướng dẫn. - GV sửa cho HS những chỗ các em thực hiện chưa chính xác. - GV kiểm tra nhóm. - GV kiểm tra cá nhân. - GV gõ mẫu và hướng dẫn. - GV sửa cho HS những chỗ các em thực hiện chưa chính xác. - GV chia HS trong lớp thành 3 nhóm.- GV kiểm tra nhóm, tổ và cá nhân. - HS hát và vỗ tay theo phách: “Trên con đường đến x x trường có cây là cây xx x x xanh mát” xx - HS sử dụng nhạc cụ gõ. - Từng nhóm HS thực hiện. - HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca: “Trên con đường đến x x x x trường có cây là cây x x x x x xanh mát” x x - Hai nhóm hát kết hợp với một nhóm gõ đệm (sau đó đổi lại) - HS đứng hát tại chỗ và nhún chân nhịp nhàng. c. Củng cố-Dặn dò: (4phút) - HỎI: + Thầy vừa dạy bài hát gì? + Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác? - GV đệm đàn. Nhắc HS về nhà học thuộc lời bài hát mới. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS hát ôn lại bài hát “Trên con đường đến trường” kết hợp gõ đệm theo phách. Tiết bổ trợ Tập vận động phụ họa Theo bài hát :Trên con đường đến trường I/ MỤC TIÊU: - Luyện tập cá nhân vận động phụ họa nhẹ nhàng theo bài hát. - Động tác đều, chuẩn xác II/ CHUẨN BỊ: - Đàn (đài, băng).Trống (phách)...Một số động tác phụ họa. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC - GV đệm giai điệu (cho nghe băng bài hát): HS nói tên bài, tác giả (cá nhân nhiều em nói tên bài, tác giả).- Lớp nhận xét bạn trả lời: đúng, sai. - GV đệm đàn: + HS hát ôn bài (1,2 lần).GV hướng dẫn một vài động tác phụ họa theo bài: - HS quan sát làm theo hướng dẫn của GV. - Luyện tập cá nhân, tổ hoặc nhóm. - HS + GV nhận xét, sửa sai. - GV nhận xét, sửa sai cho HS. * Củng cố:- HS hát bài + vận động nhẹ nhàng theo bài hát.. * Dặn dò:- Về ôn tập lại phần phụ họa theo bài hát vừa học. TUẦN 20 (Từ 15 / 01 / 2018 đến ngày 19 / 01 / 2018) Âm nhạc Ôn tập bài hát: “Trên con đường đến trường” I/ MỤC TIÊU: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Hát kết hợp với múa đơn giản II/ CHUẨN BỊ: - Đàn Organ - Một số động tác múa phụ họa - Luật chơi trò chơi: “Rồng rắn lên mây” III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp 2. KTBC: (4phút) - GV gọi HS lên hát bài “Trên con đường đến trường” 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Hoạt động 1: (15phút) Ôn tập bài hát: “Trên con đường đến trường” - GV đệm đàn. - GV sửa cho HS những chỗ các em thực hiện chưa chính xác. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp một số động tác múa phụ họa. - GV gọi từng nhóm 4-5 em lên biểu diễn. - GV kiểm tra cá nhân. - GV nhận xét. - HS hát ôn theo từng dãy, nhóm, tổ. - HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo tiết tấu lời ca. - Hai dãy hát kết hợp với một dãy gõ đệm (sau đó đổi lại) - HS thực hiện tại chỗ. - HS lên hát. - HS khác nhận xét. b. Hoạt động 2: (12phút) Trò chơi “Rồng rắn lên mây” - GV tổ chức cho HS chơi tại sân trường. - GV hướng dẫn luật chơi: Cách hỏi và cách trả lời. - GV chia lớp thành 3 tổ. - HS lắng nghe. - HS chơi trò chơi theo tổ: Một em làm thầy thuốc, những em còn lại đứng thành hàng 1 nắm đuôi áo nhau c. Củng cố-Dặn dò: (4phút) - GV đệm đàn. - Nhắc HS về nhà ôn lại bài hát và phần vận động phụ họa - HS hát ôn lại bài “Trên con đường đến trường” kết hợp gõ đệm theo phách. - HS hát kết hợp vận động phụ họa tại chỗ. * Rút kinh nghiệm tiết dạy : Tiết bổ trợ Học bài hát: Hái hoa bên rừng Dân ca: Gia-rai ( Tây nguyên) Lời mới: Hoàng Anh I/ MỤC TIÊU: - HS thuộc lời ca hát đúng giai điệu, tiết tấu lời ca. - Nhớ tên bài, tác giả. - Hát + gõ đệm đùng đúng theo phách, tiết tấu, nhịp. II/ CHUẨN BỊ: - Đàn (đài, băng). - Trống (phách)... III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC - GV giới thiệu tên bài, tác giả. - GV huớng dẫn HS hát từng câu, nối móc xích đến hết bài. - Luyện tập cá nhân hát bài + gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca. - HS hát + vận động phụ hoạ đơn giản. - GV nhận xét, sửa sai cho HS. * Củng cố: - HS nhắc lại NỘI DUNG tiết học. - HS hát lại cả bài hát. * Dặn dò: - Ôn kĩ bài hát vừa học. - Nhận xét giờ học. TUẦN 21 (Từ 22 / 01 / 2018 đến ngày 26 / 01 / 2018) Âm nhạc Học hát: Bài “Hoa lá mùa xuân” Nhạc và lời: Hoàng Hà I/ MỤC TIÊU: - Qua bài hát HS cảm nhận về cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp với giai điệu vui tươi, rộn ràng.HS biết lấy hơi ở cuối câu hát. II/ CHUẨN BỊ: - Đàn Organ.Một số nhạc cụ gõ.Bảng phụ chép lời bài hát mới. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp. 2. KTBC: (3phút) - GV gọi HS lên hát bài “Trên con đường đến trường” 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Hoạt động 1: (18phút) Dạy bài hát: “Hoa lá mùa xuân” - GV treo bảng phụ. - GV giới thiệu bài hát mới và tác giả Hoàng Hà. - Gọi HS nhắc lại đầu bài. - GV hát mẫu. - GV chia lời bài hát ra thành 4 câu ngắn rồi hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. - GV sửa cho HS những câu các em đọc chưa chính xác. - GV đệm đàn và hát từng câu rồi hướng dẫn HS hát. - Sửa cho HS những câu các em hát chưa chính xác. - GV chia nhóm. - GV kiểm tra nhóm và cá nhân. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại đầu bài - HS đọc câu 1: “Tôi là mùa xuân” - HS đọc câu 2: “Tôi cùng mừng xuân” - HS đọc câu 3: “Xuân vừa đến...đẹp tươi” - HS đọc câu 4: “Cho nhựa mớinơi nơi” - HS đọc toàn bài. - HS hát câu 1. - HS hát câu 2. - HS hát nối câu 1+2 - HS hát câu 3. - HS hát câu 4. - HS hát nối câu 3+4 - HS hát toàn bài nhiều lần. - Từng nhóm hát. - Cá nhân hát b. Hoạt động 2: (10phút) Gõ đệm theo phách, nhịp 2 và tiết tấu lời ca. * Gõ đệm theo phách: - GV gõ mẫu và hướng dẫn. - GV sửa cho HS những chỗ các em thực hiện chưa chính xác. * Gõ đệm theo nhịp 2: - GV gõ mẫu và hướng dẫn. - GV sửa cho HS những chỗ các em thực hiện chưa chính xác. * Gõ đệm theo tiết tấu lời ca: - GV gõ mẫu và hướng dẫn. - GV sửa cho HS những chỗ các em thực hiện chưa chính xác. - GV kiểm tra từng dãy. - GV kiểm tra cá nhân. - HS hát và vỗ tay theo phách: “Tôi là lá, tôi là hoa, x x x x tôi là hoa lá hoa mùa x x x xuân” x - HS sử dụng nhạc cụ gõ. - HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2: “Tôi là lá, tôi là hoa, x x tôi là hoa lá hoa mùa x xuân” x - HS sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo tiết tấu lời ca: “Tôi là lá, tôi là hoa, x x x x x x tôi là hoa lá hoa mùa x x x x x x xuân” x- Hai dãy hát kết hợp với một dãy gõ đệm (sau đó đổi lại) c. Củng cố-Dặn dò: (4phút) - HỎI: + Thầy vừa dạy bài hát gì? + Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác? - GV đệm đàn. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Tiết bổ trợ Ôn tập bài hát: Hái hoa bên rừng ;Vận động phụ họa I/ MỤC TIÊU - HS hát thuộc, nâng cao chất lượng tiếng hát và biết thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.Hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ họa theo nhịp c/xác. II/ LUYỆN TẬP: - GV đàn giai điệu 1 câu hát - HS nghe, nhận biết tên bài hát, tên tác giả. - GV đệm đàn - HS hát ôn 1-2 lần. - GV nhận xét, lưu ý HS thể hiện đúng các tiếng luyến, nhẹ nhàng, trong sáng, tình cảm tha thiết.GV đệm đàn - HS thể hiện hát với kỹ thuật và sắc thái. - HS hát + gõ đệm theo 3 cách. - Luân phiên tổ, nhóm thực hiện. - Lớp nhận xét - GV nhận xét. - GV đệm đàn - HS hát + vận động nhẹ nhàng. - 4 tổ lần lượt thực hiện. - HS biểu diễn tốp ca, tam ca, đơn ca... - Lớp nhận xét - GV nhận xét. - GV đệm đàn - cả lớp đồng ca + vận động ... - HS biết

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiet 25 On tap 3 bai hat Chuc mung Ban tay me Chim sao Nghe nhac_12535796.doc
Tài liệu liên quan