MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng biểu - một số hình ảnh về công ty
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU
i. Đặt vấn đề .1
ii. Mục đích của đề tài.1
iii. Phạm vi giới hạn đề tài .2
iv. Phương pháp thực hiện đề tài.2
v. Nội dung.2
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ NƯỚC
THẢI THỰC PHẨM
2.1. Phương pháp cơ học
2.1.1. Song chắn rác.4
2.1.2. Lưới lọc .5
2.1.3. Lắng cát .5
2.1.4. Các loại bể lắng .6
2.1.5. Bể tách dầu mỡ .9
2.1.6. Lọc cơ học .9
2.2. Phương pháp sinh học
2.2.1. Ao hồ hiếu khí .10
2.2.2. Ao hồ kị khí.11
2.2.3. Ao hồ hiếu kị khí.12
2.2.4. Cánh đồng tưới và bãi lọc .12
2.2.5. Quá trình xử lí bằng bùn hoạt tính và vật liệu tiếp xúc.13
102 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ám
50% lượng chất thải rắn đầu vào. Chất thải rắn sinh ra từ khâu chuẩn bị, rửa
nguyên liệu được loại bỏ ra bãi rác hoặc ủ làm phân bón. Còn bã thải được vận
chuyển đến các cơ sở sản xuất như : Tân Thành An, Hà Bình Minh để sấy khô và
làm thức ăn cho gia súc.
3.3.4. Tiếng ồn
Công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao tuy nằm sát đường giao thông
nhưng do có hệ thống chống tiếng ồn và rung từ bên ngoài vào cộng hưởng vối độ
ồn của máy móc tương đối tốt và được thiết kế theo tiêu chuẩûn của Châu Aâu nên
độ ồn thấp.
3.4 MỘT SỐ QUY ĐỊNH AN TOÀN LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY
3.4.1. An toàn thiết bị
Tất cả bộ phận chuuyển động của thiết bị đều có bộ phận che chắn đảm bảo
an toàn cho công nhân khi vận hành và khi làm việc
Thực hiện nghiêm chỉnh các chế độ và nguyên tắc vận hành, bảo dưỡng, sửa
chữa máy móc thiết bị .
Công nhân được trang bị đầy đủ kiến thức vận hành máy móc và bảo hộ
lao động.
3.4.2. An toàn điện
Các thiết bị điện được lắp đặt, bố trí đúng kỹ thuật, thuận tiện cho công nhân
thao tác .
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG
GIAO – NINH BÌNH
SVTH: NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN TRANG 34
3.4.3. Phòng chống độc hại
Công nhân được trang bị các dụng cụ phòng hộ cá nhân như quần áo, ủng,
găng tay, khẩu trang, phù hợp với nhiệt độ.
Có chế độ làm việc, ăn uống nghỉ ngơi thích hợp không ăn uống hút thuốc
trong khi làm việc và gần khu vực sản xuất.
3.4.4. Hệ thống chiếu sáng và thông gió .
Aùnh sáng đảm bảo cho công nhân làm việc tốt
Xây dựng nhà xưởng ở hướng gió hợp lý và dùng hệ thống quạt gió bằng
động cơ điện để thông gió.
3.4.5. Tiếng ồn và chấn động
Phân bổ khu vực sản xuất cho phù hợp, tập trung những khu vực sản xuất
gây ồn lại với nhau và để cuối hướng gió cách xa khu nhà điều hành và đuờng
giao thông, có trồng cây xung quanh .
Có chế độ bảo dưỡng máy móc theo định kỳ
Trang bị dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân
3.4.6. Phòng cháy chữa cháy .
Có các quy định ngiêm ngặt trong phòng cháy chữa cháy .
Trang bị bình xịt chữa cháy, hệ thống nước cứu hỏa khi có cháy .
Kho hàng được bố trí riêng và đươc kiểm tra thường xuyên .
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG
GIAO – NINH BÌNH
SVTH: NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN TRANG 35
CHƯƠNG 4
TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÔNG TRÌNH
4.1. THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA NƯỚC THẢI CÔNG
TY THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG GIAO – NINH BÌNH
4.1.1. Lưu lượng trung bình ngày đêm
Bảng4. 1: thể hiện lưu lượng bình quân ngày đêm
stt Đơn vị sản xuất Lưu lượng thải
1 Dây truyền đông lạnh 120(m3/ngày đêm)
2 Dây chuyền chế biến đồ hộp 186(m3/ngày đêm)
3 Dây chuyền cô đặc 179(m3/ngày đêm)
4 Dây chuyền nước quả tự nhiên 215(m3/ngày đêm)
Tổng cộng 700(m3/ngày đêm)
4.1.2. Kết quả phân tích mẫu
Kết quả phân tích hàm lượng ô nhiễm của nước thải công ty thực phẩm xuất
khẩu Đồng Giao
Vị trí lấy mẫu
o Các loại mẫu nước: các mẫu nước được lấy ở công ty thực phẩm xuất
khẩu Đồng Giao bao gồm mẫu nước ngầm (kí hiệu: GĐ –TP – NB01) ở gần cửa
xả ra suối của công ty và mẫu nước thải( NT –TP –NB01) lấy tại đầu thải của
mương dẫn nước thải. Vị trí lấy mẫu và kí hiệu các điểm lấy mẫu nước thải được
thể hiện trong bảng .
Bảng4.2 : Kí hiệu vị trí lấy mẫu nước tại công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao-
Ninh Bình
Stt Kí hiệu mẫu Vị trí lấy mẫu
01 GD – TP – NB01 Nước giếng đào sâu 7 – 8m lấy tại nhà anh
mai quang Hợp –tổ 42- p:trung sơn- tx:Tam
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG
GIAO – NINH BÌNH
SVTH: NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN TRANG 36
Điệp (gần cửa xả ra suối của công ty).
02 NT – TP – NB01 Nước thải sản xuất tạimương dẫn nước xả thải
của công ty
Các dụng cụ lấy và phân tích mẫu
Hanna(italia): phân tích độ đục và PH
Hach- DR2100(DR 400011 của mỹ): phân tích COD, độ dẫn điện SS
Ferkin elmer 3300: phân tích As, Hg
HH-1 : phân tích Pb, Cd.
Specstophometer 6400 jenway: phân tích photpho hữu cơ, tổng Nitơ, NH4-
N, PO4
3- - P,Fe, Mn, C, Cr6+, CN-
USA (máy đo hồng ngoại phân tích dầu mỡ)
PH – meters toa & FC30 – hach
Các phương pháp phân tích chủ yếu :
Phương pháp phân tích nước
Phương pháp thể tích
Phương pháp khối lượng
Phương pháp so màu
Phương pháp điện cực chọn lọc
Phương pháp hấp thụ
Phương pháp sắc ký
Phương pháp quang phổ
Phương pháp cấy và pha loãng
Phương pháp màng lọc nhiều ống
Kết quả phân tích mẫu
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG
GIAO – NINH BÌNH
SVTH: NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN TRANG 37
Bảng 4.3: Kết quả phân tích mẫu nước thải công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng -
Giao
STT Chỉ tiêu
phân tích Đơn vị
đo
GD-TP-
NB01
TCVN5944-
1995
NT-TP-
NB01
TCVN5945
– 1995 cột
B
1 PH 7.3-7.5 6.5 – 8.5 6.2 - 7.5 5.5 – 9
2 Tổng Fe Mg/l 0.740.78 1 – 5 0.82 5.0
3 Cl- Mg/l 28.35-29 200-600 26.58 -
4 NH4
+ Mg/l 10-19.5 - -
5 NO2
- Mg/l 0.25 - 0.5 -
6 NO3
- Mg/l 0.2 45 0.85 -
7 Tổng N Mg/l 7.3 - 72.6 60
8 PO4
3- Mg/l 0.42 - 0.72 -
9 COD Mg/l 1.1 - 900 100
10 Coliform MPN/l 1200 3 18672 10.000
11 SS Mg/l 2 - 177 100
12 Dầu mỡ Mg/l 0.1 - 20 10
13 BOD5 Mg/l 700 45
Nguồn : công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao
4.2. CƠ SỞ THIẾT KẾ
4.2.1. Các thông số đầu vào
Cơ sở thiết kế hệ thống xử lí nước thải công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng
Giao – Ninh Bình. Dựa vào các thành phần có trong nước thải, lưu lượng nước thải
và yêu cầu nguồn tiếp nhận.
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG
GIAO – NINH BÌNH
SVTH: NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN TRANG 38
Bảng 4.4: Thể hiện các thông số đầu vào
STT Thông số Đơn vị Giá trị
1 Q M3/ngày 700
2 Qhmax M3/h 58.2
3 PH 6.2 – 7.5
4 SS Mg/l 177
5 COD Mg/l 900
6 BOD5 Mg/l 700
7 Tổng N Mg/l 72.6
8 Dầu mỡ Mg/l 20
9 Colifom MPN/100ml 18672
4.2.2. Chọn phương án xử lí
Chọn phương án xử lí là một bước hết sức quan trọng nó quyết định thành công
hay thất bại, vấn đề kinh tế, sự hợp lí của trạm xử lí. Việc lựa chọn phương án xử
lí quan tâm đến mộ số vấn đề sau:
Dựa vào lưu lượng thành phần và tính chất nưốc thải
Dựa vào tiêu chuẩn xả thải ra ngoài
Dựa vào đặc điểm nguồàn tiếp nhận
Dựa vào điều kiện tự nhiên, khí hậu, khí tượng, địa chất thủy văn hay điều
kiện xã hội tại khu vực mà chương trình xây dựng.
Dựa vào tính khả thi của công trình khi xây dựng cũng như khi đã vào hoạt
động.
Dựa vào quy mô và xu hướng phát triển
Dựa vào khả năng đáp ứng thiết bị
Dựa vào tình hình kinh tế và khả năng tài chính ( chẳng hạn như chi phí đầu
tư, chi phí hóa chất, chi phí quản lí bảo trì)
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG
GIAO – NINH BÌNH
SVTH: NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN TRANG 39
Dựa vào quỹ đất của nhà máy, hồ tự nhiên và diện tích mặt bằng của nhà
máy.
4.2.3. Yêu cầu của nguồn tiếp nhận
Bảng4.5: yêu cầu nguồàn tiếp nhận
STT Thông số Đơn vị Kết quả TCVN1945 –
1995(lọai B)
1 PH mg/l 7.5 5.5 - 9
2 SS mg/l 177 100
3 COD mg/l 900 100
4 BOD5 mg/l 700 45
5 Dầu mỡ mg/l 20 10
4.3. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG
TY THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG GIAO – NINH BÌNH
4.3.1. Sơ đồ quy trình công nghệ.
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG
GIAO – NINH BÌNH
SVTH: NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN TRANG 40
4.3.1.1. Sơ đồ quy trình công nghệ phương án I
4.3.1.2. Thuyết minh dây chuyền công nghệ phương án I
Nước thải từ các phân xưởng sản xuất tự chảy theo hệ thống thu gom qua
song chắn rác về bể điều hòa, rác được giữ lại ở song chắn rác. Tại đây rác được
thu gom theo phương pháp thủ công dùng tay cào. Ơû bể điều hòa nước thải được
sục khí bằng hệ thống phân phối khí nhằm đảo trộn, tránh sa lắng các chất lơ lửng
với mục đích là khống chế quá trình phân hủy hiếm khí sẽ gây ra ô nhiễm môi
trường xung quanh, vì thiếu oxi hoà tan cặn bị lắng sẽ gây ra quá trình phân hủy
yếm khí tạo ra các sản phẩm khí như: CH4, H2S, Mecaptal, Thiol
sân phơi bùn
Nước thải
rác thảiSong chắn
Bể điều hòa
Bể lắng I
Bể Aerotank
Bể lắng II
Nguồn tiếp nhận ( nước đạt tiêu chuẩn loại B)
khí
tuần hoàn nước
Tuần hoàn bùn
bùn dư
Rác mang đi xử
lý
bùn dư
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG
GIAO – NINH BÌNH
SVTH: NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN TRANG 41
Sau đó nước thải được bơm lên bể lắng I thực hiện quá trình lắng bớt 1 phần
chất lơ lửng trong nước thải. Nước từ bể lắng I được bơm sang bể Aerotank thực
hiện quá trình phân hủy các hcất hữu cơ nhờ vi sinh vật hiếu khí. Tại bể Aerotank
một lượng oxy không khí được đưa vào bằng máy thổi khí, các chất hữu cơ được vi
sinh vật trong đó tiêu thụ. Quá trình phân hủy chất hữu cơ trong bể Aerotank được
minh họa bởi phương ứng sau:
Tế bào vi sinh + chất hữu cơ + O2 tế bào mới + CO2 + H2O
Do đặc tính của nguồn thải có chứa nước hoa quả là những chất đường nên khi lên
men làm cho PH của nước thải giao động, vì vậy nước thải trước khi đưa về bể
Aerotank cần phải điều chỉnh đưa về PH = 6.8 -7 là pH tối ưu giúp cho quá trình
sinh trưởng của vi khuẩn hiếu khí.
Nước thải sau khi xử lý trong bể Aerotank được đưa sang bể lắng II để tách
các chất lơ lửng, xác vi sinh vật, các chất còn sót lại trong nước. Nước thải qua bể
lắng II được lưu lại ở đây một thời gian nhất định. Nước ra được thu gom bằng một
hệ thống máng răng cưa, làm hạn chế các mảng bám và các chất theo dòng thải
chảy vào nguồn tiếp nhận.
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG
GIAO – NINH BÌNH
SVTH: NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN TRANG 42
Sơ đồ quy trình công nghệ phương án II
4.3.1.3. Thuyết minh sơ đồ quy trình phương án II
Nước thải từ các phân xưởng sản xuất tự chảy theo mương thu nứơc qua
song chắn rác về bể điều hòa lưu lượng, rác được giữ lại ở song chắn rác và được
thu gom bằng phương pháp thủ công. Nước thải lưu ở bể điều hòa được xáo trộn
bằng không khí tránh hiện tượng lắng và phân hủy các chất. Từ bể điều hòa được
bơm bơm lên bể lắng I, tại đây thực hiện quy trình lắng bớt chất lơ lửng và các hạt
nặng không tan. Nước được lưu lại trong bể lắng một thời gian nhất định và được
thu gom qua hệ thống máng thu nước về bể chứa nước. Từ đây nước được bơm đưa
vào bể UASB, bể UASB thực hiện quá trình phân hủy các chất hữu cơ, SS còn lại
trong nước thải sau khi qua khỏi bể lắng I, quá trình phân hủy ở đây được các vi
sinh vật hiếm khí phân hủy. Nước thải đưa vào đi qua một lớp bùn chứa các loại vi
sinh vật trong đó, quy trình thực hiện ở đây là dòng chảy ngược nước thải được đưa
sân phơi bùn
song chắn rác
bể điều hòa
bể lắng I
bể UASB
bể lắng II
nguồn tiếp nhận
khí
nước thải
bùn tuần hoàn
rác chở đi xử lý
tuần hoàn nước
bùn dư
bùn dư
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG
GIAO – NINH BÌNH
SVTH: NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN TRANG 43
xuống dưới và đi từ dưới lên trên. Bể UASB được xây dựng chụp thu khí, khí ở đây
chủ yếu là CH4, CO2, . . . phân hủy hiếu khí sinh ra. Khí thu gom đem tái sử dụng
lại. Dòng nước ra khỏi bể được đưa đến bể lắng II tại đây nước lắng tiếp những
chất đã được vi sinh vật phân hủy, màng tế bào và những chất SS trước khi ra khỏ
bể lắng đổ vào nguồn tiếp nhận.
4.4. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
4.4.1. Tính toán các công trình đơn vị phương án I
4.4.1.1. Song chắn rác
a. Chức năng song chắn rác
Song chắn rác có nhiệm vụ tách rác và giữ lại các loại rác lớn có thể làm
cản trở trong các công trình xử lí phía sau. Việc sử dụng song chắn rác sẽ tránh
được hiện tượng tắc nghẽn đường ống, kênh dẫn, và hư hỏng bơm do rác gây ra.
b. Tính toán
Tính toán mương dẫn nước
Các thông số tính toán
Q : lưu lượng vào = 700m3/ngày đêm
Q tb
h =
20
700
= 35m3/h (vì sản xuất 20h/ ngày đêm)
Lưu lượng nước thải theo giờ lớn nhất
Qmax
h
= Qtb
h Kh
Trong đó:
Kh: hệ số vượt tải, K = 1.5 ÷3.5. chọn K = 2
Vậy Qmax
h = 352 = 70 m3/h
Do lưu lượng nước thải lớn nhưng lượng rác thải không lớn nên chọn song
chắn rác làm sạch thủ công.
Chọn vận tốc dòng chảy trong mương là: v = 0.3 m/s
Giả sử độ sâu đáy cống cuối cùng của mương là: H = 0.7m
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG
GIAO – NINH BÌNH
SVTH: NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN TRANG 44
Kích thước mương.
Rộng sâu = B H = 0,4m 0,7m
Vậy chiều cao lớp nước trong mương là :
)(162.0
4.03.03600
70
3600
max m
Bv
Q
h
h
Độ dốc thủy lực i= 0.0008
Tính toán song chắn rác
Bảng 4.6 Các thông số tính toán cho song chắn rác
Thông số Kích thước song chắn Làm sạch thủ công
Rộng (mm) 5 - 15
Dày(mm) 25 - 38
Khe hở giữa các thanh (mm) 25 - 50
Đô dốc theo phương đứng (độ) 30 - 45
Tốc độ dòng chảy trong mương đặt
SCR (m/s)
0.3 - 0.6
Tổn thất áp lực cho phép 150
Lấy chiều sâu của lớp nước ở song chấn rác bằng độ đầy tính toán của mương
h-1 = 0,2 (m)
Số khe hở của song chắn rác được tính theo công thức :
k
hbv
Q
n
max
( công thức 41 trang 34 sách XLNT của Hoàng Huệ)
Trong đó :
n: Số lượng khe hở
Qmax :lưu lượng lớn nhất của nước thải m
3/s
v: vận tốc nước chảy qua song chắn (lấy bằng vận tốc dòng chảy của mương
)=0,3m/s
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG
GIAO – NINH BÌNH
SVTH: NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN TRANG 45
b: khoảng cách giữa các khe hở (b = 16:25 mm)
Chọn b = 20mm = 0,02(m)
K: hệ số tính đến mức độ cản trở dòng chảy do hệ thống cào rác k=1,05
Thay vào :
01.1705.1
2.002.03.03600
70
n (khe)
Chọn lấy n = 17 ( khe )
Chiều rộng của song chắn rác
BS = S(n-1) +b n
Trong đó :
s:bề dày song chắn rác nằm trong khoảng 8 ÷ 10 mm
Chọn s = 8mm = 0,008(m)
b :khoảng cách giữa các khe
Chọn b = 20mm = 0,02(m)
n: số khe =17(khe)
Thay vào công thức ta có :
Bs= 0,008 (17 -1) + 0,02 17 = 0,47(m)
Chiều dài đoạn kênh mở rộng trước song chắn rác la :
tg
BB
l ks
21
( công thức 36 {32} sách XLNT của Hoàng Huệ)
Trong đó :
: Góc nghiêng chỗ mở rộng của buồng đặt song chắn rác , Chọn = 200.
BS: Chiều rộng của song chắn rác
Bk : Chiều rộng của mương
Thay vào công thức ta có :
)(095.0
364.02
4.047.0
2
m
tg
BB
l ks
Chiều dài phần mở rộng sau song chắn rác :
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG
GIAO – NINH BÌNH
SVTH: NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN TRANG 46
)(0475.0095.05.05.0 12 mlL
(công thức 37{32} sách XLNT của Hoàng Huệ)
Tổn thất áp lực khi nước qua song chắn :
1
2
max
2
k
g
v
hs
( ct 38 {33} sách XLNT của Hoàng Huệ)
Trong đó :
2
max
v : Vận tốc dòng nước thải trước song chắn rác =0,3m/s
g : Gia tốc trọng trường = 9,8ms
k : Hệ số tính đến sự tăng tổn thất do vướng mắc rác ở song chắn,k1=2÷3.
chọn k1=3
ε:hệ số sức cản cục bộ của song chắn được xây dựng theo công thức :
ε= (s/b)4/3sin ( ct 39 {33}sách XLNT của Hoàng Huệ)
Trong đó :
: Hệ số phụ thuộc vào tiết diện ngang của thanh song chắn (giống bảng
và lấy theo bảng )
Sơ đồ các thanh song chắn rác
A , b, c, d, e,
Bảng 4.7 : hệ số để tính sức cản cục bộ của song chắn rác
Tiết diện của thanh a b c d e
Hệ sốβ 2,42 1,83 1,67 1,02 0,76
: Góc nghiêng của song chắn so với hướng dòng chảy =600
Thay vào ta có :
467.0866.04.083.1
60sin
02.0
008.0
83.1
3
4
0
3
4
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG
GIAO – NINH BÌNH
SVTH: NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN TRANG 47
Thay vào công thức tính tổn thất áp lực ta có :
3
81.92
3.0
467.0
2
2
1
2
K
g
v
h ms
= 0,0064 (m) = 6,4(mm)
Chiều dài xây dựng của phần mương để lắp đặt song chắn
L = l1 + l2 + ls
Trong đó:
ls: chiều dài phần buồng đặt song chắn rác chọn ls= 1m
L = 0,095 + 0,0475 + 1 = 1,14 (m)
Chiều sâu xây dựng của phần mương đặt song chắn rác
H = h + hs + hbv
Trong đó :
h: Chiều cao lớp nước trong mương
hbv: Chiều cao bvệ ( hay chiều cao dự phòng) chọn = 0,3m
H = 0,2 + 0,0064 + 0,3 = 0,5064 (m)
Chiều cao song chắn rác :
)(58.0
87.0
5064.0
60sin 0
m
h
L
Hàm lượng các chất lơ lửng (SS), BOD5 của nước thải sau khi qua song chắn
rác lần lượt giảm từ 4% và 5 %
SSra = 0,96 SSvao = 0,96 177 = 169,92 (mg/l)
BODra = 0,96 BDDvào = 0,96 700 = 672 (mg/l)
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG
GIAO – NINH BÌNH
SVTH: NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN TRANG 48
Bảng 4.8 Thông số thiết kế mương đặt song chắn rác
STT Tên thông số Hí hiệu Đơn vị Số lượng
1 Chiều cao mương H m 0.7
2 Bề rộng mương Bs m 0.4
3 Chiều dài mương L m
4 Số khe hở giữa các thanh s Khe 17
5 Chiều rộng khe hở b m 0.02
6 Chiều dày song chắn rác m 0.008
4.4.1.2. Bể điều hòa
a. Chức năng bể điều hòa
Bể điều hoà có nhiệm vụ điều hoà lưu lượng và nồng độ nước thải, tránh cặn
lắng và làm thoáng sơ bộ cũng như tạo điều kiện cho các công trình làm việc phía
sau.
b. Tính toán
Thể tích bể điều hòa
Vì thời gian lưu nước thường tư ø 2 ÷ 6 (h)
Chọn thời gian lưu nước trong bể = 2,5(h)
Vdh = hQmax t = 70 2,5 = 175 (m
2)
Kích thước hữu ích của bể điều hòa
Chọn chiều cao làm việc H = 5m
Chiều cao bảo vệ hbv= 0.5m
Diện tích bể
F =
H
Vdh =
5
175
= 35 (m2)
Chọn chiều dài L = 7(m)
Chọn chiều rộng B = 5 (m)
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG
GIAO – NINH BÌNH
SVTH: NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN TRANG 49
Thể tích bể điều hòa sau khi chọn lại kích thước
Vdh = B LH = 5 7 5 = 175 (m3)
Diện tích bể điều hòa sau khi chọn lại kích thước là :
F = )(35
5
175 3m
H
Vdh
Chọn mực nước thấp nhất trong bể điều hòa là 1 (m )
Mực nước cao nhất cách đáy bể là
H =
35
175
F
Vcl 5 (m)
Tính toán lượng không khí cần cấp.
Khuấy trộn bể điều hòa bằng hệ thống thổi khí
Tốc độ nén khí R, chọn R = 11 ( l/m3phút) = 0,011 (m3/phút )
qkhí = R Vđh = 0.011 175 = 1,925 (m3/phút)
= 0.032 (m3/s)
= 32 (l/s)
Chọn cách bố trí ống
Các thiết bị khuyếch tán bể điều hòa có thể chọn theo bảng sau:
Bảng 4.9 Các thông số cho thiết bị khuyếch tán khí
Loại khuyếch tán khí- cách bố
trí
Lưu lượng khí
Lít/ phút cái
Hiệu suất chuyển
hóa oxy.tiêu chuẩn
ở độ sâu 4.6m,%
Đĩa sứ – lưới
Chụp sứ - lưới
Bản sứ - lưới
Ốáng plastích xốp cứng
Dạng lưới
Hai phía theo chiều dài
11 - 96
14 - 71
57 - 142
68 - 113
85 - 311
25 - 40
27 - 39
26 - 33
28 - 32
17 - 28
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG
GIAO – NINH BÌNH
SVTH: NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN TRANG 50
(dòng chảy xoắn 2 bên)
Một phía theo chiều dài
(dòng chảy xoắn 1 bên)
Oáng plastic xốp mềm bố chí
Dạng lưới
Một phía theo chiều dài
khuyếch tán không
xốp(nonporais diffusers)
Hai phía theo chiều dài
Một phía theo chiều dài
57 - 340
28 - 113
57 - 170
93 - 283
283 - 990
13 - 25
22 - 29
15 - 19
12 - 23
9 - 12
Nguồn: (Lâm Minh Triết , Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân - XLNT và
công nghiệp)
Cách bố trí ống.
Chọn vận tốc thoát khí Vkhí = 10 (m/s),(vì vận tốc ở ống chính v = 10 ÷15 m/s )
Đường kính ống dẫn khí vào bể :
Dống =
khí
khí
V
q
4
=
1014.3
032.04
= 0.064 (m)
= 64 (mm)
Đặt ống nhánh vuông góc với bể và chạy dọc theo chiều dài của bể. Chiều
dài ống nhánh bằng chiều rộng của bể = 4,5 khoảng cách giữa 2 ống nhánh =
0,7(m )
Số ống nhánh là :
nống = 7.0
7
1
7.0
L - 1 = 9(ống)
Đường kính ống nhánh :
dnhánh = 9
4
khí
khí
V
q
=
91014.3
032.04
= 0.021 (m)
= 21 (mm)
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG
GIAO – NINH BÌNH
SVTH: NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN TRANG 51
Đường kính các lỗ trên ống nhánh ,các lỗ trên ống nhánh từ 2-5(mm )
Chọn dlỗ = 4 (mm) = 4 10-3 (m)
Diện tích 1 lỗ trên ống nhánh
F =
4
2
lod =
4
004.014.3 2
= 0.00001258 (m2)
Tổng diện tích của lỗ trên ống nhánh
Flỗ =
ong
khí
V
q
= 0032.0
10
032.0 (m2 )
Số lỗ trên ống nhánh
n =
00001256.0
0032.0
1
lo
lo
f
F
= 255 ( lỗ)
Số lỗ trên một ống nhánh
m =
9
lon =
9
255 = 28 (lỗ)
Khoảng cách giữa 2 lỗ
K2lỗ = 160100028
5,4
m
long (mm)
Chiều cao XD bể điều hòa
Hxd = H + hbv = 5 + 0.5 = 5.5(m)
Khoảng cách giữa 2 lỗ
K2lỗ = 28
4500
m
long = 160 (mm)
Tính toán hệ thống thổi khí
Aùp lực cần thiết cho HT ống nén khí
H c = hd + hc + hf + H
Trong đó :
hd : Tổn thất áp lực cục bộ (m)
hf : Tổn thất áp lực qua thiết bị phân phối (m) giá trị này không được vượt
quá 0,5 (m). Chọn hf = 0,5 (m)
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG
GIAO – NINH BÌNH
SVTH: NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN TRANG 52
Tổn thất hc + hd không vượt quá≤0,4 (m ). Chọn hc + hd =0.4 (m)
H : chiều sâu lớp nước trong bể = 3,5(m)
Hc = 0.4 + 0.5 + 5 = 5,8 (m)
Công suất của máy nén khí
N =
102
134400 29.0 qp
Trong đó :
q: Lưu lượng không khí cần cung cấp (m3/s)
: Hiệu suất máy bơm chọn = 0.7
p: Aùp lực của khí nén (at) được tính theo công thức sau
P =
33.10
4.433.10
33.10
33.10 cH = 1,56 (at)
Thay vào công thức ta có
N =
7.0102
032.0156,134400 29,0
= 2.11 ( kw )
Bảng 4.10 Thông số thiết kế bể điều hòa
STT Tên thông số Hí hiệu Đơn vị Số lượng
1 Chiều dài L m 7
2 Bề rộng B m 5
3 Chiều cao tổng cộng H m 5.5
4 Lưu lượng không khí sục vào bể qkhí m
3/h 115,5
5 Đk ống dẫn khí chính D m 0.064
6 Đk ống dẫn khí phụ d m 0.021
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG
GIAO – NINH BÌNH
SVTH: NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN TRANG 53
4.4.1.3. Bể lắng I
a. Chức năng của bể lắng I
Chức năng của bể lắng I là loại bỏ bớt tạp chất lơ lửng trong nước thải sau khi
đã qua một số công trình sử lý trước đó. Ơû đây các chất lơ lửng có tỷ trọng lớn hơn
tỷ trọng của nước sẽ lắng xuống đáy.
Việc xây dựng bể lắng loại bỏ đáng kể các chất lơ lửng. Hiệu quả xử lý có
thể đạt từ 20% - 50% và hiệu quả lắng đối với SS đạt từ 50% - 60%.
b. Tính toán
Dung tích phần công tác của bể
W = Qmax
h t
Trong đó:
t: Thời gian lưu nước trong bể lắng I, t = 1.5 ÷ 2.5, chọn t = 1.5
Qmax
h: Lưu lượng nước thải theo giờ lớn nhất = 70 (m3/h)
Thay vào công thức ta có :
W = Qmax
h t = 701.5 = 105 (m3)
Diện tích của ống trung tâm
Aùp dụng công thức: f =
ttV
Qmax (m)
(Theo Hoàng Huệ)
Trong đó:
Qmax: lưu lượng nước thải lớn nhất theo thông số tính toán
= 0194.0
3600
)/(70 3 hm (m3/s)
Vtt: Vận tốc chuyển động của nước thải trong ống trung tâm
Chọn Vtt = 0.03 (m/s)
Thay vào công thức ta có:
f =
ttV
Qmax