Giáo án các môn khối 1 năm 2017 - 2018 - Tuần 20

 I. Mục tiêu :

- Nắm chắc cách làm tròn môi nguyên âm chưa tròn môi

- Đọc viết được các vần , tiếng, từ có nguyên âm tròn môi

- Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt.

II. Đồ dùng dạy- học :

GV: SGK,bảng phụ

II. Các hoạt động dạy - học :

1. Kiểm tra : Lồng vào bài học

2. Bài mới : Giới thiệu bài

* Việc 1: Làm tròn môi

- an, at, ang, ac, anh, ach, ai, ay, ây, ia, iên

* - Đọc bài trong SGK Trang 69->84

 

*Việc 2: viết

- oan, oat, oang, oac, oanh, oach, oai, oay, uây, uya, uyên

- soàn soạt, quạt bàn, áo khoác, khăn quàng, khoanh giò, quanh co, thành quách quả xoài, bàn xoay , quầy hàng, tuyên truyền

- GV thu một số bài, nhận xét

3. Củng cố - Dặn dò :

 - Hệ thống nội dung bài

 - Nhận xét giờ

- HS thực hiện :oan, oat, oang, oac,

oanh, oach, oai, oay, uây, uya, uyên, uyêt, kiên quyết

 

HS viết vở

 

 

 

doc17 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 1 năm 2017 - 2018 - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2017 Toán (78) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Thực hiện được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20,cộng nhẩm dạng 14 + 3 - Có ý thức học bộ môn II. Đồ dùng dạy- học : GV: - GV: Bảng phụ, phiếu học tập phục vụ trò chơi. HS :- HS sách, bảng con , vở toán III. Các hoạt động dạy- học : 1 . Kiểm tra: Tính : 16 14 + + 3 2 - Nhận xét 2. Dạy bài mới : *HĐ1 : Giới thiệu( Trực tiếp) * HĐ2: HD luyện tập Bài 1: - Bài yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính. Cột 1, 2, 4 - GV nhận xét, chỉnh sửa. Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu BT2. HD để tính nhẩm được các phép tính trong BT2 chúng ta phải dựa vào đâu? - GV viết bảng 15 + 1 = ? - Y/C HS đứng tại chỗ nói laị cách nhẩm. ( Khuyến khích HS nhẩm theo cách thuận tiện nhất). Cột 1,2,4 - GV nhận xét chỉnh sửa. Bài 3: - Bài yêu cầu gì ? - HD hãy dựa vào cách nhẩm của BT2 để làm. Cột 1,3 - Thu 3 bàn , nhận xét - Nêu cách thực hiện 3. Củng cố- Dặn dò: - Trò chơi tiếp sức. + Chuẩn bị các thanh thẻ ghi các phép tính dạng 14 + 3 và các thanh thẻ ghi kết quả của các phép tính này. + Cách chơi: Chọn 2 đội chơi mỗi đội 5 em chơi theo hình thức tiếp sức. Lần lượt từng em chạy lên gắn kết quả để được phép tính đúng ( chơi trong 3 phút, kết thúc trò chơi đội nào đúng nhanh là đội thắng. -1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - Đặt tính và tính. - 1 vài HS nhắc lại. - 3 HS làm trên bảng. - Dưới lớp làm theo tổ ( mỗi tổ làm 1 phép tính). - Tính nhẩm. - Dựa vào bảng cộng 10 15 + 1 = 16 5 + 1 = 6 10 + 6 = 16 - 15 thêm 1 là 16 - HS nối tiếp nêu kết quả - 1 HS nêu - Thực hiện từ trái sang phải - Các tổ cử đại diện lên chơi. Tiếng Việt (3+4) MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC VẦN Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 2) – Trang 145 Tự nhiên và Xã hội (20) AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC I. Mục tiêu : - Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học. - Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè. - Ý thức chấp hành những quy định về trật tự giao thông. - KNS: - Kĩ năng tư duy phê phán: Những hành vi sai, có thể gây nguy hiểm trên đường đi học. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ an toàn trên đường đi học. - Kĩ năng tự bảo vệ: ứng phó với các tình huống trên đường đi học. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II. Đồ dùng dạy- học : GV: - Các hình ở bài 20 trong SGK. - Dự kiến trước những tình huống cụ thể có thể xảy ra ở địa phương mình. - Các tấm bìa tròn màu đỏ, xanh và các tấm vẽ các phương tiện giao thông. - Kịch bản trò chơi. HS : SGK III. Các hoạt động dạy- học : 1. Kiểm tra : - Hãy kể về cuộc ở xung quanh em ? - GV nhận xét 2. Dạy bài mới : *HĐ1: Giới thiệu bài (linh hoạt) *HĐ2: Thảo luận nhóm. - Mục tiêu biết được một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. + Cách làm: B1:Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ - GV chia nhóm cử hai nhóm 1 tình huống, phân tình huống cho từng nhóm với yêu cầu. - Điều gì có thể xảy ra ? - Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động. - GV gọi các nhóm lên trình bày. - Để tai nạn không xảy ra chúng ta phải chú ý gì khi đi đường? - GV ghi bảng ý kiến của HS. *HĐ3: Làm việc với SGK + Mục tiêu:HS biết được quy định về đường bộ. + Cách làm. - Cho HS quan sát hình ở trang 43 trong SGK và trả lời câu hỏi ? - Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau? - Bức tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí nào? - Bức tranh 2 người đi bộ đi ở trí nào ? - Đi như vậy đã đảm bảo an toàn chưa? + Gọi một số HS trả lời câu hỏi. - Khi đi bộ chúng ta cần chú ý gì ? - Cho nhiều HS nhắc lại để ghi nhớ. * HĐ4: - Trò chơi đi “đúng quy định” + Mục tiêu ; HS biết thực hiện những quy định về trật tự giao thông. + Cách làm: B1: Hướng dẫn chơi - Đèn đỏ tất cả mọi người phương tiện giao thông phải dừng đúng vạch. - Đèn xanh, xe cộ và người được phép qua lại. - Cho HS đóng vai đèn giao thông ô tô, xe máy, người đi bộ - Đèn xanh thì một HS cầm biển xanh giơ lên. - Ai vi phạm sẽ phải nhắc lại các quy định đi bộ trên đường. - GV quan sát và HD thêm. 3. Củng cố – Dặn dò : - Khi đi bộ trên đường em cần chú ý gì? -1 vài HS kể - HS trao đổi và thảo luận nhóm 4. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Không được chạy lao ra đường, không được bám bên ngoài ô tô. - HS quan sát và suy nghĩ. - HS trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét - Đi bộ trên đường không có vỉa hè cần phải đi sát mép đường của mình - HS chơi theo HD. Toán *(52) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : -Củng cố cho HS thực hiện được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14 + 3 - Có ý thức học bộ môn II. Đồ dùng dạy- học : GV: Bảng phụ HS : Bảng con , vở ô li III. Các hoạt động dạy- học : 1 . Kiểm tra : Tính : 15 + 3 = 16 + 2 = - Nhận xét 2. Dạy bài mới : *HĐ1 : Giới thiệu( Trực tiếp) * HĐ2 : HD luyện tập Bài 1: - Bài yêu cầu gì ? - Khi thực hiện phép tính theo cột dọc cần lưu ý gì? - GV nhận xét, chỉnh sửa. Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu BT2. - GV nhận xét chỉnh sửa. -Nêu cách thực hiện - Thu bài , nhận xét Bài tập 3 : - Treo bảng phụ - Cho HS đọc yêu cầu. - HD muốn làm được bài tập này ta phải làm gì trước ? - Chữa bài, nhận xét 3. Củng cố- Dặn dò : - Nhận xét giờ -1 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con - Đặt tính và tính. - 2 HS lên bảng , lớp bảng con - Viết số phải thẳng cột - Tính theo mẫu - 1 HS đọc mẫu: 12+ 3 + 4 = 19 - HS làm vào vở 10 + 3 + 1 = 11 + 2 + 3 = 12 + 3 + 4 = 15 + 1 + 1 = 14 + 3 + 2 = 16 + 2 + 1 = - Thực hiện từ trái sang phải - Nối ( theo mẫu) - Phải nhẩm tìm kết quả của mỗi phép cộng rồi nối phép cộng với số là kết quả của phép cộng. HS nêu :15 + 3 = 18 nối với số 18 Tiếng Việt *(52) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Nắm chắc cách làm tròn môi nguyên âm chưa tròn môi - Đọc viết được các vần , tiếng, từ có nguyên âm tròn môi - Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy- học : GV: SGK,bảng phụ II. Các hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra : Lồng vào bài học 2. Bài mới : Giới thiệu bài * Việc 1: Làm tròn môi - an, at, ang, ac, anh, ach, ai, ay, ây, ia, iên * - Đọc bài trong SGK Trang 69->84 *Việc 2: viết - oan, oat, oang, oac, oanh, oach, oai, oay, uây, uya, uyên - soàn soạt, quạt bàn, áo khoác, khăn quàng, khoanh giò, quanh co, thành quách quả xoài, bàn xoay , quầy hàng, tuyên truyền - GV thu một số bài, nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò : - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ - HS thực hiện :oan, oat, oang, oac, oanh, oach, oai, oay, uây, uya, uyên, uyêt, kiên quyết HS viết vở Tự học (52) HOÀN THÀNH CÁC BÀI TRONG NGÀY I. Mục tiêu : - HS tự hoàn thành các bài trong ngày - Có ý thức tự học II. Đồ dùng dạy – học : - GV : VBT - HS : VBT III. Các hoạt động dạy – học : *HĐ1: HD học sinh hoàn thành các bài trong ngày * Môn : Toán + Tiếng Việt - HD HS hoàn thành các bài học trong ngày - GVgiúp đỡ HS nhận thức chậm hoàn thành bài *HĐ2 : HD chuẩn bị bài ngày hôm sau - Đọc bài : Mối liên hệ giữa các vần - HD đọc bài vần: oăn, oăt - Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS tự hoàn thành các bài + Hoàn thành bài tập VBT toán, vở ô li - Cả lớp - HS đọc Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2017 Tiếng Việt (5+6) VẦN : / OĂN/, /OĂT/ Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 2) – Trang 148 Toán (79) PHÉP TRỪ DẠNG : 17 - 3 I. Mục tiêu : - Biết làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 20. Biết trừ nhẩm dạng 17-3 - Rèn tính cẩn thận , chính xác - Học sinh yêu thích học toán . II. Đồ dùng dạy – học : GV: SHS , bộ đồ dùng toán . HS : SGK, bảng con , bộ đồ dùng toán . III. Các hoạt động dạy – học : 1 . Kiểm tra : - Tính : 12 15 17 + 5 + 3 + 2 ...... ...... ...... - Nhận xét 2. Dạy bài mới : *HĐ1 : Giới thiệu bài (trực tiếp) * HĐ2 : HD cách làm tính trừ 17-3 a. Thực hiện bằng que tính . - Có 17 que tính - Bớt 3 que tính - Còn lại bao nhiêu que tính ? b. Hình thành phép trừ dạng 17-3 - Có mấy chục que tính và mấy que tính rời ? + Viết 1 vào cột chục và 7 vào cột đơn vị - Bớt bao nhiêu que tính ? - Bớt ở phần chục hay đơn vị ? + Viết 3 vào cột đơn vị , dưới số 7. - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? c . Đặt tính và thực hiện phép tính . - HD đặt tính,tính 17 - 3 14 HĐ3 : Luyện tập Bài 1a :Bảng lớp +bảng con *Khắc sâu: Viết các chữ số thẳng hàng nhau . Trừ từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị . Bài 2 ( Cột 1+3): Nêu miệng *Khắc sâu : Cách nhẩm VD: 17 – 5 = Lấy 7 trừ 5 = 2. 1 chục với 2 đơn vị là 12 Bài 3( phần 1) : Bảng lớp - HD mẫu: 16-1 = 15 điền 15 * Khắc sâu : Kỹ năng tính nhẩm . 3. Củng cố- Dặdò : - Nội dung bài - Nhận xét giờ học - 1 HS lên bảng - Lớp làm bảng con - HS thực hiện - HS nêu ( Có 1 chục que tính và 7 que tính rời – Bớt 3 que tính ở phần 7 que tính rời ) - Làm tính trừ : 17 – 3 = 14 - 2 em lên bảng , lớp làm bảng con . - HS tính nhẩm rồi nối tiếp nêu miệng 12 – 1 = 17 – 5 = - HS nối tiếp lên bảng điền số Toán *(54) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 20. Biết trừ nhẩm dạng 17 - 3 - Rèn tính cẩn thận , chính xác - Học sinh yêu thích học toán . II. Đồ dùng dạy – học : - GV: Bảng phụ - HS : Bảng con , vở toán III. Các hoạt động dạy – học : 1 . Kiểm tra : - Đặt tính : 17 – 5 - Nhận xét 2. Dạy bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài ( Trực tiếp) *HĐ2: HS luyện tập Bài 1 : - Treo bảng phụ * Khắc sâu : Viết các chữ số thẳng hàng, trừ từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị . Bài 2: Tính 18 18 15 15 12 - - - - - 7 1 4 3 2 ...... ...... ...... ...... ..... Bài 3: Tính nhẩm 13 - 1 = 19 – 3 = 18 – 6 = 17 – 5 = 16 – 0 = 10 – 5 = Bài 4: Có ....hình vuông Có ... hình tam giác - Thu bài nhận xét * Lưu ý : Rèn kỹ năng tính toán , trình bày bài .Rèn tính cẩn thận khi làm bài 3. Củng cố - Dặn dò : - Nội dung bài . - Nhận xét giờ học - HS làm bảng con - HS nêu yêu cầu - Làm bảng con - HS làm vở - HS lên bảng chữa từng bài Tiếng Việt *(54) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Luyện đọc vần /oăn /, / oăt/ - Nhớ, viết được tiếng và từ ứng dụng có chứa vần /oăn /, / oăt/ - Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy - học : GV: SGK, bảng phụ II. Các hoạt động dạy- học : 1. Kiểm tra : Lồng vào bài học 2. Bài mới : Giới thiệu bài * Việc 1: Đọc * Ôn lại vần /oăn /, / oăt/ - Phần vần /oăn /, / oăt/gồm những âm gì ? - Vẽ mô hình và đưa phần vần vào mô hình ? - Thêm phụ âm đầu tạo tiếng mới ? - Thêm các dấu thanh để tạo thành tiếng mới ? - Đọc lại các tiếng mới đó ? - Đọc bài trong SGK. *Việc 2: Viết - Tập viết chữ hoa A, Ă, Â cỡ nhỏ , oăn, oăt, thoăn thoắt, uôn xoăn, chỗ ngoặt (trong vở “Em tập viết” tập 2) - GV thu một số bài, nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò : - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ HS phân tích vần /oăn /, / oăt/ HS vẽ n ă o mô hình t ă o HS đọc bài HS viết bảng con, viết vở Tự học (54) HOÀN THÀNH CÁC BÀI TRONG NGÀY I. Mục tiêu : - HS tự hoàn thành các bài trong ngày - Có ý thức tự học II. Đồ dùng dạy – học : - GV : VBT - HS : VBT III. Các hoạt động dạy – học : *HĐ1:HD học sinh hoàn thành các bài trong ngày * Môn : Toán + Tiếng Việt - HD HS hoàn thành các bài học trong ngày - GVgiúp đỡ HS nhận thức chậm hoàn thành bài *HĐ2 : HD chuẩn bị bài ngày hôm sau - Đọc bài : oăn, oăt - HD đọc bài : uân, uât - Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS tự hoàn thành các bài + Hoàn thành bài tập VBT toán, vở ô li - Cả lớp - HS đọc Thứ năm ngày 18 tháng 1 năm 2017 Toán ( 80) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Thực hiện được phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20; trừ nhẩm dạng 17-3 - Có ý thức học bộ môn II. Đồ dùng dạy- học : GV: Bảng phụ HS : SHS, bảng con, vở ô li III. Các hoạt động dạy- học : 1 . Kiểm tra : Tính : 16 14 - - 3 2 - Nhận xét 2. Dạy bài mới : *HĐ1 : Giới thiệu( Trực tiếp) * HĐ2: HD luyện tập Bài 1 : - Nêu yêu cầu ? - Nhận xét - Cần lưu ý gì khi đặt tính ? Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài ? Hướng dẫn để tính nhẩm được các phép tính trong bài tập 2 các em phải dựa vào đâu? - GV ghi bảng 15 - 3 = - Gợi ý cho HS tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất. + Có thể nhẩm ngay 15-3=12. + Có thể nhẩm theo 2 bước. B1: 5 trừ 3 = 2 B2: 10 + 2 = 12 + Có thể nhẩm theo cách bớt 1 liên tiếp 15 bớt 1 =14, 14 bớt 1 =13, 13 bớt 1=12. Cột 2,3,4 Bài 3 : - Cho HS làm vào vở toán Dòng 1 - Thu 3 bàn, nhận xét - Gọi HS lên bảng chữa -Nêu cách thực hiện ? 3. Củng cố – Dặn dò : - Trò chơi: Thi viết phép trừ dạng 17 – 3 rồi tính kết quả. - Nhận xét chung giờ học. + Làm bài tập vở bài tập. -1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - Đặt tính rồi tính - 2 HS lên bảng - Lớp làm bảng con -Viết số phải thẳng cột - Nối tiếp tính nhẩm - 1 HS nêu kết quả - Cả lớp -Thực hiện từ trái sang phải 12 + 3 – 1 = 12 + 3 = 15 15 – 1 = 14 1, 2 HS lên bảng Tiếng Việt (7+8) VẦN : /UÂN/, /UÂT/ Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 2) – Trang 152 Đạo đức (20) LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO CÔ GIÁO ( TIẾT 2 ) I. Mục tiêu : - Nêu được một số biểu hiện của : Lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo . - Biết vì sao phải lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo . - Thực hiện: Lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo.Biết nhắc nhở bạn cùng thực hiện - KNS: -Kĩ năng giao tiếp, ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo. ll. Đồ dùng dạy- học : Thầy + Trò : Vở bài tập đạo đức lll. Các hoạt động dạy- học : *Khởi động : Hát bài : Những em bé ngoan . Dẫn dắt giới thiệu bài HĐ1: Học sinh làm bài tập 3 . - Kể về một số bạn biết lễ phép vâng lời thầy giáo ? - GV kể 1,2 gương trong lớp , trong trường biết lễ phép vâng lời thầy giáo , cô giáo - Bạn nào trong câu chuyện đã biết lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo ? - Em đã lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo chưa ? - Lễ phép ......có lợi gì ? *KL: Lễ phép vâng .....giúp em trở thành những người con ngoan , trò giỏi HĐ2: Thảo luận nhóm theo bài tập 4. - Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép vâng lời thầy giáo , cô giáo ? * KL: Khi bạn chưa lễ phép ......em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy . HĐ3: Vui múa hát về chủ đề vâng lời thầy giáo cô giáo . 3.Củng cố - Dặn dò : - Đọc hai câu thơ cuối bài - Một số em kể trước lớp . - Nhận xét , bổ xung - HS nêu ý kiến - HS tự liên hệ - Thảo luận nhóm đôi - Trình bày - Nhận xét , bổ xung - Cá nhân , cả lớp Toán* (54) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : -Thưc hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20. Biết trừ nhẩm dạng 17-3 - Rèn tính cẩn thận chính xác khi tính toán , rèn kỹ năng trình bày bài . II. Đồ dùng dạy – học : - GV: SHS , bảng phụ - HS : Bảng con, vở toán III. Các hoạt động dạy – học : 1. Kiểm tra : Tính : 17-2 = 17 – 5 = 2. Dạy bài mới : *HĐ1 : Giới thiệu bài ( trực tiếp) *HĐ2 : HD học sinh luyện tập - Làm vở toán - Treo bảng phụ Bài 1: Đặt tính rối tính 13 – 2 19 – 8 18 – 4 16 – 4 17 – 6 15 – 5 *Khắc sâu: - Kỹ năng đặt tính Bài 2: Tính 13 – 1 + 6 = 19 – 3 – 5 = 18 – 6 + 5 = 17 + 2 – 8 = 16 – 3 - 0 = 10 + 5 + 3 = *Khắc sâu: - Kỹ năng tính - Cách nhẩm , thứ tự thực hiện phép tính Bài 3 : Có .... điểm là : Có ... đoạn thẳng là : I---------I---------I-----------I---------I A B C Đ E *Khắc sâu: - Đọc tên điểm, đoạn thẳng - Thu bài , nhận xét - Chữa bài * Lưu ý : Rèn kỹ năng tính toán , trình bày bài .Rèn tính cẩn thận khi làm bài . 3. Củng cố - Dặn dò: - Nội dung bài . - Nhận xét giờ học -1 HS lên bảng + Lớp bảng con - HS làm bài trong vở ô li -Đọc chữa từng bài - Có 5 điểm - Có 10 đoạn thẳng : AB, AC, AD, AE, BC, BD, BE, CD, CE, DE Tiếng Việt* (54) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Luyện đọc vần /uân/, / uât/ - Nhớ, viết được tiếng và từ ứng dụng có chứa vần /uân/, / uât/ - Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy- học : GV: SGK, bảng phụ II. Các hoạt động dạy - học : 1.Kiểm tra: Lồng vào bài học 2. Bài mới : Giới thiệu bài * Việc 1: Đọc * Ôn lại vần /uân/, / uât/ -Phần vần /uân/, / uât/gồm những âm gì - Vẽ mô hình và đưa phần vần vào mô hình ? - Thêm phụ âm đầu tạo tiếng mới? - Thêm các dấu thanh để tạo thành tiếng mới ? - Đọc lại các tiếng mới đó ? - Đọc bài trong SGK. *Việc 2: Viết - Tập viết chữ hoa B cỡ nhỏ , uân, uât, quần quật, tầm xuân , chậu quất(trong vở “Em tập viết” tập 2) - GV thu một số bài, nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò : Hệ thống nội dung bài Nhận xét giờ HS phân tích vần /uân/, / uât/ HS vẽ n â u mô hình t â u HS đọc bài HS viết bảng con, viết vở Tự học (54) HOÀN THÀNH CÁC BÀI TRONG NGÀY I. Mục tiêu : - HS tự hoàn thành các bài trong ngày - Có ý thức tự học II. Đồ dùng dạy – học : - GV : VBT - HS : VBT III.Các hoạt động dạy – học: *HĐ1: HD học sinh hoàn thành các bài trong ngày * Môn : Toán + Tiếng Việt - HD HS hoàn thành các bài học trong ngày - GVgiúp đỡ HS nhận thức chậm hoàn thành bài *HĐ2 : HD chuẩn bị bài ngày hôm sau - Đọc bài vần uân, uât - HD đọc bài vần en, et - Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS tự hoàn thành các bài + Hoàn thành bài tập VBT toán, vở ô li - Cả lớp - HS đọc Thứ sáu ngày 19 tháng 1 năm 2017 Thủ công (20) GẤP MŨ CA LÔ (Tiết 2) l. Mục tiêu : - HS biết cách gấp mũ ca lô , gấp được cái mũ ca lô bằng giấy . Ví có thể chưa cân đối . Các nếp gấp tương đối thẳng , phẳng . - Rèn đôi tay khéo léo - HS yêu quí sản phẩm làm ra . II. Đồ dùng dạy học : GV: Bài mẫu, giấy màu . HS : Giấy màu , vở thủ công . III.Các hoạt động dạy - học. l. Kiểm tra : Việc chuẩn bị của HS 2. Bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài : Trực tiếp HĐ3: Củng cố quy trình gấp mũ ca lô - Gấp mũ ca lô như thế nào ? - GV gấp + củng cố các bước gấp mũ + Tạo giấy hình vuông +Gấp chéo tờ giấy hình vuông ( H2) + Gấp đường dấu vành mũ cách đều đương chéo (H3 . 4 , 5) + Gấp vành mũ ( H 6, 7 , 8 , 9 , 10) HĐ4 : Thực hành * Lưu ý : Mỗi nếp gấp phải miết kỹ .. * Trưng bày sản phẩm - Đánh giá xếp loại theo 3 mức + Hoàn thành tốt + Hoàn thành + chưa hoàn thành - Cùng HS chọn ra bài đẹp - Tuyên dương 3. Củng cố dặn dò - Nội dung bài . Nhận xét giờ học. - Một em thực hiện - Quan sát - Thực hành cá nhân: Gấp mũ ca lô - Hoàn thành bài Âm nhạc (20) ÔN TẬP BÀI HÁT: BẦU TRỜI XANH NHẠC VÀ LỜI: NGUYỄN VĂN QUỲ I. Mục tiêu : - Học sinh thuộc bài hát, biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ. - Giúp HS nâng cao chất lượng giọng hát : Rõ chữ, rõ lời, hoà giọng. - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước. II. Chuẩn bị : - Giáo viên: Một số động tác vận động phụ họa. - Học sinh: SGK - Vở ghi bài. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra bài : Hát bài Bầu trời xanh 2. Bài mới. Phần mở đầu : Giới thiệu nội dung bài học. Hoạt động 1. Ôn tập bài hát: Bầu trời xanh - GV hát và cho HS nhắc lại tên bài hát , tên tác giả. - GV hát lại bài hát. Nhắc HS hát với sắc thái vui tươi, nhí nhảnh. - Hướng dẫn HS hát theo hình thức đối đáp. - Hướng dẫn HS hát theo hình thức nối tiếp, hoà giọng. - Nhận xét. * Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. GV thực hiện mẫu: Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám x x x mây hồng hồng... x - Hướng dẫn HS thực hiện - Nhận xét. Hoạt động 2. Hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. + Hướng dẫn HS một số động tác phụ hoạ đơn giản : Câu : Tay chỉ lên bầu trời sang trái, sang phải. Chân nhún, mắt hướng theo ngón tay. Câu 2: Hai tay ôm chéo trước ngực sau đó vòng tay lên cao, chân nhún nhịp nhàng. Câu 3: Hai tay dang rộng thể hiện hình ảnh cánh chim vẫy. Câu 4: Vỗ tay theo phách. - Mời HS lên bảng biểu diễn. - Qua bài hát này nhạc sĩ muốn nhắc nhở chúng ta điều gi? - Nhận xét chung. 3. Củng cố - Dặn dò : - Cho HS hát lại bài hát. - Nhắc lại nội dung bài học . - Học thuộc bài hát - HS lắng nghe và trả lời - Lớp hát - Từng dãy hát - Cá nhân hát - Lớp chia hai nhóm, mỗi nhóm hát đối đáp một câu đến hết bài. - Lớp chia 3 nhóm Nhóm 1: Hát câu 1 Nhóm 2: Hát câu 2 Nhóm 3: Hát câu 3 Câu 4: Cả lớp hát - HS quan sát - Lớp thực hiện - Nửa lớp hát, nửa lớp gõ đệm - Cá nhân thực hiện - Lớp thực hiện theo hướng dẫn. - Các nhóm biểu diễn - Cá nhân biểu diễn - HS trả lời: Nhắc các em thêm yêu quê hương đất nước... Tiếng Việt (9 + 10) VẦN : /EN/,/ ET/ Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 2) – Trang 156 GDTT - ATGT (20) SƠ KẾT TUẦN 20- CHỦ ĐỀ 1: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM ( T2) I - Mục tiêu : - Qua buổi sinh hoạt học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần - Có ý thức rèn luyện trong tuần 21 - Đề ra phương hướng -HS nắm được an toàn và nguy hiểm làm được bài 3 ( Trang 8,9) II - Chuẩn bị : - Giáo viên : Nội dung sinh hoạt III - Tiến hành : HĐ1. Sơ kết tuần 20 a. Ưu điểm : ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... b. Nhược điểm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... c. Phương hướng : - Duy trì ưu điểm, hạn chế nhược điểm - Rèn đọc với HS đọc chậm - Tuyên dương HS học tốt - HD học sinh xếp hàng khi ra về. HĐ2. ATGT: Chủ đề 1: An toàn và nguy hiểm làm được bài 3 ( Trang 8,9)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao an Lan tuan 20.doc
Tài liệu liên quan