Giáo án Khối Bốn - Tuần 1

BUỔI CHIỀU

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG

I. MỤC TIÊU: Giúp HS

 - Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước.

 - Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ kẻ sơ đồ cấu tạo tiếng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A/ KTBC(5’): KT kĩ năng phân tích tiếng trong câu “lá lành đùm lá rách”.

 - Gọi HS lên làm - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá KL.

B/ DẠY BÀI MỚI:

HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.

HĐ2(30’): Hướng dẫn làm bài tập.

BTập 1: Rèn kĩ năng phân tích 2 câu thơ SGK theo 3 bộ phận của tiếng.

 

doc16 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 702 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khối Bốn - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? - Gọi HS trả lời – T/c nhận xét và thảo luận rút ra ý chính: ý 1: Hoàn cảnh Dế Mèn gặp chị Nhà Trò. * Đoạn 2: Chị Nhà Trò ... ăn thịt em. - Gọi HS đọc bài – GV nêu câu hỏi: H: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào ? - HS thảo luận và trả lời – T/c nhận xét , rút ra ý chính: ý 2: Tình cảnh đáng thương của chị Nhà Trò. * Đoạn 3: Đoạn còn lại. - Gọi HS đọc bài – GV nêu câu hỏi: H: + Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn ? + Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích. Cho biết vì sao em thích ? - HS thảo luận và trả lời – T/c nhận xét , rút ra ý chính: ý 3: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - GV cho HS đọc bài – T/c thảo luận và nêu ND của bài : Ý nghĩa: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ bất công. HĐ4(10’): Luyện đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc - GV hướg dẫn HS cách đọc – Lớp theo dõi - Gọi HS đọc diễn cảm – Thi đọc - T/c nhận xét. - GV tuyên dương HS đọc tốt . HĐ nối tiếp(3’): - GV chốt ND bài - Nhận xét tiết học. TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Ôn tập về cách đọc, viết các số đến 100 000. - Phân tích cấu tạo số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài - HS theo dõi. HĐ2(35’): Hướng dẫn ôn tập. Bài 1(cột 1): Tìm hiểu qui luật các số trên tia số. - Gọi HS nêu y/c của BT, sau đó y/c HS tự làm bài. - HS nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b. - Gọi HS trình bày -T/c nận xét. - GV đánh giá và chốt lại. Bài 2: Phân tích và đọc số. - Gọi HS đọc y/c - GV hướng dẫn và cho HS làm vào vở. - GV bao quát lớp và giúp HS còn lúng túng. - GV gọi 3 HS lên bảng: HS1 đọc các số trg bài, HS2 viết số, HS3 ph/tích số. VD : + HS1 đọc: sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi. + HS2 viết: 63850. + HS3 nêu: Số 63850 gồm 6 chục nghìn, 3 nghìn, 8 trăm, 5 chục, 0 đvị. - Lớp theo dõi – Nhận xét bài của bạn. - GV đánh giá và chốt lại. Bài 3a) viết được 2 số; b) dòng 1: Phân tích số theo mẫu. - GV gọi HS đọc y/c và đọc bài mẫu – Lớp theo dõi. - GV gợi ý và cho HS làm bài. - Gọi HS lên làm – T/c nhận xét. VD : 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3 Bài 4b: Rèn kĩ năng tính chu vi của hình. - GV gọi HS đọc đề - GV nêu câu hỏi: ? Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm ntn ? - Gọi HS trả lời – T/c nhận xét. - GV cho HS thảo luận và làm bài. - GV gọi HS nêu cách tính chu vi của hình MNPQ & hình GHIK – Giải thích cách tính. - Lớp theo dõi và nhận xét – GV chốt lại. HĐ nối tiếp (3’): - GV chốt ND bài - Nhận xét tiết học. ĐẠO ĐỨC TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP(T1) MỤC TIÊU: Giúp HS - Cần phải trung thực trong học tập. Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả tốt hơn, được mọi người tin tưởng, yêu quý. Không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, không thực chất, gây mất niềm tin. - Trung thực trong học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, ktra. - Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập & thành thật trong học tập. - Đồng tình với hành vi trung thực, phản đối hành vi không trung thực. II.CÁC Kỹ NĂNG SỐNG TRONG BÀI: - Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. - Kĩ năng bình luận ,phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. - Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập. III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC: -Thảo luận. - Giải quyết vấn đề. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài - HS theo dõi. HĐ2(15’): Rèn kĩ năng sử lí tình huống liên quan đến trung thực trong học tập. - GV cho HS xem tranh tình huống như SGK, nêu tình huống cho HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi: + Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì ? + Vì sao em làm thế ? - GV: Tổ chức cho HS trao đổi & y/c HS tr/bày ý kiến của nhóm. - T/c nhận xét - GV hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - Lớp theo dõi. HĐ3(10’): Bài tập 1- T3 SGK: Luyện tập thể hiện tính trung thực trong học tập. - GV gọi HS đọc y/c - cho HS thảo luận cặp đôi. - GV gọi HS bày tỏ ý kiến - T/c nhận xét. - GV bổ sung và chốt lại. HĐ4(10’): Bài tập 2- T3 SGK: Rèn kĩ năng bày tỏ ý kiến về sự trung thực trong học tập - Gọi HS đọc y/c - Lớp theo dõi. - Cho HS suy nghĩ XĐ ý trả lời. - GV cho HS chơi trò chơi “Dơ thẻ”. - GV nêu y/c - Cho HS chọn ý và giơ thẻ. - Gọi HS lí giải sự lựa chọn - GV bổ sung và chốt lại. HĐnối tiếp - GV chốt bài -Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau. Thứ ba, ngày 5 tháng 9 năm 2017. TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Ôn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100.000 - Ôn tập về so sánh các số đến 100 00. Ôn tập về thứ tự các số trg phạm vi - Luyện tập về bài toán thống kê số liệu. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A/ KTBC(5’): KT bài tập 3, 4 SGK. - GV gọi HS lên làm - T/c nhận xét – GV đánh giá. B/ DẠY BÀI MỚI: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(30’): Hướng dẫn ôn tập. Bài 1(cột 1): Rèn kĩ năng tính nhẩm. - HS đọc y/c – GV cho HS làm bài. GV gọi HS nêu kết quả - T/c nhận xét. Bài 2a: Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện các phép tính +, -, x , : - HS đọc y/c – GV cho HS làm vào vở. - GV gọi HS lên làm – T/c nhận xét. Bài 3(dòng1,2): Rèn kĩ năng so sánh và sắp xếp số. - HS đọc y/c – GV gợi ý cho HS cách so sánh. - Cho HS làm vào vở – GV giúp HS còn yếu. Gọi HS lên làm – T/c nhận xét. VD: 4327>3742 (vì 2 số cùng có 4 chữ số, hàng nghìn 4>3 nên 4327>3742) Bài 4b: Rèn kĩ năng giải toán. - HS đọc đề – XĐ y/c . GV cho HS làm bài vào vở – GV bao quát lóp. - GV gọi HS lên làm – T/c nhận xét. C/ HĐ nối tiếp(3’): GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ NGHE-VIẾT : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Nghe và viết đúng chính tả một đoạn văn trong bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Luyện viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn: l / n, an / ang. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ viết bài tập 2b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài - HS theo dõi. HĐ2(16’): Hướng dẫn nghe - viết chính tả. a. Trao đổi nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn- GV nêu câu hỏi tìm hiểu ND đoạn viết. - Gọi HS trả lời - GV chốt lại. b. Hướng dẫn viết từ khó: - GV đọc - HS viết vào vở nháp - Gọi 2 HS lên bảng viết các từ : cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn ... - T/c lớp nhận xét - GV đánh giá. c. Nghe - viết chính tả: - GV đọc bài – Cho HS viết bài. - GV đọc lại cho HS soát lỗi. d. Soát lỗi, thu và chấm bài: - HS đổi chéo vở, gạch dưới những lỗi sai cho bạn, sau đó đổi vở lại HS tự sửa lỗi - GV chấm một số bài – Nhận xét đánh giá - Lớp theo dõi. HĐ3(13’): Hướng dẫn làm bài tập. BTập 2b: Rèn kĩ năng điền từ để phân biệt an / ang. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập – GV cho HS làm vào vở. - GV treo bảng phụ – Gọi HS lên điền – T/c nhận xét . - GV chốt lời giải đúng: Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi. Lá bàng đang đỏ ngọn cây Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời. BTập 3: Rèn kĩ năng giải câu đố. - HS đọc đề – GV hướng dẫn HS giải câu đố. - Cho HS thảo luận và nêu – T/c nhận xét – GV chốt câu trả lời đúng. C/ HĐ nối tiếp(3’): - GV chốt ND bài - Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận âm đầu,vần,thanh. - Biết nhận diện các bộ của tiếng,từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chúng và vần trong thơ nói riêng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(12’): Tìm hiểu, phân tích ngữ liệu. - GV y/c HS đọc thầm câu tục ngữ - Gọi 4 HS đọc nối tiếp các y/c SGK. - GV nêu: Ý 1 cho 2 câu tục ngữ. Các em có nhiệm vụ đọc thầm và đếm xem 2 câu tục ngữ đó có bao nhiêu tiếng. - Gọi HS nêu – T/c nhận xét. GV chốt lại: Hai câu tục ngữ có 14 tiếng. - GV giao việc: Ý 2 yêu cầu các em đánh vần tiếng bầu. Sau đó,các em ghi lại cách đánh vần vào giấy nháp. - Cho HS làm việc – Gọi HS nêu. - GV nhận xét và chốt lại cách đánh vần đúng(vừa đánh vần vừa ghi lên bảng) bờ-âu-bâu-huyền-bầu. - Cho HS đọc yêu cầu của ý 3. GV giao việc: Ta có tiếng bầu. Các em phải chỉ rõ tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành? - Cho HS thảo luận và làm bài – Gọi HS trình bày – T/c nhận xét. - GV chốt lại: Tiếng bầu gồm3 phần: âm đầu (b), vần (âu) và thanh (huyền). - Cho HS yêu cầu của ý 4. GV giao việc : Ý 4 yêu cầu các em phải tìm các bộ phận tạo thành các tiếng còn lại trong 2 câu ca dao và phải đưa ra được nhận xét trong các tiếng đó, tiếng nào có đủ 3 bộ phận như tiếng bầu? Tiếng nào không đủ cả 3 bộ phận? - Cho HS làm việc: Gọi các nhóm lần lượt trình bày – T/c nhận xét. - GV chốt lại: Trong 2 câu tục ngữ trên tiếng ơi là không có âm đầu. Tất cả các tiếng còn lại đều có đủ 3 bộ phận : âm đầu, vần, thanh. - GV hướng dẫn HS rút ra KL: “Tiếng nào cũng phải có vần và thanh”. HĐ3(4’): Rút ra ghi nhớ. - GV t/c đàm thoại và rút ra ghi nhớ. - Gọi vài HS đọc như SGK – Gọi HS nêu thêm VD. HĐ4(18’): Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1: Rèn kĩ năng phân tích cấu tạo bộ phận của tiếng. - GV gọi HS đọc y/c – HS làm vào vở theo mẫu. Bài tập 2: Rèn kĩ năng giải đố vui để củng cố về tiếng và cấu tạo của tiếng. - Gọi HS đọc y/c – Cho HS thảo luận cặp đôi. - GV gọi HS giải đố vui: “Từ sao” – T/c nhận xét. C/ HĐ nối tiếp(3’): GV chốt ND bài Nhận xét tiết học. ÔN TOÁN ÔN ĐỌC, VIẾT CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Ôn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100.000 - Ôn tập về so sánh các số đến 100 00. Ôn tập về thứ tự các số trg phạm vi - Luyện tập về bài toán thống kê số liệu. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A/ KTBC(5’): KT bài tập 3, 4 VBT. - GV gọi HS lên làm - T/c nhận xét - GV đánh giá. B/ DẠY BÀI MỚI: GV hướng dẫn học sinh làm BT ở VBT toán HS đổi vở nhau đối chiếu kết quả. GV cùng Hs chốt kết quả đúng. Hs làm lại bài chưa đúng. C/ HĐ nối tiếp. - HS về nhà hoàn thành VBT ................................................................................................. Thứ tư, ngày 6 tháng 9 năm 2017. TẬP ĐỌC MẸ ỐM I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng từ và câu. - Đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng đọc nhẹ nhàng tình cảm. - HTL bài thơ, hiểu nội dung bài. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: -Thể hiện sự cảm thông. - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. III.CÁC PHƯƠNG PHÁP /KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : -Trải nghiệm -Trình bày ý kiến cá nhân. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A/ KTBC(5’): Gọi HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kể yếu. - Gọi 2 HS đọc - T/c lớp nhận xét - GV đánh giá KL. B/ DẠY BÀI MỚI: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(10’): Luyện đọc đoạn - Đọc mẫu. - GV gọi HS đọc bài – Lớp theo dõi. - Hướng dẫn HS nhận diện 7 khổ thơ. - GV gọi HS đọc nối tiếp bài 3 lượt – Kết hợp luyện đọc từ khó, ngắt nghỉ và sửa chính âm. - Cho HS luyện đọc những câu khó - GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc - Lớp theo dõi. HĐ3(10’): Tìm hiểu bài. * Đoạn 1: Hai khổ thơ đầu. - GV gọi HS đọc - GV nêu câu hỏi1 SGK. - Gọi HS trả lời - T/c nhận xét và thảo luận rút ra ý chính: ý 1: Mẹ bạn nhỏ bị ốm nặng. * Đoạn 2: Hai khổ thơ tiếp theo.- Gọi HS đọc bài – GV nêu câu hỏi 2 SGK - HS thảo luận và trả lời – T/c nhận xét , rút ra ý chính: ý 2: Sự quan tâm của mọi người xung quanh. * Đoạn 3: 3 khổ thơ còn lại. - Gọi HS đọc bài – GV nêu câu hỏi SGK - HS thảo luận và trả lời – T/c nhận xét , rút ra ý chính: ý 3: Tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ. - GV cho HS đọc bài – T/c thảo luận và nêu ND của bài : Ý nghĩa: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ. HĐ4(10’): Luyện đọc diễn cảm, thi đọc TL. - GV hướg dẫn HS cách đọc – Lớp theo dõi - Gọi HS đọc diễn cảm – Thi đọc - T/c nhận xét. - GV tuyên dương HS đọc tốt . HĐ nối tiếp(3’): GV chốt ND bài Nhận xét tiết học. TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Luyện tính nhẩm, thực hiện được phép tính cộng tính trừ, tính giá trị biểu thức. - Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải toán có lời văn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A/ KTBC(5’): KT kĩ năng so sánh, sắp xếp số tự nhiên ( VBT-Tiết 4). - GV gọi HS lên làm bài 3 - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá KL. B/ DẠY BÀI MỚI: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(30’): Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Rèn kĩ năng tính nhẩm các số tròn nghìn. - GV gọi HS đọc y/c – Cho HS làm vào vở. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả. - T/c nhận xét – GV chốt lại. Bài 2b: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính với các số đến 100.000. - GV gọi HS đọc y/c – Cho HS làm vào vở. - Gọi 2 HS lên làm – T/c nhận xét – GV đánh giá. Bài 3a,b: Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức. - HS đọc y/c – Làm bài vào vở – GV cho HS đổi chéo vở để KT. VD: 6000 – 1300 x 2 = 6000 – 2600 = 3400 - GV gọi HS lên làm – T/c nhận xét. C/ HĐ nối tiếp(3’): - GV chốt ND bài - Nhận xét tiết học. KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH HỒ BA BỂ (Phương thức tích hợp GDBVMT: Khai thác trực tiếp) I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể nối tiếp câu chuyện một cách tự nhiên. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Rèn kĩ năng nghe: Nghe GV và các bạn kể để nhận xét. - Giáo dục cho HS tình yêu thiên nhiên đất nước và có ý thức bảo vệ và gìn giữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ tranh của câu chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(5’): Kể mẫu – Tóm tắt ND câu chuyện. - GV kể ần một – HS theo dõi. - GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ - HS theo dõi. - GV t/c đàm thoại – Hướng dẫn HS nắm cốt truyện. - Qua câu chuyện HS thấy được cảnh đẹp của hồ Ba Bể và thêm yêu quê hương đất nước HĐ3(28’): Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Luyện kể trong nhóm: - GV chia lớp theo nhóm 4 – Cho HS kể trong nhóm. - GV quan sát giúp đỡ nhóm còn lúng túng. Thi kể trước lớp: - GV gọi HS thi kể từng đoạn – Lớp theo dõi nhận xét. - Gọi HS thi kể toàn bộ câu chuyện – T/c nhận xét. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - GV t/c đàm thoại – Rút ra ý nghĩa câu chuyện. - Gọi HS nêu – Gv chốt lại – Lớp theo dõi. HĐnối tiếp(3’) - GV chốt bài – Nhận xét tiết học. BUỔI CHIỀU LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước. - Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ kẻ sơ đồ cấu tạo tiếng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A/ KTBC(5’): KT kĩ năng phân tích tiếng trong câu “lá lành đùm lá rách”. - Gọi HS lên làm - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá KL. B/ DẠY BÀI MỚI: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(30’): Hướng dẫn làm bài tập. BTập 1: Rèn kĩ năng phân tích 2 câu thơ SGK theo 3 bộ phận của tiếng. - GV gọi HS đọc đề – Làm bài vào vở. - Gọi HS lên làm – T/c nhận xét – GV đánh giá. BTập 2: Rèn kĩ năng tìm tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ. - HS đọc y/c – GV cho HS thảo luận cặp đôi. - Gọi HS nêu (tiếng hoài, ngoài) – T/c nhận xét – GV chốt lại. BTập 3: Tiếp tục rèn kĩ năng tìm tiếng bắt vần với nhau. - HS đọc y/c, thảo luận và XĐ. - GV gọi HS nêu cặp có vần giống nhau hoàn toàn và giống nhau không hoàn toàn. - T/c nhận xét – GV chốt lại. BTập 4: Nêu như thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau. - Gọi HS đọc y/c và suy nghĩ trả lời. - T/c nhận xét – GV chốt lại. - GV cho HS nêu thêm VD minh hoạ - Lớp nhận xét. BTập 5: Rèn kĩ năng giải câu đố. - HS đọc y/c – GV cho HS thảo luận nhóm 4. - Gọi HS trả lời – T/c nhận xét. C/ HĐ nối tiếp (3’): - GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học. KĨ THUẬT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Học sinh biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - Giáo dục ý thức an toàn lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bộ dụng cụ cắt khâu, thêu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A/ KTBC(2’): KT sự chuẩn bị của HS. - GV cho HS KT chéo, báo cáo kết quả. B/ DẠY BÀI MỚI: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(10’): Tìm hiểu về một số dụng cụ cắt, khâu. - GV y/c HS quan sát: Vải,chỉ, kéo, thước may, thước dây, phấn... - T/c cho HS đàm thoại về đặc điểm, tác dụng và cách bảo quản. - Gọi HS nêu – T/c nhận xét - GV chốt lại – HS theo dõi. HĐ3(8’): Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim. - GV y/c HS tự quan sát - GV cho HS quan sát một số mẫu kim. - T/c đàm thoại và hướng dẫn HS nắm được đặc điểm và cách sử dụng kim. - Lớp theo dõi – GV gọi vài HS nhắc lại. HĐ4(8’): Thực hành xâu kim, vê nút chỉ. - GV y/c HS chuẩn bị kim, chỉ. - GV mô tả kĩ thuật – HS theo dõi. GV làm mẫu – HS quan sát. - Cho HS thực hành – GV theo dõi và giúp đỡ HS. HĐ nối tiếp(3’): - GV chốt ND bài - Nhận xét tiết học ÔN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước. - Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ kẻ sơ đồ cấu tạo tiếng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A/ KTBC(5’): KT kĩ năng phân tích tiếng trong VBT - Gọi HS lên làm - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá KL. B/ DẠY BÀI MỚI: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(25’’): Hướng dẫn làm bài tập. BTập 1: Rèn kĩ năng phân tích 2 câu thơ SGK theo 3 bộ phận của tiếng. Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng - GV gọi HS đọc đề – Làm bài vào vở. - Gọi HS lên làm – T/c nhận xét – GV đánh giá C/ HĐ nối tiếp(2’) - Tiếng gôm những bộ phận nào? - Về nhà hoàn thành bài tập ,chuẩn bị bài học hôm sau. .................................................................................................... Thứ năm, ngày 7 tháng 9 năm 2017. TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ. - Biết tính giá trị biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ như VD SGK trang 6. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A/ KTBC(5’): KT kĩ năng giải toán (VBT-T5). - Gọi HS lên làm - T/c lớp nhận xét - GV đánh giá KL. B/ DẠY BÀI MỚI: HĐ1(5’): GV giới thiệu bài - HS theo dõi. - GV gọi HS đọc - Phân tích VD SGK - GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS hoàn thành bảng. - GV t/c đàm thoại rút ra KL - GV gọi vài HS nêu thêm các VD khác. HĐ2(6’): Hướng dẫn tính giá trị biểu thức có chứa một chữ. - GV hướng dẫn HS thay a bằng các giá trị số – Tính kết quả. - Hướng dẫn HS nhận diện một giá trị của biểu thức. - GV t/c đàm thoại rút ra KL “Mỗi lần thay a bằng số ta được một giá trị của biểu thức 3 + a” HĐ3(21’): Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức có chứa một chữ. - Gọi HS đọc y/c – Làm bài vào vở. - GV gọi HS lên làm – T/c nhận xét. Bài 2a: Tiếp tục rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức có chứa một chữ. - GV gọi HS đọc y/c – Cho HS làm vào vở - Đổi chéo KT. - GV kẻ bảng và gọi HS lên điền – T/c nhận xét. Bài 3b: Tiếp tục rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức có chứa một chữ. - Gọi HS đọc y/c – Làm bài vào vở. - GV thu vở và chấm một số bài. - Gọi 2 HS lên làm – T/c nhận xét. HĐ nối tiếp(3’): - GV chốt ND bài - Nhận xét tiết học. ĐỊA LÍ LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết cách quan sát bản đồ, nắm được phương hướng trên bản đồ. Biết một số yếu tố trên bản đồ - Biết bản đồ là sự thu nhỏ của thực tế đi nhiều lần. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A/ KTBC(5’): Môn lịch sử và địa lí giúp các em điều gì ? - Gọi HS trả lời - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá ghi điểm. B/ DẠY BÀI MỚI: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(15’): Làm quen với bản đồ, thực hành, quan sát. - GV treo bản đồ – Hướng dẫn HS quan sát. - GV nêu câu hỏi – Gọi HS trả lời. - GV chốt lại về sự thu nhỏ của bản đồ theo thực tế – Lớp theo dõi. - Hướng dẫn HS phân tích bản đồ – Gọi HS đọc chú giải. HĐ3(17’): Tìm hiểu một số yếu tố của bản đồ. - GV treo bản đồ – Cho HS thảo luận cặp đôi. - GV giao nhiệm vụ – Gọi HS trình bày. - T/c lớp nhận xét, bổ sung – GV chốt lại: Trên bản đồ biết: Phương hướng, kí hiệu, biên giới, sông ngòi, nội dung bản đồ... - GV hướng dẫn HS tìm các yếu tố thông qua kí hiệu – Lớp theo dõi. C/ HĐ nối tiếp(3’): GV chốt ND bài Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với các loại văn khác. - Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy to, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(10’): Tìm hiểu và phân tích ngữ liệu. - GV gọi HS đọc y/c 1 – Lớp theo dõi. Gọi HS kể chuyện “Hồ Ba Bể”. - GV hướng dẫn HS làm y/c a, b, c. - Gọi 1 HS đọc y/c 2 - Đọc bài Hồ Ba Bể. - GV t/c cho HS thảo luận cặp đôi – Gọi HS trả lời – GV chốt lại. - GV t/c cho HS đàm thoại y/c 3 – Gọi HS trả lời – T/c nhận xét, đánh giá. HĐ3(3’): Rút ra ghi nhớ (SGK- T11) - GV t/c đàm thoại, rút ra ghi nhớ. Gọi vài HS đọc lại SGK. HĐ4(20’): Hướng dẫn luyện tập. BTập1: Rèn kĩ năng XD bài văn kể chuyện và kể lại câu chuyện. - GV gọi HS đọc y/c – Cho HS làm bài vào vở – GV bao quát lớp. - GV gọi vài HS kể – T/c lớp nhận xét – GV đánh giá. BTập2: Liệt kê nhân vật và nêu ý nghĩa truyện vừa kể. - GV gọi HS đọc y/c – Cho HS làm bài. - GV t/c cho HS đàm thoại - T/c nhận xét, GV đánh giá. HĐ nối tiếp(3’) - GV chốt bài - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP HỌC NỘI QUY LỚP HỌC I.Mục tiêu: - HS nắm vững và học thuộc các nội quy lớp học - Thực hiện tốt các nội quy chung - Rèn ý thức kỉ luật lớp học. II. Các hoạt động chủ yếu: 1.HĐ1: GV phổ biến nội quy lớp học - HS chú ý lắng nghe - Thảo luận, ghi nhớ các nội quy lớp học: * Nội quy học tập, rèn luyện * Nội quy về trang phục * Nội quy về vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường, lớp. 2. HĐ2: Học nhiệm vụ của HS - Tổ chức cho HS đọc bảng quy định về nhiệm vụ HS treo trên loó học - GV giải thích một số điều cho HS nắm 3. HĐ3: HĐ nối tiếp: - Nhắc HS ghi nhớ nội quy lớp học và nhiệm vụ của người HS để thực hiện cho tốt - Nhận xét tiết học. ............................................................................................ Thứ sáu, ngày 8 tháng 9 năm 2017. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Luyện tập tính giá trị biểu thức có chứa một chữ. - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A/ KTBC(5’): KT kĩ năng tính giá trị biểu thức (BT1 – SGK) - GV gọi HS lên làm - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá KL. B/ DẠY BÀI MỚI: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(30’): Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức qua bảng SGK. - Gọi HS đọc – GV hướng dẫn mẫu. - GV cho HS làm vào vở – Gọi HS lên làm - T/c nhận xét – GV đánh giá. Bài 2 (2 câu): Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức có chứa một chữ. - HS đọc đề – GV cho HS làm bài vào vở - GV quan sát và giúp HS còn yếu. - Gọi HS lên làm – T/c nhận xét. Bài 4 (Chọn 1 trong 3 trường hợp) : Rèn kĩ năng xây dựng công thức tính chu vi hình vuông. - HS đọc đề – GV hướng dẫn và đưa ra công thức tính. - GV ghi bảng: P = a x 4 - HS theo dõi – GV gọi HS đọc lại công thức và tên các kí hiệu. - GV hướng dẫn HS áp dụng công thức để tính mẫu. - Cho HS làm vào vở – T/c nhận xét. C/ HĐ nối tiếp(3’): - GV chốt ND bài - Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối... được nhân hoá. - Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ. - Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện đơn giản. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A/ KTBC(5’): GV hỏi: Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyện ở điểm nào ? - GV gọi HS trả lời - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá KL. B/ DẠY BÀI MỚI: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(13’): Phân tích ngữ liệu. - GV cho HS nêu VD phần nhận xét – Y/c HS tìm các nhân vật trong truyện. - GV cho HS thảo luận cặp đôi và tìm theo y/c. - Gọi HS nêu – T/c nhận xét, GV đánh giá. - GV nêu câu hỏi: Nhân vật trong truyện là ai ? - Gọi HS trả lời – T/c nhận xét, GV chốt lại. - GV chia lớp theo nhóm 4 – Thảo luận tìm tính cách của nhân vật Dế Mèn và mẹ con bà goá ở trong truyện. - Gọi HS nêu – T/c nhận xét và chốt câu trả lời đúng. - GV hỏi: Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật ? (hành động, cử chỉ, lời nói...) - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK – Lớp theo dõi. HĐ3(15’): Luyện tập BTập 1: Rèn kĩ năng nêu nhân vật. - HS đọc đề – Làm bài vào vở. - GV gọi HS nêu – T/c nhận xét – GV chốt lại. BTập 2: Rèn kĩ năng làm theo tình huống. - GV nêu tình huống – Gọi HS đọc và phát triển tình huống theo hai hướng. - GV cho HS thảo luận – GV theo dõi và giúp nhóm còn lúng túng. -

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 1. Vân.doc
Tài liệu liên quan