Giáo án mầm non lớp mầm - Kế hoạch giáo dục tháng 1 năm 2018

1. Ổn định tổ chức. (3 - 2 phút)

- Trẻ hát bài: “Ước mơ xanh”.

- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.

 2. Phương pháp, hình thức tổ chức. (18 - 20 phút)

Hoạt động 1: Ôn nhận biết các nhóm có số lượng 4.

 - Đến góc học tập quan sát và tìm các nhóm quả, đếm số lượng từng nhóm.

- Có thể cô vỗ tay ( xắc xô) trẻ đếm.

Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh, thêm bớt trong phạm vi 5 (TT)

- Trẻ lấy rổ về chỗ ngồi, hỏi trẻ trong rổ có gì?

- Cho trẻ xếp 5 quả cam và đếm.

- Cho trẻ xếp 4 quả chuối, xếp tương ứng 1: 1 và đếm.

- So sánh xem nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn (nhóm nào nhiều hơn, ít hơn và là mấy? Vì sao?)

- Muốn 2 nhóm bằng nhau phải làm thế nào?

- Cho trẻ tạo sự bằng nhau, đếm 2 nhóm và đặt số chấm tròn cho mỗi nhóm.

- Cho trẻ bớt nhóm quả chuối và so sánh với nhóm quả cam, mỗi lần thêm bớt cho trẻ đặt số chấm tròn tương ứng đặt vào các nhóm.

(Chú ý cách diễn đạt kết quả so sánh của trẻ).

- Trẻ cất dần nhóm quả chuối so sánh với nhóm quả cam, đếm đặt số chấm tròn.

- Trẻ cất tất cả nhóm quả cam vừa cất vừa đếm.

 

doc60 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 2290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Kế hoạch giáo dục tháng 1 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a ®×nh có 4 chân,ăn cám,kêu ủn ỉn. - Quan s¸t con bò. + Cô cho trẻ chơi trò chơi: Trời tối, trời sáng. + C« treo tranh cho trÎ quan s¸t vµ ®µm tho¹i. C« chèt l¹i : Con bò cã 4 chân,đẻ con, ăn cám,cỏ, - Quan s¸t con trâu: C« cho trÎ nghe tiếng kêu của con trâu và đoán xem là tiếng kêu của con nào. + C« treo tranh vµ ®µm tho¹i víi trÎ. + Cô chỉ vào đầu con trâu và hỏi trẻ đây là cái gì?( cô lần lượt chỉ vào các bộ phận của con trâu và hỏi trẻ) + Đầu trâu có những bộ phận gì? +Con trâu có mấy chân?.... * H§2: Më réng: + C« cho trÎ kÓ tªn mét sè con vËt nu«i trong gia ®×nh mµ trÎ biÕt. + C« giíi thiÖu các món ăn được làm từ thịt các con vật và các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. -GD trẻ biết yêu quý động vật nuôi trong gia đình và chăm sóc chúng trong khả năng của trẻ. * H§3: ¤n luyÖn vµ cñng cè. - TC : Giải câu đố về các con vật - TC: T×m nhµ: Tạo dáng các con vật 3. KÕt thóc (1-2p) - C« cho trẻ đi nhẹ nhàng và chuyển hoạt động Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 4 10/01/2018 HĐH– AN - DH: Gà trống ,mèo con và cún con. (Thế Vinh) - NH: Rửa mặt như mèo(Hàn Ngọc Bích) TC: Vận động theo tiếng trống. 1. Kiến thức: - Trẻ thuộc bài hát, biết tên bài hát :Gà trống, mèo con và cún con( Thế Vinh)và hiểu ND bài hát. - Trẻ biết chơi trò chơi : “ Vận động theo tiếng trống”. - Biết tên bài Rửa mặt như mèo. 2.Kỹ năng: - Hát đúng nhịp, đúng giai điệu. - Luyện tai nghe nhạc. - Biểu diễn theo cô. - Biết cách chơi và hứng thú chơi trò chơi. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức khi học bài. - Trẻ yêu quý , biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi 1. Đồ dùng của cô và trẻ: - Đàn ghi âm bài hát: Gà trống ,mèo con và cún con,Rửa mặt như mèo. - Một số dụng cụ âm nhạc, 5 vòng thể dục, trống 1. Ổn định tổ chức: (1-2p) Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình . 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 18 – 20 phút) Hoạt động 1: Dạy hát: Gà trống , èo con và cún con ( Thế Vinh). - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 1 không nhạc kết hợp đàm thoại: + Các con vừa nghe cô hát bài gì? + Bài hát do ai sáng tác? - Cô hát lần 2 kết hợp với nhạc và giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát nói 3 con vật nuôi sống trong gia đình của chúng ta và những con vật đó rất gần gũi với chúng ta. - Cô hát lần 3 cho trẻ hát cùng (3 – 4 lần) cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Cô dạy trẻ hát: Trẻ được hát dưới nhiều hình thức cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân. Cô chú ý nghe trẻ hát và sửa sai cho trẻ. Hoạt động 2: - Trò chơi: " Vận động theo tiếng trống " - Cô giới thiệu cách chơi: Cô gõ trống nhanh các con vận động nhanh, cô gõ trống chậm trẻ vận động chậm, cô dừng trẻ giữ nguyên tư thế. - Cho 3-5 trẻ chơi, các bạn khác nhận xét bạn chơi. Hoạt động 3. Nghe hát : Rửa mặt như mèo (Hàn Ngọc Bích). - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tác giả. - Lần 2: Tóm tắt nội dung bài hát: Bài hát nói về chú mèo con lười rửa mặt nên bị các bạn cười chê. Lần 3: Cho trẻ minh họa cùng cô 3. Kết thúc : (1-2p)  - Cho nhận xét tiết học Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích -yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 5 ngày 11/01/2018 HĐH – LQVT Nhận biết hình tròn, hình vuông. 1. Kiến thức. - Trẻ gọi đúng tên, nhận biết, nếu được đặc điểm cấu tạo các hình: hình tròn, hình vuông. -Trẻ biết một số bộ phận của các con vật được cấu tạo từ hình tròn, hình vuông. 2. Kỹ năng - Kỹ năng quan sát, ghi nhớ, so sánh diễn đạt. - Trả lời rõ ràng mạch lạc các câu hỏi của cô. - Biết chơi trò chơi đúng luật. 3. Thái độ. - Hứng thú khi học bài. - Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định. 1. Đồ dùng của cô - Nhạc một số BH, xắc xô. - Tranh ảnh các con vật. - Rổ đựng hình vuông, hình tròn. 2. Đồ dùng của trẻ. - Rổ đồ dùng giống của cô, thêm 2 hình tròn nhỏ. - Bảng con. 1. Ổn định tổ chức. (2- 3 phút) - Cô giói thiệu chương trình “bé vui học toán’” - Cho trẻ hát bài hát “Gà trống ,mèo con và cún con”. - Trò chuyện về nội dung bài hát. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức. (18- 20 phút) Hoạt động 1: Nhận biết, hình tam giác, hình tròn. (Trọng tâm) - Đến với chương trình ngày hôm nay ban tổ chức có tặng cho các con một món quà. Dể biết đó là món quà gì mời các con về góc toán nhé.( cho trẻ quan sát hình tròn, hình vuông ở góc). - Cho trẻ lấy rổ lô tô về chỗ. - Hỏi trẻ trong rổ có gì? * Nhận biết hình tròn. - ( Cô lấy hình tròn giơ lên) - Các con cùng giơ hình giống cô lên nào. + Đây là hình gì? - Cô cho cả lớp, tổ, cá nhân đọc tên hình. + Hình tròn có màu gì? + Bạn nào có nhận xét về đường bao của hình tròn? - Các con cùng lăn thử xem hình tròn có lăn được không. - Cô khái quat: Hình tròn có đường bao cong nên hình tròn lăn được * Nhận biết hình vuông. - Cho trẻ giơ hình vuông lên. + Đây là hình gì? - Cô cho cả lớp, tổ, cá nhân đọc tên hình. + Hình vuông có màu gì? + Ai có nhận xét gì về hình vuông? (Các cạnh bằng nhau, có các góc cạnh, đường bao thẳng) + Hình vuông có lăn được không? – Vì sao? - Cô tóm tắt, bổ sung. -Tìm đồ vật có dạng hình vuông,hình tròn. Hoạt động 2: Luyện tập. *TC1: Chọn đúng hình. - Cô nói tên hình trẻ chọn và giơ hình đó lên và đọc tên. - Cô nói đặc điểm hình trẻ chọn giơ lên và đọc tên. * TC2: Về đúng nhà - Trẻ cất đổ dùng và cầm 1 hình bất kì trong rổ. - Cô giới thiệu tên TC, cách chơi : Trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh sắc xô của cô trẻ nhanh chân chạy về đúng nhà theo yêu cầu của cô. - Luật chơi: Trẻ nào về sai phải nhảy lò cò. - Sau mỗi lần chơi cho trẻ đổi hình cho nhau. - Cô nhận xét. 3. Kết thúc. (1 - 2 phút) - Hát “ Đàn gà con”. Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 6 12/1/2018 HĐH - PTVĐ - Tung và bắt bóng với người đối diện khoảng 25 cm (CS4) - TC: Tạo dáng con vật 1.Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động Tung và bắt bóng với người đối diện khoảng 2,5 cm -Trẻ biết Tung và bắt bóng với người đối diện khoảng 2,5 cm mà không bị rơi bóng. - phát triển sự vận động và các giác quan trong vận động. 2.Kỹ năng: - Trẻ biết tung bóng về phía người đối diện và người đối diện biết bắt bóng và không làm rơi bóng. - Rèn luyện tố chất khéo léo nhịp nhàng , phát triển cơ bắp tay, cho trẻ . 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật. - Có tinh thần thi đua. 1. Đồ dùng của cô và trẻ: - Sàn nhà sạch sẽ, bằng phẳng - Một số quả bằng đồ chơi trẻ đã biết 1. Ổn định tổ chức( 2 - 3 phút) - Giới thiệu chương trình: Bé khỏe, bé ngoan 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 18 – 20 phút) HĐ1* Khởi động:Cho trẻ khởi động theo bài hát: Gà trống, mèo con và cún con. Trẻ đi thành vòng tròn với các kiểu chân và về đội hình 4 hàng dọc HĐ2*Trọng động: ( Trọng tâm) * BTPTC: Tay 3 :(6 lần x 4 nhịp ) - Chân 2 : (4 lần x4 nhịp ) Bụng 3 : (4lần x4 nhịp) - Bật 1 ;(4 lần x 4 nhịp) *VĐCB: Tung và bắt bóng với người đối diện khoảng 25 cm - Cô giới thiệu bài tập và làm mẫu + Lần 1: Không phân tích + Lần 2: Phân tích kỹ năng: Tư thế chuẩn bị cô đứng 2 chân rộng bằng vai Khi có hiệu lệnh trẻ tung bóng với người đối diện dùng 2 tay bắt bóng sao cho bóng không rơi xuống đất . - Gọi 2 trẻ khá lên tập thử cho cả lớp cùng quan sát và cho trẻ nhận xét. - Trẻ lần lượt thực hành ( Cô sửa sai cho trẻ.) - Cho trẻ tập nâng độ khó tung và bắt bóng với khoảng cách xa hơn và hỏi cảm nhận của trẻ. ( Cô sửa sai cho trẻ nếu có.) - Cô hỏi lại trẻ tên bài tập cơ bản, 1 trẻ lên tập lại . *Trò chơi: Tạo dáng các con vật - Cách chơi: Các bé đứng vòng tròn quanh lớp, cô nói tên con vật nào thì trẻ phải tạo dáng con vật đó . - Luật chơi: Bạn nào tạo dáng sai phải nhảy lò cò1 vòng 3. Kết thúc (1 – 2 phút) - Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo nhạc. Lưu ý Chỉnh sửa năm KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 3 GV thực hiện.. Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 2 ngày 15/1/2018 HĐ – VH : Dán tranh con cá 1. Kiến thức: - Trẻ biết ghép và dán các bộ phận của con cá đúng cách và lựa chọn phù hợp các bộ phận. -Hình thành biểu tượng xé dán cho trẻ. 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng phết hồ chọn hình để dán. -Trẻ có kĩ năng xé dán con cá. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú học bài và yêu quý sản phẩm của mình tạo ra. 1. Đồ dùng của cô: - Giấy, hồ, khăn lau tay. -2,3 bức tranh xé dán con cá. 2. Đồ dùng của trẻ: - Hồ, khăn lau tay, vở tạo hình. 1. Ổn định tổ chức: (1-2p) - Cô cho trẻ hát bài: Cá vàng bơi", Trò chuyện với trẻ về một số con vật sống dưới nước. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 18 – 20 phút) * Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại : - Cho trẻ quan sát tranh con cá được xé dán và đàm thoại. + Cô có bức tranh gì đây? + Con cá có đặc điểm gì? +Làm thế nào để cô có bức tranh xé dán con cá? - Tương tự cô cho trẻ quan sát và đàm thoại với trẻ tranh con cá tiếp theo. +Đố các con cô có bức tranh gì đây? +Chúng mình thấy bố cục của bức tranh như thế nào? - Cô hướng dẫn trẻ nhắc lại quy trình xé dán. * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện. (Trọng tâm) - Cô nhắc trẻ ngồi đúng tư thế và cách xé dán làm sao cho khéo và đẹp. Cô bao quát động viên trẻ để trẻ làm xong sản phẩm. * Hoạt động 3: Trẻ trưng bày sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm lên giá. * Nhận xét sản phẩm: Cô treo bài của trẻ lên giá và cùng trẻ nhận xét: Cô khen những bài khá, nhắc nhở những trẻ yếu cố gắng hơn .- Giáo dục trẻ biết yêu thích và giữ gìn sản phẩm làm ra. 3.Kết thúc: (1-2p) - Cô nhận xét giờ học và khen ngợi trẻ Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 3 16/1/2018 HĐ - KP Bé khám phá về sự kỳ diệu của nước 1. Kiến thức: - Trẻ đựơc khám phá về nước , trẻ biết được một số điều kỳ diệu về nước 2.Kỹ năng: . - Trẻ biết làm thí nghiệm -Trẻ biết quan sát , khả năng suy đoán , suy luận cuả trẻ và sự chú ý của trẻ 3. Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ nguồn nước. 1. Đồ dùng của cô và trẻ -3 chậu nước - Găng tay , cao su đượng nước, bóng bay đựng nước trong ngăn đá - Giấy màu tối , muối , bông tăm. 1. Ổn định tổ chức: (1-2p) -Cho trẻ vận động theo bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”.Trò chuyện cùng trẻ +Khi mưa xuống có rất nhiều nước. Vậy các con đã nhìn thấy nước ở những đâu ? - Nước rất quan trọng trong cuộc sống của con người, nó duy trì sự sống của con người, các loài động, thực vật. Nước có nhiều tính chất vô cùng kỳ diệu .Vậy hôm nay cô cháu mình sẽ cùng nhau tìm hiểu về sự kỳ diệu của nước. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 18 – 20 phút) *Hoạt động 1:Giao nhiệm vụ; -Nhóm 1: Quan sát nước đựng trong găng tay cao su để trong ngăn đá _ Nhóm 2 : Quan sát sự kỳ diệu của đôi bàn tay trong nước _ Nhóm 3:Quan sát những viên đá nổi *Hoạt động 2 : Trẻ thực hiện và nêu kết quả: - Nhóm 1 : Cho trẻ đúc nước vào găng tay cô để vào tủ lạnh từ hôm trước và đem ra cho trẻ xem + Các con xem khi nước đựng trong gằng tay và được để trong ngăn đá của tủ lạnh khi đóng đá có hình dạng gì ? + Vậy các con có nhận xét gì về đặc điểm của nước ? - Nhóm 2: Cho trẻ để bàn tay vào trong chậu nước ,khuyến khích trẻ vận động tay trong nước. + Điều gì sẽ xảy ra khi chuyển động đôi bàn tay trong nước về trước , sau , nhanh , chậm? - Có thể đẩy nước ra xa không? -Cho trẻ vốc nước bằng hai bàn tay . Điều gì sẽ xảy ra khi vốc nước rơi xuống. -Có thể giữ nước bằng 2 bàn tay không? -KL:Nước rơi xuống, nhảy lên, tạo sóng , phát ra âm thanh -Nhóm 3. Cho trẻ lấy những viên đá và quan sát. + Các con thấy những viên có dạng hình gì? + Có nhận xét gì về những viên đá ? +Điều gì xảy ra khi những viên đá khi không đặt trong tủ lạnh ? -KL : Những viên đá được làm từ nước khi cho vào ngăn làm đá của tủ lạnh thì sẽ tạo thành những viên đá và khi đặt chúng ra ngoài thì sẽ dần tan ra. 3.Kết thúc(1-2p) -Cho trẻ hát bài “cho tôi đi làm mưa với” Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 4 17/1/2018 HĐH - AN - VĐ: Cá vàng bơi.(Hà Hải) - NH: Cò lả (BC ĐBBB). -TC: cá bơi 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên hình thức vận động vỗ tay theo phách bài hát: " Cá vàng bơi' - Trẻ biết tên bài nghe hát :"Cò lả" - Trẻ biết tên và hiểu cách chơi trò chơi:cá bơi. 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng nghe nhạc và vỗ tay theo phách. 3. Thái độ: - Trẻ mạnh dạn, tự tin và hào hứng tham gia hoạt động âm nhạc. 1. Đồ dùng của cô và trẻ: - Đàn - Mỗi trẻ một nhạc cụ âm nhạc: Sắc xô, lục lạc, mõ.để vào 3 bàn cho từng tổ đi lấy. 1. Ổn định tổ chức (1-2p) - Cô giới thiệu chương trình: " bé yêu âm nhạc" 2. Phương pháp, hình thức tổ chức : ( 18 – 20 phút) * HĐ1: Dạy vỗ tay theo phách bài hát: " Cá vàng bơi" - Cô đánh đàn một đoạn nhạc trong bài hát VĐ: Cá vang bơi. - Cô cho trẻ đoán tên bài hát và bắt nhịp cho trẻ hát lại 1-2 lần.(sửa sai nếu có). - Để bài hát hay hơn, bạn nào có cách thể hiện nào không? - Các con có rất nhiều ý tưởng hay, Trong chương trình : " Bé yêu âm nhạc" ngày hôm nay chúng mình sẽ cùng vỗ tay theo phách bài hát: Cá vàng bơi * Cô vỗ mẫu: - Lần 1: Cô hát kết hợp vỗ tay theo nhịp + Cô vừa thể hiện bài hát bằng cách nào? - Lần 2: Cô hát, vỗ tay theo nhịp ( kết hợp với nhạc) - Để vỗ tay được theo phách bài hát này các bé vỗ tay nhịp nhàng theo giai điệu bài hát bắt đầu vỗ tay vào tiếng thứ nhất của bài hát đó là tiếng “ Hai” * Trẻ thực hiện: - Cả lớp vỗ tay theophách cùng cô ( cô vỗ chậm ,to, rõ ràng) 2-3 lần ( nếu trẻ vỗ thành thạo cô cho trẻ vỗ tay kết hợp với nhạc tốc độ vừa phải). Cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Cô cho trẻ tập vỗ tay đan xen các hình thức: Cho trẻ đi lấy dụng cụ âm nhạc về tổ. - Thi đua hai đội - Mời cá nhân trẻ thể hiện. ( Kết hợp với nhạc và dụng cụ) - Ngoài cách vỗ tay theo phách, bạn nào có thể vận động theo phách bằng cách khác. Ai giỏi lên thể hiện nào! + Cô cho cả lớp vỗ tay theo phách kết hợp sử dụng dụng cụ âm nhạc. Cô động viên khen ngợi trẻ. - Hỏi trẻ nhắc lại hình thức vận động bài: " Cá vàng bơi". HĐ2: Nghe hát: Cò lả (DC ĐBBB). - Đến với chương trình hôm nay cô cũng muốn góp vui với chương trình 1 bài hát đó là bài: Cò lả (DC ĐBBB)- Lần 1: Cô hát với nhạc kết hợp cử chỉ điệu bộ + Cô vừa hát bài gì? + Các con thấy giai điệu của bài hát này như thế nào? - Bài hát nói về . - Lần 2: Hát vận động cho trẻ nghe. - Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn cùng hưởng ứng với cô và các bạn. HĐ3: Trò chơi : cá bơi 3. Kết thúc : (1-2p) - Cho nhận xét tiết học Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích -yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 5 18/01/2018 HĐH – LQVT Nhận biết hình tam giác, hình chữ nhật. 1. Kiến thức. - Trẻ gọi đúng tên, nhận biết, nếu được đặc điểm cấu tạo các hình: hình tam giác, hình chữ nhật. -Trẻ biết một số bộ phận của các con vật được cấu tạo từ hình tam giác, hình chữ nhật. 2. Kỹ năng - Kỹ năng quan sát, ghi nhớ, so sánh diễn đạt. - Trả lời rõ ràng mạch lạc các câu hỏi của cô. - Biết chơi trò chơi đúng luật. 3. Thái độ. - Hứng thú khi học bài. - Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định. 1. Đồ dùng của cô - Nhạc một số BH, xắc xô. - Tranh ảnh các con vật. - Rổ đựng hình tam giác, hình chữ nhật. 2. Đồ dùng của trẻ. - Rổ đồ dùng giống của cô, Bảng con. 1. Ổn định tổ chức. (2- 3 phút) - Cô giới thiệu chương trình “bé vui học toán’” - Cho trẻ hát bài hát “ cá vàng bơi”. - Trò chuyện về nội dung bài hát. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức. (18- 20 phút) Hoạt động 1: Nhận biết, hình tam tam giác, hình chữ nhật. (Trọng tâm). - Đến với chương trình ngày hôm nay ban tổ chức có tặng cho các con một món quà. Để biết đó là món quà gì mời các con về góc toán nhé.( cho trẻ quan sát hình tam giác, hình chữ nhật ở góc). - Cho trẻ lấy rổ lô tô về chỗ. - Hỏi trẻ trong rổ có gì? * Nhận biết hình tròn. - ( Cô lấy hình tam giác giơ lên) - Các con cùng giơ hình giống cô lên nào. + Đây là hình gì? - Cô cho cả lớp, tổ, cá nhân đọc tên hình. + Hình tam giác có màu gì? + Bạn nào có nhận xét về đường bao của hình tam giác? - Các con cùng lăn thử xem hình tam giác có lăn được không. - Cô khái quát: Hình tam giác có đường bao thẳng nên hình tam giác không lăn được. * Nhận biết hình chữ nhật. - Cho trẻ giơ hình chữ nhật lên. + Đây là hình gì? - Cô cho cả lớp, tổ, cá nhân đọc tên hình. + Hình chữ nhật có màu gì? + Ai có nhận xét gì về hình chữ nhật ? (Có 2 cạnh ngắn dài bằng nhau, có 2 cạnh dài dài bằng nhau , đường bao thẳng) + Hình chữ nhật có lăn được không? – Vì sao? - Cô tóm tắt, bổ sung. -Tìm đồ vật có dạng hình tam giác,hình chữ nhật. Hoạt động 2: Luyện tập. *TC1: Chọn đúng hình. - Cô nói tên hình trẻ chọn và giơ hình đó lên và đọc tên. - Cô nói đặc điểm hình trẻ chọn giơ lên và đọc tên. * TC2: Về đúng nhà - Trẻ cất đổ dùng và cầm 1 hình bất kì trong rổ. - Cô giới thiệu tên TC, cách chơi : Trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh sắc xô của cô trẻ nhanh chân chạy về đúng nhà theo yêu cầu của cô. - Luật chơi: Trẻ nào về sai phải nhảy lò cò. - Sau mỗi lần chơi cho trẻ đổi hình cho nhau. - Cô nhận xét. 3. Kết thúc. (1 - 2 phút) - Hát “ cá vàng bơi”. Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 19/1/2018 HĐH - PTVĐ - Bước lên xuống bục cao 30cm. - TC: Chuyền bóng qua đầu , qua chân. 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động :Bước lên xuống bục cao 30cm. - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi và luật chơi tc. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện tố chất khéo léo nhịp nhàng của tay và chân để trẻ bước lên xuống bục. , . 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật. - Có tinh thần thi đua. 1. Đồ dùng của cô và trẻ: - Sàn nhà sạch sẽ, bằng phẳng - Một số quả bằng đồ chơi trẻ đã biết 1. Ổn định tổ chức( 2 - 3 phút) - Giới thiệu chương trình: Bé khỏe, bé ngoan 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 18 – 20 phút) HĐ1* Khởi động:Cho trẻ khởi động theo bài hát: Trẻ đi thành vòng tròn với các kiểu chân và về đội hình 4 hàng dọc HĐ2*Trọng động: ( Trọng tâm) * BTPTC: Tay 2 :(4 lần x 4 nhịp ) - Chân 4 : (6 lần x4 nhịp ) Bụng 2: (4lần x4 nhịp) - Bật 4 ;(4 lần x 4 nhịp) *VĐCB: Bước lên xuống bục cao 30cm - Cô giới thiệu bài tập và làm mẫu + Lần 1: Không phân tích + Lần 2: Phân tích kỹ năng: Tư thế chuẩn bị cô đứng trước bục khi có hiệu lệnh "Bước" cô bước một chân lên bục, bước tiếp chân kia lên. Sau đó cô bước từng chân xuống khỏi bục.(lúc đầu trẻ có thể vịn 2 tay vào 2 bên thành bục để bước cho dễ). - Gọi 2 trẻ giỏi lên tập thử cho cả lớp cùng quan sát và cho trẻ nhận xét. - Trẻ lần lượt thực hành ( Cô sửa sai cho trẻ.) - Cô hỏi lại trẻ tên bài tập cơ bản, 1 trẻ lên tập lại . *Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu ,qua chân. - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội đứng thành hàng dọc chân đứng rộng bằng vai.Bạn đầu hàng cầm bóng khi có hiệu lệnh "Chuyền bóng qua đầu" thì bạn đầu hàng sẽ đưa bống bằng 2 tay qua đầu cho bạn phía sau, bạn phía sau nhận bóng bằng 2 tay và lai chuyền cho bạn sau nữa cú như vậy cho đến bạn cuối cùng cầm được bóng thì lại chuyền trở lại nhưng qua chân. - Luật chơi: Đội làm làm rơi bóng hay chuyền chậm hơn sẽ thua . 3. Kết thúc (1 – 2 phút) - Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo nhạc. Lưu ý Chỉnh sửa năm KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 4 GV thực hiện. Thứ 2 22/1/2018 HĐ LQVH Truyện: Ba con Gấu 1. Kiến thức: -Trẻ biết tên TP,TG và hiểu nội dung truyện: "Ba con gấu". - Trẻ biết được trong truyện có những nhân vật nào. 2.Kỹ năng: - Rèn trẻ kỹ năng chú ý và ghi nhớ có chủ đích - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô . 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú học bài - Giáo dục trẻ biết tự nhận lỗi khi mắc lỗi, thật thà 1. Đồ dùng của cô và trẻ: - Tranh minh hoạ nội dung truyện: "Ba con gấu". - Phim "Ba con gấu". 1. Ổn định tổ chức ( 2 – 3 phút) - Cho trẻ hát : "Đố bạn" Cô trò chuyện với trẻ về các loài vật sống trong rừng .giới thiệu có một câu chuyện nói về những chú gấu đấy, cả lớp cùng nghe cô kể. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức (18 - 20 phút) Kể truyện “Ba con gấu”(Minh Trang dịch). + Cô kể lần 1: kể bằng lời, diễn cảm - Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện “Ba con gấu” do cô Minh Trang dịch. + Cô kể lần 2: Dùng tranh minh họa - Các con vừa được nghe cô kể câu truyện gì? Của tác giả nào? - Truyện kể về con gì? * Giảng nội dung: Câu chuyện kể về cô bé Tóc Vàng đi vào rừng trời đổ con mưa và tìm thấy nhà của gia đình Gấu để trú mưa. Cô nhìn thấy trong nhà có đồ ăn cô liền ăn và nằm ngủ trên chiếc giường của gấu con.Gia đình gấu về nhìn thấy mắt đồ ăn và cô bé Tóc Vàng, từ đó họ đã trở thành bạn tốt của nhau. * Đàm thoại: + C« võa kÓ chuyÖn g×? + Trong chuyÖn cã nh÷ng nhân vật gì? +Tóc vàng đã đi vào đâu chơi và tìm nhà của ai để trú mưa?. + Bạn Tóc Vàng đã làm gì trong nhà gấu?.... =>GD: Các con ạ.Chúng mình phải biết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.Cũng như chúng mình đến lớp phải đoàn kết với bạn không tranh giành đồ dùng,đồ chơi với bạn. + Cô kể lần 3: Cho trẻ xem phim truyện: " Ba con gấu" - Hôm nay các con được nghe cô kể câu truyện gì? 3. Kết thúc:( 1-2 phút) Nhận xét chung khen ngợi trẻ. Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 3 23/1/2018 HĐH – KP Tìm hiểu một số động vật sống trong rừng. 1. Kiến thức -Trẻ biết tên gọi, nhận biết được đặc điểm nổi bật của một số đọng vật sống trong rừng . Trẻ phân biệt được sự giống và khác nhau của một số con vật. 2. Kỹ năng: Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô to,rõ ràng,mạch lạc. - Rèn kỹ năng quan sát chú ý cho trẻ. 3. Thái độ - Trẻ biết yêu quý ,chăm sóc,bảo vệ các con vật. - trẻ hứng thú tham gia các hoạt động. 1. Đồ dùng của cô - Hình ảnh một số con vật sống trong rừng. 2. Đò dùng của trẻ. -Lô tô một số con vật sống trong rừng. - tranh một số con vật sống trông rừng và một số con vật khác. 1.Ổn định tổ chức( 2-3 p) Cô và cả lớp hát bài hát “Trời nắng trời mưa". Trò chuyện về nội dung bài hát và một số con vật sống trong rừng. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức ( 18 – 20 p ) * HĐ 1: Cô cho trẻ quan sát hình ảnh con thỏ và đàm thoại. - Đây là con gì? - Con thỏ có đặc điểm gì?Nó có màu gì? - Các con thấy con thỏ có đôi tai ntn? - Con thỏ thích ăn gì? * Đây là con thỏ đấy,nó có màu trắng , nó có đuôi,có 4 chân và đặc biệt con thỏ có đôi tai to và rất dài đấy.Các con thấy con thỏ có đẹp không? * HĐ 2: Cô cho trẻ quan sát hình ảnh con sư tử. - Đây là con gì? - Con sư tử có đặc điểm gì?các con thấy con sư tử này to hay bé? - Nó có màu gì? các con có biết con sư tử ăn gì không? * So sánh: cho trẻ so sánh con thỏ và con sư tử xem chúng có đặc điểm gì giống và khác nhau về: - Màu sắc?kích thước? hình dạng. * Cô khái quát:- Con thỏ và con sư tử giống nhau là cùng sống ở trong rừng . - Khác nhau: Con thỏ thì nhỏ bé có đôi tai dài và nó ăn rau,cà rốt.Còn sư tử thì rất to lớn và nó là động vật ăn thịt. - Cô giới thiệu cho trẻ biết thêm một số động vật khác cũng sống trong rừng như : con ngựa, con hổ, con khỉ, ....... => Có rất nhiều loài vật mỗi loài có những đặc điểm riêng nhưng chúng đều sống trong rừng nên được gọi là ĐV sống trong rừng hay là ĐV hoang dã và một số loài còn là ĐV quý hiếm cần được bảo vệ đấy .Luyện tập.- Trò chơi: Giải câu đố về các con vật - TC 2: Tạo dáng các con vật : Trẻ vừa đi vừa hát bài đố bạn khi nghe cô nói tạo dáng con vật nào các con sẽ tạo dáng các con vật đó. 3. Kết thúc ( 1-2 P) - Cô khen ngợi động viên trẻ Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 4 24/1/2018 HĐH - AN DH :Trời nắng,trời mưa(Đặng Nhất Mai). TC: Về đúng nhà. NH: Đố bạn(Hồng Ngọc) 1. Kiến thức: - Trẻ thuộc bài hát, biết tên bài hát : Trời nắng, trời mưa(Đặng Nhất Mai) và hiểu ND bài hát - Trẻ biết chơi trò chơi : Ai nhanh nhất - Biết tên bài: Ru em ( Dân ca xê đăng) 2.Kỹ năng: - Hát đúng nhịp, đúng giai điệu. - Luyện tai nghe nhạc. - Biểu diễn theo cô. - Biết cách chơi và hứng thú chơi trò chơi. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức khi học bài. - Trẻ yêu quý , biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi 1. Đồ dùng của cô và trẻ: - Đàn ghi âm bài hát: Trời nắng,trời mưa, Đố bạn. - Một số dụng cụ âm nhạc, - 3 ngôi nhà, - Mỗi trẻ 1 lô tô con vật. 1. Ổn định tổ chức (1-2p) -Cô cho trẻ chơi trò chơi “Con thỏ”. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức : ( 18 – 20 phút) Hoạt động 1: Dạy hát: Trời nắng,trời mưa(Đặng Nhất Mai) - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 1 không nhạc kết hợp đàm thoại: + Các con vừa nghe cô hát bài gì? + Bài hát do ai sáng tác? - Cô hát lần 2 kết hợp với nhạc và giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát nói về các chú thỏ cùng nhau đi tắm nắng sau đó gặp trời mưa các chú thỏ đã vội vã chạy về nhà. - Cô hát lần 3 cho trẻ hát cùng (3 – 4 lần) cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Cô dạy trẻ hát: Trẻ được hát dưới nhiều hình thức cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân. Cô chú ý nghe trẻ hát và sửa sai cho trẻ. Hoạt động 2: - Trò chơi: " Về đúng nhà". - Cô giới thiệu cách chơi: Cô có 3 ngôi nhà.nhà Thỏ, nhà Gấu,nhà khỉ.Trên tay các con đã có lô tô con vật khi có hiệu hệnh của cô các con sẽ tìm về dúng ngôi nhà con vật các con cầm trên tay. - Luật chơi: bạn nào về sai nhà sẽ phải nhảy lò cò. -Cô tổ chưc cho trẻ chơi 2-3 lần và cho trẻ đổi lô tô với nhau. - Hoạt động 3. Nghe hát : Đố bạn( Hồng Ngọc) - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tác giả. - Lần 2: Tóm tắt nội dung bài hát: Bài hát viết về các con vật sống trong rừng.Trèo cây nhanh như khỉ, đầu đội 2 cái lá là chú hươu sao,... Lần 3: Cho trẻ min

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docke hoach thang 1_12296988.doc