2. Mục tiêu của dự án :
2.1. Mục tiêu chung
- Nắm được tình hình trẻ mắc dịch sởi trên địa bàn Huyện
- Hiểu được cơ sở khoa học của triệu chứng mắc bệnh sởi
- Cách phòng tránh
2.2. Năng lực hướng tới của chủ đề :
* NL tự học
- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề
- HS lập và thực hiện được kế hoạch học tập chủ đề
* NL giải quyết vấn đề
HS ý thức được tình huống học tập và tiếp nhận để có phản ứng tích cực để trả lời:
• Thế nào là bệnh sởi ?
• Tại sao bệnh sởi lại xuất hiện ở Tỉnh sơn la lại khá cao hơn so với các tỉnh khác ?
• Bằng cách nào để giẩm thiểu tỉ lệ dịch sởi ở Huyện ?
• Thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau: Thu thập qua điều tra số liệu tại địa phương và qua trung tâm y tế.
+ HS : phân tích được các giải pháp thực hiện có phù hợp hay không:
+ HS :phân tích các giải pháp .
12 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 10 - Chủ đề: Tìm hiểu dịch sởi ở huyện Bắc Yên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU DỊCH SỞI Ở HUYỆN BẮC YÊN
MẠCH KIẾN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ.
1.Các bài liên quan của chủ đề
* Sinh học lớp 10:
-Bài 32 : Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
2. Cấu trúc logic nội dung của chủ đề
2.1. Cơ sở khoa học
- KN bệnh truyền nhiễm
- Phương thức lây truyền
- Phòng chống bệnh, dịch sởi
2.1. Ứng dụng thực tiễn
- Đề xuất được hướng cách giảm thiểu tỉ lệ trẻ em mắc bệnh sởi ở Huyện Bắc Yên
CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI CỦA CHỦ ĐỀ
1. Các năng lực chung
1.1.NL tự học
- HS : xác định được mục tiêu học tập chủ đề là:
+ Tìm hiểu nguyên nhân gây ra bệnh sởi, Các con đường lây truyền
+ Phân biệt được trẻ mắc bệnh sởi với trẻ sốt phát ban .
+ Tìm ra được triệu chứng của trẻ mắc bệnh sởi
+ Đề xuất được giải pháp giảm thiểu tỉ lệ trẻ mắc bệnh sởi trong địa bàn huyện
TT
Nội dung & nhiệm vụ
Thời gian
Người thực hiện
Sản phẩm
1
Thực trạng người mắc bệnh sởi tại địa phương
3 ngày
Nhóm 1,2
Bảng thống kê tỉ lệ trẻ mắc bệnh sởi
2
Cơ sở khoa học
2 ngày
Các nhóm thực hiện
Báo cáo về nguyên nhân, cơ chế phát sinh.
Bộ tranh ảnh sưu tầm về sởi
3
Tư vấn
2 ngày
Nhóm 3
Biên soạn câu hỏi liên quan đến triệu chứng.
Tư vấn cách phòng tránh, giảm thiểu.
-HS : lập và thực hiện được kế hoạch học tập chủ đề:
1.2. NL giải quyết vấn đề
HS ý thức được tình huống học tập và tiếp nhận để có phản ứng tích cực để trả lời:
- HS biết Thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau: Thu thập qua điều tra số liệu tại địa phương và qua trung tâm y tế.
+ HS : phân tích được các giải pháp thực hiện có phù hợp hay không:
+ HS :phân tích các giải pháp.
1.3. NL tư duy sáng tạo
HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập:
+Người mắc bệnh sởi có những dấu hiệu như thế nào ? Thường gặp những khó khăn gì trong cuộc sồng hàng ngày ?
+ Có thể đưa ra những biện pháp gì để làm giảm thiểu tỉ lệ mắc chứng bệnh sởi ?
+ Nếu không phát hiện kịp thời,dẫn tới hậu quả như thế nào ?
Đề xuất được ý tưởng:
+ Làm thế nào để tránh được dịch sởi ?
- Tại sao bệnh sởi lại xuất hiện ở Bắc Yên lại khá cao hơn so với các Huyện khác ?
- Bằng cách nào để giẩm thiểu tỉ lệ dịch sởi ở Bắc yên ?
1.4. NL tự quản lý
- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân:...
-Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...
- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...
1.5.NL giao tiếp
Xác định đúng các hình thức giao tiếp: Ngôn ngữ nói, viết, ngôn ngữ cơ thể
1.6. NL hợp tác
Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm
1.7. NL sử dụng CNTT và truyền thông
- HS biết khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau về dịch sởi, viết báo cáo,
- Trình chiếu ppt báo cáo kết quả nghiên cứu
1.8. NL sử dụng ngôn ngữ
- Sử dụng thông tin khoa học hợp lí, các thuật ngữ Sinh học một cách chính xác.
1.9.NL tính toán
- Sử dụng phương pháp thông kê.
2. Các năng lực chuyên biệt
2.1 Quan sát: Người mắc bệnh sởi- Người sốt phát ban - người bình thường
2.2 Phân loại hay sắp xếp theo nhóm: 2 nhóm- người BT & người bệnh
2.4 Tính toán:
+ Tỉ lệ người bệnh trong cộng đồng thông qua thống kê số liệu.
2.5 Xử lí và trình bày các số liệu (bao gồm: số liệu, tài liệu)
2.6 Xác định được các triệu chứng và đối chứng:
Nội dung
Mức độ nhận thức
Các NL hướng tới trong chủ đề
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG THẤP
VẬN DỤNG CAO
Khái niệm bệnh truyền nhiễm
- Nêu được Kn bệnh truyền nhiễm.
- Liệt kê được 1số dấu hiệu đặc điểm về mặt hình thái của bệnh sởi.
- Phân biệt được các dấu hiệu đặc trưng
của người bệnh sởi,sốt phát ban.
Các năng lực 1.1 ; 1,2 1,5; 1,7 1.8
2.1; 2.2
Phương thức lây truyền
-Nêu được các phương thức lây truyền
1.1, 1.2, 1.5, 1.7 , 1.8 , 1.9, 2.1, 2.2
Các biện pháp phòng tránh bệnh sởi
Nêu một số biện pháp phòng tránh Bệnh sởi
Giải thích tại sao khi tiêm phòng sởi cần tiêm đủ 2 mũi ?
1.1, 1.2, 1.5, 1.7 , 1.9, 2.1, 2.2, 2.3
BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/ BÀI TẬP/THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC
SINH QUA CHỦ ĐỀ
HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI- BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC.
Câu 1: Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm gây dịch lưu hành phổ biến ở trẻ em, bệnh xuất hiện quanh năm nhưng thường xảy ra dịch vào những tháng đông- xuân.
Phương thức lây truyền bệnh bằng đường hô hấp do tiếp xúc trực tiếp với chất tiết của mũi họng bệnh nhân.
Bệnh sởi có tính lây truyền cao, chỉ có thể cắt đứt được sự lây truyền của bệnh trong cộng đồng khi đạt được >95% tỷ lệ miễn dịch bảo vệ đặc hiệu trong cộng đồng. Dịch thường có tính chu kỳ từ 3-5 năm.
Tất cả những người chưa bị mắc bệnh sởi hoặc chưa được gây miễn dịch đầy đủ bằng vắc xin sởi đều có cảm nhiễm với bệnh sởi.
Bệnh sởi là loại bệnh lành tính, nếu trẻ nhiễm bệnh thường có các triệu chứng: sốt,chảy nước mắt,nước mũi và phát ban từ trong ra ngoàinhưng có khả năng gây suy giảm miễn dịch rất nhanh nên trẻ mắc bệnh rất dễ mắc các căn bệnh kèm theo như khác như viêm phổi, tiêu chảy. và có thể diễn biến nặng hoặc tử vong do những căn bệnh cơ hội này. Việt Nam triển khai thành công chương trình Tiêm chủng mở rộng từ năm 1984 đến năm 2012: tỷ lệ mắc bệnh sởi giảm 830 lần.
Cách phòng bệnh sởi hiệu quả: Tiêm vắc xin sởi là biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất. Để phòng bệnh có hiệu quả, trẻ cần được tiêm 2 mũi. Mũi thứ nhất được tiêm khi trẻ 9 tháng tuổi, mũi thứ hai được tiêm khi trẻ 18 tháng tuổi.
Không có vắc xin nào có hiệu qủa bảo vệ 100%. Nếu trẻ được tiêm một mũi vắc xin sởi lúc 9 tháng tuổi, chỉ có 80-85% trẻ có đáp ứng miễn dịch. Nếu trẻ được tiêm thêm mũi vắc xin sởi thứ hai lúc 18 tháng tuổi thì tỷ lệ bảo vệ là 90-95%.
Sau khi mắc sởi xong hoặc sau khi được tiêm đủ 2 mũi vắc xin theo lịch tiêm chủng thì có miễn dịch có thể bền vững suốt đời.
1.1 : Từ thông tin ở phần trên:(Tiêm vắc xin là biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất)
Câu 1: Em hiểu thế nào là bệnh sởi?
Câu 2: Em hãy mô tả một số đặc điểm về hình thái của bệnh sởi ? phân biệt một số đặc điểm về mặt hình thái người bình thường, Người mắc bệnh sởi với sốt phát ban.
Câu 3: Liệt kê các phương thức lây truyền ?
Câu 4 : Nêu cách phòng tránh Bệnh sởi ? Giải thích tại sao khi tiêm phòng sởi cần tiêm đủ 2 mũi ?
1.2.Bệnh sởi có tính lây truyền cao, chỉ có thể cắt đứt được sự lây truyền của bệnh trong cộng đồng khi đạt được >95% tỷ lệ miễn dịch bảo vệ đặc hiệu trong cộng đồng. Dịch thường có tính chu kỳ từ 3-5 năm.
Câu 5 : Giải thích vai trò của miễn dịch?
TÌM HIỂU DỊCH SỞI Ở HUYỆN BẮC YÊN
Lĩnh vực bài dạy: Môn Sinh học
Cấp / lớp: THPT - LỚP 10
Thời gian dự kiến: (1 tiết)
1. Mô tả dự án
Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm gây dịch lưu hành phổ biến ở trẻ em, bệnh xuất hiện quanh năm nhưng thường xảy ra dịch vào những tháng đông- xuân.
Phương thức lây truyền bệnh bằng đường hô hấp do tiếp xúc trực tiếp với chất tiết của mũi họng bệnh nhân.
Bệnh sởi có tính lây truyền cao, chỉ có thể cắt đứt được sự lây truyền của bệnh trong cộng đồng khi đạt được >95% tỷ lệ miễn dịch bảo vệ đặc hiệu trong cộng đồng. Dịch thường có tính chu kỳ từ 3-5 năm.
Tất cả những người chưa bị mắc bệnh sởi hoặc chưa được gây miễn dịch đầy đủ bằng vắc xin sởi đều có cảm nhiễm với bệnh sởi.
Bệnh sởi là loại bệnh lành tính, nếu trẻ nhiễm bệnh thường có các triệu chứng: sốt,chảy nước mắt,nước mũi và phát ban từ trong ra ngoàinhưng có khả năng gây suy giảm miễn dịch rất nhanh nên trẻ mắc bệnh rất dễ mắc các căn bệnh kèm theo như khác như viêm phổi, tiêu chảy. và có thể diễn biến nặng hoặc tử vong do những căn bệnh cơ hội này. Việt Nam triển khai thành công chương trình Tiêm chủng mở rộng từ năm 1984 đến năm 2012: tỷ lệ mắc bệnh sởi giảm 830 lần.
Cách phòng bệnh sởi hiệu quả: Tiêm vắc xin sởi là biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất. Để phòng bệnh có hiệu quả, trẻ cần được tiêm 2 mũi. Mũi thứ nhất được tiêm khi trẻ 9 tháng tuổi, mũi thứ hai được tiêm khi trẻ 18 tháng tuổi.
Không có vắc xin nào có hiệu qủa bảo vệ 100%. Nếu trẻ được tiêm một mũi vắc xin sởi lúc 9 tháng tuổi, chỉ có 80-85% trẻ có đáp ứng miễn dịch. Nếu trẻ được tiêm thêm mũi vắc xin sởi thứ hai lúc 18 tháng tuổi thì tỷ lệ bảo vệ là 90-95%.
Sau khi mắc sởi xong hoặc sau khi được tiêm đủ 2 mũi vắc xin theo lịch tiêm chủng thì có miễn dịch có thể bền vững suốt đời.
2. Mục tiêu của dự án :
2.1. Mục tiêu chung
- Nắm được tình hình trẻ mắc dịch sởi trên địa bàn Huyện
- Hiểu được cơ sở khoa học của triệu chứng mắc bệnh sởi
- Cách phòng tránh
2.2. Năng lực hướng tới của chủ đề :
* NL tự học
- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề
- HS lập và thực hiện được kế hoạch học tập chủ đề
* NL giải quyết vấn đề
HS ý thức được tình huống học tập và tiếp nhận để có phản ứng tích cực để trả lời:
Thế nào là bệnh sởi ?
Tại sao bệnh sởi lại xuất hiện ở Tỉnh sơn la lại khá cao hơn so với các tỉnh khác ?
Bằng cách nào để giẩm thiểu tỉ lệ dịch sởi ở Huyện ?
Thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau: Thu thập qua điều tra số liệu tại địa phương và qua trung tâm y tế.
+ HS : phân tích được các giải pháp thực hiện có phù hợp hay không:
+ HS :phân tích các giải pháp.
* NL tư duy sáng tạo
-HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập:
+Người mắc bệnh sởi có những dấu hiệu như thế nào ? Thường gặp những khó khăn gì trong cuộc sồng hàng ngày ?
+ Có thể đưa ra những biện pháp gì để làm giảm thiểu tỉ lệ mắc chứng bệnh sởi ?
+ Nếu không phát hiện kịp thời,dẫn tới hậu quả như thế nào ?
Đề xuất được ý tưởng:
+ Làm thế nào để tránh được dịch sởi
*NL tự quản lý
Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân:...
Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...
Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...
*NL giao tiếp
Xác định đúng các hình thức giao tiếp: Ngôn ngữ nói, viết, ngôn ngữ cơ thể
*NL hợp tác
Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm
*NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT)
*NL sử dụng ngôn ngữ
NL sử dụng Tiếng Việt:...
*NL tính toán
- sử lý số liệu
* NL chuyên biệt
3. Yêu cầu tiên quyết với học sinh:
- Có kiến thức về Sinh học
- Kỹ năng khái thác mạng Internet
4. Các địa chỉ webside, tài liệu tham khảo (sách, báo) gợi ý:
- Trang web của Huyện Bắc Yên
- Trang web cuả cục thống kê
- Một số tài liệu liên quan
5. Các bước tổ chức bài dạy:
Giới thiệu và giải thích các nhiệm vụ mà học sinh phải làm trong dự án. Phân nhóm, phân vai và hướng dẫn học sinh cách học.
Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm gây dịch lưu hành phổ biến ở trẻ em, bệnh xuất hiện quanh năm nhưng thường xảy ra dịch vào những tháng đông- xuân.
Phương thức lây truyền bệnh bằng đường hô hấp do tiếp xúc trực tiếp với chất tiết của mũi họng bệnh nhân.
Bệnh sởi có tính lây truyền cao, chỉ có thể cắt đứt được sự lây truyền của bệnh trong cộng đồng khi đạt được >95% tỷ lệ miễn dịch bảo vệ đặc hiệu trong cộng đồng. Dịch thường có tính chu kỳ từ 3-5 năm.
Nhóm học sinh với vai trò là cán bộ ,đã tham gia điều tra, tư vấn di truyền. (có tư liệu minh chứng), đưa ra các tiên đoán nhằm góp phần giảm thiểu tỉ lệ trẻ mắc dịch bệnh. Sau đó, nhóm học sinh báo cáo trước lớp các nội dung sau:
- Bảng số liệu về trẻ mắc bện sởi và mối liên quan với sốt phát ban
- Báo cáo cơ sở khoa học của triệu chứng bệnh.
- Nguyên nhân, ảnh hưởng tới cuộc sống gia đình- xã hội của trẻ mắc bệnh
- Báo cáo tuyên truyền về dịch sởi bùng phát.
.
* Phân nhóm, phân vai và hướng dẫn học sinh cách học:
TT
Nội dung & nhiệm vụ
Thời gian
Người thực hiện
Sản phẩm
1
Thực trạng người mắc bệnh tại địa phương
3 ngày
Nhóm 1,2
Bảng thống kê tỉ lệ trẻ mắc bệnh sởi
2
Trình bày cơ sở khoa học của triệu chứng sởi
2 ngày
Các nhóm
Báo cáo về nguyên nhân, cơ chế phát sinh.
Bộ tranh ảnh sưu tầm về sởi
3
Tư vấn
2 ngày
Nhóm 3
Biên soạn câu hỏi liên quan đến triệu chứng.
Tư vấn cách phòng tránh, giảm thiểu.
5.2. Hướng dẫn học sinh điều tra thực trạng và thu thập số liệu.
5.3. Hướng dẫn học sinh viết báo cáo về kết quả điều tra và phương pháp báo cáo.
5.4. Phát phiếu đánh giá bản báo cáo tham luận, mẫu biên bản nhóm (Phụ lục).
5.5. Hướng dẫn HS cách học:
- Bước 1: Nghiên cứu nội dung chủ đề và hoàn thành các yêu cầu của chủ đề;
- Bước 2: Thu thập và tổng hợp kiến thức từ các nguồn thông tin được cung cấp: Internet kết hợp với điều tra thực tế (giao nhiệm vụ cụ thể cho từng học sinh trong nhóm).
- Bước 3: Thảo luận, xử lí số liệu và xây dựng báo cáo.
5.6. Quy định thời gian học sinh phải hoàn thành dự án: 1 tuần
5.7. Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi hết thời gian làm dự án.
5.8. Các nhóm phản biện lẫn nhau.
6. Đánh giá học sinh:
Đánh giá hoạt động của các nhóm thông qua bảng phân công, lịch làm việc, các năng lực chung (tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác,..); năng lực chuyên biệt, và sản phẩm báo cáo cụ thể của từng nhóm; kết quả điều tra và các hoạt động khác thông qua tiến trình công việc, biên bản và bản ghi ý kiến thảo luận của mỗi nhóm.
7. Phụ lục:
7.1.Phụ lục 1. Bảng thống kê mối liên quan tỉ lệ trẻ mắc bệnh
7.2.Phụ lục 2 :Nhận biết triệu chứng
7.4. Phụ lục 3:Biên bản làm việc nhóm
Nhóm:
TT
Họ và tên
Nhiệm vụ cụ thể
Kết quả thực hiện
Tài liệu tham khảo
Thời gian hoàn thành
1
Trưởng nhóm:
+ Vạch kế hoạch làm việc của nhóm, phân công nhiệm vụ.
+ Tham gia điều tra theo phiếu.
2
Thư ký: ghi biên bản, tham gia điều tra.
3
Thành viên: Điều tra theo phiếu
Kết luận củanhóm:
(Nhận xét về tiến trình thảo luận và đưa ra kết luận của nhóm)
7.4. Phụ lục 4: Phiếu đánh giá kết quả điều tra và báo cáo.
Tiêu chí
Điểm tối đa
Điểm chấm
Nhóm khác chấm
Giáo viên chấm
Nội dung
- - Liệt kê được 1số dấu hiệu đặc điểm về mặt hình thái của hội chứng Đao.
1
- Phân biệt được 1 số đặc điểm về mặt hình thái của người bình thường và người bị bệnh.
2.5
- Chỉ ra được đặc điểm người bị
Bệnh trong thực tế tại địa phương.
2.5
Vận dụng kiến thức của chủ đề để giải thích được các tình huống thực tiễn
1.5
Hình thức
Tiêu đề của báo cáo phù hợp, sáng tạo.
0.5
Nội dung báo cáo được diễn đạt logic, rõ ràng.
1.0
Báo cáo viên trình bày báo cáo sinh động, linh hoạt, hấp dẫn.
1.0
Tổng điểm
10
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 32 Benh truyen nhiem va mien dich_12331134.doc