Tiết 15. Bài : Tôn trọng phụ nữ ( t2)
I. Mục tiêu:
1. Chuẩn kiến thức kĩ năng:
1.1. Kiến thức : HS biết: Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lưa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ
* HSNK: Biết vì sao cần tôn trọng phụ nữ.
1.2. Kĩ năng : Tôn trọng quan tâm, không phân biệt đói xử với chị em gái, bạn gái và phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
* HSNK: Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em, bạn gái và phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
1.3. Thái độ : Có thái độ tôn trọng phụ nữ.
2. Giáo dục KNS:
2.1. Kĩ năng tư duy phê phán.
2.2. Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ.
2.3. Kĩ năng giao tiếp, ứng xứ với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV+HS: Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy – học:
32 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0,07
30+0,5 +0,04 =30,54
1c. Giảm tải.
4 > 4,35 2< 2,2 14,09 < 14
- 3 HS làm bài trên bảng,
a. 6,251 : 7 = 0,89 (dư 0,021)
b. 33,14 : 58 = 0,57 (dư 0,08)
c. 375,23 : 69 = 5,43 (dư 0,56)
- Làm bài vào vở.
- 4 HS chữa bài trên bảng.
- Lớp nhận xét bổ sung
0,8 x X =1,2 x10 25 :X = 16 :10
0,8 x X =12 25 : X = 1,6
= 12 :0,8 X = 25 :1,6
X =15 X = 15,63
Thi đua giải bài tập nhanh.
3 : 4 ´ 100 : 100
1 : 2 ´ 100 : 100
********************************************
PHÂN MÔN: CHÍNH TẢ( Nghe - viết )
Tiết 15. Bài: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nghe viết đúng chính tả, một đoạn văn bài “Buôn Chư Lênh đón cô giáo”.
2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr – ch hoặc tiếng có thanh hỏi – thanh ngã.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3.
+ HS: Bảng con, bài soạn từ khó.
III. Các hoạt động dạy – học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động hướng đến của học sinh
1’
4’
30’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Giải quyết MT 1, 3
- GV gọi 2 đọc lần đoạn văn viết chính tả.
- Yêu cầu HS nêu một số từ khó viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết.
- Hướng dẫn học sinh soát bài.
- Giáo viên chấm chữa bài.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập.
Giải quyết MT 2
Bài 2:
Yêu cầu đọc bài 2a.
Cho HS làm vào vở BT.
• Giáo viên chốt lại.
Bài 3:
- Yêu cầu đọc bài 3.
Cho HS làm vào vở BT.
· Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt yêu cầu.
- Nhận xét – Tuyên dương.
4. Củng cố:
- Hệ thống lại ND bài học.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập 2 vào vở.
- Nhận xét tiết học.
- 1, 2 Học sinh đọc bài chính tả – Nêu nội dung.
- HS tìm và viết từ khó vào bảng con .
- Học sinh nêu cách trình bày (chú ý chỗ xuống dòng).
- Học sinh viết bài.
- Học sinh đổi tập để soát bài.
- Học sinh đọc lại bài 2a – Từng nhóm làm bài 2a.
Tra lúa – cha mẹ
Uống trà – chà xát
Trả lại – chả giò
Trao cho – chao cánh
Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3a
- Các từ lần lượt cần điền: cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở.
Tìm từ láy có âm đầu ch hoặc tr:
VD: chòng chành, chong chóng
trắng trẻo, trăng trắng, trong trắng
***************************************
Ngày soạn : 01/12/2017
Ngày dạy : 06/12/2017 Thứ tư, ngày 06 tháng 12 năm 2017
PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết 30. Bài: Về ngôi nhà đang xây
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hằng ngày trên đất nước ta. Biết đọc bài thơ (thể thơ tự do) lưu loát,đọc diễn cảm.
2. Kĩ năng: Biết đọc bài thơ (thể thơ tự do) lưu loát,đọc diễn cảm
* HSNK : Đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui ,tự hào .
3. Thái độ: Yêu quý thành quả lao động, luôn trân trọng và giữ gìn.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Tranh phóng to, bảng phụ ghi những câu luyện đọc.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động dạy – học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động hướng đến của học sinh
1’
4’
30’
4’
1’
1. Ổn định:
2 .Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Giải quyết MT 2
Gọi HS đọc bài .
Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
GV sửa lỗi phát âm cho HS
Gọi HS đọc phần chú giải.
Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài thơ.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Giải quyết MT 1, 3
+ Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh ngôi nhà đang xây?
+ Những hình ảnh so sánh nói lên vẽ đẹp của ngôi nhà.
+ Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi?
+ Hình ành những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?
v Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm.
Giải quyết MT 2
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn thơ .
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
Giáo viên nhận xét
Giáo viên nhận xét–Tuyên dương
4. Củng cố:
Gọi HS nêu lại nội dung chính của bài.
5. Dặn dò:
Học sinh về nhà luyện đọc.
Chuẩn bị: “Thầy thuốc như mẹ hiền”.
Nhận xét tiết học.
- Học sinh khá giỏi đọc cả bài.
- Học sinh nối tiếp đọc từng khổ thơ.
- 1 Học sinh đọc thành tiếng phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài thơ.
- Những ngôi nhà đang xây với giàn giáo như cái lồng che trở, trụ bê tông nhú lên
- Trụ bê-tông nhú lên như một mầm cây. –
- Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong.
- Ngôi nhà như bức tranh còn nguyên màu vôi gạch.
- Ngôi nhà như trẻ lớn lên cùng trời xanh.
+ Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùivôi vữa .
+ Nắng đứng ngử quên trên những bức tường.
+ Làn gió mang hương, ủ đầy những rãnh tường chưa trát .
+ Ngôi nhà lớn lên với trời xanh .
- Cuộc sống xây dựng trên đất nước ta rất náo nhiệt, khẩn trương. Đất nước là công trường xây dựng lớn.
- HS theo dõi và tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp
- 3 HS thi đọc diễn cảm
- Lớp nhận xét.
***********************************
MÔN: THỂ DỤC
Tiết 29. Bài: Bài thể dục phát triển chung- Trò chơi “ Thỏ nhảy”
I/Mục tiêu:
1. Niến thức: - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và tập đúng kỹ thuật.
2. Kĩ năng: - Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động.
3. Thái độ: - Giáo dục tác phong nhanh nhẹn, nâng cao tinh thần luyện tập thể dục, thể thao đúng kỹ thuật động tác.
II/ Địa điểm phương tiện : - Vệ sinh sân bãi, Còi, bóng, kẻ sân.
III/ Nội dung phương pháp :
Nội dung - Phương pháp
Định lượng
Hình thức tổ chức
1. Phần mở đầu :
* Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
* Khởi động :
+ Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
+ Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối, vai, hông.
* Chơi trò chơi “Kết bạn”.
2. Phần cơ bản :
a/ Ôn bài thể dục phát triển chung : MT : HS thuộc bài và tập đúng kỹ thuật.
- GV chỉ định cho HS tập.
- Cán sự điều khiển, từng tổ tập, cả lớp nhận xét, đóng góp ý kiến.
- Giữa các lần, GV theo dõi sửa chữa sai sót.
* Các tổ thi xem tổ nào nhiều HS tập đúng và đẹp nhất.
* GV nhận xét, đánh giá – tuyên dương.
b/Chơi trò chơi“Thỏ nhảy”.
MT: HS tham gia chơi nhiệt tình, chủ động.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi và luật chơi.
- Hướng dẫn mẫu cho HS.
- Các tổ thi đua chơi.
- GV quan sát nhận xét, tuyên dương.
3. Phần kết thúc:
- Động tác thả lỏng, vỗ tay và hát.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.
* Dặn dò: Về nhà ôn bài thể dục phát triển chung.
(6 -10 phút)
1 – 2 phút
2 phút
2 – 3 phút
3 – 4 phút
(18 -22 phút)
9 – 11 phút
1 – 2 lần
2 x 8 nhịp
3 – 4 phút
1 lần
2 x 8 nhịp
6 – 7 phút
(4 – 6 phút)
2 phút
2 phút
1 – 2 phút
***************************
MÔN: TOÁN
Tiết 73. Bài: Luyện tập chung
I. M ục tiêu:
1. Kiến thức: Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân.
2. Kĩ năng: Vận dụng để giải toán có lời văn và thực hiện biểu thức.
* HSNK : tìm X nhanh, chính xác
1.3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng dạy học:
GV - Phiếu học tập.
HS – Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy – học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động hướng đến của học sinh
1’
4’
40’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng đẫn HS kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân.
Giải quyết MT 1, 2, 3
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét, chốt kết quả
Bài 2: Cho HS nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức
- Gọi HS lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt kết quả
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài
- Cho HS tự làm bài
Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 4: HSNK
- GV cho HS làm bài rồi sửa
- GV nhận xét, hướng dẫn sửa chữa.
4. Củng cố:
- HS nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài: Tỉ số phần trăm.
- 4 HS lên bảng làm và nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình
266,22 :34 = 7,83 483 :35 = 13,8
91,08 :3,6 = 25,3 3:6,25 = 0,48
- 2 HS lên bảng làm
- HS dưới lớp làm vào vở
a) (128,4 -73,2):2,4 - 18,32
= 55,2 : 2,4 – 18,32
= 23 – 18,32
= 4,68
b) KG Làm tương tự
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để sửa .
- HS nhận xét sửa sai
Bài giải
Động cơ đó chạy được số giờ là:
120 :0,5 = 240 (giờ)
Đáp số: 240 giờ
X -1,27 =13,5 :4,5 X +18,7 = 50,5 :2,5
X -1,27 = 3 X +18,7 = 20,2
X =3 +1,27 X = 20,2 - 18,7
X = 4,27 X = 1,5
- 2HS nhắc lại nội dung bài học.
*************************************************
PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN
Tiết 29. Bài: Luyện tập tả người
(Tả hoạt động)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Xác định được các đoạn của một bài văn tả người, nội dung của từng đoạn, những chi tiết tảhoạt động trong đoạn
2. Kĩ năng: Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát và diễn đạt.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 1.
+ HS: Bài tập chuẩn bị: quan sát hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến.
III. Các hoạt động dạy – học:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
1’
4’
50’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được cách tả hoạt động của người (các đoạn của bài văn, nội dung chính của từng đoạn, các chi tiết tả hoạt động).
Giải quyết MT 1
Bài 1:
- Gọi HS đọc bài văn và yêu cầu bài tập
a) Xác định đoan củabài văn
b)Nêu nội dung từng đoạn.
- 3HS trả lời
c) Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết được một đoạn văn (chân thật, tự nhiên), tả hoạt động của người (nhiệm vụ trọng tâm).
Giải quyết MT 2, 3.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và gợí ý
- Cho HS giới thiệu về người em định tả
- Yêu cầu HS viết đoạn văn.
• Giáo viên nhận xét .
4. Củng cố:
- Hệ thống ND bài học.
5. Dặn dò:
Hoàn tất bài tập.
Chuẩn bị: “Luyện tập tả người: tả hoạt động”.
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh đọc bài 1 – Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc nhóm đôi– trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm trả lời câu hỏi
Cả lớp nhận xét bổ sung ý, câu hay.
Các đoạn của bài văn.
+ Đoạn 1: Bác Tâm loang ra mãi
+ Đoạn 2: Mảng đường hình chữ nhật vá áo ấy
+ Đoạn 3: Bác Tâm đứng làm rạng rỡ khuôn mặt
- Đoạn1: Tả bác Tâm đang vá đường
- Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm
- Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong
+ Tay phải cầm búa, tay trái xép rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh. Bác đập đeù đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng.
- 1HS đọc yêu cầu và gợi ý
HS nối tiếp nhau giới thiệu
Viết một đoạn văn tả hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến.
Học sinh làm bài.
Học sinh đọc lên đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Cả lớp nhận xét.
Đọc đoạn văn hay.
Phân tích ý hay
- Lắng nghe.
************************************
MÔN: LỊCH SỬ
Tiết 15. Bài: Chiến thắng biên giới Thu- Đông 1950
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Biên Giới.
2. Kĩ năng: Kể lại được tấm gương anh La Văn Cầu. Ý nghĩa của chiến thắng Biên giới Thu - đông 1950.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh về tinh thần chịu đựng gian khổ trong mọi hoàn cảnh.
II. Đồ dùng dạy học:
GV - Bản đồ hành chính Việt Nam. (chỉ biên giới Việt-Trung). Lược đồ chiến dịch biên giới.
HS – Bảng nhóm, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy – học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động hướng đến của học sinh
1’
4’
20’
4’
1’
1. Ổn định:
2 .Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Nguyên nhân địch bao vây biên giới.
Giải quyết MT 1
Giáo viên cho học sinh xác định biên giới Việt – Trung trên bản đồ.
Hoạt động nhóm đôi: Xác định trên lược đồ những điểm địch chốt quân để khóa biên giới tại đường số 4.
- Giáo viên treo lược đồ bảng lớp để học sinh xác định. Sau đó nêu câu hỏi:
+ Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao?
v Hoạt động 2: Diễn biến, kết quả chiến thắng thu- đông 1950
Giải quyết MT 1
Cho HS thảo luận nhóm
- Để đối phó với âm mưu của địch, TW Đảng dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ đã quyết định như thế nào? Quyết định ấy thể hiện điều gì?
Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 diễn ra ở đâu?
- Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Biên Giới.
- Giáo viên nhận xét + nêu lại trận đánh (có chỉ lược đồ).
Em có nhận xét gì về cách đánh của quân đội ta?
- Kết quả của chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?
v Hoạt động 3: Ý nghĩa chiến thắng biên giới Thu - đông 1950
Giải quyết MT 2, 3
- GV chia nhóm và hướng dẫn thảo luận nhóm
- Gọi các nhóm đại diện trình bày:
+ Nhóm 1 : Nêu điểm khác chủ yếu nhất của chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 với chiến dịch Biên giới thu-đông 1950.
+ Nhóm 2: Tấm gương chiến đấu dũng cảm của La Văn Cầu thể hiện tinh thần gì?
+ Nhóm 3: Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới gợi cho em suy nghĩ gì?
+ Nhóm 4: Quan sát hình ảnh tù binh Pháp bị bắt trong chiến dịch Biên giới Thu-đông 1950 em có suy nghĩ gì?
- Gv nhận xét chốt lại
- Rút ra ghi nhớ
4. Củng cố:
- Gọi 2 HS đọc lại ND bài học.
- Liên hệ GD học sinh.
5. Dặn dò:
Về học bài.
Chuẩn bị: “Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên Giới”.
Nhận xét tiết học.
- Học sinh lắng nghe và quan sát bản đồ.
- HS sử dụng bản đồ, chỉ đường biên giới Việt – Trung, âm mưu của Pháp trong việc khóa chặt biên giới nhằm bao vây, cô lập căn cứ địa Việt Bắc, cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
- Địch bao vây biên giới để tăng cường lực lượng cô lập căn cứ Việt Bắc.
- Quyết định mở chiến dịch nhằm giải phóng một phần biên giới củng có và mở rộng căn cứ địa việt bắc
- Trận đánh ở Đông Khê
- Quá trình hình thành cách đánh cho thấy tài trí thông minh của quân đội ta.
- Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 ta chủ động mở cuộc tấn công địch. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 địch tấn công, ta đánh lại và giành chiến thắng.
- Biên giới thu đông ta chủ động tấn công lên Việt Bắc
- Tấm gương La Văn Cầu mãi mãi soi sáng cho mọi thế hệ trẻ Việt Nam, mãi mãi là niềm kiêu hãnh
- Kính trọng Bác
- Tự hào về truyến thống yêu nước của nhân dân ta.
*****************************************
Ngày soạn : 01/12/2017
Ngày dạy : 07/12/2017 Thứ năm, ngày 07 tháng 12 năm 2017
PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 30. Bài: Tổng kết vốn từ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các đân tộc anh em trên đất nước, từ ngữ miêu tả hình dáng của người, các câu tục ngữ, thành ngữ ca dao về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn .
2. Kĩ năng: Từ những từ ngữ miêu tả hình dáng của người, viết được đoạn văn miêu tả hình dáng của người cụ thể
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt, hình thành ở các em tình cảm đẹp về gia đình, thầy cô, bạn bè qua các thành ngữ, tục ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động hướng đến của học sinh
1’
4’
35’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh liệt kê được các từ ngữ chỉ người, tả hình dáng của người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em, các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã học, đã biết nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn
Giải quyết MT 1, 2, 3
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và mẫu
- Cho HS thảo luâïn nhóm
· Giáo viên chốt: treo bảng từ ngữ đã liệt kê.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài
· Giáo viên chốt lại treo bảng từ ngữ, bổ sung những từ ngữ của học sinh vừa tìm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và mẫu của bài tập
- Cho HS thảo luận nhóm
- Nhận xét, kết luận các từ đúng
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học viết được một đoạn văn tả hình dáng
Giải quyết MT 1, 2, 3
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Nhận xét, khen ngợi những đoạn văn hay
4. Củng cố:
Thi đua đối đáp 2 dãy tìm thành ngữ, tục ngữ ca dao về thầy cô, gia đình, bạn bè.
- Gv nhận xét.
5. Dặn dò:
Những HS chưa hoàn thành bài văn nhà viết tiếp.
- Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”.
- Nhận xét tiết học.
- HS thảoluận nhóm 6 viếtvào giấy khổ to mỗi nhóm thảo luận 1 phần
- Đại diện nhóm lên dán trên bảng
- Từ chỉ người thân trong gia đình: cha mẹ, ông bà, chú dì, anh ,em,
- Từ chỉ người gần gũi ở trường học: thầy, cô, bạn,
- Từ chỉ nghề nghiệp khác nhau: công nhân, nông dân, hoạ sĩ, giáo viên,
- VD : Chị ngã em nâng
Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
Không thầy đố mày làm nên
+ Miêu tả mái tóc: đen, nhánh, đen mượt, đen mướt, đen nâu
+ Miêu tả đôi mắt:một mí, hai mí, bồ câu, ti tí, đen láy,
+ Miêu tả khuôn mặt: trái xoan, thanh tú, phúc hậu
+ Miêu tả làn da: trắng hồng, trắng trẻo, mịn màng, đen sì
+ Miêu tả vóc người: mập mạp, cân đối, lùn tịt
- HS viết bài vào vở
- 5 HS đọc đoạn văn của mình
- HS nhận xét sửa sai
2 dãy thi đua.
Nhận xét.
*************************************************
MÔN: TOÁN
Tiết 74. Bài: Tỉ số phần trăm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm).
2. Kĩ năng: Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Hình vẽ .
+ HS: Bảng nhóm, bảng con
III. Các hoạt động dạy – học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động hướng đến của học sinh
1’
4’
35’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu về tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm)
Giải quyết MT 1, 2, 3.
+ Giáo viên giới thiệu khái niệm về tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số)
- Gv giới thiệu hình vẽ
- Tỉ số S trồng hoa và S vườn hoa bằng bao nhiêu?
- Gv viết lên bảng
25 : 100 = 25%
25% là tỉ số phần trăm.
+ Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm
- Gọi HS đọc đề toán
- Cho HS tính tỉ số HS giỏi và HS toàn trường
· Tỉ số phần trăm cho ta biết gì?
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nắm được quan hệ giữa tỉ số phần trăm và phân số.
Giải quyết MT 1, 2, 3
Bài 1:
- HDHS làm theo mẫu.
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- HDHS làm bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3: HSNK
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Nhận xét , hướng dẫn sửa sai.
4. Củng cố:
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
5. Dặn dò:
- Dăn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
Mỗi học sinh tính tỉ số giữa S trồng hoa và S vườn hoa.
Học sinh nêu: 25 : 100
Học sinh tập viết kí hiệu %
Học sinh đọc đề tóm tắt bài toán .
Viết tỉ số học sinh giỏi so với toàn trường.
80 : 400
Đổi phân số thập phân.
80 : 400 =
Viết thành tỉ số: 20%
20% cho ta biết cứ 100 học sinh trong
trường có 20 học sinh giỏi.
Giải
Tỉ số phần trăm của sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là:
95 : 100 = = 95%
Đáp số: 95%
Giải
Tỉ số phần trăm của số cây lấy gỗ và số cây trong vườn là:
540 : 1000 = = = 54%
b. Số cây ăn quả trong vườn là:
1000 – 540 = 460 (cây)
Tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây trong vườn là:
460 : 1000 = = 46%
Đáp số: a. 54%
b. 46%.
- 2 HS nhắc lại.
**************************************
PHÂN MÔN: KỂ CHUYỆN
Tiết 15. Bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết và kể được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân .
2. Kĩ năng: Biết trao đổi với các bạn về nội dụng, ý nghĩa câu chuyện. Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
*HSNK: Biết kể câu chuyện ngoài sách giáo khoa.
3. Thái độ: Góp phần nhỏ bé giúp đỡ, đồng bào bị thiên tai, những người có hoàn cảnh khó khăn, chống lạc hậu.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: Bộ tranh phóng to trong SGK.
+ Học sinh: Học sinh sưu tầm những mẫu chuyện về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
III. Các hoạt động dạy – học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động hướng đến của học sinh
1’
4’
30’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề.
Giải quyết MT 1
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân.
• Yêu cầu học sinh đọc và phân tích.
- Gọi Hs đọc gợi ý
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể trong nhóm
Giải quyết MT 1, 2
- Cho HS thực hành kể trong nhóm
- Gv theo dõi HS kể trong nhóm
v Hoạt động 3: Học sinh kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
Giải quyết MT 1, 2, 3
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- Cho HS hỏi laị bạn về ý nghĩa của câu chuyện
Nhận xét, khen ngợi.
- Giáo dục: Góp sức nhỏ bé của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
4. Củng cố:
- Bình chọn bạn kể hay.
Nhận xét – Tuyên dương.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.
Nhận xét tiết học.
.
- 1 học sinh đọc đề bài.
Học sinh phân tích đề bài – Xác định dạng kể.
Đọc gợi ý
Học sinh lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn.
- HS thực hành kể theo nhóm 6, trao đổi với nhau về câu chuyện.
- 5đến 7 HS thi kể
Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
**********************************************
MÔN: THỂ DỤC
Tiết 30. Bài: Bài thể dục phát triển chung- Trò chơi “Thỏ nhảy”
I/Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện hoàn thiện toàn bài.
2. Kĩ năng: - Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động.
3. Thái độ: - Giáo dục tác phong nhanh nhẹn, nâng cao tinh thần luyện tập thể dục, thể thao đúng kỹ thuật động tác.
II/ Địa điểm phương tiện : - Vệ sinh sân bãi, Còi, bóng, kẻ sân.
III/ Nội dung phương pháp :
Nội dung - Phương pháp
Định lượng
Hình thức tổ chức
1. Phần mở đầu :
* Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
* Khởi động :
+ Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
+ Xoay các khớp.
* Kiểm tra bài cũ :
2. Phần cơ bản :
a/ Ôn bài thể dục phát triển chung. MT:HS thực hiện hoàn thiện toàn bài
- GV chỉ định cho HS tập.
- Cán sự điều khiển, từng tổ tập, cả lớp nhận xét, đóng góp ý kiến.
- Giữa các lần, GV theo dõi sửa chữa sai sót.
* Các tổ thi xem tổ nào nhiều HS tập đúng và đẹp nhất.
* GV nhận xét, đánh giá – tuyên dương.
b/Chơi trò chơi“Thỏ nhảy”.
MT: HS tham gia chơi nhiệt tình, chủ động.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi và luật chơi.
- Các tổ thi đua chơi.
- GV quan sát nhận xét, tuyên dương.
3. Phần kết thúc:
- Động tác thả lỏng, vỗ tay và hát.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.
* Dặn dò: Về nhà ôn bài thể dục phát triển chung.
(6 -10 phút)
1 – 2 phút
2 phút
2 – 3 phút
1 – 2 phút
(18 - 22 phút)
10 – 12 phút
1 – 2 lần
2 x 8 nhịp
3 – 4 phút
1 lần
2 x 8 nhịp
5 – 6 phút
(4 – 6 phút)
2 phút
2 phút
1 – 2 phút
***********************************
MÔN: ĐỊA LÍ
Tiết 15. Bài: Thương mại và du lịch
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta.
2. Kĩ năng: Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta. Nhớ tên một số điểm du lịch của nước ta. Giáo dục môi trường, kể cả môi trường biển đảo.
* HSNK: Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta. Nêu được vai trò của thương mại du lịch..
3. Thái độ: Thấy được mối quan hệ giữa sản xuất và hoạt động xuất nhập khẩu, giữa điều kiện và tình hình phát triển du lich.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam .
+ HS: Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại ngành du lịch (phong cách lễ hội, di tích lịch sử)
III. Các hoạt động dạy – học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động hướng đến của học sinh
1’
4’
30’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Đặc điểm của hoạt động thương mại ở nước ta.
Giải quyết MT 1, 2, 3
+ Bước 1: Học sinh dựa vào SGK trả lời câu hỏi sau:
Thương mại gồm những hoạt động nào? Có vai trò gì?
Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta?
* HSNK :Nêu vai trò của ngành thương mại.
- Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu nổi tiếng ở nước ta?
- Nước ta buôn bán với những nước nào?
+ Bước 2: Yêu cầu học sinh trình bày kết quả.
® Kết luận:
Thương mại là ngành thực hiện mua bán, trao đổi hàng hóa.
+ Nội thương: Mua bán ở trong nước.
+ Ngoại thương: Mua bán với nước ngoài.
Xuất khẩu: Lúa gạo, khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ, nông sản, thủy sản.
Nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu.
v Hoạt động 2: Nước ta có những điều kiện nào để phát triển du lịch.
Giải quyết MT 1, 2, 3
+ Bước 1: cho HS dựa vào SGK, tranh ảnh và trả lời các câu hỏi
Cho HS thảo luâïn nhóm
* HSNK: Vì sao những năm gần đây lượng khách du lịch ở nước ta đã tăng lên?
Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta?
GDMTBĐ: Biển đảo ở nước ta
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 15 Lop 5_12402394.doc