LỜI CAM KẾT .i
MỤC LỤC . ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU . vii
DANH MỤC HÌNH VẼ.xi
Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU . 1
1.1 Dẫn nhập . 1
1.2 Tính cấp thiết của nghiên cứu . 1
1.2.1 Tính cấp thiết về mặt lý luận . 1
1.2.2 Về mặt thực tiễn . 4
1.3 Mục tiêu nghiên cứu . 6
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 7
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu . 7
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu . 7
1.4.3 Đối tượng khảo sát . 8
1.5. Câu hỏi nghiên cứu . 8
1.6. Phương pháp nghiên cứu . 9
1.6.1 Nghiên cứu sơ bộ. 9
1.6.2 Nghiên cứu định lượng chính thức . 10
1.7 Những đóng góp mới của luận án . 10
1.7.1 Những đóng góp về mặt lý luận và phương pháp nghiên cứu . 11
1.7.2 Những đóng góp về mặt thực tiễn . 12
1.8 Kết cấu của luận án . 13
Tiểu kết chương 1 . 14
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU . 15
2.1 Một số khái niệm cơ bản về tính hấp dẫn của điểm đến trong việc thu hút
vốn đầu tư trong du lịch . 15
2.1.1 Khái niệm du lịch . 15
2.1.2 Điểm đến du lịch . 16
174 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hấp dẫn của điểm đến du lịch trong việc thu hút vốn đầu tư du lịch tại vùng duyên hải nam trung bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thiếu các biến đo lường
64
như về sự công bằng của chính quyền, tòa án địa phương; chính quyền năng động và linh
trong việc giải quyết, hỗ trợ cho doanh nghiệp nhanh nhất có thể. 2 biến đo lường này
được tác giả chỉ ra khi xem xét phiếu khảo sát chỉ số PCI 2018, và điều này được đồng
thuận bởi các chuyên gia và nhà đầu tư trong hoạt động thảo luận nhóm.
Bảng 3.13 Kết quả phát triển thang đo định tính về “Môi trương đầu tư”
Kí hiệu Tên biến đo lường Nguồn
MT1 Địa phương có sẵn mặt bằng, đất đai và luôn tạo
điều kiện giao đất cho doanh nghiệp thuê lâu dài.
UNCTAD (2006); Masron và
Shahbudin (2010).
MT2
Chính quyền, tòa án địa phương giải quyết
tranh chấp và xử lý khiếu nại nhanh chóng và
công bằng
The Government of Ontario (2009)
chỉ dừng lại ở nghiên cứu định tính.
MT3
Chính quyền địa phương năng động và linh
hoạt trong các hoạt động pháp lý, thủ tục
hành chính... nhằm tạo điều kiện cho doanh
nghiệp nhanh nhất có thể.
MT4
Các dịch vụ hỗ trợ của chính quyền tạo thuận
lợi cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch (tư
vấn pháp luật, tìm kiếm thị trường, xúc tiến
thương mại, hỗ trợ công nghệ, an ninh...)
UNCTAD (2006); Masron và
Shahbudin (2010); Lu và cộng sự
(2011); Villaverde & Maza (2015).
MT5
Tính minh bạch và khả năng tiếp cận thông
tin về đầu tư, đất đai, chính sách, dịch vụ...
tại địa phương đó rất dễ dàng.
UNCTAD (2006); Masron và
Shahbudin (2010); Lu và cộng sự
(2011); Villaverde & Maza (2015).
MT6
Chi phí thời gian để thực hiện các quy định
nhà nước ngắn ngày (thủ tục hành chính,
thanh kiểm tra...)
The Government of Ontario (2009)
chỉ dừng lại ở nghiên cứu định tính.
MT7 Chi phí không chính thức ở khu vực này thấp The Government of Ontario (2009); Villaverde và Maza (2015).
MT8 Mức độ cạnh tranh ở địa phương đó thấp và bình đẳng
Dunning (2002); Snyman và Saayman
(2009); Villaverde và Maza (2015);
Assaf và cộng sự (2015)
MT9
Chất lượng lao động địa phương được đào
tạo tốt đáp ứng nhu cầu sử dụng của doanh
nghiệp.
Dunning (2002); Phiếu khảo sát
PCI Việt Nam 2018.
MT10 Chi phí gia nhập thị trường thấp (thời gian hoàn thành thủ tục, xin cấp phép)
The Government of Ontario (2009)
chỉ dừng lại ở nghiên cứu định tính.
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các nghiên cứu và thảo luận nhóm
Trong 10 tiêu chí của chỉ số PCI thì có biến MT10 có vẻ trùng lắp nội dung với
biến MT6, tuy nhiên tác giả vẫn thống nhất giữ nguyên để khảo sát và đánh giá thử
thang đo cho khảo sát thử nghiệm.
65
Tiếp tục xem xét kết quả đề xuất các biến đo lường cho nhân tố “Lợi thế chi phí”
Bảng 3.14 Kết quả khảo sát và phỏng vấn sâu nhân tố “Lợi thế chi phí”
TT Tên biến đo lường Nguồn
1
Chất lượng lao động địa phương đó có trình độ đáp ứng yêu
cầu của doanh nghiệp Phiếu khảo sát
2 Luật lao động phù hợp với quy định chung của quốc tế Phiếu khảo sát
3 Chi phí lao động địa phương đó thấp, dễ thuê mướn lao
động địa phương Phiếu khảo sát
4 Ý thức lao động và tính kỷ luật của lao động địa phương đó rất tốt
5 Nguyên vật liệu sẵn có và giá rẻ Phiếu khảo sát
6 Gần nguồn nguyên vật liệu mà doanh nghiệp muốn tìm kiếm Phiếu khảo sát
7
Sự sẵn có và đầy đủ của các dịch vụ phụ trợ cho doanh
nghiệp trước và sau đầu tư
Phiếu khảo sát
8 Chi phí sử dụng cơ sở hạ tầng phục vụ cho doanh nghiệp
trước và sau đầu tư
Phiếu khảo sát
9 Chi phí thuê đất thấp và cho thuê dài hạn Phỏng vấn sâu
10 Ưu đãi đầu tư về thuế, đất đai, chi phí khác... Phỏng vấn sâu
11 Giảm chi phí vận chuyển Phỏng vấn sâu
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phiếu khảo sát và phỏng vấn sâu
Với kết quả trên, tác giả tiến hành thảo luận nhóm đồng thời so sánh với các
nghiên cứu trước đây thì gần như không có thêm biến đo lường mới nào.
Bảng 3.15 Kết quả phát triển thang đo định tính về “Lợi thế chi phí”
Kí hiệu Tên biến đo lường Nguồn
CP1 Doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn
nguyên vật liệu đầu vào giá rẻ
Dunning (2002); Vichea (2005);
Anil và cộng sự (2014); Puciato và
cộng sự (2017)
CP2
Địa phương có nhiều ưu đãi về ngân
sách (thuế thu nhập, VAT, giải phóng
mặt bằng)
Dunning (2002); Snyman và
Saayman (2009); Assaf và cộng sự
(2015); Puciato và cộng sự (2017)
CP3
Địa phương có ưu đãi tiền thuê đất đai và
mặt bằng kinh doanh cho doanh nghiệp là
tốt hơn so với địa phương khác.
Dunning (2002); Snyman và
Saayman (2009); Assaf và cộng sự
(2015); Puciato và cộng sự (2017)
CP4 Giảm chi phí vận chuyển và các chi
phí khác cho doanh nghiệp Dunning (2002)
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các nghiên cứu và thảo luận nhóm
66
Về thang đo biến phụ thuộc, tác giả tiến hành thảo luận nhóm với các chuyên gia
và nhà đầu tư. Về cơ bản các họ thống nhất với các biến đo lường đã được nghiên cứu
trước đây. Tuy nhiên, có 1 biến là chất lượng lao động giá rẻ nhưng ở trong chỉ số PCI
– Môi trường đầu tư đã có, nên tác giả thống nhất với các chuyên gia không để ở phần
lợi thế chi phí.
Tiếp tục xem xét kết quả đề xuất các biến đo lường cho nhân tố “Tính hấp dẫn
điểm đến đầu tư du lịch”
Bảng 3.16 Kết quả khảo sát và phỏng vấn sâu nhân tố
“Tính hấp dẫn điểm đến đầu tư du lịch”
TT Tên biến đo lường Nguồn
1
Doanh nghiệp sẽ có doanh thu cao tại địa phương có
tính hấp dẫn đầu tư tốt
Phiếu khảo sát
2
Doanh nghiệp sẽ có lợi nhuận nếu đầu tư vào địa
phương có tính hấp dẫn đầu tư tốt
Phiếu khảo sát
3 Địa phương đó rất hấp dẫn đầu tư du lịch Phiếu khảo sát
4 Địa phương đó có nhiều tiềm năng phát triển du lịch Phiếu khảo sát
5
Địa phương có nhiều lợi thế chi phí cho doanh nghiệp
nếu đầu tư vào
Phiếu khảo sát
6
Địa phương đó có nhiều tài nguyên du lịch hấp dẫn
đầu tư
Phiếu khảo sát
7 Địa phương đó có môi trường đầu tư tốt Phiếu khảo sát
8
Địa phương đó có cơ sở hạ tầng tốt mang lại lợi thế
chi phí đầu tư cho doanh nghiệp
Phiếu khảo sát
9 Đầu tư du lịch vào địa phương đó là một phương án tốt Phỏng vấn sâu
10
Nhìn chung tôi nghĩ công ty chúng tôi rất hài lòng về
việc đầu tư tại địa phương này
Phỏng vấn sâu
11 Nhìn chung địa phương đó rất hấp dẫn đầu tư du lịch Phỏng vấn sâu
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phiếu khảo sát và phỏng vấn sâu
Với kết quả trên, tác giả tiến hành thảo luận nhóm đồng thời so sánh với các
nghiên cứu trước đây thì gần như không có thêm biến đo lường mới nào.
67
Dựa trên các nghiên cứu trước đã đề xuất các biến đo lường cho biến biến phụ
thuộc: “Tính hấp dẫn của điểm đến đầu tư” và các biến này đã được các chuyên gia
và nhà đầu tư trong thảo luận nhóm đã thống nhất.
Bảng 3.17 Kết quả phát triển thang đo định tính về “Tính hấp dẫn điểm đến”
Kí hiệu Tên biến đo lường Nguồn
HD1
Tôi nghĩ doanh thu công ty sẽ tăng trưởng
theo mong muốn
Ajzen (1991)
Carpenter và Reimers
(2005)
Paramita và cộng sự
(2018)
HD2
Tôi nghĩ lợi nhuận của công ty sẽ đạt như
mong muốn
HD3
Đầu tư du lịch vào địa phương đó là một ý
tưởng tốt
HD4
Nhìn chung tôi nghĩ công ty chúng tôi rất hài
lòng về việc đầu tư tại địa phương này
HD5
Nhìn chung địa phương đó rất hấp dẫn đầu tư
du lịch
Nguồn: tác giả tổng hợp
Tiếp tục xem xét kết quả đề xuất các biến đo lường cho nhân tố “Ý định đầu tư
du lịch”
Bảng 3.18 Kết quả khảo sát và phỏng vấn sâu nhân tố “Ý định đầu tư du lịch”
TT Tên biến đo lường Nguồn
1
Tôi sẽ đầu tư vào địa phương có tính hấp dẫn đầu tư
cao nếu có thể
Phiếu khảo sát
2
Tôi sẽ tiếp tục đầu tư vào địa phương có tính hấp dẫn
đầu tư cao
Phiếu khảo sát
3
Tôi sẽ huy động vốn để đầu tư ngay vào địa phương
có tính hấp dẫn đầu tư tốt
Phiếu khảo sát
4
Tôi sẽ giới thiệu anh em đồng nghiệp đầu tư vào địa
phương này
Phỏng vấn sâu
5
Tôi sẽ nói tốt về địa phương này với bất cứ ai muốn
tìm hiểu
Phỏng vấn sâu
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phiếu khảo sát và phỏng vấn sâu
Tiếp tục phát triển thang đo “Ý định đầu tư du lịch”, thang đo này cũng giống
như thang đo “tính hấp dẫn của điểm đến đầu tư” hầu như không có chuyên gia hay
nhà đầu tư nào đề xuất thêm ngoài các biến đã nghiên cứu trước đây.
68
Kết quả phát triển thang đo “Ý định đầu tư”
Bảng 3.19 Kết quả phát triển thang đo định tính về “Ý định đầu tư”
Kí hiệu Tên biến đo lường Nguồn
AT1
Tôi nghĩ công ty chúng tôi sẽ đầu tư hoặc tiếp tục
đầu tư kinh doanh dài hạn tại địa phương này
Ajzen (1991)
Paramita và cộng sự (2018)
Đinh Phi Hổ (2012)
AT2
Tôi sẽ giới thiệu địa phương này cho bạn bè
người thân có mong muốn đầu tư
AT3
Tôi sẽ nói tốt về địa phương này với bất cứ ai
muốn tìm hiểu.
Ali (2011)
Nguồn: tác giả tổng hợp
3.3.2 Kết quả phát triển thang đo bằng nghiên cứu định lượng sơ bộ
Tất cả các biến quan sát sau khi đã thống nhất với các chuyên gia và nhà đầu tư ở
giai đoạn nghiên cứu định tính. Tác giả đưa vào bảng câu hỏi với thang đo Likert 5
mức độ: (1) rất không đồng ý; (2) không đồng ý; (3) trung lập; (4) đồng ý; (5) rất đồng
ý. Phiếu khảo sát được gửi đến nhà đầu tư về du lịch theo phương pháp lấy mẫu ngẫu
nhiên. 200 phiếu khảo sát được gửi đến các nhà quản lý và chủ đầu tư các khách sạn
và khu du lịch..... Kết quả thu về được 162 phiếu hợp lệ. Vì đây là nghiên cứu định
lượng sơ bộ nên không yêu cầu mẫu phải lớn, chỉ cần trên 100 quan sát là được (Hair
và cộng sự, 2010; Meyers và cộng sự, 2016).
3.3.2.1 Kiểm định thang đo bằng phân tích Cronbach’s Alpha
a. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Lợi thế tài nguyên”
Kết quả chạy Cronbach’s Alpha thang đo “Lợi thế tài nguyên” như sau:
Bảng 3.20: Lợi thế tài nguyên - Reliability Statistics
Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items
,873 ,873 7
69
Bảng 3.21: Lợi thế tài nguyên - Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
TN1 19,25 17,805 ,584 ,864
TN2 19,48 16,189 ,797 ,835
TN3 19,26 16,790 ,680 ,852
TN4 19,53 17,406 ,643 ,857
TN5 19,43 17,451 ,613 ,860
TN6 19,52 18,127 ,554 ,868
TN7 19,46 16,610 ,693 ,850
Nguồn: Kết quả tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0
Dựa vào kết quả trên ta nhận thấy hệ số Cronbach’s Alpha = 0,873 lớn hơn 0,7 là
đạt yêu cầu (Hair và cộng sự, 2010; Meyers và cộng sự, 2016); tất cả các biến đo
lường đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,5. Trong khi yêu cầu hệ số này chỉ
cần lớn hơn 0,3 (Hair và cộng sự, 2010) thì chứng tỏ các biến đo lường này rất tốt.
Ngoài ra, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,873, chứng tỏ thang đo
này rất tốt.
b. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Thị trường du lịch tiềm năng”
Kết quả chạy Cronbach’s Alpha thang đo “Thị trường du lịch tiềm năng” như sau:
Bảng 3.22: Thị trường du lịch tiềm năng - Reliability Statistics
Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items
,832 ,831 6
Bảng 3.23: Thị trường du lịch tiềm năng - Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
KT1 17,46 10,002 ,646 ,799
KT2 17,40 9,322 ,664 ,793
KT3 17,37 9,328 ,666 ,792
KT4 17,38 9,118 ,665 ,792
KT5 17,69 8,972 ,644 ,798
KT6 17,51 11,133 ,356 ,849
Nguồn: Kết quả tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0
70
Dựa vào kết quả trên ta nhận thấy hệ số Cronbach’s Alpha = 0,832, tất cả các
biến đo lường đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 là đạt yêu cầu. Hệ số
Cronbach’s Alpha nếu loại biến KT6 là 0,894 lớn hơn 0,832, tuy nhiên vì biến KT6
tương đối quan trọng nên ta có thể giữ lại để kiểm tra EFA trước khi loại biến.
c. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Cơ sở hạ tầng du lịch”
Kết quả chạy Cronbach’s Alpha thang đo “Cơ sở hạ tầng du lịch” như sau:
Bảng 3.24: Cơ sở hạ tầng du lịch - Reliability Statistics
Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items
,830 ,830 4
Bảng 3.25: Cơ sở hạ tầng du lịch - Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
HT1 11,63 2,980 ,666 ,781
HT2 11,37 3,104 ,628 ,798
HT3 11,45 3,019 ,731 ,753
HT4 11,40 3,198 ,607 ,807
Nguồn: Kết quả tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0
Ta thấy rằng hệ số Cronbach’s Alpha = 0,830; hệ số tương quan biến tổng của
các biến đo lường đều lớn hơn 0,6 là rất tốt (theo yêu cầu chỉ cần lớn hơn 0,3). Hệ số
Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,830. Vậy thang đo này các biến đo
lường cho nhân tố cơ sở hạ tầng du lịch là rất tốt, ta không loại biến nào.
d. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Môi trường đầu tư”
Kết quả chạy Cronbach’s Alpha thang đo “Môi trường đầu tư” như sau:
Bảng 3.26: Môi trường đầu tư - Reliability Statistics
Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items
,810 ,794 10
71
Bảng 3.27: Môi trường đầu tư - Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
MT1 35,04 29,340 ,031 ,830
MT2 34,97 23,260 ,698 ,770
MT3 34,83 22,214 ,758 ,760
MT4 34,95 23,240 ,751 ,765
MT5 34,93 22,417 ,728 ,764
MT6 35,01 22,814 ,683 ,770
MT7 34,97 22,018 ,702 ,766
MT8 35,61 27,829 ,156 ,827
MT9 35,30 28,309 ,123 ,828
MT10 35,62 26,783 ,234 ,822
Nguồn: Kết quả tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0
Với kết quả trên ta thấy hệ số Cronbach’s Alpha = 0,810 là rất tốt. Tuy nhiên, hệ
số Cronbach’s Alpha nếu loại biến MT1; MT8; MT9; MT10 đều lớn hơn 0,810, đồng
thời những biến này có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 là không đạt yêu cầu.
Tuy nhiên, những biến này là những biến rất quan trọng được khẳng định trong chỉ số
năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI. Do vậy, trước khi loại những biến này tác giả quyết
định giữ lại để kiểm tra độ tin cậy thang đo trong phân tích EFA. Điều này là phù hợp
vì Nguyễn Đình Thọ (2011) từng cho rằng nếu biến đo lường nào quan trọng và gần
tương đương thì ta nên xem xét cẩn thận giữ lại hoặc chú ý trong phân tích EFA kiểm
tra lần nữa trước khi loại biến đó. Theo tác giả và các chuyên gia thì biến MT1; MT8;
MT9; MT10 là rất quan trọng nên tác giả quyết định giữ lại và tiếp tục kiểm tra biến
này ở phần phân tích nhân tố khám phá.
e. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Lợi thế chi phí”
Kết quả chạy Cronbach’s Alpha thang đo “Lợi thế chi phí” như sau:
Bảng 3.28: Lợi thế chi phí - Reliability Statistics
Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items
,662 ,662 4
72
Bảng 3.29: Lợi thế chi phí - Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
CP1 10,32 3,511 ,454 ,587
CP2 10,50 3,220 ,540 ,526
CP3 10,43 3,005 ,592 ,484
CP4 10,25 4,050 ,217 ,738
Nguồn: Kết quả tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0
Ta thấy rằng, hệ số Cronbach’s Alpha = 0,662 là đạt yêu cầu lớn hơn 0,6; hệ số
tương quan biến tổng của các biến đo lường đều lớn hơn 0,3 là đạt yêu cầu. Tuy nhiên,
biến CP4 có hệ số tương quan biến tổng bằng 0,217 nhỏ hơn 0,3; đồng thời hệ số
Cronbach’s Alpha nếu loại biến lớn CP4 sẽ đạt 0,738. Biến CP4 “chi phí vận chuyển
thấp” là biến đo lường xuất hiện thêm do phỏng vấn sâu, phiếu khảo sát không xuất
hiện đề xuất này, đồng thời do có biến chi phí lao động giá rẻ rồi nên tác giả quyết
định loại biến này đi. Thang đo loại biến CP4 như sau:
Bảng 3.30: Lợi thế chi phí - Reliability Statistics
Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items
,738 ,738 3
Bảng 3.31: Lợi thế chi phí - Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
CP1 6,73 2,221 ,502 ,720
CP2 6,91 1,906 ,641 ,557
CP3 6,85 1,982 ,549 ,668
Nguồn: Kết quả tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0
Thang đo sau khi loại biến CP4 thì ta có được hệ số Cronbach’s Alpha là 0,738 lớn
hơn 0,7 là thang đo tốt; đồng thời hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,5 là rất tốt; hệ
số Cronbach’s alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,738 nên thang đo bây giờ đã đạt yêu cầu.
f. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Tính hấp dẫn của điểm đến đầu tư”
Kết quả chạy Cronbach’s Alpha thang đo “Tính hấp dẫn của điểm đến đầu tư”
Bảng 3.32: Tính hấp dẫn của điểm đến đầu tư - Reliability Statistics
Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items
,839 ,839 5
73
Bảng 3.33: Tính hấp dẫn của điểm đến đầu tư - Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
HD1 13,36 8,270 ,679 ,797
HD2 13,39 8,438 ,602 ,817
HD3 13,62 8,199 ,639 ,807
HD4 13,39 8,102 ,597 ,820
HD5 13,47 7,952 ,698 ,790
Nguồn: Kết quả tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0
Ta thấy rằng, hệ số Cronbach’s Alpha = 0,839 là rất tốt, hệ số tương quan biến
tổng của các biến đo lường đều lớn hơn 0,5 là rất tốt. Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến đều nhỏ hơn 0,839, như vậy thang đo này là rất tốt.
3.3.2.2 Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA
a. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett
Bảng 3.34: KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,850
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2727,859
Df 465
Sig. ,000
Nguồn: Kết quả tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0
Kết quả kiểm định hệ số KMO = 0,850 thì chứng tỏ dữ liệu nghiên cứu này rất
tốt, đạt yêu cầu để phân tích EFA (Kaiser, 1974; Kaiser và Rice, 1974).
Kết quả kiểm định Bartlett có hệ số Sig =0,000 < 0,05, điều này có nghĩa các
biến quan sát dùng để đo lường biến tổng có tương quan với nhau (Bartlett, 1937;
Bartlett, 1950).
b. Phân tích nhân tố khám phá với dữ liệu sơ bộ
Trong nghiên cứu này, tác giả đề xuất chọn hệ số tải nhân tố lớn hơn hoặc bằng
0,5. Kết quả phân tích cho thấy hệ số trích xuất nhân tố Eigenvalue = 1,363 > 1 là đạt
yêu cầu. Kết quả phân tích hệ số Total Variance Explained = 60,336% chứng tỏ 5 nhân
tố biến độc lập giải thích được cho sự thay đổi của biến phụ thuộc được 60,336%.
74
Bảng 3.35: Phân tích EFA sơ bộ -Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5
MT3 ,883
MT5 ,868
MT7 ,866
MT4 ,850
MT2 ,818
MT6 ,806
TN2 ,810
TN3 ,743
TN1 ,686
TN5 ,668
TN7 ,645
TN4 ,629
TN6 ,591
CP4
KT6
KT3 ,778
KT5 ,766
KT2 ,753
KT4 ,711
MT8 ,662
KT1 ,630
HT3 ,836
MT1 ,818
HT2 ,815
HT1 ,798
HT4 ,745
CP1 ,740
CP2 ,701
CP3 ,638
MT9 ,507
MT10
Nguồn: kết quả phân tích EFA từ phần mềm SPSS 22.0
Với kết quả phân tích EFA trên ta nhận thấy rằng tất cả các biến đo lường của
các nhân tố đều đạt giá trị nội dung lớn hơn 0,5; đạt giá giá trị hội tụ, giá trị phân biệt
giữa các nhóm nhân tố. Tuy nhiên, các biến MT1; MT8; MT9; MT10; KT6 trong phần
kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha chưa đạt yêu cầu, thì phần phân tích
nhân tố khám phá các biến MT1; MT8; MT9 được giữ lại, biến MT10, KT6 và CP4 bị
loại đi. Biến MT1: “Địa phương có sẵn mặt bằng, đất đai và luôn tạo điều kiện giao
75
đất cho doanh nghiệp thuê lâu dài” được chuyển thành biến đo lường cho nhân tố HT:
“Cơ sở hạ tầng du lịch” là phù hợp về mặt ý nghĩa lẫn nội dung. Biến MT8: “Mức độ
cạnh tranh ở địa phương đó thấp và bình đẳng” chuyển sang đo lường cho nhân tố
KT: “Thị trường du lịch tiềm năng” về mặt ý nghĩa và nội dung là phù hợp. Biến MT9:
“Chất lượng lao động địa phương được đào tạo tốt đáp ứng nhu cầu sử dụng của
doanh nghiệp với giá rẻ” chuyển sang đo lường cho nhân tố CP: “Lợi thế chi phí” về
mặt ý nghĩa và nội dung là phù hợp. Biến MT10 ngay từ đầu các chuyên gia đã cho
rằng về mặt nội dung nó trùng lắp với biến MT6: “Chi phí thời gian để thực hiện các
quy định nhà nước ngắn ngày” cho nên biến này bị loại không ảnh hưởng đến thang
đo. Biến KT6: “Chi tiêu bình quân của khách du lịch tại tỉnh đó cao” bị loại cũng
không ảnh hưởng nhiều đến thang đo, bởi nội dung thang đo KT: “Thị trường du lịch
tiềm năng” đã bao gồm nội dung của biến KT6.
Với kết quả trên, tác giả tiến hành hỏi thêm ý kiến chuyên gia về kết quả các biến đo
lường thay đổi vị trí. Các chuyên gia đều thống nhất sự thay đổi này là phù hợp về mặt nội
dung và ý nghĩa. Do vậy, tác giả sẽ tiến hành bước tiếp theo là kiểm định lại thang đo đối
với các thang đo thay đổi bằng phân tích Cronbach’s alpha thêm 1 lần nữa.
3.3.2.3 Kiểm định lại thang đo mới bằng phân tích Cronbach’s Alpha
a. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Lợi thế tài nguyên”
Kết quả chạy Cronbach’s Alpha thang đo “Lợi thế tài nguyên” như sau:
Bảng 3.36: Lợi thế tài nguyên - Reliability Statistics
Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items
,873 ,873 7
Bảng 3.37: Lợi thế tài nguyên - Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
TN1 19,25 17,805 ,584 ,864
TN2 19,48 16,189 ,797 ,835
TN3 19,26 16,790 ,680 ,852
TN4 19,53 17,406 ,643 ,857
TN5 19,43 17,451 ,613 ,860
TN6 19,52 18,127 ,554 ,868
TN7 19,46 16,610 ,693 ,850
Nguồn: Kết quả tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0
76
Dựa vào kết quả trên ta nhận thấy hệ số Cronbach’s Alpha = 0,873 lớn hơn 0,7 là
đạt yêu cầu (Hair và cộng sự, 2010; Meyers và cộng sự, 2016); tất cả các biến đo
lường đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,5. Trong khi yêu cầu hệ số này chỉ
cần lớn hơn 0,3 (Hair và cộng sự, 2010) thì chứng tỏ các biến đo lường này rất tốt.
Ngoài ra, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,873, chứng tỏ thang đo
này rất tốt.
b. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Thị trường du lịch tiềm năng”
Kết quả chạy Cronbach’s Alpha thang đo “Thị trường du lịch tiềm năng” như sau:
Bảng 3.38: Thị trường du lịch tiềm năng - Reliability Statistics
Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items
,875 ,877 6
Bảng 3.39: Thị trường du lịch tiềm năng - Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
KT1 17,43 12,296 ,632 ,863
KT2 17,36 11,339 ,695 ,851
KT3 17,33 11,255 ,716 ,848
KT4 17,34 11,170 ,684 ,853
KT5 17,65 11,060 ,653 ,860
MT8 17,51 11,133 ,707 ,849
Nguồn: Kết quả tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0
Dựa vào kết quả trên ta nhận thấy hệ số Cronbach’s Alpha = 0,875 lớn hơn 0,7 là
đạt yêu cầu (Hair và cộng sự, 2010; Meyers và cộng sự, 2016); tất cả các biến đo
lường đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,5. Trong khi yêu cầu hệ số này chỉ
cần lớn hơn 0,3 (Hair và cộng sự, 2010) thì chứng tỏ các biến đo lường này rất tốt.
Ngoài ra, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,875, chứng tỏ thang đo
này rất tốt.
c. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Cơ sở hạ tầng du lịch”
Kết quả chạy Cronbach’s Alpha thang đo “Cơ sở hạ tầng du lịch” như sau:
77
Bảng 3.40: Cơ sở hạ tầng du lịch - Reliability Statistics
Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items
,863 ,864 5
Bảng 3.41: Cơ sở hạ tầng du lịch - Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
HT1 15,62 5,045 ,673 ,838
HT2 15,36 5,039 ,699 ,831
HT3 15,44 5,105 ,729 ,824
HT4 15,39 5,332 ,613 ,852
MT1 15,28 5,174 ,705 ,830
Nguồn: Kết quả tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0
Ta thấy rằng hệ số Cronbach’s Alpha = 0,863 lớn hơn 0,7 là rất tốt; hệ số tương
quan biến tổng của các biến đo lường đều lớn hơn 0,6 là rất tốt (theo yêu cầu chỉ cần
lớn hơn 0,3). Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,863. Vậy thang đo
này các biến đo lường cho nhân tố cơ sở hạ tầng du lịch là rất tốt.
d. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Môi trường đầu tư”
Kết quả chạy Cronbach’s Alpha thang đo “Môi trường đầu tư” như sau:
Bảng 3.42: Môi trường đầu tư - Reliability Statistics
Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items
,924 ,925 6
Bảng 3.43: Môi trường đầu tư - Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
MT2 20,44 17,142 ,735 ,916
MT3 20,30 16,063 ,821 ,904
MT4 20,42 17,152 ,787 ,910
MT5 20,40 16,116 ,808 ,906
MT6 20,48 16,624 ,736 ,916
MT7 20,44 15,552 ,808 ,907
Nguồn: Kết quả tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0
78
Dựa vào kết quả trên ta nhận thấy hệ số Cronbach’s Alpha = 0,924 lớn hơn 0,7 là
rất tốt (Hair và cộng sự, 2010; Meyers và cộng sự, 2016); tất cả các biến đo lường đều
có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,7. Trong khi yêu cầu hệ số này chỉ cần lớn hơn
0,3 (Hair và cộng sự,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_cac_nhan_to_anh_huong_den_tinh_hap_dan_cua_diem_den.pdf