DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT.iv
DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ VÀ HỘP .v
LỜI MỞ ĐẦU .1
CHưƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC
SỞ HỮU ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THưƠNG MẠI .7
1.1. CÁC NGHIÊN CỨU VỂ CẤU TRÚC SỞ HỮU TÁC ĐỘNG TỚI HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG.7
1.1.1. Nghiên cứu tại các quốc gia phát triển . 9
1.1.2. Nghiên cứu tại các quốc gia đang phát triển.11
1.1.3. Nghiên cứu tại Việt Nam .14
1.2. KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU.20
CHưƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU
TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THưƠNG MẠI .24
2.1. CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP.24
2.1.1. Cấu trúc sở hữu trong doanh nghiệp .24
2.1.2. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.25
2.1.3. Tác động của cấu trúc sở hữu tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.28
2.2. CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
THưƠNG MẠI.33
2.2.1. Cấu trúc sở hữu của các ngân hàng thương mại.33
2.2.2. Hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại.36
2.2.3. Tác động của cấu trúc sở hữu tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương
mại .40
2.3. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CỦA NGÂN HÀNG THưƠNG MẠI THÔNG QUA QUẢN TRỊ CÔNG TY .52
2.3.1. Quản trị công ty trong ngân hàng thương mại.52
2.3.2. Mối liên hệ giữa cấu trúc sở hữu, quản trị công ty và hiệu quả hoạt động của
ngân hàng thương mại.55
CHưƠNG 3: THỰC TRẠNG CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THưƠNG MẠI VIỆT NAM .60
223 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TM mà nhà nƣớc giữ cổ phần chi phối, song trong khuôn khổ
của bài viết, tác giả chỉ phân tích 4 NHTM nhà nƣớc có lịch sử xây dựng và phát triển
và có tầm ảnh hƣởng đến thị trƣờng tài chính Việt Nam là Agribank, Vietcombank,
Vietinbank và BIDV.
b. Tăng trưởng tổng tài sản
Sau quá trình CPH, các ngân hàng trên đều có tốc độ tăng trƣởng tài sản dƣơng
qua từng năm, ngoại trừ MHB vào năm 2011 và 2012. Trong khối các ngân hàng có cổ
phần chi phối của Nhà nƣớc, Agribank là ngân hàng có giá trị tổng tài sản lớn nhất cho
đến năm 2014, đạt 396,993 tỷ đồng năm 2008 và tăng lên đến 729,563 tỷ đồng tính
đến Quý 1, 2014. Giữa năm 2015, với sự sáp nhập của MHB vào BIDV, ngân hàng
này đã vƣợt qua Agribank về tổng tài sản, trở thành ngân hàng cói gá trị tổng tài sản
lớn nhất hệ thống (khoảng 850,669 tỷ đồng ngày 31/12/2015). Năm 2015 cũng là năm
chứng kiến sự vƣơn lên mạnh mẽ của Vietinbank và Vietcombank xét về tổng tài sản,
biến Agribank trở thành ngân hàng có tổng tài sản nhỏ nhất trong số 4 ngân hàng
NHTMNN. Thứ tự này vẫn đƣợc giữ nguyên tính đến hết năm 2016.
Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Mail: luanvanaz@gmail.com - 0972.162.399
92
Hình 3.6: Tăng trƣởng tổng tài sản của các
NHTMNN giai đoạn 2011 – 2016
Đơn vị: Tỷ đồng
Hình 3.7: Tăng trƣởng vốn chủ sở hữu
của các NHTMNN giai đoạn 2011 – 2016
Đơn vị: Tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo tài chính các NHTMNN Nguồn: Báo cáo tài chính các NHTMNN
c. Tăng trưởng vốn chủ sở hữu
Nhìn chung, vốn chủ sở hữu nhóm NHTMNN tăng qua các năm, trung bình
13% giai đoạn 2011- 2016, trong đó BIDV là ngân hàng có tốc độ tăng trƣởng bình
quân tuy thấp hơn trung bình nhóm, song lại tƣơng đối đều, khoảng 12% giai đoạn
2011-2016. Cá biệt, năm 2014 có tốc độ tăng trƣởng thấp (3%); song năm 2015, con
số này là 20%. Việc MHB sáp nhập vào BIDV, kéo theo sáp nhập cả vốn chủ sở hữu
có thể là nguyên nhân giải thích cho con số tăng trƣởng đột biến này. Nếu nhƣ năm
2011, Agribank đồng thời là ngân hàng có vốn chủ sở hữu và tổng tài sản cao nhất
nhóm thì năm 2012, Vietcombank đã dẫn đầu về vốn chủ sở hữu. Tính đến cuối năm
2016, Vietinbank là ngân hàng có mức vốn cao nhất trong số ba ngân hàng, và cũng
đứng đầu hệ thống với số vốn chủ sở hữu đạt khoảng 55 ngàn tỷ đồng. Xét trên toàn hệ
thống thì vốn chủ sở hữu của nhóm NHTMNN đến tháng 12/2016 chiếm 37 % vốn
chủ sở hữu toàn hệ thống, mặc dù chỉ có 7 ngân hàng trong tổng số hơn 40 NHTM.
3.3.1.2. Tăng trưởng tín dụng và huy động
Cùng với sự giảm đi của tỷ lệ sở hữu Nhà nƣớc trong hệ thống ngân hàng, thị
phần tín dụng của khối các NHTM có cổ phần chi phối của Nhà nƣớc (NHTMNN)
cũng giảm dần từ 70.96% năm 2005 xuống còn 54.63% vào cuối năm 2013 và chỉ còn
52.9% cuối năm 2016. Trong khi đó, hoạt động tín dụng của các NHTMCP tăng
trƣởng mạnh mẽ với thị phần năm 2013 đạt 38.63%, cao gấp gần 2 lần so với năm
2005, và sau đó tăng nhẹ lên mức 40.1% năm 2016. Nhƣng với bề dày lịch sử để lại,
0
200,000
400,000
600,000
800,000
1,000,000
1,200,000
2011 2012 2013 2014 2015 2016
Agribank BIDV Vietinbank Vietcombank
-
10,000
20,000
30,000
40,000
50,000
60,000
2011 2012 2013 2014 2015 2016
Agribank BIDV Vietinbank Vietcombank
Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Mail: luanvanaz@gmail.com - 0972.162.399
93
khối NHTMNN vẫn chiếm thị phần áp đảo từ trƣớc đến nay, trong cả huy động và cho
vay - hai chỉ tiêu chính trong phân định thị phần.
Hình 3.8: Thị phần tín dụng của các
khối ngân hàng (%)
Hình 3.9: Thị phần huy động vốn của các
khối ngân hàng (%)
Nguồn: NHNN Nguồn: NHNN
Theo số liệu từ Ủy ban Kinh tế Quốc hội năm 2011, thị phần huy động vốn của
các NHTMNN đã giảm từ 73.9% vào năm 2005 xuống còn xấp xỉ 43.8% vào năm 2011.
Rõ ràng, chênh lệch thị phần của khối NHTMNN với khối NHTMCP đã giảm dần, trên
cả khía cạnh tín dụng và huy động tiền gửi. Thậm chí, năm 2010 và 2011, huy động vốn
nhóm NHTMCP còn vƣợt qua cả nhóm NHTMNN. Tuy nhiên, đến năm 2015 và 2016,
tỷ trọng huy động vốn của khối NHTMNN lại tăng lên tƣơng đối, ở mức 49.1%, trong
khi nhóm NHTMCP nắm giữ 43.8% thị phần huy động. Điều này có thể lí giải là do
năm 2015 là năm biến động của ngành ngân hàng với hàng loạt các vụ quốc hữu hóa
một số ngân hàng yếu kém, hay sáp nhập ngân hàng khiến các khách hàng có có tâm lí
gửi tiền tại các NHTMNN với hi vọng có sự đảm bảo chắc chắn hơn.
3.3.1.3. Tình hình thanh khoản
Theo thống kê đến ngày 30/11/2016, tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy
động của các NHTMNN đang ở mức cao khoảng 94,43%, cao hơn so với mức 79,37%
của nhóm NHTMCP. Điều này cũng đồng nghĩa với mức rủi ro cao hơn mà các
NHTMNN phải đối mặt, đặc biệt là rủi ro thanh khoản. Giai đoạn 12/2015-11/2016, tỷ
lệ cấp tín dụng/huy động của các NHTMNN có giảm nhƣng không đáng kể, vẫn ở mức
xung quanh 90 đến 100%. Bên cạnh đó, tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn của
nhóm các NHTMNN thấp hơn so với nhóm các NHTMCP nhƣng cũng có xu hƣớng
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
2011 2012 2013 2014 2015 2016
NHTMNN NHTMCP NHLD, NNg
0
10
20
30
40
50
60
2011 2012 2013 2014 2015 2016
NHTMNN NHTMCP NH liên doanh, nƣớc ngoài
Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Mail: luanvanaz@gmail.com - 0972.162.399
94
tăng lên. Điều này phản ánh phần nào tình trạng khát vốn trung, dài hạn của các NHTM
tại Việt Nam nói chung.
Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn tăng tƣơng đối mạnh trong năm 2015
do chính sách nới lỏng mức tối đa vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn tại Thông tƣ
36/2014/TT-NHNN từ 30% lên 60%. Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn của
nhóm NHTMCP đã tăng mạnh từ khoảng 20% đầu năm 2014 lên 35% vào tháng
09/2015, vƣợt qua nhóm NHTMNN. Trong khi đó, tỷ lệ cho vay ngắn của các ngân
hàng thƣơng mại nhà nƣớc thay đổi không đáng kể.
Hình 3.10: Tình hình thanh khoản của các
NHTMNN (%)
Hình 3.11: Tăng trƣởng lợi nhuận các
NHTMNN (%)
Nguồn: NHNN Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng
3.3.1.4. Khả năng sinh lời
a.Tăng trưởng lợi nhuận
Tăng trƣởng lợi nhuận sau thuế của các ngân hàng giai đoạn 2011-2016 có
nhiều biến động, điển hình là MHB và Agribank (hình 2.11). Nếu nhƣ năm 2012,
Agribank có mức tăng trƣởng lợi nhuận sau thuế đạt 17.25% thì năm 2013, lợi nhuận
sau thuế sụt giảm 1 nửa so với 2012. Ngoài ra, MHB cũng có lợi nhuận sau thuế tăng
giảm thất thƣờng, năm 2012 là năm đột biến với mức lợi nhuận lên đến hơn 312 tỷ
đồng, trong khi các năm khác, mức lợi nhuận chỉ trên dƣới 100 tỷ đồng. Các ngân
hàng khác có mức lợi nhuận cũng tƣơng đối biến động nhƣng có phần ít đột biến hơn
và có xu hƣớng khởi sắc qua các năm.
b. Các hệ số sinh lời
Hệ số ROA và ROE của các NHTMNN có sự phân hóa, trong đó Vietcombank
và Vietinbank là hai ngân hàng có tỷ lệ này ở mức tƣơng đối cao so với các ngân hàng
khác trong nhóm, MHB là ngân hàng có tỷ lệ ROE thấp nhất, đặc biệt là năm 2010,
0%
20%
40%
60%
80%
100%
120%
A
p
r-
1
2
Se
p
-1
2
Fe
b
-1
3
Ju
l-
1
3
D
e
c-
1
3
M
ay
-1
4
O
ct
-1
4
M
ar
-1
5
A
u
g-
1
5
Ja
n
-1
6
Ju
n
-1
6
N
o
v-
1
6
Cấp tín dụng/huy động
Vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn
-200
-100
0
100
200
300
2 0 1 2 2 0 1 3 2 0 1 4 2 0 1 5 2 0 1 6
Agribank BIDV Vietinbank
Vietcombank MHB
Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Mail: luanvanaz@gmail.com - 0972.162.399
95
ROE chỉ đạt 2.52%, bằng 1/11 so với Vietcombank. Năm 2016, kết quả kinh doanh
của các ngân hàng nhìn chung khả quan hơn năm trƣớc, thể hiện qua chỉ số ROA,
ROE đều tăng trƣởng so với 2015. Mức tăng ROE của Vietcombank và Vietinbank tuy
chƣa lớn nhƣng cũng thể hiện sự tăng lên về lợi nhuận của ngân hàng. Đối với BIDV,
ROA và ROE đều giảm so với năm trƣớc do ảnh hƣởng của việc sáp nhập MHB và
vẫn đang trong quá trình tái cơ cấu. Tuy nhiên, với cuộc đua tăng vốn nhằm đáp ứng
những yêu cầu tiến tới áp dụng Basel II, ROE trong năm 2017 của các ngân hàng đƣợc
dự báo sẽ có nhiều biến động.
Bảng 3.10: Hệ số ROA và ROE của các NHTMNN (%)
Ngân hàng ROA ROE
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2011 2012 2013 2014 2015 2016
Agribank 0.64 1.00- 0.48 - - - 11.71 12.6- 7.42- - - -
Vietcombank 1.25 1.13 0.99 0.88 0.85 0.93 17.08 12.61 10.33 10.76 12.03 14.28
Vietinbank 2.03 1.70 1.40 1.20 1.00 0.79 26.74 19.90 13.70 10.50 10.30 11.46
BIDV 0.83 0.74 0.78 0.83 0.79 0.66 13.16 12.90 13.80 15.27 15.50 14.44
Nguồn: Tổng hợp báo cáo thường niên các ngân hàng
3.3.1.5. Mức độ rủi ro tài chính
a. Tỷ lệ an toàn vốn CAR
Các ngân hàng Vietcombank, Vietinbank, BIDV duy trì hệ số CAR tƣơng đối tốt,
thƣờng ở mức trên tiêu chuẩn của NHNN. Trong khi đó, Agribank và MHB có hệ số
CAR thấp và còn có xu hƣớng giảm sút dần. Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nƣớc, CAR
của hệ thống các tổ chức tín dụng ở mức 12,84% tính đến hết 2016. Trong đó, CAR của
nhóm các NHTMNN ở mức 9,92%, thấp hơn CAR của nhóm các NHTMCP là 11,80%
và thấp hơn nhiều so với CAR của nhóm ngân hàng liên doanh, nƣớc ngoài là 33,20%.
Bảng 3.11: Hệ số CAR của các NHTMNN (%)
Ngân hàng 2011 2012 2013 2014 2015 2016
Agribank 8.00 9.49 9.11 - - -
Vietcombank 11.14 14.63 13.13 11.61 11.04 10.29
Vietinbank 10.57 10.33 13.17 10.40 10.58 10.58
BIDV 11.07 9.65 10.23 9.07 9.81 9.65
Nguồn: Báo cáo thường niên, báo cáo tài chính của các NHTMNN
b. Tỷ lệ đòn bẩy tài chính
Đòn bẩy tài chính đƣợc tính bẳng tỷ lệ giữa TTS bình quân và VCSH bình
quân. Là một đặc trƣng của ngành ngân hàng, đòn bẩy tài chính của các NHTM nói
chung và NHTMNN nói riêng thƣờng rất cao, ở mức từ 10 – 20, lớn hơn rất nhiều so
Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Mail: luanvanaz@gmail.com - 0972.162.399
96
với trung bình các ngành khác. Trong số các NHTMNN thì BIDV sử dụng đòn bẩy
cao hơn cả, ở mức 22.6 lần năm 2016, cao hơn nhiều so với mức xấp xỉ 15 lần của
Vietinbank và Vietcombank. Nếu nhƣ giai đoạn 2011-2013, Vietcombank và
Vietinbank giảm tốc độ huy động vốn, qua đó làm giảm tỷ lệ đòn bẩy tài chính thì tình
trạng này đã đảo chiều từ năm 2015 và đến năm 2016, hai ngân hàng này có mức đòn
bẩy tăng tƣơng đƣơng nhau.
Hình 3.12: Đòn bẩy tài chính các NHTMNN
Hình 3.13: Tỷ lệ nợ xấu của các
NHTMNN (%)
Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng
c. Tỷ lệ nợ xấu
Agribank và MHB là hai ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao, năm 2011, tỷ lệ nợ xấu
của Agribank là 6,1%, tính đến hết quý III-2012, con số này đã giảm, nhƣng vẫn còn ở
mức cao là 5,8%. Trong số các NHTMNN thì Vietinbank là ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu
nhỏ nhất, thƣờng ở mức dƣới 1%, riêng năm 2008, là năm cuộc khủng hoảng tài chính
toàn cầu nổ ra và năm 2012 - đƣợc nhận định là năm chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất của
cuộc đại suy thoái kinh tế toàn cầu, thì tỷ lệ này ở mức trên 1% với lần lƣợt là 1,58%
và 1,46%. Năm 2016, tỷ lệ nợ xấu có phần tăng lên so với năm 2015 nhƣng không
đáng kể, và vẫn duy trì quanh mức 1%. Trong khi đó, Vietcombank và BIDV, nợ xấu
có cùng xu hƣớng giảm từ năm 2013, từ mức 2.37% (BIDV) và 2.73% (Vietcombank)
xuống còn 1.47% (BIDV) và 1.48% (Vietcombank) năm 2016.
0
5
10
15
20
25
2 0 1 1 2 0 1 2 2 0 1 3 2 0 1 4 2 0 1 5 2 0 1 6
Agribank BIDV
Vietinbank Vietcombank
0
1
2
3
4
5
6
7
2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016
Agribank BIDV
Vietinbank Vietcombank
Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Mail: luanvanaz@gmail.com - 0972.162.399
97
Kết luận về hiệu quả tài chính của các NHTMNN trong quá trình CPH
Tóm lại, qua những phân tích hiệu quả tài chính của các NHTMNN ở trên cho
thấy quá trình CPH các NHTMNN đã đóng góp một số tác động nhất định đến cải
thiện hiệu quả hoạt động của các NHTMNN. Thống kê dƣới đây trình bày sự thay đổi
về tỷ lệ sở hữu Nhà nƣớc và thay đổi tƣơng ứng của một số chỉ tiêu tài chính bao gồm
ROA, ROE và CAR của các NHTMNN trong giai đoạn 9 năm từ năm 2008 đến năm
2016. Trong đó những ô đƣợc tô màu thể hiện một sự cải thiện trong hiệu quả tài chính
trong năm mà tỷ lệ sở hữu Nhà nƣớc tại ngân hàng đó giảm xuống.
Bảng 3.12: Thay đổi tỷ lệ sở hữu Nhà nƣớc và các chỉ tiêu tài chính của NHTMNN
Ngân hàng 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016
Agribank
Tỷ lệ sở hữu Nhà nƣớc (%) 100 100 100 100 100 100 100 100 100
ROA (%) 0.98 0.39 1.82 0.64 1 0.48
ROE (%) 19.58 18.13 5.36 11.71 12.6 7.42
CAR (%) 3.8 3.24 6.09 8 9.49 9.11
Vietcombank
Tỷ lệ sở hữu Nhà nƣớc 91 90 77 77 77 77 77 77 77
ROA 1.29 1.64 1.5 1.25 1.13 0.99 0.88 0.85 0.93
ROE 19.74 25.58 22.55 17.08 12.61 10.33 10.76 12.03 14.28
CAR 8.9 8.11 9 11.14 14.63 13.13 11.61 11.04 10.29
Vietinbank
Tỷ lệ sở hữu Nhà nƣớc 90 89 84 82 64 64 64 64 64
ROA 1.35 1.54 1.5 2.03 1.7 1.4 1.20 1.00 0.79
ROE 15.7 20.6 22.1 26.74 19.9 13.7 10.50 10.30 11.46
CAR 21.02 8.06 8.02 10.57 10.33 13.17 10.40 10.58 10.58
BIDV
Tỷ lệ sở hữu Nhà nƣớc 100 100 100 100 96 96 96 95 95
ROA 0.73 1.04 1.13 0.83 0.74 0.78 0.83 0.79 0.66
ROE 17.86 17.96 18.11 13.16 12.9 13.8 15.27 15.50 14.44
CAR 6.62 7.85 9.32 11.07 9.65 10.23 9.07 9.81 9.65
MHB
Tỷ lệ sở hữu Nhà nƣớc 100 100 100 100 91 91 91 - -
ROA 1.48 1.27 1.58 0.39 0.82 0.28 0.31 - -
ROE 4.64 4.30 2.52 5.85 9.09 3.00 3.65 - -
CAR 5.95 5.48 14.20
- -
Nguồn: Tổng hợp báo cáo thường niên, báo cáo tài chính của các ngân hàng
Số liệu thống kê cho thấy đối với các ngân hàng Vietcombank, Vietinbank và
MHB quá trình CPH với sự giảm xuống của tỷ lệ sở hữu Nhà nƣớc đã gắn với sự cải
thiện các chỉ tiêu tài chính cơ bản. Đối với Vietcombank là ngân hàng quốc doanh đầu
tiên đƣợc CPH sự cải thiện đƣợc thể hiện tập trung trong các năm 2009 và 2010. Trong
khi đó, Vietinbank là ngân hàng có sự suy giảm tỷ lệ sở hữu Nhà nƣớc nhanh nhất từ
Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Mail: luanvanaz@gmail.com - 0972.162.399
98
mức 100% năm 2007 xuống còn 64% năm 2013 đã có sự cải thiện liên tục các chỉ số tài
chính trong giai 2009 đến 2012 đặc biệt đối với các chỉ tiêu ROE và CAR. Tuy nhiên,
sự cải thiện hiệu quả tài chính gắn với quá trình CPH của các NHTMNN đã bị ảnh
hƣởng khá nhiều bởi những khó khăn chung của hệ thống ngân hàng những năm gần
đây. Điều này đƣợc thể hiện đặc biệt rõ nét trong trƣờng hợp của ngân hàng BIDV, sau
khi giảm tỷ lệ sở hữu Nhà nƣớc từ 100% xuống 96% năm 2012, các chỉ số hiệu quả tài
chính của ngân hàng này không những không đƣợc cải thiện mà còn có xu hƣớng đi
xuống. ROA, ROE của Vietcombank và Vietinbank cũng sụt giảm so với thời kỳ mới cổ
phần hóa. Những chỉ số này cũng có dấu hiệu cải thiện trong năm 2016 nhƣ là thành quả
của nỗ lực tái cơ cấu trong tổ chức và hoạt động. Cuối cùng, bảng số liệu cũng cho thấy
Agribank với tƣ cách là ngân hàng duy nhất còn lại 100% sở hữu Nhà nƣớc thƣờng có
các chỉ số tài chính ở mức kém hiệu quả hơn so với các NHTMNN đã CPH.
3.3.2. Hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần
3.3.2.1. Quy mô các ngân hàng thương mại cổ phần
a. Tăng trưởng tổng tài sản
Có thể nhận thấy những NHTMCP đƣợc thành lập với nguồn vốn tƣ nhân trong
nƣớc thƣờng có tổng tài sản nhỏ hơn so với nhóm NHTMNN. Tuy nhiên, tốc độ tăng
trƣởng tổng tài sản của các ngân hàng do tƣ nhân sở hữu lại lớn hơn so với nhóm ngân
hàng có sở hữu Nhà nƣớc chi phối.
Bảng 3.13: Tổng tài sản của một số NHTMCP
Đơn vị: Nghìn tỷ đồng
Ngân hàng 2011 2012 2013 2014 2015 2016
MB 138,831 175,610 180,381 200,489 221,042 256,259
ACB 281,019 176,308 166,599 179,609 201,457 233,681
Techcombank 180,531 179,934 158,897 175,902 191,994 222,770
Eximbank 183,567 170,156 169,835 161,094 124,850 128,784
Sacombank 141,469 152,119 161,378 189,803 292,542 333,295
SHB 70,990 116,538 143,740 169,036 204,704 234,786
LiênViệtPostbank 56,132 66,413 79,234 100,802 107,587 141,865
VPBank 82,818 102,576 121,264 163,241 193,876 225,887
Maritimebank 114,375 109,293 107,115 104,369 104,311 92,605
VIB 96,950 65,023 76,875 80,661 84,309 104,548
Nguồn: Tổng hợp báo cáo tài chính các ngân hàng
Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Mail: luanvanaz@gmail.com - 0972.162.399
99
Trong giai đoạn 2011 – 2013, ngân hàng ACB, Techcombank và Sacombank là
ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất trong số những ngân hàng kể trên. Tuy nhiên, chỉ có
Sacombank duy trì đƣợc đà tăng tổng tài sản trong giai đoạn 2011 – 2013 với tốc độ tăng
trƣởng bình quân khoảng 7%; ACB và Techcombank cho thấy sự tăng trƣởng mạnh mẽ
vào năm 2011, nhƣng ba năm sau đó, tổng tài sản lại giảm mạnh. Ngƣợc lại với những
ngân hàng trên, tổng tài sản của Sacombank tăng mạnh trong năm 2016, đạt mốc 333.295
nghìn tỷ đồng vào cuối năm 2016, dẫn đầu nhóm NHTMCP. MB là ngân hàng có tổng
tài sản tăng đều qua các năm, và vƣơn lên trở thành một trong những ngân hàng có
tổng tài sản lớn nhất trong khối các ngân hàng cổ phần tƣ nhân (256.259 nghìn tỷ
đồng). Các ngân hàng có tổng tài sản nhỏ hơn cũng thể hiện xu hƣớng tăng trƣởng
mạnh dù có hơi chững lại trong giai đoạn nền kinh tế lâm vào bất ổn. Do tốc độ tăng
trƣởng tổng tài sản hàng năm cao hơn so với tốc độ tăng trƣởng của khối NHTMNN,
khối những ngân hàng tƣ nhân này sẽ trở thành những đối thủ cạnh tranh mạnh, thúc
đẩy các ngân hàng do sở hữu Nhà nƣớc chi phối phải đẩy mạnh hiệu quả hoạt động
của mình.
Về cơ cấu trong tổng tài sản, tính đến cuối năm 2016, tổng tài sản của những
NHTMCP tăng 16.89% so với cuối năm 2015. Cho vay khách hàng cuối quý II chiếm
tỷ trọng lớn nhất với tỷ lệ 56.55% tổng tài sản, tăng 1.58% so với cuối năm 2015.
Đứng thứ hai là chứng khoán đầu tƣ, chiếm 22.34% tổng tài sản và tăng 2.62% so với
cuối năm 2015. Những số liệu trên cho thấy, cho vay khách hàng vẫn là nghiệp vụ chính
của các ngân hàng và trong năm 2015 tiếp tục tăng trƣởng. Tuy nhiên, tốc độ tăng
trƣởng cho vay khách hàng đã giảm và thấp hơn đáng kể so với tốc độ tăng trƣởng của
chứng khoán đầu tƣ. Điều này phản ánh một sự dịch chuyển tƣơng đối của nguồn vốn từ
cho vay khách hàng sang chứng khoán đầu tƣ, chủ yếu là trái phiếu Chính phủ và trái
phiếu Chính phủ bảo lãnh.
b. Tăng trưởng vốn chủ sở hữu
Tốc độ tăng trƣởng VCSH của các NHTMCP không đồng đều giữa các ngân
hàng cũng nhƣ giữa các năm. Tốc độ này có phần thấp hơn so với nhóm NHTMNN,
đạt 13.8% cả giai đoạn 2011-2016, so với trung bình 15.27% của nhóm NHTMNN.
Tuy nhiên, năm 2016 so với 2015, nhóm NHTMCP có tốc độ tăng trƣởng VCSH
6.71% trong khi nhóm NHTMNN chỉ tăng 5.59%.
Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Mail: luanvanaz@gmail.com - 0972.162.399
100
Trong số các NHTMCP thì Techcombank, VPBank và MB là 3 ngân hàng có
mức tăng vốn chủ sở hữu tƣơng đối cao trong cả giai đoạn trong khi các ngân hàng
khác có nhiều biến động thất thƣờng. Đặc biệt, năm 2015 Maritimebank có mức tăng
lên đến 139.19% so với năm 2014, đƣa vốn chủ sở hữu của ngân hàng này từ 9,445 tỷ
đồng lên đến 22,593 tỷ đồng.
Bảng 3.14: Tốc độ tăng trƣởng vốn chủ sở hữu của các NHTMCP
Đơn vị: %
Ngân hàng 2011 2012 2013 2014 2015 2016
MB 8.55 33.41 17.76 9.33 36.42 9.28
ACB 5.12 5.56 -0.95 -0.85 3.15 7.33
Techcombank 33.30 6.18 4.74 7.66 9.82 13.88
Eximbank 20.66 -3.01 -7.16 -10.63 0.19 1.44
Sacombank 3.77 -5.83 24.56 5.86 25.00 0.41
SHB 39.39 63.03 8.94 1.20 7.39 6.28
Lienviet 60.58 12.09 -1.62 1.65 2.83 4.84
VPBank 15.21 10.69 16.42 16.22 49.09 17.87
Maritimebank 50.13 -4.31 3.55 0.35 139.19 -0.1
VIB 23.77 2.59 -4.64 6.48 1.30 -1.00
Nguồn: Báo cáo tài chính các NHTM
3.3.2.2. Tăng trưởng tín dụng
Các số liệu thể hiện thị phần tín dụng của khối các NHTMCP tăng đều qua các
năm, từ 33.81% năm 2008 lên 40.1% năm 2016 trong khi nhóm NHTMNN lại có thị
phần tín dụng giảm, từ 55.66% năm 2008 xuống còn 52.9% năm 2016. Mặc dù tỷ
trọng tín dụng của nhóm các NHTMCP vẫn thấp hơn so với nhóm NHTMNN nhƣng
sự dịch chuyển này cũng cho thấy triển vọng của nhóm các NHTMCP trong tƣơng lai
khi ngày càng nhận đƣợc sự tin tƣởng của khách hàng nhờ lãi suất cạnh tranh và chất
lƣợng phục vụ.
Xét về tăng trƣởng huy động vốn, theo số liệu từ Ủy ban Kinh tế Quốc hội năm
2011, thị phần của các NHTMCP đã tăng từ 16.67% vào năm 2005 lên 35.86% năm
2008 và 45.2% vào năm 2011, vƣợt trên nhóm NHTMNN (43.8%). Rõ ràng, chênh lệch
thị phần của khối NHTMNN với khối NHTMCP đã giảm dần, trên cả khía cạnh tín
dụng và huy động tiền gửi. Thậm chí, năm 2010, 2011, huy động vốn nhóm NHTMCP
Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Mail: luanvanaz@gmail.com - 0972.162.399
101
còn vƣợt qua cả nhóm NHTMNN. Tuy nhiên, trong năm 2015 và 2016, khả năng huy
động vốn của các NHTMCP lại giảm xuống tƣơng đối so với các NHTMNN.
3.3.2.3. Tình hình thanh khoản
Thanh khoản những năm gần đây của các NHTMCP có xu hƣớng ổn định. Tỷ
lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động của các ngân hàng duy trì ở mức 60-80%,
nhƣng nhìn chung thấp hơn so với nhóm NHTMNN.
Hình 3.14: Tình hình thanh khoản của các NHTMCP
Nguồn: NHNN
Trong số các ngân hàng phân tích thì Eximbank là ngân hàng có trung bình tỷ lệ
tín dụng/huy động lớn nhất (88.64%) nhƣng có xu hƣớng giảm dần. Trong khi đó,
Maritimebank có tỷ lệ này thấp nhất (43.78%). Tuy nhiên có một điểm đáng chú ý là
tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn đang gia tăng nhanh chóng trong khối các
NHTMCP, con số này vào cuối năm 2016 đã tiệm cận mốc 40%.
3.3.2.4. Khả năng sinh lời
a. Tăng trưởng lợi nhuận
Tăng trƣởng lợi nhuận sau thuế của các ngân hàng giai đoạn 2011-2016 có
nhiều biến động, chẳng hạn nhƣ Techcombank. Nếu nhƣ năm 2011, mức tăng trƣởng
lợi nhuận sau thuế đạt 52.15% so với năm 2010, một con số rất ấn tƣợng thì sang năm
2012, lợi nhuận sau thuế chỉ còn vẻn vẹn 766 tỷ đồng, giảm 76%. Đây cũng là xu
hƣớng chung của các ngân hàng thời kì hậu khủng hoảng và đang trong quá trình tái
cơ cấu. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh đó, vẫn có những ngân hàng đạt mức tăng trƣởng
lợi nhuận đán ghi nhận nhƣ MB hay VPBank, đặc biệt là VPBank với mức lợi nhuận
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
A
p
r-
1
2
Ju
n
-1
2
A
u
g
-1
2
O
ct
-1
2
D
ec
-1
2
F
eb
-1
3
A
p
r-
1
3
Ju
n
-1
3
A
u
g
-1
3
O
ct
-1
3
D
ec
-1
3
F
eb
-1
4
A
p
r-
1
4
Ju
n
-1
4
A
u
g
-1
4
O
ct
-1
4
D
ec
-1
4
F
eb
-1
5
A
p
r-
1
5
Ju
n
-1
5
A
u
g
-1
5
O
ct
-1
5
D
ec
-1
5
F
eb
-1
6
A
p
r-
1
6
Ju
n
-1
6
A
u
g
-1
6
O
ct
-1
6
Cấp tín dụng/huy động Vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn
Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Mail: luanvanaz@gmail.com - 0972.162.399
102
năm 2015 cao gần gấp đôi năm 2014, từ 1,254 tỷ đồng lên đến 2,396 tỷ đồng. Đà tăng
này tiếp tục đƣợc VPB duy trì trong năm 2016 khi lợi nhuận sau thuế tăng mạnh lên
gần 4000 tỷ.
Bảng 3.15: Lợi nhuận của các NHTMCP
Đơn vị: Tỷ đồng
Ngân hàng 2011 2012 2013 2014 2015 2016
MB 2,127 2,306 2,276 2,476 2,512 2,855
ACB 3,208 784 826 952 1,028 1,325
Techcombank 3,154 766 659 1,082 1,529 3,148
Eximbank 3,039 2,139 659 56 40 308
Sacombank 2,066 1,002 2,229 2,206 1,146 88
SHB 753 26 850 791 795 913
Lienvietbank 977 868 565 466 350 1,062
VPBank 800 643 1,018 1,254 2,396 3,935
Maritimebank 797 226 330 143 116 140
VIB 639 523 50 523 521 1,124
Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng
b, Các hệ số sinh lời
Trong điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn, tăng trƣởng tín dụng gặp nhiều khó khăn, lãi
suất cho vay giảm nhƣng huy động vốn vẫn cao dẫn đến lợi nhuận của các ngân hàng sụt
giảm mạnh. Trong khi đó, tài sản và VCSH của các ngân hàng không giảm mà còn có xu
hƣớng tăng, kéo theo tỷ lệ ROA, ROE giảm mạnh trong giai đoạn 2011 – 2016 đối với cả
những ngân hàng có tổng tài sản tăng trƣởng tốt cũng nhƣ các ngân hàng bị sụt giảm tổng
tài sản. Trong các ngân hàng đƣợc phân tích, Techcombank là có hiệu quả kinh doanh năm
2016 cao vƣợt trội so với 2015, thể hiện ở ROA, ROE cao gần gấp đôi so với năm trƣớc.
Bên cạnh đó là VPBank cũng có ROA và ROE tăng mạnh, cao hơn hẳn so với những ngân
hàng đƣợc phân tích (lần lƣợt là 1.93% và 26.49%).
Bảng 3.16: Chỉ số ROA, ROE của các NHTMCP
Đơn vị: %
Ngân hàng ROA ROE
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2011 2012 2013 2014 2015 2016
MB 2.11 1.97 1.28 1.45 1.2 1.2 28.34 27.46 16.32 17.75 13.3 13.55
ACB 1.73 0.5 0.48 0.55 0.52 0.61 36.02 8.5 6.58 7.64 5.79 9.87
Techcombank 1.83 0.42 0.4 0.63 0.86 1.5 28.87 5.58 4.47 7.4 9.73 17.7
Eximbank 1.93 1.2 0.37 0.84 0.03 0.23 20.39 13.32 5.01 7.42 0.3 2.2
Sacombank 1.44 0.68 1.42 1.53 1 0.11 14.60 7.15 14.49 15.02 3 1.62
SHB 1.23 0.03 0.58 0.56 0.72 0.43 15.04 0.34 7.56 6.87 5.43 0.86
Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Mail: luanvanaz@gmail.com - 0972.162.399
103
Ngân hàng ROA ROE
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2011 2012 2013 2014 2015 2016
LiênViệtPostbank 2.14 1.42 0.78 0.46 0.34 0.7 18.26 12.4 7.72 6.3 4.67 12.74
VPBank 1.12 0.62 1.45 2.11 1.34 1.93 14.28 9.69 22.54 24.05 21.42 26.49
MSB 0.69 0.2 0.52 0.14 0.02 0.15 10.08 2.44 5.93 1.5 1.01 1.02
VIB 0.67 0.8 0.12 0.6
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_cau_truc_so_huu_va_hieu_qua_hoat_dong_cua_cac_ngan_h.pdf