MỞ ĐẦU. 2
1. Tính cấp thiết của đề tài . 2
2. Mục đ ch và nhiệm vụ nghi n cứu. 4
3. Đối tư ng và ph m vi nghi n cứu. 5
4. Phương pháp luận và phương pháp nghi n cứu. 6
5. Những đóng góp mới của luận án . 7
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận án. 7
7. Kết cấu của Luận án. 8
Chương 1. T NG QUAN T NH H NH NGHI N CỨU . 9
1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới. 9
1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước. 15
1.3. Đánh giá tình hình nghi n cứu li n quan đến Luận án . 33
KẾT LUẬN CHưƠNG 1. 38
Chương 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ
TRONG TỐ TỤNG H NH SỰ . 39
2.1. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự 39
2.2. Ti u ch đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự . 60
2.3. Nội dung, phương pháp đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự . 63
KẾT LUẬN CHưƠNG 2. 89
Chương 3. PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ TRONG
TỐ TỤNG H NH SỰ Ở VIỆT NAM. 90
3.1. Quy định của pháp luật Việt Nam về đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình
sự . 90
3.2. Thực tiễn đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự Việt Nam . 102
KẾT LUẬN CHưƠNG 3. 130
Chương 4. PHưƠNG HưỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG H NH SỰ VIỆT NAM. 131
4.1. Phương hướng nâng cao hiệu quả ho t động đánh giá chứng cứ trong tố
tụng hình sự. 131
4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự Việt
Nam . 136
KẾT LUẬN CHưƠNG 4. 160
KẾT LUẬN . 161
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 163
Tài liệu tiếng Việt. 163
Tài liệu tiếng nước ngoài. 173
Website tiếng Việt. 174
PHỤ LỤC. 175
183 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tờ khác xác định về độ tuổi của bị can là trẻ em, ngƣời chƣa thành ni n
hoặc ngƣời già; kết luận giám định về sức khỏe, tâm thần đối với ngƣời có nhƣ c
điểm về thể chất, tâm thần).
Để phục vụ cho quá trình đánh giá chứng cứ trong giai đo n truy tố, KSV cần
nghi n cứu tác tài liệu, vật chứng phản ánh về nội dung vụ án, diễn biến hành vi
ph m tội, các chứng cứ chứng minh tội ph m, căn cứ đề nghị truy tố, những quan
điểm giải quyết các vấn đề khác có liên quan. Trong giai đo n truy tố, ho t động
kiểm tra, đánh giá chứng cứ làm rõ các vấn đề: Có hành vi ph m tội xảy ra không, bị
can (hoặc các bị can) ph m tội gì, theo điều, khoản nào của BLHS, có đồng ph m
80
không, t nh chất, mức độ, hậu quả, các tình tiết năng nặng, giảm nhẹ, thời gian xảy ra
tội ph m (li n quan đến thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự), địa điểm xảy ra tội
ph m (li n quan đến việc xác định thẩm quyền theo lãnh thổ). KSV nghi n cứu một
cách khách quan, tổng h p toàn bộ chứng cứ, tr n cơ sở hệ thống các chứng cứ buộc
tội (các lời khai, vật chứng..., sự phù h p giữa các chứng cứ đó), hệ thống các chứng
cứ xác định không có tội (c ng bao gồm các lời khai..., vật chứng, có hay không sự
mâu thuẫn hoặc không phù h p giữa các tài liệu điều tra); tránh tình tr ng áp đặt ý
chí chủ quan cho rằng bản thân KSV đã nắm bắt đƣ c hồ sơ vụ án trong quá trình
kiểm sát điều tra n n không xem xét l i một cách kỹ lƣỡng.
Kết quả của quá trình đánh giá chứng cứ trong giai đo n truy tố của VKS thể
hiện ở quyết định truy tố bị can bằng bản cáo tr ng hoặc quyết định t m đình chỉ,
đình chỉ vụ án hoặc quyết định trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung.
- Hoạt động đánh giá chứng cứ trong giai đoạn xét xử sơ thẩm
Trong giai đo n xét xử sơ thẩm, Tòa án là cơ quan quyết định cuối cùng tr n
cơ sở đánh giá toàn bộ chứng cứ đã thu thập đƣ c trƣớc đó và những chứng cứ thu
thập đƣ c t i phi n tòa. Chủ thể trực tiếp đánh giá chứng cứ trong giai đo n xét xử
sơ thẩm vụ án hình sự là Thẩm phán và Hội thẩm vì họ là ngƣời thực hiện và điều
hành ho t động xét xử, họ đã có thời gian nghi n cứu hồ sơ vụ án rất cụ thể trong quá
trình chuẩn bị xét xử và đã có những nhận định, đánh giá sơ bộ về chứng cứ. Thông
qua ho t động xét xử công khai t i phi n tòa, những chủ thể này s đi đến đánh giá
chứng cứ ch nh thức và nhân danh Nhà nƣớc để kết tội hoặc tuy n bố vô tội đối với
bị cáo, quyết định hình ph t, biện pháp tƣ pháp với ngƣời ph m tội.
Nếu việc kiểm tra chứng cứ, đánh giá chứng cứ, sử dụng chứng cứ để chứng
minh tội ph m của Hội đồng xét xử không bảo đảm t nh khách quan, ch nh xác s là
nguyên nhân dẫn đến oan sai trong ho t động tố tụng. Do vậy, việc kiểm tra chứng
cứ, đánh giá chứng cứ, sử dụng chứng cứ để chứng minh tội ph m trong tố tụng hình
sự của các Cơ quan tiến hành tố tụng nói chung và của Hội đồng xét xử nói ri ng rất
quan trọng [128]. Tòa án nghi n cứu, đánh giá chứng cứ để xác định đã có đủ chứng
81
cứ để xét xử bị cáo chƣa; nếu đã đủ chứng cứ thì xác định có đúng là bị cáo đã thực
hiện hành vi ph m tội đã bị truy tố, hay ph m một tội khác hoặc có ngƣời khác cùng
ph m tội với bị cáo. Nếu còn thiếu chứng cứ thì đó là chứng cứ quan trọng hay
không quan trọng đối với vụ án, có thể bổ sung t i phi n Tòa hay không. Nếu không
thể bổ sung t i phi n tòa thì xem xét ra quyết định trả hồ sơ cho VKS để điều tra bổ
sung. Việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung đƣ c thực hiện khi thiếu chứng cứ dùng để
chứng minh một trong những vấn đề quan trọng mà không thể bổ sung t i phi n tòa
đƣ c nhƣ: Chứng cứ để chứng minh “có hành vi ph m tội xảy ra hay không” là
chứng cứ để xác định hành vi đã xảy ra có đủ yếu tố cấu thành tội ph m cụ thể đƣ c
quy định trong Bộ luật Hình sự hay thuộc các trƣờng h p không phải là hành vi
ph m tội (quan hệ dân sự, kinh tế, vi ph m hành ch nh và các trƣờng h p khác theo
quy định của luật); Chứng cứ để chứng minh “thời gian, địa điểm và những tình tiết
khác của hành vi ph m tội” là chứng cứ xác định nếu có hành vi ph m tội xảy ra thì
xảy ra vào thời gian nào, ở đâu; phƣơng pháp, thủ đo n, công cụ, phƣơng tiện thực
hiện tội ph m nhƣ thế nào; Chứng cứ để chứng minh “có năng lực trách nhiệm hình
sự không” là chứng cứ xác định khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, ngƣời
thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đã đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự chƣa; có
mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng
điều khiển hành vi của mình hay không; nếu có thì mắc bệnh đó vào thời gian nào,
trong giai đo n tố tụng nào
Trong giai đo n xét xử sơ thẩm, VKS c ng thực hiện các ho t động đánh giá
chứng cứ. KSV đƣ c phân công giải quyết vụ án c ng có nhiệm vụ đánh giá chứng
cứ trong giai đo n xét xử, họ có nghĩa vụ đánh giá những tình tiết li n quan đến việc
buộc tội hoặc xác định không có tội khi tham gia xét hỏi, tranh tụng và đƣa ra quan
điểm luận tội VKS, đề nghị hình thức xử lý đối với bị cáo. VKS đánh giá chứng cứ
trƣớc khi có Quyết định đƣa vụ án ra xét xử và t i phi n tòa xét xử công khai để
quyết định rút một phần hay toàn bộ nội dung Cáo tr ng. Nhƣng VKS đánh giá
chứng cứ trong giai đo n này là để đƣa ra nhận định và đề nghị Hội đồng xét xử áp
dụng điều luật, lo i hình ph t, mức hình ph t... Kết luận cuối cùng vẫn thuộc về Hội
82
đồng xét xử. Sau khi nghi n cứu hồ sơ, các tình tiết của vụ án, Hội đồng xét xử nghị
án và quyết định bằng bản án. Quyết định của Hội đồng xét xử là kết quả cuối cùng
của quá trình đánh giá chứng cứ.
Kết quả của quá trình đánh giá chứng cứ trong giai đo n chuẩn bị xét xử sơ
thẩm của Tóa án thể hiện ở một trong các quyết định: Đƣa vụ án ra xét xử; trả hồ sơ
để y u cầu điều tra bổ sung; t m đình chỉ vụ án hoặc đình chỉ vụ án. Kết quả của quá
trình đánh giá chứng cứ t i phi n tòa sơ thẩm thể hiện việc Tòa án ra bản án, quyết
định về vụ án hoặc ra quyết định hoãn phi n tòa.
- Hoạt động đánh giá chứng cứ trong giai đoạn xét xử phúc thẩm
Xét xử phúc thẩm là giai đo n của tố tụng hình sự, trong đó tòa án cấp tr n
trực tiếp xét xử l i vụ án hoặc xét l i quyết định sơ thẩm mà bản án, quyết định sơ
thẩm đối với vụ án đó chƣa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị
nhằm khắc phục sai lầm của tòa án cấp sơ thẩm, bảo đảm áp dụng thống nhất pháp
luật, bảo vệ l i ch nhà nƣớc, quyền và l i ch h p pháp của cơ quan, tổ chức, cá
nhân [76, tr. 457].
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của tố tụng hình sự là đảm bảo việc xét
xử đƣ c khách quan, công bằng, bảo vệ các quyền và l i ch của công dân. Nghị
quyết 08/NQ-TW của Bộ Ch nh trị đã n u rõ: “Việc phán quyết của Tòa án phải căn
cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng t i phi n tòa tr n cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện
các chứng cứ, ý kiến của Kiểm sát vi n, của ngƣời bào chƣa, bị cáo, nhân chứng,
nguy n đơn, bị đơn, ngƣời có quyền, l i ch h p pháp để ra những bản án, quyết
định đúng pháp luật, có sức thuyết phục và trong thời h n pháp luật quy định” [16].
Khi xét xử vụ án, Tòa án nhân danh Nhà nƣớc để ra bản án nhƣng c ng có trƣờng
h p ra những phán quyết sai lầm do quá trình nghi n cứu hồ sơ, đánh giá chứng cứ
chƣa ch nh xác, toàn diện, đầy đủ. Để khắc phục, sửa chữa những h n chế, thiếu sót
của Tòa án cấp sơ thẩm n n pháp luật tố tụng hình sự đặt ra vấn đề xét xử phúc thẩm
các bản án, quyết định của Tòa án sơ thẩm chƣa có hiệu lực bị kháng cáo, kháng
nghị.
83
Để có thể đƣa ra bản án, quyết định ch nh xác trong giai đo n xét xử phúc
thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm phải xem xét, đánh giá l i toàn bộ hệ thống chứng cứ đã
thu thập đƣ c ở các giai đo n trƣớc và thu thập, bổ sung các chứng cứ mới, và l i
tiếp tục nghi n cứu, đánh giá các chứng cứ mới thu thập đƣ c tr n cơ sở so sánh, đối
chiếu với các chứng cứ đã có trƣớc đây. Các chứng cứ, tài liệu mới thu thập đƣ c có
thể dẫn đến những thay đổi cơ bản trong bản án phúc thẩm theo hƣớng ch nh xác, có
căn cứ và đảm bảo công lý trong tố tụng hình sự.
Việc đánh giá chứng cứ trong giai đo n xét xử phúc thẩm chủ yếu do Thẩm
phán Tòa án cấp phúc thẩm đƣ c phân công giải quyết vụ án ở giai đo n chuẩn bị
xét xử, và do Hội đồng xét xử phúc thẩm tiến hành t i phi n tòa phúc thẩm. Ho t
động đánh giá chứng cứ ở giai đo n này bao gồm xem xét, đánh giá các chứng cứ c
đã đƣ c Tòa án cấp sơ thẩm xem xét có trong hồ sơ vụ án (bao gồm cả chứng cứ, tài
liệu có đƣ c t i phi n tòa xét xử sơ thẩm), và cả các chứng cứ là những chứng cứ, tài
liệu về vụ án đƣ c bổ sung ở giai đo n chuẩn bị xét xử phúc thẩm và t i phi n tòa
phúc thẩm. Quá trình đánh giá chứng cứ trong giai đo n xét xử phúc thẩm có thể
chấp nhận một, một vài chứng cứ c và cả chứng cứ mới nếu các chứng cứ này phù
h p với các tình tiết và các chứng cứ khác của vụ án; hoặc c ng có thể bác bỏ các
chứng cứ không đảm bảo các thuộc t nh của chứng cứ mà trƣớc đây cấp sơ thẩm
chƣa phát hiện ra, bác bỏ các chứng cứ c và mới không phù h p với các chứng cứ
khác, không phù h p với thực tế khách quan sau khi đã so sánh, đối chiếu. Đánh giá
chứng cứ trong xét xử phúc thẩm giúp cho Hội đồng xét xử phúc thẩm nhận thức
một cách đầy đủ, toàn diện về vụ án, từ đó ra bản án, quyết định ch nh xác hơn.
2 h ơng pháp ánh giá chứng cứ
Việc phân t ch, đánh giá chứng cứ là ho t động tƣ duy logic của những ngƣời
tiến hành tố tụng nhằm xem xét giá trị chứng minh của chứng cứ. Khi đánh giá
chứng cứ cần tuân thủ các quy định của pháp luật, dựa tr n cơ sở pháp luật, tinh thần
trách nhiệm, ý thức trách nhiệm của ĐTV, KSV, Thẩm phán, Hội thẩm. Khi đánh
giá chứng cứ, các chủ thể phải có niềm tin nội tâm để có sự tin tƣởng chắc chắn vào
84
kết luận mà mình đƣa ra. Niềm tin nội tâm đƣ c củng cố th m dựa tr n cơ sở ý thức
pháp luật, nhận thức khoa học về vấn đề cần nghi n cứu; ngoài ra, trình độ hiểu biết,
năng lực nhận thức, kinh nghiệm của ngƣời tiến hành tố tụng c ng ảnh hƣởng đến
chất lƣ ng đánh giá chứng cứ. Nếu xác định đúng giá trị chứng minh của chứng cứ
s góp phần làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án.
Thực tế đã chỉ ra rằng, để đánh giá ch nh xác trình độ năng lực của ngƣời tiến
hành tố tụng nói chung, của Thủ trƣởng, Phó thủ trƣởng CQĐT và ĐTV nói ri ng thì
yếu tố cực kỳ quan trọng đó là dựa vào khả năng nhận thức đúng về bản chất của
chứng cứ và vận dụng linh ho t chiến thuật sử dụng chứng cứ chứng minh trong quá
trình giải quyết vụ án hình sự’ [42, tr. 27]. Để đánh giá chứng cứ thì trƣớc ti n cần
kiểm tra các thuộc t nh của chứng cứ. Khi xác định chứng cứ có đầy đủ các thuộc
t nh thì tiến hành đánh giá. Nội dung đánh giá chứng cứ là xác định giá trị và ý nghĩa
của chứng cứ trong mối li n hệ với đối tƣ ng chứng minh. Do chứng cứ đƣ c thu
thập ở nhiều nguồn khác nhau n n ngƣời tiến hành tố tụng phải xác định chứng cứ
đƣ c thu thập ở nguồn nào, chứng cứ phải đƣ c phản ánh từ các nguồn do pháp luật
thừa nhận và đƣ c thu thập bằng các biện pháp theo quy định của pháp luật. Cần
xem xét chứng cứ đó có nằm trong tổng h p hệ thống các chứng cứ của vụ án hay
không.
Quá trình đánh giá chứng cứ là quá trình phản ánh biện chứng các sự vật,
hiện tƣ ng của thế giới vật chất vào trong ý thức của con ngƣời tr n cơ sở thực
tiễn. Vì vậy n n phƣơng pháp biện chứng là phƣơng pháp chung của quá trình
đánh giá chứng cứ, ngoài ra, có các phƣơng pháp đánh giá chứng cứ sau:
- Phương pháp quan sát
Quan sát là một phƣơng pháp thu thập dữ liệu phổ biến, các chủ thể tiến hành
quan sát từng đối tƣ ng, từng vật, từng con ngƣời cụ thể.
Đối tƣ ng là vật mang thông tin có giá trị chứng minh thì quá trình quan sát
để đối chiếu sự phù h p với những mô tả đƣ c ghi nhận trong các tài liệu khác. Các
85
thông tin phản ánh từ vật đƣ c quan sát phải phản ánh đƣ c một phần diễn biến của
sự việc đã xảy ra.
Đối tƣ ng là ngƣời thì thƣờng những biểu hiện tâm lý và hành vi cụ thể thông
qua những động tác, những biểu lộ bằng hành động (cái nhìn, ánh mắt); thái độ
ngôn ngữ: các thức trình bày, cách thức truyền đ t thông tin và số lƣ ng thông tin
trong lời khai của đối tƣ ng; các biểu hiện của ngôn ngữ nhƣ: âm thanh (cao độ,
cƣờng độ và âm sắc của lời nói), nhịp độ (tốc độ nói, khoảng ngừng, tiết điệu)...
Quan sát các đối tƣ ng là ngƣời hay vật c ng đều nhằm mục đ ch xác định l i
thông tin, tái hiện l i thông tin về hiện trƣờng, về vụ việc; đồng thời nhằm xác định
về mối li n hệ giữa ngƣời, vật đó với vụ án, lý giải đƣ c nguy n nhân của sự tồn t i
của các đối tƣ ng quan sát t i hiện trƣờng.
- Phương pháp so sánh
Quá trình đánh giá chứng cứ rất cần đến phƣơng pháp so sánh, vì so sánh để
thấy đƣ c mối tƣơng quan giữa các chứng cứ. So sánh là sự đối chiếu sự vật sự việc
này với sự vật sự việc kia dựa tr n những nét tƣơng đồng hay khác biệt. Trong vụ án
hình sự bao giờ c ng cần thu thập nhiều chứng cứ để chứng minh sự thật khách quan
bằng các biện pháp nhƣ lấy lời khai, trƣng cầu giám định, định giá tài sản, khám
nghiệm hiện trƣờng do đó việc so sánh chứng cứ này với chứng cứ khác là hoàn
toàn có thể và cần thiết.
Khi đánh giá chứng cứ nào thì c ng cần so sánh chứng cứ đó với các chứng
cứ khác, khi nghi n cứu một lo i đặc t nh nào đó c ng cần so sánh, đối chiếu với các
đặc t nh khác của chứng cứ. Có thể so sánh các đặc t nh ri ng của từng chứng cứ với
nhau, các chủ thể có thể so sánh giữa lời khai của bị can với bị h i, ngƣời làm chứng;
so sánh giữa lời khai của những ngƣời tham gia tố tụng với thông tin trong các biên
bản khám nghiệm hiện trƣờng, sơ đồ hiện trƣờng, kết luận giám định, định giá tài
sản; thậm ch có trƣờng h p phải so sánh giữa các lời khai của một ngƣời t i các
thời điểm khác nhau để tìm ra sự mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn.
86
- Phương pháp đánh giá riêng lẻ từng chứng cứ
Trong hệ thống các chứng cứ đã thu thập đƣ c, các chứng cứ tồn t i trong các
nguồn khác nhau n n có những đặc t nh ri ng. Khi đánh giá chứng cứ cần phải có sự
nghi n cứu, xem xét t nh phù h p của chứng cứ trong toàn bộ hệ thống chứng cứ.
Đánh giá ri ng lẻ từng chứng cứ là ho t động nhận thức của ngƣời tiến
hành tố tụng đối với mỗi chứng cứ đã thu thập đƣ c trong quá trình tố tụng để
kết luận về giá trị chứng minh của chứng cứ. Đánh giá giá trị chứng minh của
từng chứng cứ là xem xét chứng cứ đó có khả năng làm rõ đƣ c tình tiết nào
trong vụ án, mức độ tin cậy của chứng cứ đó đến đâu, chứng cứ có khả năng
chứng minh trực tiếp hay gián tiếp một vấn đề, chứng cứ có giá trị chứng minh
một phần hay toàn bộ vụ án. Khi nghi n cứu từng chứng cứ phải xem xét chứng
cứ đó đã đủ cơ sở để đƣa ra những kết luận và quyết định tố tụng hay chƣa. Quá
trình nhận thức về chứng cứ có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết vụ án,
nếu nhận thức đúng s đƣa ra kết luận đúng, quyết định hình ph t đúng, nếu
nhận thức sai s đƣa ra kết luận sai, quyết định hình ph t sai.
Để rút ra kết luận đối với từng chứng cứ ri ng lẻ cần dựa tr n cơ sở khoa
học, cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý về chứng cứ, xác định đã đủ để sử dụng làm
căn cứ chứng minh trong vụ án hình sự hay chƣa. Chứng cứ đó đƣ c xem xét có
khả năng làm rõ vấn đề gì trong vụ án dựa tr n cơ sở đối tƣ ng chứng minh là
gì.
Trong quá trình chứng minh vụ án, ngƣời tiến hành tố tụng phải xác định
những vấn đề cần chứng minh trong vụ án hình sự gồm: “Có hành vi ph m tội
xảy ra hay không, thời gian, địa điểm và những tình tiết khác của hành vi ph m
tội; Ai là ngƣời thực hiện hành vi ph m tội; có lỗi hay không có lỗi, do cố ý hay
vô ý; có năng lực trách nhiệm hình sự hay không; mục đ ch, động cơ ph m tội;
Những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo và
đặc điểm về nhân thân của bị can, bị cáo; T nh chất và mức độ thiệt h i do hành
vi ph m tội gây ra; Nguy n nhân và điều kiện ph m tội; Những tình tiết khác
87
li n quan đến việc lo i trừ trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự, miễn
hình ph t” [46, Điều 85]. Để kết luận về khả năng chứng minh của chứng cứ thì
cần căn cứ vào quy định của pháp luật tố tụng hình sự, pháp luật hình sự đối với
mỗi hành vi ph m tội cụ thể. Cần nghi n cứu về các yếu tố cấu thành tội ph m:
Khách thể, chủ thể, mặt khách quan, mặt chủ quan; đồng thời nghi n cứu quy
định cụ thể của Bộ luật hình sự về tội ph m (Điều 8), các tội ph m cụ thể quy
định trong Phần các tội ph m – Bộ luật hình sự. Quá trình đánh giá chứng cứ
không chỉ hƣớng tới chứng minh hành vi ph m tội mà c ng cần xem xét hành vi
xảy ra tr n thực tế có nguy hiểm đáng kể cho xã hội để phải chịu trách nhiệm
hình sự không. Nhiều trƣờng h p ranh giới giữa tội ph m và không phải tội
ph m rất mong manh, nếu không phải là tội ph m thì đƣ c xử lý bằng các biện
pháp khác. Nhƣng c ng có trƣờng h p các đối tƣ ng thực hiện hành vi ph m tội
nhiều lần, có t nh chất chuy n nghiệp, tái ph m, tái ph m nguy hiểm thì cần
nghi n cứu, đánh giá các chứng cứ lƣu giữ các thông tin tr n để có thể đƣa ra kết
luận ch nh xác.
- Phương pháp đánh giá tổng hợp chứng cứ
Các chứng cứ ri ng lẻ đƣ c đƣa ra đánh giá là cơ sở đầu ti n để xác định
giá trị chứng minh của toàn bộ hệ thống chứng cứ trong vụ án hình sự. Nhƣng
giá trị chứng minh của hệ thống các chứng cứ không phải là tổng số giá trị
chứng minh của các chứng cứ ri ng lẻ, không phải là phép cộng số học đơn
thuẩn mà là sự tổng h p giá trị chứng minh của chứng cứ dựa tr n tƣ duy logic
phức t p của ngƣời đánh giá chứng cứ. Ngƣời đánh giá chứng cứ phải thấy đƣ c
mối li n hệ chặt ch với nhau của các chứng cứ trong hệ thống chứng cứ và phải
đƣ c xắp xếp theo một trật tự nhất định. Cần xem xét chứng cứ có mối li n hệ
với các chứng cứ khác nhƣ thế nào, li n hệ trực tiếp hay gián tiếp, các chứng cứ
có bổ sung hỗ tr gì cho nhau không, vì chứng cứ trong một vụ án bao giờ c ng
có mối li n hệ mật thiết, logic với nhau.
Đánh giá tổng h p các chứng cứ trong các giai đo n tố tụng là ho t động
88
nhận thức của các chủ thể đánh giá chứng cứ đối với các chứng cứ trong mối
li n quan chặt ch với nhau nhằm xác định giá trị chứng minh của chúng và rút
ra kết luận về vụ án. Những ngƣời tiến hành tố tụng cần xem xét các chứng cứ
đã đủ để chứng minh tất cả những vấn đề phải chứng minh trong vụ án hay
chƣa. Các chứng cứ không thể đứng độc lập và c ng không thể tổng h p bằng
con số cộng một cách cơ học mà chúng phải có quan hệ mật thiết, biện chứng
với nhau (đặc biệt là khi đánh giá chứng cứ gián tiếp), có mối quan hệ nhân quả,
cùng tồn t i về không gian và thời gian. Mục đ ch của việc đánh giá tổng h p
chứng cứ là xác định giá trị chứng cứ của hệ thống các chứng cứ để rút ra kết
luận về vụ án. Khi đánh giá tổng h p chứng cứ các chủ thể phải dựa vào những
cơ sở nhƣ: những chứng cứ đã đƣ c kiểm tra, đánh giá ri ng lẻ, các nguy n tắc
đánh giá chứng cứ, kiến thức nghiệp vụ và kinh nghiệm bản thân. Ngƣời đánh
giá chứng cứ với vai trò là ngƣời ra quyết định giải quyết về vụ án, Thẩm phán
và Hội thẩm khi đánh giá tổng h p chứng cứ còn cần xem xét cả việc đánh giá
chứng cứ của các chủ thể khác khi tham gia phi n tòa. V dụ: quan điểm về đánh
giá chứng cứ buộc tội của VKS t i phi n tòa; quan điểm đánh giá chứng cứ gỡ
tội của luật sƣ Việc xem xét một cách toàn diện s giúp cho bản chất vụ án
đƣ c sáng tỏ và kết luận ch nh xác về sự việc xảy ra có phải là tội ph m hay
không? Nếu có thì đó là tội gì? Ai là ngƣời thực hiện hành vi ph m tội? T nh
chất, mức độ thiệt h i do hành vi ph m tội gây ra.
Quá trình đánh giá chứng cứ là sự nghi n cứu tổng h p chứng cứ nhƣng
không phải là sự tùy tiện, vô tận, không có phƣơng hƣớng mà là sự nghi n cứu
tổng h p các chứng cứ trong một điều kiện chặt ch , logic. Đánh giá chứng cứ
một cách khách quan, toàn diện nhằm xác định với những chứng cứ thu thập
đƣ c đã đủ về số lƣ ng và chất lƣ ng, có đủ giá trị chứng minh đƣ c những vấn
đề cần phải chứng minh nhằm giải quyết đúng đắn vụ án.
89
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Tr n cơ sở kế thừa các kết quả nghi n cứu trong các công trình khoa học có
nội dung li n quan đến đề tài luận án, trong Chƣơng 2, nghi n cứu sinh tập trung
nghi n cứu, làm rõ những vấn đề lý luận về đánh giá chứng cứ trong tố tung hình sự,
cụ thể nhƣ sau:
- Xây dựng khái niệm, đặc điểm, nguy n tắc đánh giá chứng cứ trong tố tụng
hình sự. Trong khoa học luật tố tụng hình sự, có nhiều tác giả đƣa ra quan điểm với
những cách tiếp cận và luận giải khác nhau về đánh giá chứng cứ. Nghi n cứu sinh
đã kế thừa, phát huy và xây dựng khái niệm đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự
tr n cở sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Tr n cơ sở nội hàm
khái niệm, nghi n cứu sinh đƣa ra những đặc điểm của đánh giá chứng cứ trong tố
tụng hình sự, đồng thời phân t ch các nguy n tắc áp dụng khi đánh giá chứng cứ.
- Xây dựng ba ti u ch ch nh trong đánh giá chứng cứ là: Ti u ch về nhận
thức của Đảng, nhà nƣớc và nhân dân về vai trò của các cơ quan tiến hành tố tụng
trong việc đánh giá chứng cứ; Ti u ch đánh giá dựa tr n các nguy n tắc cơ bản của
tố tụng hình sự; Ti u ch nhận thức về hiện thực khách quan của tội ph m diễn ra.
- Nội dung và phƣơng pháp đánh giá chứng cứ đƣ c xây dựng dựa tr n cơ sở
nhận thức về thế giới khách quan, giúp cho ta thấy đƣ c bản chất của vấn đề, từ đó
có sự định hƣớng rõ ràng hơn trong ho t động thực tiễn.
Những phân t ch tr n là cơ sở lý luận để tiếp tục nghi n cứu vấn đề thực
tiễn đánh giá chứng cứ ở Việt Nam trong chƣơng tiếp theo.
90
Chƣơng 3 PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ TRONG
TỐ TỤNG HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM
3 1 Quy định của pháp luật Việt Nam về đánh giá chứng cứ trong tố
tụng hình sự
Quy ịnh về ánh giá chứng cứ trong Bộ luật tố tụng hình sự 988
BLTTHS 1988 ra đời đáp ứng y u cầu bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, phát
triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ các quyền và l i ch h p pháp của công
dân, xử lý ki n quyết và triệt để mọi hành vi ph m tội. Kế thừa và phát triển pháp
luật tố tụng hình sự từ Cách m ng tháng Tám đến nay, với tinh thần đổi mới tr n mọi
mặt của đời sống xã hội, BLTTHS 1988 quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền
h n của các cơ quan tiến hành tố tụng, đề cao vai trò của các tổ chức xã hội và công
dân trong việc tham gia tố tụng, kết h p sức m nh của pháp chế xã hội chủ nghĩa với
sức m nh của quần chúng nhân dân trong đấu tranh chống và phòng ngừa tội ph m.
Lần đầu ti n trong lịch sử lập pháp, khái niệm về chứng cứ và đánh giá chứng
cứ đƣ c thể hiện rõ ràng trong một điều luật độc lập. Khoản 1 Điều 48 BLTTHS
1988 đƣa ra khái niệm “Chứng cứ là những gì có thật, đƣ c thu thập theo trình tự do
Bộ luật này quy định mà CQĐT, VKS và Tòa án dùng làm căn cứ để xác định có
hay không có hành vi ph m tội, ngƣời thực hiện hành vi ph m tội c ng nhƣ các tình
tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án”.
Về đánh giá chứng cứ, c ng lần đầu ti n có một điều luật quy định cụ thể về
đánh giá chứng cứ, đó là Điều 50 BLTTHS 1988: “ĐTV, KSV, thẩm phán và hội
thẩm nhân dân xác định và đánh giá mọi chứng cứ với đầy đủ tinh thần trách nhiệm,
sau khi nghi n cứu một cách tổng h p, khách quan, toàn diện và đầy đủ tất cả các
tình tiết của vụ án”. Nhƣ vậy, điều luật này xác định chủ thể đánh giá chứng cứ là
những ngƣời tiến hành tố tụng gồm ĐTV, KSV, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân.
Đồng thời, trong các điều luật quy định về ngƣời tham gia tố tụng, BLTTHS 1988
quy định các bị can, bị cáo, ngƣời bào chữa, ngƣời bị h i, nguy n đơn dân sự, bị đơn
91
dân sự, ngƣời có quyền và l i ch h p pháp li n quan đến vụ án, ngƣời làm chứng
đều có quyền đƣa ra chứng cứ và những y u cầu để cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời
tiến hành tố tụng xem xét, đánh giá. Quyền của con ngƣời, quyền công dân đã đƣ c
ghi nhận cụ thể, rõ ràng trong các điều luật, quy định này đã nâng cao hơn nữa quyền
con ngƣời, quyền công dân so với pháp luật trƣớc đây. Bên c nh đó, chứng cứ đƣ c
đánh giá trong mối tƣơng quan với các chứng cứ khác, Điều 51, 52, 54 BLTTHS
1988 quy định không đƣ c dùng lời khai của ngƣời làm chứng, ngƣời bị h i, bị can,
bị cáo làm chứng cứ duy nhất để kết tội, những lời khai này phải trải qua quá trình
kiểm tra, đối chiếu với các chứng cứ khác, khi đáp ứng đƣ c các y u cầu của chứng
cứ thì mới có thể sử dụng. Quy định này là sự ràng buộc cho cơ quan tiến hành tố
tụng, tránh trƣờng h p kết tội bừa bãi, không có căn cứ, làm oan ngƣời vô tội.
Có thể thấy, BLTTHS năm1988 là BLTTHS đầu ti n của Nhà nƣớc ta đƣ c
ban hành trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới. Bộ luật này đã góp phần quan
trọng vào sự nghiệp bảo vệ những thành quả của cách m ng, bảo vệ chế độ xã hội
chủ nghĩa, giữ vững an ninh ch nh trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ l i ch của Nhà
nƣớc, quyền và l i ch h p pháp của tổ chức, công dân, phục vụ t ch cực công cuộc
đổi mới, đấu tranh phòng ngừa và chống tội ph m. Những quy định về chứng cứ,
đánh giá chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ án hình sự là một bƣớc tiến lớn trong
kĩ thuật lập pháp của nƣớc ta khi đƣa ra các quy định rõ ràng, tập trung trong các
điều luật cụ thể.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_danh_gia_chung_cu_trong_to_tung_hinh_su_viet_nam.pdf