Luận án Nghiên cứu tài nguyên cây thuốc các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển bền vững

LỜI CAM ĐOAN .i

MỤC LỤC.iv

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT.vi

DANH MỤC CÁC BẢNG.vii

DANH MỤC CÁC HÌNH.ix

MỞ ĐẦU.1

CHưƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.3

1.1. Tình hình nghiên cứu về nguồn tài nguyên cây thuốc trên thế giới. 3

1.1.1. Tình hình điều tra, thống kê.3

1.1.2. Giá trị sử dụng và giá trị kinh tế .5

1.1.3. Tiềm năng phát triển.8

1.1.4. Tình hình nghiên cứu bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc trên thế giới .9

1.2. Tình hình nghiên cứu về nguồn tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam . 11

1.2.1. Tình hình điều tra, thống kê.11

1.2.2. Giá trị sử dụng và giá trị kinh tế .14

1.2.3. Tiềm năng phát triển.16

1.2.4. Tình hình nghiên cứu bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam.18

1.3. Nghiên cứu các hoạt chất có hoạt tính sinh học từ tài nguyên cây thuốc tại các

huyện ven biển tỉnh Thái Bình. 20

1.3.1. Các nghiên cứu về cây Mỏ quạ (Cudrania tricuspidata).21

1.3.2. Các nghiên cứu về cây Tầm bóp (Physalis angulata) .24

CHưƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TưỢNG, NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU.35

2.1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu . 35

2.2. Nội dung nghiên cứu. 35

2.2.1. Nghiên cứu về thực vật.35

2.2.2. Nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài

cây thuốc có tiềm năng .35

2.2.3. Đề xuất các giải pháp để quản lý, bảo tồn có hiệu quả và khai thác bền

vững nguồn tài nguyên cây thuốc tại các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình. .35

2.3. Phương pháp nghiên cứu. 35

2.3.1. Phương pháp nghiên cứu thực vật .35

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu thành phần hóa học.38

pdf145 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 03/03/2022 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu tài nguyên cây thuốc các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển bền vững, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TT Tên khoa học Tên phổ thông Công dụng 1. Abelmoschus moschatus (L.) Medik Vông vang Rễ trị viêm dạ dày hành tá tràng và sỏi niệu. Lá trị táo bón. 2. Achyranthes aspera L. Cỏ xƣớc Chữa lỵ. 3. Alternanthera sessilis (L.) A. DC. Rau rệu Trị ỉa ra máu, lỵ. 57 4. Amaranthus spinosus L. Dền gai Chữa lỵ có vi khuẩn. 5. Amaranthus tricolor L. Dền lửa Lợi đại tiểu tiện và còn dùng trị lỵ. 6. Annona glabra L. Na biển Hạt, vỏ cây dùng làm thuốc trị tiêu chảy, kiết lỵ. 7. Annona squamosa L. Na Quả xanh, rế, vỏ cây dùng chữa lỵ và ỉa chảy. 8. Areca catechu L. Cau Hạt kích thích tiêu hoá, chữa viêm ruột ỉa chảy, lỵ. Vỏ trị đầy bụng. 9. Artemisia vulgaris L. Ngải cứu Trị bụng lạnh đau, giúp sự tiêu hoá, chữa đau ụng, nôn mửa. 10. Averrhoa carambola L. Khế Thân và lá trị viêm dạ dày ruột, kiết lỵ, viêm ruột ỉa chảy, lợi tiêu hoá. 11. Basella rubra L. M ng tơi Toàn cây dùng làm thuốc trị lỵ, đại tiện bí kết, viêm ruột thừa. 12. Calotropis gigantea (L.) Dryand. Bồng bồng Nƣớc sắc lá dùng chữa lỵ. Dân gian dùng rễ và hoa trị lỵ ra máu. 13. Catharanthus roseus (L.) G. Don. Dừa cạn Chữa tiêu hoá kém và chữa lỵ. 14. Celosia argentea L. Mào gà trắng Trị ỉa lỏng, toàn cây dùng trị lỵ. 15. Centella asiatica (L.) Urb. in Mart. Rau má Chữa tả lỵ. 16. Citrullus lanatus (Thunb.) Mats. Dƣa hấu Quả dùng chữa đi lỵ ra máu. 17. Cocos nucifera L. Dừa Trị sán xơ mít, lợi tiểu. Nƣớc vô trùng dùng làm dịch truyền tĩnh mạch trị ỉa chảy. 18. Commelina diffusa Burm.f. Thài lài trắng Trị viêm ruột, kiết lỵ. 19. Corchorus capsularis L. Rau đay quả tròn Dùng chữa lỵ, h tiêu. Nƣớc sắc rễ và quả chƣa chín d ng trị ỉa chảy. 20. Corchorus olitorius L. Rau đay quả dài Trị bệnh kiết lỵ, viêm ruột, 21. Cymbopogon citratus (DC.) Stapf Sả Chữa đau dạ dày, ỉa chảy, bụng dạ trƣớng đau. 22. Cyperus rotundus L. Hƣơng phụ, Cỏ gấu Chữa đau dạ dày ợ hơi và nƣớc chua, giúp ăn uống mau tiêu, đau bụng đi lỵ và ỉa chảy, chữa rối loạn của dạ dày và kích thích của ruột. 23. Chenopodium ficifolium Smith. Rau muối Chữa tả lỵ, nhuận tràng. 24. Dimocarpus longan Lour. Nhãn Lá dùng ngừa viêm ruột. Hạt dùng trị đau dạ dày. 25. Eclipta prostrata (L.) L. Nhọ nồi Trị viêm ruột, lỵ. 58 26. Elaeagnus latifolia L. Nhót Quả và rễ trị ỉa chảy, lị mạn tính. 27. Eleusine indica (L.) Gaertn. Cỏ mần trầu Trị viêm ruột, lỵ. 28. Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland Kinh giới Có tác dụng trị viêm dạ dày ruột cấp, đại tiện ra máu. 29. Emilia sonchifolia (L.) DC. Wight Rau má tía Chữa viêm ruột ỉa chảy, lỵ. 30. Eryngiym foetidum L. Mùi tàu Cây chữa rối loạn tiêu hoá, viêm ruột ỉa chảy. 31. Erythrina variegata L. Vông nem Thƣờng dùng chữa viêm ruột ỉa chảy, kiết lỵ. 32. Euphorbia hirta L. Cỏ sữa lá lớn Chữa lỵ trực khuẩn, lỵ amíp, viêm ruột cấp, khó tiêu, viêm ruột non do Trichomonas. 33. Ficus elastica Roxb. Đa Chữa đi ngoài thổ tả 34. Helianthus annuus L. Hƣớng dƣơng Hạt dùng trị kiết lỵ ra máu. 35. Hibiscus rosa-sinensis L. Dâm bụt Lá dùng chữa viêm niêm mạc dạ dày - ruột, đại tiện ra máu, kiết lỵ. 36. Houttuynia cordata Thunb. Diếp cá Trị táo bón, lòi dom, viêm ruột, lỵ. 37. Ipomoea batatas (L.) Lam. Khoai lang Thƣờng dùng trị lỵ mới phát, đại tiện táo bón. 38. Ixora coccinea L. Mẫu đơn Rễ chữa lỵ. Hoa cũng đƣợc chữa lị dƣới dạng thuốc sắc 39. Jasminum sambac (L.) Ait. Nhài Hoa và lá dùng trị đau ụng, ỉa chảy, lỵ. 40. Litchi chinensis Sonn. Vải Hạt chữa đau dạ dày, ruột non. Vỏ chữa ỉa chảy, đau ụng đi ngoài. 41. Manilkara zapota (L.) Royen. Hồng xiêm Quả chín ăn trị táo bón. Vỏ cây, quả xanh dùng trị ỉa chảy, đi tả. 42. Myosoton aquaticum (L.) Moench. Rau xƣơng cá Dùng làm thuốc trị lỵ. 43. Oxalis corymbosa A. DC. Chua me đất hoa đỏ Lá sắc uống có tác dụng giải nhiệt và trị kiết lỵ 44. Paederia foetida L. Mơ tam thể Thanh nhiệt giải độc. Dùng chữa lỵ trực tràng, chữa sôi bụng, ăn hông tiêu, viêm dạ dày, viêm ruột. 45. Paederia scandens (Lour.) Merr. Mơ lông Chữa co thắt túi mật và dạ dày ruột, viêm ruột, lỵ. 46. Pandanus odoratissimus L.f. Dứa dại biển Quả trị lỵ. 59 47. Piper lolot C. DC. Lá lốt Trị rối loạn tiêu hoá, nôn mửa, đầy hơi, sình ụng, đau ụng ỉa chảy. 48. Plantago major L. Mã đề Chữa bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, táo bón tiêu chảy, đầy bụng, ăn hông tiêu... 49. Plumeria rubra L. Đại Hoa dùng chữa lỵ, khó tiêu. Vỏ dùng chữa táo bón lâu ngày. 50. Polygonum odoratum Lour. Rau răm Dùng kích thích tiêu hoá, dạ dày lạnh, đầy hơi đau ụng, ém ăn, ỉa chảy. 51. Portulaca oleracea L. Rau sam Trị huyết lị, bệnh đƣờng tiêu hóa, viêm ruột, viêm ruột thừa cấp, lỵ, ký sinh trùng đƣờng ruột. 52. Premna corymbosa (Burm.f.) Rottb. et Willd. Vọng cách Dùng chữa lỵ, tiêu hoá kém. Rễ chữa đau ụng, ăn hông tiêu. 53. Psidium guajava L. Ổi Búp non sắc uống trị tiêu chảy. 54. Phyllanthus reticulatus Poir. Phèn đen Rễ, lá đƣợc dùng trị lỵ, viêm ruột, ruột kết hạch, ỉa chảy. 55. Saccharum officinarum L. Mía Chữa bệnh lỵ, ăn uống không vào. 56. Solanum melongena L. Cà dái dê Dùng trị táo bón, các chứng xuất huyết (đại tiện ra máu, lỵ ra máu). 57. Streblus asper Lour. Duối nhám Lá, vỏ chữa ỉa chảy, kiết lỵ, đau bụng. 58. Terminalia catappa L. Bàng Vỏ bàng sắc uống chữa lị, ỉa chảy. Hạt dùng chữa ỉa ra máu. 59. Thuja orientalis L. Trắc bách diệp Lợi tiểu tiện, làm thuốc tiêu hoá, táo bón. 60. Tradescantia zebrina Bosse Thài lài tía Chữa kiết lỵ, táo bón. 61. Zingiber officinale Rosc. Gừng Giúp cho sự tiêu hoá, dùng trong những trƣờng hợp ém ăn, ăn uống không tiêu, nôn mửa đi ỉa. 62. Zizania caduciflora (Turcz. ex Trin.) Hand-Maz. Củ niễng Chữa nóng ruột, táo bón, kiết lỵ. 63. Ziziphus oenoplia (L.) Mill. Táo dại Hạt táo dại dùng chữa ỉa chảy, kiết lỵ, lá sắc uống giải độc thức ăn. 3.1.3.2. Các loài tiêu biểu thường gặp chữa được các bệnh thuộc nhóm bệnh về Da liễu (ghẻ lở, hắc lào, mụn nhọt, dị ứng...) Có 169 loài thuộc 70 họ, trong đ nhiều loài nhất là họ Euphorbiaceae có 14 loài; tiếp theo là họ Asteraceae có 11 loài, họ Verbenaceae có 10 loài; Họ Solanaceae, Moraceae, Araceae có 7 loài; Các họ Fabaceae, Polygonaceae, Poaceae mỗi họ có 6 60 loài; 4 họ Cucurbitaceae, Malvaceae, Commelinaceae có 5 loài; 5 họ có 4 loài là: Scrophulariaceae, Amaranthaceae, Apiaceae, Convolvulaceae, Lamiaceae; Họ có 2 loài gồm: Annonaceae, Apocynaceae, Begoniaceae, Caesalpiniaceae, Combretaceae, Crassulaceae, Meliaceae, Myrtaceae, Oxalidaceae, Sapindaceae, Arecaceae, Pandanaceae, Zingiberaceae. các họ còn lại mỗi loại có 1 loài là: Asclepiadaceae, Basellaceae, Bignoniaceae, Brassicaceae, Cactaceae, Caryophyllaceae, Chenopodiaceae, Ebenaceae, Elaeagnaceae, Lauraceae, Lythraceae, Magnoliaceae, Menispermaceae,Mimosaceae, Molluginaceae, Myrsinaceae, Oleaceae, Papaveraceae, Passifloraceae, Piperaceae, Plantaginaceae, Portulacaceae, Ranunculaceae, Rubiaceae, Saururaceae, Theaceae, Urticaceae, Vitaceae, Alliaceae, Amaryllidaceae, Cyperaceae, Dioscoreaceae, Onagraeceae, Alismataceae. Các loài cây thuốc tiêu biểu chữa đƣợc các bệnh về da liễu đƣợc trình bày trong bảng sau: Bảng 16. Các loài cây thuốc tiêu biểu chữa đƣợc các nhóm bệnh về da liễu TT Tên khoa học Tên phổ thông Công dụng 1. Ageratum conyzoides L. Cứt lợn Thƣờng dùng làm thuốc chữa mụn nhọt, ngứa lở, eczema. 2. Allium fistulosum L. Hành Chữa bỏng, viêm mủ da, eczema, phát ban, làm các vết thƣơng mau liền sẹo. 3. Allium sativum L. Tỏi Dùng trị mụn nhọt đơn sƣng. 4. Alstonia scholaris (L.) R. Br. Sữa Vỏ cây sắc lấy nƣớc đặc rửa chữa lở ngứa. 5. Alternanthera sessilis (L.) A. DC. Rau dệu Trị bệnh viêm mủ da, eczema, viêm da nổi mẩn, lở chàm. 6. Amaranthus spinosus L. Dền gai Trị tiêu viêm mụn nhọt. 7. Amaranthus tricolor L. Dền lửa Trị dị ứng, lở sơn. D ng ngoài tán bột hay giã đắp các vết lở loét. 8. Annona squamosa L. Na Quả Na điếc dùng trị mụn nhọt. Lá trị mụn nhọt sƣng tấy, ghẻ. 9. Apium graveolens L. Cần tây Dùng ngoài trị vết thƣơng, mụn nhọt, nứt, nẻ. 10. Artemisia vulgaris L. Ngải cứu Dùng ngoài chữa eczema, ngứa. 11. Averrhoa carambola L. Khế Thân, lá trị mụn nhọt và viêm mủ da. Hạt nghiền ra đắp mụn nhọt. 12. Begonia rex Putzeis Thu hải đƣờng Rễ giã nát đắp ghẻ lở. 13. Begonia semperflorens Link Thu hải đƣờng lá nhỏ Hoa và lá tƣơi giã đắp trị mụn nhọt ghẻ lở. 61 14. Brassica juncea (L.) Czern. Cải canh Chữa bệnh ngoài da, viêm mụn nhọt 15. Breynia fruticosa (L.) Hook. f. Bồ cu vẽ Chữa dị ứng, lở ngứa. 16. Cadiospermum halicacabum L. Tầm phỏng Trị viêm mủ da, eczema, ghẻ ngứa, rắn cắn, chó dại cắn. 17. Caladium bicolor (Ait.) Vent. Môn cảnh Dùng ngoài trị nhọt độc sƣng đỏ. 18. Cananga odorata (Lamk.) Hook Hoàng lan Lá giã đắp hoặc nấu nƣớc rửa trị ghẻ. 19. Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Vối Lá, hoa sắc chữa vàng da, lở ngứa. 20. Clerodendrum fortunatum L. Bọ nhảy đỏ Chữa mụn nhọt và viêm mủ da. 21. Colocasia esculenta (L.) Schott. Khoai sọ Đắp trị mụn nhọt có mủ, diệt ký sinh trùng, ghẻ, rắn cắn, ong đốt. 22. Colocasia gigantea (Blume.) Hook. Dọc mùng Dùng làm thuốc trị thũng độc, bệnh hủi, đòn ngã tổn thƣơng và ghẻ nấm. 23. Cucumis sativus L. Dƣa chuột D ng đắp trị ngứa, nấm ngoài da và dùng trong mỹ phẩm làm thuốc giữ da, làm kem bôi mặt. 24. Curcuma longa L. Nghệ Trị ung nhọt, ghẻ lở. 25. Chenopodium ficifolium Smith. Rau muối Trị da lở ngứa. Sắc nƣớc rửa các mụn lở c giòi và giã đắp các vết thƣơng do côn tr ng cắn hay lang ben, hắc lào. 26. Chrysalidocarpus lutescens Wendl. Cau cảnh Ngƣời ta dùng lá nấu nƣớc trị ghẻ. 27. Chrysanthemum indicum L. Cúc vàng Dùng ngoài rửa đắp mụn nhọt. 28. Dimocarpus longan Lour. Nhãn Trị eczema bìu dái, mụn nhọt, bỏng, vết thƣơng chảy máu. 29. Dyospiros decandra Lour. Thị Vỏ, rễ sắc rửa mụn nhọt, lở loét. 30. Eclipta prostrata (L.) L. Nhọ nồi Dùng trị nấm da, eczema, vết loét, viêm da, bệnh nấm gây rụng tóc. 31. Elaeagnus latifolia L. Nhót Rễ nhót nấu nƣớc tắm chữa mụn nhọt. 32. Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland Kinh giới Dùng ngoài trị viêm mủ da, mụn nhọt. 33. Emilia sonchifolia (L.) DC. Wight Rau má tía Chữa đinh nhọt, eczema, viêm thần kinh da, chữa sởi. Dùng ngoài chữa mụn rò vàng, đinh nhọt. 34. Epiphyllum oxypetalum Haw Hoa quỳnh Thân cây giã nát trị mụn nhọt. 35. Eryngiym foetidum L. Mùi tàu D ng ngoài, giã nát đắp trị các vết thƣơng, trị ban sởi, nám da. 62 36. Euphorbia hirta L. Cỏ sữa lá lớn Dùng ngoài trị eczema, viêm da, hắc lào, zona, apxe vú, viêm mủ da. 37. Ficus benjamica L. Si Dùng chữa lở loét. 38. Ficus hispida Linn. Ngái Lá giã nát chữa mụn nhọt. 39. Ficus racemosa L. Sung Trị chốc lở, đinh nhọt các loại, ghẻ, còn dùng trị bỏng. 40. Hibiscus mutabilis L. Phù dung Dùng trị mụn nhọt độc đang sƣng mủ, đinh r u, ỏng nƣớc sôi, bỏng lửa. 41. Hibiscus rosa-sinensis L. Dâm bụt Lá dùng chữa mụn nhọt, ghẻ lở. 42. Hoya carnosa R. Br. Hoa sao Dùng ngoài trị đinh nhọt, viêm mủ da. 43. Hydrocotyle sibthorpioides Lamk. Rau má mỡ Dùng trị viêm kẽ mô quanh móng tay, eczema, bệnh zona, mụn nhọt. 44. Ipomoea aquatica Forsk. Rau muống Chữa mề đay, phong lở ngứa. 45. Ipomoea per - carpae (L.) R. Br. Roth. Muống biển Dùng toàn cây trị mụn nhọt và viêm mủ da, trĩ xuất huyết. 46. Jasminum sambac (L.) Ait. Nhài Hoa và lá dùng trị mụn nhọt độc. 47. Khaya senegalensis (Desr.) Xà cừ Dùng lá nấu nƣớc đặc rửa, lấy bã xát chữa bệnh ghẻ. 48. Leonurus japonicus Houtt Ích mẫu Toàn cây dùng trị mụn nhọt sƣng lở, ngứa lở ngoài da. 49. Melia azedarach L. Xoan Dùng ngoài trị bệnh ghẻ, eczema, viêm da, mày đay. Lá chữa chốc lở, nhiễm trùng ecpet, mảng tròn, mụn nhọt, viêm da. 50. Michelia alba DC. Ngọc lan hoa trắng Rễ dùng trị mụn nhọt và viêm mủ da. 51. Mimosa pudica L. Xấu hổ Lá đắp trị vết thƣơng, viêm mủ 52. Momordica charantia L. Mƣớp đắng Lá sắc và đắp ngoài chữa mụn nhọt. 53. Myosoton aquaticum (L.) Moench. Rau xƣơng cá Dùng làm thuốc trị mụn nhọt. 54. Nerium oleander L. Trúc đào Dùng ngoài trị bệnh ngoài da lở ngứa, mụn loét, đụng giập 55. Ocinum basilicum L. Húng chó Dùng ngoài trị sâu bọ đốt, eczema, viêm da. 56. Operculina turpethum Manso Chìa vôi Củ dùng chữa sƣng tấy, mụn nhọt 57. Oroxylum indicum (L.) Vent Núc nác Chữa dị ứng sơn, trị bệnh vẩy nến. 58. Paederia scandens (Lour.) Merr. Mơ lông Trị viêm da, eczema, lở loét, áp xe. Toàn cây dùng chữa vết thƣơng do các tr ng độc cắn. 59. Pandanus odoratissimus L. f. Dứa dại biển Lá dùng trị bệnh ph đậu, giang mai, ghẻ và bệnh bạch bì. 63 60. Piper betle L. Trầu không Dùng rửa vết thƣơng, vết loét, trị chốc lở, chữa bỏng. 61. Plantago major L. Mã đề D ng đắp chữa mụn nhọt chóng vỡ và mau lành. 62. Polygonum odoratum Lour. Rau răm Chữa bệnh ngoài da (hắc lào, sâu quảng) rắn cắn và chó dữ cắn. 63. Portulaca pilosa L. Mƣời giờ Dùng ngoài trị đinh nhọt, viêm mủ da, ghẻ ngứa, bỏng, eczema. 64. Psidium guajava L. Ổi Lá chữa các bênh ngoài da. 65. Phyllanthus urinaria L. Ch đẻ Chữa đinh r u, mụn nhọt, viêm da, lở ngứa, chàm má. 66. Scoparia dulcis L. Cam thảo nam Dùng ngoài, dịch từ c y tƣơi trị mụn nhọt, lở ngứa, eczema. 67. Solanum torvum Swartz. Cà pháo dại Dùng trị đinh nhọt và viêm mủ da. 68. Solanum tuberosum L. Khoai tây Làm thuốc cao dán trên các vết thƣơng, ỏng và eczema. 69. Stephania japonica (Thumb.) Lõi tiền Dùng trị rắn cắn, ghẻ ngứa; còn dùng chữa đái dắt, đái uốt. 70. Streblus asper Lour. Duối nhám Nhựa mủ duối dùng chữa đinh sang, lở chốc. 71. Terminalia catappa L. Bàng Vỏ bàng sắc rửa các vết loét, vết thƣơng. 3.1.3.2. Các loài tiêu biểu thường gặp chữa được các bệnh thuộc nhóm bệnh ho, ho ra máu (sốt ho, ho ra máu, ho gà, viêm họng...) Có 142 loài thuộc 58 họ, trong đ nhiều loài nhất là họ Asteraceae có 21 loài; Tiếp theo là họ Verbenaceae có 8 loài; Họ Solanaceae có 7 loài; Các họ Moraceae, Fabaceae, Lamiaceae, Malvaceae, Rutaceae, Araceae, Poaceae, Apiaceae, Cucurbitaceae mỗi họ có 5 loài; họ Commelinaceae có 4 loài; 5 họ có 3 loài là: Euphorbiaceae, Oxalidaceae, Rubiaceae, Amaranthaceae, Caesalpiniaceae; Họ có 2 loài gồm: Magnoliaceae, Scrophulariaceae, Alliaceae, Brassicaceae; Các họ chỉ có 1 loài là: Oleandraceae, Cupressaceae, Acanthaceae, Apocynaceae, Asclepiadaceae, Bignoniaceae, Boraginaceae, Cactaceae, Capparaceae, Caricaceae, Clusiaceae, Cuscutaceae, Elaeagnaceae, Lauraceae, Meliaceae, Mimosaceae, Molluginaceae, Myrtaceae, Oleaceae, Piperaceae, Plantaginaceae, Polygonaceae, Rhamnaceae, Sapindaceae, Saururaceae, Thymelaeaceae, Tiliaceae, Urticaceae, Amaryllidaceae, Arecaceae, Cyperaceae, Dioscoreaceae, Pandanaceae, Zingiberaceae, Acanthaceae. 64 Các loài tiêu biểu thƣờng gặp chữa đƣợc các bệnh ho ra máu đƣợc trình bày ở bảng sau: Bảng 17. Các loài cây thuốc tiêu biểu chữa đƣợc nhóm bệnh ho, ho ra máu TT Tên khoa học Tên phổ thông Công dụng 1. Ageratum conyzoides L. Cứt lợn Chữa sổ mũi, cảm mạo phát sốt, bệnh yết hầu sƣng đau, viêm họng. 2. Aglaia odorata Lour. Ngâu Hoa và lá dùng chữa sốt. 3. Amaranthus spinosus L. Dền gai Dùng trị ho và các bệnh về đƣờng hô hấp. 4. Artemisia vulgaris L. Ngải cứu Chữa cúm, ho, đau cổ họng, 5. Averrhoa carambola L. Khế Quả trị ho, đau họng, lách to sinh sốt. Thân và lá trị sổ mũi. Hoa trị ho han, ho đờm. Vỏ cây chữa ho. 6. Benincasa hispida (Thunb.) Cogn. Bí đao Hạt dùng chữa ho. 7. Blumea lanceolaria (Roxb.) Druce Xƣơng sông Chữa cảm sốt, ho, viêm họng, viêm phế quản. Sốt co giật ở trẻ em. 8. Cadiospermum halicacabum L. Tầm phỏng Chữa cảm lạnh và sốt. Ho gà. 9. Caladium bicolor (Ait.) Vent. Môn cảnh Chữa ngƣời già ho khan, trẻ em ho gió, sốt cao ngất lịm, phổi sƣng sinh ho. 10. Cananga odorata (Lamk.) Hook Hoàng lan Hạt dùng chữa sốt định kỳ. Tinh dầu c tính năng trị sốt rét. 11. Carica papaya L. Đu đủ Rễ sắc uống làm hạ sốt, tiêu đờm. 12. Centella asiatica (L.) Urb. in Mart. Rau má Thƣờng dùng trị cảm mạo phong nhiệt, sốt da vàng mặt, viêm họng, sƣng amygdal, viêm khí quản, ho. 13. Centipeda minima (L.) Aschers. Cỏ the Chữa viêm họng cấp và mạn, viêm phế quản mạn tính, ho gà. 14. Citrullus lanatus (Thunb.) Mats. Dƣa hấu Quả dùng chữa cảm sốt, viêm họng. Vỏ quả dùng chữa sốt hát nƣớc. 15. Citrus grandis (L.) Osbeck. Bƣởi Vỏ trừ đờm, chống ho. Lá trừ đờm. 16. Citrus reticulata Blanco Quít Vỏ và lá có tác dụng chữa ho đờm. 17. Corchorus capsularis L. Rau đay quả tròn Dùng trị sốt do say nắng, ho ra máu. 18. Coriandrum sativum L. Rau mùi Còn dùng làm thuốc tán nhiệt, hạ sốt (chống nóng từng cơn). 65 19. Chrysanthemum coronarium L. Rau cúc Làm thuốc chữa ho lâu ngày. 20. Chrysanthemum indicum L. Cúc vàng Hoa chữa các chứng cảm lạnh, sốt. 21. Datura metel L. Cà độc dƣợc Hoa và lá dùng trị ho, suyễn thở. 22. Eclipta prostrata (L.) L. Nhọ nồi Dùng làm thuốc sát trùng trong bệnh ho lao, viêm cổ họng. 23. Eleusine indica (L.) Gaertn. Cỏ mần trầu Trị ho khan, sốt âm ỉ về chiều, sốt nóng. 24. Emilia sonchifolia (L.) DC. Wight Rau má tía Chữa cảm cúm sốt, viêm phần trên đƣờng hô hấp, đau họng, viêm phổi nhẹ. 25. Epiphyllum oxypetalum Haw Hoa quỳnh Chữa lao phổi, ho ra máu. 26. Ficus benjamica L. Sy Dùng chữa ho và cắt cơn hen. 27. Fortunella japonica (Thunb.) Swingle Quất Quả làm thuốc ngậm chữa ho, viêm họng. 28. Glinus oppositifolius (L.) DC. Rau đắng Dùng làm thuốc hạ sốt. 29. Gnaphalium polycaulon Pers. Rau khúc nếp Chữa cảm sốt, viêm họng. 30. Helianthus annuus L. Hƣớng dƣơng Chữa viêm phế quản, ho gà. 31. Hydrocotyle sibthorpioides Lamk. Rau má mỡ Trị cảm cúm, ho, ho gà. 32. Imperata cylindrica (L.) P. Beauv. Cỏ tranh Trị sốt n ng hát nƣớc, sốt vàng da mật (hoàng đản), ho thổ huyết. 33. Ipomoea batatas (L.) Lam. Khoai lang Trị cúm mùa hè, sốt nóng li bì. 34. Ixora coccinea L. Mẫu đơn Rễ chữa cảm sốt. 35. Jasminum sambac (L.) Ait. Nhài Hoa và lá dùng trị ngoại cảm phát sốt. 36. Kyllinga brevifolia Rottb. Cỏ bạc đầu Trị cảm mạo, viêm khí quản, ho gà, viêm họng sƣng đau, sốt. 37. Lantana camara L. Thơm ổi Hoa trị ho lao ra máu. Rễ làm hạ sốt, trị sốt lâu không dứt. 38. Launaea sarmetosa Alston Trimen Sa sâm Việt Chữa bệnh ho, trừ đờm, chữa sốt 39. Maclura tricuspidata Carr. Mỏ quạ Dùng trị ho ra máu hoặc khạc ra đờm lẫn máu. 40. Manilkara zapota (L.) Royen. Hồng xiêm Hạt dùng làm thuốc giảm sốt. 66 41. Michelia alba DC. Ngọc lan hoa trắng Chống ho, làm long, viêm phế quản, ho gà. Viêm phế quản mạn tính. 42. Michelia champaca L. Ngọc lan Vỏ trị sốt, ho. Hoa và quả chữa sốt. 43. Momordica charantia L. Mƣớp đắng Quả sắc uống trị bệnh sốt, viêm hầu. 44. Morus albaL. Dâu tằm Lá dùng chữa sốt, cảm mạo do phong nhiệt, ho, viêm họng. 45. Nephrolepis cordifolia (L.) C. Ráng xƣơng rắn Chữa cảm sốt ho khan, ho lâu ngày, ho ra máu. 46. Ocinum basilicum L. Húng chó Trị sổ mũi, viêm họng, ho, trẻ em ho gà. 47. Oroxylum indicum (L.) Vent Núc nác Hạt trị viêm họng cấp và mạn tính, khan cổ; viêm phế quản cấp và ho gà, viêm họng, khô họng, ho khan tiếng. 48. Oxalis corniculata L. Chua me đất hoa vàng Chữa ho, sốt nóng phổi, chữa viêm đau họng, khan tiếng. 49. Paederia foetida L. Mơ tam thể Dùng trị ho gió, ho khan. 50. Paederia scandens (Lour.) Merr. Mơ lông Dùng chữa viêm khí quản, ho gà, lao phổi. 51. Panicum repens L. Cỏ gừng Trị trẻ em kinh phong, sốt cao. 52. Perilla frutescens L. Tía tô Hạt, lá trị ho, thở hò hè, long đờm. 53. Plantago major L. Mã đề Chữa ho l u ngày, viêm phế quản. 54. Pluchea indica (L.) Less. Cúc tần Tiêu đờm, sát trùng, giải nhiệt, giảm sốt. 55. Polygonum odoratum Lour. Rau răm Chữa sốt. 56. Premna corymbosa (Burm.f.) Rottb. et Willd. Vọng cách Lá, rễ dùng chữa sốt. 57. Phyllanthus urinaria L. Ch đẻ Dùng chữa đau viêm họng. 58. Physalis angulata L. Tầm bóp Trị cảm sốt, ho nhiều đờm. 59. Ruellia tuberosa L. Quả nổ Chữa sốt gián cách, ho gà. 60. Saccharum officinarum L. Mía Chữa sốt, ho lâu khỏi và chữa trẻ em ho. 61. Solanum procumbens Lour. Cà gai leo Trị cảm cúm, ho gà. 62. Sphaeranthus africanus L. Chân vịt châu Phi Chữa viêm họng, chữa ho, ho gió và ho c đờm. 63. Streblus asper Lour. Duối nhám Vỏ dùng trị đƣợc ho và lao phổi. 64. Tagetes erecta L. Cúc vạn thọ Tiêu viêm, long đờm, trị ho, thông khí. Lá làm mát phổi, giải nhiệt. 67 65. Terminalia catappa L. Bàng Lá dùng sắc uống chữa cảm sốt. 66. Typhonium blumei Nicol. & Sivad. Bán hạ blume Chữa ho. 67. Thuja orientalis L. Trắc bách diệp Dùng làm thuốc chữa ho sốt. 68. Tradescantia spathacea Sw. Sò huyết Chữa viêm khí quản cấp và mạn, ho gà. 69. Tradescantia zebrina Bosse Thài lài tía Chữa viêm họng, ho, thổ huyết. 70. Vigna radiata (L.) Wilezek Đậu xanh Trị cảm sốt. 71. Wedelia prostrata Hemsl. Lỗ địa cúc Chữa sƣng amygdal cấp tính, đau cổ họng, viêm phổi, viêm phế quản, ho lâu ngày, ho ra máu. 72. Zingiber officinale Rosc. Gừng Chữa cảm mạo phong hàn, ho mất tiếng. 73. Ziziphus oenoplia(L.) Mill. Táo dại Hạt táo dại dùng làm thuốc dịu ho. Vỏ trị sốt cho trẻ sơ sinh. 3.1.3.3. Các loài có tiềm năng giải độc Có 101 loài thuộc về 48 họ trong đ họ nhiều loài nhất là Euphorbiaceae có 12 loài; họ Asteraceae có 11 loài; họ Fabaceae có 7 loài là; 3 họ có 4 loài là: Cucurbitaceae, Lamiaceae, Moraceae; 5 họ có 3 loài là: Acanthaceae, Brassicaceae, Chenopodiaceae, Rutaceae, Poaceae; 7 họ có 2 loài là: Arecaceae, Amaranthaceae, Caesalpiniaceae, Malvaceae, Oxalidaceae, Portulacaceae, Rubiaceae, Verbenaceae; 26 họ còn lại mỗi loại có 1 loài là: Aizoaceae, Anacardiaceae, Apocynaceae, Araliaceae, Asclepiadaceae, Bombacaceae, Cactaceae, Capparaceae, Caricaceae, Caryophyllaceae, Casuarinaceae, Convolvulaceae, Crassulaceae, Lauraceae, Molluginaceae, Passifloraceae, Pedalliaceae, Polygonaceae, Ranunculaceae, Rhamnaceae, Sapotaceae, Scrophulariaceae, Solanaceae, Tiliaceae, Urticaceae, Pontederiaceae, Trapaceae, Nelumbonaceae. Các loài tiêu biểu thƣờng gặp có tiềm năng giải độc đƣợc trình bày ở bảng sau: Bảng 18. Một số cây thuốc tiêu biểu có tiềm năng giải độc TT Tên khoa học Tên phổ thông Công dụng 1. Acalypha australis L. Tai tƣợng úc Tác dụng thanh nhiệt, lợi thuỷ, sát trùng, giải độc, cầm máu, trừ lỵ. 2. Alternanthera sessilis (L.) A. DC. Rau rệu Có tác dụng nhuận gan, lợi sữa nhƣ rau má và có tác dụng trị lỵ nhƣ rau sam, cỏ sữa. 68 3. Amaranthus tricolor L. Dền lửa Lợi đại tiểu tiện và còn dùng trị lỵ. 4. Artocarpus heterophyllus Lamk. Mít Quả mít ăn giúp giải độc, bổ dƣỡng. Lá mít sắc uống lợi sữa. 5. Benincasa hispida (Thunb.) Cogn. Bí đao Thông tiểu, tiêu phù, giải khát, mát tim, trừ phiền nhiệt, bớt mụn nhọt. Vỏ quả chữa đái dắt do bàng quang nhiệt hoặc đái đục ra chất nhầy. Hạt chữa ho, giải độc, trị rắn cắn. 6. Blumea lacera (Burm. f.) DC Cải trời Vị đắng, có tác dụng thanh can hoả, giải độc tiêu viêm, tán uất, tiêu hòn cục, cầm máu, sát trùng. 7. Brassica oleracea var. gongylodes L. Su hào Thanh lọc máu và thận tốt, loại bỏ chất độc ra khỏi cơ thể, giúp tiêu hóa. 8. Carica papaya L. Đu đủ Rễ sắc uống làm hạ sốt, tiêu đờm, giải độc. 9. Cassytha filiformis L. Tơ xanh Vị ngọt hơi đắng, tính mát, hơi c độc, có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp, lợi tiểu hoạt huyết chỉ huyết. 10. Citrus grandis (L.) Osbeck. Bƣởi Dùng vỏ quả có vị cay, đắng, tính ấm, có tác dụng trừ phong, hoá đàm, tiêu báng (lách to), tán hí thũng (ph thũng thuộc khí). Dùng dịch quả có tính chất khai vị và bổ, lợi tiêu hoá, khử lọc, dẫn lƣu mật và thận, chống xuất huyết, làm mát. 11. Cleome gynandra L. Màng màng trắng Có tác dụng tiêu đờm, hoạt huyết, giải uất, thanh nhiệt, kích thích và chống hoại huyết nhƣ Cải hoang. 12. Clerodendrum chinense Mabb Ngọc nữ thơm Tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm. Rễ có vị ngọt, tính, bình, có tác dụng khu phong trừ thấp, hoạt huyết cƣờng c n, tiêu thũng hạ áp. 13. Cucumis melo L. Dƣa gang Hạt vị ngọt, tính hàn có tác dụng tán kết tiêu ứ, thanh phế, nhuận tràng. Quả tính trơn lạnh, hơi độc có tác dụng giải khát, trừ phiền nhiệt, thông khí, lợi tiểu tiện. 14. Cucurbita pepo L. Bí ngô Quả bổ dƣỡng, làm dịu, giải nhiệt, trị ho, nhuận tràng, l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tai_nguyen_cay_thuoc_cac_huyen_ven_bien_c.pdf
Tài liệu liên quan