Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các từ viết tắt v
Danh mục các bảng vi
Danh mục các hình viii
MỞ ðẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2
5. Những đóng góp mới của luận án 3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1 Cơ sở khoa học 4
1.1.1 Khái niệm về đất gò đồi 4
1.1.2 Khái niệm về thoái hóa đất 5
1.2 Tổng quan về thoái hóa đất 6
1.2.1 Nghiên cứu ở nước ngoài 6
1.2.2 Nghiên cứu ở Việt Nam 18
1.2.3 Những nghiên cứu ở Lạng Sơn 39
CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43
2.1 Nội dung nghiên cứu 43
2.1.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng gò đồi có quan hệ
đến thoái hóa đất 43
2.1.2 Xác định thực trạng thoái hóa đất gò đồi 43
2.1.3 ðề xuất các giải pháp bảo vệ đất gò đồi 44
2.2 Phương pháp nghiên cứu 44
2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 44
150 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu tình hình thoái hoá và giải pháp bảo vệ đất gò đồi tỉnh Lạng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ật tự nhiên với
ñặc trưng của rừng nhiệt ñới ẩm, và thực vật trồng rất ña dạng. Số liệu tổng
hợp từ kết quả trồng xếp bản ñồ hiện trạng lớp phủ thực vật lên bản ñồ ranh
giưới vùng gò ñồi ñược trình bày ở bảng 3.1.
Số liệu tổng hợp ở bảng 3.1 cho thấy:
Thực vật tự nhiên: Rừng tự nhiên có 43.298 ha, chiếm 14,3% tổng
diện tích vùng gò ñồi, với các loại cây thuộc các họ thực vật phổ biến như họ
Dẻ (Fagaceae), Re (Lauraceae), Mộc lan (Magnoliaceae), Óc chó
(Juglandaceae), Hoa (Betulaceae) và Sau sau (Hamamelidaceae). Trong ñiều
kiện ñộ cao < 700 m và nhiệt ñộ không quá thấp, bình quân 20oC xuất hiện
một số loài cây ở các họ Xoan (Meliaceae), Thị (Ebenaceae), Na
(Annonaceae), Trôm (Sterculiaceae), Bứa (Clusiaceae) và họ Dầu
58
(Dipterocarpaceae), ... ðây cũng là nơi phân bố tập trung của các loài gỗ quí
như Lim xanh; ðinh, Trai, Nghiến Tuy nhiên do khai thác quá mức nên trữ
lượng các loài này ñang bị suy giảm trầm trọng. Ngoài ra còn có 34.613 ha
ñất lâm nghiệp chưa có rừng, chiếm 11,4 % tổng diện tích vùng gò ñồi là ñất
trống ñồi trọc với các loại thực vật như sim, mua; cỏ tế; dứa dại; thanh hao
Bảng 3.1. Hiện trạng lớp phủ thực vật trên ñất gò ñồi tỉnh Lạng Sơn
năm 2008
STT Hiện trạng lớp phủ
Diện tích
(ha)
Tỷ lệ
%
I ðất lâm nghiệp 149.991,0 49,40
1.1 ðất lâm nghiệp có Rừng 115.378,0 38,00
Rừng tự nhiên (RTN) 43.298,0 14,26
Rừng trồng (RT) 72.080,0 23,74
1.2 ðất lâm nghiệp chưa có rừng 34.613,0 11,40
II ðất nông nghiệp 66.899,7 22,03
2.1 ðất chuyên cây hàng năm 47.447,9 15,63
2.2 ðất trồng cây lâu năm 19.008,3 6,26
Cam quýt 833,3 0,27
Chè 611,8 0,20
Na 2.054,5 0,68
Vải 4.956,6 1,63
Cây ăn quả khác 10.552,1 3,48
2.3 ðất ñồng cỏ 443,5 0,15
III ðất chưa sử dụng 54.793,0 18,05
IV ðất phi nông nghiệp 6.492,0 2,14
V Sông suối, núi ñá 25.465,3 8,39
TỔNG DIỆN TÍCH VÙNG GÒ ðỒI 303.641,0 100,00
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả giải ñoán ảnh SPOT5 năm 2008 và số liệu hiện trạng
sử dụng ñất năm 2008 của Sở Tài nguyên và Môi trường Lạng Sơn.
59
Thực vật trồng: Thực vật trồng bao gồm cả rừng trồng và các loại cây
trồng nông nghiệp. Trong ñó diện tích rừng trồng khá lớn với 72.080 ha chiếm
23,74 % tổng diện tích vùng gò ñồi với các cây trồng chủ yếu là các loài cây gỗ
mềm phục vụ nhu cầu nguyên liệu giấy, ván dăm và gỗ trụ mỏ như Bạch ðàn,
Keo, Thông, Mỡ và Bồ ñề. Ngoài ra còn có một số cây lâm sản ñặc sản như
Hồi, Trẩu, . Cây trồng nông nghiệp bao gồm cây lâu năm và cây hàng năm;
cây hàng năm (lúa, ngô, sắn, khoai, ) là những loại cây trồng có khả năng
che phủ thấp, có diện tích 47.447,9 ha, chiếm 15,63% tổng diện tích vùng gò
ñồi. Trong khi ñó cây lâu năm (hồng, na, vải, nhãn, chè, ), vốn ñược coi là
thích hợp với ñất gò ñồi, có khả năng che phủ lớn, chỉ có diện tích 19.008,3
ha, chiếm 6,26% tổng diện tích vùng gò ñồi.
Diện tích ñất chưa sử dụng: 54.793 ha. Qua khảo sát cho thấy nguyên
nhân chính chưa ñưa vào khai thác sử dụng là do ñất dốc, ñộ phì nhiêu thấp
và khô hạn.
3.1.1.6 ðặc ñiểm tài nguyên ñất
Kết quả nghiên cứu, phân loại lập bản ñồ ñất gò ñồi theo nguồn gốc
phát sinh cho thấy ñất gò ñồi Lạng Sơn ñược hình thành từ 8 loại ñất phát
triển trên các loại ñá mẹ hoặc mẫu chất khác nhau và ñược xếp chung vào
nhóm ñất ñỏ vàng. Phân bố các loại ñất ñược thể hiện ở sơ ñồ 3.3.
Số liệu tổng hợp về diện tích loại ñất và nhóm ñất ñược trình bày ở
bảng 3.2.
60
Hình 3.3. Sơ ñồ ñất gò ñồi tỉnh Lạng Sơn
61
Bảng 3.2. Phân loại ñất gò ñồi tỉnh Lạng Sơn
TT Tên ñất
Ký
hiệu
Diện tích
(ha)
Tỷ lệ %
1 ðất nâu ñỏ trên ñá macma bazơ và trung Fk 2.969,6 0,98
2 ðất nâu vàng trên ñá vôi Fn 1.512,0 0,50
3 ðất ñỏ nâu trên ñá vôi Fv 13.985,5 4,60
4 ðất ñỏ vàng trên ñá sét và biến chất Fs 168.935,1 55,64
5 ðất vàng ñỏ trên ñá macma axit Fa 22.706,1 7,48
6 ðất vàng nhạt trên ñá cát Fq 32.254,5 10,62
7 ðất nâu vàng trên phù sa cổ Fp 1.479,0 0,49
8 ðất ñỏ vàng biến ñổi do trồng lúa nước Fl 34.333,9 11,31
Tổng diện tích ñất gò ñồi 278.175,7 91,61
Sông suối 3.628,2 1,19
Núi ñá (có cây và không có cây) 21.837,1 7,20
Tổng diện tích vùng gò ñồi 303.641,0 100,00
Dưới ñây là trình bày về diện tích, phân bố và ñặc ñiểm hình thành của
từng loại ñất:
1/ ðất nâu ñỏ trên ñá macma bazơ và trung tính, ký hiêu: Fk
Diện tích: 2.969,6 ha, chiếm 0,98 % tổng diện tích vùng gò ñồi.
Phân bố tập trung ở Bình Gia (1.141,5 ha), Cao Lộc (735,6 ha) và Chi
Lăng (666,7 ha).
Nguồn gốc hình thành và ñặc ñiểm: ðất ñược hình thành trên sản
phẩm phong hóa của ñá Anñêzít. ðây là loại ñá trung tính thuộc nhóm
macma trung tính, khi phong hóa ñất có tầng dày, màu nâu ñỏ, cấu trúc
viên, khá tơi xốp. Và khi thoái hóa, dấu hiệu ñầu tiên là suy giảm ñộ dày
tầng ñất mịn, chai cứng và giảm ñộ tơi xốp. ðất nâu ñỏ trên ñá macma
bazơ và trung tính là loại ñất thích hợp phát triển nhiều loại cây trồng ngắn
ngày, dài ngày và cây dược liệu
62
ðể minh họa xin lấy phẫu diện LS 1003 thuộc xã Hoà Bình, huyện Chi
Lăng, tỉnh Lạng Sơn:
Hình thái phẫu diện:
0 – 17 cm
Thịt nặng, ẩm, màu xám khi ẩm
(5YR 5/3), cấu trúc viên, không
chặt, tơi xốp, nhiều rễ cây nhỏ,
chuyển lớp rõ về màu sắc.
17 - 37 cm
Thịt nặng, ẩm, màu xám nâu khi ẩm
(5YR 5/4), cấu trúc cục nhỏ nhẵn
cạnh, hơi chặt, ít xốp, còn ít rễ cây
nhỏ, chuyển lớp từ từ về màu sắc.
37 - 65 cm
Sét, ẩm; màu vàng nâu khi ẩm (5YR
5/8), cấu trúc cục nhỏ, ít chặt, ít xốp,
chuyển lớp từ từ về màu sắc.
65 - 105 cm
Sét, ẩm, màu vàng nâu khi ẩm (5YR
4/6), cấu trúc cục nhỏ, hơi chặt, xốp,
chuyển lớp từ từ về ñộ chặt.
105 - 140
cm
Sét, ẩm, màu vàng nâu khi ẩm (5YR
4/8), không chặt, khá xốp, mềm, dễ
ñào.
2/ ðất ñỏ nâu trên ñá vôi, ký hiệu: Fv
Diện tích: 13.985,5 ha, chiếm 4,60% tổng diện tích vùng gò ñồi.
Phân bố chủ yếu ở các huyện Hữu Lũng (5.282,7 ha), Bắc Sơn (3.345,6
ha) và Văn Quan (1446,5 ha).
Nguồn gốc hình thành và ñặc ñiểm: ðất ñược hình thành và phát triển
trên sản phong hóa của ñá vôi. ðây là loại ñá trầm tích cacbonat khi phong hóa
cho loại ñất có ñộ dày tầng ñất mịn lớn, ñất có màu ñỏ nâu là chủ ñạo, lớp ñất
mặt thường có màu nâu hoặc xám nâu. Cấu trúc ñất khá tốt, thường là viên hạt
hoặc cục nhỏ, ñất tơi xốp. ðất thường có thành phần cơ giới nặng, thấm nước
nhanh.
63
ðể minh họa xin lấy phẫu diện HL16 ñào ở xã Bình Yên, huyện Hữu
Lũng, tỉnh Lạng Sơn:
- Hình thái phẫu diện ñất:
0-20 cm
Thịt nặng, màu vàng sẫm khi ẩm
(7,5YR 6/3), khi khô (7,5YR 6/5);
khô, cấu trúc viên, chặt, nhiều rễ
cây, ñá lộ ñầu nhiều, ñá lẫn 20-
30%, chuyển lớp rõ theo màu sắc.
20-55 cm
Thịt nặng, màu nâu ñỏ sẫm khi ẩm
(7,5YR 5/3), khi khô (5YR 6/3);
khô, cấu trúc viên, chặt, ít rễ cây
(5%), ñá lẫn nhiều 40-50%,
chuyển lớp rõ theo màu sắc và ñá
lẫn.
55-110cm
Sét, màu nâu hơi ñỏ khi ẩm
(7,5YR 4/6), vàng da cam sẫm khi
khô (7,5YR 6/4); hơi khô, cấu trúc
viên, chặt, nhiều ñá lẫn 70-80%.
3/ ðất nâu vàng trên ñá vôi (Fn)
Diện tích: 1.512,0 ha chiếm 0,5% tổng diện tích vùng gò ñồi.
Phân bố tập trung chủ yếu ở huyện Hữu Lũng 992,7 ha và Bắc Sơn
519,3 ha.
Nguồn gốc hình thành và ñặc ñiểm: ðất ñược hình thành và phát triển
trên sản phẩm phong hóa của ñá vôi hoặc sét vôi, nhưng thường phân bố ở nơi
có ñộ ẩm cao hơn, thường có chứa hàm lượng CaO thấp hơn và tỷ lệ sắt, nhôm
trong secquyoxyt có những sai khác nhất ñịnh so với ở ñất ñỏ nâu nên ñất có
màu nâu vàng chủ ñạo. ðất có ñộ dày tầng ñất mịn khá, lớp ñất mặt thường có
màu xám nâu hơi vàng. Cấu trúc của ñất thường là viên hạt hoặc cục nhỏ, ñất
64
khá tơi xốp. Thành phần cơ giới của ñất nặng, thấm nước nhanh và một số nơi
ñã xuất hiện kết von.
ðể minh họa xin lấy phẫu diện VQ 21, ñào ở xã Tràng Sơn, huyện Văn
Quan, tỉnh Lạng Sơn.
+ Về hình thái, phẫu diện ñược mô tả như sau:
0-22 cm
Thịt trung bình, màu nâu vàng
nhạt khi ẩm (10YR 6/4), khô,
kết cấu viên hạt, tơi xốp, có lẫn
nhiều rễ cây, chuyển lớp từ từ
theo màu sắc và rễ cây.
22-58 cm
Thịt nặng, màu nâu vàng nhạt
khi ẩm (7,5YR 5/6), hơi ẩm,
kết cấu hạt, hơi xốp, chuyển
lớp từ từ về màu sắc.
58-100 cm
Sét, màu nâu ñỏ khi ẩm (7,5YR
4/6), ẩm, hơi chặt, thành phần
cơ giới sét, có ñá lẫn ñang
phong hoá màu vàng nhạt và
ñỏ.
4/ ðất ñỏ vàng trên ñá sét và biến chất, ký hiệu: Fs
Diện tích có 168.935,1 ha chiếm 55,64 % tổng diện tích vùng gò ñồi.
Phân bố ở tất cả các huyện, thành phố trong tỉnh.
Nguồn gốc hình thành: ðất hình thành trên sản phẩm phong hóa của ñá
sét và ñá biến chất. ðây là loại ñá trầm tích cấu tạo chủ yếu bằng các hạt sét,
nghèo thạch anh. Khi phong hóa ñất có ñộ dày tầng ñất mịn lớn, thành phần cơ
giới nặng, kết cấu hạt, cục nhỏ, hình thái phẫu diện có màu ñỏ vàng ñặc trưng.
Tuy nhiên ở những nơi bị thoái hóa, ñất thường có ñộ dày tầng ñất mịn mỏng.
ðất ñỏ vàng trên ñá sét và biến chất là loại ñất khá tốt, chiếm diện tích
65
lớn nhất ở Lạng Sơn. Hạn chế lớn nhất của loại ñất này là phân bố ở vùng núi
ñịa hình bị chia cắt mạnh, ñộ dốc lớn, tiềm ẩn nhiều nguy cơ thoái hóa ñất.
ðể minh họa cho loại ñất này xin lấy phẫu diện LS 1005 thuộc xã ðình
Lập, huyện ðình Lập, tỉnh Lạng Sơn:
Hình thái phẫu diện:
0 – 18 cm:
Thịt nặng, màu vàng xám khi
ẩm (7,5YR 5/3), cấu trúc cục
nhỏ, ít chặt, hơi xốp; nhiều rễ
cây nhỏ, chuyển lớp từ từ về
màu sắc.
18 - 50 cm:
Thịt nặng, màu vàng ñất
7,5YR 5/4, cấu trúc cục, khá
chặt, không xốp; còn ít rễ cây
nhỏ, chuyển lớp khá rõ về màu
sắc.
50 - 90 cm:
Thịt trung bình, màu nâu vàng
sẫm khi ẩm (7,5YR 4/6), cấu
trúc cục tảng, rất chặt, không
xốp (ñá ñang phong hoá 70%)
5/ ðất vàng ñỏ trên trên ñá macma axit, ký hiệu Fa
Diện tích có 22.706,1 ha chiếm 7,48% tổng diện tích vùng gò ñồi.
Phân bố tập trung nhiều nhất ở các huyện Tràng ðịnh (3.226,9 ha), Cao
Lộc (4.579,6 ha), Lộc Bình (5.841,8 ha).
Nguồn gốc hình thành: ðất ñược hình thành và phát triển trên sản phẩm
phong hóa của ñá macma axít (granít, liparít). Do các loại ñá này có tỉ lệ
SiO2 cao, do vậy khi phong hóa ñất có thành phần cơ giới nhẹ (từ cát pha ñến
thịt nhẹ), tỷ lệ sét vật lý thấp. ðất có chứa nhiều khoáng vật bền vững như
thạch anh.
66
ðể minh họa cho loại ñất này xin lấy phẫu diện LS 1011 thuộc xã Phú
Xá, huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn:
Hình thái phẫu diện:
0 11 cm:
Thịt nhẹ, màu xám hơi tối khi ẩm (7.5
YR 6/2), cấu trúc viên rời, không
chặt, xốp, nhiều rễ cây nhỏ, chuyển
lớp khá rõ về màu sắc và mức ñộ ñá
lẫn.
11 - 34 cm:
Thịt trung bình, ẩm, màu xám vàng
khi ẩm (7.5 YR 6/4), cấu trúc hạt +
cục nhỏ, hơi chặt, hơi xốp, còn ít rễ
cây nhỏ, ñá lẫn 15%, chuyển lớp từ từ
về mức ñộ ñá lẫn.
34 - 85 cm:
Thịt nặng, ẩm, màu vàng nâu xám khi
ẩm (7.5 YR 6/6), cấu trúc cục nhỏ,
chặt, ít xốp, ñá lẫn 20%, chuyển lớp
khá rõ về mức ñộ ñá lẫn.
85-125 cm:
Thịt nặng, ẩm, màu vàng nâu ñỏ khi
ẩm (7.5 YR 5/6), cấu trúc cục nhỏ,
chặt, không xốp, ñá lẫn 30%.
6/ ðất vàng nhạt trên ñá cát, ký hiệu: Fq
Diện tích : 32.254,5 ha chiếm 10,62 % tổng diện tích vùng gò ñồi.
Phân bố ở hầu khắp các huyện trong tỉnh, tập trung nhiều nhất ở huyện
Lộc Bình (8.185,2 ha), Chi Lăng (5.20,7 ha), Hữu Lũng (8.056,3 ha).
Nguồn gốc hình thành và ñặc ñiểm: ðất hình thành trên sản phẩm
phong hóa của ñá cát. ðây là ñá trầm tích giàu thạch anh như cát kết, dăm cuội
kết, khi phong hóa ñất có thành phần cơ giới nhẹ, ñộ dày tầng ñất mịn trung
bình ñến mỏng, thảm thực vật thường là cây bụi, rừng tái sinh, phần nhiều
diện tích có ñộ dốc cấp VI.
67
ðể minh họa cho loại ñất này xin lấy phẫu diện LS 1014, thuộc xã Bằng
Khánh, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn.
- Hình thái phẫu diện:
0 23 cm
Thịt nhẹ, màu xám sẫm khi ẩm (10YR
5/1), cấu trúc hạt, không chặt, khá xốp;
mềm, nhiều rễ cây nhỏ, ít ổ kiến,
chuyển lớp rõ về màu sắc.
23 - 38 cm
Thịt nhẹ, màu xám ñất khi ẩm (10YR
5/4), cấu trúc hạt cục nhỏ, ít chặt, xốp;
còn ít rễ cây nhỏ, chuyển lớp từ từ về
màu sắc.
38 - 75 cm
Thịt trung bình, màu xám vàng khi ẩm
(10YR 5/6), cấu trúc cục nhỏ, chặt, ít
xốp, chuyển lớp rõ về mức ñộ ñá lẫn.
75 - 105
cm
Thịt trung bình, màu vàng xám khi ẩm
(10YR 6/6), cấu trúc cục nhỏ, chặt,
không xốp, ñá lẫn 75%.
7/ ðất nâu vàng trên phù sa cổ, ký hiệu Fp
Diện tích có 1.479,0 ha chiếm 0,49% tổng diện vùng gò ñồi.
Phân bố chủ yếu ở huyện Lộc Bình (1.379,6 ha) tại các bậc thềm cao
tiếp giáp với vùng ñồng bằng phù sa mới ven sông Kỳ Cùng và sông Thương.
Nguồn gốc hình thành và ñặc ñiểm: ðất nâu vàng trên phù sa cổ là sản
phẩm lắng ñọng của phù sa, do biến ñộng ñịa chất từ kỷ ñệ tứ ñược nâng lên
thành dạng ñịa hình ñồi lượn sóng. Chịu tác ñộng của quá trình feralit nên ñất
có màu nâu vàng là chủ ñạo, ở một vài nơi phẫu diện ñã xuất hiện kết von.
ðể minh họa cho loại ñất này xin lấy phẫu diện LS 1006 ñược thuộc xã
Tú ðoạn, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn.
68
Hình thái phẫu diện:
0 - 15 cm
Thịt nặng, vàng ñất hơi xám khi ẩm
(7,5YR 6/6), cấu trúc cục nhỏ, hơi
chặt, ít xốp; nhiều rễ cây, kết von
<10%, chuyển lớp rõ về màu sắc và
mức ñộ kết von.
15 - 68 cm
Thịt nặng, màu nâu vàng khi ẩm
(7,5YR 5/6), cấu trúc cục, rất chặt,
không xốp; còn ít rễ cây nhỏ, kết von
50%, chuyển lớp rõ về mức ñộ kết von.
68 -105 cm
Thịt nặng, màu nâu vàng hơi sáng khi
ẩm (7,5YR 5/8), cấu trúc cục, khá chặt,
ít xốp, kết von 20%, chuyển lớp rõ về
mức ñộ kết von.
105-135
cm:
Thịt nặng, màu nâu vàng sáng khi ẩm
(7,5YR 5/8), cấu trúc cục, ít chặt, hơi
xốp, kết von non 15%.
8/ ðất ñỏ vàng biến ñổi do trồng lúa nước, ký hiệu: Fl
Diện tích: 34.333,9 ha chiếm 11,31% tổng diện tích vùng gò ñồi.
Phân bố trên các sườn thấp trong các thung lũng thuộc hầu hết các
huyện, thị trong tỉnh; tập trung nhiều nhất ở các huyện Hữu Lũng (5.755,8 ha),
Bắc Sơn (4.712,6 ha), Văn Quan (4.784,3 ha) và Bình Gia (4.017,4 ha).
Nguồn gốc hình thành và ñặc ñiểm: ðất ñược hình thành tại chỗ do sản
phẩm phong hóa của các loại ñá mẹ khác nhau nhưng ñược san thành ruộng
bậc thang ñể gieo trồng lúa nước, do vậy ñất có một số thay ñổi cơ bản như :
- Mất hầu như toàn bộ tầng ñất mặt và bị xáo trộn nhiều, mất kết cấu,
ñồng thời hình thành tầng ñế cày tuỳ theo ñộ thuần thục của ruộng.
- Tầng B chịu ảnh hưởng rõ rệt của quá trình oxy hóa-khử oxy do tình
69
trạng khô-ướt luân phiên nên trở thành loang lổ, trong ñó các vết xám xanh
xuất hiện nhiều hay ít, ñậm hay nhạt là biểu hiện mức ñộ glây (sản phẩm của
quá trình khử oxy) mạnh hay yếu và tuỳ theo ñộ thuần thục của ruộng.
Tuy nhiên ở một chừng mực nhất ñịnh, ñất ñỏ vàng biến ñổi do trồng
lúa nước vẫn giữ ñược ñặc tính của ñất ñồi núi ñã sinh ra nó như các lớp ñất
sâu còn nguyên kết cấu của ñất ñỏ vàng, nhiều trường hợp ngay dưới tầng
canh tác và tầng ñế cày ñã gặp lớp mẫu chất ñang phong hóa, có khi gặp cả
ñá gốc.
ðể minh họa cho loại ñất này xin lấy phẫu diện BG 135, ñào ở xã Tô
Hiệu, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn.
Hình thái phẫu diện BG 135 ñược mô tả như sau:
0-20 cm
Thịt trung bình, màu x¸m vµng khi ẩm
(7,5Y 5/3), h¬i chÆt, cã lÉn rÔ lóa vµ
m¶nh kÕt von ®á, chuyÓn líp râ theo
mµu s¾c.
20-45 cm
Thịt trung bình, mµu vµng xen lÉn vÕt
®á khi ẩm (7,5Y 5/2), chÆt, kÕt von
m¹nh chuyÓn líp tõ tõ theo mµu s¾c.
45-70 cm
Thịt trung bình, mµu vµng n©u xen x¸m
xanh khi ẩm (2,5YR 4/2), chÆt cóng, bÞ
kÕt von m¹nh, chuyÓn líp râ theo mµu
s¾c vµ ®¸ lÉn.
70-120
cm
Trung bình, mµu vµng ®á khi ẩm (5YR
5/6), dÎo, h¬i chÆt, ®¸ lÉn (10%).
Qua việc mô tả hình thái các phẫu diện ñiển hình cho thấy: Cấu trúc
hình thái của các phẫu diện ñất ñều không còn tầng Ao, mà chỉ còn lại tầng A.
ðộ dày của tầng A rất thay ñổi, và ñều hình thành tầng B (tầng tích tụ sét);
70
thành phần cơ giới của tầng mặt nhẹ hơn tầng chuyển tiếp (xem phần các loại
hình thoái hóa); ña số ñất ñều xuất hiện ñá lẫn, thậm chí xuất hiện ngay tầng
mặt; 2/8 loại ñất ñã xuất hiện kết von tuy nhiên không nhiều và ñiển hình như
ở ñất gò ñồi thuộc vùng chuyển tiếp giữa ñồng bằng với ñồi núi. Với những
ñặc ñiểm hình thái như vậy, chứng tỏ ñất ñã và ñang có xu hướng thoái hóa,
ñiều này sẽ ñược làm sang tỏ hơn ở phần tiếp theo.
3.1.1.7 Hệ thống sông ngòi
Nghiên cứu này chỉ giới hạn ở ñất gò ñồi, nên sông ngòi chỉ có ảnh
hưởng ñến phù sa cổ, vốn dĩ cũng là loại ñất ñược hình thành do quá trình bồi
tụ. Tuy nhiên Lạng Sơn là vùng ñồi núi, chỉ có hai con sông là Kỳ Cùng và
sông Thương có diện tích lưu vực nhỏ nên khả năng bồi ñắp phù sa không
nhiều; mặt khác do ñịa hình cao, xen giữa ñồi núi nên mức ñộ bồi tụ cũng
thấp do vậy diện tích ñất phù sa cổ không nhiều.
3.1.2 ðiều kiện kinh tế-xã hội trong mối quan hệ ñến thoái hóa ñất
Nghiên cứu về ñiều kiện kinh tế - xã hội của vùng gò ñồi Lạng Sơn
chỉ giới hạn ở một số khía cạnh liên quan ñến sử dụng ñất và thoái hóa ñất
như sau:
3.1.2.1 Cơ cấu kinh tế Lạng Sơn giai ñoạn 2000-2008
Số liệu tổng hợp về cơ cấu tổng giá trị sản xuất các ngành ở bảng 3.3
cho thấy cơ cấu tổng sản phẩm (GDP) có sự chuyển dịch nhanh theo hướng
giảm tỷ trọng ngành nông - lâm nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp,
xây dựng.
Mặc dù tỷ lệ ñóng góp của ngành nông lâm nghiệp ñã giảm, nhưng nhìn
chung nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng trong việc ổn ñịnh ñời sống xã hội,
nhưng cũng là áp lực rất lớn ñối với ñất ñai.
71
Bảng 3.3. Cơ cấu tổng giá trị sản xuất các ngành tỉnh Lạng Sơn
ðVT: %
Năm
Nông-lâm-thủy
sản
Công nghiệp,
xây dựng
Dịch vụ,
thương mại
Năm 2000 33,4 27,7 38,9
Năm 2005 26,1 36,8 37,1
Năm 2008 23,6 39,8 36,7
Nguồn: Cục Thống kê Lạng Sơn, 2000 [11, 12, 13].
3.1.2.2 ðặc ñiểm xã hội vùng gò ñồi
1/ Dân số và lao ñộng
Do không thể xác ñịnh dân số theo ranh giới vùng gò ñồi mà chỉ có thể
xác ñịnh ñược dân số theo ñơn vị hành chính nên dân số ở ñây ñược xác ñịnh
theo dân số của các xã, phường, thị trấn có ñất gò ñồi. Kết quả tổng hợp ñược
trình bày ở bảng 3.4.
Bảng 3.4. Dân số các dân tộc chính vùng gò ñồi tỉnh Lạng Sơn năm 2008
STT Dân tộc Số dân (1000 người) Tỷ lệ (%)
1 Kinh 93,3 16,46
2 Tày 203,2 35,85
3 Nùng 243,1 42,89
4 Dao 19,6 3,46
5 Sán Chay 3,7 0,65
6 Sán Dìu 0,1 0,02
7 Hmông 0,9 0,16
8 Khác 2,9 0,51
Tổng 566,8 100,00
Nguồn: Nguyễn Văn Toàn, Vũ Xuân Thanh, Nguyễn Thị Hà, 2010, [53]
Theo số liệu trình bày ở bảng 3.4, dân số vùng gò ñồi là 566,8 nghìn
người, trong ñó lao ñộng trong ñộ tuổi lao ñộng ước tính vào khoảng 355.860
72
người, nhìn chung lực lượng lao ñộng vùng gò ñồi Lạng Sơn khá lớn nhưng
chất lượng còn rất thấp, chưa thể ñáp ứng nhu cầu phát triển của vùng.
2/ ðặc ñiểm của các nhóm dân tộc ít người ở Lạng Sơn và tập quán sản
xuất nông nghiệp
Vùng gò ñồi Lạng Sơn có 8 dân tộc sinh sống, trong ñó ñông nhất vẫn
là người Tày và Nùng. Người Tày thường ở vùng thấp, các cánh ñồng và
thung lũng chân núi, tiếp ñến là ñịa bàn cư trú của người Nùng, Sán Chay,
Sán Dìu thường ở những vùng ñồi núi ñất ñai ít màu mỡ hơn. Ở những vùng
rẻo giữa chủ yếu là dân tộc Dao và ở trên cao là ñồng bào H’Mông.
Dân tộc Tày: Người Tày có nền văn hóa lâu ñời và có ảnh hưởng lớn ñến
các dân tộc ít người khác trong vùng. Họ cư trú ở những vùng có cánh ñồng màu
mỡ ở các thung lũng, gần sông suối; có truyền thống làm nông nghiệp từ lâu ñời,
kỹ thuật làm ruộng ñã ñạt ñến trình ñộ cao, biết trồng hầu hết các loại cây trồng
phổ biến ở miền Bắc; có kỹ thuật làm ñất với các công cụ khá hoàn chỉnh, làm
ruộng 2-3 vụ/năm, biết tính toán thời vụ gieo trồng và có sự chuẩn bị chu ñáo;
trong canh tác ñã biết sử dụng phân bón, làm cỏ; ñã sáng tạo ra hệ thống tưới
tiêu nước như "mương, phai, lái lín", làm các cọn nước hoặc sử dụng sức nước,
ñể phục vụ cuộc sống hàng ngày rất khoa học, trong chăn nuôi, ñồng bào ñã
chọn tạo ñược nhiều giống giống ngựa, lợn, trâu, bò quý.
Dân tộc Nùng: Người Nùng sống trong thung lũng hẹp, không ñủ
ruộng nước, phải làm thêm nương rẫy. ðiều kiện kinh tế khó khăn hơn người
Tày. Trình ñộ canh tác của người Nùng chưa phát triển, kỹ thuật làm nương
rẫy còn thô sơ, gắn với du canh du cư. Một số nơi ñồng bào biết làm nương
ñịnh canh, canh tác lâu dài với các kỹ thuật như ñắp bờ, cày, bừa, bón phân,
trồng xen canh.
Về kỹ thuật canh tác, người Tày và người Nùng có nhiều kinh nghiệm
giống nhau. Về kinh nghiệm thời vụ, người Tày và người Nùng nói “nhất thì,
73
nhì thục” về thời vụ canh tác lúa nước, nghĩa là kỹ thuật và thời vụ là 2 yếu tố
ñi liền nhau nhưng thời vụ còn hơn cả kỹ thuật. Họ biết kết hợp sức trâu kéo
với một số công cụ như cày, bừa, cuốc, dao phát.
Về kinh nghiệm sử dụng nước tưới: cách làm thủy lợi của ñồng bào
Tày, Nùng chủ yếu là khai mương, ñào phai, ñắp ñập, xây dựng hệ thống
guồng tưới và máng dẫn nước. Dẫn nước vào ruộng bằng hệ thống mương,
phai (ñập ngăn nước), lìn (máng dẫn), lái, cọn (guồng quay dẫn nước). Trở
ngại cho sản xuất nông nghiệp ở vùng cao là thiếu nước vào mùa khô nên ñể
duy trì nguồn nước quanh năm, ñồng bào ñã biết tạo ra các hồ chứa nước.
Dân tộc Dao: Người Dao cư trú ở vùng có ñộ cao trung bình từ 200 m
trở lên. Người Dao chủ yếu sống nhờ nương rẫy, trong ñó phổ biến là du
canh. Chăn nuôi chủ yếu vẫn theo lối cũ, thả rông, không làm chuồng trại.
Người Dao thường không cày bừa trước khi gieo hạt, thường họ chỉ ñốt, phát
dọn rồi xới xáo, sau ñó chọc lỗ bỏ hạt. Cây trồng chính trên nương của người
Dao là lúa nương, sắn và một số loại rau trồng xen như bầu, bí và các loại cải.
Những năm cuối của chu kỳ canh tác họ thường trồng thêm một số cây lấy gỗ,
củi như xoan, bồ ñề hoặc trồng một số loại cây ăn quả, các loại cây này sẽ cho
thu hoạch sau 3-4 năm. ðây cũng có thể xem là một dạng của mô hình nông
lâm kết hợp.
Dân tộc H’Mông: Người H’Mông thường ở những vùng cao, ñịa hình
hiểm trở, mùa khô thường thiếu nước nên gặp rất nhiều khó khăn trong sản
xuất và ñời sống. Người H’Mông thường làm nương rẫy, trong ñó nương du
canh là chủ yếu. Một số nơi ñồng bào có kỹ năng làm nương và ruộng bậc
thang. Họ có kỹ thuật trồng ngô cho năng suất khá cao. Chăn nuôi theo kiểu
gia ñình, năng suất thấp.
ðối với người H’Mông, thời gian canh tác trên một mảnh nương
thường kéo dài 3-4 năm, sau ñó bỏ hóa 15-20 năm. Cây trồng trên nương
74
trong thời gian 1-2 năm ñầu là lúa nương do lúc ñó ñất còn tốt, khi lúa không
cho năng suất cao, họ chuyển sang trồng ngô. Người H’Mông khi làm ñất có
sử dụng “Cày Mèo”, họ có thể cày ở những nơi có ñộ dốc khá cao (20-25o),
cày theo ñường ñồng mức.
Hiện nay do thiếu ñất canh tác nên thời gian bỏ hóa thường không dài,
từ 4-7 năm, sau ñó quay lại phát ñốt, canh tác lại. Các loại cây trồng trên
nương rẫy không ñược bón phân và áp dụng các biện pháp chống xói mòn, vì
vậy năng suất cây trồng giảm nhanh sau 2-3 năm canh tác và ñây là nguyên
nhân gây thoái hóa ñất.
3/ Quản lý và sử dụng tài nguyên
ðồng bào các dân tộc nhìn chung không chỉ hiểu biết, khai thác có hiệu
quả nguồn tài nguyên ñất ñai, khí hậu nơi ñịnh cư mà còn có rất nhiều kinh
nghiệm quản lý, bảo vệ môi trường tự nhiên. Qua quá trình sinh sống chung
trong các bản, làng, ñồng bào ñã hình thành các tập quán, luật tục ñể bảo vệ
nguồn nước, bảo vệ rừng, bảo vệ ruộng nương. Các luật tục này không ghi
thành văn bản nhưng tất yếu nó vẫn tồn tại trong ñời sống xã hội và có vai trò
rất quan trọng trong việc bảo tồn các nguồn tài nguyên ñảm bảo cho cuộc
sống của cả cộng ñồng (Hoàng Hữu Bình, 2003 [4]).
Tuy nhiên, ñồng bào các dân tộc thiểu số vẫn còn có những hạn chế ảnh
hưởng ñáng kể tới phát triển sản xuất nông lâm nghiệp:
- Một số tập quán sản xuất còn lạc hậu, việc thay ñổi thói quen, cách
nghĩ, cách làm ñã tồn tại lâu dài là việc làm rất khó khăn. Phương thức canh
tác nương rẫy dẫn ñến du canh du cư, phương thức này tác ñộng tiêu cực ñến
môi trường sinh thái “khiến cho các cánh rừng già, rừng nguyên sinh ngày
càng thu hẹp; các khu vực ñất trống, ñồi núi trọc ngày càng gia tăng” (Lê Sỹ
Giáo, 2003, [19]).
- ðặc ñiểm sở hữu ñất ñai truyền thống bao gồm các hình thức: ðất
75
công hữu, ñất tư hữu, ñất bán công bán tư, ñất thừa kế (Vương Xuân Tình,
2003, [43]) ñã có ảnh hưởng hạn chế ñến việc thi hành luật ñất ñai hiện hành
của nhà nước.
- Quan hệ xã hội trong các dân tộc thiểu số trong ñó vai trò người thủ lĩnh,
già làng, trưởng bản, có ảnh hưởng lớn. Những người này có trình ñộ học vấn
thấp. Vì vậy ñể tạo ra sự thay ñổi cho họ cũng cần phải có thời gian dài.
- ðời sống ñồng bào các dân tộc còn nghèo, thu nhập thấp, không có
ñiều kiện tích lũy, ñầu tư vốn cho vật tư, giống mới nên việc thực hiện các
quy trình chăm sóc nuôi trồng theo tiến bộ kỹ thuật rất khó khăn.
- Thông tin, thị trường và giao lưu kinh tế ở các vùng ñồng bào các dân
tộc nhìn chung còn nhiều khó khăn. Việc tiếp cận với thông tin còn hạn chế.
Nền sản xuất chủ yếu là tự cung tự cấp, sản xuất hàng hóa chưa phát triển,
mạng lưới thị trường còn thiếu về số lượng và yế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- _ddct_la_vu_xuan_thanh_7098_2005393.pdf