MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN . i
LỜI CẢM ƠN . ii
MỤC LỤC. iii
DANH MỤC BẢNG. viii
DANH MỤC HÌNH . xii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT. xiii
MỞ ĐẦU .1
1. Tính cấp thiết của đề tài .1
2. Mục tiêu của đề tài .3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .4
3.1 Ý nghĩa khoa học .4
3.2 Ý nghĩa thực tiễn.4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.5
4.1 Đối tượng .5
4.2 Phạm vi nghiên cứu.5
5. Những đóng góp mới của luận án .5
CHưƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.6
1.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ ngô và xu hướng phát triển cây ngô.6
1.1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngô trên thế giới .6
1.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngô ở Việt Nam .7
1.2 Hệ thống canh tác lúa - ngô trên thế giới và ở Việt Nam .10
1.2.1 Hệ thống canh tác lúa - ngô trên thế giới .10
1.2.2 Hệ thống canh tác lúa - ngô ở Việt Nam.11
1.3 Đặc điểm sinh học cây ngô .13
1.3.1 Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng.13
1.3.1.1 Thời kỳ nẩy mầm .13
1.3.1.2 Thời kỳ cây con.14
1.3.1.3 Thời kỳ vươn cao .14iv
1.3.1.4 Thời kỳ nở hoa .14
1.3.2 Giai đoạn sinh trưởng sinh thực.15
1.4 Một số kết quả nghiên cứu về dinh dưỡng N, P, K trên cây ngô.15
1.4.1 Vai trò của dưỡng chất đạm, lân, kali trên cây ngô .15
1.4.1.1 Dưỡng chất đạm (N) .15
1.4.1.2 Dưỡng chất lân (P) .16
1.4.1.3 Dưỡng chất kali (K) .16
1.4.2 Một số kết quả nghiên cứu chế phẩm sinh học trên cây ngô .17
1.4.2.1 Một số kết quả nghiên cứu trên thế giới .17
1.4.2.2 Một số kết quả nghiên cứu ở Việt Nam .19
1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất ngô .21
1.5.1 Ảnh hưởng của điều kiện thổ nhưỡng lên sinh trưởng và năng suất ngô .21
1.5.2 Ảnh hưởng của phân bón lên sinh trưởng và năng suất ngô.23
1.5.2.1 Một số nghiên cứu trên thế giới .23
1.5.2.2 Một số nghiên cứu ở Việt Nam.25
1.5.3 Ảnh hưởng của mật độ gieo trồng đến sinh trưởng và năng suất ngô .27
1.5.3.1 Một số nghiên cứu trên thế giới .27
1.5.3.2 Một số nghiên cứu tại Việt Nam.29
1.5.4 Ảnh hưởng của sâu bệnh và cỏ dại lên năng suất ngô .30
1.5.4.1 Ảnh hưởng của sâu bệnh lên năng suất ngô.30
1.5.4.2 Ảnh hưởng của cỏ dại lên năng suất ngô .30
1.5.5 Ảnh hưởng của làm đất đến năng suất ngô .31
1.5.5.1 Một số nghiên cứu trên thế giới .31
1.5.5.2 Một số nghiên cứu tại Việt Nam.32
1.6 Hiện trạng canh tác và một số trở ngại chính trong sản xuất ngô trên đất lúa tại
Đồng bằng sông Cửu Long .33
1.6.1 Hiện trạng canh tác ngô ở Đồng bằng sông Cửu Long.33
1.6.2 Cơ sở chuyển đổi sản xuất ngô trên đất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long.34
1.6.2.1 Thiếu nước trong mùa khô do biến đổi khí hậu .34
203 trang |
Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 13/01/2023 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu tuyển chọn giống và biện pháp kỹ thuật canh tác ngô (Zea Mays L.) trên nền đất lúa chuyển đổi tại tỉnh Long An và Đồng Tháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u đục thân của các giống ngô tuyển chọn qua các vụ
tại Long An và Đồng Tháp
Vụ Xuân Hè 2014
Vụ Đông Xuân
2014 - 2015
Vụ Xuân Hè 2015
Vụ Đông Xuân
2015 - 2016
Giống LA ĐT Giống LA ĐT Giống LA ĐT Giống LA ĐT
DK9901 1,0 2,0 CNC366 4,8 2,0 30T60 3,8 2,0 CN13-12 3,5 2,7
H818 1,3 2,0 DK9901 4,8 1,5 CN13-12 4,3 2,7 CNC123 4,0 2,7
HLB1104 4,3 3,0 HLB1103 4,0 1,5 CNC234 3,5 2,3 CNC234 4,0 2,5
HN46 1,7 2,3 HLB1104 4,7 1,5 CNC366 3,8 2,7 CNC366 3,2 2,2
KK1 3,0 2,3 LCH9A 4,0 1,5 CNC97 3,7 2,0 CNC97 4,2 2,0
KK2 1,7 3,0 MN1 4,5 1,5 DK9901 4,5 2,0 DK6919 4,2 2,7
LCH9A 2,3 2,0 MN1-moi 4,8 2,0 GS6869 3,8 2,7 GS6869 4,2 2,0
LCH9B 2,7 3,0 MN585 4,5 1,5 GS9989 3,2 2,3 GS9989 4,5 3,0
LVN61 1,3 2,0 NK67 4,8 1,5 HLB1402 3,7 3,0 LCH9A 4,5 3,0
LVN8960 2,7 2,7 QL12 4,0 1,5 HLB1404 4,3 2,7 LCH9M2 3,5 2,2
MN1 2,3 2,7 QL13 4,0 1,5 LCH9A 4,2 2,3 MN585 3,3 2,2
NK67 2,7 2,3 QL6 4,0 1,5 MN585 3,2 2,2 NL131A 3,7 2,0
NL13-1 2,0 2,7 SSC2095 4,0 2,0 NK67 4,5 2,0 SSC120946 3,8 2,2
NSC87 1,0 3,0 SSC474 4,5 1,5 SSC068 4,2 2,7 SSC443 3,7 2,8
SSC2095 2,3 2,0 TB15 4,0 1,5 SSC443 4,2 2,0 SSC946 4,3 2,3
SSC474 3,3 2,7 TB16 3,8 2,0 SSC672 3,7 2,7 VS1499 3,3 2,0
V118 4,7 3,0 VS26 3,8 2,0 SSC946 3,3 3,3 VS6721 3,8 2,0
VS26 2,0 2,3 VS686 4,2 1,5 VS1499 4,2 2,7 VS7672 3,5 2,0
VS36 2,3 3,0 VS71 4,7 2,0 VS6721 4,3 2,3
VS71 4,0 2,7 VS8 4,0 2,0 VS7672 4,5 3,0
Trung bình 2,4 2,5 Trung bình 4,3 1,7 Trung bình 4,0 2,5 Trung bình 3,9 2,4
Nhỏ nhất 1,0 2,0 Nhỏ nhất 3,8 1,5 Nhỏ nhất 3,2 2,0 Nhỏ nhất 3,2 2,0
Lớn nhất 4,7 3,0 Lớn nhất 4,8 2,0 Lớn nhất 4,5 3,3 Lớn nhất 4.5 3,0
LA: Long An, ĐT: Đồng Tháp
ii) Mức độ nhiễm bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani f. sp. sasakii)
Ở Long An, mức nhiễm bệnh khô vằn đƣợc đánh giá ở mức khá nhiễm trong
vụ Xuân Hè 2014 (3,1 điểm); nhiễm nhẹ đến trung bình ở các vụ Đông Xuân 2014 -
2015 (1,8 điểm), Xuân Hè 2015 (2,3 điểm) và Đông Xuân 2015 - 2016 (1,6 điểm)
74
(Bảng 3.7). Trong điều kiện ở Đồng Tháp, các giống ngô thí nghiệm có mức nhiễm
bệnh khô vằn đƣợc đánh giá ở mức trung bình đến nhẹ (1,2 - 2,7 điểm) qua các mùa
vụ khác nhau (Bảng 3.7).
Bảng 3.7 Mức độ nhiễm bệnh khô vằn của các giống ngô tuyển chọn qua các vụ
tại Long An và Đồng Tháp
Vụ Xuân Hè 2014
Vụ Đông Xuân
2014 - 2015
Vụ Xuân Hè 2015
Vụ Đông Xuân
2015 - 2016
Giống LA ĐT Giống LA ĐT Giống LA ĐT Giống LA ĐT
DK9901 1,7 1,0 CNC366 1,8 2,0 30T60 2,7 2,2 CN13-12 1,5 1,0
H818 2,7 1,3 DK9901 1,7 1,0 CN13-12 2,0 3,2 CNC123 1,7 1,0
HLB1104 4,3 1,5 HLB1103 2,0 1,0 CNC234 2,8 2,7 CNC234 2,0 1,0
HN46 3,7 1,5 HLB1104 1,7 2,0 CNC366 2,3 2,8 CNC366 2,0 1,0
KK1 4,0 1,5 LCH9A 1,7 1,0 CNC97 2,2 1,8 CNC97 1,7 1,0
KK2 2,0 1,0 MN1 2,0 2,0 DK9901 2,7 3,3 DK6919 1,7 1,0
LCH9A 2,7 1,0 MN1-moi 1,8 1,0 GS6869 1,8 3,0 GS6869 1,7 1,0
LCH9B 3,0 1,0 MN585 1,8 1,0 GS9989 2,5 2,5 GS9989 1,7 1,5
LVN61 2,0 1,0 NK67 1,8 1,0 HLB1402 2,0 2,3 LCH9A 1,5 1,7
LVN8960 2,7 1,0 QL12 1,8 1,0 HLB1404 2,5 3,3 LCH9M2 1,7 1,5
MN1 4,0 1,5 QL13 1,8 1,0 LCH9A 2,3 2,8 MN585 1,7 1,5
NK67 3,0 1,5 QL6 1,7 1,0 MN585 2,7 3,2 NL131A 1,5 1,5
NL13-1 2,3 1,5 SSC2095 1,7 1,0 NK67 2,2 3,0 SSC120946 1,5 1,0
NSC87 3,0 1,0 SSC474 1,7 1,0 SSC068 2,7 3,0 SSC443 1,7 1,0
SSC2095 3,0 1,5 TB15 1,7 2,0 SSC443 2,3 1,5 SSC946 1,5 1,2
SSC474 4,0 1,5 TB16 1,8 1,0 SSC672 1,8 3,2 VS1499 1,5 1,0
V118 4,7 1,5 VS26 1,7 2,0 SSC946 1,8 3,0 VS6721 1,7 1,0
VS26 4,3 1,5 VS686 1,5 1,0 VS1499 2,7 2,8 VS7672 1,7 1,2
VS36 3,3 1,0 VS71 1,8 1,0 VS6721 1,8 2,2
VS71 1,7 1,0 VS8 1,8 1,0 VS7672 2,8 2,3
Trung bình 3,1 1,3 Trung bình 1,8 1,3 Trung bình 2,3 2,7 Trung bình 1,6 1,2
Nhỏ nhất 1,7 1,0 Nhỏ nhất 1,5 1,0 Nhỏ nhất 1,8 1,5 Nhỏ nhất 1,5 1,0
Lớn nhất 4,7 1,5 Lớn nhất 2,0 2,0 Lớn nhất 2,8 3,3 Lớn nhất 2,0 1,7
LA: Long An, ĐT: Đồng Tháp
75
Ở vùng ĐBSCL có nhiều tiểu vùng sinh thái với đặc điểm khí hậu, thổ
nhƣỡng khác nhau đƣa đến sự biến động của thời tiết, khí hậu cũng khác nhau. Hiện
nay, cùng với sự biến đổi của khí hậu, diễn biến của thời tiết không theo quy luật
cũng ảnh hƣởng đến vòng đời sâu bệnh. Thêm vào đó, mức độ nhiễm sâu bệnh hại
còn phụ thuộc vào chế độ canh tác ở các vùng và mầm bệnh còn trong tàn dƣ sau vụ
canh tác ở vụ trƣớc. Điều đó cho thấy áp lực sâu bệnh hại phụ thuộc vào nhiều yếu
tố khác nhau, tùy từng vùng sinh thái và khả năng chống chịu sâu bệnh của từng
giống ngô.
Tóm lại, mức độ nhiễm bệnh khô vằn của các giống ngô thí nghiệm ở mức từ
nhiễm nhẹ đến khá nhiễm tùy mùa vụ ở Long An. Trong điều kiện ở Đồng Tháp,
các giống ngô có mức nhiễm bệnh khô vằn đƣợc đánh giá ở mức trung bình đến nhẹ
qua các mùa vụ khác nhau.
3.1.1.4 Độ bền bộ lá, trạng thái cây và trạng thái bắp
i) Độ bền bộ lá
Kết quả thí nghiệm cho thấy độ bền bộ lá chịu ảnh hƣởng bởi mùa vụ trồng và
các vùng sinh thái khác nhau. Ở Long An độ bền bộ lá đạt trung bình trong vụ Xuân
Hè 2014 (trung bình 3,2 điểm) và đƣợc đánh giá khá đẹp trong vụ Đông Xuân 2014
- 2015, vụ Xuân Hè 2015 và vụ Đông Xuân 2015 - 2016 (1,7 - 2,3 điểm). Trong
điều kiện ở Đồng Tháp độ bền bộ lá đƣợc đánh giá đẹp, phần lớn các giống có độ
bền bộ lá < 2,5 điểm (1,7 - 2,2 điểm) theo thang đánh giá từ 1 - 10 điểm (Bảng 3.8).
Độ bền bộ lá phụ thuộc vào đặc tính giống và chịu ảnh hƣởng bởi chế độ dinh
dƣỡng trong đất và mức độ nhiễm sâu bệnh hại. Ở Long An, yếu tố hạn chế cho cây
ngô sinh trƣởng và phát triển là đất xám nghèo dinh dƣỡng, thành phần cơ giới nhẹ,
khả năng giữ và cung cấp dinh dƣỡng thấp. Ngoài ra áp lực sâu bệnh hại ở vùng này
cao hơn đã ảnh hƣởng đến độ bền bộ lá ngô trong thí nghiệm.
Tóm lại, độ bền bộ lá các giống ngô thí nghiệm ở Long An thấp hơn so với ở
Đồng Tháp. Độ bền lá các giống ngô đƣợc đánh giá đẹp ở Đồng Tháp và từ mức
trung bình đến khá đẹp ở Long An tùy mùa vụ.
76
Bảng 3.8 Độ bền bộ lá của các giống ngô tuyển chọn qua các vụ tại Long An và
Đồng Tháp
Vụ Xuân Hè 2014
Vụ Đông Xuân
2014 - 2015
Vụ Xuân Hè 2015
Vụ Đông Xuân
2015 - 2016
Giống LA ĐT Giống LA ĐT Giống LA ĐT Giống LA ĐT
DK9901 2,3 1,3 CNC366 2,2 2,0 30T60 2,0 1,7 CN13-12 1,7 2,0
H818 2,3 2,0 DK9901 2,5 1,0 CN13-12 2,8 1,3 CNC123 2,0 2,0
HLB1104 4,3 1,3 HLB1103 2,3 2,0 CNC234 1,5 2,0 CNC234 2,0 2,0
HN46 3,7 2,7 HLB1104 2,2 2,0 CNC366 2,2 2,7 CNC366 1,5 2,0
KK1 2,0 2,7 LCH9A 2,2 2,0 CNC97 2,2 2,0 CNC97 1,7 2,3
KK2 4,0 1,3 MN1 2,2 1,0 DK9901 2,2 1,7 DK6919 1,5 2,3
LCH9A 2,3 1,3 MN1-moi 2,2 1,0 GS6869 2,8 2,3 GS6869 2,0 2,0
LCH9B 3,3 2,7 MN585 2,2 1,3 GS9989 2,0 1,3 GS9989 1,5 2,3
LVN61 3,3 1,7 NK67 2,5 1,0 HLB1402 2,2 2,7 LCH9A 2,0 2,7
LVN8960 4,0 1,7 QL12 2,2 2,0 HLB1404 2,5 2,3 LCH9M2 2,0 2,7
MN1 3,3 4,0 QL13 2,2 2,0 LCH9A 2,5 2,7 MN585 2,0 2,0
NK67 3,7 1,7 QL6 2,2 2,0 MN585 2,0 1,7 NL131A 1,0 2,0
NL13-1 3,0 1,3 SSC2095 2,3 2,0 NK67 2,0 1,7 SSC120946 2,0 1,7
NSC87 3,7 2,7 SSC474 2,2 1,0 SSC068 2,3 2,3 SSC443 1,7 2,0
SSC2095 3,0 2,7 TB15 2,0 2,0 SSC443 2,2 1,7 SSC946 1,5 2,0
SSC474 3,7 1,7 TB16 2,3 2,0 SSC672 2,5 2,3 VS1499 2,0 2,3
V118 2,7 1,7 VS26 2,2 2,0 SSC946 2,2 2,0 VS6721 1,5 2,7
VS26 3,3 1,7 VS686 2,5 2,0 VS1499 2,8 2,7 VS7672 1,7 2,0
VS36 4,7 3,3 VS71 2,5 2,0 VS6721 2,0 2,0
VS71 2,3 2,3 VS8 2,2 2,0 VS7672 2,2 2,3
T.bình 3,2 2,1 T.bình 2,3 1,7 T.bình 2,3 2,1 T.bình 1,7 2,2
Nhỏ nhất 2,0 1,3 Nhỏ nhất 2,0 1,0 Nhỏ nhất 1,5 1,3 Nhỏ nhất 1,0 1,7
Lớn nhất 4,7 4,0 Lớn nhất 2,5 2,0 Lớn nhất 2,8 2,7 Lớn nhất 2,0 2,7
LA: Long An, ĐT: Đồng Tháp, T. bình: Trung bình
ii) Trạng thái cây ngô
Trạng thái cây ngô là tổng hợp của các chỉ tiêu chiều cao cây, chiều cao đóng
bắp, độ đồng đều của cây, mức độ nhiễm sâu bệnh hại của từng giống ngô (Lê Quý
Kha, 2013) [22].
77
Ở Long An, trạng thái cây của phần lớn các giống đƣợc đánh giá ở mức thấp
(trung bình ≥ 2,8 điểm). Ở Đồng Tháp, trạng thái cây đƣợc đánh giá ở mức trung
bình khá, phần lớn các giống có trạng thái cây ở mức 2,5 - 2,8 điểm. Tuy nhiên,
trong vụ Đông Xuân 2015 - 2016 các giống có trạng thái cây khá đẹp (phần lớn các
giống đạt < 2,5 điểm) (Bảng 3.9).
Bảng 3.9 Trạng thái cây của các giống ngô tuyển chọn qua các vụ tại Long An
và Đồng Tháp
Vụ Xuân Hè 2014
Vụ Đông Xuân
2014 - 2015
Vụ Xuân Hè 2015
Vụ Đông Xuân
2015 - 2016
Giống LA ĐT Giống LA ĐT Giống LA ĐT Giống LA ĐT
DK9901 2,0 2,7 CNC366 3,0 2,7 30T60 2,5 2,3 CN13-12 2,5 1,7
H818 2,3 3,3 DK9901 3,7 1,7 CN13-12 3,0 3,0 CNC123 3,0 2,5
HLB1104 4,0 3,7 HLB1103 2,7 2,8 CNC234 3,0 3,0 CNC234 2,5 1,8
HN46 2,7 3,3 HLB1104 3,5 2,5 CNC366 3,0 2,7 CNC366 2,5 2,2
KK1 3,0 2,7 LCH9A 2,8 3,0 CNC97 2,5 3,0 CNC97 3,0 2,0
KK2 3,0 4,0 MN1 3,5 2,3 DK9901 2,0 2,0 DK6919 3,0 2,7
LCH9A 2,0 2,3 MN1-moi 3,5 3,0 GS6869 3,0 2,7 GS6869 3,0 2,0
LCH9B 4,7 2,3 MN585 3,3 1,8 GS9989 2,5 3,0 GS9989 3,0 2,7
LVN61 1,7 2,3 NK67 3,5 2,5 HLB1402 3,0 3,5 LCH9A 3,0 2,3
LVN8960 3,0 2,7 QL12 4,2 3,2 HLB1404 3,0 2,7 LCH9M2 3,0 2,0
MN1 4,3 4,0 QL13 3,3 3,2 LCH9A 2,5 3,5 MN585 2,5 2,0
NK67 3,3 3,0 QL6 3,5 2,2 MN585 2,5 2,3 NL131A 2,5 2,0
NL13-1 2,7 3,3 SSC2095 3,7 3,5 NK67 2,5 2,0 SSC120946 3,0 2,0
NSC87 3,0 3,3 SSC474 3,3 2,8 SSC068 2,5 2,7 SSC443 3,0 1,7
SSC2095 3,3 2,0 TB15 3,7 2,8 SSC443 3,0 2,0 SSC946 3,0 2,0
SSC474 3,3 2,3 TB16 3,3 3,5 SSC672 3,5 2,7 VS1499 2,5 2,0
V118 4,0 3,7 VS26 4,2 2,5 SSC946 3,0 2,7 VS6721 2,5 2,3
VS26 3,3 4,3 VS686 3,2 3,2 VS1499 2,5 3,0 VS7672 3,0 2,0
VS36 3,7 3,3 VS71 3,0 3,3 VS6721 2,5 2,5
VS71 2,3 3,7 VS8 3,2 2,3 VS7672 3,0 3,7
T. bình 3,1 3,1 T. bình 3,4 2,8 T. bình 2,8 2,8 T. bình 2,8 2,1
Nhỏ nhất 1,7 2,0 Nhỏ nhất 2,7 1,7 Nhỏ nhất 2,0 2,0 Nhỏ nhất 2,5 1,7
Lớn nhất 4,7 4,3 Lớn nhất 4,2 3,5 Lớn nhất 3,5 3,7 Lớn nhất 2,0 2,7
LA: Long An, ĐT: Đồng Tháp, T. bình: Trung bình
78
Kết quả cho thấy trạng thái cây chịu ảnh hƣởng bởi mùa vụ và địa điểm thí
nghiệm. Ở Long An có tỉ lệ nhiễm sâu đục thân và bệnh khô vằn cao hơn so với ở
Đồng Tháp. Ngoài ra dinh dƣỡng cũng là yếu tố hạn chế sự sinh trƣởng của cây ngô
đã đƣa đến trạng thái cây xấu hơn trong cùng mùa vụ. Tóm lại, trạng thái cây ngô
đƣợc đánh giá ở mức trung bình đến khá đẹp ở Đồng Tháp và thấp ở Long An qua
các mùa vụ khác nhau.
iii) Trạng thái bắp
Trạng thái bắp là tổng hợp của các tiêu chí nhƣ độ đồng đều kích thƣớc bắp,
độ kín bắp (tỉ lệ kết hạt), kẽ hàng hạt thƣa hay xít, màu sắc hạt và mức độ nhiễm sâu
bệnh (Lê Quý Kha, 2013) [22]. Kết quả trình bày trong Bảng 3.10 cho thấy ở các
địa điểm khác nhau đƣa đến trạng thái bắp biến động khác nhau trong cùng mùa vụ
canh tác. Nhìn chung, trạng thái bắp của các giống đƣợc đánh giá trung bình đến
đẹp theo thang đánh giá từ 1 - 5 điểm.
Ở Long An, trạng thái bắp đƣợc đánh giá trung bình đến khá đẹp (2,2 - 2,5
điểm) và đạt cao nhất trong vụ Đông Xuân 2015 - 2016 (2,2 điểm). Ở Đồng Tháp,
trạng thái bắp đƣợc đánh giá trung bình qua các vụ Xuân Hè 2014, Đông Xuân
2014 - 2015 và Xuân Hè 2015 (2,6 - 2,9 điểm); trạng thái bắp đƣợc đánh giá đẹp
trong vụ Đông Xuân 2015 - 2016 (1,9 điểm) (Bảng 3.10).
Trạng thái bắp trở thành chỉ tiêu lựa chọn ƣu tiên sau năng suất đối với nông
dân. Chỉ tiêu này liên quan đến giá trị thƣơng phẩm của phần thu hoạch, bảo quản,
chế biến sau thu hoạch. Vì vậy, một giống ngô phù hợp với đất lúa vùng ĐBSCL
bao gồm tổng hợp của nhiều yếu tố để có trạng thái bắp đẹp khi thu hoạch (Lê Quý
Kha và cộng sự, 2015) [23]. Đây là những chỉ tiêu quan trọng khi trồng ngô trên đất
lúa tại ĐBSCL, đặc biệt trong vụ Xuân Hè thƣờng có mƣa, ẩm độ không khí cao là
điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển và gây hại, nhất là trong điều kiện
BĐKH hiện nay.
Tóm lại, trạng thái bắp của các giống ngô thí nghiệm đƣợc đánh giá từ mức
trung bình đến đẹp (phần lớn ở mức trung bình) ở Long An và Đồng Tháp. Trạng
thái bắp chịu ảnh hƣởng bởi các vùng sinh thái khác nhau trong cùng mùa vụ.
79
Bảng 3.10 Trạng thái bắp của các giống ngô tuyển chọn qua các vụ tại Long
An và Đồng Tháp
Vụ Xuân Hè 2014
Vụ Đông Xuân
2014 - 2015
Vụ Xuân Hè 2015
Vụ Đông Xuân
2015 - 2016
Giống LA ĐT Giống LA ĐT Giống LA ĐT Giống LA ĐT
DK9901 2,0 3,0 CNC366 2,5 2,0 30T60 2,8 2,8 CN13-12 2,3 2,0
H818 3,3 1,0 DK9901 2,3 2,5 CN13-12 3,0 3,0 CNC123 2,8 4,0
HLB1104 3,3 4,0 HLB1103 2,3 2,3 CNC234 2,5 3,2 CNC234 1,7 1,7
HN46 3,0 2,3 HLB1104 2,2 2,3 CNC366 2,5 3,0 CNC366 2,7 1,7
KK1 1,7 2,0 LCH9A 2,3 2,8 CNC97 3,0 2,8 CNC97 2,0 1,3
KK2 2,3 2,7 MN1 2,8 2,7 DK9901 2,0 2,0 DK6919 2,7 1,3
LCH9A 2,0 1,0 MN1-moi 2,7 2,8 GS6869 2,5 2,8 GS6869 2,3 1,7
LCH9B 2,7 2,3 MN585 2,5 2,0 GS9989 2,5 2,8 GS9989 2,8 1,8
LVN61 1,0 2,0 NK67 1,7 2,3 HLB1402 2,5 3,5 LCH9A 2,7 1,5
LVN8960 1,7 3,0 QL12 2,7 3,0 HLB1404 2,0 2,7 LCH9M2 2,0 2,2
MN1 2,3 3,0 QL13 2,2 2,3 LCH9A 2,0 3,2 MN585 1,5 2,0
NK67 2,3 3,0 QL6 2,3 1,8 MN585 2,3 2,2 NL131A 2,0 1,8
NL13-1 2,0 4,0 SSC2095 2,0 2,5 NK67 2,5 2,0 SSC120946 2,5 1,2
NSC87 2,0 3,0 SSC474 2,3 2,3 SSC068 2,5 3,3 SSC443 2,3 1,5
SSC2095 2,3 2,7 TB15 2,3 2,0 SSC443 2,5 3,0 SSC946 1,8 2,8
SSC474 3,3 2,0 TB16 1,3 2,3 SSC672 2,5 2,7 VS1499 1,8 1,3
V118 2,7 3,0 VS26 3,2 2,2 SSC946 2,5 2,5 VS6721 2,3 2,5
VS26 2,3 2,0 VS686 2,7 2,5 VS1499 3,0 3,0 VS7672 1,8 1,3
VS36 2,7 3,0 VS71 1,8 2,5 VS6721 2,0 3,0
VS71 2,7 3,0 VS8 3,0 2,8 VS7672 2,5 3,7
T.bình 2,4 2,6 T.bình 2,4 2,4 T.bình 2,5 2,9 T.bình 2,2 1,9
Nhỏ nhất 1,0 1,0 Nhỏ nhất 1,3 1,8 Nhỏ nhất 2,0 2,0 Nhỏ nhất 1,5 1,2
Lớn nhất 3,3 4,0 Lớn nhất 3,2 3,0 Lớn nhất 3,0 3,7 Lớn nhất 2,8 4,0
LA: Long An, ĐT: Đồng Tháp, T.bình: trung bình
3.1.1.5 Năng suất các giống ngô lai tuyển chọn ở Long An và Đồng Tháp
Nhìn chung, năng suất các giống ngô khác biệt qua phân tích thống kê
(P<0,05) trong cùng mùa vụ canh tác nhƣng ở các địa điểm nghiên cứu khác nhau.
Trung bình năng suất ngô đạt cao hơn trong vụ Đông Xuân so với vụ Xuân Hè.
80
i) Năng suất ngô tại Long An
Kết quả tuyển chọn trong vụ Xuân Hè 2014 cho thấy phần lớn các giống ngô
đạt năng suất từ 5,0 - < 6,0 tấn/ha tƣơng đƣơng giống đối chứng NK67 (5,85
tấn/ha). Các giống có năng suất tƣơng đƣơng so với giống DK9901 (6,94 tấn/ha)
gồm KK2 (6,05 tấn/ha), LVN61 (6,16 tấn/ha), VS26 (6,45 tấn/ha), LCH9A (6,88
tấn/ha), VS71 (7,24 tấn/ha) và SSC474 (7,28 tấn/ha). Bình quân năng suất ngô
trong vụ này đạt 5,75 tấn/ha.
Vụ Đông Xuân 2014 - 2015 năng suất của tất các giống đều cao hơn so với
giống đối chứng NK67 (5,07 tấn/ha). Giống DK9901 đạt năng suất cao nhất (8,10
tấn/ha), các giống đạt năng suất từ 7,00 tấn gồm MN585 (7,00 tấn/ha), QL6 (7,00
tấn/ha), HLB1104 (7,10 tấn/ha), QL12 (7,12 tấn/ha), LCH9A (7,74 tấn/ha), SSC474
(7,88 tấn/ha) và MN1-mới (8,02 tấn/ha). Bình quân năng suất ngô trong vụ này đạt
6,78 tấn/ha.
Vụ Xuân Hè 2015 giống đối chứng NK67 đạt năng suất cao nhất (7,73
tấn/ha), các giống có năng suất từ 7,0 tấn/ha tƣơng đƣơng giống đối chứng DK9901
(7,25 tấn/ha) gồm SSC946 (7,02 tấn/ha), VS6721 (7,02 tấn/ha), SSC443 (7,27
tấn/ha), LCH9A (7,32 tấn/ha), GS9989 (7,50 tấn/ha) và MN585 (7,60 tấn/ha). Bình
quân năng suất ngô trong vụ này đạt 6,71 tấn/ha.
Vụ Đông Xuân 2015 - 2016, bình quân năng suất ngô đạt 7,30 tấn/ha. Năng
suất các giống phần lớn đạt thấp hơn so với giống đối chứng (8,71 tấn/ha). Các
giống có năng suất tƣơng đƣơng giống đối chứng gồm VS6721 (7,96 tấn/ha),
VS7672 (7,98 tấn/ha), SSC443 (8,06 tấn/ha), SSC946 (8,31 tấn/ha), MN585 (8,41
tấn/ha), CNC234 (8,58 tấn/ha), VS1499 (8,93 tấn/ha) và NL131A (9,37 tấn/ha).
Tóm lại, năng suất ngô đạt thấp nhất trong vụ Xuân Hè 2014 (5,75 tấn/ha) và
đạt cao nhất trong vụ Đông Xuân 2015 - 2016 (7,30 tấn/ha). Trung bình năng suất
ngô vụ Đông Xuân đạt 7,04 tấn/ha, vụ Xuân Hè đạt 6,23 tấn/ha. Bình quân năng
suất ngô ở Long An đạt 6,41 tấn/ha. Trong đó năng suất của giống ngô lai triển
vọng MN585 đạt trung bình 7,0 - 8,41 tấn/ha qua ba vụ thí nghiệm cần đƣợc tiếp
tục theo dõi (Bảng 3.11).
81
ii) Năng suất ngô tại Đồng Tháp
Vụ Xuân Hè 2014, năng suất các giống ngô đạt thấp (3,87 - 6,67 tấn/ha).
Phần lớn các giống có năng suất cao hơn giống đối chứng NK67 (4,07 tấn/ha)
nhƣng thấp hơn giống đối chứng DK9901 (5,51 tấn/ha). Các giống đạt năng suất
cao trong vụ này gồm LVN8960 (5,74 tấn/ha), VS26 (5,84 tấn/ha), VS36 (6,08
tấn/ha), HN46 (6,21 tấn/ha), LCH9A (6,51 tấn/ha) và SSC474 (6,67 tấn/ha). Bình
quân năng suất ngô trong vụ này đạt 5,20 tấn/ha.
Vụ Đông Xuân 2014 - 2015 cho thấy năng suất các giống đạt cao (> 11,00
tấn/ha). Phần lớn các giống có năng suất dao động từ 12,60 - 13,50 tấn/ha, không
khác biệt thống kê so với giống NK67 (13,00 tấn/ha) và DK9901 (13,80 tấn/ha).
Giống QL13 đạt năng suất cao nhất (13,9 tấn/ha). Bình quân năng suất ngô trong vụ
này đạt 12,75 tấn/ha.
Vụ Xuân Hè 2015, bình quân năng suất ngô đạt 8,85 tấn/ha. Các giống có
năng suất tƣơng đƣơng và cao hơn so với giống đối chứng DK9901 (9,03 tấn/ha) và
NK67 (9,15 tấn/ha). Giống ngô lai triển vọng MN585 (10,65 tấn/ha) và SSC672
(11,13 tấn/ha) có năng suất cao khác biệt so với hai giống đối chứng.
Vụ Đông Xuân 2015 - 2016 các giống đều đạt năng suất > 10 tấn/ha. Hầu hết
các giống đều đạt năng suất tƣơng đƣơng và cao hơn so với giống đối chứng
DK6919 (10,96 tấn/ha). Bình quân năng suất ngô đạt 11,39 tấn/ha.
Kết quả cho thấy năng suất ngô trong vụ Đông Xuân đạt cao hơn so với vụ
Xuân Hè. Trung bình qua hai vụ thí nghiệm, năng suất ngô vụ Đông Xuân đạt 12,07
tấn/ha, vụ Xuân Hè đạt 7,03 tấn/ha.
Tóm lại, năng suất ngô đạt thấp nhất trong vụ Xuân Hè 2014 (5,20 tấn/ha),
cao nhất trong vụ Đông Xuân 2014 - 2015 (12,75 tấn/ha). Năng suất ngô vụ Đông
Xuân đạt trung bình 12,07 tấn/ha, vụ Xuân Hè đạt 7,03 tấn/ha và bình quân năng
suất ngô ở Đồng Tháp đạt 9,55 tấn/ha (Bảng 3.12 và Hình 3.1). Giống ngô lai triển
vọng MN585 có năng suất cao qua ba vụ thí nghiệm (năng suất dao động từ 10,65 -
13,5 tấn/ha), đây là giống có triển vọng cần đƣợc tiếp tục theo dõi.
82
Cây ngô có thể đƣợc trồng thành công trên nhiều loại đất khác nhau, tuy
nhiên, đất mùn màu mỡ thoát nƣớc tốt và đất sét phù sa có hàm lƣợng chất hữu cơ
tốt có khả năng giữ nƣớc cao với độ pH trung tính đƣợc coi là tốt cho năng suất cao
hơn (Ansari và cộng sự, 2015) [65]. Ở ĐBSCL khả năng cung cấp dinh dƣỡng trong
đất khác nhau tùy điều kiện thổ nhƣỡng. Kết quả khảo sát đặc tính đất cho thấy ở
Đồng Tháp có điều kiện thổ nhƣỡng thuận lợi hơn, thuộc nhóm đất phù sa, hàm
lƣợng dinh dƣỡng tổng số ở mức cao. Trong khi đó, trên nhóm đất xám bạc màu ở
Long An với thành phần sa cấu nhẹ, khả năng giữ nƣớc, chất dinh dƣỡng thấp, đây
là yếu tố hạn chế cho sự phát triển của cây ngô. Ngoài ra, hàm lƣợng dƣỡng chất dễ
tiêu trong đất cũng phụ thuộc vào năng suất cây trồng đã lấy đi ở vụ trƣớc. Kết quả
thí nghiệm cho thấy năng suất ngô ở Đồng Tháp đạt cao hơn so với ở Long An
(trung bình 9,55 tấn/ha so với 6,63 tấn/ha tƣơng ứng) (Hình 3.1).
Ngoài yếu tố dinh dƣỡng ảnh hƣởng đến năng suất ngô tùy điều kiện thổ
nhƣỡng, năng suất ngô còn phụ thuộc vào sự biến động điều kiện khí hậu, thủy văn
của từng nơi. Trong điều kiện ở ĐBSCL mặc dù cùng địa điểm canh tác, trên cùng
chân đất ruộng nhƣng ở các mùa vụ khác nhau có sự biến động về khí hậu (thời
gian chiếu sáng, lƣợng mƣa, ẩm độ không khí), chế độ thủy văn khác nhau. Vùng
ĐBSCL có hai mùa mƣa nắng rõ rệt, nhiệt độ và ẩm độ cao, thời gian chiếu sáng
dồi dào (Nguyễn Bảo Vệ và cộng sự, 2012) [28]. Vụ Đông Xuân có điều kiện thuận
lợi cho cây trồng sinh trƣởng và phát triển do nằm hoàn toàn trong mùa nắng, không
mƣa, số ngày nắng nhiều, nhiệt độ cao; vụ Xuân Hè thƣờng có mƣa vào cuối vụ.
Tuy nhiên, sự phân bố lƣợng mƣa theo không gian và thời gian không ổn
định (Nguyễn Bảo Vệ và cộng sự, 2012) [28], đặc biệt trong điều kiện biến đổi khí
hậu hiện nay. Thực tế cho thấy trong năm 2016 và năm 2017 tại các điểm thí
nghiệm ở Long An và Đồng Tháp có những đợt mƣa to trái mùa kéo dài trong nhiều
ngày trong các tháng 12/2016, tháng 1 và tháng 2/2017. Điều này có ảnh hƣởng đến
sự bốc thoát hơi nƣớc và lƣợng nƣớc kiềm giữ trong đất, ảnh hƣởng đến sự khoáng
hoá của dƣỡng chất hoặc mất dƣỡng chất trong đất. Khí hậu nóng ẩm ở ĐBSCL
cũng là điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển mạnh. Trên cây ngô, sâu đục
83
thân và bệnh khô vằn là đối tƣợng gây hại quan trọng và có thể gây hại quanh năm.
Hơn nữa, chế độ canh tác của vụ trƣớc cũng ảnh hƣởng đến sự lƣu tồn của mầm
bệnh (trong đất, tàn dƣ thực vật). Sự thay đổi này còn ảnh hƣởng đến sự phát triển
của sâu bệnh hại trên cây ngô (kết quả thí nghiệm cho thấy áp lực sâu bệnh hại cao
ở Long An). Tất cả các yếu tố này ảnh hƣởng đến trạng thái cây và trạng thái bắp
của ngô và gián tiếp ảnh hƣởng đến năng suất ngô ở các mùa vụ khác nhau trong
cùng địa điểm canh tác. Kết quả thí nghiệm cho thấy năng suất ngô cao hơn trong
vụ Đông Xuân so với vụ Xuân Hè cả hai điểm thí nghiệm (Hình 3.1).
Hình 3.1 Năng suất ngô qua các mùa vụ tại tỉnh Long An và Đồng Tháp
84
Bảng 3.11 Năng suất (tấn/ha) của các giống ngô tuyển chọn qua các vụ tại Long An
Giống Vụ XH 2014 Giống Vụ ĐX 2014-2015 Giống Vụ XH 2015 Giống Vụ ĐX 2015-2016
HLB1104 3,61 f NK67 5,07 h VS7672 5,87 e CN13-12 5,24 f
H818 3,88 f QL13 5,79 gh CNC97 6,03 e CNC97 5,36 ef
NL13-1 5,09 e VS8 6,09 fg VS1499 6,12 de LCH9A 5,52 def
LCH9B 5,19 de VS686 6,10 fg HLB1402 6,20 de GS9989 5,76 def
SSC2095 5,25 de TB16 6,14 efg SSC672 6,25 de CNC123 6,18 def
V118 5,25 de MN1 6,4 d-g CNC234 6,27 de CNC366 6,28 def
MN1 5,35 de TB15 6,49 d-g 30T60 6,28 de SSC120946 6,81 c-f
VS36 5,40 de VS26 6,54 d-g SSC068 6,38 cde LCH9M2 6,89 cde
LVN8960 5,56 cde VS71 6,70 def GS6869 6,47 cde GS6869 7,00 bcd
KK1 5,80 cde HLB1103 6,75 def CNC366 6,52 cde VS6721 7,96 abc
NK67 5,85 cde CNC366 6,78 def HLB1404 6,52 cde VS7672 7,98 abc
NSC87 5,86 cde SSC2095 6,84 def CN13-12 6,58 b-e SSC443 8,06 abc
HN46 5,88 cde MN585 7,00 cde SSC946 7,02 a-d SSC946 8,31 abc
KK2 6,05 b-e QL6 7,00 cde VS6721 7,02 a-d MN585 8,41 abc
LVN61 6,16 bcd HLB1104 7,10 bcd DK9901 7,25 abc CNC234 8,58 ab
VS26 6,45 abc QL12 7,12 bcd SSC443 7,27 abc DK6919 8,71 a
LCH9A 6,88 ab LCH9A 7,74 abc LCH9A 7,32 abc VS1499 8,93 a
DK9901 6,94 ab SSC474 7,88 ab GS9989 7,50 ab NL131A 9,37 a
VS71 7,24 a MN1-moi 8,02 a MN585 7,60 a
SSC474 7,28 a DK9901 8,10 a NK67 7,73 a
Trung bình 5,75
6,78
6,71
7,30
CV (%) 16,3
6,5
7,0
10,5
F 3,84*
9,21*
4,52*
9,1*
Giống đối chứng: NK67, DK9901, DK6919. Chữ cái giống nhau trong cùng một cột không khác biệt qua phân tích Duncan (P>0,05). *: khác biệt
qua phân tích Duncan (P<0,05). XH: Xuân Hè, ĐX: Đông Xuân.
85
Bảng 3.12 Năng suất (tấn/ha) của các giống ngô tuyển chọn qua các vụ tại Đồng Tháp
Giống Vụ XH 2014 Giống Vụ ĐX 2014-2015 Giống Vụ XH 2015 Giống Vụ ĐX 2015-2016
MN1 3,87 g HLB1103 11,00 e SSC068 6,03 f NL131A 10,26 b
KK1 3,97 fg SSC2095 11,72 de LCH9A 6,15 f CN13-12 10,30 b
NK67 4,07 fg VS8 11,90 de VS6721 8,02 e LCH9M2 10,66 ab
H818 4,57 efg VS71 11,99 cde CNC366 8,03 e CNC234 10,75 ab
SSC2095 4,71 d-g TB16 12,00 cde HLB1402 8,07 e DK6919 10,96 ab
HLB1104 4,77 d-g VS686 12,30 b-e VS7672 8,17 de GS9989 11,01 ab
LVN61 4,86 d-g MN1 12,60 a-d CNC234 8,38 de LCH9A 11,01 ab
KK2 4,87 d-g MN1-moi 12,70 a-d GS6869 8,45 de MN585 11,11 ab
NSC87 4,87 d-g QL12 12,8 a-d VS1499 8,97 cde VS6721 11,37 ab
V118 5,05 c-f HLB1104 12,80 a-d DK9901 9,03 cde SSC443 11,44 ab
NL13-1 5,07 c-f VS26 12,80 a-d GS9989 9,08 cde CNC123 11,46 ab
LCH9B 5,39 b-e NK67 13,00 a-d NK67 9,15 cde VS7672 11,80 ab
VS71 5,39 b-e CNC366 13,10 a-d CN13-12 9,22 cde CNC366 11,85 ab
DK9901 5,51 b-e LCH9A 13,10 a-d HLB1404 9,33 b-e GS6869 11,88 ab
LVN8960 5,74 a-e TB15 13,20 a-d 30T60 9,38 b-e SSC946 12,17 ab
VS26 5,84 a-d QL6 13,30 a-d SSC443 9,55 bcd CNC97 12,32 a
VS36 6,08 abc MN585 13,50 abc CNC97 9,93 abc VS1499 12,32 a
HN46 6,21 abc SSC474 13,50 abc SSC946 10,30 abc SSC120946 12,33 a
LCH9A 6,51 ab DK9901 13,80 ab MN585 10,65 ab
SSC474 6,67 a QL13 13,90 a SSC672 11,13 a
Trung bình 5,20
12,75
8,85
11,39
CV (%) 11,1
6,3
8,3
7,2
F 5,86*
2,6*
9,19*
2,07*
Giống đối chứng: NK67, DK9901, DK6919. Chữ cái giống nhau trong cùng một cột không khác biệt qua phân tích Duncan (P>0,05). *: khác biệt
qua phân tích Duncan (P<0,05). XH: Xuân Hè, ĐX: Đông Xuân.
86
iii) Biến động năng suất ngô qua hai điểm thí nghiệm
Kết quả thống kê cho thấy năng suất của các giống ngô khác biệt có ý nghĩa
qua các địa điểm trong cùng mùa vụ và có sự tƣơng tác giữa giống và địa điểm canh
tác lên năng suất ngô trong điều kiện thí nghiệm (Bảng 3.13).
Vụ Xuân Hè 2014, trung bình năng suất ngô đạt 5,48 tấn/ha. Hầu hết các
giống có năng suất cao hơn so với giống đối chứng 1 (NK67 đạt 4,96 tấn/ha). Các
giống ngô có năng suất cao hơn so với giống đối chứng 2 (DK9901 đạt 6,23 tấn/ha)
gồm VS71 (6,32 tấn/ha), LCH9A (6,69 tấn/ha) và SSC747 (6,98 tấn/ha).
Vụ Đông Xuân 2014 - 2015 hầu hết các giống đều đạt năng suất cao hơn
giống đối chứng 1 (NK67 đạt 9,04 tấn/ha), dao độn