Luận văn Cụ thể hóa chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong quản lý trường Trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh

 Nội dung tổ chức chỉ đạo thực hiện biện pháp:

Tổ chức nghiên cứu kỹ nội dung Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học

(Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10

năm 2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) và các văn bản, chỉ thị hướng dẫn

thực hiện nhiệm vụ năm học, những yêu cầu về thực hiện nội dung chương

trình về phương pháp giảng dạy, về việc sử dụng đồ dùng dạy học Từ đó

vận dụng vào thực tế nhà trường (đội ngũ GV, phân loại trình độ, xác định

yêu cầu bồi dưỡng đối với từng đối tượng cụ thể) để xây dựng kế hoạch của

nhà trường, tổ chuyên môn về nội dung, hình thức bồi dưỡng GV và bản

thân mỗi giáo viên phải xây dựng được kế hoạch để phấn đấu.Thường xuyên theo dõi, đánh giá đúng thực chất và năng lực chuyên

môn của từng GV để trên cơ sở đó có kế hoạch bồi dưỡng về chuyên môn,

phương pháp giảng dạy, kỹ năng xử lý tình huống và đặc biệt là công tác

nghiên cứu khoa học để khơi dậy và phát huy trí tuệ của người học.

Kịp thời thông báo những thông tin cụ thể, cần thiết về các chương trình

bồi dưỡng của Bộ, Sở và của trường để GV lựa chọn, đăng kí nội dung, hình

thức, thời điểm bồi dưỡng phù hợp với hoàn cảnh của mỗi người.

Tổ trưởng chuyên môn khi lựa chọn GV có đủ năng lực và điều kiện để

đề nghị với HT cử đi học các lớp bồi dưỡng nâng cao ngắn hạn hoặc dài hạn

phải công khai, minh bạch và HT phải yêu cầu các tổ trưởng chuyên môn sắp

xếp phân công các GV trong tổ dạy thay nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất

cho các GV được cử đi bồi dưỡng yên tâm trong thời gian học tập trau dồi,

sau đó tổ chức để các GV vừa được cử đi bồi dưỡng phổ biến, triển khai,

chia sẻ những nội dung bổ ích mà mình học được cho các GV khác.

pdf154 trang | Chia sẻ: phuongchi2019 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Cụ thể hóa chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong quản lý trường Trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoạt tổ chuyên môn nhằm giải quyết những vấn đề khó khăn về chuyên môn phát sinh trong quá trình giảng dạy. Vì tổ chuyên môn là nơi giải quyết tốt nhất những vấn đề phát sinh. Bên cạnh đó, BGH cần phải thấy rõ vai trò rất quan trọng của tổ chuyên môn trong việc thực thi các nhiệm vụ nâng cao chất lượng dạy học. Nhóm : “Quản lý có sự phối hợp” - Đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn cao (thứ bậc 11) - Công tác quản lý được sự chỉ đạo, triễn khai hợp lý của BGH và các đoàn thể trong nhà trường (thứ bậc 12) - Quản lý đổi mới phương pháp quản lý trong chỉ đạo công tác chuyên môn, hoạt động giảng dạy (thứ bậc 13) - Công tác quản lý được có sự ủng hộ của phụ huynh và học sinh (thứ bậc 14) - Quản lý việc dạy tri thức và giáo dục đạo đức (thứ bậc 15) Trình tự sắp xếp của các ý kiến trong nhóm “Quản lý có sự phối hợp” chứng tỏ việc nâng cao trình độ chuyên môn cần phải thường xuyên và liên tục, cũng như sự phối hợp hoạt động giữa BGH và các đoàn thể trong nhà trường cần phải có kế hoạch cụ thể và thường xuyên hơn. Bên cạnh đó, mối quan hệ bên ngoài là một trong những nhiệm vụ rất quan tâm, tạo được mối quan hệ tốt với bên ngoài tức là tạo điều kiện tốt để nhà trường phát triển, gắn kết với các đơn vị khác để thấy được vị trí hiện tại của mình, là động cơ để phấn đấu đưa nhà trường tiến xa hơn. Nhóm : “Quản lý có sự kiểm tra - giám sát” - Nghiêm túc thực hiện chế độ giám sát, phê bình, khen thưởng (thứ bậc 16) - Ý thức xây dựng học tập và nề nếp giữa GV, HS và toàn thể cán bộ nhà trường (thứ bậc 17) - Ban Giám hiệu xây dựng kế hoạch hoạt động giảng dạy từng tháng, học kỳ hợp lý, khoa học (thứ bậc 18) - Tinh thần trách nhiệm cao của GV và các đoàn thể (thứ bậc 19) - Tạo điều kiện để đội ngũ GV thiết tha với nghề (thứ bậc 20) Trình tự sắp xếp của các ý kiến trong nhóm “Quản lý có sự kiểm tra - giám sát” chứng tỏ việc tổ chức, chỉ đạo vận dụng, theo dõi kiểm tra, đánh giá cần phải thực hiện nghiêm túc, khoa học và đồng bộ từ HT, PHT, tổ trưởng các phòng ban và các tổ bộ môn. Vì kiểm tra – giám sát là một trong những công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục − đào tạo trong nhà trường. Các nhiệm vụ đó hầu hết gắn với hoạt động quản lý GV, bằng nhiều biện pháp quản lý nhằm phát huy sở trường của GV và khơi dậy lòng nhiệt huyết, hết lòng vì sự nghiệp giảng dạy. Nhóm : “Quản lý theo đánh giá ” - BGH theo dõi kết quả thi đua giữa các lớp hàng tuần (thứ bậc 21) - Phân công chuyên môn hợp lý, phát huy năng lực của GV (thứ bậc 22) - Công tác quản lý được sự tham gia tích cực của thầy và trò (thứ bậc 23) - Quản lý HS theo nhiều trình độ (thứ bậc 24) Trình tự sắp xếp của các ý kiến trong nhóm “Quản lý theo đánh giá” chứng tỏ BGH thấy được tầm quan trọng của các nhân tố trong hoạt động dạy học : GV là nhân tố quyết định trong HĐDH, nhưng vai trò của HS trong HĐDH học cũng rất quan trọng, sự tương tác tích cực giữa GV và HS giúp cho HĐDH đạt được hiệu quả mong muốn, được thể hiện qua kết quả thi đua của lớp, của cá nhân HS trong nhà trường. Để GV thực hiện nhiệm vụ của mình đúng với sở trường và năng lực chuyên môn, phát huy tốt khả năng sáng tạo của mình thì việc phân công chuyên môn hợp lý là phương thức thực hiện hiệu quả công việc của CBQL. Dưới đây là môt số so sánh cách đánh giá của GV và CBQL về các Tiêu chuẩn. Ghi chú: Khi kiểm nghiệm F được dùng và 2 cột trị số F và P có trong bảng: - Nếu P < 0,05 thì kiểm nghiệm F có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa các tham số của khách thể nghiên cứu về cách đánh giá ý kiến đó; - Nếu P > 0,05 thì kiểm nghiệm F không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa các tham số của khách thể nghiên cứu về cách đánh giá một ý kiến đó. Bảng 2.12. So sánh đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lý về việc quan tâm của CBQL đến tiêu chuẩn Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và Năng lực dạy học Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống Vị trí công tác F P Giáo viên Cán bộ QL TB ĐLTC TB ĐLTC Tiêu chí 1. Phẩm chất chính trị 20,30 5,33 20,86 3,44 0,37 0,54 Tiêu chí 2. Đạo đức nghề nghiệp 17,96 4,05 17,56 2,07 0,33 0,56 Tiêu chí 3. Ứng xử với học sinh 13,87 3,38 14,13 1,87 0,20 0,64 Tiêu chí 4. Ứng xử với đồng nghiệp 10,44 2,52 10,78 1,27 0,64 0,42 Tiêu chí 5. Lối sống, tác phong 10,38 2,67 11,08 0,89 2,47 0,11 Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học Tiêu chí 8. Xây dựng kế hoạch dạy học 37,28 9,14 39,72 3,31 2,57 0,11 Tiêu chí 9. Đảm bảo kiến thức môn học 10,15 2,66 10,48 1,69 0,52 0,46 Tiêu chí 10. Đảm bảo chương trình môn học 9,94 2,97 10,05 2,72 0,04 0,83 Tiêu chí 11. Vận dụng các phương pháp dạy học 16,45 4,83 17,24 4,55 0,82 0,36 Tiêu chí 12. Sử dụng các phương tiện dạy học 27,26 8,15 29,02 8,13 1,43 0,23 Tiêu chí 13. Xây dựng môi trường học tập 20,45 5,41 21,32 3,95 0,86 0,35 Tiêu chí 15. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 23,45 6,74 24,70 2,54 1,22 0,27 Tiêu chí 21. Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh 10,14 2,98 10,72 1,30 1,34 0,24 Qua kết quả của bảng 2.12 cho thấy mức độ đánh giá của giáo viên và CBQL về việc cán bộ quản lý quan tâm của CBQL đến tiêu chuẩn Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và Năng lực dạy học không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê. Nói cách khác, giáo viên và CBQL đánh giá về việc cán bộ quản lý quan tâm đến các tiêu chuẩn Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và Năng lực dạy học là tương tự nhau về tất cả các tiêu chí. Bảng 2.13. So sánh đánh giá về tiêu chuẩn Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và Năng lực dạy học theo thâm niên công tác Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống Thâm niên công tác F P Dưới 5 năm Từ 6 đến 10 năm Từ 11 năm đến 15 năm Từ 16 năm đến 20 năm TB ĐLTC TB ĐLTC TB ĐLTC TB ĐLTC Tiêu chí 1. Phẩm chất chính trị 20,16 4,84 20,09 5,29 20,56 5,02 19,42 6,04 0,55 0,69 Tiêu chí 2. Đạo đức nghề nghiệp 17,87 3,82 18,25 3,26 18,53 1,29 17,42 4,59 0,94 0,43 Tiêu chí 3. Ứng xử với học sinh 13,77 3,38 14,01 3,08 14,65 1,82 12,90 3,75 1,01 0,40 Tiêu chí 4. Ứng xử với đồng nghiệp 10,57 2,21 10,74 2,09 10,50 1,41 10,23 2,80 0,55 0,69 Tiêu chí 5. Lối sống, tác phong 10,42 2,25 10,51 2,44 11,09 1,11 10,33 2,76 0,53 0,71 Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học Tiêu chí 8. Xây dựng kế hoạch dạy học 36,94 8,21 38,76 7,51 39,40 5,02 36,42 9,93 0,97 0,41 Tiêu chí 9. Đảm bảo kiến thức môn học 10,26 2,24 10,03 2,55 10,71 1,67 9,38 2,74 1,23 0,29 Tiêu chí 10. Đảm bảo chương trình môn học 9,91 2,62 10,00 3,00 10,81 1,42 9,42 3,52 0,94 0,43 Tiêu chí 11. Vận dụng các phương pháp dạy học 16,26 4,34 16,69 4,84 18,15 2,38 15,95 5,89 1,18 0,31 Tiêu chí 12. Sử dụng các phương tiện dạy học 27,74 7,25 27,20 8,11 29,68 5,22 26,57 10,22 0,79 0,52 Tiêu chí 13. Xây dựng môi trường học tập 20,87 4,32 20,84 5,07 21,93 2,55 19,14 6,94 1,05 0,38 Tiêu chí 15. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 23,07 6,51 23,97 5,91 25,12 3,01 22,76 6,30 0,86 0,48 Tiêu chí 21. Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh 10,02 2,88 10,37 2,63 10,78 1,28 9,85 2,85 0,68 0,60 Qua kết quả của bảng 2.13 cho thấy mức độ đánh giá của GV ở các thâm niên công tác khác nhau về việc quan tâm của CBQL đến tiêu chuẩn Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và Năng lực dạy học không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê. Nói cách khác, GV ở các thâm niên công tác khác nhau đánh giá về việc quan tâm của CBQL đến tiêu chuẩn Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và Năng lực dạy học là tương tự nhau về tất cả các tiêu chí. 2.3.Đánh giá của học sinh về kết quả việc dạy học ở trường THPT :  Một số tham số nghiên cứu : Trường N % Lương Thế Vinh 149 28,4 Trần Đại Nghĩa 122 23,2 Võ Trường Toản 137 26,1 Bùi Thị Xuân 117 22,3 Tổng cộng 525 100,0 Lớp N % 10 170 32,4 11 183 34,9 12 172 32,8 Tổng cộng 525 100,0 Giới tính N % Không ghi 19 3,6 Nam 206 39,2 Nữ 300 57,1 Tổng cộng 525 100,0  Kết quả nghiên cứu thực trạng : 2.3.1.Đánh giá của học sinh về việc giảng dạy tại trường Bảng 2.14. Đánh giá của học sinh về việc giảng dạy tại trường (Xem phụ lục 3) Nội dung TB ĐLTC Thứ bậc 1. Vừa dạy vừa có những câu hỏi vui liên quan đến bài học 3,81 1,00 11 2. Cho học sinh về nhà tự tìm hiểu bài trước sau đó thầy cô sửa lại 3,26 1,00 53 3. Lấy nhiều ví dụ thực tế cho học sinh dễ hiểu 3,98 1,04 4 4. Cho học sinh lên bảng làm bài 3,70 1,03 21 5. Tổ chức học nhóm, thảo luận nhóm và các buổi thuyết trình về bài học 3,55 1,11 39 6. Có những phương pháp dạy mới để học sinh hiểu và nhớ bài nhiều hơn 3,69 1,15 23 7. Cho thực hành nhiều hơn 3,49 1,13 41 8. Thêm vào những môn học cần thiết cho cuộc sống hiện nay 3,14 1,34 56 9. Bài học liên hệ đến thực tế nhiều hơn 3,62 1,18 29 10. Có những phút thư giãn giữa giờ 3,74 1,27 19 11. Có những câu hỏi thảo luận để học sinh biết cái đúng cái sai 3,56 1,10 38 12. Giảng bài ngắn gọn, dễ hiểu 3,78 1,13 15 13. Tạo sự thân thiện giữa giáo viên và học sinh để tiết 3,95 1,16 7 học vui hơn 14. Tạo điều kiện cho học sinh học bằng CNTT vì qua đó có những hình ảnh làm học sinh hiểu bài sâu hơn 3,79 1,11 12 15. Có thêm nhiều phòng thực hành về môn lý và môn sinh 3,37 1,22 50 16. Tổ chức học theo phương pháp vui để học. 3,62 1,22 29 17. Thêm nhiều tiết học thực hành 3,25 1,24 54 18. Tổ chức các buổi tham quan để thực tế hơn 3,32 1,53 52 19. Thầy cô sáng tạo hơn trong giảng dạy để tiềt học bớt khô khan 3,78 1,10 15 20. Thầy cô đừng yêu cầu quá cao 3,63 1,19 28 21. Vừa lý thuyết vừa thực hành có minh họa 3,65 1,12 26 22. Có những trò chơi, những câu chuyện ngắn liên quan đến bài học 3,79 1,18 12 23. Cho học sinh nhiều cơ hội để nói ra những suy nghĩ của mình 3,68 1,22 25 24. Lồng ghép thực tế vào bài học 3,69 1,09 23 25. Thầy cô có tính vui vẻ, nhiệt tình, hài hước tạo không khí sôi nổi trong lớp học 4,01 1,13 3 26. Cần hiểu tâm lý học sinh hơn 3,79 1,18 12 27. Không gây áp lực nhiều cho học sinh về điểm số 3,65 1,31 26 28. Không cho học sinh ghi chép quá nhiều 3,61 1,17 34 29. Trong lớp học để học sinh chủ động 3,52 1,07 40 30. Cho học sinh tham gia các hoạt động ngoại giờ, giảng dạy ngoại khóa 3,41 1,42 46 31. Tuyên dương các bạn có thành tích học tập tốt 3,75 1,06 18 32. Giảm bớt bài tập về nhà 3,48 1,36 42 33. Chú trọng kiến thức trọng tâm trong bài giảng 4,02 1,05 2 34. Không xúc phạm đến học sinh khi học sinh chưa hiểu bài 4,07 1,19 1 35. Vừa dạy bài mới vừa kiểm tra bài cũ 3,45 1,17 44 36. Vừa dạy kiến thức trong sách vừa dạy thêm kiến thức bên ngoài 3,73 1,13 20 37. Giúp bớt căng thẳng và có hứng thú trong học tập, hiểu bài nhanh 3,87 1,21 10 38. Vừa dạy trên máy vừa cho học sinh tự tìm hiểu trong sách giáo khoa 3,40 1,10 47 39. Giảng dạy bằng công nghệ thông tin, tại phòng nghe nhìn 3,62 1,23 29 40. Giúp học sinh phát triển tư duy 3,78 1,16 17 41. Cho học sinh tự suy nghĩ, thầy cô chỉ hướng dẫn. 3,40 1,09 48 42. Dạy thực hành ngoại khóa, các hoạt động ngoại khóa 3,40 1,41 48 43. Làm cho học sinh nắm vững kiến thức hơn 3,89 1,16 9 44. Xem được các video clip liên quan đến bài học 3,62 1,26 29 45. Học nhóm, thảo luận nhóm, thuyết trình để học sinh hiểu bài nhanh chóng 3,62 1,16 29 46. Gợi ý cho học sinh tự sáng tạo 3,58 1,13 37 47. Nhiệt tình trong giảng dạy, dạy học sinh dễ hiểu, cho ví dụ thực tế 3,97 1,16 5 48. Giải đố vui bài học 3,45 1,32 44 49. Vừa học vừa làm mang tính thực tế, như thế bài học dễ in sâu vào trí nhớ 3,59 1,26 36 50. Giảng bài nhiệt tình, cung cấp nhiều thông tin 3,95 1,15 7 51. Vui vẻ, thoải mái 3,96 1,25 6 52. Vừa lý thuyềt đi kèm với thực hành, minh họa sống động 3,60 1,25 35 53. Giáo viên lồng ghép thực tế cuộc sống chung quanh vào bài giảng nên học sinh dễ hiểu bài 3,70 1,18 21 54. Tổ chức chương trình” rung chuông vàng” để tạo không khí vui vẻ, vừa được học vừa đuợc chơi 3,18 1,39 42 55. Kết hợp bài giảng với những trò chơi tạo hứng thú trong bài học 3,48 1,40 54 56. Học trong phòng thí nghiệm 3,34 1,34 51 Qua kết quả của bảng 2.14 cho thấy đánh giá của học sinh về việc giảng dạy tại trường theo thứ bậc từ cao đến thấp như sau: Nhóm : “Môi trường học tập” - Không xúc phạm đến HS khi HS chưa hiểu bài (thứ bậc 1) - Chú trọng kiến thức trọng tâm trong bài giảng (thứ bậc 2) - Thầy cô có tính vui vẻ, nhiệt tình, hài hước tạo không khí sôi nổi trong lớp học (thứ bậc 3) - Lấy nhiều ví dụ thực tế cho HS dễ hiểu (thứ bậc 4) - Nhiệt tình trong giảng dạy, dạy HS dễ hiểu, cho ví dụ thực tế (thứ bậc 5) - Vui vẻ, thoải mái (thứ bậc 6) - Tạo sự thân thiện giữa GV và HS để tiết học vui hơn (thứ bậc 7) - Giảng bài nhiệt tình, cung cấp nhiều thông tin (thứ bậc 7) - Làm cho HS nắm vững kiến thức hơn (thứ bậc 9) - Giúp bớt căng thẳng và có hứng thú trong học tập, hiểu bài nhanh (thứ bậc 10) Nhóm các ý kiến về “Môi trường học tập” của HS chứng tỏ, môi trường học tập tốt thể hiện ở sự tôn trọng, gần gũi, thân thiện và nhiệt tình trong quan hệ giữa Thầy và trò là yêu cầu rất quan trọng trong hoạt động dạy học, nhưng trên thực tế, một bộ phận GV đã không chú ý đến yêu cầu này, dẫn đến hiệu quả của HĐDH không cao. Và qua đó, cũng thể hiện nguyện vọng của HS về môi trường học tập hiện nay. Nhóm : “Kích thích tinh thần phấn đấu học tập của học sinh” - Vừa dạy vừa có những câu hỏi vui liên quan đến bài học (thứ bậc 11) - Tạo điều kiện cho HS học bằng CNTT vì qua đó có những hình ảnh làm HS hiểu bài sâu hơn (thứ bậc 12) - Có những trò chơi, những câu chuyện ngắn liên quan đến bài học (thứ bậc 12) - Cần hiểu tâm lý HS hơn (thứ bậc 12) - Giảng bài ngắn gọn, dễ hiểu (thứ bậc 15) - Thầy cô sáng tạo hơn trong giảng dạy để tiết học bớt khô khan (thứ bậc 15) - Giúp HS phát triển tư duy (thứ bậc 17) - Tuyên dương các bạn có thành tích học tập tốt (thứ bậc 18) - Có những phút thư giãn giữa giờ (thứ bậc 19) - Vừa dạy kiến thức trong sách vừa dạy thêm kiến thức bên ngoài (thứ bậc 20) Nhóm các ý kiến về “Kích thích tinh thần phấn đấu học tập của HS” thể hiện nguyện vọng của HS về GV đứng lớp luôn phải cập nhật thông tin và thay đổi phương pháp để đáp ứng yêu cầu tìm tòi học hỏi và kích thích tính tự học của HS trong giai đoạn hiện nay. Vì hiện nay một số tiết dạy còn khô khan, rập khuôn kiến thức theo SGK chưa có sự mở rộng và cập nhật thông tin cho phù hợp với thời điểm thực tại đang giảng dạy, đôi khi chỉ toàn thông tin xưa cũ lạc hậu theo thời điểm SGK được biên soạn Điều này chứng tỏ là chúng ta cũng phải thừa nhận một thực tế là chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ GV hiện nay chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới GD, một số còn giữ phương pháp dạy cũ và chưa lồng ghép việc đổi mới phương pháp vào giảng dạy, dẫn đến việc truyền đạt lý thuyết còn nặng nề, ít chú ý đến phát triển tư duy, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành của người học. Nhóm : “Đổi mới phương pháp dạy và học” - Cho học sinh lên bảng làm bài (thứ bậc 21) - Giáo viên lồng ghép thực tế cuộc sống chung quanh vào bài giảng nên HS dễ hiểu bài (thứ bậc 21) - Có những phương pháp dạy mới để HS hiểu và nhớ bài nhiều hơn (thứ bậc 23) - Lồng ghép thực tế vào bài học (thứ bậc 23) - Cho HS nhiều cơ hội để nói ra những suy nghĩ của mình (thứ bậc 25) - Vừa lý thuyết vừa thực hành có minh họa (thứ bậc 26) - Không gây áp lực nhiều cho HS về điểm số (thứ bậc 26) - Thầy cô đừng yêu cầu quá cao (thứ bậc 28) - Bài học liên hệ đến thực tế nhiều hơn (thứ bậc 29) - Tổ chức học theo phương pháp vui để học (thứ bậc 29) - Giảng dạy bằng công nghệ thông tin, tại phòng nghe nhìn (thứ bậc 29) - Xem được các video clip liên quan đến bài học (thứ bậc 29) - Học nhóm, thảo luận nhóm, thuyết trình để học sinh hiểu bài nhanh chóng (thứ bậc 29) - Không cho HS ghi chép quá nhiều (thứ bậc 34) - Vừa lý thuyềt đi kèm với thực hành, minh họa sống động (thứ bậc 35) Nhóm các ý kiến về “Đổi mới phương pháp dạy và học” thể hiện sự mong muốn của HS về đổi mới phương pháp giảng dạy của GV. Qua thực tế, những đổi thay mạnh mẽ về khoa học - công nghệ và kinh tế - xã hội, đặc biệt là trong bối cảnh toàn cầu hóa và nền kinh tế tri thức phát triển như vũ bão, việc đổi mới, nâng cao chất lượng GD là một vấn đề vô cùng cấp bách. Điều này chứng tỏ, GD cần phải đổi mới để đào tạo con người đáp ứng những yêu cầu thời đại, có khả năng hòa nhập và cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là có khả năng học tập suốt đời. Nhóm : “Tính chủ động và sáng tạo của học sinh” - Vừa học vừa làm mang tính thực tế, như thế bài học dễ in sâu vào trí nhớ (thứ bậc 36) - Gợi ý cho học sinh tự sáng tạo (thứ bậc 37) - Có những câu hỏi thảo luận để học sinh biết cái đúng cái sai (thứ bậc 38) - Tổ chức học nhóm, thảo luận nhóm và các buổi thuyết trình về bài học (thứ bậc 39) - Trong lớp học để học sinh chủ động (thứ bậc 40) - Cho thực hành nhiều hơn (thứ bậc 41) - Giảm bớt bài tập về nhà (thứ bậc 42) - Tổ chức chương trình “ Rung chuông vàng” để tạo không khí vui vẻ, vừa được học vừa được chơi (thứ bậc 42) - Vừa dạy bài mới vừa kiểm tra bài cũ (thứ bậc 44) - Giải đố vui bài học (thứ bậc 44) Theo cách dạy học trước đây, GV đóng vai trò trung tâm, là một chuyên gia cung cấp thông tin. Hiện nay, GV với vai trò mới là người hướng dẫn, sẽ giúp học sinh phát huy sở trường của HS để chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức; không những thế, GV còn hỗ trợ việc tự nghiên cứu của HS và khích lệ sự sáng tạo của HS. Do đó, nhóm các ý kiến về “Tính chủ động và sáng tạo của HS” cho thấy vai trò quan trọng của của GV viên trong hoạt động dạy học. Nhóm : “Ngoại khóa và thực hành” - Cho HS tham gia các hoạt động ngoại giờ, giảng dạy ngoại khóa (thứ bậc 46) - Vừa dạy trên máy vừa cho học sinh tự tìm hiểu trong SGK (thứ bậc 47) - Cho học sinh tự suy nghĩ, thầy cô chỉ hướng dẫn (thứ bậc 48) - Dạy thực hành ngoại khóa, các hoạt động ngoại khóa (thứ bậc 48) - Có thêm nhiều phòng thực hành về môn lý và môn sinh (thứ bậc 50) - Học trong phòng thí nghiệm (thứ bậc 51) - Tổ chức các buổi tham quan để thực tế hơn (thứ bậc 52) - Cho HS về nhà tự tìm hiểu bài trước sau đó thầy cô sửa lại (thứ bậc 53) - Thêm nhiều tiết học thực hành (thứ bậc 54) - Kết hợp bài giảng với những trò chơi tạo hứng thú trong bài học (thứ bậc 54) - Thêm vào những môn học cần thiết cho cuộc sống hiện nay (thứ bậc 56) Bản chất của việc dạy học là làm cho HS chủ động tiếp thu, dễ hiểu, dễ nhớ kiến thức. Học sinh tiếp thu kiến thức không phải chỉ thông qua kênh nghe, kênh nhìn mà còn phải được tham gia thực hành ngay trên lớp hoặc được vận dụng, trao đổi thể hiện suy nghĩ, chính kiến của mình. Điều này cho thấy hiệu quả của việc dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. Vì thế nhóm các ý kiến về “Ngoại khóa và thực hành” nói lên nguyện vọng của học sinh về kỹ năng thực hành, và các kiến thức khác từ ngoại khóa đem lại. 2.3.2.So sánh đánh giá của học sinh theo các tham số giới tính và lớp : Ghi chú: Khi kiểm nghiệm F được dùng và 2 cột trị số F và P có trong bảng: - Nếu P < 0,05 thì kiểm nghiệm F có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa các tham số của khách thể nghiên cứu về cách đánh giá ý kiến đó; - Nếu P > 0,05 thì kiểm nghiệm F không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa các tham số của khách thể nghiên cứu về cách đánh giá một ý kiến đó. Bảng 2.15. So sánh đánh giá của học sinh về việc giảng dạy tại trường theo giới tính Nội dung Giới tính F P Nam Nữ TB ĐLTC TB ĐLTC 1. Vừa dạy vừa có những câu hỏi vui liên quan đến bài học 3,72 1,11 3,88 0,92 2,97 0,08 2. Cho học sinh về nhà tự tìm hiểu bài trước sau đó thầy cô sửa lại 3,16 1,04 3,35 0,94 4,70 0,03 3. Lấy nhiều ví dụ thực tế cho học sinh dễ hiểu 3,96 1,05 4,01 1,00 0,26 0,61 4. Cho học sinh lên bảng làm bài 3,64 1,05 3,78 0,97 2,28 0,13 5. Tổ chức học nhóm, thảo luận nhóm và các buổi thuyết trình về bài học 3,42 1,24 3,61 1,00 3,56 0,05 6. Có những phương pháp dạy mới để học sinh hiểu và nhớ bài nhiều hơn 3,62 1,21 3,77 1,07 2,20 0,13 7. Cho thực hành nhiều hơn 3,40 1,22 3,52 1,06 1,34 0,24 8. Thêm vào những môn học cần thiết cho cuộc sống hiện nay 3,10 1,37 3,16 1,32 0,25 0,61 9. Bài học liên hệ đến thực tế nhiều hơn 3,62 1,17 3,62 1,17 0,00 0,96 10. Có những phút thư giãn giữa giờ 3,60 1,37 3,84 1,16 4,63 0,03 11. Có những câu hỏi thảo luận để học sinh biết cái đúng cái sai 3,41 1,21 3,65 1,00 5,47 0,02 12. Giảng bài ngắn gọn, dễ hiểu 3,66 1,22 3,89 1,02 5,15 0,02 13. Tạo sự thân thiện giữa giáo viên và học sinh để tiết học vui hơn 3,93 1,22 3,98 1,08 0,27 0,59 14. Tạo điều kiện cho học sinh học bằng CNTT vì qua đó có những hình ảnh làm học sinh hiểu bài sâu hơn 3,74 1,15 3,83 1,06 0,73 0,39 15. Có thêm nhiều phòng thực hành về môn lý và môn sinh 3,37 1,20 3,34 1,23 0,06 0,80 16. Tổ chức học theo phương pháp vui để học 3,61 1,28 3,62 1,19 0,00 0,95 17. Thêm nhiều tiết học thực hành 3,21 1,29 3,25 1,20 0,10 0,74 18. Tổ chức các buổi tham quan để thực tế hơn 3,31 1,51 3,30 1,55 0,00 0,93 19. Thầy cô sáng tạo hơn trong giảng dạy để tiềt học bớt khô khan 3,76 1,15 3,80 1,06 0,14 0,70 20. Thầy cô đừng yêu cầu quá cao 3,55 1,23 3,68 1,14 1,39 0,23 21. Vừa lý thuyết vừa thực hành có minh họa 3,56 1,21 3,70 1,03 1,94 0,16 22. Có những trò chơi, những câu chuyện ngắn liên quan đến bài học 3,64 1,31 3,90 1,06 5,73 0,01 23. Cho học sinh nhiều cơ hội để nói ra những suy nghĩ của minh 3,55 1,28 3,75 1,17 3,24 0,07 24. Lồng ghép thực tế vào bài học 3,62 1,13 3,74 1,04 1,55 0,21 25. Thầy cô có tính vui vẻ, nhiệt tình, hài hước tạo không khí sôi nổi trong lớp học 3,96 1,19 4,04 1,07 0,62 0,42 26. Cần hiểu tâm lý học sinh hơn 3,74 1,20 3,83 1,14 0,78 0,37 27. Không gây áp lực nhiều cho 3,65 1,33 3,66 1,28 0,01 0,89 học sinh về điểm số 28. Không cho học sinh ghi chép quá nhiều 3,62 1,22 3,63 1,12 0,00 0,94 29. Trong lớp học để học sinh chủ động 3,51 1,09 3,53 1,03 0,03 0,84 30. Cho học sinh tham gia các hoạt động ngoại giờ, giảng dạy ngoại khóa 3,45 1,37 3,37 1,44 0,33 0,56 31. Tuyên dương các bạn có thành tích học tập tốt 3,66 1,13 3,83 1,01 3,23 0,07 32. Giảm bớt bài tập về nhà 3,47 1,38 3,50 1,35 0,05 0,82 33. Chú trọng kiến thức trọng tâm trong bài giảng 3,91 1,14 4,09 0,99 3,24 0,07 34. Không xúc phạm đến học sinh khi học sinh chưa hiểu bài 4,02 1,24 4,10 1,13 0,43 0,50 35. Vừa dạy bài mới vừa kiểm tra bài cũ 3,33 1,20 3,53 1,14 3,22 0,07 36. Vừa dạy kiến thức trong sách vừa dạy thêm kiến thức bên ngoài 3,66 1,20 3,78 1,08 1,36 0,24 37. Giúp bớt căng thẳng và có hứng thú trong học tập, hiểu bài nhanh 3,84 1,25 3,90 1,17 0,21 0,64 38. Vừa dạy trên máy vừa cho học sinh tự tìm hiểu trong sách giáo khoa 3,40 1,18 3,38 1,04 0,05 0,81 39. Giảng dạy bằng công nghệ thông tin, tại phòng nghe nhìn 3,56 1,30 3,65 1,17 0,58 0,44 40. Giúp học sinh phát triển tư duy 3,75 1,24 3,78 1,11 0,10 0,74 41. Cho học sinh tự suy nghĩ, thầy cô chỉ hướng dẫn. 3,31 1,15 3,42 1,04 1,18 0,27 42. Dạy thực hành ngoại khóa, các hoạt động ngoại khóa 3,38 1,46 3,39 1,36 0,01 0,91 43. Làm cho học sinh nắm vững kiến thức hơn 3,81 1,23 3,94 1,09 1,52 0,21 44. Xem được các video clip liên 3,52 1,28 3,67 1,24 1,59 0,20 quan đến bài học 45. Học nhóm, thảo luận nhóm, thuyết trình để học sinh hiểu bài nhanh chóng 3,50 1,21 3,69 1,10 3,43 0,06 46. Gợi ý cho học sinh tự sáng tạo 3,45 1,19 3,67 1,05 4,84 0,02 47. Nhiệt tình trong giảng dạy, dạy học sinh dễ hiểu, cho ví dụ thực tế 3,94 1,17 4,02 1,09 0,69 0,40 48. Giải đố vui bài học 3,50 1,31 3,42 1,31 0,45 0,501 49. Vừa học vừa làm mang tính thực tế, như thế bài học dễ in sâu vào trí nhớ 3,47 1,33 3,66 1,18 2,65 0,10 50. Giảng bài nhiệt tình, cung cấp nhiều thông tin 3,84 1,22 4,03 1,08 3,04 0,08 51. Vui vẻ, thoải mái 3,88 1,31 4,00 1,18 0,98 0,32 52. Vừa lý thuyềt đi kèm với thực hành, minh họa sống động 3,53 1,29 3,64 1,21 0,93 0,33 53. Giáo viên lồng ghép thực tế cuộc sống chung quanh vào bài giảng nên học sinh dễ hiểu bài 3,64 1,25 3,74 1,12 0,78 0,37 54. Tổ chức chương trình” rung chuông vàng” để tạo không khí vui vẻ, vừa được học vừa đuợc chơi 3,16 1,43 3,18 1,34 0,03 0,85 55. Kết hợp bài giảng với những trò chơi tạo hứng thú trong bài học 3,46 1,43 3,47 1,35 0,00 0,93 56. Học trong phòng thí nghiệm 3,29 1,42 3,33 1,27 0,11 0,73 Qua kết quả của bảng 2.15 cho thấy có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê ở các mặt sau về việc giảng dạy theo giới tính như sau: - Cho học sinh về nhà tự tìm hiểu bài trước sau đó thầy cô sửa lại - Có những phút thư giãn giữa giờ - Có những câu hỏi thảo luận để học sinh biết cái đúng cái sai - Giảng bài ngắn gọn, dễ hiểu - Có những trò chơi, những câu chuyện ngắn li

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcu_the_hoa_chuan_nghe_nghiep_giao_vien_trung_hoc_cua_bo_giao_duc_va_dao_tao_trong_quan_ly_truong_tru.pdf
Tài liệu liên quan