MỞ ĐẦU . 1
1. Lý do chọn đề tài. 1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 5
4. Phương pháp nghiên cứ u . 6
5. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn. 7
6. Cấu trúc của luâṇ văn. 7
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUÂṆ . 8
1.1 Cơ sở lý luâṇ về phương phứ c lăp̣ từ trong tiếng Hán. 8
1.1.1 Từ lá y âm và lăp̣ từ . 10
1.1.2 Cấu taọ từ và cấu hình trong lăp̣ từ . 12
1.2 Loại hình của kết cấu lăp̣ từ . 13
1.2.1 Lăp̣ hoà n toà n và lăp̣ bộ phâṇ (hoăc̣ goị là lăp̣ không hoà n toà n) .
13
1.2.2 Dạng lặp có từ gốc và daṇ g lăp̣ không có từ gốc. 15
1.3 Phương thứ c lăp̣ từ trong tiếng Viêṭ . 16
1.4 Phân biêṭ từ láy hoàn toàn vớ i lặp từ trong tiếng Việt. 20
Chương 2. HIÊṆ TưƠṆ G LĂP̣ DANH Từ , LưƠṆ G Từ TRONG
TIẾ NG TRUNG (SO SÁ NH VỚ I TIẾ NG VIÊṬ ) . 24
2.1 Về vấn đề danh từ đươc̣ lăp̣ laị hay không . 24
30 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 682 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hiện tượng lặp từ trong Tây du ký bản tiếng Trung (so sánh với Tiếng Việt), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tƣ̀ trong Tây Du Ký bản tiếng Trung) ............................ 1-26
PHỤ LỤC 03 (Danh muc̣ lăp̣ tính tƣ̀ trong Tây Du Ký bản tiếng Trung) ............................. 1-31
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lăp̣ tƣ̀ trong tiếng Trung và tiếng Việt là một hiện tƣợng ngữ phát rất quan
trọng và rất phổ bi ến. So với các ngôn ngƣ̃ thu ộc ngƣ̃ hê ̣Ấn Âu , tiếng Trung
và tiếng Việt cùng loại hình ngôn ngữ đơn lập, không biển đổi hình thái ,
nhƣng có phƣơng thƣ́c lăp̣ tƣ̀ rất phổ biến và phong phú , nên hiêṇ tƣơṇg lăp̣
tƣ̀ trong tiếng Trung và tiếng Việt luôn luôn là một vấn đề đáng quan tâm và
nghiên cƣ́u. Trong tiếng Hán và tiếng Viêṭ , đa ̃có nhiều thành quả lớn về viêc̣
nghiên cƣ́u hiêṇ tƣơṇg này , nhiều công trình khoa hoc̣ nghiên cƣ́u và giáo
trình ngữ pháp đều có nói đến hiện tƣợng lặp từ (trong tiếng Trung gọi là 词
语重叠). Thí dụ trong tiếng Trung có:
巍巍荡荡飒飘飘,渺渺茫茫出碧宵。
(Tung bay cuồn cuôṇ, thổi ào ào, mịt mịt mờ mờ tít thẳm cao)
万岁石、虎牙石、三尖石、突突磷磷生瑞气;
(Hòn Vạn Tuế, hòn Hổ Nha, hòn Tam Tiêm, mây đep̣ lố nhố, tăn tăn.)
荆棘密森森,芝兰清淡淡。
- (Cỏ chi lan mơn mởn, bụi gai gốc um tùm)
涧水有情,曲曲弯弯多绕顾;
(Khe suối thêm xuân, lƣơṇ lƣơṇ quanh quanh quấn quýt;)
峰峦不断,重重迭迭自周回
(Núi non thêm vẻ, trùng trùng điệp điệp quanh co)
2
----《西游记.第二十四回.第 129 页》吴承恩
(tr129, hồi thƣ́ hai mƣơi tƣ, Tây Du Ký, Ngô Thừa Ân)
密密搓搓初发叶,攀攀扯扯正芬芳。
(Râṃ râṃ ri ̀ri ̀đâm lá nõn, chằng chằng chiṭ chiṭ dọc rồi ngang.)
遥望不知何所尽,近观一似绿云茫。
(Xa ngó tít mù không thấu hết, gần nhìn loáng thoáng tuyết bay quàng)
蒙蒙茸茸,郁郁苍苍。
(Um tùm mờ miṭ, râṃ rap̣ mỡ màng)
风声飘索索,日影映煌煌。
(Gió thổi bay xào xac̣, ánh nắng chiếu huy hoàng)
----《西游记.第六十四回.第 353 页,吴承恩》
(tr353, hồi thƣ́ sáu mƣơi tƣ,Tây Du Ký,Ngô Thừa Ân)
Trong tiếng Viêṭ có;
Buồn trông cƣ̉a bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngoṇ nƣớc mới sa
Hoa trôi man mác biết là đâu
Buồn trông nôị cỏ dàu dàu
Chân mây măṭ đất môṭ màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn măṭ ghềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
3
(Truyêṇ Kiều, Nguyêñ Du)
Trong số các tác phẩm tiếng Hán đã đƣợc dịch và phổ biến ở Việt Nam,
Tây Du ký là một tác phẩm rất quen thuộc với ngƣời Việt. Khi khảo sát môṭ
số ngƣ̃ liêụ là tác phẩ m Tây du ký bản tiếng Trung và bản dịch tiếng Việt ,
chúng tôi thấy có sự xuất hiện của hiện tƣợng này . Với mong muốn góp m ột
phần nhỏ vào việc nghiên cứu hai ngôn ngữ , cũng nhƣ thúc đẩy sự giao lƣu
giữa ngƣời hoc̣ ngoaị ngƣ̃ ở Trung Quốc và Viêṭ Nam , chúng tôi đã lựa chọn
đề tài: “Hiêṇ tƣơṇg lăp̣ tƣ̀ trong Tây Du Ký bản tiếng Trung (so sánh với
tiếng Viêṭ)” để làm sáng tỏ và trả lời cho những câu hỏi dƣới đây:
- Phƣơng thƣ́c lăp̣ trong hai ngôn ngƣ̃ này thƣc̣ hiêṇ nhƣ thế nào?
- Nó đƣợc thực hiện nhằm mục đích gì, đem đến nhƣ̃ng biến đổi nhƣ thế nào
trong hai ngôn ngƣ̃?
- Nhƣ̃ng hê ̣quả ngƣ̃ nghiã , ngƣ̃ pháp, ngữ dụng của sản phẩm do lặp từ tạo
nên là gì trong hai ngôn ngƣ̃ ?
- Bản chất của hiện tƣợng này trong ngữ pháp tiếng Trung và tiếng Việt ra
sao?
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu c ủa luâṇ văn này là hiêṇ tƣơṇg lăp̣ tƣ̀ đƣơc̣ ghi
nhâṇ chắc chắn trong nguồn tác phẩm Tây Du Ký bản tiếng Trung . Cách dịch
hiện tƣợng lặp tiếng Trung sang tiếng Việt và các hiện tƣợng lặp trong bản
4
dịch tiếng Việt s ẽ là đối tƣợng để đối chiếu. Quan sát nguồn ngƣ̃ liêụ đƣơc̣
khảo sát , chúng tôi thấy các hiêṇ tƣơṇg lăp̣ có thể gồm hai trƣơṇg hơp̣ dƣới
đây:
Thƣ́ nhất , lăp̣ laị hoàn toàn là loaị tƣ̀ lăp̣ laị mỗi ngƣ̃ tố . Dạng lặp trong
trƣờng hơp̣ này có thể chia thành hai loaị , tƣ́c là daṇg lăp̣ AA trong từ đơn tiết
và dạng lặp AABB trong cụm song tiết.
a. Dạng lặp AA trong từ đơn tiết
b. Dạng lặp AABB trong cụm song tiết
Thƣ́ hai , lăp̣ laị bô ̣phâṇ là loaị tƣ̀ lăp̣ laị môṭ tƣ̀ tố , và phần lớn loại từ
lăp̣ laị này luôn luôn chỉ lăp̣ laị tƣ̀ tố thƣ́ nhất . Trong trƣờng hơp̣ này có thể
chia thành ba loaị, tƣ́c là daṇg lăp̣ ABB, dạng lặp AAB và dạng lặp ABAB.
a. Dạng lặp ABB
b. Dạng lặp AAB
c. Dạng lặp ABAB
2.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi khảo sát của luận văn này là tác phẩm Tây du ký bản tiếng Trung
(tác giả Ngô Thừa Ân) và đối chiếu với bản d ịch tiếng Viêṭ (của Thuỵ Đình ,
do Chu Thiên hiêụ đính).
Ở đây, chúng tôi nghĩ cần nhấn maṇh tầm quan troṇg của nguồn tƣ liêụ
thành văn này. Tây Du ký là môṭ trong nhƣ̃ng tác phẩm kinh điển của văn hoc̣
Trung Hoa, đƣ́ng trong 4 tác phẩm vĩ đại nhất trong văn học cổ điển . Tác
5
phẩm này là nhƣ̃ng nguồn tƣ liêụ rất quý đối với viêc̣ nghiên cƣ́u lic̣h sƣ̉ tiếng
Trung ở nhiều phƣơng diện, giúp cho các nhà nghiên cƣ́u lic̣h sƣ̉ tiếng Hán có
minh chƣ́ng và căn cƣ́ xác thƣc̣ về tiếng Trung trong giai đoaṇ này.
Về bản dic̣h tiếng Viêṭ của tác phẩm này , ở Việt Nam đã có rất nhiều
ngƣời dic̣h Tây Du Ký ra tiếng Viêṭ , nhƣng chỉ có 2 bản dịch đƣ ợc coi là
thành công nhất, môṭ là bản dic̣h của Thuỵ Đình do Chu Thiên hiêụ đính (Nhà
xuất bản phổ thông Hà Nôị in năm 1960; Nhà xuất bản Văn học tái bản năm
1997). Hai là bản dic̣h của Nhƣ Sơn , Mai Xuân Hải, Phƣơng Oanh, do Lƣơng
Duy Thƣ́ giới thiêụ , chia thành 10 tâp̣, Nhà xuất bản Văn học in từ 1982 đến
1988. Năm 2007 đƣơc̣ tái bản thành 2 tâp̣, kèm theo 204 hình minh hoạ theo
bản tiếng Trung. Trong luận văn này, chúng tôi lựa chọn bản dịch của Thuỵ
Đình do Chu Thiên hiêụ đính (Nhà xuất bản phổ thông Hà Nội in năm 1960;
Nhà xuất bản Văn học tái bản năm 1997).
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Thông qua nghiên cƣ́u , khảo sát hiện tƣợng lặp từ , mục đích của luâṇ văn
này là nghiên cứu hiện tƣợng lặp từ về mặt ngữ pháp , ngƣ̃ nghiã , ngƣ̃ duṇg,
phạm vi của hiện tƣợng lặp ,vai trò của hiêṇ tƣơṇg lăp̣ ,chỉ ra ý nghĩa ngữ
pháp, đăc̣ điểm ngƣ̃ pháp , vai trò, giá trị và những h ệ quả ngôn ngữ khác nữa
do lăp̣ tƣ̀ mang laị trong tiếng Trung và tiếng Việt.
3.2 Nhiêṃ vu ̣nghiên cứu
6
Từ những mục đích trên, luận văn đề ra một số nhiệm vụ nhƣ sau:
- Thống kê các hiện tƣợng lặp trong Tây du kí bản tiếng Trung và phần dịch
trong bản tiếng Việt
- Miêu tả, phân loại các hiện tƣợng lặp trong Tây du kí bản tiếng Trung và
so sánh với bản dịch tiếng Việt
- Chỉ ra các đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng của các hiện tƣợng
lặp.
Nhƣ̃ng nhiêṃ vu ̣nêu trên đây se ̃đƣơc̣ triển khai và phân tích trong các
chƣơng sau.
4. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u
Để thƣc̣ hiêṇ luâṇ văn này chúng tôi se ̃sƣ̉ duṇg phƣơng pháp miêu tả ,
phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp đối chiếu, kết hơp̣ thủ pháp thống kê Cu ̣
thể nhƣ sau :Sử dụng thủ pháp thống kê để liêṭ kê , kiểm đ ếm các daṇg lăp̣
trong Tây du kí bản tiếng Trung và tiếng Việt.
- Sử dụng phƣơng pháp miêu tả để miêu tả các dạng lặp
- Sử dụng phƣơng pháp phân tích đ ể phân tích các biến đổi về ngƣ̃ nghiã ,
ngƣ̃ pháp của các đơn vi ̣ lăp̣ v ới đơn vị gốc , tƣ̀ nhƣ̃ng phân tích này có
nhƣ̃ng miêu tả, nhân xét.
- Sử dụng phƣơng pháp đối chiếu để đối chiếu hiện tƣợng lặp trong bản
tiếng Trung với bản dịch tiếng Việt
7
5. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học của luận văn này là cung cấp thêm thông tin về hiện
tƣơṇg lăp̣ trong tiếng Hán và tiếng Viêṭ xét trên phƣơng diêṇ ngƣ̃ pháp , ngƣ̃
nghĩa, ngƣ̃ duṇg. Trên cơ sở đó , có thể giúp cho những ngƣời học ngo ại ngƣ̃
hiểu sâu sắc hơn về hiêṇ tƣơṇg lăp̣ tƣ̀ trong tiếng Hán và tiếng Viêṭ đ ể có thể
học ngoại ngữ tốt hơn.
6. Cấu trúc của luâṇ văn
Ngoài phần Mở đầu ,Kết luận và Phụ lục, luân văn đƣợc triển khai thành 4
chƣơng:
Chƣơng 1:Cơ sở lý luâṇ
Chƣơng 2: Hiêṇ tƣơṇg lăp̣ danh tƣ̀ , lƣơṇg tƣ̀ trong Tây du ký b ản tiếng
Trung (so sánh với tiếng Viêṭ)
Chƣơng 3: Hiêṇ tƣơṇg lăp̣ đôṇg tƣ̀ trong Tây du ký b ản tiếng Trung (so
sánh với tiếng Viêṭ)
Chƣơng 4: Hiêṇ tƣơṇg lăp̣ tính tƣ̀ trong Tây du ký b ản tiếng Trung (so
sánh với tiếng Viêṭ)
8
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUÂṆ
1.1 Cơ sở lý luâṇ về phƣơng phƣ́c lăp̣ tƣ̀ trong tiếng Trung
Trong tiếng Trung, ông Chu Đƣ́c Hy (朱德熙) phân chia hiêṇ tƣơṇg lăp̣
thành ba loại: lăp̣ âm tiết, lăp̣ ngƣ̃ tố và lăp̣ tƣ̀.[12]
A. Lăp̣ âm tiết : đây là sƣ ̣lăp̣ laị về hình thƣ́c ngƣ̃ âm , hình thức ngữ âm
của âm tiết không đƣơc̣ lăp̣ l ại, nếu nhƣ chúng tách khỏi thì không mang
nghĩa. Điều này cũng có nghĩa là hai âm tiết đƣợc lặp lại nhau về hình thức
ngữ âm này không thể tách khỏi nhau mà phải kết hợp với nhau để diễn đạt
nghĩa. Môṭ số giáo trình ngƣ̃ pháp goị là ―tƣ̀ láy âm(叠音词)‖[13], thí dụ nhƣ:
猩猩 (tinh tinh),蛐蛐 (khúc khúc ,con dế ),皑皑 (ngai ngai ,trắng phau
phau). Lăp̣ âm tiết trong tiếng Hán giống với tƣ̀ láy hoàn toàn trong tiếng
Viêṭ, thí du ̣trong tƣ̀ láy tiếng Viêṭ có nhƣ̃ng tƣ̀ nhƣ : cào cào , chuồn
chuồnnhƣ̃ng tƣ̀ này không có hình thƣ́c đơn vi ̣ gốc , nếu nhƣ có nhƣ̃ng đơn
vị song song tồn tại cả hình thức hai âm tiết và một âm tiết nhƣ bƣớ m và
bƣơm bƣớm, sẻ và se sẻ thì kết quả của chúng cũng không có sự khác biệt
về nghiã..
B. Lăp̣ ngƣ̃ tố , đây là hiêṇ tƣơṇg lăp̣ do hai căn tố lăp̣ laị đ ể cấu taọ t ừ,
trong đó, mỗi căn tố có ý nghiã riêng , dạng lặp sẽ để biểu thi ̣ môṭ ý nghiã nào
đó. Cũng có thể tách riêng ghép hợp với ngữ tố khác tạo thành từ mới , thí dụ
nhƣ: 寥寥(liêu liêu, lác đác),绵绵(miên miên,rả rích),区区(khu khu,chỉ số
lƣơṇg ít)..
9
C. Lăp̣ tƣ̀: thành tố gốc của dạng lặp có thể hoaṭ đôṇg riêng, sau khi lăp̣ laị
không có nhiều biến đổi về nghiã , nhƣng daṇg lăp̣ thâṭ sƣ ̣có ảnh hƣởng đến
ngƣ̃ nghiã , nói cách khác là dạng lặp đã thêm cho từ vƣṇg môṭ ý nghiã ngƣ̃
pháp[12], thí dụ trong tiếng Hán có:妈妈(ma ma, mẹ),研究研究(nghiên cƣ́u
nghiên cƣ́u),花花绿绿(hoa hoa luc̣ luc̣ , xanh xanh đỏ đỏ )Hiêṇ tƣơṇg này
giống hêṭ với hiêṇ tƣơṇg lăp̣ tƣ̀ trong tiếng Viêṭ. Trong tiếng Viêṭ, nhƣ̃ng daṇg
lăp̣ đƣơc̣ hình thành tƣ̀ thành tố gốc, và thành tố gốc đó luôn rõ nghĩa, có năng
lƣc̣ hoaṭ đôṇg đôc̣ lâp̣ , thí dụ nhƣ những từ : chốn chốn chốn, ngạt ngạt
ngạt, lẻ lẻ lẻ
Khi nghiên cƣ́u daṇg lăp̣, chúng ta nên quan tâm đến ba phƣơng diện dƣới
đây:
a. Loại hình kế t cấu và loaị hình ngƣ̃ âm của daṇg lăp̣ (trọng âm , ngữ
điêụ)
b. Điểm giống nhau và khác nhau của chƣ́c năng ngƣ̃ pháp giƣ̃a đơn vi ̣
gốc và daṇg lăp̣.
c. Ý nghĩa ngữ pháp của dạng lặp.
Khi chúng ta nghiên cƣ́u daṇg lăp̣ thì trƣớc hết chúng ta phải nghiên cứu
cơ chế cấu taọ của chúng. Về cơ chế cấu taọ, trong tiếng Trung mọi ngƣời đền
công nhâṇ có loaị AA , loại ABAB, ABB, AAB và AABB , nhƣ̃ng daṇg lăp̣
này đều có sự tƣơng ứng với các từ loại . Với sƣ ̣phát triển của ngôn ngƣ̃ , số
lƣơṇg và phaṃ vi ̣ lăp̣ tƣ̀ không ngƣ̀ng mở rôṇg trong quá trình sƣ̉ duṇg ngôn
10
ngƣ̃, môṭ tƣ̀ nào đó có thể lăp̣ laị hay không hay là lăp̣ bằng phƣơng thƣ́c gì ,
điều này đa ̃vƣơṭ qua ―quy luâṭ‖ trên cơ sở căn cƣ́ tƣ̀ loaị . Nhƣng mà, về viêc̣
nghiên cƣ́u hiêṇ tƣơṇg lăp̣ tƣ̀ chúng ta nên căn cƣ́ vào môṭ ― quy luâṭ‖ nhất
điṇh, cho nên , trong quá trình nghiên cƣ́u lăp̣ tƣ̀ chúng ta nên rõ ràng mấy
khai niêṃ liên quan đến nó.
1.1.1 Từ láy âm và lăp̣ từ
Xuất phát tƣ̀ phƣơng thƣ́c cấu taọ tƣ̀ , hiêṇ tƣơṇg lăp̣ là môṭ trong nhƣ̃ng
phƣơng thƣ́c cấu taọ tƣ̀ ghép trong tiếng Trung, ông Chu Đƣ́c Hy (朱德熙)
phân chia hiêṇ tƣơṇg lăp̣ thành ba loaị hình : lăp̣ âm ti ết, lăp̣ ngƣ̃ tố và lăp̣
từ[23]. Ông cho rằng nhƣ̃ng tƣ̀ nhƣ ― 猩猩(tinh tinh),蛐蛐(khúc khúc , con
dế),蝈蝈(quắc quắc, con dế mèn ) là nhƣ̃ng tƣ̀ lăp̣ âm tiết . Nhƣ̃ng tƣ̀ nhƣ
奶奶(nãi nãi , bà nội),姥姥(lão lão , bà ngoại)là nhƣ̃ng tƣ̀ lăp̣ ngƣ̃ tố . Hai
phƣơng thƣ́c lăp̣ nà y nói môṭ cách chăṭ che ̃là thuôc̣ về tƣ̀ láy âm , là phƣơng
thƣ́c cấu taọ tƣ̀ của tƣ̀ đơn không phải là phƣơng thƣ́c cấu taọ tƣ̀ của tƣ̀ ghép ,
cũng không phải là hiện tƣợng lặp trong tiếng Hán mà chúng ta nghiên cứu ,
nhƣ̃ng tƣ̀ láy âm và lặp từ rất giống nhau về ngoại hình , chúng đều cấu tạo
bằng bai chƣ̃ đồng âm đồng hình.
Tạ Vĩnh Linh (谢永玲) phân biêṭ tƣ̀ láy âm và lăp̣ tƣ̀ tƣ̀ ba phƣơng diêṇ
dƣới đây:
a.Tƣ̀ láy âm đa số là danh tƣ̀ và tính tƣ̀ , nhƣng lăp̣ tƣ̀ không chỉ đƣơc̣ lăp̣
danh tƣ̀ và tính tƣ̀, mà còn có thể lặp động từ, phó từ và số lƣợng từ. Số lƣơṇg
11
phép lặp nhiều hơn từ láy âm.
b.Trong tƣ̀ láy tâm , đơn vị gốc không đƣơc̣ hoaṭ đôṇg đôc̣ lâp̣ , nhƣng lăp̣
tƣ̀ laị đƣ ợc hoạt động độc lập . Đây là điểm dê ̃phân biêṭ nhất giƣ̃a tƣ̀ láy âm
và lặp từ . Thành tố láy trong từ láy âm chỉ là một âm tiết mà không phải là
môṭ ngƣ̃ tố , chúng không thể sử dụng riêng hoặc cấu tạo thành một tử riên g.
Thí dụ nhƣ từ ―猩猩(tinh tinh),蛐蛐(khúc khúc, con dế),trong đó ―猩(tinh)‖
và ―蛐(khúc)‖ chỉ có sau khi láy laị mới thành môṭ tƣ̀ và mới có nghiã . Khi
lăp̣ tƣ̀, môṭ chƣ̃ Hán biểu thi ̣ là môṭ ngƣ̃ tố,chúng có thể tách riêng sử dụng mà
thành một từ riêng,nhƣ 人人(nhân nhân, ngƣời ngƣời),爸爸(bá bá, hiêṇ nay
gọi là bố).. chúng đều là ngữ tố tự do , có thể hoạt động độc lập, khi hoaṭ đôṇg
đôṇg đôc̣ lâp̣, ý nghĩa của đơn vị gốc giống nhau hoặc là liên quan đến daṇg lăp̣.
c. Lăp̣ tƣ̀ se ̃taọ thêm ý nghiã ngƣ̃ pháp , những tƣ̀ láy âm thì không bi ến
đổi về ý nghĩa ngữ pháp. Tƣ̀ láy âm đƣợc cấu taọ bằng hai âm tiết trùng nhau ,
chỉ có nghĩa của cả từ , không có ý nghiã ngƣ̃ pháp , nhƣng lăp̣ tƣ̀ thì là do hai
ngƣ̃ tố nhƣ nhau mà trùng laị , và sau khi trùng nhau sẽ thêm ý nghĩa biểu thị
ngƣ̃ pháp,môṭ số thì biểu thi‖̣mỗi cái‖, ― số nhiều‖, môṭ số danh tƣ̀ hoăc̣ lƣơṇg
tƣ̀ sau khi lăp̣ laị nhƣ‖ 人人(nhân nhân, ngƣời ngƣời),个个(cá cá, cái cái).
Môṭ số thì biểu thi―̣thời gian ngắn‖ , ―thƣ̉ xét‖ nhƣ đôṇg tƣ̀ lăp̣ laị : 坐坐(tọa
tọa, ngồi môṭ chút),聊聊(liêu liêu, nói chuyện một chút). Môṭ số thì biểu thi ̣
―ý tăng cƣờng‖, thí dụ nhƣ lặp tính từ có: 高高(cao cao),红红(hồng hồng,
đỏ đỏ). Môṭ số thì là nhấn maṇh ngƣ̃ khí , nhƣ lăp̣ phó tƣ̀ : 仅仅(cẩn cẩn ,vẻn
12
vẹn),刚刚 (cƣơng cƣơng, vƣ̀a mới).
1.1.2 Cấu taọ từ và cấu hình trong lăp̣ từ
Về viêc̣ nghiên cƣ́u hiêṇ tƣơṇg lăp̣ tƣ̀ , ông Chu Đức Hy cho rằng khi
nghiên cƣ́u nên chú ý đến ―điểm giống nhau và khác nhau về chƣ́c năng ngƣ̃
pháp giữa đơn vị gốc và dạng lặp‖. Theo ông thì viêc̣ nghiên cƣ́u so sánh kết
cấu giƣ̃a đơn vi ̣ gốc và daṇg lăp̣ vƣ̀a là nhiêṃ vu ̣chí nh khi nghiên cƣ́u lăp̣
tƣ̀, vƣ̀a phải chú troṇg nghiên cƣ́u nhƣ̃ng hê ̣quả ngƣ̃ pháp , ngƣ̃ nghiã do lăp̣
tƣ̀ đem laị . Nhƣng theo khảo sát của chúng tôi , trong quá trình nghiên cƣ́u ,
môṭ số tƣ̀ phù hơp̣ với kết cấu lăp̣ tƣ̀ l ại không có đơn vi ̣ gốc . Dạng lặp có
đơn vi ̣ gốc đƣ ợc cấu taọ trên cơ sở có môṭ tƣ̀ lăp̣ laị hai lần , đơn vi ̣ gốc và
dạng lặp có sự liên hệ về mặt ý nghĩa , nhƣng daṇg lăp̣ không có đơn vi ̣ gốc
lại không có nh ững đặc điểm này , chúng cấu ta ̣o trên cơ sở là hai tƣ̀ ghép
hơp̣ thành đ ể tạo ra một từ mới . Theo đó , loại trƣớc là một phƣơng thức
dùng từ, loại sau thì là một phƣơng thức cấu tạo từ . Dạng lặp của từ đơn âm
tiết là AA , không tồn taị vấn đề về có đơn vi ̣ gốc hay không , dạng lặp của
song âm tiết có AABB, AAB, ABB và ABAB, đều tồn tại vấn đề về có đơn
vị gốc hay không . Kết cấu của daṇg lăp̣ ABAB tƣơng đối đơn giản , chúng
thể hiêṇ rất rõ ràng là đơn vi ̣ gốc không phải là môṭ tƣ̀. Nếu xuất phát tƣ̀ góc
đô ̣về đơn vi ̣ gốc có phải thuôc̣ về môṭ tƣ̀ đôc̣ lâp̣ hay không thì daṇg lăp̣
ABAB chính là daṇg lăp̣ AA , chẳng qua là ―A‖ đaị diêṇ môṭ tƣ̀ nào đó cấu
thành bằng hai chữ Hán , khi nghiên cƣ́u , chúng tôi phải phân chia rõ ràng
13
hai phƣơng thƣ́c lăp̣ tƣ̀ này, loại lặp từ có đơn vị gốc thì chúng tôi gọi là ―lặp
cấu hình, loại dạng lặp không có đơn vị g ốc thì chúng tôi goị là ―lăp̣ cấu taọ
tƣ̀‖[16]
1.2 Loại hình của kết cấu lặp tƣ̀
1.2.1 Lăp̣ hoàn toàn và lăp̣ bô ̣phâṇ (hoăc̣ goị là lăp̣ không hoàn toàn)
Xuất pháp tƣ̀ góc đô ̣kết cấu nôị bô ̣của hiêṇ tƣơṇg lăp̣ , chúng tôi chia
thành: lăp̣ hoàn toàn và lăp̣ bô ̣phâṇ.
Lăp̣ hoàn toàn tƣ́c là trùng nhau các yế u tố trong kết cấu nôị bô ̣ . Dạng
lăp̣ của tƣ̀ đơn âm tiết đều là lăp̣ hoàn toàn , chính là dạng lặp AA . Dạng lặp
của từ song âm tiết thì có lặp hoàn toàn và lặp bộ phận, trong đó,lăp̣ hoàn toàn
có thể là dạng AABB và ABA B hay daṇg lăp̣ AABB laị có hai trƣ ờng hơp̣
dƣới đây:
a. Dạng lặp đơn âm tiết AA và BB k ết hơp̣ với nhau ,loại này không có
đơn vi ̣ gốc, nhƣ:
洋洋浩浩、漠漠茫茫,十里遥闻万丈洪。(西游记.第八回)
Văn dịch: Rầm rầm rô ̣rô ,̣mênh mênh mang mang,mƣời dăṃ xa nghe làn
sóng vỗ. (Chƣơng thƣ́ 8, Tây Du Ký)
b. Dạng lặp do thành tố A và B cấu tạo ra mà đơn vị gốc của chúng là
AB, thí dụ nhƣ:
外面有个修行的来了,可去接待接待。(西游记.第一回.第 39 页)
Văn dịch: Ngoài cửa có kẻ tu hành đã đến , nên ra tiếp đón hắn.(tr39,
14
chƣơng thƣ́ 1,Tây Du Ký)
卿且出安息安息,待晚间再护卫。(西游记第十回,第 53 页)
Văn dịch: Các khanh hãy trở về nghỉ ngơi, đến chiều lại vào hộ giá .(tr53,
chƣơng 10.Tây Du Ký)
Lăp̣ bô ̣phâṇ là lăp̣ laị bô ̣phâṇ thành tố trong kết cấu . Có dạng lặp AAB ,
ABB. Trong đó, phƣơng thƣ́c cấu taọ của daṇg AAB laị có hai trƣờng hơp̣:
a. Thành tố A trong tổ hợp AB đƣợc lặp để cấu taọ thành AAB, ví dụ:
三个小妖移过灯来,拿柳棍又打行者脑盖,就像敲梆子一般,剔剔托,
托托剔,紧几个,慢几下。(西游记第九十回第 495 页)
Văn dịch: Ba đƣ́a tiểu yêu để đèn gần laị,cầm gâỵ đánh vào đầu Hành Giả,
chẳng khác gì đánh mõ , đốp đốp chát chát , đánh cầm canh mấy tiếng
mau,mấy tiếng khoan.( tr495,chƣơng thƣ́ chín mƣơi.Tây Du Ký)
b. Thành tố AA + B cấu thành daṇg lăp̣ AAB, nhƣ : 娃娃鱼(kỳ nhông)
Dạng ABB trong lăp̣ bô ̣p hâṇ cũng có hai trƣờng hơp̣ , tƣ́c là AB là thành
tố gốc hoăc̣ AB không phải thành tố gốc.
a. AB là thành tố gốc trong daṇg lăp̣ ABB, thí dụ nhƣ:
还不如回去捉个行人,肥腻腻的吃他家娘,管它什么二罪三罪,千罪万
罪。(西游记第八回第 40 页)
Văn dịch: Ta laị cƣ́ về bắt ngƣời qua laị , ăn thiṭ nhƣ̃ng con me ̣ béo mẫm
rồi đánh hai tôị, ba tôị, nghìn tội muôn tội cũng không cần ! (tr40, chƣơng thƣ́
tám.Tây Du ký)
15
b. AB không phải thành tố gốc trong daṇg lăp̣ ABB, nhƣ:
风声飘索索,日影映煌煌。(西游记第六十四回第 353 页)
Văn dịch: Gió thổi bay xào xac̣,ánh nắng chiếu huy hoàng.(tr353, chƣơng
thƣ́ sáu mƣơi. Tây Du Ký)
1.2.2 Dạng lặp có từ gốc và dạng lặp không có từ gốc.
Dạng lặp có từ gốc là thông qua lặp lại hai lần từ gốc mà tạo ra , thí dụ
nhƣ: 想想 (tƣởng tƣởng , suy nghi ̃), 研究研究 (nghiên cƣ́u nghiên cƣ́u ),
trong hai tƣ̀ này , 想(suy nghi )̃ là từ gốc của dạng lặp 想想(tƣởng tƣởng, suy
nghĩ), 研究 (nghiên cƣ́u ) là từ gốc của dạng lặp 研究研究 (nghiên cƣ́u
nghiên cƣ́u). Ngƣơc̣ laị, kết cấu của daṇg lăp̣ không có từ gốc không phải trực
tiếp lăp̣ laị môṭ tƣ̀ gốc mà cấu taọ ra , thí dụ nhƣ 说说笑笑(thuyết thuyết tiếu
tiếu, cƣời cƣời nói nói ) không phải do tƣ̀ 说笑 (thuyết tiếu) cấu taọ ra , mà là
do tƣ̀ 说(thuyết, cƣời) và 笑(tiếu, nói) hai ngƣ̃ tố cấu taọ ra , nhƣ̃ng tƣ̀ này
không có tƣ̀ gốc.
Về nghiên cƣ́u hiêṇ tƣơṇg lăp̣ tƣ̀ của luâṇ văn này là chỉ nghiên cƣ́u lăp̣
cấu hình, tƣ́c là khi nghiên cƣ́u chúng tôi se ̃tuân theo hai nguyên tắc cơ bản:
a. Trƣớc khi lăp̣ và sau khi lăp̣ không thay đổi thuôc̣ tính của tƣ̀ , không có
chuyển nghiã;
b. Dạng lặp so sánh với đơn vị gốc có thêm một ý nghĩa mới nào đó , tƣ́c
là so với đơn vị gốc, dạng lặp có ý nghĩa ngữ pháp mới.
Dƣới hai nguyên t ắc này, luâṇ văn chúng tôi se ̃khảo sát hiêṇ tƣơṇg lăp̣
16
tƣ̀ bao gồm phƣơng thƣ́c lăp̣ hoàn toàn và lăp̣ bô ̣phâṇ , và bao gồm lặp từ có
đơn vi ̣ gốc và lăp̣ tƣ̀ không có đơn vi ̣ gốc.
1.3 Phƣơng thƣ́c lăp̣ tƣ̀ trong tiếng Viêṭ
Trong tiếng Viêṭ , viêc̣ nghiên cƣ́u hiêṇ tƣơṇg lăp̣ tƣ̀ cũng đƣơc̣ rất nhiều
học giả quan tâm từ lâu . Viêc̣ xác điṇh và nhâṇ diêṇ hiêṇ tƣơṇg này cũng có
nhiều quan điểm khác nhau trong giới nghiên cƣ́u Viêṭ ngƣ̃.
Khi nghiên cƣ́u lăp̣ tƣ̀ chú ng tôi luôn luôn phải quan tâm đến vấn đề phân
biêṭ với tƣ̀ láy hoàn toàn . Có học giả thì chủ trƣơng nhập làm một với từ láy
hoàn toàn , nhƣ Nguyêñ Văn Tu (1976), Nguyêñ Tài Cẩn (1976), Hồ
Lê(1976), Hƣ̃u Quỳnh (1980), Lê Văn Lý (1981), Nguyêñ Thi ện Giáp
(1985)quan điểm này chủ yếu là căn cƣ́ vào cơ chế cấu taọ của tƣ̀ láy hoàn
toàn và lặp từ đều là bằng cách nhân đôi đơn vị gốc theo quy tắc biến đổi và
kết hơp̣ với ngƣ̃ âm nhƣ nhau , cho nên trong giới nghiên cƣ́u có xu hƣớng
không phân biêṭ chúng với nhau,thƣờng đâp̣ nhâp̣ chúng làm môṭ.
Quan niệm của Nguyễn Văn Tu cho rằng: những từ lấp láy gồm những âm
tiết tƣơng quan với nhau hay giống nhau về ngữ âm. Theo tác giả , những từ
láy âm có sự tƣơng ứng về những mặt sau:
a) Về mặt phụ âm đầu nhƣ:
- bắt bớ, bàn bạc, bạc bẽo, bụi bậm
- cau có , cắu kỉnh, cũ kỹ, cụt kịt, cặm cụi
- chăm chỉ, chắc chắn, chặt chẽ, chạy chọt, chết chóc
17
- da dẻ , dần dà, dai dẳng
b) Về vần nhƣ:
- bảng lảng, la đà..
- kè nhè , lè nhè, lè tè, lì xì
c)Tƣơng ứng hoàn toàn :
- chuồn chuồn, rầm rầm, lần lần
GS Nguyễn Tài Cẩn trình bày trong cuốn ―Ngữ pháp tiếng Việt - từ ghép
-đoản ngữ‖cho rằng: ― Từ láy âm là loại từ ghép trong đó, theo con mắt nhìn
của người Việt hiện nay có các thành tố trực tiếp được kết hợp lại với nhau
chủ yếu theo quan hệ ngữ âm. Quan hệ ngữ âm được thể hiện ra ở chỗ là các
thành tố trực tiếp phải có sự tương ứng với nhau về hai mặt: mặt yếu tố siêu
âm đoạn tính (thanh điệu) và mặt yếu tố âm đoạn tính (phụ âm đầu, âm chính
giữa vần và âm cuối vần)” [3]
Các tác giả sách ― Ngữ pháp Tiếng Việt‖ của Ủy ban khoa học xã hội
Việt Nam 1983 định nghĩa : “ Từ láy đều là từ hai tiếng. Phần lớn đó là từ
gốc Việt. Có một số từ láy gốc Hán, nhưng có thể coi chúng đã là Việt hóa, đã
hòa lẫn vào bộ phận từ láy gốc Việt. Từ láy được cấu tạo theo phương thức
phối hợp ngữ âm. Nói đến “sự phối hợp ngữ âm” ở đây tức là nói đến hiện
tượng lặp và hiện tượng đối xứng” [11]. Quan niệm này giống quan niệm của
tác giả Hoàng Văn Hành nhƣng chƣa nhấn mạnh đến quan hệ ngữ nghĩa của
từ.
18
Còn nhiều học giả thì chủ trƣơng hiện tƣợng lặp từ tách riêng làm một
loại, phân biêṭ với tƣ̀ láy hoàn toàn vì hê ̣quả ngƣ̃ nghiã , ngƣ̃ pháp và ngƣ̃
dụng là do hiêṇ tƣơṇg lăp̣ tƣ̀ đem laị.
Nguyêñ Thiêṇ Giáp , Võ Thị Minh Hà coi từ láy là ngữ láy âm , trong Tƣ̀
Vƣṇg hoc̣ tiếng Viêṭ cho rằng : ―ngữ láy âm là những đơn vi ̣đươc̣ hình thành
do sư ̣lăp̣ laị hoàn toàn hay lăp̣ laị có kèm theo sự biến đổi ngữ âm nào đó
của từ đã có. Chúng vừa có sự hài hòa về ngữ âm, vừa có giá tri ̣gơị cảm , gơị
tả.‖ Tƣ̀ láy hoàn toàn là nhƣ̃ng tổ hơp̣ có sƣ ̣tƣơng ƣ́ng hoàn toàn giƣ̃a hai
thành tố nhƣ : ầm ầm , ào ào , oang oang, khò khò , pho pho, huhu, rầm rầm ,
đùng đùng[5, tr58-tr60]
“ Phương thức cấu taọ nên các từ phức theo cách taọ ra hình vi ̣láy là
hình vị cơ sở‖ trong tiếng Viêṭ , có những tiếng có giá trị như những hình v ị,
gọi là tiếng -hình vị . Đề cấu taọ từ láy người là nhân đôi tiếng -hình vị theo
quy tắc nhất điṇh . Tiếng-hình vị được được dùng làm cơ sở để mà nhân đôi
gọi là tiếng gốc , còn tiếng xuất hiện trong quá trình nhân đôi ấ y goị là tiếng
láy[6]
Tƣ̀ láy hoàn toàn là nhƣ̃ng tƣ̀ có sƣ ̣đồng nhất , tƣơng ƣ́ng hoàn toàn giƣ̃a
các thành phần cấu tạo của hai thành tố , tƣ̀ láy hoàn toàn –các thành tố giống
hêṭ nhau về thành phần cấu taọ, chỉ khác nhau về troṇg âm, thể hiêṇ ở đô ̣nhấn
mạnh và độ kéo dài trong phát âm đối với mỗi thành tố . Trọng âm thƣờng rơi
vào tiếng thứ hai của từ láy.
19
Tƣ̀ láy hoàn toàn là tƣ̀ láy trong đó có sƣ ̣lăp̣ laị hoàn toàn của tiếng [3]
Nguyêñ Đƣ́c Tồn trong bài nghiên cƣ́u Về các ph
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 02050004752_1_1746_2002837.pdf