MỞ ĐẦU . 1
1. Sự cần thiết của đề tài. 1
2. Tình hình nghiên cứu.2
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu. 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3
5. Phương pháp nghiên cứu. 3
6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn. 4
7. Bố cục của luận v ăn .4
CHƯƠNG I : MỘT s ố VẤN ĐÊ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN VỀ SựKÊT
HỢP ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NHÂN Lực TRONG
NGÀNH XÂY DỤNG. 5
1.1. Xu thê phát triển và nhu cầu nhân lực cho ngành xây dựng. 5
/.7.7. Vị tríy vai trò của ngà/tlì xây diơig đối với sự phút triển kình
tế - xã hội. 5
ì .1.2. Dặc điểm ngành xây dựng. 6
ỉ .1.3. Quá trình phát triển và nhu cầu nhân lực ngành xâv dựng. 7
1.2. Chất lượng và hiệu quả đào tạo. 10
ỉ .2.1. Đào tạo và các hình thức đào tạo.10
Ị .2.2. Chất lượng đào tạo.12
ì .2.3. Hiệu quà đào tạo.16
1.3. Mối quan hệ giữa đào tạo và sử dụng nhân iực.18
1.3.1. Một số vấn đề về quan hệ giữa nhà trường với đơn vị sản xuất.18
! .3.2. Một số mô hình hợp tác giữa nhà trường với đơn vị sản xuất. 22
1.4. Vai trò của việc kết hợp đào tạo với sử dụng nhân lực trong
ngành xây dựng. 27
/ .4.1. Anlì hương của sán xuất XD đến mối quan hệ giữa nhà
trưởng và đơn vị sán xuất.27
Ị .4.2. Vai trò ( lia sự kết hợp dào tạo với sử dụng nhân lực tron %
ngành X ỉ). 28
112 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 10/03/2022 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kết hợp đào tạo và sử dụng nhân lực trong ngành xây dụng trên địa bàn Hà Nội: Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đó là các giáo trinh :“Quy trình sản xuất
gạch nung bằng lò Tuynen”; “Quy trình sản xuất gạch Granit, gạch Ceramic” ,
“Đồ sứ vệ sinh cao cấp”
2.2.1.2. Về đội ngũ giáo viên.
Qua thực tế khảo sát, luận văn đã thu thập được những thông tin về đội
ngũ giáo viên dạy nghề tại các trường đào tạo CNKT ngành XD trên địa hàn
thủ đô như sau:
* Kết qitci đổi mới giáo trình:
Từ báo cáo tổng hợp từ các trường trong phạm vi khảo sát, ta có bảng kết
quả sau:
Biểu 2.5 : Trình độ giáo vién
- 42 -
- Về sô lượng và trình độ chuyên môn
TT Tén trường
T.sô
CB
GV
T.sỏ
GV
Tỷ lệ
Trình độ GV
T.
sĩ
Th.
sĩ
Đ H CĐ
TH
C N
*
1
2
CĐ XD&CTĐT 110 85 77,3% 3 10 59 10 3
TH KTXD HN 104 87 83.6% 1 5 54 22 5
3 ĐTCNKT&
BDCB VLXD
20 14 70% 7 5 2
Tổng sô 234 186 4 15 120 37 10
(Nguồn: Tổng hợp kết quả điểu tra XHH đổi với giáo viên)
* Nhận xét: Tỷ lệ GV/CBCNV = 79%. Con số này chưa thực sự đáp ứng
được lưu lượng học sinh hàng năm của các trường. Khối lượng giáo viên phải
đảm nhiệm kể cả lý thuyết lẫn thực hành đều quá tiêu chuẩn 150-200%/
GV/năm. Điều này khiến người giáo viên không còn hoặc còn rất íl thời gian
để học tập nâng cao trình độ hay nghiên cứu khoa học. Chính VI vậy số lượng
giáo viên trình độ thấp (CĐ, THCN) vần còn khá nhiều, và số này lại hầu hết
rơi vào giáo viên dạv nghề. Trình độ như vậy cũng phần nào hạn chế khả năng
tiếp thu và truyền đạt kiến thức công nghệ mới cho học sinh, bời trong thời đại
cách mạng KH&CN như hiện nay, mọi công nghệ thường là hoàn toàn mới
với những máy móc rất hiện đại và tinh vi.
- 4 3 -
• Về thâm nièn công tác
Qua số liệu tổng hợp từ các trường ta có bảng sau:
Biểu 2.6: Thám niên công tác của giáo viên dạy nghề
TT Tên trường
Sỏ
GV
Thâm nién công tác ( năm )
20
1. CĐ XD&CTĐT 28 6 10 6 4 2
2. TH KTXD HN 25 5 6 7 7 -
3. ĐTCB VLXD 14 2 3 5 4 -
4. Tổng cộng 67 13 19 18 15 2
5. Tỷ lệ ( % ) 100 19.4 28,4 26,9 22,3 3
(Nguồn: Tổng hợp kết quà điểu ira XHH đối với giáo viển)
Nhận xét : Số giáo viên có thâm niên công tác trên 10 năm chiếm
52,2%. Những thuận lợi và hạn chế cua đội ngũ giáo viên này trong quá trình
đào tạo công nghệ mới cho học sinh là:
- Thuận lợi : Giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy sẽ tìm được phương
pháp hợp lý để truyền đạt kiến thức cơ bản về công nghệ và kỹ năng thực hành
nghề.
- Hạn chế: phần lớn những giáo vién này đều lớn tuổi ncn hạn chế vé
ngoại ngữ, vi tính cũng như khả năng tiếp thu nhanh những kiến thức mới. Vì
- 4 4 -
vậy. đây cũng là một ván đề làm giảm hiệu quả của việc chuyên giao những
công nghệ mới.
- Về trình độ ngoại ngữ và vi tính của giáo viên
Trong thời đại công nghệ hiện nav, một trong những yêu cầu đầu tiên
của bất cứ một nhân lực khoa học nào là phải có kiến thức về vi tính và ngoại
ngữ ớ một trình độ nhất định nào đó. bởi hầu hết tài liệu công nghệ hiện đại
đều là của nước ngoài. Giáo viên là người truyền đạt kiến thức mới thì yêu cầu
này càng đòi hỏi gắt gao hơn. Theo số liệu tập hợp từ báo cáo của các trường,
ta có báng tổng hợp thực tế về trình độ ngoại ngữ và vi tính của các thày cô
giáo làm công tác dạy nghe tại các trường như sau:
Biểu 2.7: Trình độ ngoại ngữ và vi tính của giáo viên dạy nghề
Sô
Trình độ
TT Tén trường
GV NN
(A)
AW
(B)
Tin SPỈ SP2
1. CĐ XD&CTĐT 28 20 4 23 20 8
2. TH KTXD HN 25 18 5 17 18 7
3. ĐTCN & BD
CB VLXD
14 9 2 9 12 2
4. Tổng cộng 67 47 11 49 50 17
5. Tỷ lệ ( % ) 100 70.1 16,4 73,1 74,6
..
25,4
( Nguồn : Tống hợp í hực trạng dội tìỊỊÙ ỊỊĨáo viên tại 3 trường trong phạm
vi kháo sát 2003 )
* Nhận xét : Qua háng tổng hợp nổi lên các vấn CÎC sau :
- 45 -
- Số giáo viên đạt trình độ ngoại ngữ A là * 70% và irình độ B là « 16,4
%. Mà trên thực tế trình độ ngoại ngữ A, B nếu không sử dụng vù trau dồi
thường xuyên thì sau 6 tháng sẽ không còn giá trị. Do vậy khá năng tiếp cận
với tài liệu hướng dản sứ dụng máy móc công nghệ mới còn hạn chế nhiều.
Các công nghệ mới hiện nay đéu có xu hướng “computcr hoá'\ trong
khi đó trình độ tin học của giáo viên dạy nghé chỉ dừng lại ở mức độ lin cơ sở.
Vì vậy việc vận hành máy móc công nghệ hiện đại gặp không ít khó khăn.
Đây cũng là một trong những nguyên nhàn dần đến việc có những máy móc
nhập vé những không thê sử dụng được và chi được dùng làm mô hình tham
quan. Giáo viên không thế vận hành làm sao có thể hướng dẫn học sinh làm
theo. Thực tế tại trường Trung học Kỹ thuật XD, chiếc máy in màu cỡ lớn
dành cho việc in các bản vẽ từ khổ Ao trờ nên được nằm đắp vái suốt từ khi
nhập về năm 1998 bởi không có giáo viên nào khi đó có khả năng sử dụng.
Đến nay khi đội ngũ giáo viên trẻ có trình độ về trường thì chiếc máy đó đã
không thể vận hành được do không được báo dưỡng thường xuycn.
Trên thực tế tại các trường khảo sát thì số lượng giáo viên còn yếu về
ngoại ngữ và tín học rơi vào số £Ìáo viên “già” - một con số chiếm phần đông
trcn tổng số giáo viên dạy nghề: 52,2%. Vì vậy, việc bổ sung đội ngũ giáo
vicn trẻ đồng thời bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên lâu năm
là một vấn đề cấp thiết tại các trường.
Về trình độ sư phạm, đây là một ỉợị thế của các trường dào tạo trong
quá trình tiếp nhận và truyền đạt lại kiến thức công nghệ mới cho học sinh.
Tất cá đội ngũ giáo viên dù từ nhiéu nguón dào tạo về trường nhưng đều phái
học hồi dưỡng trình độ sư phạm trước khi lên đứng lớp. Vì vậy, khá năng tiếp
Ihu kiến thức công nghệ mới của các thày cô khi được tham gia các lớp bồi
dưỡng trong và ngoài nước có thể sẽ tót hơn các đối tưựng khác; sau đó chính
• 46 -
các thày cô sẽ tìm ra phương pháp dế việc truyén đạt có kết qua cao, ca vé lý
thuyết cũng như quá trình hình thành kỹ năng vận hành trcn máy móc thực.
- Về việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ tay nghề, cập nhật kiến thức
công nghệ mới cho giáo viên DNXD.
Công tác bồi dưỡng nâng cao trinh độ là một trong những ycu cầu bắt
buộc của một người giáo viên nói chung. Đối với người giáo viên dạy nghé,
việc được bồi dưỡng tay nghề thường xuyên là một điêu hết sức cần thiết, đặc
biệt phải được tiếp cận với những cóng nghệ mới trước khi vào giảng dạy.
Trong những năm qua, các trường đã có sự quan tâm đến khâu rèn thày trước
khi luyện trò.
Tại trường Cao đẳng XD Công trình đô ihị, một thông lệ hàng năm là
giáo viên được đi tham quan thực tê và tiếp cận, học hỏi kiến thức công nghệ
mới không những tại các đơn vị sản xuất thực tế trong nước mà còn được đi ra
các nước có nền công nghệ phát triển trẽn thế giới. Cụ thể, năm 1999, nhà
trường đã cử 5 thày cô giáo sang Đức học hỏi những công nghệ mới nhất về
ngành nước. Nãm 2002, có 4 thày cô giáo sang Singapore, 1 thày sang Đức.
Theo phía nhà trường cho biết, năm 2005 này nhà trường đã cử 10 thày cô
giáo sang Pháp.
Trường Trung học kỹ thuật XD Hà Nội cũng thường xuyên mớ các lớp
tập huấn về đào tạo nghé đầu mỗi năm hoc đố giáo viên dạy nghé nắm được
những thông tin mới nhài về công tác đào lạo nghề.
Tuy có những sự C]uan tâm trcn nhưng kết quá vẫn chưa được như mong
muốn. Các thày cô được cử ra nước ngoài học lập lại gặp khó khàn về ngôn
ngữ nên không đạt được kết quả cao nhũ!. Hơn nữa thời gian học lập, tham
q u a n tại các nước bạn thường không nhiéu. VI vậy không đú thời lượng đế nắm
bãt hết những kiến thức mới. Trườniì Trung học kỹ thuật XD Hà Nội có mớ
những lớp tập huấn nhirnsz thời gian tận huan chi là một vài ntỉàv và nội dung
- 4 7 -
chi là thòng báo tin tức liên quan đến đào tạo nghe chứ khỏng phai lớp hổi
dưỡng nâng cao tay nghé trên máy móc mới.
Chính vì thế. khi tiến hành điều tra. phát phiếu đóng góp ý kiến VC kết
quá các khoá học bổi dưỡng mà các thày cô tham dự từ năm 1998 đến năm
2003 và nhu cầu được bồi dưỡng những năm tiếp theo, nhiều thày cò đã đóng
góp những ý kiến rất thực tế và sự cần thiết phải cần được bồi dường liên tục
về kiến thức mới. Cụ thế như sau:
Trong sô giáo viên dã khảo sát vẫn còn một tỷ lệ lớn giáo viên chưa
được qua các lớp ĐT-BD. Một số lĩnh vực bồi dưỡng vần còn trên 50% giáo
viên chưa qua bồi dưỡng. Ngay cả các vấn đề như tin học hay ngoại ngữ vẫn
còn tới 40% và 22% chưa qua đào tạo. v ẻ việc nâng cao trình độ tay nghề, bồi
dưỡng kiến thức công nghệ mới thì cũng có đến «35 % giáo viên chưa thưởng
xuyên được bồi dưỡng. Đây là một điều mà không những bản thân người thày
mà cả những cấp quản lý phải suy nghĩ và có những chính sách khuyến khích
bồi dưỡng kịp thời.
Biếu 2.8: Tỷ lệ giáo vién chưa qua bồi dưỡng
Lĩnh vực Tỷ lệ
Bồi dưỡng quán lý hành chính nhà nước 55,0%
Đào tạo nâng cấp trình độ chuyên môn 50,0%
Ngoại ngữ 40%
Bồi dưỡng kiến thức công nghệ mới 35,2%
Bồi dưỡng thực hành vận hành máy móc hiện đại 34 %
Tin học 22,5%
Bồi dưỡng lý thuyết chuyên môn 20,0%
Bồi dưỡng kỹ năng sư phạm 17,5%
Bồi dưỡng lý luận nghiệp vụ sư phạm 5,0°/<
(Nguồn: Tó'ni> hợp kết quả diên tra XHH dối với giáo vicn)
-48 -
Nhu cầu về còng tác ĐT-BD cùa giáo viên rất cao, đặc biệl là cúc thàv cô
trực tiếp làm công tác đào tạo nghé có nhu câu dược tham quan thực tế và tập
huấn trên máy móc hiện đại để rèn luyện tay nghé trước khi giảng dạy.
Tổng hợp ý kiến thăm dò có bảng sau:
Biểu 2.9: Nhu cầu đào tạo bồi dưỡng trong thời gian tới
Lĩnh vực Tỷ lệ
Bồi dưỡng quản lý hành chính nhà nước 33,3%
Đào tạo nâng cấp trình độ chuyên môn 60,0%
Ngoại ngữ 66,8%
Bồi dưỡng kiến thức công nghệ mới 76,7%
Bồi dưỡng thực hành vận hành máy móc hiện đại 78%
Tin học 63,3%
Bổi dưỡng lý thuyết chuyên môn 55,0%
Bổi dưỡng kỹ năng sư phạm 43,3%
Chính trị 36,7%
Bồi dưỡng quản lý nghiên cứu khoa học 23,3%
ị Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra XHH đôi với giáo viên)
Như vậy qua phần tổng hợp các bảng thông kê nhân sự từ các trường
gửi lên, cũng như tổng hợp phiếu khảo sát của các đối tượng cán bộ quản lý,
giáo viên và học sinh ta có một số nhận xct sau:
+ Đội ngũ giáo viên dạy nghề là những người giáo viên nhiệl tình, tâm
huyết, gắn bó với nghé nghiệp.
+ Xuất thân từ nhiều nguồn khác nhau: ĐU. CĐ. THCN, CNKT
+ Có kỹ năng nghiệp vụ, thuận lợi cho quá trình truyền đạt kiên thức
công nghệ mới.
-4 9 -
+ Các thày cỏ hầu như sống ở Hà Nội nén cỏ diều kiện tót đé tiếp xúc
với sự thay dổi nhanh chóng về mặt công nghệ
Song cũng bộc lộ nhiều hạn chế:
+ Số lượng giáo viên còn thiếu, yếu, chưa dồng hộ về mặt trình độ, tỷ lệ
đạt chuẩn còn thấp
+ Các giáo viên đã được học tập, bồi dưỡng trong các khoá học song kết
quá còn hạn chế
+ Giáo viên có trình độ cao thấp khác nhau ảnh hưởng tới việc tiếp thu
và truyền đạt các công nghệ mới (lý thuyết + thực hành)
+ Nguyện vọng về tiếp tục nâng cao trình độ cùa GVDN để đạt chuẩn
và trên chuẩn là thiết thực và đáng quan tâm
Có thể nói rằng, trong bất cứ giai đoạn nào cúa quá trình phát triển giáo
dục nói chung và nghề nói riêng. Vai trò, vị trí và trách nhiệm lcm lao của
GVDN trong quá trình GD-ĐT luôn được khẳng định và nâng cao. Từ đó đòi
hỏi đội ngũ giáo viên DNXD phái cố gắng hoàn thiện mình một cách toàn
diện hơn.
2.2.1.3. Học sinh học nghé
Học sinh học nghề là đối tượng tiếp thu kiến thức nói chung và kiến
thức công nghệ mới trong ngành đào tạo nói riêng. Số lượng, trình độ, mục
đích học nghề, cũng như sự nhận biết xã hội của học sinh có ảnh hướng rất lớn
đến quá Irình tiếp nhận thông tin mới. Bằng phương pháp thu thập thông tin
qua thống kê và bảng hỏi, chúng tôi đã có được một số thông tin đỏi với khối
học sinh học nghề XD tại các trường trong đôi tượng kháo sát.
• Lưu lượng học sinh hàng nâm
Các irường đào tạo CNKT ngành XD dào tạo rất nhiều nghé phục vụ
ngành XD.
-50-
Thực tế trong 5 năm (i 998-2003) lưu lượn tỉ học sinh học nghê ngày
càng tàng. Cụ the như sau :
Biếu 2.10 : Kết quả tuyển sinh hệ chính quy (IS tháng) (1998+2003)
Nghề đào tạo
Năm đào tạo
Tổng1998-
1999
1999-
2000
2000-
2001
2001-
2002
2002-
2003
Né + hoàn thiện 125 123 156 185 188 777
Mộc + chạm
khắc
63 107 126 148 150 594
Điện 220 250 327 500 568 1865
Nước 261 305 335 316 452 1669
CT biết hàn 110 121 167 193 171 762
VH máy XD 100 - - - - 100
Hàn 102 107 115 171 301 796
SX VLXD 0 103 188 493 491 1275
Cư khí 60 90 105 110 150 515
Tổng 1041 1206 1519 2116 2471 8353
(Nguồn: Tống hợp báo cáo dào tạo hàng năm của 3 trường troniị phạm
vi khảo sáí)
Nhìn vào kết quả tuyển sinh mới hệ CNKT trong 5 năm qua ta thấy một
sô vân dề sau:
- Về quy mô đào tạo tă n g liên tục, sau 5 năm tăng 237% .
- Các nghề lien quan lới ứng dụng KHKT, còng nghệ mới được các
trường tăng quy mỏ tuyển sinh: Điện, nước, hàn, cơ khí. sán xuất VLXD
-51 -
- Tồn tại: Có một số nghề 3 năm gần đây không tuyển sinh ở một sô'
trường như nghề sán xuất xi măng. Tốc độ tăng quy mô tuyển sinh chưa phù
hợp với cơ cấu các ngành nghề.
Biểu 2.11: Bảng so sánh cơ cấu tuyển sinh vối yêu cầu sản xuất
T
T
Các nghề ĐT
Sô lượng
TS mới
trong 5
năm
Theo tỷ lệ
nghề
tuyển
sinh (%)
Tỷ lệ nghé
theo yêu
cầu của
sản xuất
(%)
Chênh
lệch giữa
ĐT và SX
1. Nẻ + H.Thiện 777 9,3 15,5 -6.2
2. Mộc + C.Khắc 594 7,1 5,4 1.7
3. Điện 1865 22,3 7,5 14.8
4. Nước 1669 20 4,7 15.3
5. CThép biết hàn 762 9,1 5,0 4.1
6. V. hành MXD 100 1,2 5,2 -4.0
7. Hàn 796 9,5 2,5 7.0
8. SX VLXD 1275 15,3 42,1 -26.8
9. Cơ khí 515 6,2 1,9 4.3
10 Khác - 10.2 -10.2
Tổng 8353 100 100 0
ịNguồn: Tỷ lệ nghề theo yêu cầu sản xuất: Tổng cục dạy nghề)
- 5 2 -
45
40
35
30
25
20
15
10
5
0
.....-.......-........----- -------- ----- ------- ■ ------■■— ----
tc — ---
1Ui ...... hl ì
Tỷ lệ nghề
tuyển sinh
Tỷ lệ nghề
theo yêu
cầu
□ 1 .Né+Hoàn thiện
■ 2. Mộc+c. khắc
□ 3.Điện
□ 4.Nước
■ 5.Hàn CÓI thép
□ 6. Má y XD
m 7.Hàn
□ 8.Vật liệu XD
■ 9.Cơ khí
□ 10. Khác
ĐỒ thị : So sánh cơ câu tuyển sinh với yêu cầu SX
Nhìn vào bảng trên ta thấy sự mất cân đối giữa công tác tuyển sinh của
các nghề đào tạo CNXD với yêu cầu thực tiễn sản xuất.
- Nhu cầu đào tạo thợ Nề và hoàn thiện lớn (15,5%), song thực tế đào
tạo chỉ có 9,3% chênh lệch (-6,2)
- Trong XD hiện nay, đê tiết kiệm đất ở Thủ đổ chúng ta chủ trương XD
nhiều toà nhà cao tầng. Điều này đòi hỏi phải sử dụng nhiều máy móc công
nghệ hiện đại như : máy đóng cọc, vận thăng, cần cẩu tháp, các máy trộn vữa,
phun bê tông... . Và nhu cầu về CNKT vận hành máy khá cao, tỉ lệ là 5,2%
trong khi đó tỉ lệ công nhân các trường có thể đáp ứng chỉ có 0,1%, thiếu
5,1% .
- Đặc biệt nhu cầu CNKT cho nghề sản xuất VLXD rất lớn vì ta biết
rằng trong một công trình, chi phí vé vật tư chiếm từ 65% - 75%, hơn thê nữa,
ngày nay người ta sử dụng nhiéu dày chuyền công nghệ sản xuất vật liệu mới.
Do vậy nhu cầu nhân lực sản xuất vậl liệu XD là 42,1% trong khi đó tuyến
sinh mới đat 15.3% thiếu 26,8%.
- 53 -
Một sô nghề thực tế sản xuất đòi hói sô lượng ít: Điện 7,5%, Nước
4,7%. Trong khi đó các trường đào tạo theo thị hiếu người học do vậy tỷ lệ
tuyến sinh các nghề Điện là 22,3% và Nước là 19,9% và tạo nên tỷ lệ chênh
lệch thừa của 2 ngành này tương ứng là 14,8% và 15,2%. Do đó, cần phải có
sự điều chỉnh lại cơ cấu đào tạo cho phù hợp.
Với lưu lượng học sinh ngày càng tăng trong khi đó số lượng giáo viên
cũng như cơ sở vật chất mà ở đây là máy móc công nghệ hiện đại lại còn
nhiều hạn chế, cho nên điều này cũng ảnh hưởng rất lớn đến quá trình tiếp
nhận kiến thức công nghệ mới của học sinh. Đây cũng là một trong các
nguyên nhân dẫn đến chất lượng CNKT sau đào tạo không đáp ứng được yều
cầu của sản xuất về kỹ năng thao tác, hành nghề.
- Chất lượng đầu vào và mục đích học nghề của học sinh
Học sinh học nghề tại các trường nói chung và tại các trường đào tạo
nghề ngành XD nói riêng thường là những học sinh xuất thân từ những vùng
quê xa xôi, nơi mà công ăn việc làm thường không có nhiều. Mục đích học
nghé của các em là khi ra trường kiếm được một công việc đúng như nghề mà
mình đã học - nghề XD, và có thể giúp đỡ gia đình. Với mục đích và hoàn
cảnh như vậy, nhiều em đã xác định được việc thu thập kiến thức, đặc biệt là
những kiến thức mới là rất quan trọng. Bởi nếu sau khi ra trường, thi tuyển vào
cơ sở sản xuất mà năng lực không đáp ứng được yêu cầu của thực tế thì sẽ bị
sa thái. Đây cũng là một thuận lợi trong quá trình truyén đạt kiến thức công
nghệ mới cũng như hình thành kỹ năng vận hành máy móc hiện đại cho học
sinh học nghề. Tuy nhiên không phái hoàn toàn 100% học sinh xác định được
điều đó và có thể việc theo học của họ lại phục vụ cho mục đích khác. Theo số
liệu tổng hợp từ phiếu hỏi, 85% học sinh xác định học đế hành nghề, còn lại là
cho nhiều mục đích khác. Chầng hạn, có trường có chi tiêu đi lao động nước
ngoài dành cho học sinh học nghé. Điểu này cũng là một nizuyên nhân lý giái
- 54-
cho tỷ lệ tuyến sinh tăng nhanh. Có những học sinh đi học đổ “trốn” nghĩa vụ
quân sự, chờ năm sau thi tiếp đại học....
Về chất lượng đáu vào của học sinh, theo quy định của Tổng cục dạy
nghề thì đối tượng học nghề là những học sinh đã có bằng tốt nghiệp phổ
thông cơ sở trờ lên với phương thức ỉà xét tuyên đầu vào. Chính vì vậy mà chỉ
những hồ sơ nào vi phạm pháp luật mới bị loại, còn không cứ nộp là được học.
Với một chất lượng đầu vào không phải ỉà cao như vậy, việc tiếp thu kiến thức
công nghệ mới của học sinh cũng gặp không ít khó khăn, và ảnh hưởng trực
tiếp đến kết quả tiếp nhận cũng như khả năng đáp ứng nhu cầu thực tế sản
xuất sau này.
Theo kết quả thu thập thông tin [ Biểu 2.4 : Đánh giá của học sính về
chương trình đào tạo] có đến 12,8% học sinh cho rằng khối lượng phần lý
thuyết là nặng so với khả năng tiếp thu của các em và 11,7 % cùng ý kiến đối
với khối lượng thực hành.
Theo báo cáo công tác tuyển sinh hàng năm của các trường, luận văn
thu thập được số liệu về trình độ đầu vào của học sinh như sau:
Biểu 2.12 : Trình độ đầu vào của học sinh học nghề
\N âm học 1998-1999 1999-2000 2000-2001 2001-2002 2002-2003
Trinhdft
SL
Tỷ
trọng
SL % S L % SL % S L %
TN THPT 156 15% 210 17,4% 200 13.2% 419 19.8% 420 17%
TN THCS
chính quy
833 80% 940 78% 1246 82% 1587 75% 1952 79%
TN THCS
bổ túc VH
52 5% 56 4,6% 73 4.8% 110 5.2% 99 4%
Tong 1041 100% 1206 100% 1519 100% 2116 100% 2471 100%
(Nguồn: Tổng hợp kết qiui iỉién tra XHH dối với học sinh đã tốt nghiệp)
Nhìn trong bảng biểu trên ta thấy mặc dù chát lượng đầu vào hàng năm
có tăng song chỉ là một con số không đáng kể. Hầu hết học sinh vẫn ở trình độ
tốt nghiệp phổ thông cơ sở - một trình độ khó mà có thể nắm bắt được những
thông số kỹ thuật của máy móc. Vì vậy, việc đào tạo của chúng ta đôi khi chỉ
mang tính chất truyền nghề, đặc biệt là trong khâu thực hành trên máy móc
công nghệ hiện đại. Điều này có ảnh hưởng trực tiếp tới kiến thức và tay nghề
của học sinh khi ra trường. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến sự đòi hỏi phải
đào tạo hỗ trợ khi học sinh ra tiếp cận với thực tế sán xuất.
2.2.1.4. Tài chính
Như đã phân tích ở trên, nhà trường muốn có được các trang thiết bị,
máy móc hiện đại để cải thiện chất lượng đào tạo vân phải “tự lực cánh sinh”
là chính. Điều này đòi hỏi nhà trường phải có nguồn tài chính thường xuyên
để nâng cấp công nghệ, mua sắm, bảo dưỡng các máy móc phù hợp với sự đổi
mới công nghệ của ngành, nghề. Trong khi đó, qua khảo sát thì hấu như tất cả
các trường đều thiếu kinh phí cho việc này.
Hiện nay mặc dù kinh phi dành cho đào tạo được Nhà nước cho phép
huy động từ nhiều nguồn, như từ ngân sách cấp hàng năm, từ nguồn Ihu học
phí, từ sản xuất dịch vụ kết hợp thực hành..., tuy nhiên những quy định pháp
luật này làm nảy sinh nhiều bất cập, chưa thực sự tạo điều kiện cho các trường
đầu tư phát triển.
Ngân sách Nhà nước hiện nay vẫn đang là nguồn kinh phí chủ yếu cho
các trường đào tạo như trường CĐXD công trình đô thị và Trường trung học
kỹ thuật XD Hà Nội ( trừ các trường đào tạo nghé thuộc Tổng công ty như
Trường đào tạo công nhân và bồi dưỡng cán bộ VLXD thuộc Tổng công ty
Gốm - Thuỷ tinh đến năm 2005 này đã bị cất hoàn loàn ), thì tỷ lệ đầu tư cho
đào tạo nghề chiếm 6,5% trong tổng ngân sách chi cho giáo dục và đào tạo là
quá ít, trong khi đặc thù của đào tạo nghề, đặc hiệt là công nghệ thực hành rất
-56-
tốn kém, phải cần nguồn vốn lớn để trang bị máy móc công nghệ mới phù hợp
với ihực tế sản xuất; khác với các trường thuộc lĩnh vực lý luận khoa học xã
hội, đào tạo chủ yếu là lý thuyết.
Bên cạnh nguồn thu khá cao từ các hoạt động dịch vụ kết hợp thực tập ỏ
một số trường có điéu kiện thuận lợi, thì thu học phí từ người học đối với một
số trường vần là chủ yếu. Mặc dù nghị định 10/2002/NĐ-CP về tự chủ tài
chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu, tạo điều kiện cho các trường tự chủ về
tài chính, tự tìm nguồn kinh phí để trang trải các hoạt động như mua sắm thiết
bị thực hành cho đào tạo nghề, .nhưng khung học phí lại bị quy định tại Thông
tư liên tịch số 54/LT Bộ Tài chính- Bộ giáo dục ngày 31/8/1998 đến nay vẫn
còn được áp dụng. Đây là điều không phù hợp với sự phát triển của nền kinh
tế- xã hội và giá cả thị trường. Nếu thực hiện đúng theo khung học phí quy
định thì các trường không thể đủ khả năng bù đắp chi phí, càng không thể có
kinh phí đầu tư cho việc mua sắm trang thiết bị phục vụ cho đào tạo nói chung
và cho việc nhập trang thiết bị công nghệ mới nói riông. Điểu này dẫn đến mộl
hậu quả ỉà chất lượng đào tạo không đạt được như mong muốn.
2.2.1.5. Kết quả đào tạo:
- Đánh giá của các trường:
Luận văn đã thu thập được những số liệu về kết quả học tập như sau:
. Năm
\ học
1998-1999 Ị 999-2000 2000-2001 2001-2002 2002/2003
ZÁC in ậ \
lượng T K TB/Y T K TB/Y T K TB/Y T K TB/Y T K TB/Y
Học tập 3.1 27.1 67.8 6.8 29.6 60.6 7.5 29.8 61 7.6 30.3 61.5 8.0 30.5 60.1
9ạo đức 55.4 33,3 11.3 45.5 32.2 22.3
-
57.5 33.5 9.0 59.5 33.3 7.2 58.2 32.4 9.4
ị N ìịuồh: Tông lì(/Ị) báo cáo COHÍỊ tác đào tạo cua các trường từ I99H - 2003}
- 5 7 -
Tại các trường, lừ khi đầu tư vào thiết hị công nghệ mới, hiện đại phục
vụ công tác thực hành của dạy nghề, cộng them nhiều nguycn nhân khác như
đã phân tích ở trên, kết quả học tập cũng có sự chuyển biến, song chưa thực rõ
rệt. Số học sinh đạt loại khá, giỏi trong hệ công nhân có tăng nhưng còn ít,
thường dao động từ 30-35%, còn lại là hạng trung bình và một số không đạt
trung bình.
- Đánh giá của đội ngũ giáo viên
Đánh giá về kết quả đào tạo, các giáo viên đánh giá ở mức trung bình-
khá. Kỹ năng tay nghề được đánh giá cao hơn một chút.
Biểu 2.Ỉ4 : Đánh giá của giáo vièn về chất lượng đào tạo
Trình độ đào tạo của giáo viên
TT
Tiêu chí
đánh giá
ĐT
nghé
ngắn
hạn
ĐT
nghê
dài hạn
THC
N
Cao
đẳng
Đại
học
1. Về kiến thức 2,0 3,0 2,5 3,4 3,3
2. Về kỹ nãng 3,5 3,8 2,8 3,6 3,4
3. Vé thái độ 3,0 3,0 3,3 3,2 3,3
(Nguồn: Tổng ỉụrp kết quả điều tra XHH đối với giáo viên)
Tại trường Cao đẳng XD công trình đô thị, trình độ thực hành nghé của
học sinh được đánh giá khá cao. Học sinh được thực hành trên những máy
móc hiện đại, các em được trực tiếp vận hành, trực liếp tự kiểm tra chất lượng
sán phẩm mình làm ra, chính VI vậy các em tự nhận thấy những hạn chế của
- 58 -
mình mà khắc phục. Ví dụ, trên dây chuyển thực hành lắp đật đường ống, các
thiết bị vệ sinh, giáo viên phân chia thành các block, học sinh thực tập trên
từng block, thành thạo rồi mới lắp hoàn chỉnh, ớ mỗi một block, nếu học sinh
làm sai, khi lắp vào, dây chuyền sẽ không thể vận hành được. Học sinh có thể
tự kiêm tra lẫn nhau và sửa cho nhau.
Với sự quan tâm, chú trọng đầu tư vào trang thiết bị công nghệ mới
dành cho thực hành - khâu quan trọng nhất của đào tạo nghề - chất lượng
CNKT của nhà trường đạt được khá cao. Thể hiện rõ là những giải thưởng lớn,
bằng khen irong các cuộc thi tay nghề giỏi ASIAN, toàn quốc, toàn ngành.
Nhà trường nhiều năm có học sinh đạt giải cao nhất trong hội thi tay nghề giỏi
khu vực Đông Nam á. Đây là thành tích đáng tự hào cho đào tạo nghề nói
chung và đào tạo nghề ngành XD nói riêng,
Trường Trung học kỹ thuật XD Hà Nội cũng đã từng có học sinh đạt
giải nhất hội thi tay nghè giỏi ASIAN về nghể Mộc.
Đối với trường Đào tạo công nhân và bổi dưỡng cán bộ VLXD, thời
gian thực hành được diễn ra ngay tại các xí nghiệp, công ty trực thuộc Tổng
công ty. Các em được thực hành ngay trên máy móc thực tại đơn vị sản xuất
nên tay nghề của các em học sinh cũng được đánh giá khá tốt khi đi làm.
- Đánh giá của học sinh đã tốt nghiệp
Đánh giá về chất lượng đào tạo của nhà trường với nhóm được kháo sát
là học sinh đã tốt nghiệp ta có kết quả sau:
- 59 -
Biểu 2.15: Đánh giá của học sinh đã tót nghiệp về chất lượng đào
tạo
Thời gian tìm việc sau khi ra trường
Có việc
ngay
3-6
tháng
7-12
tháng
Trên l
năm
Đánh giá
về chất
lượng đào
tạo
Rất tốt 6,9%
Tốt 43,8% 73,9% 60,0% 25%
T.Bình 49,3% 26,1% 40,0% 75,0%
(Nguồn: Tổng hợp kết quả diều tra XHH đối với HS đã tốt nghiệp)
Đánh giá của học sinh không cao như của cán bộ quán lý, nhưng đây là
sự đánh giá khá sát thực bởi sau khi ra trường, đi làm các em còn gặp rất nhiều
trở ngại, khó khăn trong việc tiếp xúc với máy móc công nghệ hiộn đại. 30,3%
học sinh được hỏi nói rằng không thể đáp ứng được ngay
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_ket_hop_dao_tao_va_su_dung_nhan_luc_trong_nganh_xay.pdf