Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài . 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài. 3
3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn . 7
4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu . 7
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. 8
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn. 9
7. Kết cấu luận văn. 10
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CÔNG CHỨC QUẢN LÝ
CẤP PHÒNG CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN
NHÂN DÂN TỈNH
1.1. Công chức quản lý cấp phòng các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban
nhân dân dân tỉnh . 11
1.1.1 Khái niệm công chức quản lý cấp phòng các cơ quan chuyên môn
thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh . 11
1.1.2 Vị trí, vai trò của công chức quản lý cấp phòng các cơ quan chuyên
môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh . 13
1.1.3 Nhiệm vụ của công chức quản lý cấp phòng các cơ quan chuyên
môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh . 16
130 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Năng lực công chức quản lý cấp phòng các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt 96,9% (năm học trước 88,4%). Tỷ lệ học sinh được xét công nhận
hoàn thành chương trình tiểu học đạt 99,99% (năm học trước đạt 99,98%), xét
công nhận tốt nghiệp trung học cơ sở đạt 99,99% (năm học trước: 99,92%). Tây
Ninh được công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi.
Thực hiện kiểm tra trường lớp, đảm bảo đủ phòng học, đủ giáo viên, thiết bị đồ
dùng dạy học cho khai giảng năm học 2017 – 2018. Công nhận 18 trường đạt
chuẩn quốc gia, nâng tổng số trường đạt chuẩn quốc gia đến nay lên 165 trường.
Quốc phòng được tăng cường, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
được giữ vững. Công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông được kiểm soát, kéo
giảm cả 3 chỉ tiêu. Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân được chú
trọng, mang lại nhiều kết quả thiết thực, giảm số vụ tồn đọng kéo dài.
Bên cạnh đó, kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi tích trên địa
bàn tỉnh. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chưa đạt mục tiêu đề ra, chuyển đổi cơ sở sản
xuất trong nội bộ ngành nông nghiệp còn chậm, nền kinh tế chịu sự tác động rất lớn
của tỉnh: mía, mì, cao su, do thời gian gặp khó khăn về giá cả, thị trường nên ảnh
hưởng rất lớn đến kết quả thu ngân sách, ảnh hưởng đến sức mua của thị trường, nhiều
doanh nghiệp, người dân liên quan đến sản xuất, chế biến trong lĩnh vực này gặp khó
khăn. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch còn
yếu. Công tác luân chuyển cán bõ thực hiện chậm, một bộ phận cán bộ còn yếu kém cả
về phấm chất chinh trị và chuyên môn, chưa đáp ứng trước mắt và lâu dài. Một số nơi
có sự hụt hẫng hụt về cán bộ lãnh đạo, quản lý. Kết quả thực hiện cuộc vận động, xây
48
dựng chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 chậm đáp ứng được yêu
cầu nhiệm vụ; một số cơ quan, đơn vị có biểu hiện mất đoàn kết.
Những hạn chế, khuyết điểm nêu trên đang là lực cản đối với sự phát triển,
làm hạn chế việc phát huy tiềm năng, thế mạnh của tỉnh. Vì vậy, để phát huy tối
đa lợi thế của tỉnh, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đặc biệt
là công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, không ngừng nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tỉnh cần có những giải pháp đồng bộ
để khắc phục những hạn chế khuyết điểm.
2.1.2 Ảnh hưởng của những điều kiện này đến năng lực của công chức
quản lý cấp phòng các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh
Những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của mỗi địa phương có tác động
rất lớn đến đời sống, tính cách của mỗi con người ở địa phương đó, công chức
trong cơ quan nhà nước cũng không ngoại lệ. Ở tỉnh Tây Ninh, yếu tố điều kiện
tự nhiên, kinh tế xã hội có tác động trực tiếp đến năng lực của công chức quản lý
cấp phòng cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, trong đó có cả hai
mặt thuận lợi và khó khăn như sau:
Thuận lợi:
- Thứ nhất: Tây Ninh là địa phương giàu truyền thống cách mạng. Cán
bộ, công chức và nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, trung thành với
Nhà nước. Chính truyền thống này mà công chức quản lý cấp phòng cơ quan
chuyên môn luôn có tư tưởng vững vàng, luôn thể hiện tinh thần cống hiến và
phục vụ cao trong thực thi công vụ.
- Thứ hai: Đội ngũ công chức quản lý cấp phòng CQCM của tỉnh Tây
Ninh hiện nay đa số được rèn luyện, trưởng thành, thể hiện bản lĩnh chính trị
vững vàng, trung thành, kiên định với đường lối đổi mới, có phẩm chất đạo đức
49
cách mạng trong sáng, có ý thức tổ chức kỷ luật, gương mẫu trong sinh hoạt, lối
sống, quan hệ tốt với quần chúng nhân dân, gắn bó với địa phương nơi cư trú.
Khó khăn:
- Thứ nhất, Công chức quản lý cấp phòng CQCM còn mang nặng tác
phong nông nghiệp xử lý công việc còn tùy tiện, thiếu tính chuyên nghiệp, thiên
về cảm xúc, tình cảm. Bên cạnh đó, đạo lý “kính lão đắc thọ”, “dĩ hòa di quý”
đã ăn sâu vào suy nghĩ, hành động của công chức quản lý cấp phòng CQCM nên
những công chức trẻ thường không dám trái ý những người lớn tuổi trong cơ
quan, ngại va chạm, không dám nói thẳng, nói thật.
- Thứ hai, ảnh hưởng đến tác phong, phong cách làm việc. Hầu hết đội
ngũ công chức quản lý CQCM xuất thân từ gia đình nông dân, nên cũng còn hạn
chế về tác phong, phong cách làm việc như: thiếu quyết đoán trong tham mưu,
xây dựng kế hoạch công tác chưa phù hợp; kỹ năng giao tiếp còn hạn chế; chậm
tiếp thu cái mới, chậm đổi mới tác phong.
2.2 Khái quát về cơ quan chuyên môn và công chức quản lý cấp
phòng các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh
Trên cơ sở thực hiện Nghị định số 24/2014/NĐ-CP, ngày 04/4/2014 của
Chính phủ quy định tổ chức CQCM thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương. CQCM thuộc UBND tỉnh Tây Ninh được sắp xếp lại tổ chức đúng
theo quy định bao gồm 18 sở ngành, có thể biểu diễn bằng sơ đồ sau:
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy CQCM thuộc UBND tỉnh Tây Ninh
50
Căn cứ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của các CQCM thuộc UBND tỉnh
Tây Ninh; tiêu chuẩn công chức, năng lực, kết quả công việc thực hiện của công
chức, UBND tỉnh đã kiện toàn, bố trí sắp xếp đội ngũ công chức đảm bảo số lượng,
chất lượng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ từng phòng của CQCM theo quy định.
Qua đó, từ nguồn số liệu thu thập được tại Sở Nội vụ tỉnh Tây Ninh tính
đến 31/12/2016 tổng số công chức cấp phòng của CQCM thuộc UBND tỉnh Tây
Ninh là 616 người, trong đó có 226 công chức quản lý cấp phòng của CQCM
thuộc UBND tỉnh Tây Ninh (xem phụ lục 4).
Hiện nay, công chức quản lý cấp phòng CQCM thuộc UBND tỉnh Tây
Ninh. có 226 người, chiếm 36,68 % tổng số công chức cấp phòng các CQCM
thuộc UBND tỉnh Tây Ninh.; trong đó cấp trưởng 95 người, cấp phó 131 người.
Cụ thể như sau:
VP UBND TỈNH SỞ GD&ĐT SỞ C.THƯƠNG
SỞ NỘI VỤ SỞ TƯ PHÁP SỞ TT&TT
SỞ KH & ĐT SỞ LĐTB&XH SỞ VHTT&DL
SỞ TÀI CHÍNH SỞ NGOẠI VỤ SỞ KH&CN
SỞ XÂY DỰNG SỞ NN&PTNT SỞ GTVT
SỞ Y TẾ SỞ TN&MT THANH TRA TỈNH
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TÂY NINH
51
Bảng 2.1 Số lượng công chức quản lý cấp phòng các CQCM thuộc UBND
tỉnh Tây Ninh
TT
CQCM thuộc UBND
tỉnh Tây Ninh
Số lượng
công chức
cấp phòng
(người)
Công chức quản lý
Trưởng
phòng
Phó
Trưởng
phòng
Tổng
số
Tỷ lệ
(%)
1 Sở Tư pháp 29 5 5 10 34,4
2 Sở Kế hoạch và ĐT 35 8 8 16 45,7
3 Sở Tài chính 56 7 11 18 32,1
4 Sở Công thương 31 6 6 12 38,7
5 Sở NN & PTNT 46 4 6 10 21,7
6 Sở Giao thông Vận tải 27 3 4 7 25,9
7 Sở Xây dựng 27 6 8 14 51,9
8
Sở Tài nguyên và Môi
trường
29 4 5 9 31,1
9
Sở Thông tin và truyền
thông
28 5 4 9 32,1
10
Sở Lao động,Thương
binh và Xã hội
35 3 7 10 28,6
11
Sở Văn hóa, Thể thao
va Du lịch
46 8 11 19 41,3
12
Sở Khoa học và Công
nghệ
24 8 6 14 58,3
13 Sở Giáo dục và Đảo tạo 43 9 11 20 46,5
14 Sở Y tế 25 4 6 10 40
15 Văn phòng UBND tỉnh 49 4 16 20 40,8
16 Sở Nội vụ 35 5 7 12 34,2
17 Sở Ngoại vụ 20 3 5 8 40
18 Thanh tra tỉnh 31 3 5 8 38,1
Tổng cộng 616 95 131 226 36,7
Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Tây Ninh năm 2017
52
2.3 Năng lực công chức quản lý cấp phòng các CQCM thuộc UBND
tỉnh Tây Ninh hiện nay
2.3.1 Về trình độ
Bảng 2.2 Thống kê trình độ của công chức quản lý cấp phòng các
CQCM thuộc UBND tỉnh Tây Ninh
TT Trình độ Công chức quản lý Tỷ lệ (%)
I Trình độ chuyên môn
1 Thạc sỹ 19/226 8,40
2 Đại học 207/226 91,60
II Trình độ lý luận chính trị
1 Cao cấp 27/226 11,94
2 Trung cấp 19/226 88,06
III Trình độ quản lý nhà nước
1 Ngạch chuyên viên chính 32/226 14,16
2 Ngạch chuyên viên 194/226 85.84
IV Trình độ ngoại ngữ
1 Đại học 5/226 2,22
2 Chứng chỉ 221/226 97,78
V Trình độ tin học
1 Trung cấp trở lên 14/226 6,19
2 Chứng chỉ 212/226 93,81
Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Tây Ninh năm 2017
Qua bảng biểu cơ cấu về trình độ chuyên môn, trình độ chính trị, quản lý
nhà nước, tin học, ngoại ngữ nêu trên, có thể nhận xét như sau: về trình độ của
nhóm công chức cấp phòng quản lý tại CQCM thuộc UBND tỉnh Tây Ninh, chưa
đáp ứng theo tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn, chỉ có 8,40% công chức quản
lý cấp phòng có trình độ thạc sĩ; trình độ quản lý nhà nước, chỉ có 14,16% công
chức quản lý cấp phòng có trình độ ngạch chuyên viên chính. Tuy trình độ
53
không là yếu tố đánh giá năng lực trong phạm vi nghiên cứu của đề tài nhưng nó
có tác động rất lớn năng lực công chức quản lý cấp phòng trong CQCM thuộc
UBND tỉnh Tây Ninh nên cần phải có giải pháp để nâng cao trình độ cho đội ngũ
công chức quản lý này trong thời gian tới thì mới đáp ứng được với yêu cầu
nhiệm vụ quản lý nhà nước trong phạm vi ngành, lĩnh vực được giao góp phần
phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo đúng chủ trương, đường lối của
Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước.
2.3.2 Về kỹ năng
Kỹ năng làm việc của công chức quản lý là những gì tinh túy nhất được
biểu hiện ra bên ngoài trong quá trình làm việc của họ. Kỹ năng là sự kết hợp hài
hòa, nhuần nhuyễn giữa các yếu tố trình độ, kinh nghiệm, thái độ và tư chất của
bản thân người công chức quản lý để giúp họ giải quyết vấn đề một cách khoa
học, nhanh gọn và đạt hiệu quả cao. Tại tỉnh Tây Ninh, từ trước đến nay, lãnh
đạo địa phương luôn rất quan tâm đến việc bồi dưỡng kỹ năng cho công chức
quản lý nên họ xử lý công việc ngày càng khoa học hơn, nghệ thuật hơn và hiệu
quả cao hơn. Tuy nhiên, tính cho đến thời điểm hiện tại thì kỹ năng vẫn là điểm
yếu nhất của công chức quản lý cấp phòng các CQCM thuộc UBND tỉnh.
Để đánh giá khách quan thực trạng những kỹ năng cần thiết cho công chức
quản lý các CQCM thuộc UBND tỉnh, tác giả đã tiến hành điều tra, khảo sát bằng
phiếu khảo sát gồm 2 đối tượng công chức quản lý và công chức chuyên môn của
CQCM thuộc UBND tỉnh Tây Ninh. Tổng số phiếu phát ra 331 (công chức quản
lý cấp phòng là 226, công chức chuyên môn là 105). Tổng số phiếu thu về 302
(công chức quản lý cấp phòng là 207, công chức chuyên môn là 95).
54
Phiếu khảo sát lấy ý kiến đánh giá về mức độ cần thiết và mức độ hiện tại
của các kỹ năng của công chức quản lý, có 5 mức: Mức 5: Rất tốt; Mức 4: Tốt;
Mức 3: Khá tốt; Mức 2: Trung bình; Mức 1: Yếu.
Bảng 2.3 Kỹ năng của công chức quản lý cấp phòng các CQCM thuộc
UBND tỉnh Tây Ninh do công chức chuyên môn đánh giá
TT Kỹ năng
Mức độ hiện tại Mức độ cần thiết
5 4 3 2 1 5 4 3 2 1
1
Tư duy và phân
tích vấn đề
29
33,68%
55
57, 89%
7
7,36 %
3
3,16%
1
1,05%
47
49,47%
33
34,75%
5
5,26%
10
10,52%
0
0
2
Giải quyết
vấn đề
31
32,63%
44
46,32%
13
13,68%
5
5,26%
2
2,10%
43
45,26%
36
38,88%
16
16,84%
0
0
0
0
3
Ra quyết
định
29
30,52%
43
45,26%
12
12,63%
11
11,59%
0
0
39
41,05%
41
43,16%
15
15,79%
0
0
0
0
4
Phân công
công việc
36
37,89%
48
50,52%
9
9,47%
2
2,10%
0
0
43
45,26%
35
36,84%
17
17,89%
0
0
0
0
5
Đôn đốc,
kiểm tra thực
công việc
38
40%
44
46,31%
8
8,42%
5
5,26%
0
0
45
47,36%
44
46,31%
6
6,32%
0
0
0
0
6
Đánh giá
thực hiện
công việc
31
32,63%
44
46,32%
13
13,68%
5
5,26%
2
2,10%
32
33,68%
48
50,52%
11
11,57%
4
4,21%
1
1,05
7
Tập hợp cấp
dưới
46
48,42%
26
27,36%
19
20%
4
4,21%
0
0
36
37,89%
41
43,15%
12
12,63%
6
6,31%
0
0
8
Khuyến khích
động viên cấp
dưới làm việc
29
30,52%
46
48,42%
14
14,73%
5
5,26%
1
1,05%
43
45,26%
35
36,84%
17
17,89%
0
0
0
0
9
Tổ chức, điều
hành hội họp
24
25,26%
45
47,63%
16
16,84%
10
10,53%
0
0
35
32,63%
31
32,63%
26
27,36%
3
3,15%
0
0
10 Thuyết trình
20
21,06%
46
48,42%
21
22,10%
5
5,27%
3
3,16%
40
42,10%
41
43,16%
14
14,74%
0
0
0
0
11
Phối hợp, làm
việc nhóm
20
21,06%
46
48,42%
21
22,10%
5
5,27%
3
3,16%
29
30,53%
43
45,27%
12
12,63%
11
11,58%
0
0
12
Quản lý thời
gian
29
30,52%
46
48,42%
14
14,73%
5
5,26%
1
1,05%
48
50,53%
33
34,74%
14
14,74%
1
1,06%
0
0
13
Giao tiếp
ứng xử
46
48,42%
39
41,05%
8
8,42%
2
2,11%
0
0
33
34,73%
49
51,58%
6
6,32%
7
`7,37%
0
0
55
TT Kỹ năng
Mức độ hiện tại Mức độ cần thiết
5 4 3 2 1 5 4 3 2 1
14
Ứng dụng tin
học vào quản lý
và giải quyết
công việc
32
33,69%
56
58,95%
4
4,21%
3
3,16%
0
0
40
42,11%
43
45,27%
11
11,58%
1
1,05%
0
0
15
Sử dụng
ngoại ngữ
5
5,26%
36
37,89%
26
27,37%
25
26,32%
3
3,16%
24
25,27%
48
50,53%
17
17,90%
6
6,32%
0
0
Bảng 2.4 Kỹ năng của công chức quản lý cấp phòng các CQCM thuộc
UBND tỉnh Tây Ninh do công chức quản lý tự đánh giá
TT Kỹ năng
Mức độ hiện tại Mức độ cần thiết
5 4 3 2 1 5 4 3 2 1
1
Tư duy và phân
tích vấn đề
74
35,75%
97
46,86%
36
17,39%
112
54,11%
89
42,99%
6
2,89%
2 Giải quyết vấn đề
82
39,62%
93
44,93%
32
15,46%
106
51,20%
92
44,45%
9
4,35%
3 Ra quyết định
85
41,06%
93
44,93%
29
14,01%
102
49,28%
98
47,34%
7
3,38%
4
Phân công công
việc
84
40,58%
97
46,86%
26
12,56%
107
51,69%
89
42,99%
11
5,32%
5
Đôn đốc, kiểm tra
thực công việc
88
42,51%
91
43,96%
28
13,53%
112
54,10%
83
40,10%
12
5,80%
6
Đánh giá thực
hiện công việc
86
41,55%
96
46,38%
25
12,07%
97
46,86%
91
43,96%
19
9,18%
7 Tập hợp cấp dưới
90
43,48%
91
43,96%
26
12,56%
114
55,07%
81
39,13%
12
5,80%
8
Khuyến khích
động viên cấp
dưới làm việc
82
39,62%
96
46,38%
29
14,01%
106
51,21%
86
41,55%
15
7,25%
9
Tổ chức, điều
hành hội họp
87
42.03%
98
47,35%
22
10,63%
104
50,25%
92
44,45%
11
5,32%
10 Thuyết trình
84
40,58%
92
44,44%
31
14,98%
103
49,76%
98
47,34%
6
2,90%
11
Phối hợp, làm
việc nhóm
83
40,10%
89
42,99%
35
16,91%
109
52,66%
93
44,93%
5
2,42%
56
TT Kỹ năng
Mức độ hiện tại Mức độ cần thiết
5 4 3 2 1 5 4 3 2 1
12 Quản lý thời gian
85
41,06%
93
44,93%
29
14,01%
111
53,63%
87
42,03%
9
4,35%
13 Giao tiếp ứng xử
86
41,55%
95
45,89%
26
12,56%
121
58,45%
81
39,13%
5
2,42%
14
Ứng dụng tin học
vào quản lý và giải
quyết công việc
85
41,06%
101
48,80%
21
10,15%
108
52,18%
89
42,99%
10
4,83%
15
Sử dụng ngoại
ngữ
91
43,96%
74
35,75%
42
20,29%
107
51,69%
81
39,13%
19
9,18%
Kết quả khảo sát cho thấy kỹ năng của công chức quản lý cấp phòng các
CQCM thuộc UBND tỉnh Tây Ninh được đánh giá tốt và rất tốt trên trên 80%: tư
duy và phân tích vấn đề; phân công công việc; ứng dụng tin học vào quản lý và
giải quyết công việc; đôn đốc, kiểm tra thực hiện công việc.
Các kỹ năng được đánh giá tốt và rất tốt dước 80% đế 70%: quản lý thời gian; tổ
chức điều hành hội họp; giao tiếp ứng xử; giải quyết vấn đề; tập hợp cấp dưới; đánh giá
thực hiện công việc, khuyến khích động viên cấp dưới; ra quyết định.
Các kỹ năng được đánh giá tốt và rất tốt dưới 70%: thuyết trình; phối hợp,
làm việc nhóm.
Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ được đánh giá thấp
So mức độ hiện tại với mức độ cần thiết, thì có nhiều kỹ năng mức độ hiện tại
cao hơn mức độ cần thiết (ở mức rất tốt và tốt). Điều này thấy, hiện các kỹ năng này
của công chức quản lý cấp phòng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ như kỹ năng tổ chức
điều hành hội họp, phân công công việc, đánh giá thực thi công việc.
Bên cạnh đó, thì có một số kỹ năng mức độ hiện tại thấp hơn mức độ cần
thiết (ở mức rất tốt và tốt). Điều này cho thấy trong thời gian tới công chức quản
lý cấp phòng cần phải được đào tạo, bồi dưỡng để nâng lên các kỹ năng này.
57
Bảng 2.5 So sánh giữa mức độ hiện tại thấp hơn so với mức độ cần
thiết của các kỹ năng.
TT Kỹ năng
Mức độ cần thiết
(tỷ lệ %)
Mức độ hiện tại
(tỷ lệ %)
1 Sử dụng ngoại ngữ 75,80 43,15
2 Phối hợp, làm việc nhóm 75,79 69,48
3 Thuyết trình 85,26 69,30
4 Tư duy và phân tích vấn đề 84,22 75,78
5 Ra quyết định 84,21 75,81
6 Giải quyết vấn đề 84,14 78,95
7 Giao tiếp ứng xử 86,31 79,47
8 Quản lý thời gian 85,95 78,94
9 Tập hợp cấp dưới 81,04 75,78
10 Khuyến khích động viên cấp
dưới làm việc
82,10 78,94
11 Đôn đốc, kiểm tra thực công việc 93,67 86,31
So sánh đánh giá giữa công chức quản lý và công chức chuyên môn cũng
có sự khác nhau. Công chức quản lý cấp phòng tự đánh giá kỹ năng của mình từ
khác tốt trở lên, không có mức trung bình và yếu. Trong khi đó công chức
chuyên môn đánh giá kỹ năng của công chức quản lý có một tỷ lệ nhất định ở
mức trung bình và yếu. Đây cũng là một nội dung cần lưu ý trong công tác đánh
giá công chức của CQCM thuộc UBND tỉnh Tây Ninh trong thời gian tới.
58
Như vậy, kết quả khảo sát đặt ra một số yêu cầu đối với công tác đào tạo,
bồi dưỡng, công tác nhận xét đánh giá công chức nhằm nâng cao năng lực đội
ngũ công chức quản lý cấp phòng CQCM thuộc UBND tỉnh Tây Ninh.
2.3.3 Về thái độ
Để đánh giá khách quan về thái độ thực thi công vụ, tác giả đã tiến hành
điều tra xã hội học, gồm 2 đối tượng là công chức quản lý và công chức chuyên
môn ở các CQCM thuộc UBND tỉnh Tây Ninh. Tổng số phiếu phát ra 331 (công
chức quản lý cấp phòng là 226, công chức chuyên môn là 105). Tổng số phiếu thu
về 302 (công chức quản lý cấp phòng là 207, công chức chuyên môn là 95). Qua
điều tra, khảo sát đem lại kết quả cụ thể như sau:
Mức 5: Rất tốt; Mức 4: Tốt; Mức 3: Khá tốt; Mức 2: Trung bình; Mức 1: Yếu.
Bảng 2.6. Số liệu điều tra về thái độ thực thi công vụ của công chức quản
lý các CQCM thuộc UBND tỉnh Tây Ninh do công chức quản lý cấp phòng tự
đánh giá.
TT Thái độ
Mức độ hiện tại Mức độ cần thiết
5 4 3 2 1 5 4 3 2 1
1 Tinh thần làm việc
104
50,24%
93
44,93%
10
4,83%
164
79,23%
43
20,77%
2
Trách nhiệm trong
công việc
106
51,21%
89
42,99%
12
5,79%
169
81,64%
38
18,36%
3
Tinh thần phối hợp
trong công tác
71
34,29%
105
50,72%
31
14,98%
186
89,86%
21
10,14%
4
Thái độ phục vụ
nhân dân
107
51,69%
86
41,55%
14
6,76%
179
88,20%
28
13,53%
Nguồn: Tác giả điều tra tháng 10 năm 2017
59
Bảng 2.7. Số liệu điều tra về thái độ thực thi công vụ của công chức
quản lý các CQCM thuộc UBND tỉnh Tây Ninh do công chuyên môn đánh
giá.
T
T
Thái độ
Mức độ hiện tại Mức độ cần thiết
5 4 3 2 1 5 4 3 2 1
1
Tinh thần làm
việc
36
37,89%
47
49,47%
7
7,36%
5
5,26%
67
70,53%
25
26,31%
3
3,16%
2
Trách nhiệm
trong công việc
40
42,11%
43
45,26%
8
8,42%
4
4,21%
64
67,37%
27
28,42%
4
4,21%
3
Tinh thần phối
hợp trong công tác
48
50,52%
32
34,78%
12
12,63%
3
3,16%
59
62,11%
36
37,89%
3
3,16%
4
Thái độ phục
vụ nhân dân
51
53,68%
35
36,84%
5
5,26%
4
4,21%
63
66,32%
29
30,53%
3
3,16%
Nguồn: Tác giả điều tra tháng 10 năm 2017
Kết quả khảo sát: đánh giá của công chức chuyên môn và công chức quản
lý về thực trạng thái độ thực thi công vụ của công chức quản lý cho ta kết quả
tương nhau ở mức rất tốt và tốt. Các tiêu chí được đánh giá khá cao ở mức rất tốt
và tốt (trên 80%), Công chức quản lý cấp phòng tự đánh giá cao hơn so với công
chức chuyên môn đánh giá.
Bênh cạnh đó, công chức quản lý cấp phòng tự đánh giá mình từ mức khả
tốt trở lên, không có mức trung bình và yếu. Trong khi đó, công chức chuyên
môn đánh giả thì có tỷ lệ nhất định ở mức trung bình. Điều này chứng tỏ thái độ
trong thực thi công vụ của công chức quản lý vẫn chưa đáp ứng yêu cầu mong
đơi ở cấp dưới.
Các tiêu chí mức độ hiện tại vẫn còn thấp hơn so với mức độ cần thiết (từ
hơn 90%). Như vậy, cần có giải pháp cải thiện hiệu quả nhằm đáp ứng yêu cầu
công vụ trong thời gian tới.
60
2.3.4 Về kết quả thực thi công vụ
Kết quả thực hiện công vụ của công chức quản lý cấp phòng các CQCM
thuộc UBND tỉnh Tây Ninh là cơ sở chính cho việc đánh giá xếp loại công chức
quản lý cấp phòng cuối năm.
Theo quy định tại Khoản 1, Điều 56; Khoản 1, Điều 58 Luật Cán bộ, công
chức năm 2008 và Khoản 2, Điều 45, Nghị định số 24/2010/NĐ-CP, ngày
15/3/2010 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công
chức; quy định về trình tự, thủ tục đánh giá công chức quản lý hàng năm; Nghị
định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2015 về đánh giá và phân loại cán
bộ, công chức, viên chức và Sở Nội vụ tỉnh Tây Ninh tham mưu UBND tỉnh
hướng dẫn việc phân loại, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, công
chức, viên chức trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
Theo tổng hợp kết quả đánh giá công chức hằng năm của CQCM thuộc
UBND tỉnh Tây Ninh (từ năm 2014-2017) cho thấy: số công chức quản lý cấp
phòng các CQCM thuộc UBND tỉnh Tây Ninh hoàn thành tốt và hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ trung bình chiếm 99,15%, trong đó nhiều CQCM thuộc UBND
tỉnh Tây Ninh có số công chức quản lý hoàn thành tốt, hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ hằng năm đạt 100%. Bên cạnh đó, khi tác giả tiến hành khảo sát về vấn
đề này thì lại có chung nhận xét công chức quản lý cấp phòng chỉ hoàn thành
nhiệm vụ được giao ở mức trung bình khá.
Để đánh giá khách quan, tác giả đã tiến hành điều tra khảo sát bằng phiếu
khảo sát gồm đối tượng là công chức quản lý cấp phòng và công chức chuyên
môn ở các CQCM thuộc UBND tỉnh Tây Ninh. Tổng số phiếu phát ra 331 (công
chức quản lý cấp phòng là 226, công chức chuyên môn là 105). Tổng số phiếu thu
61
về 302 (công chức quản lý cấp phòng là 207, công chức chuyên môn là 95). Qua
điều tra, khảo sát đem lại kết quả cụ thể như sau:
Bảng 2.8 Đánh giá kết quả công tác của công chức quản lý do công
chức quản lý đánh giá
Nội dung Ý kiến Tỷ lệ (%)
- Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được
giao
91 43,96%
- Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao 116 56,04%
- Hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn
chế về năng lực
- Không hoàn thành nhiệm vụ
Tổng số: 207 100%
Nguồn: Tác giả điều tra tháng 10 năm 2017
Bảng 2.9 Đánh giá kết quả công tác của công chức quản lý do công
chức chuyên môn đánh giá
Nội dung Ý kiến Tỷ lệ (%)
Đánh giá kết quả công tác của công chức quản lý do công chức
chuyên môn đánh giá
- Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được
giao
45 47,38%
- Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
47 49,47%
- Hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn
hạn chế về năng lực
3 3,15%
- Không hoàn thành nhiệm vụ
Tổng số: 95 100%
Nguyên nhân không hoàn thành nhiệm vụ hoặc hoàn thành
nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực
62
Nội dung Ý kiến Tỷ lệ (%)
- Hạn chế về trình độ, kiến thức 1 1,05%
- Hạn chế về kỹ năng công vụ 1 1,05%
- Hạn chế về thái độ công vụ 1 1,05%
- Nguyên nhân khác
Tổng số: 3 3,15%
Nguồn: Tác giả điều tra tháng 10 năm 2017
Qua khảo sát, đánh giá kết quả công tác của công chức quản lý của 2 đối
tượng khác nhau: theo đánh giá của công chức chuyên môn thì còn 3 công chức
quản lý cấp phòng (3,15%) hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực.
Trong khi đó theo đánh giá công chức quản lý cấp phòng thì không có công chức
quản lý nào ở mức này. Điều này cho thấy kết quả đánh giá công chức hằng năm
chưa phản ánh đúng toàn bộ kết quả công tác của công chức quản lý cấp phòng
các CQCM thuộc UBND tỉnh, cần phải có những thay đổi cho phù hợp trong
thời gian tới.
2.4 Đánh giá chung thực trạng năng lực công chức quản lý cấp phòng
các CQCM thuộc UBND tỉnh Tây Ninh
2.4.1 Ưu điểm
Năng lực công chức quản lý cấp phòng các CQCM thuộc UBND tỉnh Tây
Ninh được Tỉnh ủy, UBND tỉnh Tây Ninh quan tâm đầu tư sâu sát suốt thời gian
qua, kết quả bước đầu như sau:
- Về trình độ đào tạo, đội ngũ công chức quản lý các CQCM thuộc UBND
tỉnh Tây Ninh đã được đào tạo một cách cơ bản đáp ứng được yêu cầu, tiêu
chuẩn ngạch, bậc và vị trí công việc đang giữ; những công chức được cử đi học
63
các lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước và các lớp lý luận chính trị phù
hợp với yêu cầu, tính chất công việc đã và đang đòi hỏi; ý thức của bản thân
công chức về mức độ cần thiết của trình độ tin học và ngoại ngữ ngày càng được
nâng cao.
Về kỹ năng nghiệp vụ, phần lớn công chức quản lý cấp phòng các CQCM
thuộc UBND tỉnh Tây Ninh đánh giá rất cao về mức độ cần thiết của các kỹ năng
đối với nhiệm vụ công tác của họ, từ đó có thể nhận thấy ý thức của họ được
nâng cao. Đối với công chức quản lý trẻ, được đào tạo bài bản thì mức độ thành
thạo các kỹ năng cao hơn.
Về thái độ thực thi công vụ, tinh thần làm việc, trách nhiệm trong công
việc, tinh thần phối hợp trong công tác, thái độ phục vụ nhân dân của công chức
quản lý cấp phòng các CQCM thuộc UBND tỉnh Tây Ninh có sự cải thiện và tiến
bộ rõ nét thông qua công tác cải cách hành chính củ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_nang_luc_cong_chuc_quan_ly_cap_phong_cac_co_quan_ch.pdf