Luận văn Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN.i

LỜI CẢM ƠN.ii

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN.iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .iv

DANH MỤC BẢNG .v

MỤC LỤC.vii

MỞ ĐẦU. 1

Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.5

1.1. Cơ sở lý luận về doanh nghiệp nhỏ và vừa.5

1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa.5

1.1.2. Phân loại DNNVV .8

1.1.3. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa.9

1.1.4. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa.12

1.2. Cơ sở lý luận về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa .14

1.2.1. Khái niệm về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.14

1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.16

1.3. Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.20

1.3.1. Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên thế giới và ở Việt Nam.20

1.3.2. Một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.25

1.3.3. Bài học kinh nghiệm vận dụng trong phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn

thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.26

Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN

ĐỊA BÀN THỊ XÃ SẦM SƠN, TỈNH THANH HÓA .28

2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.28

2.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên thị xã Sầm Sơn.28

2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội thị xã Sầm Sơn.33

2.2. Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thị xã Sầm Sơn .39

2.2.1 Khái quát quá trình phát triển DNNVV ở thị xã Sầm Sơn.39

2.2.2. Nghiên cứu quá trình phát triển DNNVV qua mẫu điều tra.50

2.3. Tác động của phát triển DNNVV đối với thị xã Sầm Sơn .53

2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thị xã

Sầm Sơn.54

2.4.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp.54

2.4.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.69

2.5. Đánh giá chung về thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến dự phát triển của các

DNNVV trên địa bàn thị xã Sầm Sơn.74

Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ

VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SẦM SƠN, TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN ĐẾNNĂM 2020 .77

3.1. Quan điểm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.77

3.1.1. Quan điểm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của nhà nước .77

3.1.2. Quan điểm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Thanh Hóa.78

3.1.3. Mục tiêu phát triển DNNVV trên địa bàn thị xã Sầm Sơn.79

3.2. Các giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thị xã Sầm Sơn, tỉnh

Thanh Hóa.81

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.89

1. Kết luận.89

2. Kiến nghị .90

TÀI LIỆU THAM KHẢO.93

Nhận xét phản biện 1

Nhận xét phản biện 2

pdf106 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7 Cùng với tốc độ phát triển khá, cơ cấu kinh tế của thị xã Sầm Sơn cũng có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa và khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế của thị xã. Cơ cấu kinh tế ngành từng bước được chuyển đổi theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng của nhóm ngành dịch vụ, ngành CNXD và giảm dần nhóm ngành thủy sản. - Tình hình phát triển văn hóa xã hội Về giáo dục, trong những năm qua, thị xã Sầm Sơn đã tăng cường đầu tư để duy trì và phát triển quy mô giáo dục ở tất cả các bậc họ, ngành học. Đẩy mạnh thực hiện xã hội hóa giáo dục, mở rộng và thu hút học sinh, người lao động tham gia học tập. Tăng cường hiệu quả công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Đẩy mạnh phát triển giáo dục mầm non, duy trì và nâng cao tỷ lệ trẻ em đến trường. Tăng cường đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị trường, lớp theo hướng đạt chuẩn quốc gia. Phát triển các mô hình dạy nghề, nhất là trong các lĩnh vực có nhu cầu lao động lớn. Tập trung đào tạo nghề một số ngành mũi nhọn của thị xã. Với chiến lược đó, thị xã Sầm Sơn đã đạt được những thành tựu đáng kể, 100% số xã phường trên thị xã đã được công nhận phổ cập trung học cơ sở, số lao động được đào tạo nghề đạt 37% (Bảng 2.4). Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu về giáo dục của thị xã Sầm Sơn STT Chỉ tiêu ĐV tính 2010 2011 2012 1 Số xã, phường, TT được công nhận phổ cập THCS xã , TT 5 5 5 2 Số xã, phường, TT đạt 10 chuẩn quốc gia về y tế xã , TT 5 5 5 ( Nguồn: Cục thống kê Thanh Hóa) Về y tế, trong thời gian qua việc đảm bảo y tế, chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cộng đồng trên địa bàn có sự chuyển biến tích cực (Bảng 2.5). Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng do chăm sóc không đúng cách giảm dần qua các năm. Đến nay 100% số xã phường trên thị xã đạt chuẩn quốc gia về y tế, thực hiện tốt các chương trình quốc gia về kế hoạch hóa gia đình, tiêm chủng mở rộng. Xây dựng và đưa vào sử dụng ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 38 các trung tâm y tế chăm sóc sức khỏe người dân như: trung tâm y tế dự phòng, trung tâm chăm sóc người có công, trung tâm điều dưỡng phục hồi chức năng Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu về y tế của thị xã Sầm Sơn Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 I - Y Tế 1. Số cơ sở y tế cơ sở 11 11 11 - Cơ sở y tế nhà nước cơ sở 1 1 1 - Trạm xá xã, phường ,thị trấn cơ sở 5 5 5 - Tư nhân (có đăng ký) cơ sở 5 5 6 2. Số cán bộ y tế người 131 134 - Ngành Y người 115 122 135 Trong đó : Y, Bác sĩ người 80 88 82 - Ngành dược người 16 17 13 3. Số giường bệnh giường 127 114 115 Trong đó : Của Nhà nước giường 127 114 115 4. Tình hình y tế xã, phường, TT xã,p,tt - Số xã phường có trạm y tế và cán bộ y tế xã,p,tt 5 5 5 ( Nguồn: Cục thống kê Thanh Hóa) Về văn hóa, thể thao và phát thanh truyền hình (Bảng 2.6): Công tác thông tin cổ động, hoạt động văn hóa, văn nghệ thể thao luôn được triển khai rộng rãi và được người dân tham gia ủng hộ nhiệt tình. Các nội dung luôn tập trung bán sát các nhiệm vụ chính trị và các sự kiện nổi bật của đất nước, của tỉnh và thị xã. Duy trì và thực hiện tốt công tác phát thanh, truyền thanh trên địa bàn, tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền những chủ trương chính sách của nhà nước. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 39 Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu về hoạt động văn hóa, phát thanh, truyền hình của thị xã Sầm Sơn Chỉ tiêu 2010 2011 2012 I . Văn hoá 1. Số trung tâm văn hoá 3 3 3 - Huyện, thị xã, thành phố 1 1 1 - Khu vực - - - - Xã, phường, thị trấn 2 2 2 2. Số thư viện, phòng đọc sách 4 4 4 - Huyện, thị xã, thành phố 1 1 1 - Khu vực - Xã, phường, thị trấn 3 3 3 II. Truyền thanh, truyền hình 1. Truyền thanh - Số xã, phường, thị trấn đã có 5 5 5 - Số xã, phường, thị trấn chưa có 0 0 0 2. Phủ sóng truyền hình - Số xã, phường, thị trấn đã có 5 5 5 ( Nguồn: Cục thống kê Thanh Hóa) 2.2. Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thị xã Sầm Sơn 2.2.1 Khái quát quá trình phát triển DNNVV ở thị xã Sầm Sơn 2.2.1.1. Tình hình phát triển các DNNVV về mặt số lượng Trong thời gian qua, kinh tế tỉnh Thanh Hóa nói chung và thị xã Sầm Sơn nói riêng đã có những bước phát triển mạnh mẽ và đạt được nhiều thành tựu to lớn. Một trong những yếu tố quan trọng đóng góp vào sự phát triển đó là sự lớn mạnh cả về lượng và chất của các DN trên mọi lĩnh vực hoạt động SXKD. Là một thị xã ven biển có nhiều khó khăn, hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội song số lượng các DNNVV trên địa bàn không ngừng tăng lên qua các năm. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 40 Trong 3 năm 2010 – 2012 số lượng DNNVV tăng từ 90 lên 100 doanh nghiệp, như vậy qua 3 năm số lượng DNNVV phát triển bình quân tăng 105,45%/năm (Bảng 2.7 ). Số lượng lao động động làm việc trong các ngành kinh tế tăng từ 29.373 lên 30.805 lao động, mức phát triển bình quân đạt 102,48%. Tổng giá trị sản xuất tăng từ mức 1.912 tỷ đồng lên 2.760 tỷ đồng, mức tăng trưởng bình quân 3 năm đạt 120,48%. Đây là tăng trưởng không cao so với mức tăng trưởng chung 5,02% của cả nước và thấp hơn nhiều so với mức tăng trưởng chung của tỉnh Thanh Hóa 10,3%. Tuy nhiên kết quả này vẫn vượt kế hoạch của thị xã Sầm Sơn đề ra của năm 2012 là hơn 2% [6]. Như vậy DNNVV trên địa bàn thị xã Sầm Sơn có sự phát triển trong 3 năm qua, tuy sự phát triển này là chậm so với mức chung của tỉnh, tuy nhiên đó là kết quả đáng khích lệ do quá trình phát triển kinh tế xã hội của Sầm Sơn gặp không ít những khó khăn hạn chế. Bởi đây là vùng đất ven biển chịu ảnh hưởng thất thường của thời tiết nên ảnh hưởng lớn đến sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó diện tích đất đai hạn chế, bị nhiễm mặn nên ngành nông, lâm nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế thấp, đồng thời tài nguyên nước, khoáng sản, rừng cũng rất hạn chế. Do đó có được kết quả trên là sự nỗ lực cố gắng của các cấp chính quyền, cộng đồng doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân. Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu phát triển DNNVV về mặt số lượng trên địa bàn thị xã Sầm Sơn Chỉ tiêu Năm Tốc độ phát triển (%) 2010 2011 2012 2011/ 2010 2012/ 2011 BQ 1. Số lượng DN (DN) 90 93 100 103,33 107,52 105,45 2. Số lượng LĐ trong trong các ngành kinh tế (người) 29.373 30.696 30.805 104,50 100,35 102,48 3. Tổng giá trị sản xuất của các DN(tỷ đồng) 1.912 2.248 2.760 117,57 122,77 120,14 ( Nguồn: Cục thống kê Thanh Hóa) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 41 2.2.1.2. Tình hình thay đổi cơ cấu các DNNVV Trên địa bàn thị xã Sầm Sơn tính đến 31 tháng 12 năm 2012 có 126 DN, trong đó có 100 DNNVV. Các DN này hoạt động trên nhiều lĩnh vực như: thương mại, du lịch, dịch vụ, công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, lâm nghiệp, đánh bắt thủy sản Tuy nhiên do đặc điểm và tình hình thực tế ở thị xã Sầm Sơn mà ta có thể phân loại, cơ cấu các DNNVV tại đây theo nhiều tiêu chí khác nhau Cơ cấu theo loại hình DN: Đây là phương thức phân loại theo hình thức tổ chức sản xuất. Ở thị xã Sầm Sơn có các loại hình tổ chức sản xuất chủ yếu: HTX, DNTN, CTTNHH, CTCP ngoài ra còn có những loại hình khác nhưng số lượng không đáng kể nên ta có thể phân loại DNNVV tại đây theo bốn hình thức chính: HTX, DNTN, CTTNHH, CTCP. Cơ cấu theo lĩnh vực kinh doanh: Các DNNVV trên địa bàn thị xã Sầm Sơn hoạt động trên nhiều lĩnh vực đa dạng khác nhau như: thương mại du lịch, thương mại dịch vụ, công nghiệp chế biến, đánh bắt thủy sản, công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp. Tuy nhiên, lĩnh vực có số DN tham gia hoạt động SXKD lớn nhất là thương mại, xây dựng và thủy sản, các lĩnh vực khác như nông, lâm nghiệp.có số DN tham gia SXKD rất hạn chế và hiệu quả thấp. Đồng thời do tính chất ngành nghề và đặc điểm tình hình tại đây mà ta có thể tính chung các DN trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và đánh bắt thủy sản thành lĩnh vực thủy sản; lĩnh vực công nghiệp chế biến và xây dựng gọi chung là công nghiệp xây dựng; lĩnh vực thương mại dịch vụ, thương mại du lịch và các ngành dịch vụ khách gọi chung là thương mại dịch vụ. Ta cũng có thể cơ cấu DNNVV theo các tiêu chí khác như: cơ cấu theo quy mô (có thể phân loại: doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp nhỏ). Hay ta có thể xắp xếp theo trình độ khoa học kỹ thuật ( DN có trình độ khoa học kỹ thuật cao, trình độ khoa học kỹ thuật thấp, trình độ trung bình). Tuy nhiên để làm rõ sự thay đổi cơ cấu các DNNVV trên địa bàn thị xã Sầm Sơn thì tiêu chí phân loại theo loại hình DN và ngành sản xuất là phù hợp hơn cả. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 42 - Cơ cấu DNNVV theo loại hình doanh nghiệp Theo số liệu thống kê về số lượng và cơ cấu DNNVV theo loại hình trong 3 năm 2010 – 2012 tại bảng 2.8A ta nhận thấy loại hình DN DNTN có số lượng DN lớn nhất, chiếm 40,8% tổng số DN. Tiếp sau đó là CTNHH với khoảng 34% và HTX 17%, CTCP chiếm 8%. Tuy số lượng DN có sự chênh lệch rất lớn ở hai loại hình DNTN và CTTNHH, nhưng tỷ lệ tăng trưởng của các loại hình lại rất khác nhau. Loại hình DN có sự tăng trưởng nhanh nhất là CTCP mới mức trung bình 1,13%/năm, tuy nhiên con số trên chỉ mang tính tương đối chưa phản ánh hoàn toàn đúng thực tế tăng trưởng của các DN do số lượng CTCP là rất ít, qua 3 năm chỉ tăng 2 DN (từ 7 lên 9 DN). Loại hình DNTN và CTTNHH chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong số lượng DN trên địa bàn có mức tăng với mức tăng 7% và 9%/năm. Loại hình HTX có sự giảm mạnh từ 21,1% xuống còn 16% tổng số doanh nghiệp (Bảng 2.8A). Bảng 2.8A: Số lượng và cơ cấu DNNVV theo loại hình DN giai đoạn 2010 – 2012 Loại hình Năm Tổng số Chia ra HTX DNTN CTTNHH CTCP Năm 2010 90 19 34 30 7 - Số lượng DN 90 19 34 30 7 - Tỷ lệ (%) 100,0 21,1 37,7 33,3 7,9 Năm 2011 93 16 38 32 7 - Số lượng DN 93 16 38 32 7 - Tỷ lệ (%) 100,0 17,2 40,8 34,4 7,6 Năm 2012 100 16 39 36 9 - Số lượng DN 100 16 39 36 9 - Tỷ lệ (%) 100,0 16,0 39,0 36,0 9,0 ( Nguồn: Cục thống kê Thanh Hóa) Như vậy số lượng DNNVV trên địa bàn thị xã Sầm Sơn có sự tăng trưởng qua các năm. Sự tăng trưởng này theo xu hướng tăng tỷ trọng loại hình CTCP, CTTNHH và giảm dần ở loại hình HTX. Đây là xu hướng đúng đắn phù hợp với xu thế phát triển, chuyển đổi để thích nghi của DN hiện nay. Bởi CTCP và ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 43 CTTNHH là mô hình DN hiện đại, hiệu quả, được tổ chức chặt chẽ và phù hợp với sự phát triển trong tình hình hiện nay.HTX là mô hình SXKD kiểu cũ, hiệu quả kinh tế thấp nên được thay thế bằng mô hình khác tiến bộ hơn. Đồng thời đây cũng là chủ trương chung của thị xã, ưu tiên khuyến khích phát triển các loại hình kinh tế tiến bộ, giảm dần các mô hình kinh tế kiểu cũ, kém hiệu quả. - Cơ cấu DN theo lĩnh vực kinh doanh Thị xã Sầm Sơn là vùng đất được thiên nhiên ưu đãi với nhiều thắng cảnh đẹp rất thích hợp cho ngành thương mại dịch vụ phát triển. Vì vậy đây là ngành có nhiều DN tham gia nhất. Qua bảng 2.8B ta thấy số DN trong lĩnh vực TMDV chiếm khoảng 62%. Bên cạnh đó ngành TMDV phát triển cũng kéo theo sự phát triển của ngành CNXD với koảng 25%. Mặt khác do đặc điểm là thị xã ven biển, có bờ biển dài, đất sản xuất nông nghiệp không nhiều và bị nhiễm mặn trong khi có tài nguyên biển phong phú nên số DN hoạt động trong lĩnh vực khai thác, chế biển thủy sản chiếm khoảng 13%. Bảng 2.8B: Số lượng và cơ cấu DNNVV theo lĩnh vực kinh doanh giai đoạn 2010 – 2012 Lĩnh vực Năm Tổng số Chia ra Thủy sản Công nghiệp– Xây dựng Thương mại – Dịch vụ Năm 2010 90 12 21 57 - Số lượng DN 90 12 21 57 - Tỷ lệ (%) 100,0 13,3 23,3 63,4 Năm 2011 93 12 23 58 - Số lượng DN 93 12 23 58 - Tỷ lệ (%) 100,0 13,0 24,7 62,3 Năm 2012 100 13 26 61 - Số lượng DN 100 13 26 61 - Tỷ lệ (%) 100,0 13,0 26,0 61,0 ( Nguồn: Cục thống kê Thanh Hóa) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 44 Mặc dù có số lượng không nhiều nhưng số lượng các DN trong lĩnh vực CNXD có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2010 chỉ có 21 DN đến năm 2012 đã tăng lên 26 DN (mức tăng trung bình 10%/năm) cho thấy ngành này cũng có cơ hội phát triển. Sự tăng trưởng của ngành TMDV đi đôi với nhu cầu sữa chữa, xây mới các công trình như khách sạn, nhà hàngHoạt động khai thác, đánh bắt thủy hải sản kéo theo nhu cầu về sữa chữa tàu thuyềnThêm nữa, thu nhập của người dân thị xã Sầm Sơn ngày một cao hơn cũng là yếu tố kích thích ngành CNXD phát triển. Trái với xu hướng tăng lên của các DN trong ngành TMDV, CNXD số lượng các DN khai thác chế biến thủy sản hầu như không tăng do trữ lượng khai thác có hạn và đang dần khan hiếm. Bên cạnh đó hoạt động SXKD của các ngành khác cũng cũng có tác động tiêu cực đến nguồn tài nguyên thủy sản của thị xã. Nói chung, qua 3 năm 2010 đến 2012 DNNVV trên địa bàn thị xã Sầm Sơn có sự phát triển, tuy tốc độ phát triển không cao nhưng sự phát triển của thị xã Sầm Sơn vẫn theo đúng định hướng của thị xã Sầm Sơn cũng như kế hoạch chung của tỉnh. Chủ trương của thị xã Sầm Sơn ưu tiên, khuyến khích phát triển các DN trong lĩnh vực TMDV, xem đây là mũi nhọn là động lực phát triển kinh tế. Kế hoạch đến năm 2012 số DN trong lĩnh vực TMDV chiếm 75%, giảm dần lĩnh vực TS và ổn định trong lĩnh vực CNXD. Như vậy so với kế hoạch đề ra, sự tăng trưởng của thị xã Sầm Sơn chỉ hoàn thành được tiêu chí giá trị sản xuất, số lượng doanh nghiệp, còn cơ cấu doanh nghiệp sự chuyển dịch còn chậm, chưa đạt yêu cầu đặt ra. - Xét giá trị sản xuất của các DN đem lại theo loại hình doanh nghiệp Qua bảng số liệu 2.9A về giá trị sản xuất trên địa bàn thị xã Sầm Sơn của DNNVV theo loại hình DN giai đoạn 2010 – 2012 ta thấy: loại hình CTCP tạo ra giá trị sản xuất cao nhất với mức trung bình 37% tổng giá trị sản xuất toàn thị xã; tiếp đó là CTNHHH với mức trung bình 36%; sau đó là DNTN với mức 19% và HTX là 6%. Giá trị sản xuất của loại hình CTCP và CTTNHH có tốc độ phát triển đều qua các năm với mức bình quân 125,31% và 124,54%; DNTN giá trị sản xuất mang lại ở mức bình quân 113,63%% và HTX ở mức 101,73%. Điều này phản ánh sự biến động trong cơ cấu loại hình DN cũng như hiệu quả kinh tế mà các loại hình ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 45 kinh doanh này mang lại. Công ty CP và CTTNHH là những mô hình DN hiện đại, được tổ chức chặt chẽ, hoạt động chuyên nghiệp nên doanh thu, lợi nhuận mang lại lớn và có tính ổn định trên thị trường cũng như vượt qua được những khó khăn thử thách trong quá trình KD. Bảng 2.9A: Giá trị sản xuất DNNVV theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2010 – 2012 Lĩnh vực Năm Tổng số Chia ra HTX DNTN CTTNNH CTCP Năm 2010 Giá trị sản xuất (tỷ đồng) 1.912 143 405 675 689 - Tỷ lệ (%) 100,00 7,49 21,18 35,30 36,03 Năm 2011 Giá trị sản xuất (tỷ đồng) 2.248 159 447 804 838 - Tỷ lệ (%) 100,00 7,07 19,88 35,76 37,29 Năm 2012 Giá trị sản xuất (tỷ đồng) 2.760 148 523 1047 1042 - Tỷ lệ (%) 100,00 5,36 18,95 37,93 37,76 ( Nguồn: Cục thống kê Thanh Hóa) Đặc biệt mô hình CTCP tuy có số lượng DN không lớn nhưng với quy mô và khả năng hoạt động tốt nên mang lại hiệu quả vô cùng to lớn. Mô hình DNTN với đặc thù là quy mô nhỏ, tuy có số lượng DN đông đảo nhưng tổng giá trị sản xuất mang lại cũng dừng ở mức tương đối. Mô hình HTX tuy có số DN không phải là ít (19 HTX) nhưng GTSX đem lại rất thấp. Điều này do mô hình HTX đã dần không phù hợp với điều kiện phát triển SXKD hiện nay và cũng do có vốn nhỏ, khả năng quản lý điều hành kém nên hiệu quả đem lại rất hạn chế. Và thực tế từ 2010 – 2012 đã có 3 HTX giải thể ngừng hoạt động KD (16% tổng số HTX). Như vậy đối chiếu, so sánh giữa giá trị sản xuất; số lượng DN; quy mô hoạt động của các loại hình DN trên ta thấy mô hình CTCP và CTTNHH là hoạt động SXKD có hiệu quả nhất. Tuy CTCP giá trị sản xuất đem lại lớn nhưng cùng với đó ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 46 là vốn lớn, khả năng quản lý điều hành cao Trong khi đó CTTNHH với mức vốn trung bình, hoạt động linh hoạt nên cũng đem lại hiệu quả kinh tế cao. Còn DNTN với số lượng DN đông đảo, nhưng với quy mô nhỏ, chỉ tham gia kinh doanh tại các khoảng trống vừa và nhỏ trên thị trường nên cũng là một thành phần quan trọng trong nền kinh tế. Như vậy giá trị sản xuất và cơ cấu các loại hình DN trên địa bàn thị xã Sầm Sơn thời gian có sự chuyển dịch theo hướng tăng cơ cấu CTCP, CTTNHH, giảm dần cơ cấu DNTN và nhất là HTX . Với giá trị sản xuất đem lại thì sự chuyển dịch này đem lại hiệu quả cao hơn cho nền kinh tế thị xã Sầm Sơn, tuy mức chuyển dịch cơ cấu giữa các loại hình là không lớn. Thời gian qua, thị xã Sầm Sơn đã có nhiều chính sách thu hút đầu tư, tiếp tục đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính, ưu đãi thuế, quy hoạch mặt bằng dành cho sản xuất kinh doanh dành nhiều ưu tiên, khuyến khích các thành phần kinh tế tư nhân phát triển nhất là loại hình doanh nghiệp có quy mô, có trình độ quản lý, hoạt động ổn định, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật. Với những chính sách này thì loại hình CTCP và CTTNHH là được hưởng nhiều lợi ích và có điều kiện phát triển hơn cả. Đây cũng là một biện pháp đúng đắn và hiệu quả của thị xã Sầm Sơn để phát triển kinh tế địa phương. - Xét giá trị sản xuất của các DN đem lại theo lĩnh vực kinh doanh Qua bảng số liệu 2.9B về giá trị sản xuất trên địa bàn thị xã Sầm Sơn của DNNVV theo lĩnh vực kinh doanh giai đoạn 2010 – 2012 ta thấy lĩnh vực TMDV tạo ra giá trị cao nhất chiếm phần lớn giá trị sản xuất tạo ra trên địa bàn với mức trung bình hơn 73%, tiếp sau đó là lĩnh vực thủy sản tạo ra khoảng 17%, còn lại là lĩnh vực CNXD tạo ra khoảng 10%. Qua 3 năm 2010 đến 2012, giá trị sản xuất ngành TMDV đạt tỷ trọng rất cao và ổn định trong các ngành kinh tế, do đạt tỷ trọng cao như vậy nên tốc độ phát triển bình quân qua các năm với mức không lớn đạt 120,58%. Ngành CNXD tuy tốc độ phát triển bình quân khá lớn 138,53% trong 3 năm nhưng chỉ chiếm khoảng ĐA ̣I H ỌC KIN H T Ế H UÊ ́ 47 10% một tỷ trọng nhỏ trong tổng giá trị sản xuất của thị xã. Ngành thủy sản tỷ trọng giá trị mang lại giảm dần qua các năm, tốc độ phát triển bình quân giá trị sản xuất mang lại khá thấp đạt 108,75% qua ba năm. Điều này do trữ lượng khai thác thủy sản có hạn và đang dần khan hiếm. Đối chiếu với số lượng DN thuộc các ngành kinh tế ta thấy cơ cấu kinh tế của thị xã Sầm Sơn có sự chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng TMDV, giảm dần lĩnh vực TS và tương đối ổn định ở ngành CNXD. Bảng 2.9B: Giá trị sản xuất DNNVV theo lĩnh vực kinh doanh giai đoạn 2010 – 2012 Lĩnh vực Năm Tổng số Chia ra Thủy sản CNXD TMDV Năm 2010 Giá trị sản xuất (tỷ đồng) 1.912 350 161 1.401 - Tỷ lệ (%) 100,00 18,30 8,42 73,28 Năm 2011 Giá trị sản xuất (tỷ đồng) 2.248 377 221 1.650 - Tỷ lệ (%) 100,00 16,77 9,83 73,40 Năm 2012 Giá trị sản xuất (tỷ đồng) 2.760 414 309 2.037 - Tỷ lệ (%) 100,00 15,00 11,20 73,80 ( Nguồn: Cục thống kê Thanh Hóa) Các DN trong lĩnh vực TMDV đã chứng minh được tính hiệu quả trong hoạt động SXKD của mình, mang lại giá trị sản xuất cao nhất, chiếm phần lớn trong tổng giá trị sản xuất (khoảng 73%). Tiếp đó là lĩnh vực thủy sản cũng mang lại nguồn thu tương đối, còn lĩnh vực CNXD thì giá trị mang lại rất hạn chế. Do đó ưu tiên phát triển cơ cấu DNNVV trong lĩnh vực TMDV là một hướng đi phù hợp cho thị xã Sầm Sơn, chuyển dịch cơ cấu, giảm dần DN trong lĩnh vực TS và CNXD. Thị xã Sầm Sơn đã đề ra kế hoạch đến hết năm 2012 chuyển dịch cơ cấu doanh nghiệp theo hướng tăng số lượng doanh nghiệp trong lĩnh vực TMDV chiếm khoảng 75% tổng số DN, giảm dần doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thủy ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 48 sản và ổn định trong lĩnh vực CNXD khoảng 10%. Như vậy tuy giá trị sản xuất mang lại chưa được như mong muốn, tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm nhưng đây là định hướng phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp của thị xã Sầm Sơn. Và đây cũng là xu thế chung của nền kinh tế và đã chứng minh được tính hiệu quả cao trong thực tiễn. - Xét số lượng lao động và số lao động bình quân một DN theo loại hình DN Bảng 2.10A: Số lượng lao động và số lao động bình quân một DN theo loại hình giai đoạn 2010 – 2012 Đơn vị tính: người Năm Loại hình 2010 2011 2012 HTX - Tổng số lao động 819 423 424 - Số lượng DN 19 16 16 - Bình quân lao động 43 26 26 DNTN - Tổng số lao động 448 412 424 - Số lượng DN 34 38 39 - Bình quân lao động 13 11 11 Cty TNHH - Tổng số lao động 434 440 482 - Số lượng DN 30 32 36 - Bình quân lao động 14 14 13 Cty CP - Tổng số lao động 314 447 578 - Số lượng DN 7 7 9 - Bình quân lao động 45 64 64 ( Nguồn: Cục thống kê Thanh Hóa) Theo số liệu thống kê về số lượng lao động bình quân một DN theo loại hình tại bảng 2.10A ta thấy số lượng lao động bình quân loại hình HTX giảm mạnh qua các năm với mức giảm trung bình 20%/năm. Số lượng lao động tại các DNTN và ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 49 CTTNHH có sự biến động nhưng không đáng kể. Điều này do những doanh nghiệp có quy mô nhỏ này thường hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thiết bị tiêu dùng, ăn uống, dịch vụ nên nhu cầu sử dụng lao động không lớn mặc dù có sự tăng trưởng nhanh về số lượng doanh nghiệp. Và loại hình CTCP sử dụng nhiều lao động trong hoạt động SXKD cũng có sự gia tăng lao động bình quân hơn 20%/năm. Điều này do mô hình CTCP thường là các doanh nghiệp có quy mô lớn, hoạt động ổn định và bền vững nên nhu cầu sử dụng nhiều lao động trong quá trình SXKD - Xét số lượng lao động và số LĐ bình quân một DN theo lĩnh vực kinh KD Bảng: 2.10B: Số lượng lao động và số lao động bình quân một DN theo lĩnh vực kinh doanh giai đoạn 2010 – 2012 Đơn vị tính: người Năm Lĩnh vực 2010 2011 2012 Thủy sản - Tổng số lao động 359 367 374 - Số lượng DN 12 12 13 - Bình quân lao động 30 31 29 CN XD - Tổng số lao động 966 658 806 - Số lượng DN 21 23 26 - Bình quân lao động 46 29 31 TM DV - Tổng số lao động 690 697 728 - Số lượng DN 57 58 61 - Bình quân lao động 12 12 12 ( Nguồn: Cục thống kê Thanh Hóa) Với đặc thù của hoạt động SXKD, lĩnh vực TMDV sử dụng lao động tương đối ít bình quân 12 LĐ/ DN và ít có biến động, lĩnh vực thủy sản cũng có sự ổn định tương đối với mức trung bình 30 LĐ/DN. Tuy nhiên lĩnh vực CNXD lại có sự biến ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 50 động lớn về mặt số lượng lao động. Số lượng lao động trong 3 năm 2010 – 2012 giảm trung bình 17%/năm. Điều này do việc áp dụng máy móc thiết bị nên giảm bớt được lao động trong quá trình sản xuất (Bảng 2.10B). Như vậy cơ cấu lao động đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợp với kế hoạch phát triển và đặc điểm, điều kiện tự nhiên trên địa bàn. Tỷ trọng lao động trong ngành CNXD luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu với hơn 42% tổng số lao động, tiếp sau là ngành TMDV với hơn 38% và lĩnh vực thủy sản chỉ chiếm hơn 20% tổng số lao động. Trong 3 năm 2010 - 2012, tỷ trọng lao động trong lĩnh vực thủy sản giảm dần qua các năm; lao động trong ngành CNXD và TMDV tăng dần qua các năm. Đây là kết quả đáng khích lệ trong quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động trên địa bàn. 2.2.2. Nghiên cứu quá trình phát triển DNNVV qua mẫu điều tra 2.2.2.1. Tổng quan về mẫu điều tra Tính đến 31 tháng 12 năm 2012, thị xã Sầm Sơn có tổng số 100 DNNVV đóng trên địa bàn, trong đó HTX chiếm 16%; DNTN chiếm 39%; Công ty TNHH chiếm 36% và CTCP chiếm 9%. Phân theo lĩnh vực kinh doanh chính thì số DN hoạt động trong lĩnh vực thủy sản là 13%; CNXD chiếm 26% và TMDV chiếm 61%. Căn cứ vào tình hình thực tế SXKD và tỷ lệ các DN theo loại hình và lĩnh vực KD, tác giả tiến hành điều tra nghiên cứu 36 DNNVV tại thị xã Sầm Sơn với số lượng cụ thể như bảng 2.11: Bảng 2.11: Quy mô và cơ cấu mẫu điều tra DNNVV Loại hình Lĩnh vực HTX DNTN CTTNHH CTCP Tổng Thủy sản 1 2 3 2 8 CNXD 1 2 3 2 8 TMDV 2 3 11 4 20 Tổng số 4 7 17 8 36 - Phiếu điều tra: Bảng câu hỏi (phụ lục) có sẵn được dùng cho cuộc điều tra về năng lực SXKD của doanh nghiệp và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp trên địa bàn. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 51 2.2.2.3. Đánh giá sự phát triển của DNNVV qua mẫu điều tra Kết quả sản xuất kinh doanh là một trong những yếu tố đánh giá sự tăng trưởng của doanh nghiệp. Bảng 2.12A và 2.12B thể hiện một số nội dung về kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Doanh thu năm 2012 của DN đạt bình quân 3,793 tỷ đồng/DN, trong đó chi phí sản xuất khá lớn (3,314 tỷ đồng/DN). Lợi nhuận bình quân đạt 0,479 tỷ đồng/DN. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu không cao khoảng 0,126 lần, tỷ suất lợi nhuận trên chi phí khoảng 0,144 lần. Mức lương bình quân đạt 2,51 triệu đồng/LĐ. Bảng 2.12A: Kết quả sản xuất kinh doanh của DN (theo loại hình DN) (Tính bình quân 1 doanh nghiệp) Đơn vị tính: tỷ đồng STT Chỉ tiêu HTX DNTN CTTNHH CTCP Tính chung 1 Doanh thu (tỷ đồng) 2,965 3,067 3,574 5,310 3,793 2 Chi phí (tỷ đồng) 2,797 2,898 3,072 4,450 3,314 3 Lợi nhuận (tỷ đồng) 0,168 0,169 0,502 0,86 0,479 4 Tỷ suất LN /doanh thu (lần) 0,056 0,055 0,140 0,162 0,126 5 Tỷ suất LN/chi phí (lần) 0,060 0,058 0,163 0,193 0,144 6 Thu nhập/LĐ (tr. đồng) 2,13 2,25 2,48 3,17 2,51 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2012) Trong các loại hình DN, Công ty CP có doanh thu cao nhất 5,310 tỷ đồng/DN. Không những thế lợi nhuận cũng đạt cao nhất với 0,86 tỷ đồng/DN. CTTNHH có doanh thu thấp hơn trung bình 3,574 tỷ đống/DN, lợi luận đạt được ĐA ̣I H ỌC KI NH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphat_trien_doanh_nghiep_nho_vua_tren_dia_ban_thi_xa_sam_son_tinh_thanh_hoa_5018_1912310.pdf
Tài liệu liên quan