Tóm tắt Luận án Chiến lược “trỗi dậy hòa bình” của Trung Quốc và tác động đến an ninh khu vực Đông Nam Á đầu thế kỉ XXI

Do chư nhìn thấy kỹ v đánh giá đầy đủ bản chất chính sách

của Trung Qu đ i với Vi t Nam, tính hai mặt trong chính sách của

Trung Qu đ i với Vi t Nam nên nhiều bướ đi, á h l m ủa Vi t

 m đ ó những h quả không nhỏ trong vi c xử lý quan h với

Trung Qu c sau này. Thứ nhất, trong vấn đề tranh chấp Biển Đảo,

Vi t m để Trung Qu c lấn từng bước và gây sức ép quá lâu trong

khi Vi t Nam lại không nêu vấn đề này một á h ông kh i để tập

hợp dư luận trong nước và qu c t để đ i phó lại với các sức ép của

Trung Qu c. Thứ hai, quan h kinh t phát triển nh nh nhưng Vi t

Nam lại không tận dụng ơ hội để xây dựng các ngành công nghi p

phụ trợ. K t quả l thương mại tăng nh nh, nhưng t độ thâm hụt

thương mại òn tăng nh nh hơn. Thứ ba, trong quan h chính trị, Vi t

Nam bị Trung Qu c dùng các câu chữ như đại cụ phương hâm 16

chữ, 4 t t l m ông ụ để chặn, khi n Vi t Nam gặp khó khăn trong

vi c nêu các bất đồng, khác bi t với Trung Qu c.

pdf27 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 02/03/2022 | Lượt xem: 351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Chiến lược “trỗi dậy hòa bình” của Trung Quốc và tác động đến an ninh khu vực Đông Nam Á đầu thế kỉ XXI, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tất y u. Nhà Tần tiêu di t 6 nước, lần đầu tiên th ng nhất đất nước, củng c ý thứ đo n k t của dân tộ rung o . h Đông Hán và Tây Hán mở rộng bờ cõi, thần phục một s đông á nước lân bang trở thành kẻ "c ng nộp" củ mình. h Đường ph truất nhà Tuỳ, đư rường An trở thành một đô thị phồn thịnh, thu hút đông đảo người nước ngoài tới đây gi o lưu, buôn bán uy nhi n, sử dụng vũ lự để thành lập đất nướ đ khó, nhưng dùng vũ lự để giữ được sự ường thịnh lâu d i thì ng khó khăn. ơn nữa, những triều đại đ từng hưng thịnh một thời, theo quy luật của lịch sử, đều đi đ n suy vong. Do vậy, để tìm r on đường t i ưu để đư đất nước nhanh hóng ường thịnh và phồn vinh lâu dài, các nhà hoạ h định chi n lược của Trung Qu đ không l ng quên các bài học lịch sử củ đất nước mình. 6 1.2. Cơ sở thực tiễn hình thành chiến lƣợc “trỗi dậy hòa bình” Chủ đề “trỗi dậy hò bình” tuy gần đây mới được Trung Qu đề cập nhiều song trên thực t không phải là vấn đề mới. Tháng 10/2003, tại Diễn đ n Bá g o, iáo sư Trịnh Tất Kiên (Zheng Bijian) nguyên Phó Hi u trưởng thường trự rường Đảng Trung Qu , đại di n cho giới học giả Trung Qu đ phát biểu công khai về lý luận "trỗi dậy hòa bình", nhấn mạnh "sự trỗi dậy hò bình” ủa Trung Qu c là bộ phận của sự trỗi dậy hòa bình của Châu Á với mụ đí h chính là nhằm giải tỏa các nghi ngờ của Mỹ v phương ây về "m i đe dọa Trung Qu c". Trịnh Tất Kiên tuyên b Trung Qu c sẽ nắm lấy on đường mới “trỗi dậy hò bình” ho n to n khá với Đức, Nhật và Liên Xô. Song trước phản ứng củ dư luận qu c t v trong nước, Trung Qu c có sự điều chỉnh, tránh đề cập đ n khái ni m "trỗi dậy hòa bình" và thay bằng "phát triển hòa bình". Nhìn chung, lý luận “phát triển ho bình” v lý luận “trỗi dậy ho bình” không ó sự khác bi t nhiều, nó vẫn k thừa lý luận trỗi dậy nước lớn, nhưng sự th y đổi từ “trỗi dậy ho bình” s ng “phát triển ho bình” m ng ý nghĩ l rung Qu c mu n kéo dài thời gian phát triển và mu n có phát triển liên tục; Đảm bảo không để á nước lo ngại Trung Qu c sẽ phá vỡ sự cân bằng qu c t , nhất là trong chính trị qu c t ; Trung Qu c có thể sánh v i ùng á ường qu c hi n nay; Khẳng định địa vị và trách nhi m qu c t của Trung Qu c. 1.3. Mục tiêu của “trỗi dậy hòa bình” của Trung Quốc 1.3.1. Xóa bỏ “thuyết đe đe dọa” nhằm vào Trung Quốc Trong lịch sử phát triển của các qu c gia từ thời cận đại đ n nay, thông thường sự trỗi dậy của một qu c gia sẽ dẫn đ n sự xáo trộn, thậm chí dẫn tới sự th y đổi trật tự th giới. Bài học lịch sử cho thấy, 7 các qu c gia trỗi dậy thường thông qu on đường quân sự, hay dùng sức mạnh cứng để đạt được lợi ích của mình. Nhiều học giả phương ây, đặc bi t là những học giả theo trường phái chủ nghĩ hi n thực cho rằng sự trỗi dậy của Trung Qu c sẽ dẫn tới sự thách thức của Trung Qu đ i với hi n trạng chính trị qu c t , Mỹ và lợi ích củ á nước khác và trật tự qu c t , tạo ra m i đe dọ đ n ổn định khu vự hâu hái Bình Dương v th giới, dẫn đ n những xung đột trong trật tự giữa Trung Qu c với qu c t m đặc bi t là Mỹ. Chính vì vậy, khi đề cập tới “phát triển hò bình”, Trung Qu c mu n nhấn mạnh quá trình trỗi dậy trong tương l i ủa mình sẽ không như á nướ phương ây, đi n thi p vào công vi c nội chính củ á nước khác, mà mu n xây dựng hình tượng hòa bình trong quá trình trỗi dậy 1.3.2. Kiến tạo hình ảnh một cường quốc mới nổi thân thiện, có trách nhiệm Thực t vi c Trung Qu c tuyên b khẩu hi u "trỗi dậy hòa bình", "phát triển hòa bình" là nhằm giảm thiểu m i lo ngại và nghi kỵ từ các qu gi khá . Đó được xem là một bi n pháp ngoại giao khôn ngoan củ á nh l nh đạo Trung Qu để thực hi n các mục tiêu lâu dài củ mình. Đ i với th giới bên ngoài, Trung Qu c dùng "mỹ từ" như xây dựng "th giới hò bình" m theo á nh l nh đạo Trung Qu , đó l một th giới trong đó không một qu c gia hay một nền văn minh n o ó v i trò hi ph i, khuy n khích sự cạnh tranh tích cực và bổ trợ lẫn nh u trong điều ki n công bằng, đồng thời tôn trọng các chuẩn mự ơ bản trong quan h qu c t và luật pháp qu c t theo nguyên tắc: "Th giới hài hòa" là th giới hòa bình lâu dài và phồn vinh chung, là th giới t t đẹp mà giữ on người chung s ng hài hòa với tự nhiên và là th giới dân chủ, hòa thuận, công bằng và bao dung 8 1.3.3. “Phục hưng” Trung Quốc Mục tiêu củaTrung Qu c khi thực hi n chi n lượ “trỗi dậy hòa bình” l nhằm chấn hưng dân tộc Trung Hoa. Trung Qu c mu n khôi phục vị th một “si u ường” ở phương Đông trong quá khứ mà chỉ ó thông qu on đường “trỗi dậy”, “phát triển” rung Qu c mới có thể thực hi n được. Trung Qu c nhấn mạnh vi năm 2049 l thời gian hạn định để hoàn thành vi c chấn hưng to n di n dân tộc Trung Hoa, vừa vặn 100 năm th nh lập nước CHND Trung Hoa 1.3.4. Tìm kiếm nguồn tài nguyên bổ sung cho phát triển của Trung Quốc Quá trình công nghi p hó v đô thị hóa bi n Trung Qu c trở th nh nướ ti u dùng h ng đầu th giới về nhôm, đồng, chì, nikel, kẽm, thi c và quặng sắt. Về n ninh năng lượng, do được m nh danh l ông xưởng của th giới, nhu cầu về dầu lửa Trung Qu c trong thời gian qua và sắp tới đây ng y ng trở nên gay gắt trong b i cảnh trữ lượng năng lượng tính theo đầu người như dầu thô, th n, khí đ t thi n nhi n đ ng ng y ng giảm. Bắt đầu từ năm 1993, rung Qu c đ phải nhập khẩu dầu khí. Để giải quy t vấn đề này, Trung Qu đ tập trung thú đẩy hợp tác với á nướ , ũng như tìm nhiều bi n pháp để giảm bớt ăng thẳng và thực hi n đ dạng hóa thị trường nhập khẩu năng lượng để phục vụ cho mục tiêu trỗi dậy của Trung Qu c. 1.4. Các phƣơng thức thực hiện chiến lƣợc “trỗi dậy hòa bình” 1.4.1.Mở rộng quan hệ ngoại giao Trong b i cảnh tình hình qu c t và khu vực có nhiều th y đổi, Trung Qu đ ó sự th y đổi trong chính sách ngoại giao láng giềng. Trung Qu đ nhận thứ được vi c phát triển quan h hữu nghị hợp tác với á nước láng giềng l điều ki n cần thi t cho hi n đại hóa và thực hi n chi n lượ “trỗi dậy hò bình” ủa mình. Chính sách cụ thể 9 của Trung Qu được ti n hành khôn khéo và uyển chuyển với phương hâm “ n ây, dựa Bắ , tr nh Đông m”. Đồng thời, Trung Qu đ khéo léo khi luôn thể hi n là một nước tham gia tích cự , hăng hái ủng hộ vi c tham gia hợp tác khu vực, né tránh trở thành lự lượng chủ đạo khi hợp tác, luôn nhấn mạnh địa vị chủ đạo của ASEAN trong hợp tác khu vực, ủng hộ chủ nghĩ khu vực và chủ nghĩ đ phương theo “phương thức A E ”, mặc dù trên thực t , Trung Qu c mu n kh ng ch định hướng tổ chức này phục vụ cho lợi ích của Trung Qu c. Trung Qu c ti n hành xác lập quan h đ i tác với á ường qu như g , ỹ, Nhật, Ấn Độ, E để tranh thủ á nước này cho sự phát triển kinh t trong nước và tận dụng những điều ki n thuận lợi cho sự trỗi dậy của Trung Qu c. 1.4.2. Tăng cường hợp tác kinh tế Từ khi ti n hành cải cách mở cử năm 1978, rung Qu c luôn coi vi c phát triển kinh t là nhi m vụ quan trọng h ng đầu để giải quy t các vấn đề trong nước và qu c t . Để th m gi sâu hơn v o nền kinh t th giới, Trung Qu tăng ường các hình thứ tr o đổi kinh t thương mại với b n ngo i như OD , đầu tư, v th m dự sâu hơn vào các tổ chức kinh t toàn cầu. Về đầu tư r b n ngo i, với nguồn v n khá dồi dào và kinh nghi m đ tí h lũy được trong sản xuất để xuất khẩu, Trung Qu đ ng xú ti n đầu tư r nước ngoài khá rầm rộ. Đầu tư r nướ ngo i được Chính phủ Trung Qu điều hành một cách có tổ chứ , ó bướ đi để thú đẩy các doanh nghi p Trung Qu đư những thi t bị, kỹ thuật đ n những nước châu Á, châu Phi để xây dựng nhà máy. Với hính sá h đầu tư ụ thể vào các khu vực quan trọng, Trung Qu đ ng l m th y đổi nhận thức của nhiều nước đ i với Trung Qu c, tranh thủ được sự tín nhi m của những nước này, 10 dẫn đ n ảnh hưởng quyền lực của Trung Qu c trên th giới ngày ng tăng, phù hợp với những lợi ích qu c gia của Trung Qu c. 1.4.3. Đẩy mạnh triển khai sức mạnh mềm trên thế giới Có thể nói, vận dụng sức mạnh mềm là một trong những phương thức thực hi n chi n lượ “trỗi dậy hò bình” rất quan trọng v được triển khai có thể coi là khá thành công, tạo ấn tượng Trung Qu c và nền văn hó ủ nước này ngày càng trở nên hấp dẫn hơn đ i với ông húng nước ngoài. Một s nhà nghiên cứu chỉ ra rằng bên cạnh vi gi tăng quyền lực kinh t và quân sự, củng c quyền lực mềm là nhân t quan trọng tăng ảnh hưởng củ nước này tại khu vực.Trong ti n trình đư văn hó r b n ngo i, rung Qu đ gắng cụ thể hóa ở hai vai trò chính: thứ nhất, ở gó độ chính sách, các hoạt động ngoại gi o văn hó được áp dụng như ông ụ quảng bá v đảm bảo với th giới rằng “mô hình phát triển Trung Qu ” được thực hi n thông qu on đường hò bình, qu đó l m “giảm đi sự lo ngại đ i với sự trỗi dậy Trung Qu c và giảm bớt lo ngại từ b n ngo i”; thứ hai, các hoạt động ngoại gi o văn hó được sử dụng nhằm tạo dựng và nâng cao vị th Trung Qu như l một nước lớn gần gũi, thân thi n. 1.4.4. Thúc đẩy hợp tác về an ninh Sự k t thúc của chi n tranh lạnh đ dẫn tới th y đổi mạnh mẽ của môi trường qu c t , ũng như á h nhìn nhận, đánh giá về cục di n th giới, xu th , tr o lưu phát triển và các chính sách ngoại giao, an ninh của Trung Qu c. Do đó, rung Qu đ ó sự điều chỉnh chính sách về an ninh, cụ thể là: Thứ nhất, chuyển bi n từ quan ni m an ninh quân sự truyền th ng sang quan ni m tăng ường hợp tác an ninh tổng hợp. Thứ hai, quan ni m an ninh mới ũng đề cập tới vi c trong hợp tác giữ á nước với nhau cần tôn trọng nguyên tắc quan h qu c t về chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không xâm phạm lẫn nhau, không can 11 thi p vào công vi c nội bộ, bình đẳng, cùng có lợi, 5 nguyên tắc cùng chung s ng hòa bình. Thứ ba, khái ni m an ninh mới của Trung Qu c có thể được hiểu như l một tuyên b mu n làm ch ng lại ơ h an ninh được thực hi n do Mỹ chủ đạo tại khu vự ũng như phản đ i h nh vi “bá quyền. Thứ tư, trong các m i quan h song phương, rung Qu c nhấn mạnh đ n quan h song phương giữa các qu c gia cần dùng phương thứ hò bình để giải quy t các tranh chấp. CHƢƠNG 2 NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI AN NINH KHU VỰC ĐÔNG NAM Á TRƢỚC CHIẾN LƢỢC “TRỖI DẬY HÒA BÌNH” CỦA TRUNG QUỐC 2.1. Một số vấn đề an ninh tại khu vực Đông Nam Á đầu thế kỉ XXI 2.1.1 Cạnh tranh năng lượng và biến đổi khí hậu Đ i với á nướ Đông m , sức ép về n ninh năng lượng không phải là vấn đề bứ xú như ở Trung Qu c, Ấn Độ hay Nhật Bản, nhưng đây ũng l một vấn đề nhạy cảm bởi cuộc chi n về năng lượng, nhất là về dầu mỏ đ ng leo th ng tr n quy mô to n ầu. Sự bùng nổ của các nền kinh t , nhất là ở Trung Qu c và Ấn Độ, ũng như sự cạn ki t các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhất là các nhiên li u như dầu mỏ, khí đ t, th n đá v nguồn nước ngọt dùng cho thuỷ đi n ũng như tham vọng kiểm soát địa chính trị dầu mỏ của các nước lớn, trong đó ó ỹ đ v đ ng mu n hút Đông m v o vòng xoáy cạnh tr nh năng lượng, kể cả năng lượng hạt nhân. Thêm v o đó, nhu ầu gi tăng nguồn năng lượng bổ sung cho quả trình công nghi p hóa, hi n đại hó đất nước và ti n nghi củ người dân Đông m đ ng l n o ũng nảy sinh những vấn đề mới trong cạnh tr nh năng lượng. 12 2.1.2. Khủng bố bạo lực và ly khai dân tộc Hi n nay, nạn khủng b khủng b bạo lực và phong trào ly khai dân tộc ở Đông m ó phần dịu hơn v được kiểm soát t t hơn so với nhiều khu vực khác trên th giới, nhưng nguy ơ bất ổn còn rất cao, có th bất cứ lúc nào bùng nổ xung đột. N u như không có những chính sách, bi n pháp thích hợp, ơ bản v đồng bộ hơn, đặc bi t l qu n tâm đ n sự phát triển của tộ người thiểu s vùng sâu, vùng xa, dành cho họ vị trí xứng đáng trong đời s ng kinh t -xã hội, chính trị và tôn trọng nền văn hó truyền th ng của họ như mọi nền văn hoá khá thì tình trạng khủng b bạo lực và ly khai dân tộc vẫn là ti p tục diễn ra. Các th lực chính trị cự đo n luôn sử dụng "lỗ hổng" về bất bình đẳng xã hội và khác bi t về văn hoá đ mưu ầu lợi ích riêng của họ, gây mất ổn định xã hội và qu c gia-dân tộ . Điều n y đ v đ ng tá động sâu sắ đ n các vấn đ của qu c t , trước h t l đ n hợp tác an ninh và ngoại giao. 2.1.3. Gia tăng tranh chấp chủ quyền lãnh hải Sự lo ngại về an ninh bởi những h nh động cứng rắn đòi hủ quyền của các bên, nhất là từ phía Trung Qu c ở Biển Đông, á nước ASEAN từ đầu thập niên 90 của th kỷ trướ đ ó những nỗ lực tập thể, tạo r á định ch nhằm góp phần hòa giải mâu thuẫn, ngăn ngừ xung đột leo thang tại vùng biển này.Ngoài tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông, giữ á nướ Đông m với nh u ũng tồn tại nhiều tranh chấp chủ quyền các vùng biên giới giữ á nước ASEAN với nhau. Trong b i cảnh khan hi m v nguồn tài nguyên thiên nhiên và chủ nghĩ dân tộc hẹp hòi ũng như sự can thi p, "chia để trị" của các th lực bên ngoài, nhất là từ á nước lớn và tính thi u đo n k t trong ASEAN thì tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông vẫn chứ đựng nguy ơ bùng nổ xung đột bất cứ lúc nào. 13 2.1.4. Chạy đua vũ trang và gia tăng tập trận chung Vấn đề chạy đu vũ tr ng đ v đ ng trở nên nhạy cảm hơn đ i với th giới nói hung, Đông m nói ri ng trong thập niên gần đây. hằm để đ i phó với bất ổn gi tăng như xung đột tôn giáo, sắc tộc, ly khai, khủng b , tranh chấp lãnh thổ và tài nguyên thiên nhiên, nhất là trên các vùng biển, hầu h t các qu gi Đông m đ gi tăng ngân sá h qu c phòng, mua sắm vũ khí hi n đại, ti n hành nhiều cuộc tập trận với quy mô lớn, có nhiều đ i tác th m gi . ơn nữa, bởi nằm ở khu vự địa chính trị nhạy cảm, nhiều qu c gia nằm trải dài dọc theo Eo biển Malacca- tuy n thương mại đường biển huy t mạch chính của th giới v li n qu n đ n khu vực biển Đông, nơi ó nhiều tranh chấp và giàu tài nguyên thiên nhiên, nhất là dầu khí, nên các ường qu c trên th giới thường chú ý nhiều đ n Đông m . Những lý do tr n l m tăng tính nhạy cảm về n ninh, trong đó ó vi c tăng nh nh ngân sá h qu phòng v tăng ường tập trận quân sự trên biển giữa các bên liên quan trong những năm gần đây. 2.2. Vị trí của Đông Nam Á trong chiến lƣợc đối ngoại của Trung Quốc Thứ nhất, Đông m ó tầm quan trọng đặc bi t, có vị trí m ng tính “y t hầu” trong vi c triển khai chi n lược tổng thể của Trung Qu c. Thứ hai, khu vự Đông m ó v i trò qu n trọng gi ng như “b n đạp” h y “địa bàn thử nghi m” trong vi c triển khai chi n lược tổng thể của Trung Qu c hi n nay. Về mặt chi n lược, Đông m l khu vực có thể giúp cho Trung Qu c thực hi n mục tiêu xây dựng ường qu c Biển. Về mặt chính trị - ngoại gi o, Đông Nam Á có thể giúp Trung Qu c thực hi n thành công chi n lược “ngoại giao láng giềng”, giảm bớt sự nghi ngờ đ i với sự trỗi dậy của Trung Qu v gi tăng sự ủng hộ đ i với các sáng ki n của Bắc 14 Kinh, nhất trong vi c xây dựng các mô hình hợp tác khu vực. Trong lĩnh vực kinh t , Đông m giúp rung Qu đẩy mạnh hơn á chi n lược hợp tác kinh t khu vực. Nhằm tạo dựng sân hơi mới ở khu vực châu Á – BD. trong lĩnh vực qu c phòng - n ninh, Đông Nam Á là khu vực có thể giúp Trung Qu c thực hi n đảm bảo môi trường an ninh xung quanh ở phí m, ngăn hặn v đẩy lùi sự bao vây của Mỹ từ khu vự n y, đảm bảo các lợi ích của Bắc Kinh ở khu vực này, nhất là an ninh kinh t . rong lĩnh vự gi tăng ảnh hưởng mềm, Đông m ó thể giúp cho Trung Qu c thực hi n chi n lược phổ bi n các giá trị Trung Hoa, phổ bi n mô hình “đồng thuận Bắ Kinh”. 2.3. Đông Nam Á trƣớc sự trỗi dậy của Trung Quốc Trong cách nhìn củ á nước ASEAN, sự trỗi dậy của Trung Qu c vừa tạo ơ hội cho sự phát triển củ Đông m nói hung, các qu c gia trong khu vực này nói riêng, vừa gây nên những thách thức lớn cho khu vực. 2.3.1. Cơ hội phát triển đối với Đông Nam Á Về kinh t , sự trỗi dậy về kinh t của Trung Qu c, nhìn chung, đượ E v á nướ th nh vi n xem l ơ hội phát triển cho các nền kinh t Đông m . rung Qu 4 năm liền trở th nh đ i tá thương mại lớn nhất ủ E , kim ngạ h thương mại giữ E - rung Qu hi m 14 tổng kim ngạ h ngoại thương E , E 3 năm liền trở th nh đ i tá thương mại lớn thứ 3, thị trường xuất khẩu lớn thứ 4 v nguồn nhập khẩu lớn thứ 2 ủ rung Qu . Về chính trị và an ninh - quân sự, Ngoại giao Trung Qu xá định, Trung Qu c mu n thể hi n với tư á h l người sáng tạo, cùng tham gia quá trình sáng tạo th giới. Nói cách khác, Trung Qu c khẳng định hình ảnh là một nước có trách nhi m, đáng tin ậy, tích cực tham gia chấn chỉnh trật tự th giới và xây dựng h th ng 15 qu c t , gánh vác nhiều trách nhi m qu c t hơn nữ . Đ i với khu vực ASEAN, Trung Qu c thể hi n rõ qu n điểm rằng: á nước đ ng phát triển l đ i tác ngoại giao chính của Trung Qu c, bởi vì Trung Qu ũng l một qu gi đ ng phát triển. Trung Qu c cần đ n th giới thứ ba và th giới thứ b ũng ần đ n Trung Qu c. 2.3.2. Thách thức đối với sự phát triển của Đông Nam Á Thứ nhất, sự trỗi dậy của Trung Qu đe dọ đ n sự phát triển kinh t củ á nướ xung qu nh được thể hi n ở chỗ sự trỗi dậy của Trung Qu c tạo điều ki n ho nước này cạnh tranh FDI, xuất khẩu và sản xuất với á nước xung quanh. Thứ hai, đ i với tá động tới chính trị qu c t ở khu vực, Trung Qu c coi ASEAN vừa là một ơ ch quan trọng để Trung Qu c khẳng định vai trò qu c t ở khu vực. Bên cạnh đó, rung Qu c luôn ra sứ tá động, lôi kéo riêng rẽ từng nước liên quan nhằm phá vỡ sự đo n k t của ASEAN trong một s vấn đề như Biển Đông. rung Qu c chủ trương tránh đ i đầu với một ASEAN th ng nhất về bất cứ vấn đề nào liên quan tới vấn đề Biển Đông v ti p tụ xá định đ i thoại song phương giữa Trung Qu c và từng nước ASEAN có liên quan. Thứ ba, vi c Trung Qu đ ng ng y càng phát triển mạnh mẽ không chỉ trong lĩnh vực kinh t mà còn cả trong lĩnh vực quân sự, khoa học khi n cho các qu c gia khác cảm thấy e ngại và gây nên tình trạng chạy đu vũ tr ng trong khu vực. Thứ tư, sự trỗi dậy của Trung Qu ó tá động mạnh mẽ đ n cân bằng lực lượng tại khu vự Đông m . hính sá h ủa Trung Qu đ i với ASEAN sau chi n tranh lạnh còn bộc lộ rõ tính hai mặt. Một mặt, Trung Qu thú đẩy quan h hợp tác và thân thi n nhằm tạo một khu vực hòa bình và ổn định. Mặt khác, Trung Qu c tận dụng mọi ơ hội để mở rộng tầm ảnh hưởng của mình trong khu vực. 16 2.4. Phƣơng hƣớng và thực tiễn Trung Quốc triển khai điều chỉnh chiến lƣợc đối ngoại đối với Đông Nam Á Thứ nhất, Trung Qu đẩy mạnh “tấn công ngoại gi o” ấp cao với khu vự Đông m trong b i cảnh ảnh hưởng của Trung Qu c đ i với khu vực ngày càng bị đe doạ bởi sự gi tăng ảnh hưởng của Mỹ. Thứ hai, Trung Qu thú đẩy mạnh mẽ hơn hi n lượ “ngoại giao kinh t ” h y “ngoại giao quà tặng” đ i với khu vự Đông m Á. Thứ ba, Trung Qu gi tăng th y đổi hi n trạng tranh chấp Biển Đông, v đẩy mạnh vi lôi kéo á nước trong khu vực, nhất là những qu c gia không có tranh chấp chủ quyền biển với Trung Qu c, ủng hộ lập trường của Bắ Kinh. Đồng thời, Trung Qu ũng r sức tìm cách giảm bớt sự can thi p từ b n ngo i đ i với các tranh chấp Biển Đông, nhất là sự can dự của Mỹ v á nướ đồng minh. Thứ tư, Trung Qu đẩy mạnh hoạt động ngoại giao nhân dân nhằm xây dựng hình ảnh mới ở Đông m . CHƢƠNG 3 CHIỀU HƢỚNG TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN LƢỢC “TRỖI DẬY HÒA BÌNH” ĐỐI VỚI KHU VỰC VÀ VIỆT NAM TRONG TƢƠNG LAI 3.1. Quá trình triển khai chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với khu vực Đông Nam Á sau Đại hội XVIII 3.1.1. Một số điều chỉnh chính sách của Trung Quốc đối với ASEAN hính sá h đ i ngoại của Trung Qu đ i với Đông m s u Đại hội 18 về ơ bản là sự ti p n i hính sá h trướ đó ủa Trung Qu . hính sá h đ i ngoại n y không ó điều chỉnh lớn so với các kì Đại hội trướ đó, tuy nhi n đ ng có dấu hi n chuyển từ "giấu mình 17 chờ thời" củ Đặng Tiểu Bình trướ đây s ng "ngoại gi o nước lớn", chú trọng hơn những mục tiêu chi n lược lâu dài của Trung Qu c, thể hi n rõ hơn v i trò v vị trí của Trung Qu c, mang tính thực dụng o hơn, ăn ứ nhiều hơn v o lợi ích dân tộc, chủ động và quy t đoán hơn trong vi c triển khai chính sách ngoại gi o nước lớn để thích nghi với tình hình mới. Trung Qu c khẳng định ti p tục coi trọng quan h với á nước láng giềng v á nước ASEAN, coi ASEAN là một trong những ưu ti n trong hính sá h đ i ngoại của Trung Qu c, ủng hộ ASEAN phát huy vai trò trung tâm và ngày càng có nhiều đóng góp qu n trọng ở khu vực và qu c t . 3.1.2. Nguyên nhân điều chỉnh chính sách Mặc dù khi lên cầm quyền, l nh đạo mới của Trung Qu c là Tập Cận Bình và Lý Khắ ường đượ hưởng nhiều thuận lợi từ thành công nhiều mặt của cải cách kinh t nướ n y trong hơn 35 năm qu , từ vị th của một nền kinh t lớn thứ hai th giới v địa vị qu c t của một ường qu , nhưng rung Qu ũng đ ng gặp phải những khó khăn v thá h thức có thể nói là lớn nhất, nghiêm trọng nhất cả về đ i nội lẫn đ i ngoại kể từ khi nước này ti n hành cải cách và mở cửa năm 1978 đ n nay. Có ba nhóm nguyên nhân chính, trực ti p dẫn đ n sự điều chỉnh chính sách của Trung Qu c từ s u Đại hội 18 đ n nay. Thứ nhất, các vấn đề và thách thứ đ i nội của Trung Qu c hi n quá lớn và Trung Qu c rất cần môi trường hòa bình, ổn định b n ngo i hơn b o giờ h t cho giấc mộng Phụ hưng rung o ; hứ hai, chính sách quy t đoán, ứng rắn của Trung Qu c trong quan h với á nước láng giềng, đặc bi t trong vi c giải quy t các vấn đề li n qu n đ n tranh chấp lãnh thổ, kể từ năm 2008 đ n đầu năm 2015 đ gây r h ng loạt vấn đề tiêu cực trong quan h giữa Trung Qu c với á nước. Thứ ba, 18 sự cứng rắn của Trung Qu c lại ng l m ho á nước ASEAN gắn k t với nh u hơn nữ để đ i phó với á nguy ơ từ phía Trung Qu c. Mặc dù còn có những ý ki n khác nhau và có những chia rẽ nhất định, nhưng nhìn hung trong gi i đoạn từ 2008 đ n nay sự nhất trí trong ASEAN về các nguyên tắ ơ bản ( á văn ki n của ASEAN; nguyên tắ 6 điểm của ASEAN về vấn đề Biển Đông tháng 7/2012). hứ tư, Quan h ăng thẳng với ASEAN khi n Trung Qu c không thể thúc đẩy vi c khai thác chung với á nước khu vực, một điều mà Trung Qu c tìm mọi á h thú đẩy nhưng không đạt được k t quả từ đầu những năm 1990. 3.1.3. Chính sách ngoại giao láng giềng 3.1.3.1. Định hướng chính sách Mặc dù có một s điều chỉnh đ i với ưu ti n trong hính sá h ngoại giao láng giềng nhưng hính sá h đ i ngoại của Trung Qu c được thông qua tại Đại hội 18 về ơ bản vẫn theo mạch xuyên su t, nhất quán đó l tr nh thủ thời ơ hi n lược trong những năm đầu th kỷ XX để thực hi n những mụ ti u đư rung Qu vươn l n trở th nh ường qu c th giới và phụ hưng Trung Hoa. Từ những điều chỉnh này, Trung Qu đ đề xuất bảy định hướng lớn trong triển khai chính sách ngoại giao láng giềng v được chủ tịch Trung Qu c Tập Cận Bình khái quát tại Hội nghị công tác ngoại giao láng giềng. Bên cạnh đó, qu n h kinh t được xem là trọng tâm trong chính sách của Trung Qu đ i với Đông m từ trước tới giờ. Hợp tác kinh t không chỉ phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh t của Trung Qu c, mà còn phục vụ cho mụ đí h hính trị của Trung Qu c là dùng kinh t làm nền tảng để thú đẩy sự tin cậy lẫn nhau, tạo điều ki n giải quy t tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông. Trong tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông, rung Qu c vẫn tỏ ra không khoan nhượng cả 19 trong lập trường lẫn ứng xử trên thực t . u Đại hội 18, Trung Qu c có một s điều chỉnh nội bộ: cải tổ Qu c vụ vi n, tái ơ ấu Cục Hải dương rung Qu , điều này cho thấy rõ Trung Qu đặc bi t coi trọng và tỏ ra kiên quy t hơn, ứng rắn hơn trong vi c giải quy t các vấn đề tranh chấp lãnh thổ nhằm bảo v á “lợi ích c t lõi” ủa mình. Trong vấn đề Biển Đông, rung Qu đ dần bộc lộ bản chất thực sự chứ không còn theo chủ trương "giấu mình chờ thời" nữa. 3.1.3.2 Một số bước đi cụ thể Trung Qu c ti n hành nhiều chuy n thăm ấp cao tới khu vực từ cấp Ngoại trưởng trở lên. Thứ hai, Trung Qu c triển khai nhiều sáng ki n, bướ đi mạnh bạo, hỗ trợ ASEAN nhiều hơn về kinh t , tăng ường k t n i, thú đẩy quan h song phương, ụ thể là: (i) Lập quỹ phát triển hạ tầng ASEAN; (ii) Cam k t nâng thương mại hai chiều Trung Qu c-ASEAN từ 400 tỷ D năm 2012 l n 1000 tỷ D v o năm 2020. Ba là, điều chỉnh chính sách của Trung Qu c trong vấn đề Biển Đông nhấn mạnh vào vi c xây dựng hình ảnh của Trung Qu c như một qu c gia tôn trọng luật pháp qu c t , giải quy t tranh chấp bằng các bi n pháp hòa bình, cùng thắng, cùng có lợi, thú đẩy hợp tác an ninh hàng hải với E v á nước liên quan. uy nhi n, điều đáng lưu ý là sự mềm dẻo trong thái độ của Trung Qu c chủ y u mới chỉ ở trên lời nói, còn trong ứng xử v h nh động thì vẫn rất cứng rắn, kiên quy t và không tỏ ra khoan nhượng 3.2. Xu thế quan hệ Trung Quốc – ASEAN trong những năm tới Xu th quan h Trung Qu c – ASEAN trong một v i năm tới có thể nhìn nhận từ một s phương di n sau: Một là, hoạt động cải tạo đảo của Trung Qu c ở Biển Đông không phải là hoạt động mang tính chi n thuật của một v i năm, m nó là chi n lược dài dài hạn của Trung Qu đ i với vi c kiểm soát 20 khu vực Biển Đông, ũng như đ i với chi n lược xây dựng ường qu c biển của Bắc Kinh. Hai là, nền kinh t Trung Qu đ ng giảm t c mạnh, kinh t nước này phải đ i di n với nhiều thách thức lớn, cho nên vi tăng ường các vấn đề li n qu n đ n chủ quyền lãnh thổ nhằm gi tăng hủ nghĩ dâ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_chien_luoc_troi_day_hoa_binh_cua_trung_quoc.pdf
Tài liệu liên quan