Kinh nghiệm trao đổi toa xe hàng trên thế giới
2.8.1. Liên minh Đường sắt quốc tế (UIC)
Công tác trao đổi toa xe của các thành viên UIC dựa trên Quy tắc thống nhất liên quan đến
hợp đồng sử dụng xe trong giao thông quốc tế (CUV). Quy tắc sử dụng sử dụng toa xe lẫn nhau
trong giao thông quốc tế (RIV). Các quy tắc CUV, RIV quy định rõ ký hiệu được khắc trên toa
xe, trách nhiệm trong trường hợp mất mát hư hỏng toa xe, trách nhiệm của các bên khi gây mát
mát tổn thất toa xe, chuyển quyền sử dụng toa xe, thống kê thời gian sử dụng toa xe, thanh toán
tiền thuê toa xe của nhau.7
2.8.2. Tổ chức hợp tác Đường sắt OSZD
Tổ chức hợp tác Đường sắt OSZD được thành lập vào ngày 28/07/1956 tại Sophia (Cộng hoà
Bungari). Công tác trao đổi toa xe hàng giữa các nước thành viên OSZD thông qua các hiệp định
Liên vận hàng hoá đường sắt quốc tế (SMGS), hiệp định Quy tắc về sử dụng toa xe – PPV.
2.8.3. Hiệp hội vận tải đường sắt Châu Âu (ERFA)
Hiệp hội vận tải đường sắt Châu Âu (ERFA) được thành lập từ năm 2002 tại Brussele (Bỉ).
Nhiệm vụ của ERFA là thúc đẩy vận chuyển hàng hóa đường sắt châu Âu và các bên liên quan
thông qua tự do hóa hoàn toàn thị trường. ERFA xây dựng các giải pháp chung cho các khu vực
kinh doanh VTĐS, các quy định về an toàn, bảo trì, bảo dưỡng, trao đổi toa xe hàng giữa các
DNVTĐS. Đồng thời đưa ra các kiến nghị với cơ quan đường sắt Châu Âu (ERA).
2.8.4. Hiệp hội đường sắt Châu Âu và các doanh nghiệp cơ sở hạ tầng (CER)
Hiệp hội đường sắt Châu Âu và các doanh nghiệp cơ sở hạ tầng được thành lập năm 1988 tại
Brussels. Vai trò của CER là hỗ trợ doanh nghiệp trong cải thiện môi trường pháp lý cho các nhà
khai thác đường sắt và các doanh nghiệp cơ sở hạ tầng đường sắt Châu Âu. Như xây dựng quy
chuẩn kỹ thuật tạo thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ vào công tác trao đổi toa xe hàng.
2.8.5. Đường sắt Mỹ
Là một trong những đường sắt lớn nhất thế giới cả về quy mô mạng và cả về khối lượng
chuyên chở. Tất cả các tuyến đường sắt nước Mỹ đều là sở hữu riêng của từng doanh nghiệp tư
bản và mỗi doanh nghiệp có số toa xe nhất định. Để thực hiện tốt công tác trao đổi toa xe hàng
Đường sắt Mỹ đã xây dựng bộ quy chế về công tác trao đổi toa xe hàng.
2.8.6. Đường sắt Nga
Mạng lưới Đường sắt Nga lớn thứ 2 thế giới sau Mỹ, tổng khối lượng vận chuyển đứng thứ 3
thế giới sau Trung Quốc và Mỹ. Để thực hiện công tác trao đổi toa xe hàng giữa các DNVTĐS.
Công ty cổ phần đường sắt Nga thành lập các trung tâm dịch vụ giao thông vận tải, Trung tâm
thanh toán nhà nước, Các trung tâm này tổ chức điều hành khai thác toàn bộ mạng lưới đường
sắt, cung cấp dịch vụ điều hành VTĐS, trung gian thanh toán giữa các công ty con của Công ty
cổ phần Đường sắt Nga và các doanh nghiệp tư nhân.
2.8.7. Đường sắt Trung Quốc
Mạng lưới Đường sắt Trung Quốc đứng thứ 3 thế giới sau Mỹ và Nga, tổng khối lượng vận
chuyển đứng thứ 2 thế giới sau Mỹ. Các toa xe hàng thuộc sở hữu nhà nước và được giao cho các
công ty con của Tổng công ty Đường sắt Trung Quốc quản lý và khai thác. Công tác trao đổi toa
xe hàng của ĐSTQ với ĐSVN, Đường sắt Nga, thông qua các hiệp định của Tổ chức hợp tác
Đường sắt OSZD. Như vậy, công tác trao đổi toa xe hàng giữa các DNVTĐS trên thế giới được
thực hiện thông qua các hiệp định, nguyên tắc, tiêu chuẩn, ứng dụng công nghệ thông tin, . Đây
là những kinh nghiệm để tác giả xây dựng các quy chế, nguyên tắc, tổ chức công tác trao đổi toa
xe hàng giữa các DNVTĐS ở Việt Nam.
27 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu công tác trao đổi toa xe hàng giữa các doanh nghiệp vận tải đường sắt - Nguyễn Tiến Quý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là sở hữu riêng của từng doanh nghiệp tư
bản và mỗi doanh nghiệp có số toa xe nhất định. Để thực hiện tốt công tác trao đổi toa xe hàng
Đường sắt Mỹ đã xây dựng bộ quy chế về công tác trao đổi toa xe hàng.
2.8.6. Đường sắt Nga
Mạng lưới Đường sắt Nga lớn thứ 2 thế giới sau Mỹ, tổng khối lượng vận chuyển đứng thứ 3
thế giới sau Trung Quốc và Mỹ. Để thực hiện công tác trao đổi toa xe hàng giữa các DNVTĐS.
Công ty cổ phần đường sắt Nga thành lập các trung tâm dịch vụ giao thông vận tải, Trung tâm
thanh toán nhà nước,Các trung tâm này tổ chức điều hành khai thác toàn bộ mạng lưới đường
sắt, cung cấp dịch vụ điều hành VTĐS, trung gian thanh toán giữa các công ty con của Công ty
cổ phần Đường sắt Nga và các doanh nghiệp tư nhân.
2.8.7. Đường sắt Trung Quốc
Mạng lưới Đường sắt Trung Quốc đứng thứ 3 thế giới sau Mỹ và Nga, tổng khối lượng vận
chuyển đứng thứ 2 thế giới sau Mỹ. Các toa xe hàng thuộc sở hữu nhà nước và được giao cho các
công ty con của Tổng công ty Đường sắt Trung Quốc quản lý và khai thác. Công tác trao đổi toa
xe hàng của ĐSTQ với ĐSVN, Đường sắt Nga, thông qua các hiệp định của Tổ chức hợp tác
Đường sắt OSZD. Như vậy, công tác trao đổi toa xe hàng giữa các DNVTĐS trên thế giới được
thực hiện thông qua các hiệp định, nguyên tắc, tiêu chuẩn, ứng dụng công nghệ thông tin,. Đây
là những kinh nghiệm để tác giả xây dựng các quy chế, nguyên tắc, tổ chức công tác trao đổi toa
xe hàng giữa các DNVTĐS ở Việt Nam.
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TRAO ĐỔI TOA XE HÀNG TRÊN ĐƯỜNG SẮT
VIỆT NAM
3.1. Giới thiệu công tác trao đổi toa xe hàng trên Đường sắt Việt Nam
Công tác trao đổi toa xe hàng trên Đường sắt Việt Nam thay đổi cùng với sự thay đổi của cơ
cấu tổ chức và được chia thành bốn giai đoạn sau:
3.1.1. Giai đoạn trước năm 1989
Trước thời điểm 1 tháng 4 năm 1989 toàn bộ toa xe hàng thuộc sở hữu Nhà nước và do Phòng
Quản lý toa xe thuộc Cục đầu máy toa xe - Tổng cục Đường sắt quản lý khai thác. Công tác trao
đổi toa xe hàng chỉ xảy ra giữa ĐSVN - ĐSTQ theo hiệp định của Tổ chức hợp tác đường sắt
(OSZD) và hiệp định ký kết giữa hai nước.
8
3.1.2. Giai đoạn từ năm 1989 -2003
Ngày 10 tháng 04 năm 1990, Bộ Giao thông Vận tải quyết định chuyển Tổng cục Đường sắt
thành Liên hiệp đường sắt Việt Nam theo quyết định số 575-QĐ/TCCB-LĐ và tổ chức lại sản
xuất theo tinh thần đổi mới của Đảng và Nhà nước. Cơ chế quản lý kinh tế mới ra đời, Ngành
Đường sắt hình thành 3 Xí nghiệp liên hợp VTĐS khu vực I,II,III theo quyết định số 336-
QĐ/TCCB-LĐ của Bộ GTVT, thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh VTĐS theo sự phân cấp
của LHĐSVN. Các xí nghiệp Liên hợp VTĐS khu vực được thực hiện chế độ hạch toán độc lập
trong Liên hiệp Đường sắt. Trong giai đoạn này toàn bộ toa xe hàng vẫn thuộc sở hữu Nhà nước
và được giao cho cho các XNLHĐS khu vực hạch toán độc lập sử dụng, khai thác. Công tác trao
đổi toa xe hàng diễn ra giữa ĐSVN và ĐSTQ, giữa các XNLHĐS. Các quy chế, quy định, các
quy trình giao tiếp đã được xây dựng. Đây là những kinh nghiệm để tác giả hoàn thiện công tác
trao đổi toa xe hàng giữa các DNVTĐS.
3.1.3. Giai đoạn từ năm 2003 đến 2014
Theo quyết định của thủ tướng chính phủ ngày 4/3/2003 về việc thành lập Tổng công ty
ĐSVN. Với cơ cấu tổ chức trên toàn bộ toa xe hàng được Tổng công ty ĐSVN giao cho Công ty
vận tải hàng hoá đường sắt quản lý, khai thác sử dụng. Công tác trao đổi toa xe hàng diễn ra giữa
ĐSVN – ĐSTQ.
3.1.4. Giai đoạn từ năm 2014 đến nay
Mô hình Tổng công ty đường sắt Việt Nam như hình 3.1.
Hình 3.1: Mô hình Tổng công ty Đường sắt Việt Nam
Bảng 3.1: Các loại toa xe hàng trao đổi trên Đường sắt Việt Nam
Loại toa xe
Số
lượng
Sở hữu
Hình thức trao đổi
Số lượng Cty sở hữu
Toa xe chuyên dụng CD 50
24 Hà Nội
26 Sài Gòn
Toa xe CD3V 4 4 Hà Nội
Toa xe CDr 3 3 Hà Nội
Toa xe có mui G 2160
1119 Hà Nội
Trao đổi giữa các DNVTĐS
với nhau và với ĐSTQ
941 Sài Gòn
100 Ratraco
Toa xe có mui khổ 1435 Gr 46 46 Hà Nội VTĐSHN với ĐSTQ
Toa xe thành cao H 898 854 Hà Nội
Tổng công ty ĐSVN
Phòng ĐHVT
khu vực I,II,III.
Các công ty
cổ phần liên
kết khác.
20 công ty cổ
phần cơ sở
hạ tầng.
Chi nhánh toa xe
Chi nhánh KDVTĐS.
02 công ty
Cổ phần
vận tải.
-Trường cao đẳng
nghề đường sắt.
- Các ban dự án.
12 Chi nhánh khai
thác đường sắt, 05
chi nhánh đầumáy
Văn phòng và các ban chuyên môn
nghiệp vụ
Ban Giám Đốc
Ban kiểm soát Hội đồng thành viên
Ga đường sắt, trạm
đầu máy
Trung tâm
điều hành
GTVTĐS.
BỘ GTVT
9
44 Sài Gòn
Trao đổi giữa các DNVTĐS
với nhau và với ĐSTQ
Toa xe Hmđ 248
204 Hà Nội Trao đổi giữa các DNVTĐS
với nhau và với ĐSTQ 44 Sài Gòn
Toa xe thành cao khổ 1435 Hr 290 290 Hà Nội VTĐSHN với ĐSTQ
Toa xe mặt bằng Mc 750
397 Hà Nội
Trao đổi giữa các DNVTĐS
với nhau và với ĐSTQ
220 Sài Gòn
133 Ratraco
Toa xe mặt bằng khổ 1435 Mr 1 1 Hà Nội VTĐSHN với ĐSTQ
Toa xe mặt võng MVT 10
6 Hà Nội
4 Sài Gòn
Toa xe thành thấp N 313
290 Hà Nội Trao đổi giữa các DNVTĐS
với nhau và với ĐSTQ 23 Sài Gòn
Toa xe thành thấp khổ 1435 Nr 1 1 Hà Nội
Toa xe trưởng tàu XT 45
22 Hà Nội
23 Sài Gòn
Toa xe XTBN 37
17 Hà Nội
20 Sài Gòn
Toa xe trưởng tàu khổ 1435 XTr 3 3 Hà Nội
Hệ thống văn bản quy định về công tác trao đổi toa xe hàng: Đối với công tác trao đổi toa xe
trên ĐSVN thực hiện theo các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khai thác đường sắt, quy trình
khám chữa toa xe,Đối với công tác trao đổi toa xe hàng giữa ĐSVN – ĐSTQ, thực hiện theo
các hiệp định của Tổ chức hợp tác Đường sắt (OSZD).
3.2. Nghiên cứu trao đổi toa xe hàng giữa Đường sắt Việt Nam – Đường sắt Trung Quốc
3.2.1. Giới thiệu lịch sử hình thành và phát triển liên vận ĐSVN – ĐSTQ
Hiện nay ĐSVN được nối và thực hiện liên vận quốc tế với ĐSTQ qua 2 cửa khẩu là Đồng
Đăng và Lào cai. Hàng ngày đường sắt hai nước tổ chức chạy 06 đôi tàu hàng LVQT ở mỗi tuyến.
3.2.2. Công tác trao đổi toa xe hàng giữa Đường sắt Việt Nam – Đường sắt Trung Quốc
Công tác trao đổi toa xe hàng giữa ĐSVN và Trung Quốc được thực hiện theo Tổ chức hợp
tác Đường sắt OSZD trên cơ sở nghị định thư được ký hàng năm giữa Bộ GTVT nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Tổng công ty ĐSTQ nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa.
3.2.3. Lượng hàng hoá xuất nhập khẩu và lượng toa xe hàng trao đổi giữa ĐSVN – ĐSTQ
Lượng hàng hóa xuất nhập khẩu và lượng toa xe hàng trao đổi giữa ĐSVN và ĐSTQ luôn biến
động lớn qua các năm(phụ lục 7-19). Cụ thể như sau:
Hình 3.2: Biểu đồ biến động lượng toa xe trao đổi giữa ĐSVN – ĐSTQ qua các năm
10826
8437 7452
40096
11420
17625
10902 8738 7280
16103 14365
17610
0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
35000
40000
45000
2012 2013 2014 2015 2016 2017
Xuất Nhập
10
Hình 3.3: Biểu đồ biến động ĐSVN thuê toa xe hàng của ĐSTQ qua các năm
Hình 3.4: Biểu đồ biến động ĐSVN thuê toa xe hàng của ĐSTQ qua ga Đồng Đăng
Hình 3.5: Biểu đồ biến động ĐSVN thuê toa xe hàng của ĐSTQ
qua ga Lào Cai
10761 8592 7280 16138 12931 11943
34633 31581 26438 56170 51650
77997
403548.57 376211.67
310140.72
582514.405
394554.908
632152.41
0
100000
200000
300000
400000
500000
600000
700000
2012 2013 2014 2015 2016 2017
Số toa xe thuê Ngày thuê Tổng tiền thuê
10727 8448 7278 7285 6112 3939
34449 30787 26435 22585 17664 21860
401436.25
367074
310103
261107
203573
149576
0
50000
100000
150000
200000
250000
300000
350000
400000
450000
2012 2013 2014 2015 2016 2017
Số toa xe thuê (xe) Ngày thuê Tổng tiền thuê (CHF)
34 144 2 8853 6819 8004
184 794 3
33585 33986 56137
2112.32 9137.67 37.72
321407.405
190981.908
482576.31
0
100000
200000
300000
400000
500000
600000
2012 2013 2014 2015 2016 2017
Số toa xe thuê (xe) Ngày thuê Tổng tiền thuê (CHF)
11
Hình 3.6: Biểu đồ biến động ĐSTQ thuê toa xe hàng của ĐSVN qua ga Lào Cai
Qua các biểu đồ trên ta thấy, khối lượng toa xe xuất nhập qua hai cửa khẩu Lào cai và Đồng
Đăng biến động mạnh qua các năm từ 2012 đến năm 2017. Khối lượng này rất thấp ở năm
2012,2013,2014 do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế của cả Việt Nam và Trung Quốc. Khối lượng
này tăng trở lại từ năm 2015,2016,2017 khi nền kinh tế đã phục hồi và đi vào ổn định. Cũng qua
bảng biểu trên thì ĐSVN chủ yếu nhập siêu toa xe hàng của Trung Quốc điều này cũng ảnh hưởng
rất lớn đến công tác sản xuất kinh doanh của Ngành Đường sắt.
3.2.4. Công tác trao đổi toa xe hàng giữa Đường sắt Việt Nam và Đường sắt Trung Quốc
Công tác trao đổi Toa xe với Trung quốc tồn tại những mặt sau: Chưa có một văn bản chính
thức nào về công tác trao đổi toa xe. Thiếu cán bộ có chuyên môn, bị động trong công tác quản
lý toa xe do ĐSVN chủ yếu phải nhập siêu toa xe của Trung quốc, công tác trao đổi toa xe chỉ là
1 chiều. Các toa xe của Việt Nam kể cả toa xe khổ 1435, toa xe được mua từ Trung Quốc, cũng
không được chạy trên ĐSTQ. Việc này do nhiều nguyên nhân như: rào cản kỹ thuật của ĐSTQ,
toa xe của ĐSVN có chất lượng kém, quy trình sửa chữa giữa ĐSVN và ĐSTQ khác nhau.
3.3. Giới thiệu về các công ty cổ phần vận tải đường sắt và công tác trao đổi toa xe hàng
trên ĐSVN
3.3.1. Giới thiệu về các công ty cổ phần vận tải đường sắt
Hình 3.20: Mô hình tổ chức Công ty cổ phần VTĐS Hà Nội
0 2 20 466 1044
204560 4 110 1923 4596
26333
0 46
1263.62 18195.185
43585.465
270179.18
0
50000
100000
150000
200000
250000
300000
2012 2013 2014 2015 2016 2017
Số toa xe thuê (xe) Ngày thuê Tổng tiền thuê (CHF)
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT
BAN ĐIỀU HÀNH
- CN toa xe hàng, CN toa xe Hà Nội,
CN toa xe Vinh
CN đoàn tiếp viên
ĐS Hà Nội
Các CN VTĐS: Lào Cai, Yên Bái, Bắc Giang,
Đông Anh, Hà Nội, Hải Phòng, Bỉm Sơn, Vinh,
Đồng Hới, Huế, Phía Nam
Các phòng tham mưu (8 phòng) Văn phòng Tổng hợp & Đảng
Các chi nhánh (15)
12
Hình 3.21: Mô hình tổ chức Công ty cổ phần VTĐS Sài Gòn
Hình 3.22. Mô hình tổ chức Công ty cổ phần vận tải và thương mại đường sắt
Với việc thành lập thêm 2 công ty cổ phần VTĐS làm nẩy sinh nhiều hình thức trao đổi toa
xe: Các doanh nghiệp có lãnh thổ riêng, có quỹ toa xe riêng trao đổi với nhau và hạch toán độc
lập như trao đổi toa xe giữa ĐSVN – ĐSTQ. Các doanh nghiệp không có lãnh thổ, có quỹ toa xe
riêng, hạch toán độc lập trao đổi với nhau như trao đổi giữa các Công ty cổ phần VTĐS Hà Nội,
Sài Gòn và Công ty Ratraco. Trong tương lai, khi có nhiều doanh nghiệp tham gia vào đầu tư cho
mạng lưới đường sắt thì sẽ xuất hiện nhiều hình thức trao đổi toa xe khác nữa.
3.3.2. Công tác trao đổi toa xe hàng giữa các công ty cổ phần vận tải đường sắt
Công tác trao đổi toa xe hàng giữa các công ty vận tải đường sắt chỉ thực hiện khi các công ty
VTĐS Hà Nội, Sài Gòn chuyển sang mô hình công ty TNHH MTV vào năm 2015 và cổ phần
hóa năm 2016. Số liệu thông kê cụ thể ở bảng sau:
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT
BAN ĐIỀU HÀNH
- Xí nghiệp toa xe Sài Gòn,
Đà Nẵng
- Đoàn tiếp viên ĐS
Phương Nam
Các CN VTĐS: Sài Gòn, Sóng Thần, Bình Thuận, Nha
Trang, Đà Nẵng, Miền Bắc
Các phòng tham mưu
(7 phòng)
Văn phòng
Đảng - Đoàn
Các chi nhánh(9)
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT
BAN LÃNH ĐẠO
P. TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN
P. KẾ HOẠCH
KỸ THUẬT VÀ
ĐẦU TƯ
P. TỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH
P. ĐIỀU HÀNH
VẬN TẢI
KHÁCH SẠN
NHÀ HÀNG
CÂY XOÀI
C.TY TNHH
MTV GNVC ĐS
SÀI GÒN
RATRACO
C.TY TNHH
MTV GNVC ĐS
HÀ NỘI
RATRACO
C.TY TNHH
MTV DU LỊCH
ĐS RATRACO
C.TY CPVT&TM
LIÊN VIỆT
C.TY TNHH NR
GREENLINES
LOGISTICS
C.TY TNHH
ITL RATRACO
TT ĐIỀU HÀNH VT YÊN VIÊN
TT ĐIỀU HÀNH VT GIÁP BÁT
TT ĐIỀU HÀNH VT VINH
TT ĐIỀU HÀNH VT ĐÀ NẴNG
TT ĐIỀU HÀNH VT SÓNG THẦN
Chỉ đạo
thông
qua
người
đại diện
phần vốn
tại các
công ty
TRUNG TÂM
THƯƠNG MẠI
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
13
Bảng 3.2: Thống kê Công ty cổ phần VTĐSHN thuê toa xe hàng của VTĐSSG
Năm Số toa xe thuê(xe) Ngày thuê (ngày) Tổng tiền thuê (triệu đồng) Ghi chú
2015 46859 200061 44.991,626
2016 95853 185745 36.461,31
2017 24994 99976 20.039,889
Nguồn:Công ty cổ phần VTĐS Hà Nội và Sài Gòn
Bảng 3.3: Thống kê Công ty cổ phần VTĐSHN thuê toa xe hàng của Công ty Ratraco
Năm Số toa xe thuê(xe) Ngày thuê (ngày) Tổng tiền thuê (triệu đồng) Ghi chú
2015 0 0 0
2016 138 688 0,1376
2017 17 84 17
Nguồn: Công ty cổ phần VTĐS Hà Nội và Ratraco
Bảng 3.4: Thống kê Công ty cổ phần VTĐSSG thuê toa xe hàng của VTĐSHN
Năm Số toa xe thuê(xe) Ngày thuê (ngày) Tổng tiền thuê(triệu đồng) Ghi chú
2015 85184 167.534 38.184,446
2016 163556 108.013 21.650,881
2017 13325 66629 13.335,583
Nguồn công ty cổ phần VTĐS Hà Nội và Sài Gòn
Bảng 3.5: Thống kê Công ty cổ phần VTĐSSG thuê toa xe hàng
của Công ty Ratraco
Năm Số toa xe thuê(xe) Ngày thuê (ngày) Tổng tiền thuê (triệu đồng) Ghi chú
2015 0 0 0
2016 4 22 4,409834
2017 8 40 8,017
Nguồn: Công ty cổ phần VTĐS Sài Gòn và Ratraco
Bảng 3.6: Thống kê Công ty Ratraco thuê toa xe hàng của VTĐSHN
Năm Số toa xe thuê(xe) Ngày thuê (ngày) Tổng tiền thuê (triệu đồng) Ghi chú
2015 0 0 0
2016 3919 19598 3,9196
2017 2936 14676 2935
Nguồn: Công ty cổ phần VTĐS Hà Nội và Ratraco
Bảng 3.7: Thống kê Công ty Ratraco thuê toa xe hàng của DNVTĐSSG
Năm Số toa xe thuê(xe) Ngày thuê (ngày) Tổng tiền thuê (triệu đồng) Ghi chú
2015 0 0 0
2016 301 1.495 315,5
2017 392 1963 393,477
Nguồn: Công ty cổ phần VTĐS Sài Gòn và Ratraco
Qua bảng thống kê ta thấy, Công ty cổ phần VTĐS Sài Gòn và Công ty Ratraco chủ yếu thuê
toa xe của Công ty cổ phần VTĐS Hà Nội.
3.3.3. Phân tích công tác trao đổi toa xe hàng giữa các công ty cổ phần vận tải đường sắt
Để thực hiện công tác trao đổi toa xe hàng giữa các công ty cổ phần VTĐS. Tổng công ty
ĐSVN đã ký thỏa thuận hợp tác tổ chức VTĐS với 03 công ty cổ phần VTĐS tại văn bản thỏa
thuận số 20/TTHTTCVT. Trên cơ sở thỏa thuận 20 các công ty cổ phần vận tải ký hợp đồng cung
cấp và sử dụng dịch vụ điều hành giao thông đường sắt và các dịch vụ hỗ trợ liên quan với Tổng
công ty ĐSVN. Đồng thời các công ty cổ phần VTĐS cũng ký kết hợp đồng về việc cung cấp và
sử dụng sản phẩm tác nghiệp VTĐS. Mặt khác, để thực hiện công tác điều hành khai thác toa xe
hàng, Trung tâm điều hành vận tải (TTĐHVT) tổ chức hai hội nghị điều chỉnh và cấp xe lúc 10h
14
và lúc 15h. Thông qua hội nghị này việc sử dụng, thuê, điều toa xe cho các công ty cổ phần VTĐS
được quyết định. Tổng công ty cũng như các công ty VTĐS đã có nhiều cố gắng trong công tác
tổ chức và điều hành vận tải. Tuy vậy, do công tác này vẫn chủ yếu được thực hiện bằng thủ
công, nên gây khó khăn vất vả cho cán bộ công nhân viên của Ngành.
3.3.4. Phân tích công tác xây dựng hệ thống thông tin phục vụ công tác trao đổi toa xe hàng
Hiện nay công tác thu thập thông tin trao đổi toa xe hàng của TTĐHVT cũng như các công ty
cổ phần VTĐS thông qua các ga đường sắt, trạm vận tải. Nguồn thông tin này chủ yếu lấy từ các
vận đơn xếp dỡ hàng hóa (hóa đơn giá trị gia tăng), các báo cáo của các đơn vị quản lý toa xe, để
xác định các sản phẩm ngày xe, xe.km, tấn.km tổng trọng toa xe,Hàng tháng các công ty cổ
phần VTĐS đối chiếu sản phẩm với nhau trên cơ sở trao đổi thông tin về vận đơn xếp dỡ và các
báo cáo từ đơn vị quản lý toa xe hàng. Việc trao đổi thông tin giữa các công ty cổ phần VTĐS
còn rất nhiều vướng mắc do liên quan đến bí mật kinh doanh, khách hàng,.. Đã có các ứng dụng
công nghệ đưa ra để giải quyết vấn đề trên như Hệ thống quản lý vận đơn của Ban kế hoạch kinh
doanh Tổng công ty ĐSVN, hệ thống quản trị hàng hóa của Công ty cổ phần viễn thông FPT.
Tuy nhiên, trong hệ thống phần mềm lõi không xuất được các phiếu kiểm tra toa xe tại các ga
đường sắt, biên bản về việc không tiếp nhận toa xe, các phiếu giao tiếp toa xe, Biên bản đối chiếu
quy trách nhiệm,..Phục vụ trực tiếp công tác trao đổi toa xe hàng. Do đó, xây dựng hệ thống thông
tin phục vụ công tác trao đổi toa xe hàng là rất quan trọng, đảm bảo thông tin đầy đủ, chính xác,
kịp thời.
3.4. Phương hướng giải quyết vấn đề trao đổi toa xe giữa các DNVTĐS
Để xã hội hoá phát triển đường sắt, phương hướng tổ chức trao đổi toa xe hàng giữa các
DNVTĐS trong tương lai bao gồm: Hoàn thiện về cơ sở lý luận, tổ chức, cơ chế, chính sách, quy
chế, quy định, cơ chế về kinh tế trong công tác trao đổi toa xe hàng. Có như vậy, các doanh
nghiệp đường sắt mới giải quyết được bài toán thiếu toa xe hàng, nâng cao hiệu quả khai thác toa
xe, giảm đầu tư, tăng năng lực cạnh tranh cho ngành vận tải đường sắt.
GIẢI PHÁP TỔ CHỨC CÔNG TÁC TRAO ĐỔI TOA XE HÀNG GIỮA CÁC
DOANH NGHIỆP VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT Ở VIỆT NAM
4.1. Xây dựng khung quy chế trao đổi toa xe hàng
4.1.1. Xây dựng khung các quy định về giao tiếp, vận dụng, bảo dưỡng, sửa chữa, bồi
thường toa xe bị mất mát trong công tác trao đổi toa xe hàng
*) Quy định về toa xe hàng được phép đưa vào vận dụng: Các toa xe hàng đáp ứng các quy
định chung của Ngành Đường sắt thì được phép đưa vào vận dụng.
*) Các quy định về công tác giao tiếp toa xe hàng:
- Các quy định trong công tác chuyển giao toa xe hàng: Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, có bản kê
toa xe, thời gian trao bản kê được tính là thời điểm giao tiếp, toa xe chuyển giao phải được dọn
sạch sẽ, việc từ chối tiếp nhận toa xe phải được thực hiện theo đúng quy định.
- Quy định về vận dụng toa xe hàng: Các toa xe phải được sử dụng đúng mục đích, toa xe rỗng
trước khi xếp hàng phải được kiểm tra đánh giá tại ga xếp. Toa xe hàng của DNVTĐS đang nằm
trong phạm vi sở hữu thì không được gửi ra khỏi phạm vi sở hữu nếu như có toa xe hàng của
DNVTĐS khác phù hợp hơn. Các DNVTĐS khi dỡ hàng phải ưu tiên toa xe hàng của doanh
nghiệp bạn trước trong phạm vi mình quản lý. Khi xếp hàng để chở sang DNVTĐS khác thì phải
ưu tiên toa xe của họ trước mới đến toa xe hàng của doanh nghiệp mình.
- Các quy định về trả lại toa xe hàng: Sau khi dỡ hàng xong những toa xe không thuộc sở hữu
của DNVTĐS phải được gửi trả cho DNVTĐS - chủ toa xe và tận lượng ở trạng thái nặng. Các
DNVTĐS – chủ toa xe nên tự vạch ra hành trình cho toa xe của mình trước khi ra khỏi địa phận
của tuyến đường và thường xuyên liên hệ với các DNVTĐS khác mà toa xe đi qua để khai thác
tốt nhất toa xe hàng, hạn chế toa xe chạy rỗng.
15
- Các quy định về bảo dưỡng, sửa chữa toa xe hàng bị hư hỏng trong và ngoài phạm vi của
các DNVTĐS: Việc sửa chữa định kỳ và kiểm tra toa xe được tiến hành theo quy định của
DNVTĐS – chủ toa xe. Các toa xe nặng (toa xe có hàng) được ưu tiên sửa chữa trước so với toa
xe rỗng, các toa xe hỏng ít được ưu tiên so với các toa xe hỏng nhiều.
- Các quy định về bồi thường toa xe khi mất mát: Những toa xe được coi là bị mất là những
toa xe bị hư hỏng nặng đến mức phải thanh lý, cũng như những toa xe mà không được gửi trả về
cho DNVTĐS - chủ toa xe trong thời gian quy định. DNVTĐS sử dụng để mất toa xe phải bồi
thường cho DNVTĐS - chủ toa xe theo giá thỏa thuận hoặc toa xe có thể được bồi thường bằng
hiện vật. Nếu những toa xe bị mất mà DNVTĐS sử dụng tìm thấy và trả lại cho DNVTĐS - chủ
toa xe trong khoảng thời gian quy định kể từ ngày mất, thì DNVTĐS - chủ toa xe trả lại số tiền
được bồi thường, nhưng được giữ lại % nhất định lợi tức năm, tính từ ngày đường sắt sử dụng
thông báo mất toa xe đến thời điểm toa xe được trả lại cho DNVTĐS - chủ toa xe.
4.1.2. Xây dựng khung các quy định về thống kê thời gian sử dụng và trao đổi toa xe hàng
Việc thống kê thời gian sử dụng toa xe hàng có thể theo ngày đêm hoặc theo giờ. Khi có sự
không ăn khớp các số liệu thống kê thì những số liệu do đường sắt bên nhận xác lập và chứng
minh được coi là có hiệu lực. Các bảng biểu báo cáo, thống kê thời gian sử dụng toa xe hàng phải
được thống nhất chung cho tất cả các DNVTĐS.
4.1.3. Các khung quy định về công tác thanh toán tiền thuê toa xe, sửa chữa toa xe và các
loại tiền phạt
- Các quy định trong công tác thanh toán tiền thuê toa xe: Tiền thuê toa xe là số tiền mà
DNVTĐS thuê toa xe phải trả cho DNVTĐS – chủ toa xe, số tiền này đảm bảo lợi ích cho chủ
toa xe. Giá thuê toa xe được các DNVTĐS thỏa thuận chung và xây dựng lũy kế theo thời gian
thuê toa xe, thời gian thuê càng lâu thì giá càng cao. Khi tính toán tiền sử dụng toa xe thì tính
theo ngày đêm hoặc giờ. DNVTĐS thuê có thể được miễn trả tiền thuê toa xe hoặc miễn trả một
phần trong một số trường hợp theo quy định.
- Các quy định về tính tiền sửa chữa cho DNVTĐS – chủ toa xe: Các DNVTĐS phải có trách
nhiệm sửa chữa các toa xe của doanh nghiệp khác bị hỏng trong khi chạy trong phạm vi của
doanh nghiệp mình. Chi phí sửa chữa toa xe được tính theo quy định chung của ngành.
- Các quy định về tính tiền phạt thuê toa xe hàng: Các DNVTĐS thuê toa xe hàng sẽ phải trả
một khoản tiền phạt cho DNVTĐS – chủ toa xe khi trả toa xe hàng không đúng hạn. Giá thuê toa
xe hàng thời gian bị phạt bằng giá thuê toa xe hàng bình thường nhân với 1 hệ số, do Ngành
Đường sắt quy định chung.
4.2. Thiết kế hệ thống văn bản cho công tác trao đổi toa xe hàng
4.2.1. Xây dựng quy định phối hợp quản lý sửa chữa, vận dụng, giao tiếp toa xe hàng
*) Mục đích xây dựng quy định phối hợp: Phân địch rõ trách nhiệm quản lý chất lượng toa xe
hàng.
*) Nội dung của quy định phối hợp bao gồm:
- Các quy định trong công tác quản lý khai thác, sửa chữa toa xe hàng: Toa xe hàng của các
DNVTĐS đều phải có hồ sơ kỹ thuật toa xe, toa xe của doanh nghiệp nào do doanh nghiệp đó
quản lý. Toa xe hàng phải được bảo quản trông coi, bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ theo quy định
của Ngành ĐS.
- Các quy định về giao tiếp kỹ thuật toa xe hàng tại ga giao tiếp: Tất cả các toa xe hàng qua các
ga giao tiếp của các DNVTĐS phải được giao tiếp kỹ thuật theo quy định.
4.2.2. Xây dựng, ký kết các hợp đồng kinh tế
Căn cứ theo quy định của Luật đường sắt năm 2005, Luật đường sắt sửa đổi năm 2007 có hiệu
lực từ ngày 01/07/2018, Luật doanh nghiệp, Luật cạnh tranh,... và các quy định của Ngành Đường
sắt. Các DNVTĐS xây dựng và ký kết các hợp đồng kinh tế liên quan đến công tác trao đổi toa
xe hàng. Như hợp đồng cung cấp và sử dụng dịch vụ điều hành GTVT đường sắt, các dịch vụ hỗ
16
trợ liên quan, hợp đồng cung cấp và sử dụng sản phẩm tác nghiệp VTĐS giữa các DNVTĐS, hợp
đồng cung cấp dịch vụ sửa chữa toa xe hàng giữa các DNVTĐS. Ngoài ra các DNVTĐS có thể
ký kết thêm các hợp đồng thuê xe theo tháng, quý năm.
4.3. Tổ chức bộ máy công tác trao đổi toa xe hàng và giao nhận toa xe ở các ga giao tiếp (ga
biên giới)
4.3.1. Tổ chức bộ máy trong công tác trao đổi toa xe hàng
- Ban công tác toa xe hàng: Cần phải thành lập ban công tác toa xe hàng. Ban công tác toa xe
hàng bao gồm các trạm và các nhân viên công tác toa xe hàng. Trạm, nhân viên công tác toa xe
hàng thực hiện các chức năng của mình trong một phạm vi một khu vục nhất định nào đó. Các
khu vực này bao trùm toàn bộ mạng lưới đường sắt.
- Trạm giao tiếp toa xe hàng: Trạm giao tiếp toa xe hàng nằm ở các ga giao tiếp và thuộc
DNVTĐS. Trạm giao tiếp bao gồm trạm trưởng, trạm phó, trực ban giao tiếp, trưởng tàu giao
tiếp, nhân viên giao tiếp kỹ thuật toa xe, nhân viên giao tiếp về hàng hóa thương vụ, nhân viên
thống kê báo cáo, nhân viên phiên dịch (nếu có). Tùy theo khối lượng công việc giao tiếp, trạm
giao tiếp có thể không có trạm phó, trực ban giao tiếp kiêm trưởng tàu giao tiếp, trưởng tàu giao
tiếp có thể làm thay các công việc của nhân viên giao tiếp về hàng hóa thương vụ.
4.3.2. Tổ chức công tác giao nhận toa xe hàng ở ga giao tiếp
- Giao tiếp toa xe và giao tiếp hàng hóa: theo quy định của ngành đường sắt và các DNVTĐS.
- Đội hình kiểm tra kỹ thuật toa xe và kiểm tra thương vụ hàng hóa: Khi lên ban các nhân
viên giao tiếp của hai DNVTĐS cùng phối hợp với nhau tiến hành giao tiếp. Nhóm giao tiếp toa
xe mỗi nhóm 2 người ( mỗi DNVTĐS một người), nhóm giao tiếp hàng hóa - thương vụ mỗi
nhóm 02 người (mỗi DNVTĐS một người). Số lượng nhóm tham gia giao tiếp có thể là 2,4,8
nhóm phụ thuộc vào chiều dài đoàn tàu giao tiếp và thời gian giao tiếp.
- Ga giao tiếp: Là nơi thực hiện quá trình giao tiếp toa xe và hàng hóa thương vụ. Để tạo thuận
lợi cho công tác điều hành vận tải cũng như trao đổi toa xe hàng, ga giao tiếp nên là các ga kỹ
thuật. Quá trình kiểm tra kỹ thuật đoàn tàu có thể thực hiện song trùng với quá trình giao tiếp toa
xe và hàng hóa thương vụ. Trong tương lai, các quy hoạch mạng lưới đường sắt, quy hoạch các
ga kỹ thuật cũng cần phải chú ý đến việc đặt ở các vị trí trùng với các địa điểm giao tiếp giữa các
DNVTĐS. Như ga Lào Cai, Sơn Yêu, Đồng Đăng, Bằng Tường vừa là các ga kỹ thuật đồng thời
là các ga giao tiếp.
4.4. Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ công tác trao đổi toa xe hàng
Quy trình xây dựng hệ thống thông tin bao gồm các bước sau:
- Xác định mục tiêu, chức năng của hệ thống thông tin trao đổi toa xe hàng.
- Xác định nhu cầu thông tin phục vụ công tác trao đổi toa xe hàng.
- Xác định các nguồn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_nghien_cuu_cong_tac_trao_doi_toa_xe_hang_giu.pdf